You are on page 1of 127

Giảng viên: ThS.

Nguyễn Thị Hải Yến


Khoa: Công nghệ Thông tin
Chương 6 – Hệ thống vào ra
Tổng quan

Phương pháp điều khiển vào-ra

Nối ghép thiết bị ngoại vi

Cổng vào-ra thông dụng

Thiết bị ngoại vi vào-ra


ThS. Nguyễn Thị Hải
Yến
Kiến trúc máy tính 2
Tổng quan

ThS. Nguyễn Thị Hải Yến Kiến trúc máy tính 3


Giới thiệu

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 4
Giới thiệu

• Chức năng: trao đổi thông tin giữa máy tính với
môi trường bên ngoài
• Các thao tác cơ bản
– Vào dữ liệu
– Ra dữ liệu
• Các thành phần chính
– Thiết bị ngoại vi
– Module ghép nối vào ra

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 5
Cấu trúc cơ bản

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 6
Thiết bị ngoại vi

• Chức năng: phương tiện trao đổi thông tin giữa


bên trong và bên ngoài máy tính
• Đặc điểm
– Đa dạng  không thể kết nối trực tiếp TBNV với bus
hệ thống
 Nguyên tắc hoạt động  CPU không thể điều khiển được mọi
TBNV
 Tốc độ
 Khuôn dạng dữ liệu
– Sử dụng module vào/ra
 Lý do: Tốc độ của TBNV chậm hơn CPU và RAM
 Nối ghép với CPU và hệ thống nhớ
 Nối ghép với một hoặc nhiều thiết bị ngoại vi
ThS. Nguyễn Thị Hải
Yến
Kiến trúc máy tính 7
Thiết bị ngoại vi

• Phân loại theo hoạt động


– Thiết bị nhập (vào): Keyboard, Mouse, Scanner,
Micro,..
– Thiết bị xuất (ra): Monitor, Printer, ...
– Thiết bị xuất nhập (vào/ra): Modem, NIC, Driver, ...
• Phân loại theo phạm vi giao tiếp
– Giao tiếp người-máy: Bàn phím, màn hình, máy in…
– Giao tiếp máy-máy: Thiết bị theo dõi và kiểm tra
– Truyền thông: Modem, NIC

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 8
Thiết bị ngoại vi

• Cấu trúc chung


– Bộ chuyển đổi tín hiệu (transducer): chuyển đổi dữ
liệu giữa bên trong và bên ngoài máy tính
– Bộ đệm dữ liệu (buffer): lưu trữ dữ liệu trung gian
giữa máy tính và thiết bị ngoại vi, đặt bên trong thiết
bị ngoại vi
– Khối logic điều khiển (control logic): điều khiển hoạt
động của thiết bị ngoại vi theo tín hiệu từ Module I/O
gửi tới thiết bị

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 9
Thiết bị ngoại vi

• Cấu trúc chung

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 10
Module vào/ra

• Chức năng
– Điều khiển và định thời
– Trao đổi thông tin với CPU
– Trao đổi thông tin với thiết bị ngoại vi
– Đệm giữa bên trong máy tính với thiết bị ngoại vi
– Phát hiện lỗi của thiết bị ngoại vi

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 11
Module vào/ra

• Cấu trúc chung


– Thanh ghi đệm dữ liệu: đệm dữ liệu trong quá trình
trao đổi
– Cổng nối ghép vào ra: kết nối thiết bị ngoại vi, mỗi
cổng có địa chỉ xác định và chuẩn kết nối riêng phụ
thuộc sơ đồ chân
– Thanh ghi trạng thái/điều khiển: lưu thông tin trạng
thái cho các cổng vào ra
– Khối logic điều khiển: điều khiển Module vào ra

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 12
Module vào/ra

• Cấu trúc chung

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 13
Địa chỉ hóa cổng vào-ra

• Các thiết bị ngoại vi được nối ghép và trao đổi dữ


liệu thông qua các cổng vào-ra.
• Mỗi cổng vào-ra phải có 1 địa chỉ xác định → cần
phải có các phương pháp địa chỉ hóa cho cổng
vào-ra

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 14
Không gian địa chỉ

• Không gian địa chỉ bộ nhớ xác định


– KGĐC bộ nhớ= 2N byte (N là số bit địa chỉ)
• Không gian địa chỉ vào-ra khác với không gian địa
chỉ bộ nhớ
– KGĐC vào-ra = 2N1 byte (N1 : số bit địa chỉ dùng để
quản lý không gian địa chỉ vào-ra, 2N1 << 2N)
• CPU quản lý được cả 2 KGĐC
– Phải có tín hiệu để phân biệt không gian địa chỉ bộ
nhớ và không gian địa chỉ vào-ra
– Phải có các lệnh vào-ra chuyên dụng

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 15
Phương pháp địa chỉ hóa cổng vào-ra

• Vào-ra riêng biệt (Isolated IO hoặc IO mapped IO)


– Cổng vào-ra được được đánh địa chỉ theo KGĐC vào-
ra riêng
– CPU trao đổi dữ liệu với cổng vào-ra thông qua lệnh
vào-ra chuyên dụng (IN, OUT)
– Chỉ có thể thực hiện trên các hệ thống có quản lý
KGĐC vào-ra riêng

