You are on page 1of 11

1

Đề 1

1.Giải các phương trình:


sin x + sin 3x − 1 1 1 √
a. =1 b. + = 4 2 cos 2x
2 cos x − 1 sin x cos x
2. a. Một bình chứa các quả cầu có các kích thước khác nhau, gồm 6 quả cầu đỏ, 10 quả cầu
xanh và 14 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 quả cầu. Tính xác suất để 5 quả cầu chọn được
có đủ 3 màu, trong đó, số quả cầu màu vàng bằng số quả cầu màu xanh.
b. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6; hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 6 chữ số
phân biệt sao cho số đó chia hết cho 3.
3 15
 √ 
3
3. a. Tìm hệ số của x trong khai triển thu gọn của biểu thức 2 x − .
x
9 2
x−1 x
b. Tìm số nguyên dương x thỏa mãn: = Ax .
Cx+1 + Cx+2
5
4. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : x − y − 1 = 0 và ~u = (−2; 1). Tìm ảnh d0 của d
qua phép tịnh tiến theo vector ~u.
5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, AD k BC và AD = 2BC . Gọi O là giao điểm
của AC và BD. M là trung điểm của SD.
a. Tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD); (SAD) và (SBC).
b. Chứng minh: CM k (SAB). Tìm giao tuyến của (SAB) và (AM C).
c. Tìm giao điểm I của SC và (ABM ).
Chứng minh: OI k (SAD).

Đề 2
1. Giải các

phương trình:
a. sin x − 3 sin 2x + sin 3x = 0 b. 1 − tan2 x = cos2 2x.
2. a. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số
phân biệt mà các chữ số 0 và 1 không đồng thời có mặt.
b. Một giỏ hoa có 6 bông hồng xanh, 7 bông hồng trắng và 8 bông hồng vàng. Các bông hoa
đều khác nhau. Nếu chọn ra ngẫu nhiên 5 bông hồng từ giỏ hoa. Tính xác suất để có ít nhất
1 bông hồng trắng và 3 bông hồng vàng.
3. Tìm hệ số của x6 trong khai triển thu gọn của biểu thức:
√ 3 10
 
 12
3 x+1 + 2x − .
x
4.
( Tìm số hạng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng (un ) biết:
S10 = 155
, biết Sn = u1 + u2 + . . . + un .
u24 − u22 = 96
5. Cho đường thẳng d : 3x − y + 1 = 0. Tìm ảnh d0 của d qua phép đối xứng tâm ĐI , với
I(−1; 1).
6. Hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
SB và CD.
a. Tìm giao tuyến của (SBC) và (SAN ); (SAD) và (M AC).
b. Tìm giao điểm I của SA và (M CD). Chứng minh: IN k (SBC).
c. Tìm giao điểm J của SN và (M AC). Chứng minh: N là trung điểm của SJ.
2

Đề 3

1. Giải các phương trình:


a. 3√cos3 x − 2 cos x = cos 2x
b. 3 sin 2x + 2 cos2 x − 1 = 4 sin x. sin 3x.
2. Một hộp đựng 5 quả cầu xanh, 7 quả cầu đỏ và 9 quả cầu vàng. Các quả cầu có kích thước
phân biệt.
a. Chọn ra 3 quả cầu từ hộp trên, hỏi có bao nhiêu cách để chúng gồm đúng 3 màu.
b. Chọn ngẫu nhiên 6 quả, tính xác suất để chúng gồm đúng 1 quả cầu đỏ và ít nhất 1 quả
cầu xanh.
3 2
3. Cho n là số nguyên  dươngthỏa An − 8n = 11n + 36. Tìm số hạng không chứa x trong khai
3 n
triển của nhị thức: 2x2 − .
x 
u1 + u2 + u3 = 9
4. Cho (un ) là một cấp số cộng thỏa: 1 1 1 1 .
 + + =−
u1 u2 u3 24
Tính: A = u1 + u2 + . . . + u20 .
5. Cho đường thẳng d : x + y + 1 = 0. Tìm ảnh (C 0 ) qua phép đối xứng trục d của (C) :
x2 + y 2 − 2y − 3 = 0.
6. Hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang AB k CD,
AB = 2CD. M, N lần lượt là trung điểm của SA và AB.
a. Tìm giao tuyến của (SAD) và (M BC); (SBC) và (SN D).
b. Tìm giao điểm I của SD và (CM N ).
c. Tìm giao điểm J của MC và (SN D). Chứng minh đường thẳng AJ đi qua trung điểm của SC.

