You are on page 1of 217

ĐỀ LUYỆN THI

ĐÁNH GIÁ TƯ DUY 2024

60 phút 30 phút 60 phút


Tư duy Tư duy Tư duy
Toán học Đọc hiểu Khoa học/ Giải quyết vấn đề
40 điểm 20 điểm 40 điểm
Trắc nghiệm khách quan gồm các dạng:
nhiều lựa chọn, kéo thả, đúng/sai, trả lời ngắn

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


PHẦN TƯ DUY TOÁN HỌC
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TSA 09.04 TOÁN ĐỀ 10 – TLCMH003
*********************** Mã đề.................... Thời gian làm bài 60 phút

Họ và tên:……………………… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Đề thi số: 10

Câu 1
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f '(x) = (x −1)2 ( x 2 −1) . Số cực trị của hàm số y = f (x) là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 2
Cho Parabol như hình vẽ.

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi Parabol và trục hoành bằng
32 16 28
A. . B. 16. C. . D. .
3 3 3

Câu 3:
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện | z |= 2 . Biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức
w = (3 − 4i)z −1+ i là một đường tròn. Tìm bán kính r của đường tròn đó.
CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
A. r = 10 . B. r = 5 . C. r = 2 5 . D. r = 5 .

Câu 4:
Một lớp học trong một trường đại học có 60 sinh viên, trong đó có 40 sinh viên học tiếng
Anh, 30 sinh viên học tiếng Pháp và 20 sinh viên học cả tiếng Anh và tiếng Pháp. Chọn ngẫu
nhiên 2 sinh viên của lớp học này. Tính xác suất để 2 sinh viên được chọn không học ngoại ngữ.
Biết rằng trường này chỉ dạy hai loại ngoại ngữ là tiếng Anh và tiếng Pháp.
29 3 26 19
A. . B. . C. . D. .
106 118 59 177

Câu 5:
Anh Dũng có 36 tấm bưu thiếp từ các công viên quốc gia mà anh ấy đã đến thăm. Anh ấy muốn cất
chúng vào một quyển album ảnh. Mỗi trang album chứa được tối đa 2 tấm bưu thiếp. Anh Dũng cần
quyển album có tối thiểu (1) tờ để cất hết toàn bộ số bưu thiếp. Biết mỗi tờ album có 2
trang.

Câu 6:
Cho tam giác ABC như hình vẽ.

3
Phép vị tự tâm A tỉ số k = biến tam giác ABC thành tam giác A′B′C′. Khi đó, diện tích tam
2
giác A′B′C′ bằng _ ô vuông.
A. 54. B. 36. C. 72. D. 108.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 7:
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(−2;−1;1). Khoảng cách từ điểm M tới trục Oy bằng
A. 1. B. 2. C. 2. D. 5.

Câu 8:
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1; 0; 0), B(0;1; 0) . Mặt phẳng đi qua các điểm A, B đồng thời
1
cắt tia Oz tại C sao cho tứ diện OABC có thể tích bằng có phương trình dạng x + ay + bz + c = 0 .
6
Khi đó giá trị của biểu thức a + 3b − 2c bằng bao nhiêu?
A. 16. B. 1. C. 10. D. 6.

Câu 9:
2x
Cho số thực a và hàm số f ( x) = khi x  1 liên tục trên . Tính 2
f (x)dx .

(
a x − 2x
2
) khi x  1 
0

8 1 22 7
A. B. − . C. . D. −
3 3 3 3

Câu 10:
ex −1 bằng
lim
x→0 x
A. +∞. B. −∞. C. 0. D. 1.

Câu 11:
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M (6; 0; 0), N (0; 6; 0), P(0; 0; 6) . Hai mặt cầu có phương trình
(S ) : x2 + y2 + z2 − 2x − 2 y +1 = 0 và (S ) : x2 + y2 + z2 − 8x + 2 y + 2z +1 = 0 cắt nhau theo giao tuyến là
1 2

đường tròn (C) . Có bao nhiêu mặt cầu có tâm thuộc mặt phẳng chứa (C ) và tiếp xúc với ba đường
thẳng MN, NP, PM?
A. 4. B. 3. C. 1. D. Vô số.

Câu 12:

Biết khai triển (1+ 2x + 3x2 ) = a0 + a1 x + a2 x2 ++ a 20 x20 . Tính tổng S = a 0 + 2a1 + 4a 2 ++ 220 a 20.
10

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. S = 1510 . B. S = 1710 . C. S = 710 . D. S = 1720 .

Câu 13:
Kim tự tháp Cheops (có dạng hình chóp) là kim tự tháp cao nhất ở Ai Cập. Chiều cao của kim tự
tháp này là 144 m, đáy của kim tự tháp là hình vuông có cạnh dài 230 m. Các lối đi và phòng bên
trong chiếm 30% thể tích của kim tự tháp. Để xây dựng kim tự tháp, người Ai Cập cổ đại đã vận
chuyển các khối đá qua những lối đi vào phòng bên trong. Biết một lần vận chuyển gồm 10 xe, mỗi
xe chở 6 tấn đá, và khối lượng riêng của đá bằng 2,5.103 kg/m3. Số lần vận chuyển đá để xây dựng
kim tự tháp là (1) _

Câu 14:
Minh và Thành đang chơi một trò chơi. Trong trò chơi, mỗi người chơi bắt đầu với 0 điểm và sau
khi kết thúc trò chơi, người có nhiều điểm nhất sẽ giành chiến thắng. Biết Minh có ba lần được 5
điểm, bị trừ mất 12 điểm và sau đó được cộng 3 điểm. Thành có hai lần bị trừ mất 3 điểm, một lần
trừ mất 1 điểm, một lần được cộng 6 điểm và sau đó được cộng 7 điểm.
Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?

Phát biểu Đúng Sai

Sau khi kết thúc trò chơi, Minh được 6 điểm.  


Sau khi kết thúc trò chơi, Thành được 18 điểm.  
Thành là người chiến thắng.  

Câu 15:
Cho tứ giác ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD, AD lần lượt lấy 3; 4; 5; 6 điểm phân biệt khác các
điểm A, B, C, D. Số tam giác phân biệt có các đỉnh là các điểm vừa lấy là
A. 342. B. 624. C. 816. D. 781.

Câu 16:
Trong các số phức sau, những số phức nào có môđun bằng 3?
A. 1− 2i . B. 5 + 2i C. 3. D. 2 − 7i

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 17:
1 b
Cho các số dương a, b, c thỏa mãn a  1, log3 a + b = 0, loga b = , ln = c − b . Tổng S = a + b + c nằm
c c
trong khoảng nào cho dưới đây?
A.  ;2  . B.  ;  . C. 
5 
D.  3;  .
3 6 3 7
.
    
2  5 2
 ;3
2   2 

Câu 18:
Cho hàm số f (x) = sin x + cos x . Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?

Phát biểu Đúng Sai

Hàm số f ( x) tuần hoàn với chu kì  .  


Hàm số f ( x) là hàm số chẵn  
Phương trình f ( x) = 0 có 2 điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác.  

Câu 19:
Cho số phức z thỏa mãn | z −1− 2i | 1 và | z −1+ 2i || z + 3 − 2i | . Diện tích phần mặt phẳng chứa các
điểm biểu diễn của số phức z bằng (1) . (Lấy   3,14 và kết quả viết dưới dạng phân số tối
giản).

Câu 20:
Giả sử hàm số f (x) liên tục trên [a; b]. Biết F (x), G(x) là hai nguyên hàm của hàm số f (x) . Mỗi
phát biểu sau đây là đúng hay sai?

Phát biểu Đúng Sai

F (x) = G(x) + C với C là hằng số  


b

 f (x)dx = F (a) − F (b)  


a

Câu 21:
Cho tứ diện đều SABC cạnh bằng a . Gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm di động trên đoạn

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


AI. Qua M vẽ mặt phẳng () song song với (SIC) . Tính chu vi của thiết diện tạo bởi ( ) với tứ
diện SABC, biết AM = x .
A. x( 3 −1) . B. 2x(1+ 3) . C. 3x(1+ 3) . D. 3x( 3 −1) .

Câu 22:
Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp:

57600 40

Một xe dịch vụ chất lượng cao đi từ Hà Giang xuống Hà Nội chở được nhiều nhất 50 hành khách
trên một chuyến đi. Theo tính toán của nhà xe, nếu xe chở được k khách thì giá tiền mà mỗi khách
 3k 2
phải trả khi đi tuyến đường này là 180 −  trăm đồng. Tổng số tiền thu được từ hành khách
2
 

nhiều nhất là nghìn đồng khi xe chở hành khách.

Câu 23:
Cho dãy số (un ) được xác định bởi: u1 = 2;un = 2un−1 + 3n −1. Công thức số hạng tổng quát của dãy số
đã cho là biểu thức có dạng a.2n + bn + c , với a, b, c là các số nguyên, n  2; n  N . Khi đó tổng
a + b + c có giá trị bằng?
A. 3. b. 4. C. −4. D. −3.

Câu 24:
Công ty X muốn thiết kế các hộp chứa sản phẩm dạng hình trụ có nắp với dung tích bằng 330 cm3,
bán kính đáy x cm, chiều cao ℎ cm. Khi thiết kế, công ty X luôn đặt mục tiêu sao cho vật liệu làm vỏ
hộp là ít nhất, nghĩa là diện tích toàn phần hình trụ là nhỏ nhất.
Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau :

12,468 3,745 7,490

Để công ty X tiết kiệm được vật liệu nhất thì bán kính x bằng cm và chiều

cao ℎ bằng _ cm.

(Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba).

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 25:
Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v (km/ℎ) phụ thuộc thời gian t (ℎ) có đồ thị là một phần
của đường parabol như hình vẽ.

Quãng đường mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó là (1) km.

Câu 26:
Cho hàm số bậc ba y = f (x) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ.

Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau :
2 1 3 4
Đồ thị hàm số y = f (x + a) luôn có điểm cực trị.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Đồ thị hàm số y = f (| x |) có điểm cực trị.

Có giá trị nguyên của tham số m để phương trình f (cos x) = m có 3 nghiệm phân biệt
3
thuộc khoảng  0;  .
 2 
 

Câu 27:
Anh Nam dự tính làm một số lượng kem nhất định để phát miễn phí cho người đi đường. Sau khi
tham khảo hàng trong siêu thị anh thấy một gói vỏ kem ốc quế gồm 50 cái, một hộp kem làm được
20 cái kem và một chai siro rưới được cho 40 cái kem. Biết mỗi cái kem đều phải đủ cả 3 thành
phần gồm vỏ ốc quế, kem và siro. Anh Nam cần mua tối thiểu bao nhiêu hộp kem để tận dụng hết
được phần vỏ, kem và siro?
A. 100. B. 15. C. 10. D. 200.

Câu 28:
x2
y= ,y=4
Cho hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị các hàm số x . Khối tròn xoay tạo thành khi
2
quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?
384 36
A. V = 256 . B. V = . C. V = 128 . D. V = .
5 5 35

Câu 29:
Trong cuộc thi: "Thiết kế và trình diễn các trang phục dân tộc" do Đoàn trường THPT tổ chức vào
tháng 3, mỗi lớp cần tham gia một tiết mục. Kết quả có 12 tiết mục đạt giải trong đó có 4 tiết mục
khối 12, có 5 tiết mục khối 11 và 3 tiết mục khối 10. Ban tổ chức chọn ngẫu nhiên 5 tiết mục biểu
diễn chào mừng ngày 26 tháng 3. Tính xác suất sao cho khối nào cũng có tiết mục được biểu diễn và
trong đó có ít nhất 2 tiết mục của khối 12.
5 15
A. . B. 5 . C. . D. 5
22 12 44 44

Câu 30:
Một khối lập phương có thể tích gấp 24 lần thể tích của một khối tứ diện đều. Cạnh khối lập phương
gấp bao nhiêu lần cạnh của tứ diện đều?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. 2. B. 2 2 . C. 1. D. 2.

Câu 31:
mx −1
Xác định điều kiện của tham số m để hàm số y = luôn đồng biến trên tập xác định?
2x + 3
2 2 2 2
A. m  . B. m − . C. m − . D. m 
3 3 3 3

Câu 32:
Trong không gian Oxyz, cho điểm M (3;1; −1) và mặt phẳng (P) có phương trình: x − 2 y + z − 6 = 0
Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau :

1 4 -1 0

Hình chiếu của điểm M trên mặt phẳng (P) có hoành độ là , tung độ là và cao

độ là .

Câu 33:
Một quả cầu rỗng có bán kính ngoài 4 cm và dày 3cm được làm từ thép. Biết khối lượng riêng của
thép là 7,850 kg / m3 . Khối lượng của quả cầu là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân
thứ nhất).
A. 19,7 gam. B. 2,1 gam. C. 207, 1 gam. D. 1,2 gam.

Câu 34:
Cho các số thực a, b, c (1; +) thỏa mãn a10  b và loga b + 2 logb c + 5 logc a = 12 . Giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P = 2 loga c + 5 logc b +10 logb a bằng
A. 25. B. 21. C. 6. D. 15.

Câu 35:
Cho dãy số (un ) được xác định bởi  u1 = 1,u2 = 3 . Giới hạn lim
un
bằng
u n+2 + un = 2(u n+1 +1), n 
* 2
n→+ n

(1) .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 36:
Cho hình trụ có bán kính đáy r . Gọi O và O là tâm của hai đường tròn đáy với OO = 2r . Một mặt
cầu tiếp xúc với hai đáy của hình trụ tại O và O . Gọi V c và Vt lần lượt là thể tích của khối cầu và
Vc
khối trụ. Khi đó bằng
Vt
2 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 5

Câu 37:
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn alog 7 = 27, blog 11 = 49, clog 3 7 11 25
= 11.

Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?

Phát biểu Đúng Sai


3
a(log 7) 2 = 14
3

 
2

 
25
c(log 11
)
=5

3
a(log 3 7) 2
+ b(log 11) 2 + c(log
7 )2
11 25
= 23  

Câu 38:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a 2 . Góc giữa đường
thẳng SA và mặt phẳng đáy bằng
A. 60∘. B. 75∘. C. 30∘. D. 45∘.

Câu 39:
Một nhân viên bán hàng thời vụ đồng ý làm việc cho nhãn hàng X với các điều kiện sau: Lương của
anh ấy trong ngày đầu tiên làm việc là 1 USD, cho ngày làm việc thứ hai là 2 USD, cho ngày làm
việc thứ ba là 4 USD,…
Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau :

12 16 1023 511

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Số tiền anh nhân viên kiếm được trong ngày làm việc thứ 5 là USD.

Tổng số tiền anh nhân viên nhận được sau ngày làm việc thứ 10 là _ USD.

Anh nhân viên phải làm việc trong ngày để kiếm được 4095 USD.

Câu 40:
Một cái thùng đựng đồ khô có dạng hình nón cụt rỗng với đường kính đáy dưới là 25 cm, đáy trên
là 28 cm và chiều cao là 35 cm. Dùng một cái lon hình trụ rỗng có đường kính đáy là 6 cm và chiều
cao là 10 cm đong đầy hạt vừng đổ vào thùng đựng đồ khô. Giả sử các hạt vừng lấp vừa kín lon và
mỗi lần đong vừng đều như nhau. (Lấy π ≈ 3,14).
Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?

Phát biểu Đúng Sai

Thể tích thùng đựng đồ khô là 19,42 lít.  


Thể tích hạt vừng chứa trong mỗi lon là 0,2826 lít.  
Cần tối thiểu 67 lon hạt vừng để đổ đầy thùng đựng đồ khô.  

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


PHẦN TƯ DUY KHOA HỌC/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TSA 09.04 THI THỬ KHOA HỌC ĐỀ 10
*********************** Mã đề.................... Thời gian làm bài 60 phút

Họ và tên:……………………… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Đề thi số: 10

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 7:
Trong một hạt nhân bền, các prôtôn và nơtrôn có liên kết chặt chẽ với nhau. Khi muốn phá vỡ hạt
nhân để tách thành các nuclôn riêng rẽ cần phải tốn một năng lượng cung cấp từ bên ngoài cho hạt
nhân, năng lượng này có giá trị ít nhất phải bằng năng lượng liên kết giữa các nuclôn, mà ta gọi là
năng lượng liên kết hạt nhân. Như vậy năng lượng liên kết hạt nhân là năng lượng có trị số bằng
công cần thiết để tách hạt nhân thành các nuclôn riêng biệt. Năng lượng liên kết được kí hiệu là ∆W
và được tính theo công thức: W = mc2 . Trong đó Δm là độ hụt khối.
Nếu một hạt nhân có Z protôn, số khối là A và khối lượng nghỉ là Mhn thì công thức độ hụt khối là:
m = Z.mp + ( AZ ).mnMhn ; với mp và mn lần lượt là khối lượng nghỉ của protôn và nơtron.

Khi dùng đơn vị khối lượng nguyên tử thì công thức tính năng lượng liên kết là:
M (MeV ) = 931,5.m (u); 1MeV = 1, 6.10−13 J .

Năng lượng liên kết hạt nhân càng lớn thì liên kết giữa các nuclôn càng mạnh. Tuy nhiên, năng
lượng liên kết hạt nhân phụ thuộc vào số nuclôn trong hạt nhân thể hiện qua độ hụt khối ∆m. Do đó,
nếu dùng năng lượng liên kết hạt nhân để so sánh sự bền vững thì không hoàn toàn chính xác: một
hạt nhân nhiều nuclôn có năng lượng liên kết lớn chưa hẳn đã bền hơn một hạt nhân ít nuclôn có
năng lượng liên kết nhỏ hơn. Vì vậy, để so sánh độ bền vững giữa các hạt nhân, cần so sánh năng
lượng liên kết trung bình cho một nuclôn, được gọi là năng lượng liên kết riêng. Như vậy, năng
lượng liên kết riêng của hạt nhân, kí hiệu là ε, có giá trị bằng tỷ số giữa năng lượng liên kết và tổng
số nuclôn của hạt nhân. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. Hình bên
dưới là đồ thị biểu diễn năng lượng liên kết riêng theo số khối A của hạt nhân.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 1:
Đơn vị tính của năng lượng liên kết hạt nhân là gì?

 MeV.
 J.
 m/s.
 u.

Câu 2:
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân có thể được tính theo công thức nào sau đây?
mc2
A.  = B. W = m.c2 .
A
m
C. W = Z.m p + ( AZ ).mn Mhn . D.  =
A

Câu 3:
Phát biểu nào sau đây là đúng hoặc sai?

Phát biểu Đúng Sai

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn  
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì năng lượng liên kết càng lớn.  
Hạt nhân càng bền vững khi có năng lượng liên kết càng lớn.  
Năng lượng liên kết đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân  

Câu 4:
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 56
26 Fe là (1) MeV/nuclôn.

Câu 5:
Cho các hạt nhân sau: 94 Be; 7533As; 126
52
Te; 238
92
U . Sắp xếp các hạt nhân theo thứ tự tăng dần độ bền vững

của hạt nhân là


A. 9 Be; 75As; 126Te; 238
U B. 9 Be; 238
U; 126
Te; 75
As .
4 33 52 92 4 92 52 33

126 238
C. 75 As; Te; U ; 9Be . D. 126
Te; 238
U; 75
As; 9Be .
33 52 92 4 52 92 33 4

Câu 6:
Biết khối lượng nghỉ của protôn, nơtron, và electrôn lần lượt là 1,00728u; 1,00866u và 5,486.10-4u.
Khối lượng của nguyên tử 147 N có giá trị là
A. 14,0027 u. B. 13,99886 u. C. 0,11272 u. D. 14,11158 u.

Câu 7:
Hãy hoàn thành đoạn sau bằng cách kéo thả các từ vào đúng vị trí.

20 200 50 < A < 80 bền vững kém bền vững

Ngoại trừ các hạt sơ cấp riêng rẽ (như protôn, nơtrôn, êlectron), hạt nhân có năng lượng liên kết
riêng càng lớn thì càng . Thực nghiệm cho thấy những hạt nhân có số khối lớn hơn hoặc

số khối nhỏ hơn thì kém bền vững, còn những hạt nhân có số khối thì rất bền.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 8 đến 13:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Pepsin là một loại enzyme ở người có vai trò xúc tác quá trình tiêu hóa protein thành các đơn vị nhỏ
hơn gọi là peptide. Pepsin chỉ hoạt động trong môi trường có tính acid.
Thí nghiệm 1
Chuẩn bị 7 ống nghiệm khác nhau, đánh số từ 1 đến 7. Lần lượt thêm vào mỗi ống một lượng khác
nhau các dung dịch casein, anserine và pepsin. Tiếp theo, pha loãng đến 10ml bằng dung dịch đệm,
sao cho giá trị pH cuối cùng trong mỗi ống nghiệm đạt pH = 3. Mỗi ống được ủ ở một nhiệt độ khác
nhau, không đổi trong 15 phút, sau đó được theo dõi để xác định hoạt động của enzyme pepsin. Tiến
trình và kết quả thí nghiệm được thể hiện ở bảng 1.

Ống Casein Anserine Pepsin Nhiệt độ Hoạt tính của


nghiệm (ml) (ml) (ml) (°C) enzyme pepsin
1 1 1 1 30 Không
2 1 1 1 35 Thấp
3 1 1 1 40 Cao
4 1 0 1 40 Cao
5 0 1 1 40 Không
6 0 0 1 40 Không
7 1 1 1 45 Không

Thí nghiệm 2
Chuẩn bị 7 ống nghiệm theo quy trình tương tự như ống nghiệm 3 của thí nghiệm 1. Đem các ống
nghiệm này pha loãng với các dung dịch đệm khác nhau đến các độ pH khác nhau. Tiến trình và kết
quả thí nghiệm được thể hiện ở bảng 2.

Ống nghiệm pH Hoạt tính enzyme pepsin


8 2.5 Cao
9 3.0 Cao
10 3.5 Cao

11 4.0 Thấp
12 4.5 Thấp
13 5.0 Thấp
14 5.5 Không hoạt động

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 8:
Enzyme chỉ hoạt động trong môi trường có
A. pH cao. B. pH thấp.
C. pH trung tính. D. chứa đồng thời các loại enzyme khác.

Câu 9:
Pepsin là enzyme tiêu hóa được tìm thấy ở
A. thận. B. tim. C. dạ dày. D. tủy sống.

Câu 10:
Giải thích tại sao các ống nghiệm 3 và 4, hoạt tính của enzyme pepsin cao, trong khi ống nghiệm 5
enzyme không có hoạt tính?
A. Do hoạt tính của enzyme pepsin phụ thuộc vào cả casein và anserine.
B. Do hoạt tính của pepsin vị anserine ức chế.
C. Do pepsin có khả năng tiêu hóa casein nhưng không tiêu hóa được anserine.
D. Do anserine có khả năng phân giải pepsin.

Câu 11:
Enzyme pepsin giúp phân giải các protein có trong thức ăn thành các đơn vị nhỏ hơn gọi là
(1) .

Câu 12:
Pepsin có hoạt tính phân giải protein lớn nhất khi độ pH lớn hơn 4.0 và nhiệt độ khoảng 40°C.

 Đúng  Sai

Câu 13:
Dạng enzyme chưa hoạt động (tiền enzyme) của pepsin là (1) .

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 14 đến 17:
Axit lactic hay axit sữa là một hợp chất hóa học đóng vai trò rất quan trọng trong nhiều quá trình
sinh hóa và được phân tách lần đầu tiên bởi nhà hóa học Thụy Điển Carl Wilhelm Scheele vào năm

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


1780. Axit lactic là một axit cacboxylic có công thức phân tử là C3H6O3. Nó có một nhóm hiđroxi (–
OH) đứng gần nhóm cacboxyl (–COOH) khiến nó là một axit alpha hiđroxi (AHA). Trong dung
dịch, nó có thể mất một proton từ nhóm axit, tạo ra ion lactat theo phương trình:
CH3CH (OH )COOH + H 2O CH3 CH (OH )COO− + H 3O+

Axit lactic là chất chính tạo ra cảm giác mỏi ở cơ bắp, đây là sản phẩm của quá trình oxi hoá. Khi
vận động mạnh và cơ thể không cung cấp đủ oxi nữa, thì cơ thể sẽ thoái hóa glucozơ từ các tế bào
để biến thành axit lactic. Cụ thể, trong quá trình tập luyện, một số bài tập cường độ cao khiến cơ thể
không thể sử dụng oxi đủ nhanh, lúc này cơ thể chuyển sang chế độ yếm khí (tức không cần oxi),
năng lượng dự trữ trong cơ thể bị phân hủy thành hợp chất gọi là pyruvate. Khi không có đủ oxi để
hoạt động, cơ thể sẽ biến pyruvate thành lactat để cung cấp năng lượng cho cơ bắp trong vòng 1 – 3
phút. Sự tích tụ axit lactic có thể gây cảm giác nóng rát và nhức mỏi trong cơ. Sau khoảng 3 phút
chuyển hóa năng lượng không cần oxi, axit lactic sẽ báo hiệu đạt đến ngưỡng thể lực, khiến bạn gần
như không thể thực hiện thêm động tác nào nữa. Việc sản xuất lactat chính là cơ chế bảo vệ giúp cơ
thể bạn không gặp chấn thương trong quá trình tập luyện.
Câu 14:
Phát biểu sau đúng hay sai?
Axit lactic vừa có tính chất của axit, vừa có tính chất của ancol.

 Đúng  Sai

Câu 15:
Các phát biểu sau đúng hay sai?

Phát biểu Đúng Sai


Axit lactic vừa có tính chất hoá học của một axit vừa có tính chất hoá học của
một base.
 

Axit lactic tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:1.  


