You are on page 1of 20

Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Kế hoạch bài dạy tuần 12

Môn: Tự nhiên & xã hội 1


Bài 10. CÙNG KHÁM PHÁ QUANG CẢNH XUNG QUANH (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực:
- Giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê, thành phố.
- Nói được sự khác nhau cơ bản giữa cảnh làng quê và thành phố
- Nhận biết được cảnh làng quê ở các vùng miền núi khác nhau (làng quê miền núi, làng
quê miền biển)
- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận.
2. Phẩm chất:
- Yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương, đất nước của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ Video/clip cảnh làng quê ở các vùng miền.
+ Tranh ảnh, video về cảnh thành phố
- HS:
+ Tranh ảnh sưu tầm về làng quê, thành phố
+ Giấy màu
+ Hồ dán, bút màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên Học sinh
Tiết 1
1.Mở đầu: (5p)
- GV sử dụng phần mở đầu trong SGK, đạt - HS theo dõi trả lời
câu hỏi: - HS trả lời
+Em sống ở làng quê hay thành phố?
+Em thích nhất cảnh nào nơi em sống?
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS nói về nơi - HS lắng nghe
ở của mình, từ đó dẫn dắt vào bài: Có
người sống ở thành phố, có người sống ở
nông thôn, mỗi nơi có quang cảng khác
nhau.
2. Hoạt động khám phá (10p)
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong - HS quan sát, thảo luận
SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý : - Đại diện nhóm trình bày

GV: Nguyễn Thị Đào Mai


Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Kế hoạch bài dạy tuần 12

+ Em quan sát được gì về quang cảnh trong


bức tranh?
+Theo em, đây là cảnh ở đâu? Tại sao em
biết?
+Người dân ở đây thường làm gì?
+Cảm xúc của Minh khi về thăm quê như
thế nào?)
- HS làm việc nhóm đôi
- Thông qua quan sát và thảo luận, HS nhận
biết được cảnh ở làng quê có ruộng đồng,
cây cối, làng xóm, chợ quê, trường học, - Đại diện nhóm trình bày
trạm y tế, …)
- GV khuyến khích HS mô tả thêm về
quang cảnh, hoạt động của con người mà - Các nhóm khác nhận xét, bổ
các em đã quan sát hoặc giới thiệu bằng sung
tranh ảnh đã sưu tầm; qua đó động viên các - HS lắng nghe
em phát biểu cảm xúc của mình về cảnh
làng quê.
Yêu cầu cần đạt: Nhận biết và giới thiệu
được một cách đơn giản về cảnh làng quê
và một số hoạt động của người dân ở đây.
- HS lắng nghe và thực hiện
3. Hoạt động thực hành (7p)
- GV tổ chức cho cặp đôi HS ngồi cùng bàn
quan sát hình trong SGK; thảo luận theo
- HS nêu
câu hỏi gợi ý :
+ Cảnh làng quê ở hai bức tranh này có gì - HS lắng nghe
khác nhau?
+ Em thích cảnh trong bức tranh nào hơn?
Vì sao?
- Sau đó, GV gọi đại diện các nhóm lên
trình bày.
- GV tóm tắt quang cảnh làng quê và giới
thiệu một số hình ảnh qua video/clip để HS
nhận biết sâu hơn và phân biệt roc hơn
quang cảnh làng quê giữa các vùng miền.
- Tìm và học thuộc một số đoạn thơ về

