You are on page 1of 10

NC 1 : CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM ( năm 2018 )

INFL : Lạm phát


GDP : Tăng trưởng kinh tế
Risk : Rủi ro tín dụng
NII Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi
NIE Tỷ lệ chi phí ngoài lãi
EQASS Cấu trúc vốn
LNTA :
Các biến nghiên cứu đều có tác động dương và có ý nghĩa ở mức 1%
ngoại trừ biến rủi ro tín dụng. Thu nhập ngoài lãi có hệ số hồi qui là 0,412882
với mức p=0.0007<1%, chứng tỏ thu nhập ngoài lãi càng tăng thì lợi nhuận của
ngân hàng càng cao. Đây cũng là biến nghiên cứu có hệ số hồi qui lớn nhất.
Điều này cho thấy các ngân hàng thương mại nên đa dạng hóa danh mục sản
phẩm phi truyền thống để gia tăng lợi nhuận của ngân hàng. Bên cạnh đó, chi
phí ngoài lãi cũng có tác động cùng chiều với lợi nhuận. Chi phí ngoài lãi còn
thể hiện chất lượng nguồn lực mà ngân hàng phải trả để cung cấp dịch vụ cho
khách hàng. Với đặc thù nền kinh tế phát triển cao về cạnh tranh nhân lực, tăng
chi phí lương thưởng, phụ cấp, các hoạt động quản bá thương hiệu hiệu quả
trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ thúc đẩy lợi nhuận của ngân hàng.
Qui mô ngân hàng và tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có tác động dương
đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

NC 2 : TÁC ĐỘNG CỦA THU NHẬP NGOÀI LÃI ĐẾN RỦI RO VÀ


KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM
SDROA Độ lệch chuẩn của ROA thể hiện rủi ro
SDROE Độ lệch chuẩn của ROE thể hiện rủi ro
ROA Suất sinh lời trên tổng tài sản bình quân thể hiện khả năng sinh lời
ROE Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu thể hiện khả năng sinh lời
NNII Biến đo lường thu nhập ngoài lãi
Trong khi đó, các biến NNII, Loans, Deposits, Equity và ∆TA có ý
nghĩa thống kê trong mối tương quan với biến phụ thuộc ROA, trong đó chỉ có
biến Deposits có mối quan hệ nghịch chiều với ROA. Các biến NNII, Equity,
LLP, Size không có ý nghĩa thống kê khi xét mối tương quan với ROE.
Biến Loans và ∆TA có mối quan hệ cùng chiều và biến Deposits có mối quan
hệ nghịch chiều với biến phụ thuộc ROE. Kết quả ước lượng với mô hình REM
(Bảng 3) cũng có kết quả gần tương tự với kết quả của ước lượng với mô hình
FEM. Chỉ có biến LLP không có ý nghĩa thống kê khi xét mối tương quan
với ROA. Trong khi đó, các biến NNII, Loans, Deposits, Equity, Size và
∆TA có ý nghĩa thống kê trong mối tương quan với biến phụ thuộc ROA,
trong đó chỉ có biến Deposits có mối quan hệ nghịch chiều với ROA. Các biến
Equity và LLP, Size cũng không có ý nghĩa thống kê khi xét mối tương quan
với ROE. Biến NNII, Loans, Size và ∆TA có mối quan hệ cùng chiều và biến
Deposits có mối quan hệ nghịch chiều với biến phụ thuộc ROE. Sau khi có kết
quả ước lượng từ hai mô hình FEM và REM, nghiên cứu tiếp tục tiến hành kiểm
định Hausman với các giả thuyết:  H0: Không có tương quan giữa các
biến giải thích và thành phần ngẫu nhiên (Mô hình REM là phù hợp).  H1:
Có tương quan giữa các biến giải thích và thành phần ngẫu nhiên (Mô hình
FEM là phù hợp) Kết quả kiểm định Hausman cho thấy: Đối với mô hình xét
mối tương quan giữa các biến độc lập với SDROA và SDROE, giá trị p-value
lần lượt là 0.554 và không kiểm định được. Nên ta chấp nhận giả thuyết H0,
tức mô hình REM trong mô hình tương quan với SDROA phù hợp hơn để
nghiên cứu. Đối với mô hình xét mối tương quan giữa các biến độc lập với
ROA và ROE, giá trị p-value của kiểm định Hausman lần lượt là 0.0016 và
0.000 nên ta chấp nhận giả thuyết H1, tức mô hình FEM phù hợp hơn để nghiên
cứu. Dựa vào kết quả ước lượng trên, nghiên cứu sẽ sử dụng kết quả hồi quy từ
Cột 2 (Bảng 3) để nghiên cứu tác động của thu nhập ngoài lãi lên rủi ro
(SDROA), kết quả ở Cột 5 và Cột 7 (Bảng 3) để nghiên cứu ảnh hưởng của thu
nhập ngoài lãi lên khả năng sinh lời (ROE và ROA)
NC 3 ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG THU NHẬP NGOÀI LÃI
ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM

CONT Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần


LDR Tỷ lệ cho vay trên huy động tiền gửi khách hàng
thu nhập từ hoạt động góp vốn, mua cổ phần có tác động cùng chiều đến khả năng
sinh lời của các ngân hàng TMCP niêm yết trên HOSE. Cụ thể hơn, các ngân hàng có
thu nhập từ hoạt động góp vốn, mua cổ phần càng cao thì có khả năng sinh lời càng
cao và ngược lại nghiên cứu không tìm thấy bằng chứng về sự ảnh hưởng của thu
nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và thu nhập từ hoạt động mua bán chứng
khoán đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP niêm yết trên HOSE.chưa có
đủ cơ sở để chấp nhận. Kết quả trên có thể được giải thích bởi nguyên nhân là các
nguồn thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và mua bán chứng khoán chứa
đựng nhiều rủi ro và thường không ổn định. Mặt khác, khả năng sinh lời của ngân
hàng gắn chặt với chu kỳ của nền kinh tế, cụ thể, trong giai đoạn nền kinh tế tăng
trưởng tốt thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có cơ hội được mở
rộng, nhu cầu mua sắm tiêu dùng của người dân tăng cao, từ đó các ngân hàng có
cơ hội phát triển hoạt động tín dụng và các dịch vụ để gia tăng khả năng sinh lời, và
ngược lại. Trong khi đó, thu nhập từ các hoạt động kinh doanh ngoại hối và mua bán
chứng khoán thường chỉ thuận lợi trong một vài thời điểm nhất định và còn phụ
thuộc vào điều kiện, tình trạng của thị trường ngoại hối và thị trường chứng khoán
cũng như trình độ chuyên môn của nhân viên phụ trách mảng kinh doanh này tại
mỗi ngân hàng. Do vậy, thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và mua bán
chứng khoán không có mối liên hệ chặt chẽ với khả năng sinh lời của các ngân hàng
là điều có thể thấy được.
NC 4 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng sinh lời của doanh nghiệp bất
động sản Việt Nam: Ứng dụng mô hình tác động ngẫu nhiên và tác động cố
định
+ Mô hình FEM

+ Mô hình REM
Quy mô công ty :SIZE
Đòn bẩy tài chính :DFL
Cấu trúc tài sản :PS
Thời gian hoạt động của doanh nghiệp :AGE
Quy mô HĐQT: SL
Sự đa dạng chủng tộc trong HĐQT : NN
Tốc độ tăng trưởng doanh thu : GR
Tốc độ tăng trưởng GDP :GGDP
Tốc động tăng trưởng tín dụng : GMS
REM kinh tế hơn FEM về mặt số tham số ước lượng. REM thích hợp
trong các trường hợp ở đó hệ số cắt (ngẫu nhiên) của mỗi đơn vị chéo không có
tương quan với các biến giải thích. Một ưu điểm khác của REM là chúng ta có
thể đưa các biến giải thích không đổi theo thời gian vào mô hình.