Axit lactic tác dụng với Na theo tỷ lệ mol 1:1.  
Có thể tổng hợp trực tiếp axit lactic từ glucozơ bằng phương pháp lên men rượu.  

Câu 16:
Hãy hoàn thành đoạn sau bằng cách kéo thả các từ vào đúng vị trí.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


etyl lactat ion lactat nhiều oxi ít oxi yếm khí hiếu khí

Axit lactic là sản phẩm trung gian của quá trình đường phân (phân giải đường, sinh ra

năng lượng trong điều kiện ). Ngay sau khi sinh ra, nó biến đổi thành _ _.

Câu 17:
Axit lactic không có tính chất hóa học nào sau đây?
A. Làm quỳ tím hóa đỏ. B. Tác dụng với kim loại.
C. Tác dụng với phi kim. D. Tác dụng với muối.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 18 đến 22:
Máu gồm hai thành phần chính là các tế bào máu và huyết tương. Sự có mặt của những thành phần
kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu và kháng thể trong huyết tương sẽ quyết định sự khác nhau hay
giống nhau giữa các cá thể, và sẽ quy định các loại nhóm máu tương ứng: A, B, O, AB.

Nguyên tắc truyền máu cơ bản phải dựa trên những đặc trưng riêng cũng như kết cấu mạch máu của
mỗi nhóm máu, không được để kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau trong cơ thể. Do
vậy, việc xác định nhóm máu chính xác trước khi truyền là rất quan trọng. Bên cạnh đó, cần thực
hiện thêm phản ứng trộn chéo tức là trộn huyết thanh của người nhận với hồng cầu của người hiến

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


và trộn huyết thanh của người hiến với hồng cầu của người nhận. Máu chỉ được truyền cho người
nhận khi không xảy ra hiện tượng hồng cầu ngưng kết.
Nhóm máu O được gọi là nhóm máu “cho phổ thông” trong khi nhóm máu AB được gọi là nhóm
máu “nhận phổ thông”.
Câu 18:
Máu gồm hai thành phần chính là
A. các tế bào máu và huyết tương. B. hồng cầu và tiểu cầu.
C. huyết tương và hồng cầu. D. các tế bào máu và tiểu cầu.

Câu 19:
Nhóm máu AB có khả năng “nhận phổ thông” vì
A. có cả kháng thể A và kháng thể B trong huyết tương.
B. không có kháng thể trong huyết thanh.
C. có cả kháng nguyên A và B trên hồng cầu.
D. có cả hai kháng nguyên trên hồng cầu và hai kháng thể trong huyết thanh.

Câu 20:
Các phát biểu sau đúng hay sai?

Phát biểu Đúng Sai

Tế bào máu gồm có hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và kháng thể.  
Nên thực hiện truyền máu giữa những người cùng nhóm máu, trong trường hợp
khác nhóm máu nhưng vẫn đủ điều kiện truyền máu thì nên truyền với số lượng ít  
(<250ml).
Người có nhóm máu O nhận được tất cả các nhóm máu khác, người có nhóm máu
AB cho được tất cả các nhóm máu khác.
 

Câu 21:
Kéo thả các từ vào đúng vị trí.

nhóm máu B nhóm máu AB nhóm máu A

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Người có thì truyền được cho người có nhóm máu A.

Người có thì nhận được từ người có nhóm máu .

Câu 22:
(1) là huyết tương được loại bỏ các chất chống đông máu và để lại các chất điện giải.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 23 đến 28:
Hai học sinh giải thích tại sao trong hồ nước thì nước lại bị đóng băng từ bề mặt hồ trở xuống. Họ
cũng thảo luận về hiện tượng băng tan dưới lưỡi dao ở rãnh giữa của đáy giày trượt của vận động
viên trượt băng.
Học sinh 1
Nước bắt đầu đóng băng từ trên bề mặt hồ vì điểm đóng băng của nước giảm khi áp suất tăng. Dưới
bề mặt hồ, áp suất thủy tĩnh của nước làm cho điểm đóng băng của nước thấp hơn một chút so với
trên bề mặt. Do đó, khi nhiệt độ không khí giảm xuống, nước trên bề mặt hồ đạt đến điểm đóng
băng trước so với nước bên dưới bề mặt hồ. Khi nhiệt độ trở nên lạnh hơn thì lớp băng trên bề mặt
trở nên dày hơn.
Áp suất được định nghĩa là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích có phương vuông góc với bề mặt
của vật thể nhất định. Một vận động viên trượt băng tác dụng toàn bộ trọng lực cơ thể của mình lên
diện tích bề mặt nhỏ xíu của hai lưỡi dao. Điều này dẫn đến một áp suất rất lớn, nhanh chóng làm
tan chảy một lượng băng nhỏ ngay dưới các lưỡi dao giày trượt.
Học sinh 2
Nước bắt đầu đóng băng từ trên bề mặt hồ vì mật độ khối lượng băng nhỏ hơn mật độ khối lượng
nước ở trạng thái lỏng. Không giống như hầu hết các chất lỏng, mật độ khối lượng của nước giảm
khi đóng băng. Kết quả là đối với bất kỳ khối băng nào, lực nổi của nước tác dụng hướng lên lớn
hơn trọng lực tác dụng hướng xuống nên tất cả các hạt băng nổi lên bề mặt khi đóng băng. Băng tan
dưới lưỡi dao ở rãnh giữa của đáy giày trượt của vận động viên trượt băng do ma sát. Năng lượng do
lực ma sát cung cấp được chuyển thành nhiệt làm tan băng dưới lưỡi dao ở đáy giày trượt. Trọng
lượng cơ thể của vận động viên trượt băng càng lớn thì lực ma sát càng lớn và băng tan càng nhanh.

Câu 23:
Theo quan điểm của học sinh 1, vận động viên tác dụng toàn bộ trọng lực cơ thể của mình lên diện
tích bề mặt nhỏ xíu của hai lưỡi dao gây ra

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. áp suất nhỏ. B. áp suất lớn. C. áp lực nhỏ. D. áp lực lớn.

Câu 24:
Theo quan điểm của học sinh 2, nước đóng băng bắt đầu đóng băng từ bề mặt hồ do mật độ khối
lượng băng (1) _ mật độ khối lượng của nước ở trạng thái lỏng.

Câu 25:
Theo lập luận của học sinh 2, phương án nào sau đây là đúng?
A. Mật độ khối lượng băng bằng mật độ khối lượng nước ở trạng thái lỏng.
B. Mật độ khối lượng băng lớn hơn mật độ khối lượng nước ở trạng thái lỏng.
C. Lực ma sát càng lớn thì băng tan càng nhanh.
D. Lực ma sát càng nhỏ thì băng tan càng nhanh.

Câu 26:
Theo quan điểm của Học sinh 1, đại lượng nào sau đây đối với các phân tử nước bên dưới mặt hồ
lớn hơn đối với các phân tử nước trên bề mặt?
A. Nhiệt độ. B. Áp suất thủy tĩnh.
C. Lực nổi. D. Mật độ khối lượng.

Câu 27:
Dựa trên lập luận của học sinh 2 có thể giải thích hiện tượng khinh khí cầu bay lên khỏi mặt đất là
do không khí bên trong khinh khí cầu có mật độ khối lượng cao hơn không khí bên ngoài khinh khí
cầu.
Nội dung trên là đúng hay sai?

 Đúng  Sai

Câu 28:
Người ta thấy một cốc đựng ethanol đóng băng từ đáy lên trên mà không phải từ trên bề mặt trở
xuống. Từ lập luận của học sinh 2 có thể giải thích hiện tượng trên là do khối lượng riêng của
ethanol đóng băng
A. lớn hơn khối lượng riêng của nước.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


B. nhỏ hơn khối lượng riêng của băng.
C. lớn hơn khối lượng riêng của ethanol lỏng.
D. nhỏ hơn khối lượng riêng của ethanol lỏng.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 29 đến 34:
Điều hòa hoạt động gen chính là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. Trong mỗi tế bào cơ
thể, ví dụ tế bào người có khoảng 25000 gen, song ở mỗi thời điểm, để phù hợp với các giai đoạn
phát triển của cơ thể hay thích ứng với các điều kiện môi trường, chỉ có một số gen hoạt động, còn
phần lớn các gen ở trạng thái không hoạt động, hoặc hoạt động rất yếu.
Trên phân tử DNA của vi khuẩn, các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố
liền nhau thành từng cụm có chung một cơ chế điều hòa được gọi là một operon. Cấu trúc của một
operon Lac gồm có vùng vận hành (operator), vùng khởi động (promoter), các gen cấu trúc Z, Y, A.
Ngoài ra, còn có gen điều hòa có vai trò quan trọng trong điều hòa hoạt động gen, nhưng không nằm
trong cấu trúc operon Lac.
Cấu trúc và cơ chế điều hòa biểu hiện gen trong môi trường có hoặc không có lactose được thể hiện
ở hình sau:

Khi có mặt lactose trong môi trường, các phân tử lactose sẽ liên kết với protein ức chế, làm biến đổi
cấu trúc không gian của protein ức chế, làm cho protein ức chế không bám được vào vùng vận hành.
Vì vậy, RNA polymerase liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã tạo ra các phân tử
mRNA của các gen cấu trúc Z, Y, A, và dịch mã để trở thành các enzyme phân giải đường lactose.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Trong môi trường không chứa lactose thì protein ức chế gắn vào vùng vận hành và ngăn cản không
cho quá trình phiên mã diễn ra.
Câu 29:
Cấu trúc của một operon Lac KHÔNG bao gồm
A. các gen cấu trúc. B. vùng vận hành. C. gen điều hòa. D. vùng khởi động.

Câu 30
Lactose đóng vai trò là
A. chất cảm ứng. B. protein ức chế.
C. chất cung cấp năng lượng. D. chất khởi động phiên mã.

Câu 31:
Trong trường hợp nào thì protein ức chế KHÔNG gắn được vào vùng vận hành?
A. Gen điều hòa sản xuất nhiều protein ức chế.
B. Gen cấu trúc được sản xuất.
C. Không có mặt lactose.
D. Có mặt lactose.

Câu 32:
Xét một Operon Lac, khi môi trường không có lactose nhưng enzyme chuyển hóa lactose vẫn được
tạo ra. Nhận định nào sau đây là đúng?
Phát biểu Đúng Sai
Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzyme RNA polymerase có thể bám vào để
khởi động quá trình phiên mã.
 

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Do gen điều hòa (R) bị đột biến nên không tạo được protein ức chế.  
Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế.  
Do gen cấu trúc (gen Z, Y, A) bị đột biến làm tăng khả năng biểu hiện gen.  

Câu 33:
Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có
lactose và cả khi môi trường không có lactose?
A. Một số phân tử lactose liên kết với protein ức chế.
B. Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế.
C. Các gen cấu trúc phiên mã tạo ra các phân tử mRNA tương ứng.
D. RNA polymerase liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã.

Câu 34:
(1) là quá trình tổng hợp RNA trên mạch khuôn DNA.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 35 đến 40:
Ở dạng nguyên tố, kim loại nặng trong nước không gây hại nhiều cho sức khỏe con người. Tuy
nhiên, khi tồn tại ở dạng ion thì đây là những chất kịch độc, gây nên những ảnh hưởng bất thường,
dẫn tới nhiều bệnh và tật nguy hiểm. Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sạch sử
dụng cho mục đích sinh hoạt (QCVN 01-1:2018/BYT), hàm lượng Ni2+ trong nước phải nhỏ hơn
0,07 mg/L. Vượt qua con số này sẽ gây ngộ độc cho con người và là nguyên nhân tiềm ẩn các bệnh
tim mạch, huyết áp, …
Học sinh nghiên cứu quá trình loại bỏ Ni2+ khỏi nước thải bằng phương pháp kết tủa hóa học. Sản
phẩm thu được là chất rắn nên có thể loại bỏ ra khỏi dung dịch bằng phương pháp lọc. Trong nước,
hydroxide (OH–) phản ứng với Ni2+ tạo thành nickel hydroxide monohydrate [Ni(OH)2.H2O] theo
phương trình phản ứng:
Ni2+ + 2OH− + H2O → Ni(OH)2.H2O
Học sinh tiến hành 2 thí nghiệm để nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian phản ứng và phương pháp
lọc đến quá trình loại bỏ Ni2+ ra khỏi dung dịch.
Thí nghiệm 1: Gồm 3 thử nghiệm 1, 2 và 3, mỗi thử nghiệm được tiến hành theo 4 bước sau đây:
Bước 1: Cho 32 mL dung dịch OH– 1,0 mol/L và 260 mL dung dịch Ni2+ 0,06 mol/L vào cốc thủy

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


tinh dung tích 500 mL.
Bước 2: Khuấy đều hỗn hợp ở 22∘C trong các khoảng thời gian 10 phút, 3 ngày và 7 ngày.
Bước 3: Thu hồi kết tủa rắn bằng phễu lọc thông thường (Hình 1).
Bước 4: Xác định nồng độ của Ni2+ trong dịch lọc (kí hiệu là CNF (mg/kg)).

Thí nghiệm 2: Gồm 3 thử nghiệm 4, 5 và 6. Tiến hành tương tự như thí nghiệm 1, riêng bước 3,
chất rắn được thu hồi bằng phương pháp lọc chân không (Hình 2).

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Kết quả của thí nghiệm 1 và 2 được thể hiện trong Bảng 1.

Bảng 1: CNF đo được từ thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2


(Số liệu theo K. Blake Corcoran và cộng sự công bố năm 2010 trong bài "Chemical Remediation of
Nickel (II) Waste: A Laboratory Experiment for General Chemistry Students" trên tạp chí Journal of
Chemical Education)
Câu 35:
Tóm tắt các bước tiến hành trong 2 thí nghiệm trên như sau:
(1) Đo CNF.
(2) Trộn dung dịch Ni2+ và dung dịch OH–.
(3) Thu hồi chất rắn bằng cách lọc.
Tiến trình thí nghiệm đúng là

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. (1), (3), (1). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (1). D. (3), (1), (2).

Câu 36:
Phương pháp lọc chân không cho CNF cao hơn phương pháp lọc thông thường, đúng hay sai?

 Đúng  Sai

Câu 37:
Có (1) trong số 6 thử nghiệm mà nickel hydroxide monohydrate được thu hồi bằng
phương pháp lọc thông thường sau thời gian phản ứng ít nhất 3 ngày.

Câu 38:
Dựa trên kết quả của thí nghiệm 1 và 2, sự kết hợp giữa thời gian phản ứng và phương pháp lọc nào
làm cho nồng độ Ni2+ trong dịch lọc là cao nhất?
A. 3 ngày/lọc thông thường. B. 7 ngày/lọc chân không.
C. 3 ngày/lọc chân không. D. 10 phút/lọc thông thường.

Câu 39:
Dựa trên kết quả của thí nghiệm 1 và 2, sự kết hợp giữa thời gian phản ứng và phương pháp lọc nào
làm cho nồng độ Ni2+ trong dịch lọc là thấp nhất?
A. 10 phút/lọc thông thường. b. 7 ngày/lọc thông thường.
C. 10 phút/lọc chân không. D. 7 ngày/lọc chân không.

Câu 40:
Lực tác dụng lên hỗn hợp trong phễu lớn hơn trong thử nghiệm 3 hay trong thử nghiệm 6?
A. Thử nghiệm 3, vì thiết bị lọc được kết nối với bơm chân không.
B. Thử nghiệm 3, vì thiết bị lọc không được kết nối với bơm chân không.
C. Thử nghiệm 6, vì thiết bị lọc được kết nối với bơm chân không.
D. Thử nghiệm 6, vì thiết bị lọc không được kết nối với bơm chân không.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


PHẦN TƯ DUY TOÁN HỌC
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TSA 09.04 TOÁN ĐỀ 9 - TLCST4275
*********************** Mã đề.................... Thời gian làm bài 60 phút

Họ và tên:……………………… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Đề thi số: 9

Câu 1:
Bánh xe của người đi xe đạp quay được 11 vòng trong 5 giây. Biết rằng đường kính bánh xe đạp là
600mm. Quãng đường mà người đi xe đã đi được trong 30 giây là bao nhiêu mét? (Kết quả làm tròn
đến hàng đơn vị).

Đáp án: (m)

Câu 2:
Huyết áp của mỗi người thay đổi trong ngày. Giả sử huyết áp tâm trương (tức là áp lực máu lên
thành động mạch khi tim giãn ra) của một người nào đó ở trạng thái nghỉ ngơi tại thời điểm t được
t
cho bởi công thức: B(t) = 80 + 7 sin (mmHg), trong đó t là số giờ tính từ lúc nửa đêm (0 giờ 00
12
phút) và B(t) tính bằng mmHg (milimét thủy ngân).
Kéo thả đáp án vào các ô trống:

87 82,68 80 6 7

a) Huyết áp tâm trương của người này vào 10 giờ 30 phút sáng là (mmHg)

b) Huyết áp tâm trương của người này vào 12 giờ trưa là (mmHg)

c) Huyết áp của người đó đạt cao nhất tại thời điểm sớm nhất trong ngày là lúc (giờ)

Câu 3:
Cho hàm số y = cos x + sin x
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

ĐÚNG SAI

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG



Hàm số đã cho tuần hoàn với chu kì T =
2
 
Hàm số đã cho là hàm số chẵn  
2
Số điểm biểu diễn của phương trình y = trên đường tròn lượng giác là 1  
2

Câu 4:
Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau và mặt phẳng (P). Xét các mệnh đề sau
(I) Nếu (P)//a thì (P)//b .
(II) Nếu (P)//a thì (P) chứa đường thẳng b.
(III) Nếu (P) cắt a thì (P) cắt b.
(IV) Nếu (P)//a thì (P) song song hoặc chứa đường thẳng b.
Số mệnh đề sai trong các mệnh đề trên là
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 5:
Sau khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ thì kim giây đồng hồ sẽ quay được một góc có số đo bằng:
A. 12960o B. 32400o C. 324000o D. 64800o

Câu 6:
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình sin 3x = 2m −1 +1 có nghiệm?

A. 2 B. 1 C. 3 D. 0

Câu 7:
Phương trình sin 2x = m2 − 2m + 2 có tối đa bao nhiêu nghiệm trên khoảng (0;2π)?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 8:
Cho hàm số y = f (x) = a sin(bx + c),(a, b, c  ) có đồ thị như hình vẽ.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Điền đáp án vào các ô trống sau:

a) Chu kì của hàm số là T = kπ. Giá trị của k là:

b) Giá trị của |b| là

Câu 9:
Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình bên.

Khẳng định nào sau đây đúng ?


A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 . C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .

Câu 10:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = f (x) = 4x2 − 4mx + m2 − 2m trên đoạn [−2; 0] bằng 3 . Tính tổng T các phần tử của S .
3 1 9 3
A. T =− . B. T = . C. T = . D. T = .
2 2 2 2

Câu 11:
2x +1
Với giá trị nào của m thì hàm số y = xác định trên .
x2 − 2x − 3 − m

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. m ≤ −4. B. m < −4. C. m > 0. D. m < 4.

Câu 12:
Cho hàm số f (x) = x2 − | x | . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị của hàm số f (x) đối xứng qua trục hoành.
B. f (x) là hàm số chẵn.
C. Đồ thị của hàm số f (x) đối xứng qua gốc tọa độ.
D. f (x) là hàm số lẻ.

Câu 13:
Cho tập hợp A = {1,2,3,4,.,20}. Chọn ngẫu nhiên 3 số trong tập hợp A. Tính xác suất để ba số được
chọn không có 2 số tự nhiên liên tiếp.
68 27 63 32
A. 95 B. 95 C. 95 D. 95

Câu 14:
Trong 1 cái hộp có 3 bi đỏ, 4 bi vàng, 5 bi xanh cùng chất, cùng kích thước. Một người lấy ngẫu
nhiên cùng lúc 4 viên bi. Tính xác suất để số bi đỏ mà người đó lấy được không lớn hơn 2.
53 52 54 51
A. 55 B. 55 C. 55 D. 55

Câu 15:
Người ta quy định mật khẩu của chương trình máy tính gồm 3 kí tự.
Điền các số nguyên vào các ô trống thích hợp:

a) Nếu mỗi kí tự là một chữ số. Hỏi có thể tạo được số mật khẩu khác nhau là:

b) Theo quy định mới, nếu mật khẩu vẫn gồm 3 kí tự, nhưng kí tự đầu tiên phải là một chữ cái in
hoa trong bảng chữ cái tiếng Anh gồm 26 chữ (từ A đến Z) và 2 kí tự sau là các chữ số (từ 0 đến 9).
Theo quy định mới, số mật khẩu tạo được nhiều hơn theo quy định cũ là

Câu 16:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Trong một giải cờ vua gồm nam và nữ vận động viên. Mỗi vận động viên phải chơi hai ván với mỗi
động viên còn lại. Cho biết có 2 vận động viên nữ và cho biết số ván các vận động viên chơi nam
chơi với nhau hơn số ván họ chơi với hai vận động viên nữ là 84. Hỏi số ván tất cả các vận động
viên đã chơi?
A. 168 B. 156 C. 132 D. 182

Câu 17:
Giá trị của n ∈ N* thỏa mãn đẳng thức Cn6 + 3Cn7 + 3C8n + C9n = 2C8n+2 là
A. n = 18 B. n = 16 C. n = 15 D. n = 14

Câu 18: n
 
Cho khai triển  1 + 3 .
 2 
Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau?

 Số các số hạng trong khai triển là n + 1


 Với n = 4 thì có 4 số hạng hữu tỉ
 Số nguyên lẻ trong khai triển là 3n
 Tỉ số giữa số hạng thứ tư và thứ ba bằng 3 2 thì n = 6

Câu 19:
Để trang trí cho quán trà sữa sắp mở cửa của mình, bạn Việt quyết định tô màu một mảng tường
hình vuông cạnh bằng 1 m. Phần tô màu dự kiến là các hình vuông nhỏ được đánh số lần lượt
là 1,2,3…n,…, trong đó cạnh của hình vuông kế tiếp bằng một nửa cạnh hình vuông trước đó như
hình vẽ. Giả sử quá trình tô màu của Việt có thể diễn ra nhiều giờ. Hỏi bạn Việt tô màu đến hình
1
vuông thứ mấy thì diện tích của hình vuông được tô bắt đầu nhỏ hơn
1000
(m2 ) ?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. 6 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 20:
Cho cấp số cộng (un) có u1 = 3 và công sai d = 2, và cấp số cộng (vn) có v1 = 2 và công sai d′ = 3.
Gọi X, Y là tập hợp chứa 1000 số hạng đầu tiên của mỗi cấp số cộng. Chọn ngẫu nhiên 2 phần tử bất
kỳ trong tập hợp X 𝖴 Y. Xác suất để chọn được 2 phần tử bằng nhau gần với số nào nhất trong các
số dưới đây?
A. 0,83.10−4. B. 1,52.10−4. C. 1,66.10−4. D. 0,75.10−4.

Câu 21:
u1 = 1
Cho dãy số (un ) với  . Số hạng tổng quát u n của dãy số là số hạng nào dưới đây?
u = u + (−1)2n
 n+1 n

A. un = 1+ n . B. un = 1− n . C. un = 1+ (−1)2n . D. un = n .

Câu 22:
Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng (un ) là Sn = 2 + 4 + 6 ++ 2n,n  *
. Tìm S100?

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

ĐÚNG SAI

Tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng (un ) là 110  

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


n(n +1)
Sn =
2  
Số hạng tổng quát của (un ) là un = 2n + 1  

Câu 23:
u1 = u2 = 1
Dãy số Phi – bô – na – xi là dãy số ( n )
u được xác định:  với n ≥ 3. Số hạng thứ 10
un = un−1 + un−2
của dãy số này là:
A. 55 B. 89 C. 34 D. 21

Câu 24:
Trong các hàm số sau, hàm số nào không tồn tại giới hạn khi x→0

 y =| x |

y=|x|
x

y= x

 y = [x]

Câu 25:
u1 = 1
Cho dãy số có giới hạn (u ) xác định bởi  . Tính lim un.
1
n u = , n 1
 n+1 2 − un

1
A. lim un = −1. B. lim un = 0. C. lim un = . D. lim un = 1.
2

Câu 26:
u = 2
Cho dãy số có giới hạn (u ) xác định bởi  1 . Tính lim un.
u +1
n 
un+1 = n , n  1
 2
A. lim un = 1. B. lim un = 0. C. lim un = 2. D. lim un = +∞.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 27:
Tính các giới hạn sau lim |2− x|
x→2
+
2x2 − 5x + 2
1
A. B. 0 C. +∞ D. −∞
3

Câu 28:
x −3 1
Cho lim = với a ,b là các số hữu tỉ. Tính P = a − 3b
x→3 x + ax + b − 2
2
7
A. P = 25 B. P = 31 C. P = 37 D. P = 42

Câu 29:

1+ mx − 1+ mx2 . Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số


Cho hàm số f (x) = f (x) có giới hạn
5x
bằng 1 khi x dần tới 0
A. m = 10 B. m = 8 C. m = 9 D. m = 11

Câu 30:
Từ một tấm tôn hình vuông có cạnh 8 dm, bán Hùng cắt bỏ bốn phần như nhau ở bốn góc, sau đó
bác hàn các mép lại để được một chiếc thùng (không nắp) như hình bên dưới

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
ĐÚNG SAI

Chiếc thùng nhận được là hình chóp cụt  


Cạnh bên của chiếc thùng là 3 dm  

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Thùng có thể chứa được nhiều nhất 42 lít nước  

Câu 31:
Cho ngôi nhà 4 mái dốc có kích thước như sau

Điền số thích hợp vào ô trống (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

Chiều cao từ đỉnh cao nhất của ngôi nhà đến mặt đất là m

Câu 32:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD) và SA = a . Gọi F, G, H lần lượt
là trung điểm của SB, SC, SD. Tính khoảng cách giữa AF và GH.
a a 2
A. a B. C. D. a 3
2 2 2

Câu 33:
Cho lăng trụ đứng tam giác như hình vẽ

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Giá trị tan góc giữa đường thẳng CA′ và (CC′B′B)
1 4 3 2
A. B. C. D.
61 61 61 61

Câu 34:
Góc nhị diện [P,d,Q]

Hình gồm hai nửa mặt phẳng (P) và (Q) có chung bờ d được gọi là một góc nhị diện, kí hiệu [P,d,Q].
Từ một điểm O thuộc d, kẻ các tia Ox, Oy lần lượt thuộc hai nửa mặt phẳng (P) và (Q) và cùng
vuông góc với d. Góc xOy được gọi là góc phẳng nhị diện của [P,d,Q]. Số đo của xOy được gọi là
số đo của góc [P,d,Q].
Gọi A, B lần lượt là 2 điểm thuộc (P) và (Q) (A,B ∉ d). Khi đó ta coi [A,d,B] như là góc nhị
diện [P,d,Q]. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB = a, SA ⊥ (ABC), SA =
a .3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

ĐÚNG SAI

Góc nhị diện [B,SA,C] là góc BSC  


Góc [B,SA,C] có số đo 450  
Gọi M là trung điểm của SB. Giá trị tan của góc [M,BC,A] là 3  

Câu 35:
Cho tứ diện ABCD . Lấy các điểm M và N lần lượt thuộc AD và BC sao cho AM = 3MD ,
NB = −3NC . Biết AB = a, CD = b . Biết MN = xa − yb .