GV: Nguyễn Thị Đào Mai


Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Kế hoạch bài dạy tuần 12

3. Vận dụng: (3p) quang cảnh các vùng miền.


- HS nêu được những nét chính cảnh làng
quê Việt Nam và cuộc sống của người dân
nơi đây, từ đó biết thể hiện tình cảm yêu
mến quê hương, đất nước
Tiết 2
1. Mở đầu: Khởi động (10p)
- GV đặt câu hỏi cho HS: - HS trả lời
+Kể tên một số thành phố ở nước ta mà em - HS lắng nghe
nghe kể hoặc đã từng đến., sau đó GV dẫn
dắt vào nội dung bài học. - HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK - HS trả lời
và trả lời câu hỏi:
- HS nhận xét, bổ sung
+Em nhìn thấy gì trong bức tranh?
+Người dân có những hoạt động nào?
+Em có nhận xét gì về đường phố?
+Minh và Hoa có suy nghĩ như thế nào? - HS lắng nghe
+Theo em, vì sao Minh lại phát biểu như
thế?
- Từ việc quan sát hình và thảo luận, HS
nhận biết được thành phố có xe cộ tấp nập,
nhiều cửa hàng lớn, nhiều nhà cao tầng,
hoạt động của người dân nhộn nhịp. - HS quan sát hình SGK và thảo
Yêu cầu cần đạt: Hs nói được những nét luận
chính về quang cảnh và hoạt động của con - HS trình bày câu trả lời
người thành phố.
2. Hoạt động thực hành (10p)
- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong
- HS nhận xét, bổ sung
SGK, thảo luận theo một số câu hỏi gợi ý
+Cảnh phố cổ như thế nào?
+Cảnh phố hiện đại như thế nào? - HS lắng nghe
+Em có thể kể tên một số khu phố cổ nổi
tiếng ở nước ta.
+Em thích khu phố nào trong hình hơn? Vì
sao?để HS nhận ra sự khác biệt về khung - HS làm việc nhóm

GV: Nguyễn Thị Đào Mai


Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Kế hoạch bài dạy tuần 12

cảnh giữa phố cổ và phố hiện đại.


- GV tổng hợp ý kiến và chiếu một vài
video/clip để HS nhận biết rõ sự khác biệt. - Đại diện từng nhóm lên trả lời,
Yêu cầu cần đạt: HS nói được điểm giống các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
nhau và khác nhau giữa phố cổ và phố hiện - HS thực hành xé, dán
đại.
3. Hoạt động vận dụng (5p)
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đưa
- HS làm việc nhóm
ra một số câu hỏi gợi ý để HS so sánh và
chỉ ra những điểm giống, khác nhau giữa
quang cảnh, hoạt động của con người ở
làng quê và thành phố.
- GV gọi đại diện từng nhóm lên trả lời, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS xé và dán bức tranh về nơi em - HS thực hành vẽ
sinh sống. Sau đó cho một số bạn giới thiệu
về bức tranh của mình.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

GV: Nguyễn Thị Đào Mai


Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Kế hoạch bài dạy tuần 12

Môn: Đạo đức 3


Bài 04: EM HAM HỌC HỎI (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Nhận biết được lợi ích của việc ham học hỏi đối với lứa tuổi của mình.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Nhận biết được lợi ích của việc ham học hỏi
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự tìm hiểu thêm về các lợi ích của
việc ham học hỏi
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động
nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5P)
- Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:

GV: Nguyễn Thị Đào Mai


Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Kế hoạch bài dạy tuần 12

- GV cho HS hát “Những điều thú vị theo ta từng - HS hát


ngày”
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Bài hát khuyên chúng ta phải
tích cực tìm tòi, khám phá thế
giới xung quanh.

- GV Nhận xét, tuyên dương.


- HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Khám phá: (10p)
- Mục tiêu: HS nhận biết được lợi ích của việc ham học hỏi.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh và thảo
luận cùng bạn (Làm việc nhóm 4)
- GV mời HS nêu yêu cầu.
- 1-2 HS nêu yêu cầu.
- GV giới thiệu tranh, yêu cầu HS quan sát, thảo
- Cả lớp cùng quan sát tranh,
luận nhóm 4 trong 10 phút để kể lại câu chuyện
thảo luận nhóm 4 để kể lại câu
theo tranh và trả lời các câu hỏi:
chuyện theo tranh và trả lời câu
a. Bảo có phải là người ham học hỏi không? Vì hỏi.
sao?
b. Theo em, việc ham học hỏi có lợi ích gì?