NC 5 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGÂN


HÀNG: NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BẢNG ( năm 2020 )

NPLR Hệ số nợ xấu
LDR Hệ số dư nợ trên tiền gửi của khách hàng
LLPR Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng
TLTA Hệ số tổng dư nợ trên tổng tài sản
SIZE Quy mô ngân hàng
GDP Tăng trưởng kinh tế
CPI : Lạm phát
Kết quả thực nghiệm cho thấy hệ số nợ xấu (NPLR) có tác động đồng biến đến
ROA và ROE, và có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Điều này chỉ ra rằng sự gia tăng
trong nợ xấu có thể làm tăng khả năng sinh lời của các ngân hàng. Khi đối mặt với rủi
ro tín dụng, các ngân hàng có thể sẽ tăng phần bù rủi ro vỡ nợ lớn hơn mức rủi ro thực
tế, dẫn đến làm tăng thu nhập của họ . Theo Afriyie and Akotey, điều này cũng đồng
nghĩa với việc ngân hàng không có một phương pháp quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả,
bởi lẽ họ chỉ đơn giản là chuyển phần bù rủi ro vỡ nợ cho khách hàng dướihình thức
tăng lãi suất cho vay. Tham số ước lượng của biến quy mô ngân hàng (SIZE) mang
giá trị dương và có ý nghĩa thống kê chỉ ra rằng ngân hàng càng lớn thì khả năng sinh
lời có thể đạt được càng cao. Nói cách khác, ngân hàng có thể thu được lợi thế về chi
phí và thu được nhiều lợi nhuận hơn nhờ vào lợi thế kinh tế về quy mô. mối quan hệ
đồng biến, có ý nghĩa thống kê giữa hệ số dự phòng rủi ro tín dụng (LLPR) và khả
năng sinh lợi của ngân hàng trong mô hình. Đáng ngạc nhiên khi kết quả này lại trái
với quan điểm lý thuyết cho rằng hệ số dự phòng rủi ro tín dụng có ảnh hưởng nghịch
biến đến hiệu quả hoạt động tài chính của ngân hàng. Ham số ước lượng của hệ số dư
nợ trên tiền gửi của khách hàng (LDR) mang giá trị dương và đều có ý nghĩa thống
kê. cho thấy sự gia tăng trong hệ số này có thể làm tăng hiệu quả hoạt động tài chính
của ngân hàng. Nói cách khác, ngân hàng càng mở rộng hoạt động tín dụng thì có xu
hướng gia tăng được lợi nhuận
=> hệ số nợ xấu (NPLR) có tác động đồng biến đến ROA là lớn nhất có ý
nghĩa thống kê ở mức 10%
NC 6: TÁC ĐỘNG CỦA THU NHẬP NGOÀI LÃI ĐẾN KHẢ NĂNG
SINH LỜI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM

NII/TA % Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tổng tài sản :


Size Logarit cơ số 10 của tổng tài sản
Risk % Tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng giá trị các khoản
cho vay.
TL/TA % Tỷ lệ giá trị các khoản cho vay trên tổng tài sản
OC/TA % Tỷ lệ giữa tổng chi phí hoạt động với tổng tài sản
EQAS % Tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu chia cho tổng tài sản
GDP % Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm
INF % Tỷ lệ lạm phát hàng năm
Về phía nhóm các nhân tố nội sinh: ở mức ý nghĩa 1%, quy mô ngân hàng
(SIZE) có tác động ngược chiều với ROA của các ngân hàng. Biến thể hiện rủi
ro tín dụng (RISK) và chi phí hoạt động (OC/TA) có tác động ngược chiều
đến khả năng sinh lời - giống kì vọng ban đầu của luận văn. Quy mô cho vay
(TL/TA) có tác động ngược chiều đến khả năng sinh lời - trái với kì vọng ban
đầu của tác giả. Điều này có thể cho thấy được rằng, mặc dù cho vay là hoạt
động chính đem đến lợi nhuận của các ngân hàng Việt Nam nhưng chất lượng
cho vay chưa thực sự tốt, dẫn đến việc quy mô cho vay càng lớn càng làm giảm
khả năng sinh lời do phải trích các khoản dự phòng đã làm bào mòn lợi nhuận
tạo ra. Vốn chủ sở hữu trên tài sản (EQAS) thể hiện mối quan hệ cùng chiều với
ROA, ngân hàng ít sử dụng đòn bẩy tài chính hơn thì có khả năng sinh lời cao
hơn như kì vọng về dấu của biến EQAS. Về phía nhóm các nhân tố ngoại sinh,
tăng trưởng GDP cho thấy tác động cùng chiều với ROA như kì vọng nhưng
lạm phát (INF) lại cho thấy kết quả trái với dự đoán khi có tác động cùng chiều
với ROA.