Khi đó x + y =

Câu 36
Viết liền nhau các số tự nhiên từ 1 đến 100. Khi đó chữ số 5 được viết bao nhiêu lần?
A. 10 lần B. 20 lần C. 30 lần D. 40 lần

Câu 37:
Hàm Euler của một số nguyên dương N được định nghĩa là số các số nguyên dương nhỏ hơn hoặc
bằng N và nguyên tố cùng nhau với N, kì hiệu là ϕ(N). Hai số nguyên dương a và b được gọi là

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


nguyên tố cùng nhau nếu ƯCLN(a,b)=1.
Chọn các khẳng định đúng:

 ϕ(1) = 1
 ϕ(4) = 3
 ϕ(9) = 6
 ϕ(10) = 3

Câu 38:
Cho n là số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 7, 5, 3, 11 có cùng số dư là 1.

Khi đó n =

Câu 39:
Chữ số tận cùng của 1520 là
A. 3 B. 0 C. 7 D. 5

Câu 40:
Cho −5  a  5 . Giá trị của  a 
5
là:
 3
a=−5  
A. -2 B. -4 C. 0 D. 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


PHẦN TƯ DUY KHOA HỌC/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TSA 09.04 THI THỬ KHOA HỌC ĐỀ 9
*********************** Mã đề.................... Thời gian làm bài 60 phút

Họ và tên:……………………… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Đề thi số: 9

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 1 - 7


Một nhóm học sinh thực hiện đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế ứng với các vật dẫn khác nhau
với các dụng cụ: 1 ampe kế, 1 vôn kê, 1 nguồn có thể điều chỉnh được hiệu điện thế ( điện trở không
đáng kể), hai vật dẫn R1 và R2 khác nhau, dây dẫn và khóa K.
Thí nghiệm được tiến hành như sau:
- Mạch được mắc như Hình 1.
- Đóng khóa K, điều chỉnh hiệu điện thế của nguồn ta thu được các giá trị của cường độ dòng điện I,
chạy qua vật dẫn R1, kết quả được ghi trong Bảng 1.
- Thay vật dẫn R2 vào vị trí của vật dẫn R1 và lặp lại thí nghiệm tương tự, ghi kết quả của I và R2
vào bảng 1

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


*Trích sách giáo khoa Vật lí 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Câu 1:
Nhận xét nào sau đây về mối liên hệ giữa U, I và R là đúng?
Khi đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu R1; R2 thì cường độ dòng điện chạy qua hai vật dẫn là:

ĐÚNG SAI

bằng nhau  
khác nhau  

Câu 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Trong hình 1, ampe kế được mắc với vật dẫn để đo cường độ dòng điện , vôn kế được

mắc với vật để đo hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

Câu 3:
Hiệu điện thế của nguồn đo được qua vôn kế là 6V, khi đó cường độ dòng điện qua R2 là bao nhiêu?
A. 2,6A B. 1,31A C. 2,06A D. 1,13A

Câu 4:
Khi cường độ dòng điện qua vật 1 có giá trị xấp xỉ bằng 4,58mA thì hiệu điện thế của nguồn khi đó
có thế là:
A. 6V B. 7V C. 8V D. 9V

Câu 5:
Khi mắc nối tiếp hai vật dẫn, khi đó điện trở của mạch điện được xác định bằng biểu thức nào sau
đây?
A. R + R B. R − R C. R .R D. R1
1 2 1 2 1 2
R2

Câu 6:
Khi ghép song song hai vật dẫn rồi thay vào vị trí R1 và lặp lại các bước thí nghiệm. Khi vôn kế chỉ
8V thì ampe kế sẽ chỉ:
A. 0,83A B. 1,16A C. 0,38A D. 0,61A

Câu 7:
Đồ thị thể hiện mối quan hệ thể hiện đường đặc trưng U-I của vật rắn có nhiệt độ không đổi là:

ĐÚNG SAI

đường parabol  
đường thẳng đi qua gốc toạ độ  

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 8 - 14
Truyền nhiệt là một quá trình phức tạp xảy ra đồng thời bởi nhiều phương thức khác nhau: dẫn nhiệt,
đối lưu nhiệt và bức xạ nhiệt. Dưới đây là một số thông tin được cung cấp về 3 phương pháp truyền
nhiệt:
- Dẫn nhiệt: là quá trình truyền nhiệt năng khi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa các vật (hoặc các phần
của vật) có nhiệt độ khác nhau. Các phân tử có nhiệt độ cao hơn có chuyển động dao động mạnh
hơn, va chạm với các phân tử lân cận, truyền cho chúng một phần động năng của mình và cứ như
thế năng lượng nhiệt được truyền đi mọi phía của vật thể. Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Chất lỏng dẫn nhiệt
kém chất rắn. Chất khí dẫn nhiệt kém chất lỏng. Trong các chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt hơn cả.
- Đối lưu nhiệt: là quá trình trao đổi nhiệt xảy ra khi có sự dịch chuyển của khối chất lỏng hoặc chất
khí trong không gian từ vùng có nhiệt độ này đến vùng có nhiệt độ khác. Quá trình đối lưu có thể
diễn ra theo 2 cách:
+ Đối lưu nhiệt tự nhiên: Xảy ra khi giữa các phần tử có nhiệt độ khác nhau và có khối lượng riêng
khác nhau.
+ Đối lưu nhiệt cưỡng bức: Dùng công bên ngoài như bơm, quạt, khuấy trộn,… để tạo đối lưu. Vận
tốc của quá trình đối lưu cưỡng bức lớn hơn rất nhiều lần so với đối lưu tự nhiên.
- Bức xạ nhiệt: là kiểu truyền nhiệt đặc biệt bằng tia, tia đó mang năng lượng và vật hấp thụ tia đó
chuyển năng lượng thành dạng nhiệt. Khả năng hấp thụ tia nhiệt của một vật phụ thuộc vào tính chất
bề mặt. Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.

Câu 8:
Dẫn nhiệt có thể xảy ra trong môi trường nào:
A. Chỉ rắn và lỏng, vì có mật độ phân tử dày đặc.
B. Chỉ lỏng và khí, vì có mật độ phân tử loãng.
C. Chỉ rắn và khí.
D. Cả rắn, lỏng và khí.

Câu 9:
Phát biểu sau đây đúng hay sai:
Vật càng đen thì hấp thụ tia bức xạ càng nhiều.

 Đúng  Sai

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 10:
Số phát biểu đúng là:
(1) - Dẫn nhiệt thường xảy ra tốt nhất trong vật rắn
(2) - Đối lưu chỉ có thể xảy ra trong môi trường chất lỏng và chất khí
(3) - Mọi vật có nhiệt độ đều phát ra tia bức xạ
A. 2 B. 3 C. 0 D. 1

Câu 11:
Quan sát hình ảnh dưới đây:

Phương pháp truyền nhiệt được thể hiện là

Câu 12:
Nhận xét sau đúng hay sai?
Có thể xảy ra đồng thời cả ba cách truyền nhiệt

 Đúng  Sai

Câu 13:
Ở những nơi có mùa đông giá lạnh, khi làm cửa sổ người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp
kính? Lý do là vì:
A. Đề phòng lớp này vỡ thì còn có lớp khác.
B. Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà.
C. Để tăng thêm bề dày của kính.
D. Để tránh gió lạnh thổi vào nhà.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 14:
Cho các vật liệu sau đây: gỗ, nước biển, thép, bạc, nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với
khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần?
A. Gỗ, nước biển, thép. B. Thép, gỗ, nước biển.
C. Thép, nước biển, gỗ. D. Nước biển, thép, gỗ.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 15 - 21:


Sắt (III) oxit (Fe2O3) thường được biết đến là gỉ sét. Fe2O3 được tạo ra do phản ứng của sắt – một
kim loại rất phổ biến – với nước, H2O: 2Fe + 3H2O → Fe2O3 + 3H2.
Bảng 1 cho biết lượng Fe2O3 được tạo ra theo thời gian từ 15 gam Fe ngâm trong các chất lỏng khác
nhau: 100 mL nước cất. dung dịch muối được tạo ra từ việc hoà tan 20g muối trong 100 mL nước
cất và dung dịch đường được tạo ra từ việc hoà tan 20 g đường trong 100 mL nước cất.

Thử nghiệm trên với nước cất được lặp lại 4 lần. Với mỗi thử nghiệm, 100 mL nước lại được đưa
đến một pH khác nhau được tạo ra bởi dung dịch đệm.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 15:
Dựa vào bảng 1, nếu đo lượng Fe2O3 được tạo ra trong ngày thứ 9 ở trong dung dịch nước muối thì
giá trị thu được có thể là
A. ít hơn 0,56 g. B. giữa khoảng 0,59 g và 0,72 g.
C. giữa khoảng 1,23 g và 1,84 g. D. nhiều hơn 1,84 g.

Câu 16:
Thí nghiệm được thể hiện ở trong hình 1 và bảng 1, bằng cách đo tốc độ hình thành Fe2O3 mỗi ngày,
những người thực hiện thí nghiệm cũng có thể đo được tốc độ của
A. H2. B. H2O. C. Fe được tạo ra. D. FeO được tạo ra.

Câu 17:
Dựa vào bảng 1, lượng Fe2O3 được tạo ra bởi dung dịch nước đường tính từ ngày 6 đến ngày 8 là
bao nhiêu?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. 0,08 g. B. 0,11 g. C. 0,19 g. D. 0,30 g.

Câu 18:
Xem xét lượng Fe2O3 được tạo ra bởi dung dịch muối trong ngày 2. Dựa vào bảng 1 và hình 1, tại
nước có đệm pH = 10 sẽ tạo ra một lượng Fe2O3 tương ứng như trên vào ngày thứ bao nhiêu?
A. Ngày 1. B. Ngày 3. C. Ngày 6. D. Ngày 10.

Câu 19:
Dựa vào bảng 1, đồ thị nào thể hiện tốt nhất lượng Fe2O3 được tạo ra trong dung dịch nước đường
theo thời gian?

A. B. .

C. . D. .

Câu 20:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận định sau:

Trong dung dịch nước thì tốc độ tạo thành gỉ sét là lớn nhất.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 21:
Những nhận định sau là đúng hay sai?
ĐÚNG SAI

pH càng lớn thì quá trình tạo thành gỉ sét càng tốt.  
Trong đời sống và sản xuất người ta mong muốn đẩy mạnh quá trình tạo
 
thành gỉ sét.

Quá trình tạo thành gỉ sét thực chất là phản ứng oxi hoá - khử.  
Nếu thực hiện thí nghiệm trên với dung dịch bao gồm 20 mL rượu nguyên
 
chẩt pha với 100 mL nước thì quá trình tạo thành gỉ sét sẽ là nhanh nhất.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 22 - 28:


Các nhà hải dương học đã tiến hành một loạt các thí nghiệm với nước để khám phá mối quan hệ
giữa nhiệt độ, độ mặn (% muối/khối lượng) và khối lượng riêng (khối lượng/thể tích).
Thí nghiệm 1:
Hoà tan 35 g NaCl vào 965 g nước cất trong một cốc thuỷ tinh. Sau đó dung dịch được đưa về một
nhiệt độ xác định. Sử dụng ống đong để đo 150 mL dung dịch. Khối lượng của 150 mL dung dịch
này được đo bằng cân điện tử, từ đó tính được khối lượng riêng (g/mL). Quá trình này được lặp lại
với 5 nhiệt độ khác nhau và kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng 1:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Thí nghiệm 2:
Ống đong được đặt trên cân điện tử và sau đó một khối lượng NaCl xác định được thêm vào. Nước
cất ở 10oC được thêm vào cho đến khi tạo thành 150 mL và tổng khối lượng hỗn hợp được ghi lại.
Khối lượng riêng (g/mL) và độ mặn (%) của dung dịch được tính toán. Lặp lại quá trình này 5 lần
với các khối lượng NaCl khác nhau và kết quả được ghi lại ở bảng 2:

Thí nghiệm 3:
Các mẫu nước từ thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 được sử dụng riêng rẽ để đổ vào bể thử nghiệm.
Trong mỗi bể đã có sẵn nhiều bản thử nghiệm của một công cụ mới được thiết kế. Nếu 1 mẫu thử
nghiệm nổi lên khi đổ nước vào thì được đánh dấu (+). Nếu 1 mẫu thử nghiệm chìm thì được đánh

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


dấu (−). Dữ liệu được thu thập và ghi lại ở bảng 3:

Câu 22:
Trong thí nghiệm 1, nếu bổ sung thêm một mẫu thí nghiệm và đưa lên 40oC với khối lượng riêng là
1,018 g/mL, khối lượng dung dịch mong muốn trong ống đong là bao nhiêu?
A. 150,9 g. B. 151,8 g. C. 152,7 g. D. 153,6 g.

Câu 23:
Dựa vào bảng 2, đâu là giá trị khối lượng riêng gần nhất của nước ở 10oC và độ mặn 2,50%?
A. 1,019 g/mL. B. 1,017 g/mL. C. 1,013 g/mL. D. 1,01 g/mL.

Câu 24:
Một kĩ sư khẳng định rằng mẫu thử nghiệm U3 thích hợp hơn X2 trong việc thu thập dữ liệu mặt
nước ở môi trường 10oC và độ mặn 2,35%. Kết quả thu thập được từ thí nghiệm có ủng hộ khẳng
định này không?
A. Có, vì dụng cụ thử nghiệm U3 sẽ chìm và X2 sẽ nổi trong điều kiện nước như trên.
B. Có, vì dụng cụ thử nghiệm U3 sẽ nổi và X2 sẽ chìm trong điều kiện nước như trên.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


C. Không, vì dụng cụ thử nghiệm U3 sẽ chìm và X2 sẽ nổi trong điều kiện nước như trên.
D. Không, vì dụng cụ thử nghiệm U3 sẽ nổi và X2 sẽ chìm trong điều kiện nước như trên.

Câu 25:
Một dụng cụ thử nghiệm mới được kiểm tra với mẫu nước từ IV đến VII với một quy trình tương tự
như trong thí nghiệm 3. Kết quả nào dưới đây không thể xảy ra?
A. − − − −. B. + + + +. C. + + − −. D. − − + +.

Câu 26
Trong thí nghiệm 1, dung dịch được chuyển sang ống đong để đo lường chính xác hơn về
A. khối lượng của NaCl thêm vào H2.
B. độ mặn của dung dịch sau khi đã đưa về một nhiệt độ nhất định.
C. thể tích để tính khối lượng riêng.
D. nhiệt độ dùng để xác định độ mặn cuối cùng.

Câu 27:
Trong mẫu phân tích sau đó, khối lượng riêng của dụng cụ thử nghiệm U3 được tính một cách thủ
công. Giá trị nào dưới đây phù hợp với kết quả thu được từ thí nghiệm 1 đến 3?
A. 1,021 g/mL. B. 1,023 g/mL. C. 1,026 g/mL. D. 1,028 g/mL.

Câu 28:
Điền đáp án thích hợp vào chỗ trống

Theo kết quả của cả 3 thí nghiệm, dụng cụ thử nghiệm có khối lượng riêng lớn nhất là .

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 29 - 34


PHƯƠNG PHÁP NHUỘM GRAM
Kỹ thuật nhuộm Gram (được đặt tên theo Hans Christian Gram – nhà vi khuẩn học người Đan
Mạch) thực hiện nhiều bước nhuộm tế bào vi khuẩn với nhiều loại hóa chất khác nhau để phân biệt 2
nhóm vi khuẩn là Gram dương (+) và Gram âm (-) với các bước thực hiện được mô tả trong hình
dưới:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Hình 1. Các bước nhuộm gram
Cơ sở khoa học của phương pháp nhuộm Gram là dựa trên sự khác biệt trong cấu tạo của vách tế
bào vi khuẩn, cụ thể:
- Vi khuẩn Gram dương: chúng có lớp vách tế bào peptidoglycan dày, dạng lưới có khả năng bắt
màu tím của thuốc nhuộm tím Violet – Iodine kết tinh. Cũng vì lớp vách dày nên việc tẩy cồn sẽ khó
khăn hơn do đó vi khuẩn giữ được màu tím của thuốc nhuộm tím Violet – Iodine kết tinh.
- Vi khuẩn Gram âm: lớp vách peptidoglycan mỏng hơn và nó có thêm lớp màng lipopolysaccharide
phía ngoài, khi tẩy cồn cồn hòa tan lớp màng và do lớp vách mỏng bị cồn tẩy dễ dàng nên nó không
giữ được màu tím của thuốc nhuộm mà sẽ bắt màu thuốc nhuộm sau là dung dịch Fushin kiềm.
Một nhóm sinh viên đã thực hiện một thí nghiệm để phân biệt một số loài vi khuẩn và cho ra kết
quả như sau:
Bảng 1. Kết quả đo độ dày của lớp peptidoglycan của một số loài vi khuẩn

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 29
Kéo thả đáp án chính xác vào chỗ trống
Xác định vi khuẩn (1) và (2) được mô tả trong hình 1

Vi khuẩn Gram âm Vi khuẩn Gram dương

Vi khuẩn (1): Vi khuẩn (2):

Câu 30:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Cấu trúc trong thành tế bào vi khuẩn có vai trò giữ màu thuốc nhuộm tím của vi
khuẩn gram trong quá trình nhuộm gram

Câu 31:
Neisseria meningitidis (cầu khuẩn màng não) là một vi khuẩn gram âm, nhận định nào sau đây chính
xác khi tiến hành nhuộm gram Neisseria meningitidis?
A. Cầu khuẩn màng não có màu tím.
B. Cầu khuẩn màng não có màu hồng.
C. Cầu khuẩn màng não có màu xanh.
D. Cầu khuẩn màng não không bắt màu.

Câu 32
Dựa vào kết quả thí nghiệm ở bảng 1, loài vi khuẩn nào có thể là vi khuẩn gram âm?
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 4

Câu 33:
Cầu khuẩn Staphylococcus aereus là một vi khuẩn có thể gây ra các bệnh nhiễm trùng da, viêm phổi,
viêm nội tâm mạc, viêm khớp nhiễm trùng, viêm tủy xương và áp xe. Khi nhuộm gram, Cầu
khuẩn Staphylococcus aereus bắt màu thuốc nhuộm tím. Theo em, loài vi khuẩn này có thể tương
ứng với loài nào trong bảng 1?
A. Loài 1 B. Loài 2 C. Loài 3 D. Loài 4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 34:
Penicillin là một nhóm thuốc kháng khuẩn có thể tấn công và tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn bằng cách
phá vỡ thành peptidoglycan. Theo em, loại thuốc kháng sinh này có tác dụng ức chế hiệu quả trên
loài vi khuẩn nào?
A. Loài 1 B. Loài 2 C. Loài 3 D. Loài 4

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 35 - 40:


KHÁNG SINH ĐỒ
Để tăng hiệu quả điều trị và giảm thiểu nguy cơ kháng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn,
bác sĩ sử dụng phương pháp thử và tìm loại kháng sinh hiệu quả nhất với loại vi khuẩn mà người
bệnh đang nhiễm, phương pháp này được gọi là kháng sinh đồ. Quy trình thực hiện gồm các bước
như sau:
Lấy mẫu bệnh phẩm có chứa vi khuẩn của người bệnh
Cấy vi khuẩn thu được lên 3 đĩa thạch dinh dưỡng
Bác sĩ xác định các loại thuốc kháng sinh có thể được dùng để điều trị
Sử dụng giấy thấm các loại thuốc kháng sinh với nồng độ đã xác định
Đặt giấy thấm lên đĩa thạch với khoảng cách đều nhau
Để trong tủ ủ ấm trong 24 – 48h
Đo đường kính của từng vòng vô khuẩn (như minh họa trong hình dưới)

Một người bị nhiễm khuẩn, điều trị trong bệnh viện, bác sĩ làm kháng sinh đồ và cho kết quả
ở bảng sau:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 35:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Phương pháp kháng sinh đồ được sử dụng để tăng hiệu quả điều trị và giảm thiểu nguy cơ

kháng trong điều trị nhiễm khuẩn

Câu 36:
Nhận định dưới đây là đúng hay sai?
Kháng sinh đồ là phương pháp để xác định loại vi khuẩn gây bệnh

 Đúng  Sai

Câu 37:
Nhận định dưới đây là đúng hay sai?
Vi khuẩn nuôi cấy trong thí nghiệm được lấy từ mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân?

 Đúng  Sai

Câu 38:
Trong thí nghiệm, sau khi đặt giấy thấm các loại kháng sinh với nồng độ xác định lên đĩa thạch đang
nuôi cấy vi khuẩn, vi khuẩn được nuôi trong tủ ấm trong khoảng :
A. 2 – 12h. B. 10 – 12h. C. 24 – 48h. D. 10 - 24h.

Câu 39:
Dựa vào kết quả thí nghiệm, loại kháng sinh nào có hiệu quả điều trị cao nhất?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. Kháng sinh A B. Kháng sinh B C. Kháng sinh D D. Kháng sinh E

Câu 40:
Trong thực hiện thí nghiệm, các sai sót ngẫu nhiên là không thể tránh khỏi. Trong bảng số liệu trên,
số liệu nào là bất thường?
A. Số liệu về kháng sinh A ở đĩa thạch 2 B. Số liệu về kháng sinh E ở đĩa thạch 3
C. Số liệu về kháng sinh D ở đĩa thạch 1 D. Số liệu về kháng sinh C ở đĩa thạch 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


PHẦN TƯ DUY TOÁN HỌC
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TSA 09.04 TOÁN ĐỀ 8 - TLCST4274
*********************** Mã đề.................... Thời gian làm bài 60 phút

Họ và tên:……………………… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Đề thi số: 8

Câu 1:
Công thức tính diện tích toàn phần hình nón có bán kính đáy r, độ dài đường cao h và độ dài đường
sinh l là:
A. Stp = πrl + πr2 B. Stp = πrl + 2πr2 C. Stp = πrh + πr2 D. Stp = 2πrh

Câu 2:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị cực đại của hàm số là

A. y = 0. B. y = 2. C. y = 1. D. y = 3.

Câu 3:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;2;−1),B(5;4;3). M là điểm thuộc tia đối của
AM
tia BA sao cho = 2 . Tìm tọa độ của điểm M.
BM
B.  ; ;  . C.  − ; − ;11 .
13 10 5 5 2
A. (7;6;7). D. (13;11;5).
3 3 3 3 3 3
   

Câu 4:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Cho cấp số cộng (u ) thỏa mãnu1 + u7 = 26 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
n  2 2

u1 = 13  2 6 = 466
u + u
A. . B. u1 = 10 u1 = 1 u1 = 13
. C. . D. .
   
d = −3 d = −3 d = 4 d = −4

Câu 5:
Điền số tự nhiên vào chỗ trống:
Cho hai số phức z1 = 2 − i và z2 = −3+5i. Điểm biểu diễn số phức w = 3z1 − i.z2 có hoành độ bằng
.

Câu 6:
Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua M(0;1;2), N(2;0;1) và vuông góc với (P): 2x+3y−z+1=0
A. x + 2z − 4 = 0. B. x + 2y − 4 = 0. C. y + 3z − 2 = 0. D. x − 2z − 4 = 0.