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 16
Phương pháp địa chỉ hóa cổng vào-ra

• Vào ra ánh xạ bộ nhớ (Memory-mapped IO)


– Cổng vào-ra được đánh địa chỉ theo KGĐC bộ nhớ
– Vào-ra giống như đọc/ghi bộ nhớ
– CPU trao đổi dữ liệu với cổng vào-ra thông qua lệnh
truy nhập dữ liệu bộ nhớ
– Có thể thực hiện trên mọi hệ thống

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 17
Phương pháp điều khiển vào-ra

ThS. Nguyễn Thị Hải Yến Kiến trúc máy tính 18


Các phương pháp điều khiển vào-ra

• Vào-ra bằng chương trình (Programmed IO)


• Vào-ra điều khiển bằng ngắt (Interrupt-driven IO)
• Truy cập bộ nhớ trực tiếp (DMA – Direct Memory
Access)
• Bộ xử lý vào-ra (IO processor)

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 19
Phương pháp điều khiển vào-ra

 Vào-ra bằng chương trình

ThS. Nguyễn Thị Hải Yến Kiến trúc máy tính 20


Nguyên tắc chung

• CPU điều khiển trực tiếp vào-ra bằng chương


trình  cần phải lập trình vào-ra
Tức là
• Trong chương trình người lập trình chủ động viết
các lệnh vào-ra
• Khi thực hiện các lệnh vào-ra đó, CPU trực tiếp
điều khiển việc trao đổi dữ liệu với cổng vào-ra

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 21
Tín hiệu điều khiển vào-ra

• Điều khiển (Control): kích hoạt thiết bị ngoại vi


• Kiểm tra (Test): kiểm tra trạng thái của module
vào-ra và thiết bị ngoại vi
• Đọc (Read): yêu cầu module vào-ra nhận dữ liệu
từ thiết bị ngoại vi và đưa vào thanh ghi đệm dữ
liệu, tiếp theo CPU nhận dữ liệu đó
• Ghi (Write): yêu cầu module vào-ra lấy dữ liệu
trên bus dữ liệu đưa đến bộ đệm rồi chuyển ra
thiết bị ngoại vi

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 22
Lệnh vào-ra

• Vào-ra riêng biệt: sử dụng các lệnh vào ra chuyên


dụng (IN, OUT)
• Vào ra ánh xạ bộ nhớ: sử dụng các lệnh trao đổi
dữ liệu với bộ nhớ

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 23
Lưu đồ thực hiện

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 24
Hoạt động vào-ra bằng chương trình

• CPU yêu cầu thao tác vào-ra


• Module vào-ra thực hiện thao tác
• Module vào-ra thiết lập các bit trạng thái
• CPU kiểm tra các bit trạng thái
– Nếu chưa sẵn sàng thì quay lại tiếp tục kiểm tra
– Nếu đã sẵn sàng thì chuyển sang trao đổi dữ liệu với
module vào-ra

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 25
Đặc điểm

• Vào-ra do ý muốn của người lập trình


• CPU trực tiếp điều khiển vào-ra
– Đọc trạng thái
– Kiểm tra trạng thái
– Thực hiện trao đổi
• CPU phải đợi module vào-ra sẵn sàng → tiêu tốn
thời gian của CPU
• Việc thực hiện trao đổi đơn giản

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 26
Phương pháp điều khiển vào-ra

 Vào-ra điều khiển bằng ngắt

ThS. Nguyễn Thị Hải Yến Kiến trúc máy tính 27


Nguyên tắc chung

• CPU không phải đợi trạng thái sẵn sàng của


module vào-ra
• CPU đang thực hiện một chương trình nào đó,
nếu module vào-ra sẵn sàng thì nó phát tín hiệu
yêu cầu ngắt gửi đến CPU
• Nếu yêu cầu ngắt được chấp nhận thì CPU thực
hiện chương trình con vào-ra tương ứng để trao
đổi dữ liệu
• Kết thúc chương trình con đó, CPU quay trở lại
tiếp tục thực hiện chương trình đang bị ngắt
ThS. Nguyễn Thị Hải
Yến
Kiến trúc máy tính 28
Chuyển điều khiển đến chương trình con ngắt

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 29
Hoạt động vào dữ liệu

• Module vào-ra
– Module vào-ra nhận tín hiệu điều khiển đọc từ CPU
– Module vào-ra nhận dữ liệu từ thiết bị ngoại vi, trong
khi đó CPU làm việc khác
– Khi đã có dữ liệu, module vào-ra phát tín hiệu ngắt
CPU
– CPU yêu cầu dữ liệu
– Module vào-ra chuyển dữ liệu đến CPU

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 30
Hoạt động vào dữ liệu

• CPU
– CPU phát tín hiệu điều khiển đọc
– CPU làm việc khác
– Cuối mỗi chu trình lệnh, CPU kiểm tra tín hiệu ngắt
– Nếu bị ngắt, CPU
 Cất ngữ cảnh hiện tại của chương trình (nội dung mỗi thanh ghi)
 Thực hiện chương trình con phục vụ ngắt để vào dữ liệu
 Sau khi hoàn thành chương trình con đó, CPU khôi phục ngữ cảnh
và trở về tiếp tục thực hiện chương trình đang tạm dừng

