You are on page 1of 10

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NGHỆ SINH HỌC DƯỢC

Nội dung báo cáo:


 Báo cáo thực tập bài 1, 3, 4, 5, 10 và bài 8 hoặc bài 9.
 Mỗi tiểu nhóm báo cáo 1 bài.
 Tên của các thành viên trong nhóm, tiểu nhóm, nhóm thực tập ghi ở trang bìa.
 Báo cáo trên giấy A4, đánh vi tính font Time New Roman, size 13. KHÔNG
cần bìa cứng.
Nội dung bài báo cáo trình bày như sau:
1. Tóm tắt lý thuyết (2 điểm): lý thuyết liên quan đến bài thực hành, KHÔNG trình
bày lại lý thuyết trong sách thực hành hay sách lý thuyết mà cần biên tập lại.
2. Kết quả (6 điểm): trình bày kết quả thu thập trong quá trình thí nghiệm, KHÔNG
trình bày lại quy trình thí nghiệm và các bước tiến hành.
3. Bàn luận (2 điểm): nhận định kết quả thực hiện, so sánh các thông số, liên hệ với
các tài liệu liên quan.

1
Bài 1. Chọn lọc giống vi sinh vật

1.1. Tóm tắt lý thuyết

1.2. Kết quả và bàn luận

1.2.1. Phát hiện vi sinh vật sinh enzym amylase và protease


a. Hình ảnh của đĩa phân lập và phát hiện khả năng sinh enzym
b. Kết quả phân lập và phát hiện khả năng sinh enzym ngoại bào
Bảng 1. Kết quả phân lập và phát hiện khả năng sinh enzym ngoại bào
Chủng Mô tả khuẩn lạc* Amylase** Protease** Kháng sinh**
1
2
3
*Mô tả khuẩn lạc gồm: hình thái khuẩn lạc, kích thước khuẩn lạc.
** Ghi nhận đường kính vòng phân giải, hoặc đường kính vùng kháng khuẩn.

1.2.2. Phát hiện khả năng sinh kháng sinh


Bảng 2. Kết quả phát hiện khả năng sinh kháng sinh
Chủng E. coli** S. aureus**
Bacillus 1
Bacillus 2
Bacillus 3
Bacillus 4
** Ghi nhận đường kính vùng kháng khuẩn.

1.2.3. Bàn luận

2
Bài 2. Đánh giá một số đặc điểm có lợi của vi khuẩn probiotic

2.1. Tóm tắt lý thuyết

2.2. Kết quả và bàn luận

2.2.1. Đánh giá đặc điểm có lợi của vi khuẩn probiotic
a. Hình ảnh của thử nghiệm khả năng chịu acid dịch vị và dịch mật nhân tạo
b. Kết quả khả năng chịu acid dịch vị và dịch mật nhân tạo
Bảng 3. Kết quả đánh giá khả năng chịu dịch vị nhân tạo*
Thời gian pH
(phút)
Đối chứng MT pH 2 MT pH 3
TBSD Bào tử TBSD Bào tử TBSD Bào tử
0
60
90
Bảng 2. Kết quả phần trăm tế bào sống sót ở pH dịch vị khác nhau (%)**
Thời gian pH 2 pH 3
TBSD Bào tử TBSD Bào tử
0
60
90
** Tỉ lệ sống sót = Số tế bào ở thời điểm và pH khảo sát/ Số tế bào ở mật đối chứng
tương ứng x100.

Bảng 3. Kết quả đánh giá khả năng chịu dịch mật nhân tạo*

Thời gian Nồng độ muối mật (%)


(giờ) Đối chứng 0,3 0,5
TBSD Bào tử TBSD Bào tử TBSD Bào tử
0
1
2

3
Bảng 4. Kết quả phần trăm tế bào sống sót ở nồng độ muối mật khác nhau (%)**
Thời gian pH 2 pH 3
TBSD Bào tử TBSD Bào tử
0
60
90
* Chọn đĩa có số tế bào nằm trong khoảng đếm được, ghi nhận lại số tế bào và tính
toán mật độ tế bào.
** Tỉ lệ sống sót = Số tế bào ở thời điểm và pH khảo sát/ Số tế bào ở mật đối chứng
tương ứng x100.
c. So sánh khả năng chịu acid dịch vị và muối mật của dịch mật ở các nồng độ khác
nhau

2.2.2. Bàn luận

4
Bài 3. Tinh chế enzyme amylase bằng alginat

3.1. Tóm tắt lý thuyết

3.2. Kết quả và bàn luận

3.2.1. Hàm lượng protein


Bảng 4. Hàm lượng protein của enzym thô và tinh chế
Mẫu OD280 Thể tích (ml) Hàm lượng protein (mg)
Enzym thô Vthô =
Enzym tinh chế Vtinh chế =

3.2.2. Hoạt tính enzym


a. Đường chuẩn hoạt tính enzym và OD560
Bảng 2. Thông số đường chuẩn tinh bột
Ống 1 2 3 4 5
U/ml 0,2 0,4 0,6 0,8 1

OD

Vẽ đường chuẩn.
b. Hoạt tính enzym
Bảng 3. Hoạt tính enzym thô và tinh chế
Mẫu OD560 OD560 Độ pha Hoạt tính tổng Hoạt tính riêng
chứng thử loãng enzym (U) (U/protein)
Enzym thô
Enzym tinh
chế

Tính: Hiệu suất tinh chế và Mức tinh chế.