Câu 7:
Trong không gian Oxyz , cho các mặt phẳng (P) : x − y + 2z +1 = 0 , (Q) : 2x + y + z −1 = 0 . Gọi (S ) là
mặt cầu có tâm thuộc trục hoành, đồng thời (S ) cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là một đường
tròn có bán kính 2 và (S ) cắt mặt phẳng (Q) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính r . Để
chỉ có đúng 1 mặt cầu (S) thỏa mãn yêu cầu thì giá trị của r là

A. 3 . B. 2. C. 3. D. 3 2 .
2 2

Câu 8:
Người ta cần tạo một ống bơ sữa đặc kín 2 đầu hình trụ có đáy là hình tròn với thể tích là 16πcm3.
Tính diện tích tối ưu của phần vật liệu cần sử dụng.
A. 24π(cm2) B. 23π(cm2) C. 21π(cm2) D. 20π(cm2)

Câu 9:
Cắt hình trụ (T) bằng một mặt phẳng song song với trục và cách trục 2m được thiết diện là một hình
vuông có diện tích bằng 16m2. Tính thể tích của khối trụ (T).
A. 32π(m3) B. 16π(m3) C. 64π(m3) D. 8π(m3)

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 10:
x z x = 1− t
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 4) và hai đường thẳng d : y= , d2 :  y = 1+ t. Đường
= 
z = 2t
1
1 1 1

thẳng Δ qua A, vuông góc với d1 và cắt d2 có phương trình là

A. x −1 = y − 2 = z − 4 . B. x −1 = y − 2 = z − 4 .
1 1 −2 −2 1 2

C. x +1 = y + 2 = z + 4 . D. x −1 = y − 2 = z − 4 .
−5 3 2 −5 3 2

Câu 11
Trong không gian Oxyz, tọa độ điểm A ' là hình chiếu vuông góc của điểm A(−1;4; 0) lên mặt phẳng
( ) : x − 2 y + 4z +10 = 0 là
A. A' − ; ; − .  
D. A'  − ; ; − .
86 22 4 4 86 22 22 86 4
B. A '(−22;86; −4) . C. A'  ; − ; −  .
21 21 21 21 21 21 21 21 21
     

Câu 12:
Kéo thả các vào chỗ trống một cách thích hợp nhất:

+∞ 1 -∞

Giới hạn I = lim x6 + 5x −1 bằng


x→+

Câu 13:
Một công ti bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá 2 000
000 đồng một tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê, và cứ mỗi lần tăng giá cho thuê mỗi căn hộ
thêm 100 000 đồng một tháng thì có thêm 2 căn hộ bị bỏ trống. Hỏi để có thu nhập cao nhất, công ti
đó phải cho thuê mỗi căn hộ với giá tiền là bao nhiêu một tháng? (đồng/tháng)
A. 2 250 000 B. 2 450 000. C. 2 300 000. D. 2 225 000.

Câu 14
Cho tập hợp A={1;2;3;4;5;6;7}. Các khẳng định sau đúng hay sai?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


ĐÚNG SAI
Có thể lập được 5040 số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau từ các chữ số
 
trong tập A.
Có thể lập được 360 số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau và chữ số 1 là
hàng chục nghìn từ các chữ số trong tập A.
 
Có thể lập được 4230 số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau và chữ số 2
 
không ở hàng đơn vị từ các chữ số trong tập A.

Câu 15:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8cm . Thể tích khối tròn xoay thu được khi quay
tam giác ABC quanh trục BC là
96 128 1152 384
A.  B.  C. . D. .
5 5 5 5

Câu 16:
Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau | z −1|= 34,| z +1+ mi |=| z + m + 2i |

(trong đó m là số thực) và sao cho z1 − z2 là lớn nhất. Khi đó giá trị z1 + z2 bằng

A. 2. B. 10 . C. 2. D. 130 .

Câu 17:
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Điểm đối xứng của điểm M(−2;3;4) qua mặt phẳng (Oxy) là điểm M′ có cao độ bằng

Câu 18:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên các cạnh SA,SB,SC lần lượt lấy các
điểm A , B , C sao cho SA = 2SA; SB = 3SB; SC = 4SC , mặt phẳng ( ABC ) cắt cạnh SD tại D . Gọi
    V1
V ,V lần lượt là thể tích của hai khối chóp S.A B C D và S.ABCD. Khi đó tỉ số bằng:
1 2
V2
1. 1 7 7
A. B. . C. D. .
24 26 12 24

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 19:
Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 4. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, AC. Diện tích đa giác thu
được khi lấy đối xứng tam giác ABC qua trục MN là a b (a, b  Z ). Trong các phát biểu sau, phát
biểu nào đúng?
 a chia hết cho b.
 a − 2b = 1
 a + 2b chia hết cho 5.
 a + b là số chính phương.

Câu 20:
Cho các mệnh đề sau:
I/ Số cạnh của một khối đa diện lồi luôn lớn hơn hoặc bằng 6.
II/ Số mặt của khối đa diện lồi luôn lớn hơn hoặc bằng 5.
III/ Số đỉnh của khối đa diện lồi luôn lớn hơn 4.
Trong các mệnh đề trên, những mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. II và III B. I và II C. Chỉ I D. Chỉ II

Câu 21:
Ta gọi số nguyên bé nhất không nhỏ hơn x là phần nguyên trên của x, kí hiệu ⌈x⌉. Chẳng
19 
hạn −2, 5 = −2; = 4.
6
k
Tổng phần nguyên trên của tất cả các số có dạng với k nguyên lấy giá trị từ −5 đến 5 bằng
3

Câu 22:
Một hộp chứa 5 viên bi màu trắng, 15 viên bi màu xanh và 35 viên bi màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ
hộp ra 7 viên bi. Xác suất để trong số 7 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ là:
A. C1 C7 − C7 C7 D. C1 .C6
55 20 35
35 B. C557 C. C 7 35 20
55

Câu 23:
Biết hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (0;+∞).

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Các khẳng định sau là đúng hay sai?

ĐÚNG SAI

f (2)  f (3)  
f ( x1 ) − f ( x2 )
Với mọi x , x (0; +), x  x ta có 0
1 2 1 2
x1 − x2  

f    f  
3 2
 
4 3

Câu 24:
2 2
Gọi z , z là nghiệm của phương trình z2 + 4z + 5 = 0 . Tính giá trị của biểu thức P = z1 + z2 .
1 2
z2 z1
4 4 4 8
A. B. − C. − D. −
5 5 25 5

Câu 25:
Một vận động viên đang luyện tập chạy đường dài, dự định buổi tập hôm nay sẽ chạy trong 50 phút.
Trong vòng 15 phút đầu tiên người vận động viên chạy với vận tốc 10km/h, do có sự suy giảm thể
lực nên mỗi 10 phút tiếp theo vận tốc của người vận động viên giảm so với trước đó 1km/h. Hỏi đến
khi hoàn thành buổi tập thì người vận động viên đã chạy được quãng đường là bao nhiêu?
A. 9km B. 8km C. 7km D. 6km

Câu 26:
Số tam giác xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 10 cạnh là:
A. 35. B. 120. C. 240. D. 720

Câu 27:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
ĐÚNG SAI
tan x + 3
Hàm số y = xác định với mọi x 
2 sin x − 3
.
 

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Các nghiệm của phương trình 2cosx − 1 = 0 được biểu diễn bởi 2 điểm
 
trên đường tròn lượng giác.

Câu 28:
Khai triển nhị thức (x + 2)n+5 (n  ) có tất cả 2019 số hạng. Tìm n.

A. 2018 B. 2014 C. 2013 D. 2015

Câu 29:
x 2 x+2
 1 
Gọi S là tổng các nghiệm của phương trình 9 + 9. 
2
 − 4 = 0 . Khi đó S thuộc những khoảng
 3
nào trong các khoảng dưới đây?
 (−1;1).
 (0;2).

  − ; .
1 3
2 2
 
 (−2;0).

Câu 30:
Dãy số Phi-bô-na-xi là dãy số (un) được xác định như sau: u1 = u2 = 1; un = un−1 + un−2 với n ≥ 3. Số
hạng thứ 11 của dãy số Phi-bô-na-xi là
A. 44 B. 55 C. 89 D. 144

Câu 31:
Cho tứ diện ABCD có thể tích V với M, N lần lượt là trung điểm AB, CD. Gọi V1,V2 lần lượt là thể

tích của MNBC và MNDA. Tỉ lệ V1 + V2 bằng


V
2 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 2

Câu 32:
Cho hàm số y = x4 − 2mx2 + 2m −1 với m là tham số thực. Số giá trị nguyên trong

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


khoảng [−2;2] của m để hàm số đã cho có 3 điểm cực trị là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 33:
Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v(km/h) phụ thuộc vào thời gian t(h) có đồ thị là một
phần của đường parabol có đỉnh I(2;9) và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên.
Quãng đường s(km) mà vật di chuyển được trong 3 giờ là

A. 25,25. B. 24,25. C. 24,75. D. 26,75.

Câu 34:
Hàm số y = x4 − 2x2 +1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−1;1). B. (−1;0). C. (−∞;1). D. (−∞;−1).

Câu 35:
5x −1− x2 − 2
Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và ngang?
x−4
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 36:
1 9
Cho hàm số y = x3 − (m −1)x2 + (m − 3)x + (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m
3 2
9
thuộc [-5;5] để hàm số đã cho cắt đường thẳng y = −3x + tại 3 điểm phân biệt?
2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. 9 B. 7 C. 6 D. 5

Câu 37:
2021
2
A,B là hai số tự nhiên liên tiếp thỏa mãn A  1273  B . Giá trị A + B là
3
A. 25. B. 23. C. 27. D. 21.

Câu 38:
Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Nếu  f (x)dx = F (x) + C thì  f (u)du = F (u) + C .
B.  k f (x)dx = k  f (x)dx (k là hằng số và k  0 ).

C. Nếu F (x) và G(x) đều là nguyên hàm của hàm số f (x) thì F (x) = G(x) .

D.  f1 (x) + f2 (x)dx =  f1 (x)dx +  f2 (x)dx .

Câu 39:
e2

Kết quả của phép tính tích phân a3 + b .


 ln(x)dx = ea − a ln a + b . Tính
2

A. 10 B. 9 C. 3 D. −7

Câu 40:

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = 3x2 , cung tròn có phương trình y = 4 − x2 (với
0  x  2 ) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ).

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Diện tích của (H) bằng

A. 4 + 3 B. 4 − 3 C. 4 + 2 3 − 3 D. 5 3 − 2
12 6 6 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


PHẦN TƯ DUY KHOA HỌC/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TSA 09.04 THI THỬ KHOA HỌC ĐỀ 8
*********************** Mã đề.................... Thời gian làm bài 60 phút

Họ và tên:……………………… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Đề thi số: 8

Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 6:
Hai nghiên cứu gồm 6 thử nghiệm, mỗi nghiên cứu được thực hiện với một số đạn, khối và lò xo.
Trong mỗi thử nghiệm, điều sau đây đã xảy ra: Đầu tiên, một lò xo có hằng số lò xo k (thước đo độ
cứng của lò xo) được gắn vào một khối có khối lượng MB. Tiếp theo, khối được đặt trên một mặt
nằm ngang không ma sát sao cho lò xo không bị kéo dãn cũng như không bị nén lại. Sau đó, một
viên đạn có khối lượng mp được phóng về phía vật với vận tốc v . Khi va chạm, viên đạn bị mắc kẹt
trong khối. Lực va chạm đã nén lò xo một đoạn x lớn nhất . Hình 1 minh họa quá trình va chạm trên:

Các giá trị mp và v được sử dụng để xác định động lượng và động năng của viên đạn trước khi va
chạm. Các giá trị k và x được sử dụng tính thế năng đàn hồi được tích trữ trong lò xo khi nó nén tối
đa.
Nghiên cứu 1:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Xét các viên đạn có khối lượng khác nhau bay với vận tốc ban đầu khác nhau. Khối lượng vật nặng
được gắn với lò xo là 2kg và độ cứng của lò xo là 3N/m. Giá trị của x và năng lượng của chuyển
động được cho trong bảng 1:

Nghiên cứu 2:
Thực hiện tương tự nhưng khối lượng và vận tốc của viên đạn giữ nguyên là 0,01kg và 15m/s, thay
đổi khối lượng vật nặng và độ cứng của lò xo.

Câu 1:
Biến được kiểm soát là biến được giữ không đổi. Các biến kiểm soát trong thử nghiệm 4,5, 6 là:

 mp
 Mb
v
k

Câu 2:
Động lượng của viên đạn trong Thử nghiệm 3, trước khi va chạm, có giống như động lượng của

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


viên đạn trong Thử nghiệm 1, trước khi va chạm không?
A. Không, vì các viên đạn có vận tốc khác nhau.
B. Không, vì các viên đạn có khối lượng khác nhau.
C. Có, vì các viên đạn có cùng vận tốc.
D. Có, vì các viên đạn có cùng khối lượng.

Câu 3:
Điền 1 từ thích hợp vào chỗ trống:
Với vật có khối lượng không đổi thì đồ thị mối quan hệ giữa động năng và vận tốc của vật là
đường _

Câu 4:
Trước va chạm cơ năng của cả hệ ( gồm đạn và lò xo ) bằng Động năng của viên đạn. Sau va chạm
thì lò xo nén tối đa thì cơ bằng thế năng đàn hồi. Dựa vào bảng 1 cho biết hệ đã được nhận thêm hay
mất đi năng lượng do va chạm.
A. Nhận thêm, vì trong mọi trường hợp động năng luôn lớn hơn thế năng
B. Nhận thêm, vì trong mọi trường hợp động năng luôn nhỏ hơn thế năng
C. Mất đi, vì trong mọi trường hợp động năng luôn lớn hơn thế năng
D. Mất đi, vì trong mọi trường hợp động năng luôn nhỏ hơn thế năng

Câu 5:
Kéo thả đáp án thích hợp vào chỗ trống:
lớn bé đàn hồi hấp dẫn
Khi lò xo nén càng nhiều thì khi đó thế năng _ dữ trữ trong lò xo càng

Câu 6:
Giả sử ban đầu viên đạn có khối lượng là 0,5kg chuyển động với vận tốc đầu là 10m/s, lò xo đang ở
vị trí chọn mốc thế năng. Khi đó năng lượng của cả hệ có giá trị:
A. 50J B. 25J C. 20J D. 30J

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 12:
Solenoid – một thiết bị điện từ là một dụng cụ được tạo ra bởi một vòng dây dẫn điện quấn theo
dạng hình trụ. Khi cho dòng điện chạy qua dây thì sẽ xuất hiện từ trường khá đều trong lòng ống.
Cường độ từ trường sinh ra phụ thuộc vào cường độ dòng điện đi qua dây, số vòng dây trên một đơn
vị đo chiều dài của ống dây và phụ thuộc vào kích thước của ống dây.
Các nhà khoa học đã thực hiện các thí nghiệm trên thiết bị điện từ như trong Hình 1.

Một dây dẫn mang dòng điện từ nguồn điện áp được cuộn thành một hình trụ rỗng tạo thành một
cuộn dây điện có chiều dài XY. Một thanh nam châm hình trụ đặc được treo gần đầu cuộn dây điện
từ như trong Hình 2.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Thí nghiện 1: Khi bật nguồn điện áp, cuộn dây điện từ tác dụng một lực có thể đo được lên thanh
nam châm treo lơ lửng. Thanh nam châm được gắn vào một chiếc cân treo kỹ thuật số để đo trọng
lượng tính bằng newton (N). Khi tắt nguồn điện áp, thang đo đọc được 4,7 N. Trước khi bắt đầu mỗi
thử nghiệm, thang đo được điều chỉnh để đọc 5,0000N.

Thí nghiệm 2: Các nhà khoa học đã tháo thanh nam châm ra, đảo ngược chiều (2 cực) và gắn lại nó
vào cân treo sao cho đầu đối diện giờ đối diện với cuộn dây điện từ. Các quy trình của Thí nghiệm 1
được lặp lại và kết quả được ghi vào Bảng 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Thí nghiệm 3: Thanh nam châm được đưa trở lại vị trí thẳng hàng ban đầu trong Thí nghiệm 1.
Chiều dài XY của cuộn dây điện từ thay đổi khi đặt điện áp 8,00 V vào mạch. Trọng lượng được ghi
lại trong Bảng 3.

Câu 7:
Dựa vào kết quả của Thí nghiệm 1 và 3, chiều dài XY của cuộn dây điện từ ở Thí nghiệm 1 có khả
năng là:
A. ngắn hơn 7,50 cm. B. từ 7,50 cm đến 8,50 cm.
C. từ 8,50 cm đến 9,50 cm. D. dài hơn 9,50 cm.

Câu 8:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Điền đáp án thích hợp vào chỗ trống:

Dựa trên kết quả thí nghiệm 3, lực do từ trường tác dụng lên thanh nam châm khi

chiều dài XY cuộn dây giảm.

Câu 9:
Trong thí nghiệm 1 và 2, việc thay đổi chiều của thanh nam châm so với cuộn dây điện từ xác định
điều gì sau đây?

ĐÚNG SAI

Chiều dài điện từ XY  


Hướng của lực do cuộn dây tác dụng lên thanh nam châm  
Cường độ từ trường của cuộn dây  

Câu 10:
Giả sử các nhà khoa giữ nguyên chiều 2 cực nam châm giống nhau trong Thí nghiệm 3 như trong
Thí nghiệm 2. Dựa trên kết quả của Thí nghiệm 1 và 2, với chiều dài nam châm XY bằng 9,50 cm,
trọng lượng trên cân rất có thể là:
A. 5,0169N B. 5,0105N C. 4,9895N D. 4,9831N

Câu 11:
Điền đáp án thích hợp vào chỗ trống:
Trước tất cả các thử nghiệm, thang treo đã được hiệu chỉnh để đọc chính xác 0 N khi không có gì
được gắn vào. Sau khi thanh nam châm được gắn vào, các nhà khoa học đã điều chỉnh để số chỉ trên
cân một khoảng là N

Câu 12:
Đồ thị nào sau đây mô tả đúng nhất kết quả của Thí nghiệm 3?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D

Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 13 đến câu 19:
Các hợp chất hữu cơ như cacbohiđrat, protein, lipit, axit nucleic,… được cấu tạo và sản xuất bởi các
sinh vật sống. Các nhà khoa học tin rằng, trước khi có các sinh vật sống trên bề mặt Trái đất nguyên
thuỷ, các phân tử hữu cơ đơn giản ban đầu được hình thành từ các phân tử vô cơ. Đây chính là một
bước tiền đề quan trọng cho sự phát triển của sự sống trên hành tinh của chúng ta. Hiện có hai lý
thuyết hàng đầu về nguồn gốc của các phân tử hữu cơ đầu tiên được mô tả dưới đây:
Lý thuyết “Nồi súp nguyên thuỷ”
Theo giả thuyết này, các nhà khoa học cho rằng các phân tử hữu cơ được hình thành trong bầu khí
quyển của Trái đất nguyên thuỷ, sử dụng năng lượng từ sét nên được gọi là “nồi súp nguyên thuỷ”.
Bằng chứng cho lý thuyết này là thí nghiệm của Miller – Urey, trong đó các điều kiện được cho là
tồn tại trong khí quyển nguyên thuỷ được tái tạo để tạo ra các phân tử hợp chất hữu cơ.
Các thành phần chính của bầu khí quyển nguyên thuỷ được cho là có metan (CH 4), amoniac (NH3),
hiđro (H2) và nước (H2O). Những khí này được đưa vào một hệ thống khép kín và được cho tiếp xúc
liên tục với điện tích mô phỏng các cơn bão sét. Sau một tuần, các mẫu lấy từ thiết bị này chứa

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


nhiều loại hợp chất hữu cơ, trong đó người ta thấy có cả sự tồn tại của một số axit amin, thành phần
chính của protein. Hình 1 là sơ đồ thiết bị được sử dụng trong thí nghiệm của Miller – Uray:

Lý thuyết “Lỗ phun thuỷ nhiệt”


Giả thuyết này cho rằng các phân tử hữu cơ ban đầu được hình thành ở các đại dương sâu sử dụng
năng lượng từ bên trong Trái đất, tập trung vào sự tồn tại của các lỗ phun thuỷ nhiệt. Bằng chứng
cho lý thuyết này bao gồm thực tế là hệ sinh thái của các sinh vật đa dạng đã được tìm thấy tồn tại
xung quanh các lỗ phun thuỷ nhiệt trong đại dương sâu. Những hệ sinh thái này phát triển mạnh mà
không cần bất kì nguồn năng lượng nào từ Mặt trời.
Các phân tử hữu cơ chỉ tồn tại ổn định trong phạm vi nhiệt độ rất hẹp. Các lỗ phun thuỷ nhiệt giải
phóng khí nóng (300oC) có nguồn gốc từ bên trong lòng Trái đất vào vùng nước lạnh (4oC) của đại
dương sâu. Sự giải phóng khí này gây ra sự chênh lệch nhiệt độ tồn tại xung quanh các lỗ phun thuỷ
nhiệt dưới biển sâu. Các nhà khoa học tin rằng trong sự biến đổi nhiệt độ dần dần này tồn tại những
điều kiện tối ưu để hỗ trợ sự hình thành các hợp chất hữu cơ ổn định. Hình 2 dưới đây miêu tả sự

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


biến đổi dần theo thang do các lỗ phun thuỷ nhiệt dưới biển sâu tạo ra

Câu 13:
Cả hai lý thuyết về nguồn gốc của các phân tử hữu cơ đều dựa trên giả định rằng các phân tử đó
A. chứa các nguyên tử khác với các phân tử vô cơ.
B. chỉ tồn tại trong khí quyển và sâu trong lòng đại dương.
C. chưa từng được điều chế trong phòng thí nghiệm trước đó.
D. có thể được tạo ra từ các phân tử vô cơ đơn giản.

Câu 14:
Điền số thích hợp vào chỗ trống:

Theo lý thuyết "Nồi súp nguyên thuỷ", trong bầu khí quyển nguyên thuỷ có _ chất khí là

thành phần chính.


Câu 15:
Kéo thả ô tương ứng vào vị trí thích hợp

tụ điện bình cầu lớn bẫy hoá học bình cầu nhỏ

Trong thí nghiệm “Nồi súp nguyên thuỷ” của Miller – Uray, các phân tử hợp chất hữu cơ đã được
tạo ra ở bộ phận của hệ thống thí nghiệm.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 16:
Dựa trên lý thuyết “Lỗ phun thuỷ nhiệt”, nhận định dưới đây là đúng hay sai?
Khoảng nhiệt độ tối ưu cho sự hình thành phân tử hữu cơ là từ 0oC đến 4oC.

 Đúng  Sai

Câu 17:
Tuyên bố nào sau đây sẽ được ủng hộ nhiều nhất bởi các nhà khoa học của hai lý thuyết trên?
A. Ít nhất một số hợp chất hữu cơ trên Trái Đất có khả năng có nguồn gốc từ thiên thạch ngoài
không gian.
B. Việc sản xuất axit amin đòi hỏi có sự biến thiên nhiệt độ.
C. Sự tồn tại của nước trên Trái đất là điều cần thiết cho sự hình thành ban đầu của các hợp chất
hữu cơ.
D. Phiên bản gốc của các hợp chất hữu cơ rất có thể chỉ được tạo ra từ một hợp chất duy nhất.

Câu 18:
Tại sao các nhà khoa học lại tin rằng nguồn gốc của hợp chất hữu cơ có thể bắt nguồn từ lỗ phun
thuỷ nhiệt dưới đại dương sâu?
A. Do có sự lắng đọng của các hợp chất hữu cơ trong nguồn nước.
B. Do thời nguyên thuỷ bức xạ nhiệt của Mặt trời quá lớn và không có hợp chất hữu cơ nào có thể
tồn tại trên mặt đất.
C. Do phát hiện sự tồn tại của những sinh vật đa dạng xung quanh miệng lỗ phun thuỷ nhiệt dưới
đáy đại dương dù ở cách xa Mặt trời.
D. Do sự tồn tại của các sinh vật vừa sống được trện mặt đất vừa sống được dưới đại dương.

Câu 19:
Nguồn năng lượng cụ thể được sử dụng để hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản
A. chỉ được đề cập trong lý thuyết “Nồi súp nguyên thuỷ”.
B. không được đề cập đến trong cả hai lý thuyết.
C. là sự khác biệt lớn giữa hai lý thuyết.
D. là điểm giống nhau duy nhất giữa cả hai lý thuyết.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 20 đến câu 26:
Amino axit là hợp chất hữu cơ mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH 2) và nhóm cacboxyl
(COOH). Vì nhóm COOH có tính axit, nhóm NH2 có tính bazơ nên axit amin có tính chất lưỡng
tính, tức là trong dung dịch có thể phân ly thành ion H+ và OH−. Các amino axit là những chất rắn ở
dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, có nhiệt độ nóng chảy cao (từ 200oC đến 300oC, đồng thời bị
phân huỷ) và dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. Trong dung dịch, dạng ion
lưỡng cực chuyển một phần thành dạng phân tử.
Trên thực tế, người ta thấy axit amin tồn tại phổ biến nhất ở 3 dạng: Dạng cation, dạng ion lưỡng
cực và dạng anion. Dạng trung hoà tồn tại với lượng rất nhỏ vì nhóm NH2 và COOH phản ứng. Ở
một pH nào đó, có sự ngang bằng giữa dạng anion và dạng cation, bấy giờ amino axit tồn tại chủ
yếu ở dạng lưỡng cực. pH đó được gọi là điểm đẳng điện, kí hiệu là pHI hoặc pI.
Các amino axit có giá trị pI khác nhau, nên ở một pH xác định chúng sẽ dịch chuyển về phía anot
hoặc catot với những vận tốc khác nhau, đó là sự điện di. Dựa trên cơ sở này, người ta đã xây dựng
phương pháp điện di để tách các amino axit từ hỗn hợp của chúng.
Người ta thực hiện một thí nghiệm điện di trên gel để tách các axit amin ra khỏi hỗn hợp axit amin.
Hỗn hợp này được hoà tan trong dung môi và sau đó được đặt ở điểm bắt đầu của gel agarose. Một
dòng điện được đưa vào gel và các axit amin di chuyển những khoảng cách khác nhau tuỳ theo điện
tích của chúng.
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm sau đây được thực hiện để xác định mức độ thay đổi pH của dung môi ảnh hưởng đến
quá trình tách amino axit bằng điện di trên gel. Bảng 1 cho thấy các điểm đẳng điện của axit amin và
giá trị pH của dung môi.
Bảng 1

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Một tờ giấy đặc biệt dài 150mm được xử lý bằng gel agarose (Agarose là một loại polysaccharide
chiết xuất từ tảo biển và có khả năng tạo gel khi được làm nguội. Khi áp dụng điện trường, các phân
tử này di chuyển qua gel theo kích thước của chúng, tạo ra các dải băng khác nhau trên gel). Các
điện cực được gắn ở mỗi đầu và nối với nguồn điện 100V. Hỗn hợp 150 μg amino axit đã được thêm
vào dung môi 1 để tạo thành 200 μL dung dịch. Dung dịch được đặt tại điểm bắt đầu của gel và
được tách trong 60 phút. Mật độ của các axit amin riêng biệt được biểu thị bằng phần trăm trên
quãng đường di chuyển của chúng. Quy trình được lặp lại đối với dung môi 2 và 3. Kết quả thu
được thể hiện trong hình 2:

Hình 2. Kết quả thí nghiệm 1

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 2 được lặp lại như thí nghiệm 1 nhưng đảo ngược điện cực. Kết quả thu
được trong hình 3

Câu 20:
Trong thí nghiệm 2, khi dung môi 2 được sử dụng, phần lớn axit amin D đã di chuyển một khoảng
cách từ điểm xuất phát là
A. 15 mm. B. 35 mm. C. 50 mm. D. 65 mm.