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 31
Các vấn đề nảy sinh khi thiết kế

• Làm thế nào để xác định được module vào-ra nào


phát tín hiệu yêu cầu ngắt
• Khi có nhiều yêu cầu ngắt cùng gửi đến, CPU sẽ
xử lý như thế nào

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 32
Các phương pháp nối ghép ngắt

• Sử dụng nhiều đường yêu cầu ngắt


• Kiểm tra vòng bằng phần mềm (Software Poll)
• Kiểm tra vòng bằng phần cứng (Daisy Chain of
Hardware Poll)
• Chiếm Bus (Bus Master): Module vào-ra chiếm
bus trước khi phát tín hiệu yêu cầu ngắt
– PIC (Programmable Interrupt Controller)
– SCSI (Small Computer System Interface)

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 33
Xử lý với nhiều ngắt

• Ngắt vô hiệu
– CPU sẽ bỏ qua các ngắt khác trong khi đang thực hiện
một ngắt
– Các ngắt phải chờ và được kiểm tra sau khi ngắt đang
phục vụ được xử lý xong
– Các ngắt được thực hiện tuần tự
• Ngắt ưu tiên
– Ngắt có mức ưu tiên thấp hơn thì có thể bị ngắt bởi
ngắt có ưu tiên cao hơn
– Khi ngắt có mức ưu tiên cao hơn được xử lý xong thì
CPU quay về ngắt trước đó
ThS. Nguyễn Thị Hải
Yến
Kiến trúc máy tính 34
Ngắt tuần tự

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 35
Ngắt lồng nhau

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 36
Nhiều đường yêu cầu ngắt

• Mỗi module vào-ra được nối với 1 đường yêu cầu


ngắt
• CPU phải có nhiều đường tín hiệu yêu cầu ngắt
• Hạn chế số lượng module vào-ra
• Các đường yêu cầu ngắt được quy định mức ưu
tiên

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 37
Nhiều đường yêu cầu ngắt

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 38
Kiểm tra vòng bằng phần mềm

• CPU thực hiện phần mềm hỏi lần lượt từng


module vào-ra
• Tốc độ chậm
• Thứ tự các module vào-ra được hỏi vòng chính là
thứ tự ưu tiên

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 39
Kiểm tra vòng bằng phần mềm

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 40
Kiểm tra vòng bằng phần cứng

• CPU phát tín hiệu chấp nhận ngắt (INTA) đến


module vào-ra đầu tiên
• Nếu module vào-ra đó không gây ra ngắt thì nó
gửi tín hiệu đến module kế tiếp cho đến khi xác
định được module gây ngắt
• Module vào-ra gây ngắt sẽ đặt vector ngắt lên bus
dữ liệu
– CPU sử dụng vector ngắt để xác định nơi chứa chương
trình con phục vụ ngắt
• Thứ tự các module vào-ra kết nối trong chuỗi xác
ThS.định thứ
Nguyễn Thị Hải tự ưu tiên
Yến
Kiến trúc máy tính 41
Kiểm tra vòng bằng phần cứng

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 42
Bộ điều khiển ngắt lập trình được

• PIC – Programmable Interrupt Controller


• PIC có nhiều đường yêu cầu ngắt có quy định
mức ưu tiên.
• PIC chọn một yêu cầu ngắt không bị cấm có mức
ưu tiên cao nhất gửi đến CPU

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 43
Bộ điều khiển ngắt lập trình được

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 44
Đặc điểm

• Có sự kết hợp giữa phần cứng và phần mềm


– Phần cứng: gây ngắt CPU
– Phần mềm: trao đổi dữ liệu
• CPU trực tiếp điều khiển vào-ra
• CPU không phải đợi module vào-ra → hiệu suất
sử dụng CPU tốt hơn

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 45
Phương pháp điều khiển vào-ra

 Truy cập bộ nhớ trực tiếp

ThS. Nguyễn Thị Hải Yến Kiến trúc máy tính 46


Truy cập bộ nhớ trực tiếp

• DMA (Direct Memory Access)


• Vào-ra bằng chương trình và vào-ra điều khiển
bằng ngắt do CPU trực tiếp điều khiển:
– Chiếm thời gian của CPU
– Tốc độ trao đổi dữ liệu bị hạn chế vì phải chuyển qua
CPU
• Để khắc phục → dùng DMA
– Thêm module phần cứng DMAC (Direct Memory
Access Controller)
– DMAC điều khiển trao đổi dữ liệu giữa module vào-ra
với bộ nhớ chính

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 47
Cấu trúc của DMAC

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 48
Thành phần của DMAC

• Thanh ghi dữ liệu: chứa dữ liệu cần trao đổi


• Thanh ghi địa chỉ: chứa địa chỉ ngăn nhớ dữ liệu
• Bộ đếm dữ liệu: chứa số từ dữ liệu cần trao đổi
• Logic điều khiển: điều khiển hoạt động của DMAC