GV: Nguyễn Thị Đào Mai


Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Kế hoạch bài dạy tuần 12

- 2-3 nhóm HS trình bày


- GV quan sát HS làm việc nhóm, hướng dẫn, gợi a. Bảo không phải là người ham
mở thêm cho HS. học hỏi. Vì khi gặp bài toán
- GV mời 1 số nhóm lên kể lại câu chuyện trước khó, Bảo đã không tham gia
lớp và trình bày câu trả lời. thảo luận với các bạn và cũng
không nhờ sự hướng dẫn của cô
giáo. Ngoài ra, Bảo chưa thể
hiện sự kiên trì, quyết tâm dẫn
đến không muốn tiếp tục giải
bài toán.
b. Theo em, việc ham học hỏi
có rất nhiều lợi ích: giúp em
thông minh hơn, biết được thêm
nhiều điều mới mẻ, mang lại
niềm vui...
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, rút kinh
nghiệm.

- GV mời HS khác nhận xét.

GV: Nguyễn Thị Đào Mai


Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Kế hoạch bài dạy tuần 12

- GV nhận xét tuyên dương, sửa sai (nếu có)


3. Luyện tập (7p)
- Mục tiêu: Kể thêm được những lợi ích của việc ham học hỏi mang lại.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2: Nói về những lợi ích của việc
ham học hỏi (Làm việc nhóm 2)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, kể thêm về
- Các nhóm thảo luận, trao đổi
những lợi ích của việc ham học hỏi mang lại
- GV mời các nhóm trình bày.
- Các nhóm trình bày: những lợi
ích của việc ham học hỏi:
+ rèn luyện tính siêng năng,
kiên trì
+ rèn khả năng nói chuyện tốt
hơn với mọi người
+ rèn luyện trí thông minh, khả
năng tư duy, sáng tạo
...
- Các nhóm khác khác nhận xét,
- GV mời các nhóm khác nhận xét. bổ sung.
- HS lắng nghe, rút kinh
- GV nhận xét tuyên dương và kết luận. nghiệm.

3. Vận dụng. (3p)


- Mục tiêu: Rèn luyện tính ham học hỏi cho HS thông qua việc đọc sách.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và cho HS về nhà thực hiện: - Lắng nghe và thực hiện yêu

GV: Nguyễn Thị Đào Mai


Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Kế hoạch bài dạy tuần 12

Hãy sưu tầm và đọc 1 cuốn sách thuộc lĩnh vực cầu
mà mình yêu thích, ghi lại những điều đã học
được và chia sẻ với bạn bè.
- GV yêu cầu HS nộp lại sản phẩm là cuốn sổ nhỏ
đã ghi lại được những điều đã học hoặc GV có thể
mời 2-3 HS chia sẻ trước lớp.
- GV khuyến khích HS tích cực đọc sách để nâng
cao hiểu biết và rèn luyện tính ham học hoỉ của
bản thân.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Môn: Hoạt động trải nghiệm 3

GV: Nguyễn Thị Đào Mai


Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Kế hoạch bài dạy tuần 12

CHỦ ĐỀ 3: KÍNH YÊU THẦY CÔ


THÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Phẩm chất:
- Kể lại điều ấn tượng nhất về thầy cô giáo.
- Thực hiện được tình cảm với thầy cô bằng sản phẩm tự làm.
- Thực hiện được những việc làm hoà giải những bất đồng với bạn bè.
- Làm được những việc thể hiện sự kính yêu thầy cô. Chủ động thực hiện những
việc làm hoà giải những bất đồng với bạn bè.
2. Năng lực:
*Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Chia sẻ những việc làm thể hiện tình cảm, suy nghĩ,
mong muốn của em với các thầy cô giáo.
-Năng lực thẩm mỹ: Làm được sản phẩm thể hiện tình cảm với thầy, cô giáo.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được những việc làm để hoà giải
bất đồng với bạn bè. Thực hiện được những việc làm thể hiện sự kính yêu thầy cô.
*Năng lực đặc thù:
- Lập được kế hoạch thực hiện việc làm thể hiện tình cảm đối với thầy cô giáo.
- Phối hợp với mọi người để tìm hiểu thông tin để làm bảng thông tin thầy cô, thực
hiện các hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- SGK Hoạt động trải nghiệm 3; SGV Hoạt động trải nghiệm 3
- Bảng nhóm
2. Học sinh:
- Giấy A4; giấy bìa, bút màu, bút chì, kéo, hồ dán …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV: Nguyễn Thị Đào Mai


Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Kế hoạch bài dạy tuần 12

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động: Hát bài hát “ Mái trường mến


yêu”. (3p)
2. Khám phá:
Hoạt động 1: Thực hành hoà giải bất đồng với
bạn. (10p)
-Cho HS thảo luận nhóm và trình
Mục tiêu: Thực hiện được những việc làm hoà bày theo gợi ý.
giải những bất đồng với bạn bè.
Cách tiến hành:
*GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 4-6
HS, chọn 1 tình huống trong SGK/ 34 thảo luận
và sắm vai thể hiện cách xử lý tình huống, theo
gợi ý:
+Chuyện gì đã xảy ra?
-Nêu nhận xét chung
+Trong hoàn cảnh đó, em đã làm gì để giải quyết
những bất đồng?
-GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các
nhóm khác nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động thảo luận -Nhóm khác nêu cảm nhận về
nhóm, nhắc HS khi xử lý các tình huống cụ thể nhóm bạn.
cần chú ý đến cử chỉ, lời nói phù hợp với người
mình giao tiếp.
-HS trả lời theo cảm nhận của
- Sau khi kết thúc, GV cho HS ở các nhóm nêu mình.
lại những khả năng mà mình chia sẻ với các bạn
trong nhóm và hỏi thêm:
+Em đã biết thêm những việc làm nào để giải
quyết những bất đồng với bạn bè?
+Em có nhường nhịn bạn trong các hoạt động
vui chơi không?
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động, chuyển tiếp
sang hoạt động 2.

GV: Nguyễn Thị Đào Mai


Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Kế hoạch bài dạy tuần 12

Hoạt động 2: Làm sổ tay tình bạn. (17p)


-Tổ trưởng kiểm tra và báo cáo:
Mục tiêu: Thực hiện được tình cảm với thầy cô
bằng sản phẩm tự làm. + Một cuốn sổ tay hoặc giấy A4.

Cách tiến hành: + giấy bìa, bút màu, bút chì, kéo,
hồ dán …
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- HS lắng nghe
-GV hướng dẫn làm sổ tay theo gợi ý:
+Thiết kế bìa, trang trí, viết tên cuốn sổ và trang
trí từng trang trong cuốn sổ.
+Ghi thông tin bản thân lên trang đầu trong
cuốn sổ (họ tên, lớp, trường, ngày sinh, sở thích
…).
+Vẽ chân dung hoặc dán ảnh của người mà em
yêu quý và viết thông tin trong cuốn sổ (họ và
tên, ngày sinh, điều em ấn tượng nhất về bạn, kỉ
niệm giữa em và bạn …); -HS tham gia làm “Sổ tay tình bạn”
+Trang trí để cuốn sổ thêm sinh động, đẹp mắt.
- HS chia sẻ trước lớp
-GV lưu ý: Mỗi người bạn làm trên một trang
giấy.
-GV tổ chức cho HS làm “Sổ tay tình bạn”; GV
quan sát, hỗ trợ các em khi cần. - HS nghe và thực hiện.
-GV cho HS giới thiệu cuốn sổ tay với các bạn
trong nhóm và gọi một số học sinh giới thiệu
trước lớp.
- HS nghe GV nhận xét, tổng kết
-GV hướng dẫn học sinh ghi những suy nghĩ ghi
những chuyện vui buồn hằng ngày của em và của
bạn vào sổ (mỗi bạn giữ một ngày và chuyền tay
nhau ghi vào sổ). - HS nghe GV nhận xét, tổng kết
-GV nhận xét và tổng kết hoạt động và nhắc nhở
học sinh về nhà hoàn thiện, sử dụng Sổ tay tình
bạn hằng ngày.
-GV nhắc các em về nhà tìm các bài hát nói về
thầy cô và bạn bè để chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt

GV: Nguyễn Thị Đào Mai


Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Kế hoạch bài dạy tuần 12

lớp.
- HS làm việc theo nhóm
3. Luyện tập – vận dụng: (3p)
Mục tiêu: HS liên hệ với bản thân, chia sẻ việc
làm của mình thể hiện việc kính yêu thầy cô.
-HS chia sẻ những việc mình đã
Cách tiến hành:
làm được thể hiện việc kính yêu
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, chia sẻ thầy cô.
những việc mình đã làm thể hiện việc kính yêu
thầy cô.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ những việc mình đã
làm thể hiện việc kính yêu thầy cô.

