You are on page 1of 5

ĐỀ SỐ 29

Bài 1: Cơ chất điểm (4 điểm )


Một đầu của một lò xo nhẹ mềm, chiều dài tự nhiên L và hệ số
cứng k được buộc chặt vào một trục. Một vật khối lượng m được gắn
vào đầu kia. Lò xo được thả ra từ trạng thái không biến dạng ở vị trí
nằm ngang như hình vẽ. Tưởng tượng lò xo mềm nghĩa là mg >> kL
và lực đàn hồi của lò xo tỷ lệ với độ biến dạng tại mọi thời điểm.
Chiều dài của lò xo là bao nhiêu khi nó tới vị trí thẳng đứng?
Biện luận tính chất chuyển động của vật trong khoảng thời gian rất nhỏ sau khi thả từ vị trí ban đầu.
Bài 2: Cơ học vật rắn (4 điểm )
Một thanh đồng chất được đặt ở một cạnh bàn ở vị trí thẳng
đứng và được thả ra từ trạng thái nghỉ. Tìm góc mà thanh hợp với
phương thẳng đứng khi nó không còn tiếp xúc với bàn nữa trong hai
trường hợp
a) Cạnh bàn không có ma sát nhưng có một gờ nhỏ như hình (a).
b) Cạnh bàn có ma sát lớn và nhọn, tức bán kính cong của cạnh bàn
rất nhỏ so với chiều rộng của thanh. Phân nửa chiều rộng của thanh ở
ngoài bàn như hình (b) sẽ khiến cho khi thanh được thả ra nó sẽ quay
quanh cạnh bàn này. Chiều dài của thanh rất lớn so với chiều rộng.
Bài 3: Cơ học chất lưu (5 điểm )
Hình vẽ bên dưới mô tả một máy bơm nước. Một ống hình trụ có tiết
diện ngang S1 nối bể nước với một bình hình trụ bán kính r, bên trong
bình có gắn các lá kim loại, khi hoạt động tất cả đều được đổ đầy
nước, một động cơ điện làm bình và nước bên trong cùng quay với
tốc độ góc ω. Biết độ cao của bình so với mặt nước trong bể là h, khối
lượng tiêng của nước là ρ và áp suất khí quyển là p0. Coi nước là chất
lỏng lý tưởng, bỏ qua mọi ma sát.
a) Tìm áp suất của nước trên mặt bên của bình nếu tất cả các lỗ bị bịt
kín.
b) Các lỗ được mở, tìm vận tốc v của dòng nước phun ra so với mặt
đất.
c) Nếu công suất của động cơ điện là P. Tìm lưu lượng lớn nhất của
máy bơm (thể tích nước qua máy bơm trong một đơn vị thời gian)
Bài 4: Nhiệt học (4 điểm)
Xét một khối khí không lý tưởng có nội năng U cho bởi
U = 3PV , trong đó P và V tương ứng là áp suất và thể tích khí.
(a) Tìm phương trình đoạn nhiệt của khí cho hai biến P và V.

Thí nghiệm cho thấy nhiệt độ T của khí chỉ phụ thuộc vào áp suất P, mà không phụ thuộc vào thể tích. Để
thuận tiện, người ta dùng hệ đơn vị sao cho T = 1 khi P = 1. Xét chu trình Carnot sau
ƺngnhi÷t Æ
oπnnhi÷t Æ
ºngnhi÷t Æ
oπnnhi÷t
! ! ! !
( 1 1)
P , V ® ( 1 2)
P , V ® ( 2 3)
P , V ® ( 2 4)
P , V ® ( P1, V1 )
(b) Tính nhiệt lượng Q1 mà khí hấp thụ trong quá trình đẳng nhiệt đầu tiên.
(c) Tính nhiệt lượng Q2 mà khí hấp thụ trong quá trình đẳng nhiệt thứ hai.
T Q
(d) Nhiệt độ T có thể tìm từ hệ thức 1 = - 1 . Hãy tìm quan hệ P ~ T.
T2 Q2
(e) Tìm nhiệt dung đẳng tích của khí. (2 điểm)
Bài 5: Phương án thực hành (3 điểm ): Tìm hệ số ma sát nghỉ của sắt và sợi chỉ.
Dụng cụ: một khối sắt hình trụ có trục ở giữa để có thể gắn cố định. Giá đỡ để gắn khối sắt, sợi chỉ,
thước ê ke, một quả nặng, một lực kế, giấy kẻ ô milimét
Yêu cầu:
(a) Xây dựng sơ đồ thí nghiệm để xác định hệ số ma sát nghỉ.
(b) Xây dựng cơ sở lí thuyết và các phương trình cần thiết.
(c) Dẫn ra biểu thức xác định hệ số ma sát nghỉ của sắt và chỉ.
(d) Nêu nguyên nhân gây sai số.
SỞ GD&ĐT BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH ĐỀ THI OLYMPIC KHU VỰC DHBB
NĂM HỌC 2016 - 2017
(Đề thi đề xuất) Môn: Vật lý – lớp 10

