You are on page 1of 13

Vũ thị thanh tuyền

Chương 1:
Bài 4: Tài liệu tại một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai

thường xuyên, tính thuế GTGT khấu trừ trong tháng 5/N như sau: (ĐVT: đồng)

I. Tồn đầu tháng: 10.000 m vật liệu Y, đơn giá 7.000 đồng/m

II. Trong tháng 5/N vật liệu biến động như sau:

1. Ngày 8: xuất 4.000 m vật liệu Y để trực tiếp sản xuất sản phẩm và 1.000 m dùng

cho nhu cầu chung toàn phân xưởng.

2. Ngày 10: thu mua nhập kho 15.000 m vật liệu Y. Giá mua ghi trên hóa đơn là

108.000.000 (trong đó thuế GTGT 8%). Doanh nghiệp đã thanh toán bằng chuyển khoản. Chi

phí vận chuyển bốc dỡ đã chi bằng tiền mặt là 2.000.000 chưa bao gồm thuế GTGT 8%.

3. Ngày 12: xuất 10.000 m vật liệu Y để góp vốn liên doanh với công ty M. Giá trị góp

vốn được hội đồng định giá xác định là 70.000.000.

4. Ngày 19: xuất 6.000 m vật liệu Y để tiếp tục chế biến sản phẩm.

5. Ngày 22: mua của công ty A 10.000 m vật liệu Y theo đơn giá mua chưa có thuế GTGT

8% là 7.200 đồng/m, hàng đã nhập kho đủ. Tiền mua vật liệu chưa thanh toán cho công ty A.

Yêu cầu:

1. Xác định giá trị thực tế nguyên vật liệu Y nhập kho trong kỳ?

-Ngày 10 : Giá trị thực tế = 108.000x (1+8%) + 2.000.000 = 102.000.000 đ

-Ngày 22 : Giá trị thực tế = 10.000 x 7.200 = 72.000.000 đ

=> Giá trị thực tế nhập kho = 174.000.000 đ

NỢ TK 152 CÓ
Tồn đk : 1/5 : 10.000 x 7000
8/5: 4.000+ 1.000
10/5 : 15.000 x6.800
12/5: 10.000
19/5: 6.000
22/5: 10.000 x 7.2000
Trị giá nhập kho: 174.000.000
Tồn CK : 14.000

2. Xác định trị giá NVL Y xuất kho trong kỳ và tồn kho cuối kỳ theo các phương pháp:
Nhập trước xuất trước

Trị giá xuất kho : 35.000.000 + 68.000.000+40.800.000 = 143.800.000

NỢ TK 152 CÓ
Tồn đk : 1/5 : 10.000 x 7000
8/5: (4.000+ 1.000 )x 7.000 =
35.000.000
10/5 : 15.000 x6.800
12/5: 10.000 x 6.800 =
68.000.000
19/5: 5.000x 6.800 + 6.000 x
6.800 = 40.800.000
22/5: 10.000 x 7.2000
Trị giá nhập kho: 174.000.000 Trị giá xuất kho : 143.800.000
Tồn CK: ( sl14.000 ) =
70.000.000 + 174.000.000 –
143.800.000 = 100.200.000

Bình quân cả kỳ dự trữ:

Đơn giá xuất kho = (70.000.000 + 174.000.000 ) / ( 10.000 + 15.000 + 10.000 ) = 6971.43đ

TRị giá xuất kho = 6971.43 x ( 4.000 + 1.000 + 10.000 + 6.000 ) = 141.570.030 đ

NỢ TK 152 CÓ
1/5 : 10.000 x 7000
= 70.000.000
8/5: ( 4.000+ 1.000 )
10/5 : 15.000 x6.800

12/5: 10.000
19/5: 6.000
22/5: 10.000 x 7.2000
Tổng GTNK : 174.000.000 Tổng GTXK : 141.570.030
Tồn ck : 31/5 ( sl 14.000) =
70.000.000 + 174.000.000 –
141.570.030 = 102.429.970

3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong trường hợp doanh nghiệp tính giá

vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ?
1. Ngày 8: xuất 4.000 m vật liệu Y để trực tiếp sản xuất sản phẩm và 1.000 m dùng cho nhu cầu chung
toàn phân xưởng.