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 49
Hoạt động DMA

• CPU gửi cho DMAC các thông tin


– Chiều trao đổi dữ liệu: vào hay ra dữ liệu
– Địa chỉ thiết bị vào-ra (cổng vào-ra tương ứng)
– Địa chỉ đầu của mảng nhớ dữ liệu → nạp vào thanh
ghi địa chỉ
– Số từ dữ liệu cần truyền → nạp vào bộ đếm dữ liệu
• CPU làm việc khác
• DMAC điều khiển trao đổi dữ liệu

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 50
Hoạt động DMA

• Sau khi truyền được 1 từ dữ liệu


– Nội dung thanh ghi địa chỉ tăng
– Nội dung bộ đếm dữ liệu giảm
– Khi bộ đếm dữ liệu = 0, DMAC gửi yêu cầu ngắt đến
CPU để báo hiệu đã kết thúc DMA

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 51
Các kiểu thực hiện DMA

• DMA truyền theo khối (Block Transfer DMA)


– CPU trao quyền sử dụng bus cho DMAC trong một
khoảng thời gian đủ lớn để DMAC thực hiện trao đổi
xong cả khối dữ liệu
• DMA xen kẽ chu kỳ máy với CPU (Cycle Stealing
DMA)
– DMAC và CPU thay nhau sử dụng bus trong từng chu
kỳ máy

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 52
Các kiểu thực hiện DMA

• DMA trong suốt (Transparent DMA)


– Trong quá trình hoạt động, không phải chu kỳ nào CPU
cũng sử dụng bus hệ thống
– DMAC sẽ phát hiện xem những chu kỳ CPU không
dùng bus để chiếm dụng bus trong chu kỳ đó và điều
khiển trao đổi 1 từ dữ liệu → không làm ảnh hưởng
đến CPU

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 53
DMA truyền theo khối

• Cấu hình 1: Mỗi lần truyền, DMAC sử dụng bus 2


lần
– Giữa DMAC với module vào-ra
– Giữa DMAC với bộ nhớ

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 54
DMA xen kẽ chu kỳ máy với CPU

• Cấu hình 2: DMAC điều khiển một hoặc vài


module vào-ra
• Mỗi lần truyền, DMAC sử dụng bus 1 lần
– Giữa DMAC với bộ nhớ

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 55
DMA trong suốt

• Cấu hình 3: Bus vào-ra tách rời hỗ trợ tất cả các


thiết bị cho phép DMA
• Mỗi lần truyền, DMAC sử dụng bus 1 lần
– Giữa DMAC với bộ nhớ

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 56
Đặc điểm

• CPU không tham gia vào quá trình trao đổi dữ


liệu
• DMAC điều khiển trao đổi dữ liệu giữa bộ nhớ
chính với module vào-ra hoàn toàn bằng phần
cứng → tốc độ nhanh
• Phù hợp với các yêu cầu trao đổi dữ liệu kích
thước lớn

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 57
Phương pháp điều khiển vào-ra

 Bộ xử lý vào-ra

ThS. Nguyễn Thị Hải Yến Kiến trúc máy tính 58


Bộ xử lý vào-ra

• Còn gọi là Kênh vào ra (IO channel)


• Việc điều khiển vào-ra được thực hiện bởi một bộ
xử lý vào-ra chuyên dụng
• Bộ xử lý vào-ra hoạt động theo chương trình của
riêng nó
• Chương trình của bộ xử lý vào-ra có thể nằm
trong bộ nhớ chính hoặc nằm trong một bộ nhớ
riêng
• Hoạt động theo kiến trúc đa xử lý

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 59
Nối ghép thiết bị ngoại vi

ThS. Nguyễn Thị Hải Yến Kiến trúc máy tính 60


Các kiểu nối ghép

• Nối ghép song song


– Truyền nhiều bit song song
– Tốc độ nhanh
– Cần nhiều đường truyền

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 61
Các kiểu nối ghép

• Nối ghép nối tiếp


– Truyền lần lượt từng bit
– Cần có bộ chuyển đổi qua lại giữa dữ liệu song song và
nối tiếp
– Tốc độ chậm hơn
– Cần ít đường dây → truyền được xa hơn

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 62
Cấu hình nối ghép

• Điểm nối điểm (Point to Point): thông qua một


cổng vào-ra cho phép nối ghép với một thiết bị
ngoại vi
– Nối ghép bàn phím
– Nối ghép chuột
– Nối ghép ổ đĩa...

