You are on page 1of 33

Giảng viên: ThS.

Nguyễn Thị Hải Yến


Khoa: Công nghệ Thông tin
Chương 3 – Hệ thống máy tính
Tổng quan

Bộ xử lý trung tâm

Bộ nhớ

Hệ thống vào-ra

Liên kết hệ thống


9/24/2022 Kiến trúc máy tính 2
Tổng quan hệ thống máy tính

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 3


Bộ máy tính

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 4


Sơ đồ khối của máy tính

Control Unit

ALU BỘ NHỚ

Registers

KẾT NỐI HỆ THỐNG (BUS)

THIẾT BỊ NGOẠI VI
9/24/2022 Kiến trúc máy tính 5
Chức năng

• Xử lý dữ liệu
– Chức năng quan trọng nhất
– Dữ liệu có rất nhiều dạng khác nhau và có yêu cầu xử
lý khác nhau
• Lưu trữ dữ liệu
– Dữ liệu đưa vào máy tính được lưu lại để xử lý ngay
sau đó hoặc đưa vào bộ nhớ
– Truy xuất dữ liệu khi cần thiết

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 6


Chức năng

• Trao đổi dữ liệu


– Trao đổi dữ liệu giữa các thành phần bên trong và bên
ngoài  quá trình vào ra (I/O)
– Thiết bị vào ra: nguồn cung cấp hoặc tiếp nhận dữ liệu
– Dữ liệu được vận chuyển trên khoảng cách xa 
truyền dữ liệu
• Điều khiển
– Điều khiển ba chức năng trên

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 7


Cấu trúc

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 8


Hoạt động

• Thực hiện chương trình


• Chương trình gồm một tập các lệnh được lưu trữ
trong bộ nhớ
• Người sử dụng
– Người sử dụng đầu cuối (end-user)
– Quản trị viên
– Máy tính có thể hoạt động không cần sự can thiệp của
con người

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 9


Các lớp của hệ thống máy tính

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 10


Bộ xử lý trung tâm

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 11


CPU

• CPU - Central Processing Unit


• Chức năng:
– Xử lí dữ liệu
– Điều khiển hệ thống hoạt động
• Hoạt động theo chương trình nằm trong bộ nhớ
chính
• Các thành phần cơ bản
– CU- Đơn vị điều khiển
– ALU – Đơn vị xử lý số học và logic
– Registers -Tập thanh ghi

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 12


CPU

• Các yếu tố tác động đến hiệu suất của CPU


– Độ rộng Bus dữ liệu và Bus địa chỉ (Data Bus và
Address Bus)
– Tốc độ xử lý và tốc độ Bus (tốc độ dữ liệu ra vào chân)
còn gọi là FSB (Front Side Bus)
– Dung lượng bộ nhớ đệm Cache

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 13


Độ rộng của Bus dữ liệu

• Bus dữ liệu ngoài


– Kênh truyền khi nhập vào hoặc lấy ra dữ liệu từ bộ vi
xử lý; quyết định khả năng truyền dữ liệu vào ra của
bộ vi xử lí
– Độ rộng
 Các CPU 286,386 SX có độ rộng Bus ngoài là 16 bit
 Các CPU 386DX,486 có độ rộng Bus ngoài là 32 bit
 Các thế hệ Pentium có độ rộng Bus ngoài là 64 bit …
• Bus dữ liệu trong
– Các thanh ghi bên trong

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 14


Độ rộng của Bus địa chỉ

• Bus địa chỉ: tập hợp các đường truyền mang


thông tin về địa chỉ dùng để mô tả vùng nhớ mà
dữ liệu gửi tới hay lấy ra
• Độ rộng Bus địa chỉ: dung lượng bộ nhớ trong tối
đa mà bộ vi xử lí có thể địa chỉ hoá được
• Độ rộng bus địa chỉ là n bít  dung lượng bộ nhớ
trong tối đa mà bộ vi xử lí có thể địa chỉ hoá được
là 2n

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 15


Tốc độ

• Tốc độ xử lý của CPU (Speed): Là tốc độ chạy bên


trong của CPU, tốc độ này được tính bằng MHz
hoặc GHz
• Tốc độ Bus của CPU (FSB): Là tốc độ dữ liệu ra vào
các chân của CPU - còn gọi là Bus phía trước
(Front Side Bus)

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 16


Làm mát cho CPU

• Bộ xử lí là chip tiêu thụ nhiều năng lượng nhất


trong hệ thống  bộ tản nhiệt để làm giảm nhiệt
độ trên CPU
• Giảm công suất tiêu thụ của CPU bằng cách giảm
điện áp tiêu thụ
• Đế cắm của CPU thường có sensor nhiệt có
nhiệm vụ báo nhiệt độ của CPU về BIOS.
• Khi quạt hỏng làm CPU nóng quá dẫn đến máy bị
treo, nếu để lâu có thể dẫn đến hỏng CPU.