Đề 4

1. Giải các phương √


trình: √
2
a. 3 sin 3x − (1 + 3) sin 6x + (2 3 + 1) cos2 3x = 1
b. cos 3x + cos x.(2 cos x + 1) = 2 sin2 x. (
u1 + u3 + u5 = 9
2. Tính: u2010 + u2011 + . . . + u2016 , biết (un ) là cấp số cộng và
u2 .u6 = 9
3. Tính An2016 biết hệ số của x2 trong khai triển (1 + 3x)n bằng 90.
4. Một tổ có 7 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Chọn nhẫu nhiên 3 học sinh làm vệ sinh lớp
học. Tính xác suất trong đó các học sinh được chọn:
a. Có đúng một học sinh nữ.
b. Có ít nhất một học sinh nam.
5. Gọi d1 là ảnh của d : 2x + 3y − 7 = 0 qua phép đối xứng tâm I(1; 4). Tìm phương trình
đường thẳng d1 .
6. Hình chóp S.ABCD có O là tâm của hình bình hành ABCD. Điểm M thuộc cạnh SA sao
cho SM=2MA. N là trung điểm của AD.
a. Tìm giao tuyến của các mặt phẳng (SAD) và (M BC).
b. Tìm giao điểm I của SB và (CM N ), giao điểm J của SA và (ICD).
SE
c. Chứng minh: ID, JC, SO đồng qui tại E. Tính tỉ số: .
SO
3

Đề 5

1. Giải các phương trình lượng giác sau:


1 + sin x
a) =2 b) sin 2x + sin 3x + sin 5x = 0
3 − 4 cos x
3
c) sin x. sin 2x = cos x. cos 2x d) sin2 x + sin2 2x =
2
2. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau,
sao cho 2 và 5 luôn đứng cạnh nhau?
3. Một hộp đựng 30 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên 8 tấm thẻ. Tính
xác suất để trong 8 tấm thẻ được chọn ra có 4 tấm thẻ ghi số lẻ và 4 thẻ ghi số chẵn.
1 10
4. Tìm số hạng chứa x5 trong khai triển + x2 .
( x
u1 − u4 + u6 = 19
5. Cho cấp số cộng (un ) biết: .
u3 + u5 + u6 = 13
Tính tổng của 20 số hạng đầu tiên của cấp số cộng trên.
6. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : x + y − 1 = 0. Tìm phương trình đường thẳng
d0 là ảnh của d qua phép tịnh tiến T~v , với ~v = (1; 3).
7. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang có
AB k CD, AB = 2CD. M là trung điểm cạnh SB , N là trung điểm của SD.
a. Xác định giao tuyến của các mặt phẳng (SAB) và (SCD).
b. Chứng minh: CM k (SAD). Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (M CA) và (SAD).
c. Một mặt phẳng (α) qua N, song song với hai đường thẳng CA và AB cắt SA, SB, SC lần
lượt tại P, Q, R. Giả sử diện tích tam giác ABC bằng 10 (đvdt), tính diện tích S4P QR ?