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 63
Cấu hình nối ghép

• Điểm nối đa điểm (Point to Multipoint): thông


qua một cổng vào-ra cho phép nối ghép với nhiều
thiết bị ngoại vi
– SCSI (Small Computer System Interface): 7 hoặc 15
thiết bị
– USB (Universal Serial Bus): 127 thiết bị
– IEEE 1394 (FireWire): 63 thiết bị

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 64
Cổng vào-ra thông dụng

ThS. Nguyễn Thị Hải Yến Kiến trúc máy tính 65


Cổng vào-ra thông dụng

• Các cổng PS/2: bàn phím và chuột


• Cổng COM (Communication)
– Cổng nối tiếp (Serial Port)
– Modem
• Cổng LPT (Line Printer)
– Cổng song song (Parallel Port)
– Máy in
• Cổng USB (Universal Serial Bus): cổng nối tiếp đa
năng
• Các cổng nối ghép màn hình
•ThS.Cổng nối ghép ổ cứng
Nguyễn Thị Hải
Yến
Kiến trúc máy tính 66
Cổng vào-ra thông dụng

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 67
PS/2

• Đầu nối 6-pin MINI DIN


• Desktop: PS/2 riêng cho chuột và bàn phím

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 68
COM

• COMmunication
• Còn gọi là cổng nối tiếp (serial port) DB-9
• Truyền dữ liệu hai chiều giữa máy tính và TBNV

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 69
COM

• Ưu điểm
– Khoảng cách truyền xa hơn truyền song song
– Số dây kết nối ít
– Có thể truyền không dây dùng hồng ngoại
– Có thể ghép nối với vi điều khiển hay PLC
(Programmable Logic Device)
– Cho phép nối mạng
– Có thể cung cấp nguồn cho các mạch điện đơn giản

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 70
COM

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 71
Thiết bị ghép nối nối tiếp

• 2 loại
– DTE (Data Terminal Equipment): tiếp nhận hay truyền
dữ liệu. Ví dụ: máy tính, PLC, vi điều khiển, ...
– DCE (Data Communication Equipment): thiết bị trung
gian. Ví dụ: modem
• Truyền tín hiệu
– Thông thường qua 2 chân RxD (nhận) và TxD (truyền)
– Các tín hiệu còn lại có chức năng hỗ trợ để thiết lập và
điều khiển quá trình truyền, được gọi là các tín hiệu
bắt tay (handshake) kiểm soát đường truyền

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 72
LPT

• Còn gọi là cổng song song (parallel port)


• Cấu tạo
– Dữ liệu (Data port/register): trao đổi thông tin từ máy
tính đến thiết bị (2 chiều), 8 pin, 8 bit = 1 byte
– Trạng thái (Status port/register): hiển thị quá trình vận
hành, 5 pin
– Điều khiển (Control port/register): 4 pin
– 8 pin còn lại tùy ý sử dụng, nếu không sử dụng thì nối
đất
• Thiết bị: máy in, máy quét, joystick, …

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 73
LPT

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 74
RS232

• RS-232: chuẩn giao tiếp nối tiếp, sử dụng rộng rãi


– Khả năng chống nhiễu cao
– Có thể tháo lắp thiết bị khi máy tính đang hoạt động
– Có thể cấp nguồn cho các mạch điện đơn giản
– Độ dài cáp nối <15m
– 2 loại: DB9 (COM) và DB25 (LPT)
– Đã bị thay thế bởi USB
• Phương thức truyền
– Simplex (đơn công): một hướng duy nhất
– Half-duplex (bán song công): 2 hướng không đồng
thời
– Full-duplex
ThS. Nguyễn Thị Hải (song công toàn phần): 2 hướng đồng thời
Yến
Kiến trúc máy tính 75
USB

• Universal Serial Bus: chuẩn kết nối tuần tự đa


năng
• Cắm và chạy
• Đặc trưng
– 127 thiết bị thông qua một cổng USB
– 5 m với cáp lẻ, 30m với USB hub
– Tiêu thụ công suất thấp
– Cắm nóng: nối và ngắt thiết bị không cần khởi động lại
hệ thống
– Có thể chuyển trạng thái ngừng hoạt động khi máy
tính chuyển sang chế độ tiết kiệm điện
ThS. Nguyễn Thị Hải
Yến
Kiến trúc máy tính 76
Tốc độ của USB

• USB 1.1
– 1998, 12Mpbs, đã lỗi thời
• USB 2.0
– 2000, 480Mbps ở chế độ Hi-Speed và 12Mbps ở chế
độ Full-Speed
• USB 3.0
– 2008, 5Gbps ở chế độ SuperSpeed
– Màu xanh dương và tương thích với USB 2.0
• USB 3.1
– 2013, 10Gbps, tương đương với chuẩn Thunderbolt
– Apple Macbook mới sử dụng chuẩn USB Type C 3.1
ThS. Nguyễn Thị Hải
Yến
Kiến trúc máy tính 77
Các loại đầu nối USB

• Type A
– Đầu đực: đầu dây kết nối
– Đầu cái: máy tính, laptop, TV, adapter sạc,…
• Type B
– Standard B: máy in, máy quét
– Mini USB (Mini B USB): điện thoại, máy ảnh đời cũ
– Micro USB (Micro B USB): thiết bị di động ngày nay
– Micro USB 3.0 (Micro B USB 3.0): ổ cứng di động
– Standard B USB 3.0: hai đầu nối màu xanh dương
• Type C
– 2 đầu dây giống nhau, kích thước bằng Micro USB
ThS. Nguyễn Thị Hải
Yến
Kiến trúc máy tính 78
Các loại đầu nối USB

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 79
USB pin

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 80
USB pin

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 81
USB Type C pin

• 24 chân

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 82
Cổng nối ghép màn hình

• VGA (Video Graphics Adaptor)