ĐIỂU CHỈNH - BỔ SUNG:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

GV: Nguyễn Thị Đào Mai


Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Kế hoạch bài dạy tuần 12

Môn: Đạo đức 4


HIẾU THẢOVỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông
bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong
cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
2. Phẩm chất
- Giáo dục lòng hiếu thảo
*KNS: -Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu
-Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ
-Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Giáo án powerpoint dạy học qua phần mềm MS Teams.
- HS: SGK, vở, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Nguyễn Thị Đào Mai


Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Kế hoạch bài dạy tuần 12

1.Khởi động: (5p)


-GV giới thiệu bài mới - HS lắng nghe
2. Khám phá (15p)
* Mục tiêu: Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công
lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp
a. Giới thiệu bài: Cá nhân – Lớp
- Chiếu cho HS xem clip bài hát: Cho con - Theo dõi
(Phạm Trọng Cầu).
+ Nội dung của bài hát là gì?
- Trả lời theo ý hiểu. Ví dụ:
+ Cha mẹ rất yêu thương con.
+ Cha mẹ là người luôn gần gũi, chăm
sóc con.
+ Cha mẹ luôn che chở cho con.
- GV: Ông bà, cha mẹ là những người
luôn gần gũi và yêu thương chúng ta
nhất. Tình yêu thương của ông bà, cha
mẹ dành cho chúng ta không gì có thể - Lắng nghe
sánh nổi
+ Vậy theo các em, chúng ta cần thể hiện
hành động như thế nào với ông bà, cha
mẹ? + Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

- GV: Những hành động như thế nào là


hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và chúng
ta cần làm gì để thể hiện sự hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ? Chúng ta cùng học
bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
b. Các hoạt động: - HS đọc tên bài.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Phần

GV: Nguyễn Thị Đào Mai


Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Kế hoạch bài dạy tuần 12

thưởng.
- Gv chiếu tranh, hỏi: Em nhìn thấy
những gì trong tranh?

- Nhận xét, nêu: 2 nhân vật trong tranh là


+ Quan sát, trả lời: Một người bà, một
Hưng và bà của Hưng. Ông của Hưng
người cháu đang trò chuyện rất thân mật.
mới mất nên bà rất buồn. Hưng đã cố
Phía trên tường có treo một bàn thờ,....
gắng động viên, an ủi, chăm sóc bà để bà
đỡ buồn. Câu chuyện như sau…
- GV kể chuyện - HS lắng nghe, quan sát.

- HS lắng nghe,
- HS kể lại câu chuyện
- Tổ chức cho HS hỏi – đáp: VD:
+ Khi nhập vai bà, bạn cảm thấy thế nào
khi nhận được gói bánh?
+ Khi nhập vai Hưng, tại sao bạn lại biếu
bà gói bánh?
+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạn
Hưng? - Thực hành hỏi - đáp. VD:

+ Qua câu chuyện của bạn Hưng, em +…. cảm thấy rất vui.
thấy chúng ta cần phải đối xử với ông bà,
cha mẹ như thế nào? Vì sao?
+… rất yêu quý bà, muốn cho bà vui,
khoẻ…
+ Hưng rất yêu quý bà, biết quan tâm,

GV: Nguyễn Thị Đào Mai


Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Kế hoạch bài dạy tuần 12

- GV: Ông bà, cha mẹ là những người chăm sóc bà.


đã sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta
+ Chúng ta phải yêu quý, kính trọng,
nên người. Vì vậy, chúng ta phải hiếu
quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ vì
thảo với ông bà, cha mẹ.
ông bà, cha mẹ là những người đã có
+ Em biết những bài ca dao nào khuyên công sinh thành ra chúng ta, nuôi dưỡng
răn chúng ta phải biết yêu thương, kính và chăm sóc cho chúng ta…
trọng với ông bà, cha mẹ?

+ Em hiểu nghĩa bài thơ như thế nào?