Đề 6

1. Giải các phương√trình:


a. sin 4x − cos 3x = 3.(sin 3x + cos 4x)
b. 2 cos 3x. cos x + cos 6x = 4 cos3 2x − cos 2x + 1
2. Một hộp đựng 5 viên bi màu đỏ, 6 bi xanh, 7 bi vàng. các viên bi có kích thước khác nhau.
Chọn ngẫu nhiên từ hộp ra 6 viên bi.
a. Tính xác suất 6 viên bi được chọn có đúng 1 màu.
b. Tính xác suất để 6 viên bi được chọn có đủ 3 màu, đồng thời số bi đỏ bằng tổng số bi
xanh và bi vàng.
3 18
 
3. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 2x + 2 .
( x
u3 + u5 = 14
4. Cho (un ) là một cấp số cộng thỏa . Tính S2015 .
S12 = 144
5. Trong mặt phẳng Oxy , cho ~v = (2; 3) và đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 5)2 = 10. Tìm
phương trình đường tròn (C 0 ) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo ~v .
6. Cho hình chóp S.ABCD có O là tâm của hình bình hành ABCD, E là trung điểm của BC
và G, K lần lượt là trọng tâm của các tam giác SCD và ACD.
a. Tìm giao tuyến của (SAD) và (SOE); (OEG) và (SCD).
b. Chứng minh: KG k (SAD) và CG k (SAE).
PF
c. Gọi d là giao tuyến của (CKG) và (SAD), d cắt (SBC) tại F, EF cắt SC tại P. Tính .
EF
4

Đề 7

Bài 1. (2 điểm) Giải √


các phương trình sau:
2
a) (sin x + cos x) + 3 cos 2x = 2.
b) 2 cos2 2x − 7 cos 4x + 2 cos 8x = −3.
Bài 2. (1 điểm) Có 30 câu hỏi khác nhau gồm 5 câu khó, 10 câu trung bình và 15 câu dễ.
Từ 30 câu đó có thể lập được bao nhiêu đề kiểm tra, mỗi đề gồm 5 câu khác nhau, sao cho
mỗi đề phải có 3 loại (dễ, khó, trung bình) và số câu dễ không ít hơn 2?
Bài 3. (1 điểm) Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm bốn chữ số phân biệt được chọn
từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6. Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính xác suất để số được chọn có
mặt chữ số 5.
1 10
Bài 4. (1 điểm) Tìm số hạng chứa x26 trong khai triển + x 7 .
x4
(
u1 + u3 + u5 = −12
Bài 5. (1 điểm) Cho cấp số cộng (un ) thỏa .
u1 .u2 .u3 = 8
Tính S2021 = u1 + u2 + . . . + u2021 .
Bài 6. (1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 2021x + y − 12 = 0.
Tìm phương trình đường thẳng d0 là ảnh của d qua phép tịnh tiến T~v , với ~v = (−1; 2).
Bài 7. (3 điểm) Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang có
AB k CD, AB = 3CD. M là điểm trên cạnh SB thỏa M B = 2SM , N là trung điểm của SD.
a. Xác định giao tuyến của các mặt phẳng (SAB) và (SCD); (SN B) và (ACM ).
b. Mặt phẳng (ABN ) cắt SC tại P. Chứng minh: N P k (SAB)
và CM k (SAD).
c. Gọi (α) là mặt phẳng qua NP và song song với BC. (α) lần lượt cắt SB và AM tại I, K.
MI MK
Tính: và .
SI MA
Đề 8
1. Giải các phương trình sau:
2 x √
a. 2 cos + 3 sin x = 1 + 2 sin 3x,
2
b. 3 tan2 x + 4 tan x + 4 cot x + 3 cot2 x + 2 = 0.
2. Gọi S là tập tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số
1; 2; 4; 5; 6; 7. Lấy ngẫu
 nhiên một
 số từ S . Tính xác suất để lấy được số có mặt chữ số 6.
n
3
3. Trong khai triển 2x3 − 5
với n là số nguyên dương thỏ 2Cn+6 = 7A3n+4 , tìm số hạng
x2
không chứa x?
4. Tìm số 
hạng đầu và công sai của cấp số cộng (un ) biết rằng công sai của (un ) là số nguyên
u1 + u3 + u5 = 15
dương và 1 1 1 59
 + + = .
u1 u3 u5
45
5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C) : x2 + y 2 − 6x + 2y + 1 = 0. Tìm ảnh của
(C) qua phép vị tự tâm M (1; 2), tì số k = −2.
6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có AD là đáy lớn, AD = 2BC . Gọi O
là giao điểm của AC và BD. Gọi G1 , G2 lần lượt là trọng tâm của tam giác SCD, SAB , E là
5

trung điểm của SD.