Nợ TK 621 : 4.000 x 7.000 = 28.000.000

Nợ TK 627 : 1.000 x 7.000 = 7.000.000

Có TK 152 : (4.000 + 1.000 )x 7.000 = 35.000.000

2. Ngày 10: thu mua nhập kho 15.000 m vật liệu Y. Giá mua ghi trên hóa đơn là 108.000.000 (trong đó
thuế GTGT 8%). Doanh nghiệp đã thanh toán bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển bốc dỡ đã chi bằng
tiền mặt là 2.000.000 chưa bao gồm thuế GTGT 8%.

a) Nợ TK 152 : 108.000.000 b) Nợ TK 152 : 2.000.000


Nợ TK 133 : 8.000.000 Có TK 111 : 2.000.000
Có TK 112 : 108.000.000

3. Ngày 12: xuất 10.000 m vật liệu Y để góp vốn liên doanh với công ty M. Giá trị góp vốn được hội đồng
định giá xác định là 70.000.000.

Nợ TK 152 : 70.000.000

Có TK 411 : 70.000.000

4. Ngày 19: xuất 6.000 m vật liệu Y để tiếp tục chế biến sản phẩm.

Nợ TK 621 : 6.000 x 7.000 = 42.000.000

Co TK 152 : 6.000 x 7.000 = 42.000.000

5. Ngày 22: mua của công ty A 10.000 m vật liệu Y theo đơn giá mua chưa có thuế GTGT 8% là 7.200
đồng/m, hàng đã nhập kho đủ. Tiền mua vật liệu chưa thanh toán cho công ty A.

Nợ TK 152 : 10.000 x 7.200 = 72.000.000

Nợ TK 133 : 72.000.000 x 8% = 5.760.000

Có TK 331 : 72.000.000 x ( 1 + 8% ) = 77.760.000

Chương 2 :
Bài 4: Có tài liệu tại doanh nghiệp Minh Minh tính thuế GTGT theo phương pháp

khấu trừ trong tháng 10/N như sau: (Đơn vị tính: VNĐ)

1. Ngày 7/10, mua một tài sản cố định sử dụng ở bộ phận quản lý. Giá mua chưa có thuế 695.000.000,
thuế GTGT 8%. Tiền hàng đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Các chi phí mới trước khi dùng chi
bằng tiền mặt 15.000.000. Được biết tỷ lệ khấu hao tài sản cố định này là 12,5% năm và tài sản này đầu
tư bằng quỹ đầu tư phát triển.

2. Ngày 12/10, mua một TSCĐ dùng tại bộ phận sản xuất. Giá mua phải trả cho Công ty K theo hóa đơn
(cả thuế GTGT 8%) là 707.400.000 đã thanh toán bằng chuyển khoản, dự kiến sử dụng trong 10 năm.
Nguồn vốn bù đắp lấy từ quỹ đầu tư phát triển.

3. Ngày 22/10, đơn vị đem góp vốn liên doanh dài hạn với doanh nghiệp X một tài sản cố định của phân
xưởng sản xuất. Nguyên giá 355.000.000, đã khấu hao 172.000.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%.
Hội đồng liên doanh thống nhất xác định trị giá vốn góp của tài sản cố định này là 187.000.000.

4. Ngày 27/10, nhượng bán 1 thiết bị sản xuất, nguyên giá 734.500.000, đã khấu hao 150.000.000, tỷ lệ
khấu hao bình quân năm 12,5%. Giá bán (cả thuế GTGT 8%) của thiết bị là 588.600.000, người mua ký
nhận nợ.

Yêu cầu:

1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ?

1. Ngày 7/10, mua một tài sản cố định sử dụng ở bộ phận quản lý. Giá mua chưa có thuế 695.000.000,
thuế GTGT 8%. Tiền hàng đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Các chi phí mới trước khi dùng chi
bằng tiền mặt 15.000.000. Được biết tỷ lệ khấu hao tài sản cố định này là 12,5% năm và tài sản này đầu
tư bằng quỹ đầu tư phát triển.

a) Nợ TK 211 : 695.000.000

Nợ TK 133 : 55.600.000 ( = 695 x 8%)

Có TK 112 : 705.600.000 (= 695 x (1 + 8%) )

b) Nợ TK 211 : 15.000.000

Có TK 111 : 15.000.000

c) Nợ TK 441 : 710.000.000 (= 695+15)

Có TK 411 : 710.000.000

2. Ngày 12/10, mua một TSCĐ dùng tại bộ phận sản xuất. Giá mua phải trả cho Công ty K theo hóa đơn
(cả thuế GTGT 8%) là 707.400.000 đã thanh toán bằng chuyển khoản, dự kiến sử dụng trong 10 năm.
Nguồn vốn bù đắp lấy từ quỹ đầu tư phát triển.

