You are on page 1of 4

Trao duyên

MB: Đại thi hào Nguyễn Du được biết đến là một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, nhưng cuộc đời ông lại gắn bó sâu sắc
với những biến cố ls của gđ cuối TK 18. Chính vì có cuộc đời từng trải và phiêu bạt, nên ông đã có niềm cảm thông
sâu sắc với những đau khổ của nd, đặc biệt là người phụ nữ. Để rồi, nhà thi sĩ ấy đã khắc họa nên một TK – là hình
tượng đại diện cho vẻ đẹp, số phận đau khổ của người phụ nữ xưa. Trong đó, tiêu biểu là đoạn trích Trao Duyên, mở
đầu cho cuộc đời đau khổ và lưu lạc của TK. CLV đã từng viết “Chạnh thương cô Kiều như đời dân tộc/ Sắc tài sao
mà lại lắm truân chuyên…”
TB:
1. Khái quát: Truyện Kiều được coi là tập đại thành của vh Việt Nam
Khi KT đi về quê hộ tang chú sau đêm thề nguyền, kiểu bán mình cứu cha và em, sau khi thu xếp nghĩ đến bản thân
mình. Nhờ em là TV kết duyên cùng Kim Trọng.
Vị trí: thuộc phần đầu II Gia biến và lưu lạc của truyện Kiều, lời nhờ cậy TV thay mình trả nghĩ cho Kim Trọng =>
Khúc nhạc đầu tiên trong bản nhạc bạc mệnh của Kiều
2. Phân tích, cảm nhận:
- Mở đầu lời trao duyên: Cậy em, em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
- Mở lại bằng từ ngữ đắt giá: “cậy”: mong, nhờ, tha thiết, gửi gắm sự tin tưởng và hi vọng, âm trắc -> âm điệu nặng
nề, đau đớn; “chịu lời”: không thể từ chối -> Vân phải đồng ý
- Hành động kì lạ “lạy, thưa”: lạy em (hành động phi lí, vì em phải hiếu chị trong lễ giáo pk), nhưng đặt trong mqh
ân nhân và kẻ chịu ơn thì nó hợp lí -> tôn trọng biết ơn => KK trang trọng, thiêng liêng
=> Sự khôn khéo, thông minh của TK; sự tinh tế trong cách sd từ ngữ của ND

Nguyên nhân: Giữa đường đứt gánh tương tư,/ Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
- TN” giữa đường đứt gánh”: Khắc sâu nỗi đau đớn, mta tình duyên dở dang 0 trọn vẹn
- Điển tích “Keo loan”: keo làm bằng huyết của chim laon dùng gắn kết các vật
- Tơ thừa: sự đau đớn của TK, sự tội nghiệp của TV (nhờ em nối lại)
- Mặc em: giao phó trách nhiệm, tin tưởng tuyệt đối
=> cách nói giản dị của người bình dân nói về tình yêu dở dang với chàng Kim
Từ ngữ trang trọng của vc “KLCMTT” t/h sự thấu hiểu hoàn cảnh của Vân.
“Ép dầu, ép mỡ, ai nỡ ép duyên”
- Kiều kể cho Vân nghe về hẹn ước: Kể từ khi gặp chàng Kim,/ Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề.
Điệp trạng từ chỉ thời gian “khi” 3 lần: t/c sâu nặng
- Liệt kê kỉ niệm tình yêu
- Kim- Kiều: có rất nhiều bài thơ về tình iu này , TG “Hoàng vũ ngọc tường” sông Hương và tp Huế gắn bó thủy
chung như KT – TK để viết nên những câu văn đầy chất thơ”.
-> Trao lại cho TV
- Nhắc lại biến cố gđ: Sự đâu sóng gió bất kỳ,
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai?
- Biến cố lớn bất ngờ, đột ngột “SGBK”: làm con trước phải đền ơn sinh thành, giàu đức hi sinh -> có lỗi với KT,
trả nghĩ cho người iu
-> TV chỉ cảm thông lắng nghe
- Thuyết phục TV: Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ, thay lời nước non.
Chị dù thịt nát xương mòn,
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.
- ‘Ngày xuân”: còn trẻ, cơ hội hp vẫn còn nhưng vì tình ce hãy thay lời nước non mà hẹn ước với KT
- TN “thịt nát xương mòn”,”ngậm cười chín suối”: đau khổ, bị đọa đầy, gợi cái chết -> Nhờ Vân chị vẫn giữ trọn
nghĩa với chàng Kim
=> Vừa có lí vừa có tính
Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà nhân đạo từ trong cốt tuỷ”

Trao kỉ vật cho em: Chiếc vành với bức tờ mây


Duyên này thì giữ, vật này của chung.

- “Duyên này thì giữ”/”Vật này của chung”: sự níu kéo=> mẫu thuẫn sâu sắc giữa lí trí và tc: duyên trao nhưng tình
không dứt -> tình cảm sâu nặng, dứt khoác trao duyên, trao kỉ vật -> chu đáo, tv khi có những kỉ vật sẽ 0 có xử =>
Nhân cách cao đẹp.

Kiều nhớ đến tương lai: Dù em nên vợ nên chồng,


Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên!
Mất người còn chút của tin,
Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa.
- Nghĩ đến tương lai: tình yêu tan vỡ, kỉ vật đã trao, chỉ còn kỉ niệm

- Quá khứ: “Phím đàn” “Mảnh hương nguyền”: Kiều đàn cho KT nghe -> luyến tiếc, kéo Kiều về quá khứ

=> tưởng rằng trao duyên xong lòng sẽ 0 còn vướng bận, nhưng trong tâm hồn Kiều vẫn còn bao nhiêu giằng xé, tc
0 tuân theo lí trí khi kỉ niệm có sức sống mãnh liệt.