a. Mặt phẳng (BCE) cắt SA tại F . Chứng minh F là trung điểm của SA.
b. Chứng minh G1 G2 k (SAD).
c. Chứng minh (OG1 G2 ) k (SBC).
d. Gọi M là điểm trên cạnh AB sao cho AB = 4AM . Mặt phẳng (P ) qua M và song song với
BC, SD. Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (P ). Thiết diện là hình gì?

Đề 9
1. Giải các phương trình sau: √
a. 1 + cos x + cos 2x + cos 3x = 0. b. 2 sin x(cos2 x − sin2 x) = sin x + 3 cos 3x.
2.
a. Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác
nhau đôi một trong đó phải có mặt chữ số 0 và chữ số 6.
b. Một hộp đựng 15 viên bi khác nhau gồm 2 màu đen và đỏ. Chọn ngẫu nhiên 3 bi trong
20
hộp đó. Xác suất chọn được hai bi đỏ và một bi đen là . Tính số bi đỏ trong hộp ban đầu.
91
8
2
 
3. Tìm số hạng độc lập với x trong khai triển 3x3 − .
( x
S3 = 15
4. Cho cấp số cộng (un ) thỏa và công sai là số thực dương. Tính S2020 .
u21 + u22 + u23 = 83
5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C) : x2 + y 2 − 4x − 4y − 8 = 0 và →

v = (5; −2).
0
Gọi (C ) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến T− 0
→v . Tìm giao điểm của (C ) và trục Ox.
6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là
trung điểm của SC, BC .
a. Chứng minh SB k (AM N ). Tìm giao tuyến của (AM N ) và (SAB).
b. Tìm thiết diện tạo bởi (OM N ) và hình chóp S.ABCD.
IS
c. Gọi I là giao điểm của SD và (AM N ). Tính tỉ số .
ID
Đề 10
1. Giải phương trình:
a. 2 cos x (sin 2x + sin x − 1) = 1.
cos 2x 1
b. cot x − 1 = − sin2 x + sin 2x.
1 + tan x 2
2. Cho khai triển (1 + 2x) = a0 + a1 x + ax x2 + ... + an xn .
Biết a0 + a1 + ... + an = 177147. Tìm a8 .
3. Xác suất trả lời đúng một câu hỏi trắc nghiệm của An là 0,8. Đề thi có 50 câu hỏi độc
lập nhau, mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm, mỗi câu trả lời sai không được điểm. Tính xác
suất để An được điểm 8 (đáp số làm tròn đến hàng phần trăm).
4. Chứng minh 32n−1 + 5 chia hết cho 8 với mọi số nguyên dương n.
5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O, M và N lần lượt là trung điểm
SA, SC.
a. Chứng minh AC k (M N B).
b. Gọi I là giao điểm của SO và (M N B), H là giao điểm của SD và (M N B). Tìm E, F lần
lượt là giao điểm của AD và CD với (M N B).
c. Chứng minh E, F, B thẳng hàng.
6

S∆SBH
d. Tính tỉ số .
S∆DBH

Đề 11
1. √
Giải các phương trình sau:
a. 3 (sin 3x − sin x) = cos 3x − cos x.
sin3 x cos3 x
b. + = tan x + cot x + (sin x + cos x)2 .
cos x sin x
2. Dùng phương pháp quy nạp, chứng minh:
 2
(n (n + 1))
3 3 3
1 + 2 + 3 + ... + n = 3
, ∀n ∈ N∗
2