A, Nợ tk 211: 655.000.000

Nợ tk 133: 52.400.000 ( 655 x 8%)

Có tk 112: 707.400.000

C, Nợ 414: 655.000.000

Có tk 411: 655.000.000
3. Ngày 22/10, đơn vị đem góp vốn liên doanh dài hạn với doanh nghiệp X một tài sản cố định của phân
xưởng sản xuất. Nguyên giá 355.000.000, đã khấu hao 172.000.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%.
Hội đồng liên doanh thống nhất xác định trị giá vốn góp của tài sản cố định này là 187.000.000.

Nợ tk 222: 187.000.000

Nợ tk 214: 172.000.000

Có tk 211: 355.000.000

Có tk 711: 4.000.000 (=187-183)

4. Ngày 27/10, nhượng bán 1 thiết bị sản xuất, nguyên giá 734.500.000, đã khấu hao 150.000.000, tỷ lệ
khấu hao bình quân năm 12,5%. Giá bán (cả thuế GTGT 8%) của thiết bị là 588.600.000, người mua ký
nhận nợ.

a) Nợ TK 811 : 584.500.000 (= 734,5 – 150)

Nợ TK 214 : 150.000.000

Có TK 211 : 734.500.000

b) Nợ TK 131 : 588.600.000

Có TK 3331 : 43.600.000

Có TK 711 : 545.000.000

2. Giả sử tháng 9 không có biến động về TSCĐ. Tính mức khấu hao tăng, giảm của các TSCĐ trong
tháng 10/N so với tháng 9/N?

Giả sử tháng 9 không có biến động về TSCĐ => Mức KH tháng 10 :

- Mức KH Tăng TSCĐ :


695.000.000 x 12,5 % 30−7+1
Ngày 7/10 :Bộ phận QL : x = 5.791.666,667
12 30
655.000.000 30−12+1
Ngày 12/10: Bộ phận SX : x = 3.456.944,444
10 x 12 30
- Mức KH giảm TSCĐ :
355.000 .000 x 10 % 30−22+1
Ngày 22/10 : Bộ phận SX : x = 887.500
12 30
734.500.000 x 12,5% 30−27+1
Ngày 27/10 : Bộ phận SX : x = 1.020.138,889
10 x 12 30

CHƯƠNG 3:
Bài 4: Tình hình thanh toán với công nhân viên tại một doanh nghiệp trong tháng 8/N
(đơn vị tính: 1.000đ):

I. Tiền lương còn nợ công nhân viên đầu tháng: 3.000

II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 8/N:

1. Trả lương cho công nhân viên còn nợ đầu tháng bằng tiền mặt, số tiền 3.000

2. Tính ra tổng số tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ trong đó:

- Công nhân trực tiếp sản xuất: 20.000

- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính: 10.000

- Nhân viên bán hàng: 5.000

- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 8.000.

3. Tính ra tổng số BHXH phải trả trong tháng cho:

- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc:6.400.

- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất: 2.000.

- Nhân viên bán hàng: 5.000

- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 1.600

4. Tính ra tổng số tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả công nhân viên trong kỳ là

18.000, trong đó:

- Công nhân trực tiếp sản xuất: 7.000

- Nhân viên quản lý phân xưởng: 3000

- Nhân viên bán hàng: 2.000

- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 6.000

5. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.

6. Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên: Thu hồi tạm ứng thừa: 4.000;

Bồi thường vật chất: 2.000

7. Dùng tiền mặt thanh toán cho công nhân viên:

- Lương: thanh toán 80% số còn phải trả;

- BHXH: thanh toán 100%;

- Tiền thưởng: thanh toán 100%.

Yêu cầu:

1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?


1. Trả lương cho công nhân viên còn nợ đầu tháng bằng tiền mặt, số tiền 3.000

Nợ TK 334 : 3.000

Có TK 111 : 3.000

2. Tính ra tổng số tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ trong đó:

- Công nhân trực tiếp sản xuất: 20.000

- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính: 10.000

- Nhân viên bán hàng: 5.000

- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 8.000.

Nợ TK 622 : 20.000

Nợ TK 627 : 10.000

Nợ TK 641 : 5.000

Nợ TK 642 : 8.000

Có TK 334 : 43.000

3. Tính ra tổng số BHXH phải trả trong tháng cho:

- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc: 6.400.

- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất: 2.000.