Services % Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động dịch vụ trên tổng tài sản
Exchange % Tỷ lệ thu nhập từ kinh doanh ngoại hối trên tổng TS
Securities % Tỷ lệ thu nhập từ kinh doanh chứng khoán và góp vốn, mua
cổ phần trên tổng tài sản
Risk % Tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng giá trị
các khoản cho vay.
TL/TA % Tỷ lệ giá trị các khoản cho vay trên tổng tài sản
OC/TA % Tỷ lệ giữa tổng chi phí hoạt động với tổng tài sản
EQAS % Tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu chia cho tổng tài sản
GDP % Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm
INF % Tỷ lệ lạm phát hàng năm
ở mức ý nghĩa 1%, hoạt động kinh doanh dịch vụ có tác động cùng chiều
đến ROA của NHTM cổ phần Việt Nam, hay nói cách khác, ngân hàng càng
phát triển các hoạt động kinh doanh dịch vụ thì khả năng sinh lời càng cao. Kết
quả này hoàn toàn phù hợp với kì vọng về dấu của biến SERVICES và với
thực tiễn hoạt động kinh doanh ngân hàng hiện nay
Từ kết quả hồi quy mô hình 3.2 thể hiện ở bảng 4.6, hệ số của biến
Exchange trong mô hình là dương, cho thấy tác động cùng chiều với ROA
nhưng lại không có mức ý nghĩa cao, đối với các ngân hàng có quy mô lớn, kinh
doanh ngoại hối có tác động cùng chiều với ROA (ở mức ý nghĩa 1%), trong khi
đó hoạt động này lại không có nghĩa đóng góp nhiều vào khả năng sinh lời đối
với các ngân hàng có quy mô nhỏ hơn.
hệ số của biến Securities trong mô hình là âm, cho thấy tác động ngược
chiều với ROA (ở mức ý nghĩa 5%). Điều này có nghĩa rằng, hoạt động kinh
doanh chứng khoán và góp vốn, mua cổ phần đang có có tác động làm giảm khả
năng sinh lời chung của các NHTM cổ phần Việt Nam. Kết quả này được khẳng
định một lần nữa khi nghiên cứu tách mẫu được trình bày tại bảng 4.7 và 4.8, hệ
số biến Securities vẫn tiếp tục âm cho thấy, ở các ngân hàng có quy mô lớn (ở
mức ý nghĩa 5%) và quy mô nhỏ ( ở mức ý nghĩa 1%), kinh doanh chứng khoán
và góp vốn, mua cổ phần đều có tác động nghịch chiều đến khả năng sinh lời
Từ kết quả hồi quy mô hình 3.2 thể hiện ở bảng 4.6, hệ số của biến
Securities trong mô hình là âm, cho thấy tác động ngược chiều với ROA (ở
mức ý nghĩa 5%). Điều này có nghĩa rằng, hoạt động kinh doanh chứng khoán
và góp vốn, mua cổ phần đang có có tác động làm giảm khả năng sinh lời chung
của các NHTM cổ phần Việt Nam. Kết quả này được khẳng định một lần nữa
khi nghiên cứu tách mẫu được trình bày tại bảng 4.7 và 4.8, hệ số biến
Securities vẫn tiếp tục âm cho thấy, ở các ngân hàng có quy mô lớn (ở mức ý
nghĩa 5%) và quy mô nhỏ ( ở mức ý nghĩa 1%), kinh doanh chứng khoán và góp
vốn, mua cổ phần đều có tác động nghịch chiều đến khả năng sinh lời.

Tổng kết: qua 5 bài tạp chí và 1 bài khoá luận nhóm em đã nghiên cứu và
tìm ra các biến độc lập có tác động và ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các
NHTM ở Việt Nam, có thể kể đến tỷ lệ chi phí ngoài lãi, tốc độ tăng trưởng tín
dụng, hệ số dư nợ trên tiền gửi của khách hàng, quy mô của công ty,… Thay vì,
sử dụng các biến độc lập đã nghiên cứu từ 5 bài tạp chí và 1 bài luận thì nhóm
em đã sử dụng các biến độc lập khác để nghiên cứu xem các biến nhóm em đã
chọn có tác động đến

You might also like