Câu 21:
Giả sử thí nghiệm 1 được lặp lại sử dụng dung môi có độ pH là 8,4. Khoảng cách di chuyển chuyển
của axit amin A rất có thể sẽ đạt cực đại tại khoảng cách
A. nhỏ hơn 10 mm. B. giữa 10 mm và 20 mm.
C. giữa 20 mm và 30 mm. D. lớn hơn 30 mm.

Câu 22:
Kéo thả đáp án thích hợp vào chỗ trống

amino axit A amino axit B amino axit C amino axit D

Amino axit L có điểm đẳng điện (pI) là 6,6. Kết quả của thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 sẽ giống nhất
với các kết quả thu được trước đó được thể hiện trong hình 1 và hình 2 khi axit amin L được thay
thế cho .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 23:
Độ phân giải của phương pháp điện di gel sẽ giảm khi tổng khoảng cách giữa các đỉnh trên đồ thị
giảm đi. Dựa trên kết quả của thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2, hãy chọn các điều kiện sẽ cho kết quả
hình ảnh có độ phân thấp nhất ứng với mỗi thí nghiệm trong các điều kiện dưới đây:

 Thí nghiệm 1: Dung môi 1.


 Thí nghiệm 1: Dung môi 2.
 Thí nghiệm 1: Dung môi 3.
 Thí nghiệm 2: Dung môi 1.
 Thí nghiệm 2: Dung môi 2.
 Thí nghiệm 2: Dung môi 3.

Câu 24:
Kéo thả đáp án thích hợp vào chỗ trống:
Giả sử thí nghiệm 1 được lặp lại, sử dụng dung môi 2, thêm vào hỗn hợp amino axit một axit amin
Y (pI = 7,1). Thứ tự khoảng cách di chuyển của các amino axit là

A B C D Y

 <  <  <  < 




Câu 25:
Trong thí nghiệm 2, đối với dung môi 2, khi amino axit quay trở về 0% được phát hiện, thì amino
axit A di chuyển được một đoạn là bao nhiêu?
A. 0%. B. 25%. C. 50%. D. 75%.

Câu 26:
Nhận định dưới đây đúng hay sai?
Để tách các amino axit ra khỏi hỗn hợp tốt nhất nên chọn dung môi có pH lớn hơn 10.

 Đúng  Sai

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 27 đến câu 33:
MỐI QUAN HỆ KHÁC LOÀI
Quan hệ giữa các quần thể trong quần xã được phân loại gồm hai loại: quan hệ hỗ trợ và quan
hệ đối khán gdựa trên lợi ích mỗi bên nhận được hoặc thiệt hại cho mỗi bên.
Mối quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ trong đó ít nhất 1 loài được hưởng lợi, bao gồm các dạng
quan hệ sau: cộng sinh (hai bên đều có lợi, các loài sử dụng sản phẩm trao đổi chất của nhau, mối
quan hệ này cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của cả hai); hợp tác (hai bên đều có lợi nhưng
không cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của nhau); hội sinh (một loài có lợi, loài kia không có lợi
và cũng không có hại)
Mối quan hệ đối kháng là mối quan hệ trong đó ít nhất 1 loài bị hại, bao gồm các dạng quan
hệ sau: cạnh tranh (hai loài cạnh tranh với nhau vì một nguồn sống nào đó, kết quả có thể gây hại
cho 1 hoặc cho cả 2 quần thể); kí sinh - vật chủ (một loài sống nhờ trên cơ thể loài khác, lấy chất
dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ); ức chế - cảm nhiễm (một loài sống bình thường nhưng gây hại cho
các loài khác sống xung quanh); vật ăn thịt - con mồi (loài này sử dụng loài khác làm thức ăn)
Con Lười ba ngón (Bradypus sp.) là loài phổ biến ở các khu vực Trung và Nam Mỹ. Đây là
loài động vật chậm chạp, dành cả cuôc đời sống dưới tán cây (Hình 1) và chỉ xuống đất mỗi tuần
một lần để thải hết phân. Chúng mang trên mình cả một quần xã sinh vật, gồm nhiều loài có mối
quan hệ phức tạp:
Bướm đêm (Cryptoses choloepi) sống trong bộ lông của những con Lười (a) giúp bảo vệ
chúng khỏi sự tấn công của các loài chim ăn côn trùng, chúng di chuyển cùng những con Lười
xuống dưới đất và đẻ trứng trên phân của Lười khi Lười thải phân. Ấu trùng nở ra từ trứng sẽ ăn
phân của Lười. Bướm đêm trưởng thành (b) lại leo lên trên những con Lười. Ngoài bướm đêm, tảo
thuộc giống Trichophyllus (c) phát triển trong bộ lông của con Lười, nhưng khi phát triển thành
lượng lớn, chúng được những con Lười dùng làm thức ăn. Tảo biến màu lông của con Lười thành
màu xanh lục, khiến co Lười dễ trốn kẻ thù dưới tán lá. Nấm Ascomycota cũng sinh trưởng trong
lông của những con Lười, giúp phân hủy xác của bướm đêm đã chết và tạo thành nguồn dinh dưỡng
cho tảo.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 27:
Kéo thả các đáp án chính xác vào chỗ trống

có lợi bị hại

Khi xét mối quan hệ giữa các loài khác nhau trong quần xã, thấy rằng có hai dạng quan hệ sau: mối
quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ trong đó ít nhất 1 loài , mối quan hệ đối kháng là mối quan

hệ trong đó ít nhất 1 loài

Câu 28:
Nhận định dưới đây là đúng hay sai?
Mối quan hệ hợp tác mang đến lợi ích cho cả hai loài và mối quan hệ này cần thiết cho sự tồn tại và
phát triển của cả hai.

 Đúng  Sai

Câu 29:
Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi
cũng không có hại là

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. quan hệ ức chế - cảm nhiễm. B. quan hệ hội sinh.
C. quan hệ cộng sinh. D. quan hệ vật chủ - vật kí sinh.

Câu 30:
Trong các mối quan hệ sau đây, mối quan hệ nào có vai trò thúc đẩy sự tiến hóa của cả hai loài?
A. Quan hệ ức chế cảm nhiễm. B. Quan hệ kí sinh – vật chủ.
C. Quan hệ hội sinh. D. Quan hệ vật ăn thịt – con mồi.

Câu 31:
Xét các mối quan hệ sinh thái:
(1) Cộng sinh.
(2) Vật kí sinh và vật chủ.
(3) Hội sinh.
(4) Hợp tác.
(5) Vật ăn thịt và con mồi.
Hãy xếp theo thứ tự tăng cường tính đối kháng của các mối quan hệ trên?
A. 1, 4, 5, 3, 2. B. 1, 4, 3, 2, 5. C. 5, 1, 4, 3, 2. D. 1, 4, 2, 3, 5.

Câu 32:
Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi – sinh vật ăn thịt, các
phát biểu dưới đây là Đúng?
A. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.
B. Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế
sinh học.
C. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
D. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ.

Câu 33:
Kéo thả các đáp án chính xác vào chỗ trống
Hãy xác định mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật trên con Lười:
Hội sinh Hợp tác Cộng sinh Kí sinh – vật chủ

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Tảo và nấm là mối quan hệ: Tảo và Lười là mối quan hệ: Nấm và Lười là

quan hệ:

Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 34 đến câu 40:
VIRUS CÚM
Dịch cúm theo mùa cướp đi sinh mạng của hơn 500.000 người mỗi năm trên toàn thế giới. Hệ
gen virus cúm A gồm 8 phân tử RNA mạch đơn mã hoá cho tổng 11 protein virus. Các virus cúm A
được phân loại dựa vào 2 kháng nguyên bề mặt: hemagglutinin (H) là kháng nguyên có 18 subtype
khác nhau (H1-H18); và neuraminidase (N) là kháng nguyên có 11 subtype khác nhau (N1-
N11) (Hình 1)

Virus cúm A gây bệnh cúm ở chim và một số động vật có vú. Quá trình lây nhiễm của virus
cúm A vào tế bào người theo cơ chế nhập bào được mô tả trong Hình 2 gồm các giai đoạn:

(1) Hấp phụ: các gai glycoprotein của virus sẽ liên kết với các thụ thể trên màng tế bào chủ
(2) Xâm nhập: tạo thành túi nhập (endosome) bào đưa virus vào bên trong tế bào, túi nhập bào mang
virus được dung hợp với túi nội bào chứa các enzyme trong lysosome, làm giảm pH trong túi khiến
màng túi nhập bào và vỏ capsid của virus bị phá vỡ, virus được “cởi vỏ” giải phóng vật chất di

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


truyền.
(3) Sinh tổng hợp: virus cúm sử dung nguyên liệu và năng lượng của tế bào chủ để tổng hợp các
thành phần cấu trúc.
(4) Lắp ráp: các thành phần cấu trúc được lắp ráp tạo thành virus hoàn chỉnh.
(5) Phóng thích: virus cúm được phóng thích ra khỏi tế bào chủ, mang theo màng sinh chất có định
vị các kháng nguyên bề mặt.
Người ta sử dụng một số hóa chất để ức chế sự sinh trưởng của virus cúm, các chất này có cơ
chế tác động như sau: Zanamivir là chất ức chế neuraminidase có vai trò giúp virus giải phóng khỏi
tế bào chủ, NH4Cl là chất giúp duy trì pH cao của lysosome làm ức chế hoạt động của enzyme trong
lysosome (vốn hoạt động ở pH thấp), từ đó làm vỏ capsid của virus không bị phân giải, không giải
phóng được genome virus, virus không sinh tổng hợp được các thành phần virus không nhân lên
được.

Câu 34:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Virus cúm có hệ gen là RNA, các chủng virus cúm khác nhau phân biệt dựa vào bề mặt.

Câu 35:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Virus cúm A lây nhiễm vào tế bào chủ theo cơ chế khi xâm nhập vào tế bào chủ, virus

tiến hành cởi vỏ để giải phóng vật chất di truyền.

Câu 36:
Trong quá trình virus xâm nhập vào tế bào chủ, điều gì đã làm vỏ capsid của virus bị phá hủy và
genome virus được giải phóng bên trong tế bào chủ?
A. Các enzyme trong lyrosome làm giảm áp suất thẩm thấu.
B. Các enzyme trong lyrosome làm tăng pH trong tế bào.
C. Các enzyme trong lyrosome làm giảm pH trong tế bào.
D. Các enzyme trong lyrosome làm tăng áp suất thẩm thấu.

Câu 37:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Nhận định sau đây đúng hay sai?
Các chủng virus cúm có tốc độ biến đổ nhanh là do có hệ genome phân mảnh gồm nhiều chuỗi
RNA.

 Đúng  Sai

Câu 38:
Gai glycoprotein trên bề mặt virus cúm có nguồn gốc từ
A. Do virus tự tổng hợp B. Màng sinh chất của tế bào chủ
C. Màng nhân của tế bào chủ D. Thành tế bào chủ

Câu 39:
NH4Cl có hiệu quả ức chế sự nhân lên của virus cúm dựa vào cơ chế
A. Ngăn virus hấp phụ và xâm nhập vào tế chủ
B. Ngăn virus tổng hợp các thành phần cấu trúc
C. Ngăn virus cởi vỏ để giải phóng vật chất di truyền
D. Ngăn virus phóng thích khỏi tế bào chủ

Câu 40:
Chọn các nhận định Đúng
Virus gây cúm gia cầm dễ dàng truyền sang chim nhưng hiếm khi truyền sang người. Tương tự,
virus gây cúm ở người rất dễ truyền sang người khác, nhưng chưa bao giờ phát hiện truyền sang
chim.
Nguyên nhân nào sau đây là Đúng khi giải thích hiện tượng trên?

 Các chủng virus cúm gây nhiễm trên người và gia cầm là khác nhau.
 Kháng nguyên bề mặt (hemagglutinin) trên màng virus cúm gia cầm không tương thích với tế
bào người.

 Khi virus cúm gia cầm xâm nhập và tế bào người thì tế bào người không cho phép giải phóng
virus.

 Chủng virus cúm lây nhiễm trên gia cầm và trên người giống nhau về các kháng nguyên bề
mặt.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


PHẦN TƯ DUY TOÁN HỌC
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TSA 09.04 TOÁN ĐỀ 7 – TLCMOL2
*********************** Mã đề.................... Thời gian làm bài 60 phút

Họ và tên:……………………… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Đề thi số: 7

Câu 1:
3 4
Gọi z là số phức nghịch đảo của − i.
25 25
Mô đun của z là .

Câu 2:
Tập hợp điểm biểu diễn số phức thỏa mãn ∣z + 2 − 3i∣ ≤ 3 là
A. một hình tròn. B. một mặt phẳng. C. một đường thẳng. D. một đường tròn.

Câu 3:
Giá của một chiếc xe ô tô lúc mua mới là 600 triệu đồng. Theo ước tính, sau mỗi năm sử dụng, giá
của chiếc xe ô tô giảm 42 triệu đồng.
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?

Đúng Sai
Sau 8 năm, giá chiếc xe giảm hơn 50% so với giá ban đầu.  
Sau 3 năm, giá của chiếc xe còn 516 triệu.  

Câu 4:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [a;b] (a > 0). Khi tính tích phân bằng phương pháp
đổi biến số, mệnh đề nào trong các mệnh đề sau đây đúng?
b b b b2
du du
 f ( x) dx =  B.  f (x)dx =  f ( u ).
A. f ( u ). .
a a
2 u a a2 2 u

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


b b b b
du
 f (x)dx =  f ( u ). .
C. 
a
f (x)dx =  a
f ( u ).2u du D.
a a 2 u

Câu 5:
Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng −∞?
−3x + 4 −3x + 4 −3x + 4
A. lim . B. lim . C. lim . D. lim −3x + 4 .
x→+ x−2 x→− x−2 x→2 +
x−2 x→2− x−2

Câu 6:
Thể tích của vật thể V giới hạn bởi hai mặt phẳng (P) : x = a và (Q) : x = b được tính bởi công thức:
b

V =  S (t)dt.
a

Với S(t) là diện tích thiết diện của V với mặt phẳng (R) : x = t .
1
Biết thiết diện tạo bởi vật thể  và mặt phẳng (R) : x = t là hình vuông có cạnh bằng . Thể tích vật
t
thể  giới hạn bởi hai mặt phẳng (P) : x = 5 và (Q) : x = 9 là
2. 8 7 4
A. B. . C. . D. .
45 45 45 45

Câu 7:
Biết hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (0;+∞). Các khẳng định sau đúng hay sai?

Đúng Sai

Nếu x1  x2 thì f ( x1 )  f ( x2 ).  
f (x) − f (3)
Với mọi x  3 thì 0
x−3
 
6
f  f 2.
5  
 

Câu 8:
Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi các đường y = ex + x, x − y +1 = 0 và x = ln 5 là
A. 4 − ln5. B. 5 + ln5. C. 4 + ln5. D. 5 − ln5.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 9:
Hàm số y = x4 + 4x3 −16x + 2 có bao nhiêu điểm cực trị thuộc khoảng (−∞;0)?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 10:
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = 2a .
Thể tích khối chóp S.ABC bằng
a3 2a3
A. . B. . C. 2a3 . D. a3 .
3 3

Câu 11:
x+5 y+2 z −3
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = . Điểm nào dưới đây thuộc đường
2 1 −3
thẳng (d )?
A. A(5;3; −12) . B. B(1;1;6) . C. C(1; −1; 6) . D. D(−1; −4; −3) .

Câu 12:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm M (2;3; −4) và có vectơ pháp tuyến là n =
(3; −2;5) . Phương trình của mặt phẳng (P) là

A. −3x + 2 y − 5z − 20 = 0 . B. −3x − 2 y − 5z − 20 = 0 .
C. 3x + 2 y + 5z + 20 = 0 . D. 3x − 2 y − 5z + 20 = 0 .

Câu 13:
Số cạnh của hình bát diện đều là
A. 8. B. 4. C. 6. D. 12.

Câu 14:
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại B, trong đó BC = 6 và AB = 8. Quay tam
giác ABC xung quanh trục AB tạo thành một hình nón:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Kéo biểu thức ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
6π 60π 96π 64π 36π

Diện tích đáy của hình nón được tạo ra bằng .


Diện tích toàn phần của hình nón được tạo ra bằng .

Câu 15:
n
Xét n và k là hai số nguyên không âm, n  k , kí hiệu   được gọi là số tổ hợp chập k của n phân
k 
n!
tử và được định nghĩa là số nguyên . (nếu k = 0 thì quy ước giá trị của nó là 1). Sử dụng
k !.(n − k )!
kí hiệu trên, tính tổng dưới đây, nhập kết quả vào ô trống:
10  10 10 10
  +   +  +  =
7      

Câu 16:
Tủ sách Toán - Khoa học của một thư viện có một số quyển sách bao gồm các môn: Toán, Vật lý,
Hóa học, Sinh học, Tin học. Tỉ lệ số sách theo môn được thể hiện qua biểu đồ sau:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Lấy ngẫu nhiên một quyển sách trong tủ sách đó. Xác suất để quyển sách lấy được không phải sách
Sinh học là
A. 0,82. B. 0,73. C. 0,79. D. 0,80.

Câu 17:
Dãy số (u ) cho bởi u = 1;u =
−2 với mọi n  1. Số hạng u là
2
2u n −1
n 1 n+1

A. 1 . B. -2 . C. -1 . D. 2 .

Câu 18:
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a và có diện tích S1 . Nối 4 trung điểm A1, B1,C1, D1 theo thứ tự
của 4 cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình vuông thứ hai có diện tích S2 . Tiếp tục làm như thế, ta
được hình vuông thứ ba là A2B2C2D2 có diện tích S3, S4 , Tính tổng S = S1 + S2 + S3 ++ S100 .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


a2 a2 (2100 −1)
(
a2 299 −1 ) a2 (2100 −1)
A. S . B.= . C. S = . D.
2100 S= 298 S= .
299 2100

Câu 19:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a,b] có đồ thị như hình vẽ và c ∈ [a,b].

Gọi S là diện tích của hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) và các đường thẳng y = 0, x
= a, x = b. Mệnh đề nào sau đây sai?
c b c b

A. S =  f (x)dx +  f (x)dx . B. S =  f (x)dx −  f (x)dx .


a c a c

b b b

C. S =  f (x)dx − 2 f (x)dx . D. S =  f (x) dx .


a c a

Câu 20:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và đồ thị của hàm số y = f′(x) cho ở hình sau.

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. Hàm số f(x) đồng biến trên [1;+∞). B. Hàm số f(x) nghịch biến trên (0;2).
C. Hàm số f(x) đồng biến trên (−∞;−1). D. Hàm số f(x) nghịch biến trên (2;+∞).

Câu 21:

(
Cho phương trình 2x −5 x +6 −1
2

)(m − 2 ) = 0 với m là tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá trị của m
1− x
2

để phương trình có đúng ba nghiệm phân biệt.


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 22:
Một chiếc cổng hình parabol có chiều rộng 12 m và chiều cao 8 m như hình vẽ. Giả sử một chiếc xe
tải chở hàng có chiều ngang 6 m đi vào vị trí chính giữa cổng. Hỏi chiều cao h của xe tải thỏa mãn
điều kiện gì để có thể đi vào cổng mà không chạm tường?

A. 0 < h < 6. B. 0 < h ≤ 6. C. 0 < h < 7. D. 0 < h ≤ 7.

Câu 23:
Cho một miếng bìa hình chữ nhật có kích thước 5 cm × 3 cm. Cuộn miếng bìa lại theo chiều rộng
rồi dùng băng dính để nối 2 mép miếng bìa, ta được mô hình của một hình trụ (hình vẽ).

Thể tích của khối trụ tạo thành bằng

B. 45 ( cm3 ).
45
(cm ) . C. 15 3 ( cm3 ) . D. 15 ( cm3 ).
3
A.
4  4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 24:
Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với mặt đáy, ABC là tam giác vuông tại A, có AB = 6a,
AC = 8a, SA = 10a. Độ dài bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là
A. 10a. B. 5a. C. 10a 2 D. 5a 2

Câu 25:
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P) : 2ax − (b + 3) y + 3z − 2 = 0 và (Q) : −(b + 2)x + ay −
3z +1 = 0 , trong đó a và b là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị (a; b) để hai mặt phẳng (P) và
(Q) song song. Số phần tử của tập S là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.

Câu 26:
Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA = SB = SC = a . Giá trị sin
của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABC) bằng
2 6
A. . B. . C. 2 . D. 1 .
2 3 6 3

Câu 27:

( )
17
Khai triển 1+ x bằng
17 17 k 17 17 k
A. C k
17
k
x . B. C k
17
2
x . C. C 2k k
17
x . D. C k
34
2
x .
k =0 k =0 k =0 k =0

Câu 28:
Cô giáo muốn ra đề kiểm tra 45 phút môn Toán phần Quy tắc đếm. Trong ngân hàng câu hỏi
có 5 chủ đề, mỗi chủ đề có 4 câu. Để ra đề kiểm tra gồm 5 câu và bao gồm tất cả các chủ đề thì cô
giáo có bao nhiêu cách ra đề?
A. 1024. B. 20. C. 2048. D. 625.

Câu 29:
Hệ nhị phân gốc 2 (hay hệ đếm cơ số hai) là một hệ đếm dùng hai ký tự 0 và 1 để biểu đạt một giá

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


trị số. Ví dụ 1001012 (ký hiệu viết nhỏ phía dưới ám chỉ gốc nhị phân). Trong hệ nhị phân, giá
trị 10 có thể biểu đạt bằng hình thức tương tự: (1×21) + (0×20) = 2 + 0, giá trị này bằng 2 trong hệ
thập phân nên ta viết 102 = 210.
Tương tự, ta có các ví dụ chuyển từ hệ nhị phân sang hệ thập phân:
12 = 1 × 20 = 1 × 1 =110;
1012 = (1 × 22) + (0 × 21) + (1 × 20) = 4 + 0 + 1 = 510;
1101012 = (1 × 25) + (1 × 24) + (0 × 23) + (1 × 22) + (0 × 21) + (1 × 20) = 32+16+0+4+0+1 = 5310.
Trong số trong hệ nhị phân gốc 2 dưới đây, số nào khi chuyển sang hệ thập phân được giá trị chia
hết cho 7?
A. 101012. B. 110112. C. 11110112. D. 1001002.

Câu 30:
Trong ngôn ngữ lập trình JavaScript, hàm Math cung cấp một vài phương thức để làm tròn số, mỗi
phương thức có mục đích riêng. Ví dụ:
Phương thức Math.round(x) làm tròn số x thành số nguyên gần x nhất. Ví dụ, Math.round(5,4) =
5 còn Math.round(5,55) = 6.
Phương thức Math.ceil(x) làm tròn số x thành số nguyên lớn hơn và gần số x nhất. Ví dụ,
Math.ceil(−5,956) = −5.
n
Một lập trình viên định nghĩa các giá trị a1 đến a7 là Math.ceil
 3  với n nhận các giá trị nguyên lần
 
lượt từ −3 đến 3. Tổng a1 + a2 + a3 + a4 + a5 + a6 + a7 bằng
A. 3. B. 0. C. 4. D. 2.

Câu 31:
Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
tan x
A. y = x cos x . B. y = cos x.cot x . C. y = D. y = sin 2x .
sin x

Câu 32:
Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện | z +1− 3i |=| z −1− i | và biểu thức P =| z − 3 − i | .
Mỗi phát biểu sau đây về z và P đúng hay sai?

Đúng Sai

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp điểm biểu diễn các số phức z là một
 
đường thẳng.

Giá trị nhỏ nhất của P bằng 2 2 .  


P đạt giá trị nhỏ nhất khi z = zo với phần ảo của số phức zo là 2.  

Câu 33:
x
log 2

Có bao nhiêu số nguyên x thuộc (0;10] là nghiệm của bất phương trình 2 − log2 x  1?
2

log2 x log2 x −1

A. 8. B. 12. C. 9. D. 22.

Câu 34:
Gọi a là số thực lớn nhất để bất phương trình x2 + a ln ( x 2 − x +1) − x  −2 nghiệm đúng với mọi số
thực x. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a ∈ (8;+∞). B. a ∈ (2;3]. C. a ∈ (−6;−5]. D. a ∈ (6;7].