3. Cho một hộp đựng 4 viên bi đỏ, 5 hộp bi xanh và 5 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 2 viên
bi. Tính xác suất để 2 viên bi được chọn
 có32màu.
n
4. Tìm hệ số của x2 trong khai triển x − 2 (x 6= 0) với
x
A2n + 3Cnn−2 − Cn+1
3
= A2n+1 − 2n

5. Có bao nhiêu tứ diện có các đỉnh là các đỉnh của 1 hình lập phương.
6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD tâm O. Trên các cạnh BC và
SA lần lượt lấy hai điểm E và N sao cho BE = 2EC và N A = 2N S . Gọi K là trọng tâm tam
giác BCD, EK cắt AD tại M.
a. Xác định giao tuyến của (SAD) và (SBC). Từ đó suy ra giao điểm I của DN và (SBC).
b. Chứng minh M N k SD và (M N E) k (SCD).
c. Mặt phẳng (M N E) cắt SB tại F. Chứng minh MNFE là hình thang có đáy lớn gấp 3 lần
đáy nhỏ.
d. Gọi H là trọng tâm của ∆SAD và P là trung điểm của BE. Chứng minh HP k (SAB).

Đề 12
1. Giải các phương trình sau:
a. 2 sin2 x − 3 sin x + 1 = 0.
b. cos2 x − sin2 x = (1 − cos x) (sin x − cos x).
2. Lớp 11A có 4 tổ trong đó tổ I có 5 nam và 4 nữ, tổ II có 5 nam và 5 nữ, tổ III có 4 nam
và 5 nữ, tổ IV có 6 nam và 3 nữ. Giáo viên chủ nhiệm muốn chọn ra mỗi tổ 1 bạn để tham
gia chiến dịch Hoa Phượng Đỏ. Tính xác suất để trong 4 bạn được chọn có cả nam và nữ.
2 7
 
3. a. Tìm hệ số của x5 trong khai triển x3 − .
x
b. Tính giá trị biểu thức sau:
102022 C2022
0 + 102020 .92 .C2022
2 + 102018 .94 .C2022
4 + ... + 92022 .C2022
2022
M= 1 3 2021
102021 .91 .C2022 + 102019 .93 .C2022 + ... + 10.92021 .C2022

4. Cho đường thẳng (d) : x − 2y + 1 = 0 và đường tròn (C) : x2 + (y − 2)2 = 8. Tìm điểm M
thuộc đường thẳng d và điểm N thuộc đường tròn (C) sao cho phép tịnh tiến theo → −
u (1; −1)
biến M thành N.
7

5. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang đáy lớn AD và AD = 2BC .
a. Tìm giao tuyến (SAC) và (SBD).
b. Gọi N là trung điểm SD, tìm giao điểm M của SA và (N BC).
c. Gọi K là điểm đối xứng của A qua N, H là giao điểm của BK và SC, G là trọng tâm ∆SAB .
Chứng minh GH k (ABCD).

Đề 13

1. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = cos 2x + 2 cos x − 3.


2. Giải các phương trình sau:
(cos x + 1) (sin 2x − sin x − cos x − 2)
a. = 1.
sin x (1 − 2 cos x)
1
b. sin4 x + cos4 x − cos 2x + sin2 2x − 2 = 0.
4
3. Có 5 hành khách lên 3 toa tàu. Hỏi có bao nhiêu cách bố trí sao cho mỗi toa có ít nhất 1
hành khách.
4. Một hộp đựng 4 bi đỏ, 5 bi trắng và 6 bi vàng. Người ta chọn ngẫu nhiên 4 bi từ hộp đó.
Tính xác suất lấy được 4 bi có đủ 3 màu.
5. Tìm số tự nhiên n thỏa
1 0 1 1 1 19683
n
Cn + n−1 Cn1 + n−2 Cn2 + ... + 0 Cnn =
2 2 2 2 512
8
6. Trong khai triển biếu thức (2x − 1)9 + 2x 1 − x2 , tìm hệ số của x7 .
7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N là trùng điểm SA,
DC. G là trọng tâm ∆SAB .
a. Tìm giao tuyến của (BM N ) và (SAD). Từ đó suy ra giao điểm P của SD và (BM N ).
b. Gọi H là giao điểm của AC và BN, I là một điểm trên đoạn AB sao cho IB = 2IA. Chứng
minh GH k (SAN ) và (GHI) k (SAN ).
c. Gọi J là điểm trên đoạn BC sao cho BJ = 2JC , K là điểm trên đoạn HG sao cho GK = 3KH .
Chứng minh OK k (P HJ).