Bài số Hướng dẫn Thang


điểm
1
(4 Trong hệ tọa độ x0y như hình bên, phương trình 0.75
điểm) chuyển động của vật tại điểm (x,y) là:

ma x = -k ( x2 + y2 - L ) x +y
2
x
2
,

= -k ( - L)
y
ma y x2 + y2 + mg .
x2 + y2

0.75

Trong khoảng thời gian đầu khi chiều dài của lò xo không lớn hơn nhiều so với
L, lực đàn hồi của lò xo có thể bỏ qua. Ngược lại, khi

thì chiều dài tự nhiên của lò xo có thể bỏ qua và phương trình chuyển động có 0.75
dạng đơn giản
max=-kx (1)
may=-ky+mg (2)

Hệ phương trình trên mô tả dao động điều hòa quanh gốc tọa độ theo trục x và
quanh vị trí cân bằng y0=mg/k theo trục y.

Nghiệm của (1) có dạng x= A cos (kt/m).


0.75
Với phương trình 2, đặt ẩn mới Y=y-mg/k, thay vào (2) rút ra

maY=-kY suy ra Y= B cos (kt/m).

Kết hợp với điều kiện ban đầu, khi t=0 thì x=L, y=0 thu được
1

Tại vị trí thẳng đứng, x(t)=0, y=y0=mg/k.


Biện luận: vào thời điểm đầu, khi t << m / k , sử dụng gần đúng 1-cos α= 2
sin2 (α/2) » α2/2 với α rất nhỏ; từ nghiệm của hệ phương trình trên rút ra x(t) » L
và y(t) » gt2/2 tức là vật m ban đầu gần như rơi tự do. Kết quả này là do giả
thiết lò xo mềm nhẹ.
Thế năng hấp dẫn chuyển thành động năng khi thanh lệch góc θ so với phương
thẳng đứng là 1
l
Mg (1 - cosq )
2
Mô men quán tính của thanh đối với trục quay qua điểm đầu tựa ở đầu là
Ml 2 Ml 2 Ml 2
+ =
12 4 3
Kết hợp với biểu thức động năng ở trên (sử dụng Wd=I w2/2) thu được
w2=3g(1-cos θ)/l.
Gia tốc hướng tâm
ac=w2l/2=3g(1-cos θ)/2.
Mô men quán tính bằng mô men tức thời (Mgl sin θ)/2 thu được gia tốc tiếp
tuyến của thanh
M
at=γl/2= =(3g sin θ)/4.
2I
a. Bàn tác dụng lên đầu thanh lực theo phương thẳng đứng và phương
ngang là V, H. Thanh rời bàn khi V £ 0 hoặc H £ 0 .
2
(4 Chiếu phương trình định luật II Niuton lên
điểm) phương thẳng đứng và phương ngang ta được
H=M(at cos θ – ac sin θ),
Mg-V= M(ac cos θ + at sin θ).
Giải hệ phương trình trên thu được
1,5
4H=3Mg sin θ(3 cos θ-2),
4V=Mg (3 cos θ-1)2.
Thanh rời bàn khi cos θ £ 2/3 tức θ ³ 480.

b.Phản lực N luôn dọc theo trục thanh. Lực ma sát


nghỉ vuông góc với phương của N.

Trọng lực của thanh và phản lực N tổng hợp


thành lực hướng tâm
Mg cos θ- N=M ac=M lw2/2= 3Mg(1-cos θ)/2.
Từ đó rút ra
N=Mg(5 cos θ-3)/2.
Thanh rời bàn khi N £ 0 tức θ ³ 530.
1.5
a.Khi máy bơm hoạt động nước trong bình quay nên gây ra áp suất phụ do tác
0.5
dụng của lực quán tính li tâm với mật độ f = rw 2 r
r r
1
Do đó áp suất phụ đó bằng p ' = ò f dr = ò rw 2 xdx = rw 2 r 2 0.5
0 0
2
Vậy áp suất tại mặt bên của bình bằng
1
p = p0 - r gh + p ' = p0 - r gh + rw 2 r 2
2
0.5
a) Theo định luật Bernoulli
1 1
p0 + r u 2 = p = p0 - r gh + rw 2 r 2
2 2
Suy ra: u = w r - 2 gh
2 2 2 1.0
Vận tốc dòng nước phun ra khỏi bình so với mặt đất là
v = u 2 + w 2r 2 = 2(w 2r 2 - gh)
b) Theo định luật bảo toàn năng lượng, lưu lượng qua máy bơm lớn nhất
3
(5 khi vận tốc dòng nước phun ra là nhỏ nhất hay u=0.
điểm) 2gh 1.0
Khi đó w =
r
Vận tốc dòng nước là v = 2 gh
1 2
Lưu lượng lớn nhất của máy bơm là μ với P = µ v + µ gh
2
P 0.5
Vậy µ =
2 gh
0.5