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 17


Chân cắm CPU

• Socket là đế cắm (hốc cắm) trực tiếp CPU trên bo


mạch chính.
– Ưu điểm : chắc chắn, tiếp xúc tốt.
– Trên Socket có chiều vát (chân 1 của CPU) để không bị
cắm ngược CPU.
• Slot là khe cắm CPU đứng trên bo mạch
– Nhược điểm:
 Không chắc chắn phải có 2 giá đỡ 2 bên
 Dễ cắm ngược bên

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 18


Tăng tốc bộ xử lý

• Lõi – CPU đa nhân: chip chứa 2 hoặc nhiều CPU


• Công nghệ tăng tốc
– Xử lý song song (parallel processing)
 Kết hợp nhiều vi xử lý trong một máy tính
 Tăng tốc độ xử lý dữ liệu, đặc biệt với các hệ thống máy chủ
– Đồng xử lý (co-processing)
 Sử dụng bộ đồng xử lý để tăng tốc độ
 Các bộ đồng xử lý kết nối với vi xử lý thông qua bus hệ thống
– Kỹ thuật caching
 Tổ chức bộ nhớ theo mô hình phân cấp
– Kỹ thuật đường ống (pipelining)
 Xử lý theo kiểu dây chuyền sản xuất

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 19


Nhà sản xuất

• Intel
– 1971, Intel 4004
• AMD (Advanced Micro Devices)
– Đồ hoạ

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 20


Bộ nhớ

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 21


Bộ nhớ

• Chức năng: lưu trữ chương trình và dữ liệu


• Thao tác cơ bản
– Đọc (read)
– Ghi (write)
• Phân loại
– Bộ nhớ trong
– Bộ nhớ ngoài
• Đơn vị bộ nhớ: bit
– Mỗi bít lưu 2 trạng thái 0.1
– Byte, KB, MB, GB…
9/24/2022 Kiến trúc máy tính 22
Bộ nhớ trong

• Bộ nhớ chính: trao đổi trực tiếp với CPU


• Dung lượng nhỏ, tốc độ cao
• Sử dụng bộ nhớ bán dẫn
• Các loại
– RAM (Random Access Memory): bộ nhớ truy cập ngẫu
nhiên
 SRAM (Static RAM): RAM tĩnh
 DRAM (Dynamic RAM): RAM động
– ROM (Read Only Memory): bộ nhớ chỉ đọc
 MROM, PROM,EPROM,EEPROM
– Cache: bộ nhớ đệm

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 23


RAM

• Lưu trữ dữ liệu tạm thời


• Mất nguồn  mất thông tin
• Có thể đọc/ghi

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 24


Bộ nhớ ngoài

• Bộ nhớ phụ: lưu trữ dữ liệu lâu dài


• Dung lượng lớn, tốc độ chậm
• Lưu trữ chương trình, dữ liệu cho người dùng
• Các loại:
– Đĩa mềm
– Đĩa cứng
– Đĩa CD …
– Các thiết bị lưu trữ khác

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 25


Hệ thống vào-ra

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 26


Hệ thống vào/ra

• Trao đổi thông tin giữa máy tính với bên ngoài
• Thành phần
– Thiết bị ngoại vi
 Thiết bị vào: bàn phím, chuột
 Thiết bị ra: màn hình,loa
– Các modul nối ghép vào/ra: nối ghép thiết bị ngoại vi
với máy tính
 Điều khiển thiết bị ngoại vi
 Điều khiển bus

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 27


Phương pháp quản lý vào/ra

• Phương pháp hỏi vòng


– CPU phát tín hiệu điều khiển tới thiết bị ngoại vi, hỏi
xem có thiết bị nào cần trao đổi dữ liệu
– Nhuợc điểm: Tốn thời gian của CPU
• Phương pháp dùng ngắt
– Ngắt: Là cơ chế cho phép tạm ngừng chương trình
chính để thực hiện chương trình con phục vụ ngắt
– Phân loại
 Ngắt cứng
 Ngắt mềm
– Ưu điểm: không tốn thời gian của CPU

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 28


Phương pháp quản lý vào/ra

• Phương pháp DMA (Direct Memory Access)


– Dữ liệu được di chuyển trực tiếp giữa bộ nhớ và mạch
ngoài mà không qua bộ xử lý

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 29


Liên kết hệ thống

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 30


Bus

• Tập hợp các đường kết nối để vận chuyển thông


tin từ thành phần này đến thành phần khác
• Thể hiện: dây nối, cáp nối, đường mạch in
• Độ rộng bus: số các đường dây truyền tải các bít
song song đồng thời

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 31


Phân loại bus

• Theo chức năng tín hiệu truyền tải


– Bus địa chỉ (address bus)
– Bus dữ liệu (data bus)
– Bus điều khiển (control bus)
• Theo tốc độ
– Bus vi xử lý
– Bus bộ nhớ chính
– Tuyến bus ngoại vi
• Theo nguyên tắc hoạt động
– Bus đồng bộ
– Bus bất đồng bộ

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 32


Bus điều khiển

• Điều khiển đọc ghi


• Điều khiển bus
• Điều khiển ngắt
• Điều khiển hệ thống

9/24/2022 Kiến trúc máy tính 33

You might also like