Đề 14

1. Giải các phương trình sau: √ 


a. tan x − 3 cot x = 4 sin x + 3 cos x .
b. 3 cos4 x − 4 sin2 x. cos2 x + sin4 x = 0.
2. a. Tính tổng của các số gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5.
b. Trong một hộp có 20 viên bi, trong đó có 8 viên bi màu đỏ, 7 viên bi màu xanh và 5 viên
bi màu vàng, các viên bi có kích thước khác nhau. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tìm xác suất
để 3 viên bi lấy ra chứa không quá 2 màu.  √  2 n
3. Tìm hệ số của số hạng chứa x4 trong khai triển 2x − 2 với n là số nguyên dương
x
thỏa Cn3 + 2n = A2n+1 .
4. Tìm ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng biết tổng của chúng bằng -9 và tổng các
bình phương của chúng bằng 29.
5. Cho đường tròn (C) : x2 + y 2 − 2x + 4y + 1 = 0. Tìm ảnh của (C) qua phép đối xứng trục
∆ : x − 2y + 3 = 0.
8

6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của SD và CD. G là trọng tâm ∆SAB .
a. Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD).
b. Tìm giao điểm I của BM và (SAC), giao điểm J của MG và (ABCD). Chứng minh J, B,
C thẳng hàng và JC = 2JB .
c. Chứng minh GI k (ABCD).
d. Gọi (α) là mặt phẳng qua N và song song với AD, SC. Xác định thiết diện của hình chóp
với (α). Thiết diện là hình gì? Tại sao?

Đề 15
1. Giải các phương trình:
x 2 √
 x 
a. sin + cos + 3 cos x = 2. b. sin2 x + 2 cos2 x = 3 sin x. cos x.
2 2
2. a. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số có 6 chữ số
đồng thời thỏa điều kiện: 6 chữ số là khác nhau và trong mỗi số đó, tổng 3 chữ số đầu nhỏ
hơn tổng 3 chữ số sau 1 đơn vị.
b. Một hộp đựng 10 viên bi trong đó có 4 viên bi đỏ, 3 viên bi xanh, 2 viên bi vàng và 1 viên
bi trắng, các viên bi có kích thước khác nhau. Lấy ngẫu nhiên 2 bi, tính xác suất để 2 viên
bi cùng màu.
3. Tìm hệ số của x5 trong khai triển x (1 − 2x)n + x2 (1 + 3x)2n với n là số nguyên dương thỏa
Cn2 + Cn1 = n2 − 2n.
4. Cho cấp số cộng (un ) có u1 = 1 và tổng 100 số hạng đầu bằng 24850. Tính
1 1 1
S= + + ... +
u1 u2 u2 u3 u49 u50
5. Cho đường thẳng d : 3x − y + 5 = 0 và điểm I (1; −2). Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép
vị tự tâm I, tỉ số k = −2.
6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O.
a. Xác định giao tuyến của (SAC) và (SBD), (SAD) và (SBC).
b. Lấy điểm M thuộc cạnh SC sao cho SC = 3SM . Xác định hình tính của thiết diện tạo bởi
(M AD) và hình chóp.
IS
c. Xác định giao điểm I của AM và (SBD). Tính .
IO