– Độ phân giải 640x480 với 16 màu hiển thị
– 15 chân, 3 hàng: red, blue, green
• DVI (Digital Visual Interface)
– 24 chân, hỗ trợ analog và digital
– Độ phân giải HD 1920x1200, dual-link: 2560x1600
• HDMI (High-Definition Multimedia Interface)
– Màn hình rộng, độ phân giải cao
– 19 chân

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 83
Cổng nối ghép màn hình

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 84
Cổng nối ghép ổ cứng trong

• IDE (EIDE)
– Parallel ATA (PATA) hay còn được gọi là EIDE
(Enhanced intergrated drive electronics)
– Tốc độ truyền dữ liệu tối đa 133MB/s, đã lỗi thời
• SATA (Serial AT Attachment)
– Giảm tiếng ồn, tăng luồng không khí
– SATA 1.0-150MB/s, SATA 2.0-300 MB/s,
– SATA 3.0-600MB/s, SATA 3.2-1.97GB/s

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 85
Cổng nối ghép ổ cứng trong

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 86
Cổng nối ghép ổ cứng ngoài

• FireWire (IEEE 1394)


– Tương tự USB: truyền dữ liệu tốc độ cao
– FireWire 400 (1394a) 49.13MB/s
– FireWire 800 (1394b) 98.25MB/s, linh hoạt và xa hơn
USB

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 87
Cổng nối ghép ổ cứng ngoài

• FireWire (IEEE 1394)


– FireWire 1600 (1394b) 200MB/s
– FireWire 3200 (1394b) 400MB/s

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 88
Cổng nối ghép ổ cứng ngoài

• Thunderbolt
– Intel sản xuất dành cho Apple
– Thunderbolt – 1.22 GB/s, Thuderbolt 2 – 2.44 GB/s
– Thunderbolt 3 – 4.88 GB/s

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 89
Thiết bị ngoại vi cơ bản

 Bàn phím

ThS. Nguyễn Thị Hải Yến Kiến trúc máy tính 90


Bàn phím

• Một các phím giống máy đánh chữ cho phép


nhập dữ liệu vào máy tính hoặc thiết bị khác
• Phím gồm chữ cái, số, ký tự, tổ hợp phím hoặc
phím chức năng thực thi chức năng hoặc lệnh
• 7 nhóm phím
Phím ký tự thông dụng Phím chức năng
Phím đặc biệt Phím mũi tên
Phím điều khiển màn hình hiển thị Phím số
Phím điều khiển trang hiển thị Phím đặc biệt khác
ThS. Nguyễn Thị Hải
Yến
Kiến trúc máy tính 91
Nhóm phím

• Phím ký tự thông dụng

• Phím chức năng

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 92
Nhóm phím

• Phím đặc biệt

• Phím điều khiển màn hình hiển thị

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 93
Nhóm phím

• Phím điều khiển trang hiển thị

• Phím mũi tên

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 94
Nhóm phím

• Phím số

• Phím đặc biệt khác


– Tùy từng thiết kế bàn phím
– Hỗ trợ Media (xem phim, nghe nhạc…), Internet
(duyệt web, email…)
– Phím kỹ thuật: cài đặt, hỗ trợ kỹ thuật…
ThS. Nguyễn Thị Hải
Yến
Kiến trúc máy tính 95
Nhóm phím

• Dấu chấm nổi


– F, J: định vị vị trí hai ngón trỏ trái phải
– Số 5: định vị ngón giữa khi gõ nhóm phím số (keypad)
• Bàn phím ảo (On-Screen Keyboard)
– Thay thế khi bàn phím thật bị lỗi hoặc vì lý do an ninh
– Gần giống bàn phím thật
– Dùng chuột để thao tác

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 96
Cấu tạo

• Ma trận phím bấm


– Ma trận quét (scan matrix)
– Mỗi đường ngang và dọc quy
định một mã lệnh (mã lệnh –
scan code)
– 8 đầu tín hiệu  4x4 = 16 phím
– 104 phím  ma trận 12x12  24 đường tín hiệu

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 97
Cấu tạo
• Chip xử lý
– 24 chân tín hiệu  2 chân dữ liệu của cổng vào-ra
– Giải quyết vấn đề
 Phân biệt nhấn và nhả phím
 Khử nhiễu rung cơ khí và phân biệt nhấn một phím nhiều lần với
nhấn giữ một phím trong một khoảng thời gian dài

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 98
Hoạt động

• Khi không bấm phím, đầu vào của bộ điều khiển


không có tín hiệu, mạch không nhận phím

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 99
Hoạt động

• Khi bấm phím, mạch khép kín và tạo mã lệnh


truyền vào bộ điều khiển

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 100
Hoạt động

• Khung dữ liệu 11 bit đưa vào bộ điều khiển

– Start Bit (Logic 0): bắt đầu khung


– Data Bit (LSB  MSB): 8 bit mã quét
– Parity Bit (Odd Parity): Bit chẵn lẻ (bit lẻ) để kiểm tra
lỗi
– Stop Bit (Logic 1): kết thúc khung