Câu 35:
x + m2
Gọi m0 là giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn [2;5] bằng 2.
x −1
Khi đó, giá trị của m0 có thể thuộc những khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (0;2). B. (−4;1). C. (−3;3). D. (−2;2).

Câu 36:
Kéo thả số thích hợp vào ô trống.
36 48 24 28
1
Một vật chuyển động theo quy luật s = − t + 3t + 20 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật
3 2

2
bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó.
a) Quãng đường vật đi được tính từ lúc xuất phát đến lúc vật đạt vận tốc lớn nhất bằng .

b) Quãng đường vật đi được từ lúc xuất phát đến lúc vật dừng hẳn bằng .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 37:
Cho ba hình cầu tiếp xúc ngoài nhau từng đôi một và cùng tiếp xúc với một mặt phẳng. Các tiếp
điểm của các hình cầu trên mặt phẳng lập thành tam giác có các cạnh bằng 4, 2 và 3. Tích bán kính
của ba hình cầu trên bằng

A. 9. B. 12. C. 6. D. 3.

Câu 38:
Cho hình chữ nhật có O là tâm đối xứng. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc α, 0 ≤ α < 2π biến
hình chữ nhật trên thành chính nó?
A. 0. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 39:
Điền số nguyên dương thích hợp vào những chỗ trống.
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(5;2;4), B(−1;4;5), C(1;3;3). Cho M là điểm thuộc mặt
phẳng (Oxz) thoả mãn | MA − MB + MC |= 1. Hoành độ của điểm M là ,cao độ của điểm M là .

Câu 40:
(Kéo thả hoặc click vào để điền)

18 12 24 96 120

Cho các số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4.


Lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


PHẦN TƯ DUY KHOA HỌC/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TSA 09.04 THI THỬ KHOA HỌC ĐỀ 7
*********************** Mã đề.................... Thời gian làm bài 60 phút

Họ và tên:……………………… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Đề thi số: 7

Đọc đoạn văn sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5.
Trong một lần tham dự hội chợ nông nghiệp vào tháng 10/2019, kỹ sư Lê Trung Hiếu (44 tuổi)
ở TP.HCM được người bạn ở Đà Lạt tặng một bó hoa hồng. Mang về nhà, anh lên mạng tìm hiểu
cách giữ hoa tươi lâu như cho đường, đồng xu, thuốc kháng sinh, nước javen...vào bình nước cắm
hoa. Thắc mắc vì sao đồng xu lại giúp hoa tươi lâu hơn, anh tìm hiểu mới biết, khi đồng bị oxy hóa
có thể tiêu diệt vi khuẩn làm hoa héo.
Là kỹ sư điện - điện tử, tốt nghiệp Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM anh muốn tìm cách tạo ra
ion đồng bằng cách dùng điện từ trường. Với máu mạo hiểm, anh xin thử nghiệm điều chế dung
dịch ion đồng ở phòng thí nghiệm tại Khu công nghệ cao TP.HCM.
Hơn 200 ống nghiệm được sử dụng, phối trộn ion đồng, nước và đường theo tỷ lệ khác nhau. Các
thí nghiệm thất bại, hoa hồng, cúc héo và khô rất nhanh. Anh kiên trì thử nghiệm ở nồng độ khác
nhau để cho kết quả khả quan hơn, hoa lâu héo hơn nhưng chỉ giữ lại màu sắc hoa tươi, còn lá, cánh
hoa lại mềm, không cứng cáp.
Theo anh Hiếu, ion đồng có khả năng diệt khuẩn cực mạnh. Kích thước ion đồng nhỏ hơn 1
nanomet, rất nhỏ nên có thể xâm nhập vào gốc hoa, làm bất hoạt các vi khuẩn gây thối rữa. Đường
glucose trong nước được cung cấp chất dinh dưỡng cho cành hoa, giúp tươi lâu. Sản phẩm hoàn toàn
thân thiện với con người và môi trường và đang được Cục Sở hữu Trí tuệ xem xét cấp bằng sáng chế
sau khi anh Hiếu nộp đơn đăng ký bảo hộ.
Anh chia sẻ, để tạo dung dịch, đường glucose 5% được sử dụng ở nồng độ 20% (20 g/l), ion
đồng hàm lượng 0,1 - 0,2 mg/l. Ion đồng được tạo ra từ việc sử dụng hai thanh đồng nặng 45 kg cho
nước sạch chạy qua với lưu lượng 90 m3 mỗi giờ. Khi cho dòng điện 100 A chạy qua thanh đồng
xảy ra quá trình điện phân khiến đồng bị ăn mòn và sinh ra ion của chính nó. Ion đồng tồn tại trong
nước, được thu lại ở nồng độ 15 ppm và pha với đường glucose thành nước cắm hoa.
Kể lại quá trình thực hiện, anh cho biết đã có hàng trăm thí nghiệm, tiêu tốn hàng trăm bông
hồng đến mức tiền túi cạn dần. Sau anh chọn thử nghiệm các loại hoa dại, hoa rẻ tiền để giảm bớt

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


chi phí.
“Hoa tươi rồi nhưng thấy nó không khỏe, tôi nghĩ đến việc cung cấp chất dinh dưỡng cho hoa”,
anh Hiếu nói và cho biết, việc cung cấp dinh dưỡng phải dựa vào cơ chế quang hợp của hoa. Học
hỏi từ các chuyên gia nông nghiệp, anh không sử dụng đường mía mà dùng đường glucose 5% mua
ở các hiệu thuốc vì đường này giống với cơ chế quang hợp, tổng hợp chất dinh dưỡng của cây để
tiếp tục mày mò làm các thí nghiệm.
Sau 6 tháng, anh đưa ra được công thức tạo dung dịch ion đồng giúp giữ hoa tươi lâu. Kết hợp
với các nhà khoa học ở Đại học Nguyễn Tất Thành, anh và nhóm nghiên cứu đưa đến kết luận, dung
dịch ion đồng giúp hoa tươi gấp 2 đến 3 lần tùy loại hoa. Cụ thể với hoa hồng khi sử dụng sẽ kéo dài
độ tươi từ 4 ngày lên 8 ngày, hoa cúc từ 7 ngày lên 14 đến 20 ngày, hoa lay ơn từ 4 ngày lên 15
ngày...Không những thế, việc sử dụng dung dịch ion đồng giúp chủ các shop hoa giảm bớt chi phí từ
20 đến 30%, giảm nhân công trong việc thay nước, cắt gốc hoa hàng ngày.
“Giá thành sản phẩm chỉ 1.000 đồng mỗi gói 10 ml, có thể pha với 1 lít nước. Hộp 250 ml có thể
pha với 25 lít nước giá từ 40.000 đồng đến 50.000 đồng, có thể cắm cho 50 bình hoa”, anh Hiếu nói
và cho biết, hiện trên thị trường có một số sản phẩm bảo quản hoa ngoại nhập, nhưng là dạng bột.
Còn sản phẩm trong nước hiện rất ít và thời gian giữ hoa tươi thấp hơn.
Chị Nguyễn Thị Bé Ngoan, 34 tuổi, chủ một shop hoa tươi lớn ở xã Xuân Thới Thượng, huyện
Hóc Môn cho biết, việc giữ độ tươi lâu của hoa có ý nghĩa quyết định trong giá thành, lợi nhuận của
người bán. Sau 6 tháng dùng thử nghiệm sản phẩm, hoa tươi lâu lơn, chị Ngoan giảm được 2 nhân
công chuyên thay nước, cắt cành hoa, để họ làm việc khác. Khách hàng thấy sản phẩm hiệu quả
quay lại mua nhiều hơn, giúp chị tăng doanh thu từ 70 triệu lên gần 100 triệu mỗi tháng.
(Theo Hà An, Báo VnExpress, ngày 11/1/2021)
Câu 1:
Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
A. Kỹ sư điện tử chế tạo dung dịch ion đồng giữ hoa tươi gấp ba lần.
B. Đột phá trong nghiên cứu tác dụng của ion đồng đối với hoa tươi.
C. Ứng dụng công nghệ hoá sinh vào thực tế giúp tăng hiệu quả kinh doanh.
D. Cách giữ hoa tươi lâu nhờ đồng xu hoặc đồng oxy hoá.

Câu 2:
(Kéo thả hoặc click vào để điền)

đường glucose ion đồng

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Dung dịch của anh Lê Trung Hiếu sử dụng _ để tiêu diệt vi khuẩn và _ để
nuôi dưỡng hoa.

Câu 3:
Vì sao anh Lê Trung Hiếu sử dụng đường glucose thay vì đường mía?
A. Vì đường glucose phổ biến hơn.
B. Vì đường mía khiến vi khuẩn sinh sôi nhanh hơn.
C. Vì đường glucose giống chất dinh dưỡng tự nhiên hơn.
D. Vì đường mía giá thành cao hơn.

Câu 4:
Theo đoạn trích, dung dịch của anh Lê Trung Thành có hiệu quả nhất với loài hoa nào?
A. Hoa hồng. B. Hoa lay ơn. C. Hoa cúc. D. Hoa dại.

Câu 5:
Phát biểu sau đây đúng hay sai? Chị Nguyễn Thị Bé Ngoan có thái độ hoài nghi về sản phẩm của
anh Lê Trung Thành.
A. Sai. B. Đúng.

Đọc đoạn văn sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 6 đến câu 10.
Năm 2019, GS.TS. Nguyễn Huy Dân và các cộng sự thuộc Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn
Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chế tạo thành công loại hợp kim có khả năng nhớ hình
dạng, có nghĩa dù bị uốn cong hay làm xoắn bao nhiêu lần, chỉ cần gặp tác nhân nhiệt độ, hợp kim
này trong vài giây sẽ quay trở lại hình dạng thiết kế ban đầu.
‘‘Việc chế tạo thành cộng loại hợp kim nhớ hình hỗ trợ rất nhiều trong lĩnh vực y sinh (chỉnh
hình răng, ống đỡ động mạch, neo xương, cảm biến nhiệt), vi điện cơ (van tự động, nhíp nano,
robot) trong nước”, GS Dân nói.
Loại vật liệu này được nhóm nghiên cứu trên ba hệ hợp kim khác nhau, gồm hệ hợp kim nitinol
(gồm nguyên tố Niken (Ni), Titan (Ti), Đồng (Cu)), hệ hợp kim Heusler (gồm (Ni, Co)-Mn- (Ga,
Al)) và hệ hợp kim entropy cao (Ti-Zr-(Co,Hf)-Ni-Cu). Tỉ lệ hợp phần trong mỗi hợp kim đều được
nhóm tính toán để phù hợp với mục đích chế tạo. GS Dân cho biết, hệ hợp kim nitinol có tính dẫn
điện và độ bền cao nên được sử dụng để gia công cơ khí rất tốt, còn loại hợp kim Heusler có thể ứng

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


dụng trong kỹ thuật làm lạnh.
Loại hợp kim này có đặc tính "thông minh" như vậy là nhờ sự linh hoạt trong cấu trúc nguyên
tử của các thành phần hợp kim. Không giống với hợp kim thông thường, hợp kim nhớ hình có thể tự
sắp xếp nguyên tử và tồn tại ở hai dạng khác nhau, cấu trúc tinh thể biến dạng và cấu trúc tinh thể
ban đầu. Nhờ vậy, hợp kim vẫn giữ được hình dạng mới cho đến khi được “nhắc nhở” trở lại trạng
thái nguyên gốc bằng cách cho nhiệt hoặc dòng điện tác động vào.
Để tạo ra loại hợp kim này, đầu tiên, nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp luyện kim hồ quang
để tạo ra loại hợp kim này ở dạng khối. Để làm vật liệu mỏng và nhỏ hơn, nhóm sử dụng phương
pháp phun băng nguội nhanh. Sau đó, phương pháp phun xạ được áp dụng giúp tạo ra vật liệu ở
dạng nano. Các cấu trúc của vật liệu được khảo sát bằng phương pháp nhiễu xạ tia X và kính hiển vi
điện tử.
GS Dân chia sẻ, yếu tố quan trọng quyết định thành công của loại hợp kim nhớ hình là tỉ lệ từng
nguyên tố kim loại trong vật liệu đó. Bởi một hợp kim có nhiều thành phần kim loại khác nhau, việc
tìm ra khối lượng phù hợp của từng hợp phần có thể ảnh hưởng cấu trúc và tính chất nhớ hình của
vật liệu. “Một số kim loại như Mangan trong quá trình nấu luyện rất dễ bay hơi, vì vậy phải điều
chỉnh và thử nghiệm nhiều tỉ lệ khác nhau, đảm bảo quá trình tản nhiệt mà không ảnh hưởng tới tính
chất hợp kim”, ông nói.
Sau hai năm nghiên cứu, vật liệu hợp kim do nhóm chế tạo có đặc điểm cơ học phù hợp ứng
dụng thực tế. Vật liệu có khả năng biến dạng và hiệu ứng nhớ hình tốt. Mặc dù trên thế giới, hợp
kim nhớ hình đã được nghiên cứu và ứng dụng từ lâu, tuy nhiên tại Việt Nam, loại vật liệu này mới
dừng lại ở mức độ tìm hiểu, thăm dò.
“Việc xây dựng được quy trình công nghệ để chế tạo các hợp kim nhớ hình dạng khối, băng và
màng có thể mở ra những ứng dụng mới cho vật liệu thông minh nhiều lĩnh vực trong nước, đặc biệt
trong y sinh”, GS Dân nói.
Bước đầu chế tạo thành công hợp kim nhớ hình, nhóm nghiên cứu đang trong quá trình phát triển
vật liệu này để chế tạo loại nhíp micro có chức năng gắp các hạt, mẫu thí nghiệm kích thước micro
cho độ chuẩn xác cao. Đồng thời, tiếp tục cải tiến và tối ưu hóa tính chất hợp kim, như chức năng
biến đổi hai chiều, qua lại giữa hai trạng thái.
(Theo Nguyễn Xuân, Báo VnExpress, ngày 21/2/2021)
Câu 6:
Phát biểu sau đây đúng hay sai? Titan nằm trong thành phần hệ hợp kim entropy cao.
A. Đúng. B. Sai.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 7:
Hợp kim Heusler phù hợp cho lĩnh vực nào sau đay?
A. Nano. B. Xây dựng. C. Cơ khí. D. Điện lạnh.

Câu 8:
Từ in đậm "Loại hợp kim này" được dùng để chỉ
A. hợp kim nhớ hình. B. hợp kim Heusler.
C. hợp kim entropy cao. D. hợp kim nitinol.

Câu 9:
Mục đích của phương pháp phun xạ là gì?
A. Tạo ra hợp kim dạng khối.
B. Giúp tăng độ bền của hợp kim.
C. Làm hợp kim nguội nhanh.
D. Tạo ra hợp kim dạng nano.

Câu 10:
Theo GS.TS. Nguyễn Huy Dân, trong quá trình chế tạo hợp kim nhớ hình, các nhà khoa học đã chú
trọng đến điều gì?
A. Độ mỏng của nguyên liệu thành phần.
B. Cấu trúc nguyên tử của các kim loại.
C. Số lượng các kim loại hiếm trong hợp chất.
D. Tỉ lệ các thành phần trong hợp kim.

Đọc đoạn văn sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 11 đến câu 13.
Các cơ quan ở những loài hoặc các nhóm phân loại khác nhau có thể thực hiện những chức năng rất
khác nhau, nhưng có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển của phôi, được gọi là cơ quan tương
đồng (tương đồng ở cấp độ hình thái).
Nhiều ví dụ về cơ quan tương đồng được quan sát thấy ở các loài đang sống và cả ở các loài đã tuyệt
chủng. Các xương giống nhau ở những vị trí khác nhau của chi trước ở loài chuột chũi, dơi và tay
của người, nhưng chúng thực hiện các chức năng khác nhau. Mặc dầu các đặc điểm tương đồng
không được sử dụng cho xếp nhóm sinh vật, nhưng nó phản ánh mối quan hệ tiến hóa về nguồn gốc

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


chung giữa các nhóm sinh vật.
Hiện tượng tương đồng cũng phát hiện ở cấp độ phân tử. Nhiều protein có chức năng rất khác nhau,
nhưng giống nhau về trình tự axit amin và cấu trúc không gian. Chẳng hạn, lysozyme và
lactallbumin là những phân tử có cấu trúc rất giống nhau, nhưng thực hiện những chức năng khác
nhau. Lysozyme được xem là bức tường bảo vệ, vì nó có tác dụng phá hủy vách tế bào vi khuẩn, có
ở tất cả các động vật. Còn lactalbumin liên quan đến sự tổng hợp lactose trong tuyến vú của thú...
Các cơ quan có cấu trúc khác nhau nhưng thực hiện chức năng giống nhau hoặc tương tự nhau trong
các loài khác nhau được gọi là cơ quan tương tự.
Hai loài phân biệt có lịch sử và chức năng khác nhau, nếu như cả hai loài tiến hóa cùng thực hiện
một chức năng mới chúng có thể lấy các cấu trúc khác nhau để thực hiện chức năng mới này.
Cũng như sự tương đồng, hiện tượng tương tự có thể phát hiện thấy ở cả mức độ vĩ mô của cơ thể và
ở mức phân tử. Ba protein thuộc nhóm protease là subtilisin, carboxy peptidase II và chymotrysin
đều là những serine protease giống nhau cả về chức năng, nhóm xúc tác ở vị trí hoạt động giống
nhau và cơ chế xúc tác cũng giống nhau, nhưng chúng khác nhau về trình tự.
(Theo Nguyễn Xuân Viết, Giáo trình tiến hóa, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, trang 65 - 66)
Câu 11:
Hiện tượng tương tự ở cấp độ phân tử được thể hiện ở ví dụ nào dưới đây?
A. Subtilisin và chymotrysin. B. Lysozyme và lactallbumin.
C. Chi trước ở loài chuột chũi, dơi. D. Ngà voi và sừng tê giác.

Câu 12:
Các phát biểu dưới đây là đúng hay sai khi nói về cơ quan tương đồng?

Đúng Sai
Các cơ quan tương đồng là bằng chứng phản ánh sự tiến hóa đồng quy.  
Cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung.  
Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí
tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
 
Nguyên nhân dẫn đến sự sai khác về chi tiết cấu tạo, hình thái giữa các cơ quan
 
tương đồng là do chúng có nguồn gốc khác nhau.

Câu 13:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Ví dụ nào dưới đây là các cơ quan tương tự?
A. Lá thông và gai xương rồng.
B. Cánh chim bồ câu và cánh chuồn chuồn.
C. Xương đòn của chó nhà và xương mỏ ác của gà.
D. Tua cuốn bí ngô và gai hoa hồng.

Câu 14:
Dưới đây là bản đồ di truyền của 4 gen. Tần số hoán vị gen của cặp gen nào là lớn nhất?

A. A và G. B. A và E. C. E và D. D. G và D.

Câu 15:
Tính trạng hình dạng quả bí ngô do 2 cặp gen không alen chi phối. Khi có mặt alen D hoặc F thì có
dạng quả tròn, khi có mặt cả 2 alen D và F trong kiểu gen cho quae dẹt, khi trong kiểu gen có mặt cả
2 cặp gen lặn ddff thì cho bí ngô quả dài. Tính dạng tua cuốn do alen A, không tua cuốn do alen a
chi phối, trội - lặn hoàn toàn, 3 cặp gen tồn tại trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau, phân li
độc lập. Phép lai nào sau đây cho đời con phân li tỉ lệ kiểu hình 9 quả dẹt, có tua cuốn : 12 quả tròn,
có tua cuốn : 3 quả dài, có tua cuốn : 3 quả dẹt, không tua cuốn : 4 quả tròn, không tua cuốn : 1 quả
dài, không tua cuốn?
A. DdFfAa x DdffAa. B. DdffAa x Ddffaa.
C. DDFfAa x DdFFAa. D. DdFfAa x ddffAa.

Câu 16:
Hình dưới đây mô tả đường cong sinh trưởng kép của vi khuẩn E. Coli trong môi trường có hai
nguồn carbon là glucose và sorbitol. Điều kiện để xảy ra quá trình phân hủy sorbitol là gì?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. Phải phân hủy hết glucose trong môi trường.
B. Phải có chất ức chế phân hủy sorbitol.
C. Phải bổ sung thêm enzyme phân hủy sorbitol.
D. Phải bổ sung thêm chất cảm ứng với sorbitol.

Câu 17:
(Kéo thả hoặc click vào để điền)

IOIO IAIO IAIB IBIO

Gen xác định nhóm máu có 3 alen IA, IB, IO tạo nên 4 nhóm máu A, B, AB, O. Một gia đình có hai
anh em sinh đôi cùng trứng. Vợ của người anh có nhóm máu A, 2 con sinh ra của họ một người có
nhóm máu B và một người có nhóm máu AB. Vợ của người em có nhóm máu B, 2 con của họ một
người nhóm máu A và một người nhóm máu AB.
Hãy lựa chọn kiểu gen phù hợp với từng người sau đây:
Kiểu gen của 2 anh em sinh đôi cùng trứng là .
Kiểu gen của vợ người anh là .
Kiểu gen của vợ người em là _.

Câu 18:
Một tế bào có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Tại kì giữa I, các nhiễm sắc thể kép
xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Hình nào dưới đây mô tả đúng kì
giữa I của quá trình giảm phân (mũi tên mô tả chiều phân li của các nhiễm sắc thể về hai cực tế

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


bào)?

A. Hình A và B. B. Hình B và D. C. Hình C và D. D. Hình A và C.

Câu 19:
Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến quy định có trình tự axit amin như sau: Pro - Phe - Ser - Glu. Đột
biến đã thay thế một nuclêôtit loại A trên mạch gốc thành nuclêôtit loại X. Biết mã di truyền của
một số axit amin như sau:
Côđon 5'UUU3' 5'XXX3' 5'UXU3' 5'GAU3' 5'GAG'
Axit amin Phe Pro Ser Asp Glu
Trình tự nuclêôtit trên mạch gốc của đoạn gen trước khi đột biến là
A. 3'XXX TXT TTT GAG5'. B. 3'GGG AAA AGA XTA5'.
C. 5'GGG AAA AGA XAA3'. D. 5'XXX TTT AAG TXT3'.

Câu 20:
Đồ thị dưới đây thể hiện mối quan hệ về kích thước quần thể: cỏ, thỏ và cáo. Quần thể cáo gần như
tuyệt chủng bởi nguyên nhân nào?

A. Kích thước quần thể cáo vượt quá giới hạn môi trường.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


B. Thỏ không có đủ cỏ để ăn.
C. Cáo đã ăn gần hết thỏ.
D. Có loài động vật ăn thịt khác thay thế cáo.

Dựa vào lưới thức ăn trên, hãy trả lời các câu hỏi dưới đây từ câu 21 đến câu 23.

Câu 21:
Bậc dinh dưỡng cấp 1 (sinh vật sản xuất) gồm các sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất
vô cơ của môi trường. Ở lưới thức ăn trên, sinh vật sản xuất là loài .

Câu 22:
Động vật ăn tạp trong lưới thức ăn trên là loài .

Câu 23:
Nấm có thể sử dụng sợi nấm của nó để thâm nhập vào các phần lớn hơn của vật chất hữu cơ. Thêm
nữa, duy nhất nấm phân hủy gỗ đã phát triển một loại enzim cần thiết để phân hủy lignin - một chất
hóa học phức tạp có trong gỗ. Vì vậy, nấm là sinh vật phân giải chính trong rừng - nơi rác thải có
mật độ lignin cao hơn và thường xuất hiện những mảnh lớn. Nấm phân giải các chất hữu cơ bằng
cách giải phóng enzim để phân hủy các vật chất đang phân rã, sau đó chúng hấp thụ dinh dưỡng
trong thứ đó.

Sinh vật này có đặc điểm phù hợp với loài trong lưới thức ăn trên.

Câu 24:
Khi nói về quang hợp ở cây xanh, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


(2) Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ.
(3) Một trong các sản phẩm của quang hợp CO2.
(4) Quang hợp có vai trò cân bằng nồng độ O2 và CO2 trong khí quyển.
A. (2) và (3). B. (1) và (2). C. (3) và (4). D. (1) và (4).

Câu 25:

Hình ảnh trên đây là ví dụ về


A. cách li trước hợp tử, lai kinh tế. B. cách li sau hợp tử, nội phối.
C. cách li sau hợp tử, lai xa. D. cách li trước hợp tử, lai xa.

Dựa vào lưới thức ăn trên, hãy trả lời các câu hỏi dưới đây từ câu 26 đến câu 30.

Lò luyện kim
Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng hoặc
các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực. Qua quá trình này,
luyện kim thay đổi các thành phần hóa học và cấu trúc của kim loại để tạo ra những tính chất phù
hợp với yêu cầu sử dụng.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Có hai phương pháp luyện kim là thủy luyện kim và hỏa luyện kim.
Thủy luyện là quá trình hoàn nguyên kim loại trong môi trường có tác dụng của các chất hóa học
hoặc trong môi trường điện phân. Cơ sở của phương pháp này là dùng những dung dịch thích hợp
như dung dịch H2SO4, NaOH, NaCN,... để hòa tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra
khỏi phần không tan có trong quặng. Sau đó khử những ion kim loại này trong dung dịch bằng kim
loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,...
Hỏa luyện là hoàn nguyên kim loại trong môi trường có chất khử mạnh như C, H2,... Phản ứng hoàn
nguyên thường tỏa nhiều nhiệt nên người ta gọi phương pháp hoàn nguyên này là hỏa luyện.