c. Nhận xét về hiệu suất tinh chế và mức tinh chế

3.2.3. Bàn luận

5
Bài 4. Cố định CGTase lên alginat

4.1. Tóm tắt lý thuyết


Enzyme Cyclodextrin glucanotranferase (CGTase) có khả năng chuyển hóa tinh
bột thành hỗn hợp cyclodextrin( α-CD, β-CD và γ-CD tương ứng với 6,7 và 8 đơn vị
glucose). Việc cố định enzyme sẽ tận dụng được khả năng tái sử dụng cũng như tăng
cường tính ổn định và hoạt tính enzyme.
Một số phương pháp cố định enzyme:
- Vật lý: hấp phụ, ion,…
- Liên kết cộng hóa trị: tạo phức hợp enzyme- chất mang bằng liên kết cộng
hóa trị.
- Bắt giữ enzyme vào khuôn gel: sử dụng mạng lưới cơ chất có khả năng hút
giữ enzyme còn cơ chất và sản phẩm thì có thể đi qua được
- Tạo vi nang: enzyme được giữ trong bao vi thể có màng bán thấm dày 200 A 0
(cellulose, polysaccharid)

4.2. Kết quả và bàn luận

4.2.1. Hàm lượng protein


a. Đường chuẩn BSA
Bảng 1. Thông số đường chuẩn BSA
Ống nghiệm 0 1 2 3 4 5
Nồng độ BSA (mg/ml) 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0
∆OD595 nm 0.379 0.586 0.741 0.832 0.835
0
7 7 3 6 2

b. Hàm lượng protein


Bảng 2. Hàm lượng protein của enzym thô và tinh chế

6
Mẫu OD595 Thể tích (ml) Hàm lượng protein
(mg)
Enzym ban đầu 0.5270 Vban đầu = 1 9.1240
Enzym không CĐ theo bắt giữ 0.7825 Vgộp = 40 1.8130
Enzym CĐ theo bắt giữ 7.311
Enzym không CĐ theo hấp phụ 0.6352 Vgộp = 40 6.9332
Enzym CĐ theo hấp phụ 2.1908
4.2.2. Hoạt tính enzym
a. Đường chuẩn CD
Bảng 3. Thông số đường chuẩn CD
Số thứ tự 1 2 3 4 5 6
Nồng độ CD (mg/ml) 0 2 4 6 8 10
0.034 0.070 0.096 0.137 0.168
OD550 0
7 4 2 5 2

b. Hoạt tính enzym


Bảng 4. Hoạt tính enzym

7
Mẫu OD550 OD550 Lượng Hoạt tính Hoạt tính riêng
chứng thử CD chung (U/mg protein)
(mg) (U)
Enzym ban 0.6068 0.3181 1.7140 30.2026 3.3102
đầu
Enzym CĐ 0.4531 0.3184 0.7982 14.0652 1.9238
theo bắt giữ
Enzym CĐ 0.5364 0.5092 0.1583 2.7894 1.2732
theo hấp
phụ

Tính: Hiệu suất cố định và tỉ lệ hoạt tính riêng của enzym

Phương pháp Bắt giữ Hấp phụ


Hiệu suất cố định 80.13% 24.01%
Tỉ lệ hoạt tính riêng 58.11% 38.46%

c. Nhận xét về hiệu suất cố định và và tỉ lệ hoạt tính riêng của enzym.
- Hiệu suất cố định của phương pháp bắt giữ cao hơn rất nhiều so với phương
pháp hấp phụ.
- Hoạt tính chung và hoạt tính riêng của enzyme sau khi cố định giảm đi so với
ban đầu.
- Phương pháp bắt giữ giúp tỉ lệ hoạt tính riêng của enzyme giữ ở mức cao hơn
so với phương pháp hấp phụ.
4.2.3. Bàn luận
- Nguyên nhân khiến hiệu suất cố định enzyme của phương pháp bắt giữ rất cao
(80.13%) là do enzyme liên kết không thuận nghịch với chất mang là gel
alginat. Còn đối với phương pháp hấp phụ, lực liên kết giữa enzyme và chất
mang là thuận nghịch nên enzyme có khả năng quay trở lại môi trường, do đó
hiệu suất cố định rất thấp (24.01%).
- Hoạt tính của enzyme sau khi cố định đều giảm rõ rệt ở cả 2 phương pháp cố
định. Đối với phương pháp bắt giữ, do có sự cản trở không gian làm enzyme
khó tiếp xúc với cơ chất, chỉ những enzyme nằm trên bề mặt mới dễ dàng tiếp
xúc. Đối với phương pháp hấp phụ, do lượng enzyme cố định rất ít dẫn đến
hoạt tính không cao.

8
Bài 5. Tinh chế protein bằng sắc ký ái lực/ trao đổi ion
5.1. Tóm tắt lý thuyết

5.2. Kết quả và bàn luận

5.2.1. Kết quả xác định hàm lượng protein


Bảng 1. Hàm lượng protein trong các phân đoạn
Mẫu A B* C* D D D D D D Mẫu gộp D**
A280
Thể tích 1
Lượng
Hiệu suất HS= (Mẫu gộp D)/Mẫu A(%)
* Cộng tổng các mẫu B từ B0 đến Bn, cộng tổng các mẫu C từ C0 đến Cn
**Mẫu gộp D: là tổng lượng protein trong các ống D1 đến Dn
Nhận xét về hiệu suất tinh chế

5.2.2. Bàn luận

9
Bài 6. Điện di gel Polyacrylamide (PAGE)
6.1. Tóm tắt lý thuyết

6.2. Kết quả và bàn luận

6.2.1. Kết quả


Nhận xét về protein đích trong phân đoạn A, B, C và D.
So sánh với kết quả hàm lượng protein tinh chế trong bài 5.
Lưu ý: hình kết quả điện di cần chú thích các giếng điện di của tiểu nhóm, kích thước
các băng protein.

6.2.2. Bàn luận

10

You might also like