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 101
Hoạt động

• Mã quét lưu vào bộ nhớ đệm trên RAM


• Hệ điều hành dịch mã quét thành mã ASCII
• Hiển thị ký tự trên màn hình

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 102
Hoạt động

• Ví dụ về dịch mã quét sang mã ASCII

Phím Mã quét nhị phân Mã ASCII tương ứng

A 0001 1110 0100 0001


S 0001 1111 0101 0011
D 0010 0000 0100 0100
F 0010 0001 0100 0110
G 0010 0010 0100 0111
H 0010 0011 0100 1000

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 103
Phân loại

• Theo số lượng phím


– Cơ bản: 104 phím (Windows), 109 phím (Apple)
– Mở rộng: thêm nhiều phím đặc biệt tùy theo thiết kế
• Theo ngôn ngữ
– Latin: kiểu QWERTY và kiểu khác QWERTY
– Đông Á: Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan,
Hồng Kông
– Ngôn ngữ khác: chữ Phạn (Ấn độ, Khơ me, Thái…),
Ả-rập, Hy Lạp…
• Theo kích thước thiết bị
– Bàn phím chuẩn, Laptop, Handheld,…
ThS. Nguyễn Thị Hải
Yến
Kiến trúc máy tính 104
Phân loại

• Theo phương tiện kết nối


– Dây cáp: PS/2, USB…
– Không dây: WiFi, Bluetooth…
• Theo công nghệ chế tạo phím
– Bàn phím màng đệm cao su (Membrane keyboard)
 Dưới phím bấm có lớp đệm cao su đàn hồi
 Chi phí rẻ, chất lượng không đều, tuổi thọ thấp
– Bàn phím cơ (Mechanical keyboard)
 Dưới mỗi phím có switch riêng và lò xo
 Chi phí đắt hơn, độ chính xác và độ bền cao
– Bàn phím chuyển mạch cắt kéo (Scissor-switch)
 Dưới mỗi phím có miếng cao su và hai miếng nhựa chéo nhau
 Apple, chi phí đắt nhất, giảm lực bấm, mỏng, độ chính xác cao
ThS. Nguyễn Thị Hải
Yến
Kiến trúc máy tính 105
Phân loại

• Theo công năng sử dụng (thiết kế)


– Bàn phím thường (Standard keyboard)
– Công thái học (Ergonomic keyboard): tốt cho sức khỏe
– Đa phương tiện: nghe nhạc, xem video
– Internet: phím điều hướng, email, trình duyệt…
– Game
– Di động: cuộn lại được

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 106
Một số bàn phím

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 107
Một số bàn phím

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 108
Một số bàn phím

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 109
Một số bàn phím

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 110
Thiết bị ngoại vi cơ bản

 Màn hình

ThS. Nguyễn Thị Hải Yến Kiến trúc máy tính 111
Màn hình

• Hiển thị và giao tiếp với người dùng


• Ma trận điểm ảnh (pixel-px-picture element)
• Điểm ảnh
– Đơn vị nhỏ nhất tạo nên hình ảnh, mang một màu duy
nhất
– Số lượng điểm ảnh
 Biểu diễn theo chiều rộng và cao: độ phân giải
 Biểu diễn trên một đơn vị diện tích: ppi (pixel per inch) hoặc ppcm
(pixel per cm)
– Số lượng điểm ảnh cao  chi tiết và màu sắc đầy đủ

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 112
Tiêu chuẩn

• Tỷ lệ màn hình
• Kích thước màn hình
• Kích thước điểm ảnh
• Tỷ lệ tương phản
• Độ sáng
• Độ phân giải màn hình
• Gam màu
• Màu sắc hiển thị
• Tốc độ làm tươi

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 113
Tiêu chuẩn

• Tỷ lệ màn hình
– Truyền thống: tỷ lệ 4:3 (CRT)
– Màn hình rộng (widescreen): tỷ lệ 16:9 hoặc 16:10
• Kích thước màn hình
– Tính theo đường chéo màn hình bao gồm cả viền
– Ví dụ: 17 inch, 19 inch, 21 inch …
• Kích thước điểm ảnh
– Không cố định
– Tính theo đơn vị kích thước: số lượng điểm ảnh trên
một inch/cm, thực tế tính theo MP (megapixel) (hàng
triệu)
ThS. Nguyễn Thị Hải
Yến
Kiến trúc máy tính 114
Tiêu chuẩn

• Tỷ lệ tương phản
– Tỉ lệ giữa phần sáng nhất và tối nhất
– Cho biết độ trung thực khi tái tạo nội dung sẫm màu
trong môi trường ánh sáng yếu
• Độ sáng
– Về nguyên tắc, độ sáng tối đa càng cao thì càng tốt
– Thiết lập độ sáng màn hình quá cao  mỏi mắt và
lãng phí điện (giảm thời lượng pin)
• Độ phân giải màn hình
– Số pixel chiều rộng và chiều cao có thể hiển thị được
– Độ phân giải cao  số lượng điểm ảnh nhiều  hình
ảnhThịmượt
ThS. Nguyễn Hải mà, chất lượng tốt
Kiến trúc máy tính 115
Yến
Tiêu chuẩn