Đề 16
1. Giải các phương trình:
(1 − 2 sin x) cos x √
a. = 3. b. sin2 x (1 + tan x) = 3 sin x (cos x − sin x) + 3.
(1 + 2 sin x) (1 − sin x)
2. a. Một rổ trái cây có 7 quả táo và 3 quả cam. Có bao nhiêu cách chia rổ trái cây đó thành
2 phần có số quả bằng nhau sao cho mỗi phần đều có cam?
b. Hai người độc lập ném bóng vào rổ, mỗi người 1 quả. Biết xác suất ném trúng của từng
1 2
người lần lượt là và . Tính xác suất để có ít nhất 1 người ném trúng vào rổ.
5 7
3. Cho (1 + 2x)n = a0 + a1 x + ... + an xn thỏa a0 + a1 + ... + an = 729. Tìm n và số hạng thứ 5.
4. Gọi S1 , S2 , S3 là tổng n1 , n2 , n3 cố hạng đầu của một cấp số cộng (un ). Chứng minh
S1 S2 S3
(n2 − n3 ) + (n3 − n1 ) + (n1 − n2 ) = 0
n1 n2 n3
9

5. Cho đường tròn (C) : x2 + y 2 − 2x + 2y − 7 = 0. Biết (C) là ảnh của đường tròn (C 0 ) qua
phép đối xứng tâm I (−1; 3). Tìm phương trình đường tròn (C 0 ).
6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác
SAB và I là trung điểm AB . Lấy điểm M trên đoạn AD sao cho AD = 3AM .
a. Tìm giao tuyến của (SAD) và (SBC).
b. Đường thẳng qua M và song song với AB cắt CI tại N . Chứng minh N G k (SCD).
c. Tìm thiết diện của (N M G) với hình chóp và định hình tính thiết diện.
IK
d. Gọi K là trung điểm SC, E là giao điểm của IK với (N M G). Tính .
IE

Đề 17

1. Giải các√phương trình:


2
a. cos2 x − 3 sin 2x = 1 + sin √
x. 
2
b. 3 sin x + 8 sin x cos x + 8 3 − 9 cos2 x = 0.
2.
a. Cho tập A = {1; 2; 3; 4; 6}. Lập số tự nhiên có 8 chữ số từ các chữ số của A thỏa chữ số 2
xuất hiện 3 lần, các chữ số khác xuất hiện đúng 1 lần. Hỏi có bao nhiêu số?
b. Một hộp chứa 7 quả cầu trắng và 3 quả cầu đen có kích thước khác nhau. Lấy ngẫu nhiên
4 quả cầu. Tính xác suất để trong 4 quả cầu lấy ra có ít nhất 2 quả cầu đen.
3. Cho n là số nguyên dương 2 n−2 n−1
  thỏa An = Cn + Cn + 4n + 6. Tìm số hạng không chứa x
n
√ 2
trong khai triển x− √ .
x

u2 − u3 + u5 = 10
4. Cho cấp số cộng (un ) thỏa . Tìm u2019 .
u4 + u6 = 26
5. Cho đường thẳng d : x − 2y + 3 = 0 và A (1; −3), B (4; 1). Tìm ảnh của d qua T−→.
AB
6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M, N là 2 điểm thuộc cạnh AD và BC
1
sao cho AM = BN = AD. Gọi (P ) là mặt phẳng chứa M N và song song với SA.
4
a. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi (P ).
b. Gọi E là giao điểm của (P ) với SD. Chứng minh N E k (SAB).
CK
c. Gọi I là trung điểm SA, K là giao điểm của CI với (P ). Tính .
CI

Đề 18

1. Giải các phương trình:


(1 − 2 cos x) (1 + cos x)
a. tan 2x + cot x = 4 cos2 x. b. = 1.
(1 + 2 cos x) sin x
2.
a. Cho tập hơp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}. Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số sao cho
tổng của 3 chữ số này là 1 số lẻ?
b. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất liên tiếp 5 lần độc lập. Tính xác suất để trong 5
lần giao có đúng 2 lần xuất hiện mặt 5 chấm.
0 − C 1 + C 2 − ... + C 24 − C 25 .
c. Tính tổng T = C50 50 50 50 50
3. Gọi d là công sai của cấp số cộng có số hạng thứ 8 bằng 15 và tổng của 9 số hạng đầu là
81. Tính tổng S = d + dd + ddd + ... + dd...ddd trong đó dd . . . ddd là số tự nhiên gồm n chữ số d.
10