- Nhân viên bán hàng: 5.000

- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 1.600

a) Nợ TK 622 : 6.400

Nợ TK 627 : 2.000

Nợ TK 641 : 5.000

Nợ TK 642 : 1.600

Có TK 334 : 15.000

b) Nợ TK 3383 : 15.000

Có TK 334 : 15.000

4. Tính ra tổng số tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả công nhân viên trong kỳ là

18.000, trong đó:

- Công nhân trực tiếp sản xuất: 7.000

- Nhân viên quản lý phân xưởng: 3000


- Nhân viên bán hàng: 2.000

- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 6.000

a) Nợ TK 622 : 7.000

Nợ TK 627 : 3.000

Nợ TK 641 : 2.000

Nợ Tk 642 : 6.000

Có TK 334 : 18.000

b) Nợ TK 353 : 18.000

Có TK 334 : 18.000

5. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.

Nợ TK 622 : 20.000 x 23,5% = 4.700

Nợ TK 627 : 10.000 x 23,5% = 2.350

Nợ TK 641 : 5.000 x 23,5% = 1.175

Nợ TK 642 : 8.000 x 23,5% = 1.880

Nợ TK 334 : 43.000 x 10,5% =10.105

Có TK 338 : 43.000 x 34% = 16.620

Có TK 3382 : 43.000 x 2% = 860

Có TK 3383 : 43.000 x 25,5% = 10.965

Có Tk 3384 : 43.000 x 4,5% = 1.935

Có TK 3386 : 43.000 x 2% = 860

6. Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên: Thu hồi tạm ứng thừa: 4.000;

Bồi thường vật chất: 2.000

Nợ TK 334 : 6.000

Có TK 141 : 4.000

Có TK 1388 : 2.000

7. Dùng tiền mặt thanh toán cho công nhân viên:

- Lương: thanh toán 80% số còn phải trả;

- BHXH: thanh toán 100%;


- Tiền thưởng: thanh toán 100%.

Nợ TK 334 : 43.000 x 80% + 15.000 + 18.000 = 34.400 + 15.000 + 18.000 = 67.400

2. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản 334, 338?

3. Xác định số tiền lương và các khoản khác phải thanh toán, đã thanh toán cho công

nhân viên trong kỳ và còn phải thanh toán cuối kỳ?

CHƯƠNG 4:
Bài 4: Tại một DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế

GTGT theo phương pháp khấu trừ, chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)

1. Xuất kho vật liệu để chế tạo sản phẩm là 108.000.

2. Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A là 30.000.

3. Tính ra tiền lương nhân viên phân xưởng: 8.000.

4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.

5. Khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng sản xuất: 16.000.

6. Chi phí tiền điện phát sinh ở phân xưởng sản xuất đã chi bằng tiền mặt là 11.000

(bao gồm cả thuế GTGT 10%).

7. Cuối tháng, nhập kho 1.500 sản phẩm hoàn thành.

Yêu cầu:

1. Tính giá thành sản phẩm hoàn thành.

*Đánh giá sp dở dang cuối kì:

CP NVL TT DD cuối kì = [ (14.000 +108.000)/ (15000 +500 ) ] x 500 = 30.500

CP NCTT DD cuối kì = [ (5.000 + 37.050) / ( 1.500 + 500 x 50% )] x 500 = 6.007,14

CP SXC DD CK = [ (11.000 + 35.880 ) / ( 1.500 + 500X50%) ] x 500x50% = 6.697,14

 Tính CPSX DD CK = 30.500 + 6.007,14 + 6.697 = 43.204,28

 Tổng giá thành SPHT = 30.000 + 180.930 – 43.204, 28 = 167.725,72

 Giá thành đơn vị sp A: 167.725,72/1.500 = 111,82


2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

1. Xuất kho vật liệu để chế tạo sản phẩm là 108.000.

nợ tk 621: 108.000

Có tk 152: 108.000

2. Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A là 30.000.

Nv2: nợ tk 622: 30.000

Có tk 334: 30.000

3. Tính ra tiền lương nhân viên phân xưởng: 8.000.

Nv3: nợ tk 627: 8.000

Có tk 334: 8.000

4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.

Nv4: nợ tk 622: 7.050

Nợ tk 627: 1.880

Nợ tk 334: 3990

Có tk 338: 12.920

5. Khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng sản xuất: 16.000.

Nv5: nợ tk 627: 16.000

Có tk 214: 16.0000

6. Chi phí tiền điện phát sinh ở phân xưởng sản xuất đã chi bằng tiền mặt là 11.000 (bao gồm cả thuế
GTGT 10%).

Nv6: nợ tk 627: 10.000

Nợ tk 133: 1.000

Có tk 111: 11.000

7. Cuối tháng, nhập kho 1.500 sản phẩm hoàn thành.

Phan bổ CPSXC :

Tổng CPSXC = 8.000 + 1.880 + 16.000 + 10.000 = 35.880

Kết chuyển CP để tính giá thành :

Nợ TK 154 : 180.930

Có TK 621 : 108.000
Có TK 622 : 37.050

Có TK 627 : 36.880

3. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản 154.