Câu 26:
Nguyên tắc chung của luyện kim là
A. khử ion kim loại thành kim loại.
B. dựa vào áp lực để tách kim loại ra khỏi quặng.
C. biến đổi hợp chất này thành hợp chất khác.
D. dùng nhiệt độ cao để tách kim loại ra khỏi quặng.

Câu 27:
Kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hoặc điện phân dung dịch,
khi đó có dòng điện đi qua chất điện phân. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là
A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
C. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
D. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.

Câu 28:
Muốn luyện kim loại đồng từ quặng đồng, lựa chọn điện cực và dung dịch điện phân như dưới đây
là đúng hay sai?
Đúng Sai
Catot là tấm quặng đồng.  
Dung dịch điện phân là đồng (II) sunfat.  

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Anot là tấm quặng đồng.  

Câu 29:
Các quá trình diễn ra trong quá trình luyện kim loại đồng dưới đây là đúng hay sai?

Đúng Sai
Ở Catot, electron bị kéo về cực dương của nguồn tạo điều kiện hình
thành Cu2+ trên về mặt tiếp xúc với dung dịch.
 
Khi có dòng điện chạy qua, Cu2+ về Anot nhận electron từ nguồn điện trở
 
thành Cu nguyên tử và bám vào Anot.

Câu 30:
Theo Faraday, khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân được xác định
1 A
m= . .It
theo công thức: F n , trong đó F là hằng số Faraday, F = 96500 C.mol-1; A là khối lượng mol
nguyên tử của chất thu được ở điện cực; n là số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc
nhận; I là cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân và t là thời gian điện phân.
Một bộ nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song; mỗi pin
có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 Ω. Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện
trở 20 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn trên. Anot của bình điện phân bằng đồng. Biết đồng có
A = 64; n = 2. Hỏi khối lượng đồng bám vào catot của bình trong thời gian 50 phút là bao nhiêu?
A. 0,834 g. B. 0,062 g. C. 0,133 g. D. 1,306 g.

Dựa vào thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 31 đến câu 35:

Máy thu thanh

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Máy thu thanh (trong tiếng Anh gọi là radio receiver) hay còn gọi là radio, máy nghe đài,... là một
loại máy, thiết bị điện tử có chức năng thu nhận các tín hiệu sóng vô tuyến từ không gian và khôi
phục phát ra âm thanh. Tín hiệu ban đầu được thu nhận qua anten, khuếch đại lên và cuối cùng nhận
được thông tin qua việc giải điều chế.

Câu 31:
Sơ đồ khối cơ bản của máy thu sóng điện từ gồm
A. mạch biến điệu, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần và loa.
B. anten, mạch chọn sóng, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần và loa.
C. mạch chọn sóng, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần và loa.
D. anten, mạch chọn sóng, mạch biến điệu, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần và loa.

Câu 32:
Nguyên tắc hoạt động của mạch chọn sóng trong máy thu là dựa vào hiện tượng
A. cộng hưởng điện từ. B. cảm ứng dao động.
C. cảm ứng âm tần. D. cộng hưởng âm tần.

Câu 33:
Nhận định nào dưới đây là sai khi nói về vai trò của tầng điện li trong việc truyền sóng vô tuyến trên
mặt đất?
A. Sóng trung và sóng dài đều bị tầng điện li phản xạ với mức độ như nhau.
B. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ.
C. Sóng ngắn phản xạ mạnh ở tầng điện li.
D. Sóng ngắn bị hấp thụ một ít ở tầng điện li.

Câu 34:
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho
biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của
dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz, tần số của dao động âm tần là 1000 Hz. Khi
dao động âm tần thực hiện được một dao động toàn phần thì số dao động toàn phần của dao động
cao tần là bao nhiêu?
Trả lời: dao động.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 35:
Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện
dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là
300 pF. Để thu được sóng có bước sóng 91 m thì phải điều chỉnh tụ điện như thế nào?
A. 423,1 pF. B. 368,2 pF. C. 264,3 pF. D. 306,7 pF.

Dựa vào thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 36 đến câu 40:
Đường sắt Bắc Nam hay đường sắt Thống Nhất là tuyến đường sắt bắt đầu từ thủ đô Hà Nội và kết
thúc tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đường sắt Bắc Nam chạy gần song song với Quốc lộ 1, có nhiều
đoạn gặp nhau, nhất là tại các tỉnh lị. Tổng chiều dài toàn tuyến: 1.726 km, khổ rộng 1 m; đi qua 21
tỉnh và thành phố. Cùng với tuyến đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng, tuyến đường sắt Bắc Nam là một
phần của hệ thống tuyến đường sắt xuyên lục địa Á - Âu.

Mặt cắt thanh ray


Loại thép chủ yếu được dùng để lắp đặt đường sắt là thép ray nặng, đó là loại thép ray với trọng
lượng một mét lớn hơn 30 kg. Vì phải chịu sức ép, va đập và ma sát từ xe lửa khi vận chuyển, nên
thép ray nặng có yêu cầu về độ bền và độ cứng cao hơn thép ray nhẹ.
Thép ray nặng chủ yếu được dùng để lắp đường ray chính tuyến, phi chính tuyến, đường cong,
đường hầm của đường sắt, và cũng có thể dùng trong đường ray của cần cẩu cáp và các loại cần cẩu
khác trong xây dựng.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 36:
Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?

A. Vì không thể hàn hai thanh ray với nhau.


B. Vì để tiết kiệm vật liệu.
C. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
D. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.

Câu 37:
Độ nở dài Δl của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu l0 của vật đó theo biểu
1
thức: Δl = αl0Δt, với α là hệ số nở dài có đơn vị là K−1 hay (giá trị α phụ thuộc vào chất liệu của
K
vật rắn).
Mỗi thanh ray đường sắt ở nhiệt độ 15oC có độ dài là 12,5 m. Biết hệ số nở dài của thanh ray là
12.10-6 K-1. Khi nhiệt độ bên ngoài là 55oC thì người ta phải để hở một khoảng bằng bao nhiêu vẫn
đủ chỗ cho hai thanh nở ra mà không làm cong đường ray?
A. 0,002 m. B. 0,008 m. C. 0,010 m. D. 0,006 m.

Câu 38:
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15oC có độ dài là 12,5 m. Nếu hai đầu các thanh ray đó chỉ
đặt cách nhau 4,50 mm thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để
chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Biết hệ số nở dài của thanh ray là 12.10-6 K-1.
Trả lời: o
C.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 39:
Dựa vào bảng số liệu sau, hãy cho biết để làm đường sắt Bắc - Nam ta cần bao nhiêu thanh ray? Giả
sử khoảng cách giữa các thanh ray là không đáng kể.

Tên sản Độ dài Chiều cao Rộng mặt Độ dày Rộng đáy Giá có VAT Tổng giá có VAT
phẩm (m) (mm) (mm) (mm) (mm) (đ/kg) (VNđ)

Thép ray
12,5 134 68 13 114 16 500 7 988 145
P38

Thép ray
12,5 140 70 14,5 114 16 500 9 208 980
P43

Bảng 1. Bảng thông số kĩ thuật và giá thép ray - rail steel (ở nhiệt độ 25oC)
A. 186100. B. 276800. C. 324600. D. 245200.

Câu 40:
Thực tế hai đầu các thanh ray được đặt cách nhau 4,50 mm. Hỏi để làm đường sắt Bắc - Nam theo
giá như trong bảng 1 thì cần chi phí mua ray là bao nhiêu? Biết thép ray được sử dụng toàn bộ là
thép ray P38.
A. 2150,4 tỉ đồng. B. 2210,3 tỉ đồng C. 2432,1 tỉ đồng. D. 1820,2 tỉ đồng.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


PHẦN TƯ DUY TOÁN HỌC
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TSA 09.04 TOÁN ĐỀ 6 – TLCMH002
*********************** Mã đề.................... Thời gian làm bài 60 phút

Họ và tên:……………………… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Đề thi số: 6

Câu 1:
Gieo con xúc xắc 100 lần, kết quả thu được ghi ở bảng sau:

Số chấm Số lần xuất hiện


1 14
2 18
3 30
4 12
5 14
6 12
Xác suất của biến cố mặt lẻ chấm xuất hiện bằng
21 11 14 29
A. . B. . C. . D. .
50 25 25 50

Câu 2:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi (H ) là tập hợp điểm biểu diễn số phức w = (1+ 3i)z + 2 thỏa mãn
| z −1| 2 . Tính diện tích của hình (H ) .

A. 8 . B. 18 . C. 16 . D. 4 .

Câu 3:
Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều. Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích của khối cầu
V1
ngoại tiếp và nội tiếp hình nón đã cho. Tính tỉ số .
V2
A. 16. B. 8. C. 2. D. 4.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 4:
a 6
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA ⊥ ( ABCD) . Biết SA = .

Tính góc giữa SC và ( ABCD) .


A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 20°.

Câu 5:
Cho hàm số y = f (x) xác định và có đạo hàm trên , biết f (4) = 5 và f  (4) = 2 . Giới hạn

lim f (x) + f (x) − 30 bằng (1) _


2
.
x→4
x −2

Câu 6:
Theo thống kê tại một nhà máy Z, nếu áp dụng tuần làm việc 40 giờ thì mỗi tuần có 100 công nhân
đi làm và mỗi công nhân làm được 120 sản phẩm trong một giờ. Nếu tăng thời gian làm việc thêm 2
giờ mỗi tuần thì sẽ có 1 công nhân nghỉ việc và năng suất lao động giảm 5 sản phẩm/1 công nhân/1
95x2 +120x
= , với x là thời gian làm việc trong
giờ. Ngoài ra, số phế phẩm mỗi tuần ước tính là P(x)
4
một tuần. Nhà máy cần áp dụng thời gian làm việc mỗi tuần (1) giờ để số lượng sản phẩm
thu được mỗi tuần là lớn nhất.

Câu 7:
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; 0; 0), B(2; 0;1), C(1;1;1) và mặt phẳng (P) : x + y + z − 6 = 0 .
Gọi (S) là mặt cầu đi qua ba điểm A, B, C và có tâm thuộc mặt phẳng (P) .
Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:

4 -3 5

Bán kính mặt cầu (S) bằng .

Tâm mặt cầu (S) có tung độ bằng _ ; cao độ bằng _.

Câu 8:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Phần nguyên của số thực x là số nguyên lớn nhất không vượt quá x, kí hiệu là [x]. Chẳng
hạn [1,2]=1; [-2;7]= -3.
Tổng các phần nguyên của số k với k là số tự nhiên và k ∈ [1;24] bằng

A. 70. B. 64. C. 76. D. 82.

Câu 9:
 x + x −12
2
khi x  −4
Tìm tham số thực m để hàm số y = f (x) = x+4 liên tục tại điểm x = −4 .
 0

mx +1 khi x = −4

A. m = 4 . B. m = 3 . C. m = 2 . D. m = 5 .

Câu 10:
Có 4 hành khách bước lên một đoàn tàu gồm 4 toa. Mỗi hành khách độc lập với nhau và chọn ngẫu
nhiên một toa. Tính xác suất để 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người, 2 toa còn lại không có ai.
3 C. 13 1
A. D.
4 16
4
B.
1
6

Câu 11:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S ) : (x − 3)2 + ( y −1)2 + (z −1)2 = 4 và ba điểm
A(−1; 2; −3), B(5; 2;3), C(1; 2;3) . Gọi S là điểm thay đổi trên mặt cầu (S ) . Giá trị lớn nhất của thể tích
khối chóp S.ABC là (1) .

Câu 12:
Cho hình nón tròn xoay ngoại tiếp tứ diện đều cạnh a.
Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?

Phát biểu Đúng Sai


a 3
Bán kính đáy của hình nón bằng .  
2
a2 3
Diện tích xung quanh hình nón đã cho bằng .  
3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


a3 6
Thể tích của khối nón đã cho bằng .  
9

Câu 13:
x−m
Cho hàm số f (x) = . Tổng tất cả các giá trị của m để min f (x) = 2 là
x+4 [−3;3]

A. 0. B. −11. C. −16. D. 1.

Câu 14:
2
1
Tích phân I =  dx bằng
1
2x −1

A. I = ln 3 −1. B. I = ln 3 . C. I = ln 2 +1 . D. I = ln 2 −1 .

Câu 15:
 x
Cho log2 (xy) = log log (4 y) . Biểu thức P = log (x + 4 y + 4) + log (x − 4 y −1) có giá trị bằng
2 2  4  2 3 2

3
A. 3. B. 2. C. ln . D. log 6 +1 .
3
2

Câu 16:
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = 2x2 và y = x .
Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:

1 1
2
24 2

Đồ thị hai hàm số cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng .

Diện tích hình phẳng (H) bằng .

Câu 17:
Cho hàm số f (x) liên tục trên và có đạo hàm f  (x) = x2 (x + 2)(x − 3) .
Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Phát biểu Đúng Sai
Hàm số f (x) có 3 điểm cực trị.  
Hàm số f (x) nghịch biến trên (-2;3).  
Hàm số f (x) có điểm cực đại là x = 2.  

Câu 18:
Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số có dạng abc thỏa mãn a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam
giác cân?
A. 106. B. 165. C. 45. D. 61.

Câu 19:
Trong không gian, cho bốn mặt cầu có bán kính lần lượt là 2,3,3,2 tiếp xúc ngoài với nhau. Mặt cầu
nhỏ nhất tiếp xúc ngoài với cả bốn mặt cầu nói trên có bán kính bằng
5 3
A. . B. . C. 7 . D.
6
.
9 7 15 11

Câu 20:
Để in một quyển tạp chí, người ta cần sử dụng 1 tờ giấy bìa cứng và 25 tờ giấy in cùng với mực in.
Một tập giấy in gồm 500 tờ và một tập giấy bìa cứng gồm 60 tờ, có giá gấp đôi giá của một tập giấy
in. Mỗi hộp mực in được 130 tờ giấy in hoặc giấy bìa cứng. Một tập giấy in có giá 50 nghìn đồng.
Hộp mực có giá 900 nghìn đồng mỗi hộp.
Với ngân sách là 60 triệu đồng, có tối đa (1) _ tạp chí hoàn chỉnh có thể được in.

Câu 21:
Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3sin x + 4 cos x +1 bằng (1) .

Câu 22:
1− ab
Xét các số thực dương a, b thoả mãn log2 = 2ab + a + b − 3 . Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay
a+b
sai?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Phát biểu Đúng Sai
a + b = 1− ab .  
P = a + b đạt giá trị nhỏ nhất tại a = 2 − b =
1− 5
.  
2

Giá trị nhỏ nhất của P = a + b bằng −1+ 5 .  

Câu 23:
Một vật đang chuyển động đều với vận tốc v0(m/s) thì bắt đầu tăng tốc với phương trình gia
tốc a(t) = v 0t + t 2 (m / s2 ) trong đó t là khoảng thời gian được tính bằng giây kể từ thời điểm vật bắt
đầu tăng tốc. Biết quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 3 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc
là 100 m. Khi đó, vận tốc ban đầu v0 của vật bằng bao nhiêu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3)?
A. 20,722 (m/s). B. 12,433 (m/s) C. 21,722 (m/s). D. 13,433 (m/s).

Câu 24:
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A ' B 'C ' có cạnh bên bằng a 2 , đáy ABC là tam giác vuông tại
B, BC = a 3, AB = a . Biết hình chiếu vuông góc của đỉnh A ' lên mặt đáy là điểm M thoả mãn

3AM = AC . Thể tích lăng trụ tam giác ABC.A ' B 'C ' bằng
a3 a3 a3 42 a3 42
A. B. C. . D.
2 6

Câu 25:
Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?

Phát biểu Đúng Sai

Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.  


Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.  
Tích của hai số nguyên bằng 0 khi và chỉ khi ít nhất một trong hai số nguyên đó
bằng 0.
 

Hiệu a − b là một số nguyên âm nếu a dương và b dương.  

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 26:
Cho số phức z thỏa mãn z 2 + z.z −1 = 0 .
Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?

Phát biểu Đúng Sai


 2 2
Điểm biểu diễn số phức z có tọa độ ;−
 2 2   
 

z là số thuần ảo  
2
z =  
2

Câu 27:
Hai chất điểm M và N chuyển động thẳng đều trên trục Ox và Oy vuông góc với nhau (như hình
vẽ):

Tại thời điểm t = 0 chất điểm M đang cách gốc tọa độ O một đoạn 10 mét; chất điểm N cách gốc
tọa độ O một đoạn 12 m . Hai chất điểm cùng chuyển động hướng về O với các tốc độ tương ứng là
0,4 m/s và 0,3 m/s. Khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 chất điểm bằng bao nhiêu?
A. 1,2 m. B. 3,6 m. C. 12,96 m. D. 3,4 m.

Câu 28:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


2 5
Một quả bóng được ném theo phương ngang xác định bởi phương trình s = t − t − 3t + 2 , trong
3 2

3 2
đó t tính bằng giây, s tính bằng mét. Tính gia tốc của quả bóng tại thời điểm vận tốc triệt tiêu.
A. a = 3( m / s2 ) . B. a = 6 ( m / s2 ) . C. a = 5 ( m / s2 ). D. a = 7 ( m / s2 ) .

Câu 29:
Cho tứ diện đều cạnh a và điểm I bất kì nằm trong tứ diện. Tổng khoảng cách từ I đến các mặt
của tứ diện bằng
a a 6 a 5
A. . B. . C. . D. a 3 .
5 3 6 4

Câu 30:
Một loại nút chai rượu được sản xuất bằng cách cắt bỏ đi một góc của khúc gỗ hình trụ có chiều
cao 3 cm, đường kính đáy 1,6 cm bằng một mặt phẳng như hình vẽ, biết AB = 0,8 cm. Sau đó bề mặt
cắt sẽ được sơn bằng một loại sơn không độc hại. Nếu sản xuất 100 000 nút chai rượu như thế thì
cần bao nhiêu lít sơn không độc hại kể trên (biết rằng 1 lít sơn được 5cm2)?

A. 2,7 lít. B. 7,8 lít. C. 5,4 lít. D. 3,9 lít.

Câu 31:
x = 3 − t x = 6 + t
 
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 :  y = t và d2 :  y = 9 − mt . Giá
z = 7 z = 1− (m +1)t
 
trị của tham số m để hai đường thẳng d1 và d2 vuông góc với nhau là

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. −2. B. −1. C. 1. D. 0.

Câu 32:

Cho dãy số (un ) :
u1 = 2 với n  1. Giá trị của u 2023 − 2u2022 bằng

u n+1 + 4un = 4 − 5n
A. 2018 − 3.42021 . B. 2020 + 42023 . C. 2020 − 3.42021 . D. 2018 + 3.42022 .

Câu 33:
Một công ty du lịch đầu tư xây dựng 24 nhà chòi trong khu du lịch sinh thái. Mô hình thiết kế như
hình vẽ, mái nhà có hình dạng là mặt xung quanh của hình nón với bán kính đáy là 3m và chiều cao
của mái nhà là 4m. Chi phí làm mái là 2 triệu đồng/m2, chi phí làm hệ thống cột, khung nhà và nền
nhà là 100 triệu đồng/nhà chòi. Công ty chỉ trả được 30% tổng chi phí xây dựng 24 nhà chòi đó. Số
tiền còn thiếu, công ty phải vay ngân hàng với lãi suất 10%/năm (với thể thức lãi kép, lãi suất không
thay đổi trong thời gian vay). Sau đúng 5 năm, công ty trả nợ ngân hàng cả gốc và lãi với số tiền là
(làm tròn đến hàng ngàn)

A. 3 456 123 000 đồng. B. 5 255 678 000 đồng.


C. 7 508 112 000 đồng. D. 2 252 434 000 đồng.

Câu 34:

Phương trình log2 (3log + x) = log6 x2 có bao nhiêu nghiệm?


x 6
1
2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

Câu 35:
Với số nguyên dương n , gọi a 3n−3 là hệ số của x3n−3 trong khai triển thành đa thức của

( x2 +1)
n
(x + 2)n . Tìm n để a 3n−3 = 26n .

A. n = 6 . B. n = 7 . C. n = 5 . D. n = 4 .

Câu 36:
Cho hàm số y = f (x) xác định trên \{−1; 2}, liên tục trên các khoảng xác định của nó và có bảng
biến thiên như sau:

Chọn các khẳng định đúng.


1
Đồ thị hàm số y = có
f (x) − 2

 3 đường tiệm cận ngang.


 5 đường tiệm cận.
 2 đường tiệm cận ngang.
 2 đường tiệm cận đứng.

Câu 37:
Cho số phức z thỏa mãn | z − 6 | + | z + 6 |= 20 . Gọi M, n lần lượt là môđun lớn nhất và nhỏ nhất của z.
Tính M − n .
A. 2. B. 5. C. 8. D. 6.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 38:
Một cốc nước dạng hình trụ có chiều cao 15 cm, đường kính đáy 4 cm, lượng nước trong cốc cao 10
cm. Thả vào cốc nước 3 viên đá hình cầu có đường kính 2 cm. (Bỏ qua độ dày của cốc).
Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:

1 4 3

Nước trong cốc dâng thêm cm.

Nước dâng cao cách mép cốc cm.

Câu 39:
Bà chủ quán trà sữa X muốn trang trí quán cho đẹp nên quyết định thuê nhân công xây một bức
tường bằng gạch với xi măng (như hình vẽ bên dưới), biết hàng dưới cùng có 500 viên, mỗi hàng
tiếp theo đều có ít hơn hàng trước 1 viên và hàng trên cùng có 1 viên. Hỏi số gạch cần dùng để hoàn
thành bức tường trên là bao nhiêu viên?

A. 25250 viên. B. 250500 viên. C. 12550 viên. D. 125250 viên.

Câu 40:
Cho khối lăng trụ đứng ABC.ABC có BB = a , đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AC = a 2 .
Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
3 3 3
A. V = a . B. V = a . C. V = a3 . D. V = a .
6 2 3

Khẳng định nào sau đây là đúng?


3 3 3 3

A.  f (x)dx =  3dx.
−3 −3
B. 
−3
f (x)dx =  (x + 3)dx.
−3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


3 0 3 3 0 3

 6x − 4 y − 3z −12 = 0 .
 x
+
y
+
z
= 1.
2 3 4

Câu 3:
Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình bên dưới. Tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số
g(x) =| f (x) + 2m | có 5 điểm cực trị là tập con của các tập hợp nào sau đây?

 (−3;1).
 [0;4).
 [−2;2].
 (−1;3].

Câu 4
6 -1 0 1

Xét các số thực a, b thỏa mãn điều kiện log 5 (5a.125b ) = log 25 5 . Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí
thích hợp trong các câu sau:
1
Nếu b = thì giá trị của số thực a bằng .
2

Mối liên hệ giữa a và b là 2a + 6b = _.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Nếu a là số nguyên âm thuộc [−10;−5] thì có _ giá trị nguyên dương của b.

Câu 5:
Một lon nước hình trụ có dung tích là 340 ml, cao 10 cm. Biết rằng thể tích vỏ lon không đáng kể và
kết quả làm tròn tới chữ số thập phân thứ nhất.
Đường kính đáy là lon nước là (1) (cm).
Diện tích toàn phần của lon nước là (2) _ (cm2).

Câu 6:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S ) : x2 + y2 + z2 + 4x − 6 y + m = 0 ( m là tham số) và đường
x = 4 + 2t

thẳng  :  y = 3 + t . Biết đường thẳng  cắt mặt cầu (S) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho
z = 3 + 2t

AB = 8. Giá trị của tham số m thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. (−10;0). B. (−12;−3). C. (−8;2). D. (−15;−5).

Câu 7:

Cho hai số phức z = 1+ 2i và w = 3 + i . Môđun của số phức z.w bằng


A. 26 . B. 26. C. 50. D. 5 2 .

Câu 8:
Cho hình chóp đểu S.ABCD với O là tâm đáy. Khoảng cách từ O đến mặt bên bằng 1 và góc giữa
mặt bên với đáy bằng 45 . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
5 3 8 2
A. . B. 8 2 . C. 5 3 . D. .

Câu 9:
Biết tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện | z −1+ 2i |= 4∣ là một
đường tròn. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?

Phát biểu Đúng Sai

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Đường tròn có bán kính bằng R = 2.  
Đường tròn có tâm I(−1;−2).  

Câu 10:
Cho các số nguyên x, y trái dấu thỏa mãn | x | + | y |= 3 . Tổng T = 2x + y có thể bằng

 −2.
 1.
 −3.
 0.

Câu 11:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = (x − 2)2 −1, trục hoành và hai đường thẳng
x = 1, x = 2 .
1 2
A. . B. 2. C. 3. D. .
2 3

Câu 12:
Lấy hôm nay là số 0 trên trục số. Nếu ngày hôm trước ngày hôm qua là ngày 17 tháng 1 thì 3 ngày
sau ngày mai là ứng với số (1) trên trục số?

Câu 13:
. Tìm hệ số a , biết rằng
Cho đa thức f (x) = (1+ 3x)n = a + a x + a x2 +
0 1 2 (
+ a n xn n  *
) 3

a1 + 2a2 + + nan = 49152n .