x2 y 2
4. Tìm phương trình ảnh của elip (E) : + = 1 qua phép tịnh tiến theo →

u (−3; 4).
9 4
5. Cho hình chóp S.ABC có G là trọng tâm tam giác ABC . M, N là 2 điểm trên cạnh SA sao
cho SM = M N = N A.
a. Chứng minh GM k (SBC).
b. Gọi D đối xứng với A qua G. Chứng minh (M CD) k (N BG).
c. Gọi H là giao điểm của M D với (SBC). Chứng minh H là trọng tâm ∆SBC .

Đề 19

1. Giải các phương trình sau:


a. cos 2x = 3 sin x + 1
b. cos 3x + cos x − cos 2x = 0.
1 12
 
2. a. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 2x3 − .
x
b. Chứng minh 717 C17
0 + 3.716 C17
1 + 32 .715 C17
2 + . . . + 316 .7C17
+ 317 C17 16
17 = 1017 .

3. a. Một hộp chứa 3 quả cầu đen và 2 quả cầu trắng. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 quả. Tính
xác suất để lấy được hai quả cầu khác màu.
b. Hai người tham gia một trò chơi ném bóng vào rổ, mỗi người ném vào rổ của mình 1 quả
1
bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng rổ của người thứ nhất, người thứ hai lần lượt là
5
2
và , hai người ném một cách độc lập với nhau.
7
i. Tính xác xuất để 2 người cùng ném bóng trúng rổ.
ii. Tính xác suất để có ít nhất một người ném không trúng rổ.
4. Tìm ảnh của đường thẳng d : 2019x + y − 2020 = 0 qua phép đối xứng tâm I(3; −1).
5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là
trung điểm của SC và SD.
a. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD). Chứng minh đường thẳng M N song
song với mặt phẳng (SAB).
b. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (OM N ).Thiết diện là hình gì?
Tại sao?
3. Gọi I là trung điểm của cạnh CD, G là trọng tâm của tam giác SAB . Tìm giao điểm K
IK
của IG và (OM N ). Tính tỉ số .
IG
11

Đề 20

Câu√
1. (2 điểm) Giải các phương trình sau:
a. 3 sin 2x − 2 cos2 x = 0.
b. tan x + cot x = 1 + sin 2x.
Câu 2. (2 điểm)
a. Cho tập A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. Từ các chữ số của A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên
lẻ có 5 chữ số khác nhau sao cho chữ số đứng giữa là 6?
b. Một hộp đựng 6 bi xanh, 7 bi đỏ và 8 bi vàng, các bi cùng màu có kích thước đôi một khác
nhau. Chọn ngẫu nhiên 5 bi. Tính xác suất để chọn được đúng 2 bi đỏ và ít nhất 1 bi xanh.
4 18
 
Câu 3. (1 điểm) Tìm số hạng độc lập với x trong khai triển 3x4 − 5 .
( x
S10 − S7 = −3
Câu 4. (1 điểm) Cho cấp số cộng thỏa 1 1 1 11 . Tính u2021 , biết u1 > u2 .
+ + =−
u8 u9 u10 3
Câu 5. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I (2; −3) và đường thẳng (d) :
3x − y + 5 = 0. Tìm phương trình đường thẳng d0 là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I .
Câu 6. (3 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn AD = 2BC . Gọi O
là giao điểm của AC và BD, M là điểm thuộc cạnh SA sao cho SA = 3SM .
a. Tìm giao tuyến của (SAD) và (SBC). Từ đó suy ra giao điểm I của DM và (SBC).
b. Gọi G là trọng tâm của ∆BCD. Chứng minh OG k (SAD) và (M OG) k (SBC).
c. Xác định thiết diện của mặt phẳng (M OG) và hình chóp. Thiết diện là hình gì?

You might also like