Nợ TK 154 Có
0
180.930
180.930 0
180.930
NỢ TK 155 : 180.930

Có TK 154 : 180.930

Biết rằng:

- DN xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương

- Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ là 30.000. Trong đó: CP NVLTT là:14.000, CP NCTT là: 5.000,

CPSXC là 11.000.

- Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ: Sản phẩm dở dang 500 (mức độ hoàn thành 50%)

CHƯƠNG 5:
Bài 4: Tài liệu tại DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ trong tháng 9/N có các nghiệp vụ phát sinh như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)

1. Ngày 01/9: Bán trực tiếp 2.000 sản phẩm A cho khách hàng với đơn giá bán chưa thuế GTGT 10% là
120/sp, tiền hàng khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản. Đơn giá vốn của lô hàng xuất là 90/sp.

2. Ngày 08/09: Xuất gửi bán cho đại lý N 5.000 sản phẩm với đơn giá bán chưa thuế GTGT 10% là 120/sp,
đơn giá vốn của số hàng này là 90/sp.

3. Ngày 10/09: Công ty K báo lại có 300 sản phẩm A đã bán kỳ trước bị lỗi(đã thanh toán hết tiền hàng).
Đơn vị đã kiểm tra và chấp nhận giảm giá 20%, công ty đã thanh toán bằng chuyển khoản cho công ty K,
biết rằng đơn giá bán chưa thuế GTGT 10% là 120/sp.

4. Ngày 15/09: Đại lý N thông báo đã nhận được lô hàng gửi bán ngày 08/09 và đã chuyển khoản thanh
toán toàn bộ tiền hàng.

5. Ngày 20/09: Xuất bán trực tiếp 10.000 sản phẩm A cho khách hàng với đơn giá bán chưa thuế GTGT
10% là 120/sp, tiền hàng khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản sau khi trừ 1% chiết khấu thanh
toán. Đơn giá vốn của lô hàng xuất là 90/sp.

Yêu cầu:

1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?


1. Ngày 01/9: Bán trực tiếp 2.000 sản phẩm A cho khách hàng với đơn giá bán chưa thuế GTGT 10% là
120/sp, tiền hàng khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản. Đơn giá vốn của lô hàng xuất là 90/sp.

a)Nợ TK 632 : 90 x 2.000 = 180.000

Có TK 155 : 180.000

b) Nợ TK 112 : 264.00

Có TK 511 : 120 x 2.000 = 240.000

Có TK 3331 : 24.000

2. Ngày 08/09: Xuất gửi bán cho đại lý N 5.000 sản phẩm với đơn giá bán chưa thuế GTGT 10% là 120/sp,
đơn giá vốn của số hàng này là 90/sp.

Nợ TK 157 : 90 x 5.000 = 450.000

Có TK 155 : 450.000

3. Ngày 10/09: Công ty K báo lại có 300 sản phẩm A đã bán kỳ trước bị lỗi(đã thanh toán hết tiền hàng).
Đơn vị đã kiểm tra và chấp nhận giảm giá 20%, công ty đã thanh toán bằng chuyển khoản cho công ty K,
biết rằng đơn giá bán chưa thuế GTGT 10% là 120/sp.

Nợ TK 521 : 300 x 120 x 20% = 7.200

Nợ TK 3331 : 720

Có TK 112 : 7.920

4. Ngày 15/09: Đại lý N thông báo đã nhận được lô hàng gửi bán ngày 08/09 và đã chuyển khoản thanh
toán toàn bộ tiền hàng.

a)Nợ TK 632 : 450.000

Có TK 157 : 450.000

b) Nợ TK 131 : 660.000

Có TK 511 : 120 x 5.000 = 600.000

Có TK 3331 : 60.000

5. Ngày 20/09: Xuất bán trực tiếp 10.000 sản phẩm A cho khách hàng với đơn giá bán chưa thuế GTGT
10% là 120/sp, tiền hàng khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản sau khi trừ 1% chiết khấu thanh
toán. Đơn giá vốn của lô hàng xuất là 90/sp.

a)Nợ TK 632 : 90x 10.000 = 900.000

Có TK 155 : 900.000

b)Nợ Tk 112 : 1.306.000

Nợ TK 635 : ( 1.200.000 + 120.000 ) x 1% = 13.200


Có TK 511 : 120 x 10.000 = 1.200.000

Có TK 3331 : 120.000

2. Xác định kết quả kinh doanh, biết rằng:

- Tổng chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ: 49.400

- Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ : 79.100

You might also like