Kiều dặn Vân: Mai sau dù có bao giờ,/Đốt lò hương ấy, so tơ phím này./Trông ra ngọn cỏ gió
cây,/Thấy hiu hiu gió, thì hay chị về./Hồn còn mang nặng lời thề,/Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai./Dạ
đài cách mặt, khuất lời,/Rảy xin chén nước cho người thác oan.
- “đốt lò hương”/ “So tơ phím này”: như đêm thời nguyền
- Từ ngữ gợi cái chết, 0 khí u buồn, bi thương, tang tóc, dự cảm về cái chết, linh hồn 0 siu thoát
LH: Trương Chi – Mị Nương: chết đi tim hóa ngọc Nợ tình chưa trả cho ai/ Khối tình mang xuống tuyền
đài chưa tan”
=> Linh hồn mang nặng lời thề, linh hồn vẫn khao khát nhận được sự cảm thông
=> Chân thực, logic, từ ngữ lựa chọn kĩ lưỡng -> nàng gần với con người thực chứ 0 phải là 1 tấm gương
đạo lí đơn giản
c. 8 câu cuối:
- Luận điểm 1: Thực cảnh đau xót của TK Bây giờ trâm gãy gương tan,/Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân!
- “bây giờ”: mốc oan nghiên rẽ đôi cuộc đời kiều thành 2 nửa; 1 nửa qk êm đẹp; 1 nữa hiện tại bi thương;
gh là bi kịch trao duyên -> khép mở tg cuộc đời Kiều
- “trâm gãy gương tan”: h/ ảnh ước lệ đạt hq nt cao -> sự nhận thức sâu sắc của Kiều - > người con gái ấy
đã chết đi
- BP tu từ đối lập: gãy, tan >< qk muôn vàn ái ân: khắc sâu bi kịch tình yêu tan vỡ của cuộc đời
kiều -> kiều become người phản bội
b. Lời tạ tội: /Trăm nghìn gửi lạy tình quân/Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi./
- 100 nghìn: sự lớn lao, vô hạn
- Lạy: tạ lỗi , vĩnh biệt -> dạy dứt, mong nhận được sự cảm thông
- Ngần ấy thôi: sự chua chát, nỗi đau tê tái, bế tắc -> người con gái mang nặng nghĩa tình,
c. Lời oán trách: Phận sao phận bạc như vôi?/Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng./
- Phận bạc như vôi: hàm ý sp hẩm hiu bạc bẽo -> tp khổ đau của người phụ nữ trng xhpk (mô típ quen
thuộc) -> nhỏ bé
- Nước chảy hoa trôi: hoa rụng xuống, nước trôi đi -> chi cảnh xuân tàn và sự tàn tạ của đời người
=> 0 thể thay đổi được số mệnh, đành phó mặc cho cuộc đời.
d. gọi KT: Ôi Kim Lang! Hỡi Kim lang!/Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!
- Trực típ hướng về KT: nhịp thơ 3/3, câu cảm thán, thán từ ôi -> tiếng khóc nức đau đớn tuyệt vọng
- nhận tất cả lỗi về nàng, tự trách bản thân phụ bạc người yêu
- sự đau đớn được đẩy lên đỉnh điểm, tc lấn át lí trí.
=> bi kịch tinh thần đau đớn, lo lắng cho nỗi đau của người, quên đi nỗi đau của bản thân -> pc đáng quý
NT: TN sd ngôn ngữ bậc thầy, trang trọng, sd điển tích, thành ngữ, tài năng sd tiếng Việt
NT MT nội tâm
Gorki từng viết: “Yếu tố đầu tiên của văn học là ngôn ngữ – công cụ chủ yếu của nó – và cùng với các sự
kiện, các hiện tượng của cuộc sống – là chất liệu của văn học”.
- Sd nhuần nhuyễn linh hoạt, những điển tích, điển cố, câu nói mang tính thường nhật -> sự gần gũi, dễ
hiệu
=> Tố cáo xhpk đương thời, nv Thúy Kiều là kiểu nv mới Tk18 đầu tk19
- Nhân đạo: đồng cảm chia sẻ nỗi đau từ đó lên án thế lực pk chà đạp lên quyền sống
- GTNĐ trong đoạn trích: đồng cảm, thấu hiểu, xót thương cho nỗi đau của nv, đẩy Kiều vào bước đường
cùng, xd TK có sắc có tài, thông minh tâm lí, Kiều hiểu được hc của em,
- Kiếp hồng nhan bạc phận
KB: Trao duyên đã khiến cho người đọc cảm nhận được sự xót thương và đồng cảm của bi kịch tình yêu.
Đồng thời, ND cũng khiến người đọc suy ngẫm về tấm lòng thanh cao, nhân cách cao đẹp, về truyền
thống nhân nghĩa sáng ngời của mỗi con người đất Việt. Đúng như, Tố Hữu đã viết Tiếng đàn xưa đứt
ngang dây/ Hai trăm năm lại càng say lòng người, văn học chân chính nằm ngoài sự băng hoại của thời
gian, nên tác phẩm “Truyện Kiều” luôn sáng ngời cho đến tận hôm nay và về sau trong nền vh dtoc

You might also like