0.5

(a) Nguyên lý I: dU = - PdV + d Q . 0.5


Áp dụng cho quá trình đoạn nhiệt
d Q = dU + PdV = d ( 3PV ) + PdV = 4PdV + 3VdP = 0
Þ PV 4/3 = Constant

(b) Chu trình Carnot: 1


Æ
ºngnhi÷t Æ
oπnnhi÷t Æ
ºngnhi÷t Æ
oπnnhi÷t
! ! ! !
4 ( 1 1)
P , V ® ( 1 2)
P , V ® ( 2 3)
P , V ® ( 2 4)
P , V ® ( P1, V1 )
Nhiệt mà khí nhận được trong quá trình đẳng nhiệt đầu tiên
V2
Q1 = 3PV 1 1 + ò PdV
1 2 - 3PV 1 = 4P1 (V2 - V1 ) .
V1

(c) Tương tự, nhiệt mà khí nhận được trong quá trình đẳng nhiệt thứ hai: 0.5
Q2 = 4P2 (V4 - V3 ) .
(d) Từ (a) ta có:
PV
1 2
4/3
= PV
2 3
4/3

1.0
PV
2 4
4/3
= PV
1 1
4/3

Sử dụng biểu thức cho từ đề bài


T1 Q1 P1 (V2 - V1 ) P11/4 P23/4 (V3 - V4 ) P11/4
=- =- =- = 1/4 .
T2 Q2 P2 (V4 - V3 ) P2 (V4 - V3 ) P2
Từ đây, có thể suy ra nhiệt độ T = AP1/4 , trong đó A là một hằng số nào đó. Khi
T = 1 ta có P = 1, nên T = P1/4 .

(e) Nội năng bây giờ có dạng U = 3T 4V . 1.0


æ ¶U ö
Nhiệt dung đẳng tích CV = ç ÷ = 12T V .
3

è ¶T øV
Cơ sở lý thuyết: 1.25

Nếu vắt sợi chỉ qua trụ sắt, một đầu nối với vật nặng, đầu kia giữa bởi lực căng
T. Khi vật nặng sắp sắp trượt xuống dưỡi, ma sát giữa sợi chỉ và sắt là ma sát
trượt. Xét một phần sợi chỉ chắn góc dj , điều kiện cân bằng của phần này là
T (j + dj ) - T (j ) = dT = Fms (1)
Mặt khác, áp lực của hai lực căng lên trụ sắt là
N = T sin(dj ) » Tdj (2)
Tại giới hạn trượt ta có Fms = µ N (3)

Kết hợp (1), (2) và (3) ta có Mg = T (0) = T (j ).e µj


(4)
Bằng cách đo quan hệ T (j ) ta sẽ thu tính được hệ
số ma sát

5 Bố trí thí nghiệm


(3 Như hình vẽ. Dùng lực kế để đo sức căng dây.
điểm)
Dùng ê ke để tạo các góc j = 0; p / 2; p ; 3p / 2; 2p ; 5p / 2 0.75
Thả lực kế yếu dần cho đến khi vật bắt đầu trượt xuống, ghi lại số chỉ lực kế
Xử lý kết quả
j 2 æ Mg ö
Từ (4) lấy lốc nêpe ta được µ = ln ç
p /2 p è T (j ) ÷ø
j æ Mg ö
Đặt X = ; Y = ln ç ÷.
p /2 è T (j ) ø
Vậy quan hệ là tuyến tính. Vẽ đồ thị (Y,X) ta được hệ 1
2
số góc, lấy giá trị này nhân ta được hệ số ma sát
p
nghỉ cần tìm. Trên đồ thị, đường cong chính là đồ thị
(T , 2j / p ) , còn đường thẳng là đồ thị (Y,X). Có thể làm ngược lại là kéo cho vật
trượt lên.

-----------------Hết------------------

You might also like