• Gam màu
– Dải màu sắc mà một màn hình có thể hiển thị
– Gam màu nhỏ hơn tiêu chuẩn  hình ảnh dịu hơn,
màu tốt hơn; gam màu lớn  hình ảnh quá bão hòa,
lòe loẹt
• Màu sắc hiển thị
– Tổng số các khả năng kết hợp cường độ màu của 3
màu cơ sở: đỏ, xanh lá cây và xanh dương
– Số lượng màu lớn không có nghĩa là gam màu lớn
– 16 triệu màu

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 116
Tiêu chuẩn

• Tốc độ làm tươi


– Tần suất xuất hiện hình ảnh trên màn hình, tức là số
lần một khung hình được tái tạo trong một giây
– 48 – 240 Hz  tái tạo 48 – 240 lần/giây
– Tốc độ làm tươi cao  ảnh mượt hơn, hạn chế rung
giật, bóng mờ, đỡ mỏi mắt
• Dung lượng RAM cho đồ họa
– Độ phân giải m x n
– Độ sâu màu: b – số bit biểu diễn màu của pixel
– Dung lượng RAM = mxnxb (bit)

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 117
Chuẩn độ phân giải
 VGA (Video Graphics Array): 640x480 pixel
 SVGA (Super VGA): 800x600 pixel
 XGA (Extended Graphics Array): 1024x768 pixel
 SXGA (Super XGA): 1280x1024 pixel
 UXGA (Ultra XGA): 1600x1200 pixel
 QXGA (Quad XGA): 2048x1536 pixel
 QSXGA (Quad SXGA): 2560x2048 pixel
 QUXGA (Quad UXGA): 3200x2400 pixel
 WXGA (Wide XGA): màn hình rộng 1366x768 pixel
 WSXGA+ (Wide SXGA+): màn hình rộng 1680x1050 pixel
 WUXGA (Wide UXGA): màn hình rộng 1920x1200 pixel
 WQUXGA (Wide QUXGA): màn hình rộng 3840x2400 pixel
 HD (High Definition): 1280 × 720 pixel
 Full HD: 1920 × 1080 pixel

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 118
Công nghệ màn hình

• CRT (Cathode Ray Tube)


– Màn huỳnh quang và ống phóng tia cathode
– Tác động vào các điểm ảnh tạo ra phản xạ ánh sáng
– Đã lỗi thời

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 119
Công nghệ màn hình

• LCD (Liquid Crystal Display)


– Màn hình tinh thể lỏng  bề mặt mềm
– Chất lỏng ghép giữa hai tấm thủy tinh nền, thay đổi
tính chất khi dòng điện chạy qua
– Cần đèn nền phía sau
– Hình ảnh sáng, chân thật và tiết kiệm năng lượng
– Độ tương phản thấp, thời gian phản ứng chậm hơn
Plasma, hạn chế về góc nhìn và hay gặp lỗi chết điểm
ảnh

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 120
Công nghệ màn hình

• Màn hình tinh thể lỏng

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 121
Công nghệ màn hình

• Plasma
– Lớp kính dày bảo vệ  không mềm như LCD
– Giữa 2 tấm kính là tế bào nhỏ chứa hỗn hợp khí xeon
và neon
– Khi tiếp xúc với nguồn điện, lớp khí gas này sẽ chuyển
thành thể plasma (khí ion hóa có số hạt mang điện âm
- dương tương đương nhau) và sản sinh ánh sáng
– Góc nhìn rộng hơn LCD, ảnh có độ sâu hơn, chuyển
động nhanh và mượt hơn
– Tiêu thụ điện năng nhiều hơn LCD

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 122
Công nghệ màn hình

• Plasma

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 123
Công nghệ màn hình

• LED
– Màn hình diode phát quang
– Tương tự LCD nhưng không sử dụng đèn nền phía sau
mà được thay bằng các đèn LED
– Dải màu rộng hơn, màu sắc trung thực và độ sáng cao
hơn 40% so với đèn nền thông thường
– Không cần dùng panel kính nên khung viền màn hình
được thiết kế mỏng hơn
– Tiết kiệm điện năng tiêu thụ so với màn hình LCD
– Không thể cho độ tương phản cao, hiển thị các vùng
tối và sắc đen không được chính xác
ThS. Nguyễn Thị Hải
Yến
Kiến trúc máy tính 124
Công nghệ màn hình

• LED

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 125
Công nghệ màn hình

• Màn hình cảm ứng


– 1965, E.A. Johnson, cấp bằng sáng chế năm 1969
– Đáp ứng lại sự điều khiển của người dùng thông qua
thao tác tiếp xúc của ngón tay hay những chiếc bút
cảm ứng
– Đa dạng: cảm ứng điện dung, điện trở, hồng ngoại,
sóng âm…
 Điện thoại di dộng, smartphone, tablet: cảm ứng điện dung và
điện trở
– Cấu tạo
 Một màn hình hiển thị thông thường như LCD hoặc LED.
 Một lớp cảm ứng phía trên bề mặt: ma trận xác định vị trí nhấn lên
trên màn hình
ThS. Nguyễn Thị Hải
Yến
Kiến trúc máy tính 126
Công nghệ màn hình

• Màn hình cảm ứng

ThS. Nguyễn Thị Hải


Yến
Kiến trúc máy tính 127

You might also like