+ Hs nêu:
- GV nhận xét, kết luận phần bài học. Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
- Cho HS tìm thêm một số câu ca dao, tục
ngữ khuyên răn con cháu phải hiếu thảo + HS nêu: Công cha, nghĩa mẹ rất to lớn,
với ông bà, cha mẹ. chúng ta phải hiếu thảo với cha mẹ.
- HS nghe, 3 – 4 em đọc lại phần Ghi
nhớ:

- HS tìm và nêu.

3. Luyện tập: (15p)


*Mục tiêu: Hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Nhận biết được hành vi
đúng/ sai liên quan đến bài học
* Cách tiến hành:

GV: Nguyễn Thị Đào Mai


Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Kế hoạch bài dạy tuần 12

Bài tập 1:
- GV chiếu nội dung bài tập 1, gọi HS đọc - 1 HS đọc
và nêu yêu cầu.
- Làm việc cá nhân
- Giơ thẻ:
+ Mặt cười với các trường hợp sau: b; d;
đ
Cách vận xử của các bạn trong những + Mặt mếu với trường hợp:a; c
tình huống dưới đây là đúng hay sai? Vì
- HS giải thích. VD:
sao?
a) Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. Sinh
vùng vằng, bực bội vì chẳng có ai đưa a) Sai vì Sinh không biết chăm sóc mẹ lúc
Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật. mẹ bị ốm lại còn đòi đi chơi.
b) Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan
đã ĐỒ DÙNG DẠY HỌC sẵn chậu nước, b) Đúng vì Loan đã biết chăm sóc mẹ khi
khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn mẹ đi làm về mệt.
nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà.
c) Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt.
Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay:
“Bố có nhớ mua truyện tranh cho con c) Sai vì bố đang mệt, Hoàng không nên
không?” đòi bố quà.
d)Ông nội của Hoài rất thích chơi cây
cảnh. Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy
ngoài vườn nhà bạn có khóm hoa lạ, liền
xin bạn một nhánh mang về cho ông d) Đúng vì Hoà đã biết quan tâm đến sở
trồng. thích của ông.
đ) Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh
đang đùa với nhau. Chợt thấy bà ngoại
ho ở phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt
ngực cho bà.
- GV trình chiếu từng trường hợp cho HS đ) Đúng vì Nhâm đã biết chăm sóc bà lúc
giơ thẻ

GV: Nguyễn Thị Đào Mai


Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Kế hoạch bài dạy tuần 12

- Gọi HS nhắc lại những cách vận xử bà bị ốm.


đúng.
*GV hỏi thêm:
+ Trong những việc làm đó, em có thể
làm được những việc làm nào?
+ Em đã làm được những việc nào?
- HS nhắc lại (1-2 em)
+ Theo em, thế nào là hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ?
- Nhận xét, chiếu cho HS quan sát một số
hình ảnh thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, + … là quan tâm tới ông bà, cha mẹ,
cha mẹ. chăm sóc lúc ông bà, cha mẹ bị mệt, ốm,
+ Ở nhà, chúng ta có thể giúp ông bà, làm giúp ông bà, cha mẹ những công việc
cha mẹ những việc gì? phù hợp.
+ Bản thân em đã làm được những việc
gì thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ?
+ Vì sao việc chăm chỉ học tập và rèn
luyện là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
+ Chúng ta không nên làm gì với cha mẹ, + …nấu cơm, trông em, quét dọn nhà
ông bà? cửa…
- HS nêu.

+ Hãy kể một số việc em làm chưa thể


hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
Giải thích vì sao chưa tốt và cách sửa lỗi.
+ …để ông bà, cha mẹ vui lòng, yên tâm
- GV : Chúng ta bày tỏ sự hiếu thảo với công tác.
ông bà, cha mẹ bằng những việc làm,
hành động cụ thể vừa sức mình. + Không nên đòi hỏi ông bà, cha mẹ khi
ông bà, cha mẹ bận, mệt, những việc
3. Vận dụng (2 phút) không phù hợp (mua đồ chơi…)
+ HS kể.

GV: Nguyễn Thị Đào Mai


Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Kế hoạch bài dạy tuần 12

- Lắng nghe

- Bày tỏ lòng hiếu thảo bằng những việc


làm thiết thực
- Sưu tầm các câu chuyện về lòng hiếu
thảo

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

GV: Nguyễn Thị Đào Mai

You might also like