A. 252. B. 6561. C. 5670. D. 1512.

Câu 14:
Cho hình nón (N ) có bán kính đáy bằng 3, chiều cao bằng 3 3 . Cho mặt cầu (S) tiếp xúc với tất cả
các đường sinh của hình nón, đồng thời tiếp xúc với mặt đáy của hình nón. Thể tích của khối cầu
(S) ) là

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


2 4
A. . B. 2 3 C. . D. 4 3
3 3

Câu 15:
Gọi X là một phần vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = a và x = b được tính bằng công thức nào
sau đây, biết rằng S (x) là thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm
có hoành độ x,(a  x  b) . Giả sử S (x) là hàm số liên tục trên [a; b]. Thể tích vật thể X được tính
bằng công thức b b
b
B. V = S 2 (x)dx C. V =  S 2 (x)dx b

A. V =  a
S (x)dx 
a 
a
D. V = 
a
S (x)dx

Câu 16:
Một số nước phương Đông, trong đó có Việt Nam gọi tên năm Âm lịch bằng cách ghép tên của 1
trong 10 can với tên của 1 trong 12 chi.
CAN Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỉ Canh Tân Nhâm Quý Giáp Ất

CHI Tý Sửu Dần Mão Thìn Tỵ Ngọ Mùi Thân Thân Tuất Hợi

Ví dụ Giáp được ghép với Tý thành năm Giáp Tý, Ất được ghép với Sửu thành năm Ất Sửu, … Cứ
lặp lại vòng tuần hoàn như thế thì tối thiểu sau bao nhiêu năm thì năm Quý Mão được lặp lại? Tại
sao?
A. Vì cứ 10 năm, can Quý được lặp lại và cứ 12 năm, chi Mão được lặp lại, nên số năm Quý Mão
được lặp lại là bội chung của 10 và 12 và bằng 60.
B. Vì cứ 10 năm, can Quý được lặp lại và cứ 12 năm, chi Mão được lặp lại, nên số năm Quý Mão
được lặp lại là tích của 10 và 12 và bằng 120.
C. Vì cứ 10 năm, can Quý được lặp lại. Cứ 12 năm, chi Mão được lặp lại, nên số năm Quý Mão
được lặp lại là tích của các thừa số nguyên tố chung và riêng của 10 và 12 là 2, 3, 5 và bằng 30.
D. Vì cứ 10 năm, can Quý được lặp lại và cứ 12 năm, chi Mão được lặp lại, nên số năm Quý Mão
được lặp lại là bội chung của 10 và 12. Và số năm tối thiểu năm Quý Mão lặp lại là bội chung
nhỏ nhất của 10 và 12 và bằng 60.

Câu 17:
Trên tập hợp các số phức, xét phương trình 4z2 − 2(2m +1)z + m2 = 0 ( m là tham số thực). Có (1)
_ giá trị của tham số m để phương trình đó có nghiệm zo thỏa mãn zo = 3 ?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 18:
1
Một nguyên hàm của hàm số y = là
x
A. − ln x . B. ln x . C. ln | x | . D. − ln | x | .

Câu 19:
−mx + 6
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương nhỏ hơn 10 của tham số m để hàm số y = đồng biến trên
x−m
khoảng (−2; 2) ?
A. 10. B. 8. C. 6. D. 7

Câu 20:
Hai thị trấn A, B nằm ở hai phía một con sông như hình bên. Người ta muốn dựng một
cầu MN vuông góc với hai bờ sông và làm 2 đường cao tốc AM, BN. Biết vị trí M trên bờ sông thỏa
mãn tổng độ dài hai đoạn cao tốc AM, BN nhỏ nhất. Tính CM.

A. 3 km. B. 6 km. C. 5 km. D. 4 km.

Câu 21:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Một loại vi khuẩn sau mỗi phút số lượng tăng gấp đôi biết rằng sau 5 phút người ta đếm được có
64000 con. Hỏi sau bao nhiêu phút thì có được 2048000 con?
A. 8 phút. B. 9 phút. C. 11 phút. D. 10 phút.

Câu 22:
Cho dãy số (un ) có số hạng tổng quát là un = 4.2n−1 − 3n . Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?

Phát biểu Đúng Sai

Số hạng u1 là số nguyên.  
Số hạng u3 là số âm.  

Câu 23:
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình log 4(x2 − x − m)  log 2(x − 2) có
nghiệm với mọi giá trị x thuộc tập xác định là
A. (−; −2) . B. [−2; +). C. (−; 2) . D. (−; 2]

Câu 24:
Giới hạn L = lim 2n bằng
A. −∞. B. 0. C. 1. D. +∞.

Câu 25:
Cho hình nón (N ) có đường cao SO = 9 và bán kính đáy bằng R , gọi M là điểm trên đoạn SO sao
cho OM = x (0  x  9) . Mặt phẳng (P) vuông góc với trục SO tại M giao với hình nón (N ) theo
thiết diện là đường tròn (C) . Giá trị của x bằng (1) để khối nón có đỉnh là điểm O và
đáy là hình tròn (C) có thể tích lớn nhất?

Câu 26:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là
x2 + y2 + z2 − 2x − 2 y − 6z + 7 = 0 . Cho ba điểm A, M, B nằm trên mặt cầu (S ) sao cho AMB = 90 .
Diện tích tam giác AMB có giá trị lớn nhất bằng (1)

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 27:
Một quả bóng cao su được thả từ độ cao 5 mét xuống một mặt sàn. Sau mỗi lần chạm sàn, quả bóng
2
nảy lên độ cao bằng độ cao trước đó. Giả sử rằng quả bóng luôn chuyển động vuông góc với mặt
3
sàn và quá trình này tiếp diễn vô hạn lần. Tổng các quãng đường khi rơi và nảy của quả bóng từ lúc
thả bóng cho đến lúc bóng không nảy lên nữa là
A. 15 m. B. 10 m. C. 20 m. D. 25 m.

Câu 28:
Giả sử một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình 2 cos 5t −  
x=
 6

trong đó thời gian t tính bằng giây và quãng đường x tính bằng centimét. Trong khoảng thời gian từ
0 đến 10 giây, vật đi qua vị trí cân bằng (1) _ lần?

Câu 29:
Gọi A là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình
(
x.2x = x(x − m +1) + m 2x −1 ) có hai nghiệm phân biệt. Số tập hợp con của tập hợp A là

A. 1. B. 6. C. 2. D. 4.

Câu 30:
Một chiếc hộp chứa 9 quả cầu gồm 4 quả màu xanh, 3 quả màu đỏ và 2 quả màu vàng. Lấy ngẫu
nhiên 3 quả cầu từ hộp đó.
Xác suất để trong 3 quả cầu lấy được không có quả màu đỏ là (1) .
Xác suất để trong 3 quả cầu lấy được có ít nhất 1 quả màu đỏ là (2) .

Câu 31:
Dưới đây là biểu đồ thống kê số giày bán được của một cửa hàng giày trẻ em trong tháng 12/2023
(đơn vị: đôi giày)

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Biết mỗi khách đến cửa hàng chỉ mua 1 đôi giày. Chọn ngẫu nhiên một khách đến cửa hàng mua
giày. Xác suất để khách được chọn mua giày cỡ 32 trở xuống là bào nhiêu?
19 . 17 15 37
A. B. . C. . D. .
108 108 108 108

Câu 32:
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên ?
 y=
1− x
.
x+4

 y = cot x − 3 .

 y = −3x3 − 6x +10 .

 y = x(x −1) + 5 − x2 .

Câu 33:
Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm M (2;1; −1) trên mặt phẳng (Oxz) có tọa độ

A. (0;1; 0) . B. (2;1; 0) . C. (0;1; −1) . D. (2; 0; −1) .

Câu 34:
Cho hàm số đa thức y = f (x) có đạo hàm trên .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


35
Biết rằng f (0) = 0, f (−3) = f (4) = và đồ thị hàm số y = f  (x) có dạng như hình vẽ bên dưới. Giá
4
trị nhỏ nhất của hàm số g(x) = − 4 f (x) − 2x2 trên [−3; 4] bằng

A. 4. B. −3. C. 0. D. −17.

Câu 35:
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của một hình trụ lần lượt là 42 cm2 và 60 cm2 . Tính
diện tích thiết diện qua trục của hình trụ đã cho.
A. 14 cm2 . B. 24 cm2 . C. 50 cm2 . D. 42 cm2 .

Câu 36:
Kéo các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:

68,5 62,5 37,5 90 31,5

Một chiếc ô tô đang đi trên đường với vận tốc v(t) = 3t −15 (t  3) (m / s) , trong đó t là khoảng thời
gian tính bằng giây. Quãng đường ô tô đi được trong 10 giây bắt đầu từ thời điểm t = 3 là:
(m)

Khi ô tô đạt vận tốc 30 m / s thì người lái xe phát hiện có hàng rào chắn ngang đường ở phía trước
cách xe 100 m (tính từ đầu xe tới hàng rào) nên người lái đạp phanh. Từ thời điểm đó, xe chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v(t) = −5t +100( m / s) . Từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn ô tô còn di

chuyển (m).

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Khi xe dừng hẳn, khoảng cách từ xe đến hàng rào là (m).

Câu 37:
Chia ngẫu nhiên 20 hộp bánh giống nhau thành 4 phần quà (phần nào cũng có bánh). Có bao nhiêu
cách chia để mỗi phần quà đều có ít nhất 3 hộp bánh.
A. 220. B. 495. C. 330. D. 165.

Câu 38:
Cho mặt phẳng (P) song song với (Q). Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Mọi đường thẳng nằm trên (P) đều song song với (Q).
B. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng (P) thì nó cắt mặt phẳng (Q).
C. Nếu một đường thẳng cắt mặt phẳng (P) thì nó cắt mặt phẳng (Q).
D. Nếu một đường thẳng nằm trên (P) thì nó song song với mọi đường thẳng nằm trên (Q).

Câu 39:
Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?

Phát biểu Đúng Sai


Hàm số có hai điểm cực trị.  
Hàm số nghịch biến trên (2;3).  
Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng −2.  
x = 1 là điểm cực đại của hàm số.  

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


PHẦN TƯ DUY KHOA HỌC/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TSA 09.04 THI THỬ KHOA HỌC ĐỀ 5
*********************** Mã đề.................... Thời gian làm bài 60 phút

Họ và tên:……………………… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Đề thi số: 5

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 7:
Khi chất lỏng bay hơi, hơi nước trên bề mặt chất lỏng tạo ra một loại áp suất, được gọi là áp suất hơi.
Áp suất hơi tỉ lệ thuận với nhiệt độ của chất lỏng. Điểm sôi (boiling point) là nhiệt độ mà tại đó áp
suất hơi tương đương với áp suất khí quyển xung quanh chất lỏng. Điểm sôi thông thường của chất
lỏng được định nghĩa là nhiệt độ tại đó áp suất hơi bằng với áp suất khí quyển tiêu chuẩn là 760
mmHg (1 atm). Nếu áp suất khí quyển thay đổi, điểm sôi của chất lỏng cũng sẽ thay đổi.
Hình 1 minh họa mối quan hệ giữa áp suất hơi và nhiệt độ đối với bốn hợp chất hữu cơ thuộc nhóm
alkane. Điểm sôi thông thường được biểu thị bằng một đường nét đứt nằm ngang.

Hình 1. Mối quan hệ giữa áp suất hơi và nhiệt độ đối với bốn hợp chất hữu cơ alkane
Nhóm chức là nguyên tử hay nhóm nguyên tử xuất hiện trong các hợp chất hữu cơ, quyết định tính
chất hóa học đặc trưng của hợp chất hữu cơ đó. Các nhóm nguyên tử này thường chứa oxygen hoặc
nitrogen gắn vào bộ khung hydrocarbon.
Hình 2 dưới đây so sánh các điểm sôi thông thường của các hợp chất hữu cơ với tám nhóm chức

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


khác nhau (bao gồm cả nhóm alkane) có số nguyên tử C trong phân tử tăng dần.

Hình 2. So sánh các điểm sôi thông thường của các hợp chất hữu cơ
Bảng 1 liệt kê các loại liên kết hóa học trong mỗi nhóm chức. Các liên kết bền hơn cần được cung
cấp nhiệt độ cao hơn để phá vỡ liên kết đó.
Bảng 1. Liên kết hóa học trong các hợp chất hữu cơ

Nhóm chức Loại liên kết


Alcohol Hydrogen
Alkane Van der Waals
Alkene Van der Waals
Alkyne Van der Waals

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Amine Lưỡng cực
Carboxylic acid Hydrogen kép
Ester Lưỡng cực
Ketone Lưỡng cực

Bảng 2 liệt kê các đặc điểm của bốn hợp chất hữu cơ phổ biến có khối lượng phân tử giống nhau.
Nhiệt độ sôi dưới đây đại diện cho điểm sôi thông thường của mỗi chất.
Bảng 2. Khối lượng phân tử và nhiệt độ sôi của một số chất

Tên hợp chất Công thức phân tử Khối lượng phân tử (g/mol) Nhiệt độ sôi (°C)
Propionic acid C3H6O2 74 140
n-Butanol C4H10O 74 117
Butanone C4H8O 72 80
Pentane C5H12 72 36

Câu 1:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Các liên kết bền bị phá vỡ ở nhiệt độ cao hơn các liên kết yếu.

 Đúng  Sai

Câu 2
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
Theo Hình 1, tại nhiệt độ 90°C, áp suất hơi của heptane là (1) .

Câu 3:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Theo Hình 1, tại nhiệt độ 30°C, áp suất hơi của pentane là 225 mmHg.

 Đúng  Sai

Câu 4:
Hợp chất nào trong bốn hợp chất trong Bảng 2 có khả năng chứa liên kết hydrogen kép nhất?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. Pentane. B. Butanone. C. Propionic acid. D. n-Butanol.

Câu 5:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Các hợp chất hữu cơ chứa liên kết Van der Waals trong phân tử là alkane, alkene và alkyne.

 Đúng  Sai

Câu 6
Dựa vào dữ liệu trong Bảng 2, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Điểm sôi tỉ lệ thuận với khối lượng phân tử.
B. Khi khối lượng phân tử tăng thì nhiệt độ sôi giảm.
C. Khối lượng phân tử giảm thì nhiệt độ sôi tăng.
D. Điểm sôi không phụ thuộc vào khối lượng phân tử.

Câu 7:
Các phát biểu sau đúng hay sai?

Phát biểu Đúng Sai

Trong các liên kết được liệt kê ở Bảng 1, liên kết hydrogen là liên kết bền nhất.  
Độ bền liên kết được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: liên kết hydrogen kép, liên kết
hydrogen, liên kết lưỡng cực và liên kết Van der Waals.
 

Đối với hợp chất hữu cơ alkane, khi áp suất hơi tăng thì nhiệt độ sôi tăng.  
Trong các hợp chất hữu cơ, khối lượng phân tử tỉ lệ thuận với nhiệt độ sôi.  

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 8 đến 14:
Vào đầu những năm 1800, các nhà hóa học bắt đầu thử nghiệm các loại hóa chất khác nhau, họ đã
thực hiện đo nhiệt độ, áp suất và khối lượng của một mẫu khí. Năm 1911, một nhà khoa học tên là
Amedeo Avogadro đã công bố một phát hiện quan trọng, được gọi là định luật Avogadro. Định luật
này được phát biểu rằng: Bất kỳ chất khí nào ở trong cùng điều kiện về áp suất, nhiệt độ và thể tích
sẽ chứa cùng một số lượng phân tử (được đo bằng mol).
Bảng 1. Thể tích và khối lượng của mỗi mẫu khí được đo ở 1 atm và 0°C

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Mẫu Khí Thể tích (l) Khối lượng (g)
1 Hydrogen (H2) 11,2 1,0

2 Hydrogen (H2) 5,6 0,5

3 Neon (Ne) 11,2 10,1


4 Neon (Ne) 22,4 20,2
5 Helium (He) 22,4 4,0

6 Helium (He) 44,8 8,0

7 Oxygen (O2) 11,2 16,0

8 Oxygen (O2) 5,6 8,0

Câu 8:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Xét cùng một loại khí tại cùng điều kiện áp suất và nhiệt độ, thể tích khí tăng thì khối lượng khí tăng.

 Đúng  Sai

Câu 9:
Theo bảng 1, mẫu khí nào chiếm nhiều không gian nhất?
A. Mẫu 1. B. Mẫu 4. C. Mẫu 6. D. Mẫu 7.

Câu 10:
Định luật Avogadro dựa trên căn bản Hóa học nói lên sự liên hệ giữa khối lượng phân tử và tỉ trọng
của
A. chất rắn. B. chất khí.
C. chất lỏng. D. vật chất ở mọi trạng thái.

Câu 11:
So sánh mẫu 1 và mẫu 3, có thể rút ra nhận định:
A. Mẫu 1 và mẫu 3 có cùng thể tích và khối lượng.
B. Mẫu 1 có thể tích lớn hơn, nhưng mẫu 3 có khối lượng lớn hơn.
C. Mẫu 3 có thể tích lớn hơn, nhưng mẫu 1 có khối lượng lớn hơn.
D. Mẫu 1 và mẫu 3 có cùng thể tích nhưng mẫu 3 có khối lượng lớn hơn.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 12:
Dựa vào định luật Avogadro và Bảng 1, hãy sắp xếp các mẫu khí theo thứ tự số lượng phân tử từ ít
nhất đến nhiều nhất?
A. Mẫu 1, mẫu 3, mẫu 7.
B. Mẫu 7, mẫu 3, mẫu 1.
C. Mẫu 3 và mẫu 1 có số phân tử bằng nhau, mẫu 7 có nhiều phân tử hơn.
D. Tất cả các mẫu đều có số phân tử bằng nhau.

Câu 13:
Về mặt lý thuyết, số Avogadro (được kí hiệu là NA) cho biết số nguyên tử hay phân tử có trong 1
mol chất đó (NA ≈ 6,022.1023 mol−1). Hãy tính số phân tử H2O có trong 1,08 gam nước.
(Biết biểu thức biểu diễn mối quan hệ giữa số mol của chất và số phân tử: số phân tử = nchất.NA)
A. 3,613.1022 phân tử. B. 6,022.1023 phân tử.
C. 6,504.1023 phân tử. D. 1,004.1025 phân tử.

Câu 14:
Kéo thả từ/cụm từ phụ hợp vào chỗ trống:

gấp 2 lần khối lượng riêng độ ẩm khối lượng gấp 4 lần thể tích

Xét tại cùng điều kiện áp suất, nhiệt độ và , một mẫu khí helium nặng một mẫu

khí hydrogen.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 15 đến 21:
Bảng sau đây thể hiện một số tính chất vật lí của vật liệu quang phổ khi thử nghiệm với ánh sáng có
bước sóng 0,589 𝜇m. Chiết suất là chỉ số thể hiện khả năng bẻ cong ánh sáng khúc xạ của vật liệu.
Cự ly truyền qua của vật liệu là khoảng cách mà ánh sáng có thể truyền tải một cách hiệu quả qua
môi trường mà không bị giảm đáng kể về cường độ.

TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA VẬT LIỆU QUANG PHỔ


Chiết Cự ly truyền Cự ly lăng kính khả Khả năng kháng hóa
Vật liệu
suất qua dụng (𝜇m) chất

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


(𝜇m)
Lithium fluoride 1,39 0,12 – 6 2,7 – 5,5 Yếu
Calcium fluoride 1,43 0,12 – 12 5 – 9,4 Tốt
Sodium chloride 1,54 0,3 – 17 8 – 16 Yếu
Thạch anh 1,54 0,20 – 3,3 0,2 – 2,7 Rất tốt
Potassium
1,56 0,3 – 29 15 – 28 Yếu
bromide
Thủy tinh đá lửa 1,66 0,35 – 2,2 0,35 – 2 Rất tốt
Caesium iodide 1,79 0,3 – 70 15 – 55 Yếu
* Thủy tinh đá lửa là thạch anh pha tạp oxide chì.

Câu 15:
Chiết suất của vật liệu là
A. thước đo lượng ánh sáng bị bẻ cong khi chiếu vào vật liệu.
B. thước đo tốc độ ánh sáng bị thay đổi khi chiếu vào vật liệu.
C. thước đo tần số ánh sáng bị thay đổi khi chiếu vào vật liệu.
D. thước đo độ lệch ánh sáng so với tia phản xạ khi chiếu vào vật liệu.

Câu 16:
Chiết suất của vật liệu luôn
A. bằng 1. B. lớn hơn 1. C. nhỏ hơn 1. D. bằng 0.

Câu 17:
Trong các vật liệu sau, vật liệu nào có khả năng kháng hóa chất là lớn nhất?
A. Sodium chloride. B. Thạch anh. C. Calcium fluoride. D. Potassium bromide.

Câu 18:
Khi nói về việc pha tạp oxide chì vào thạch anh tinh khiết thì các nhận xét sau đây là đúng hay là
sai?

Phát biểu Đúng Sai

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Thạch anh tinh khiết được bổ sung oxide chì có tác dụng tăng chiết suất của vật liệu.  
Thạch anh tinh khiết được bổ sung oxide chì có tác dụng giảm chiết suất của vật
 
liệu.
Thạch anh tinh khiết được bổ sung oxide chì có tác dụng tăng cự ly truyền của của
 
vật liệu.
Thạch anh tinh khiết được bổ sung oxide chì có tác dụng giảm cự ly truyền của của
 
vật liệu.

Câu 19:
Ánh sáng có bước sóng 25 μm có thể truyền qua những loại vật liệu nào sau đây?
A. Potassium bromide.
B. Potassium bromide và caesium iodide.
C. Lithium fluoride và caesium iodide
D. Lithium fluoride và thủy tinh đá lửa.

Câu 20
Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra nếu ánh sáng truyền từ
A. lithium fluoride sang thủy tinh đá lửa.
B. potassium bromide sang caesium iodide
C. thạch anh sang potassium bromide.
D. thủy tinh đá lửa sang calcium fluoride.

Câu 21:
Một nhà khoa học đưa ra giả thuyết rằng bất kỳ vật liệu nào có khả năng kháng hóa chất kém sẽ có
cự ly truyền lớn hơn 10 μm. Tính chất của vật liệu nào sau đây mâu thuẫn với giả thuyết này?
A. Lithium fluoride. B. Thủy tinh đá lửa. C. Caesium iodide. D. Thạch anh.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 22 đến 24:
Cuối năm 2019, dịch bệnh Covid-19 (SARS-CoV-2) đã bùng phát ở Vũ Hán, Trung Quốc.Cho đến
nay, các bác sĩ dựa trên triệu chứng sốt cao, ho khan, khó thở, kết quả xét nghiệm Real Time-PCR
(RT-PCR) và kháng thể miễn dịch (IgM, IgG) để đánh giá, theo dõi tình trạng của bệnh nhân. RT-

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


PCR là xét nghiệm tìm sự có mặt của RNA virus trong mẫu bệnh phẩm. Thường sau khi có triệu
chứng Covid từ 3 – 10 ngày thì cơ thể sẽ sinh ra kháng thể IgM chống lại virus, còn kháng thể IgG
thì có nồng độ cao nhất trong giai đoạn phục hồi.
Năm bệnh nhân khác nhau (kí hiệu 1 – 5) nhập viện vì các lí do khác nhau. Bảng dưới đây thể hiện
tình trạng biểu hiện triệu chứng và kết quả xét nghiệm của mỗi người.
Bảng 1. Tình trạng và kết quả xét nghiệm

Kết quả xét nghiệm


Bệnh nhân Số cao, ho khan, khó thở
RT-PCR IgG IgM

1 + − − −

2 − + − −

3 − − + −

4 + + − +

5 − − − −

Chú thích: (+): Biểu hiện triệu chứng/kết quả xét nghiệm dương tính
(-): Không biểu hiện triệu chứng/kết quả xét nghiệm âm tính

Câu 22:
Kéo thả từ/cụm từ phụ hợp vào chỗ trống:
bệnh nhân số 3 bệnh nhân số 5 bệnh nhân số 1

bệnh nhân số 2 bệnh nhân số 4

Giả sử virus SARS-CoV-2 chưa phát sinh thêm đột biến mới, ban đầu chỉ có 1 chủng gây bệnh, thì
những người nên ưu tiên tiêm vaccine phòng ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp là
và .

Câu 23:
Bệnh nhân đang bị nhiễm virus SARS-CoV-2 chưa biểu hiện thành triệu chứng là bệnh nhân số
(1) .

Câu 24:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Trong trường hợp tất cả các bệnh nhân đều chưa tiêm vaccine thì bệnh nhân có khả năng cao nhất bị
nhiễm virus SARS-CoV-2 nhưng đã được điều trị khỏi bệnh là bệnh nhân số (1) .

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 25 đến 27:
Virus không được xếp vào hệ thống phân loại thế giới sống, mặc dù chúng có những đặc điểm của tế
bào sinh vật sống, bao gồm cả vật liệu di truyền có khả năng mã hóa tạo ra các hạt virus mới, nhưng
chúng lại sống ký sinh nội bào bắt buộc. Nguồn gốc của virus không rõ ràng do chúng không tạo
thành các hóa thạch. Dưới đây là ba giả thuyết đang được đưa ra về nguồn gốc virus.
Giả thuyết đồng tiến hóa
Đây được gọi là giả thuyết đầu tiên về virus, và cho rằng virus có thể đã tiến hóa từ các phân tử
phức tạp của protein và nucleic acid cùng lúc với tế bào xuất hiện lần đầu tiên trên Trái Đất. Và nó
đã không phụ thuộc vào sự sống của tế bào trong hàng tỷ năm. Họ cho rằng các phân tử đơn giản
của ribonucleic acid (RNA) là các nucleotide, đã kết hợp với nhau theo nhiều cách thức, để tạo
thành các chuỗi phức tạp hơn. Chuỗi RNA này sau đó phát triển các khả năng tự sao chép và khả
năng tự chèn chúng vào các chuỗi nucleotide khác.Trong khi một số chuỗi RNA được tích hợp vào
các tế bào có màng thì những chuỗi khác được đóng gói bên trong các protein như là các hạt virus
đầu tiên có khả năng tự sao chép sau khi lây nhiễm vào các tế bào sống.
Giả thuyết nguồn gốc tế bào
Một số nhà khoa học cho rằng virus có thể đã tiến hóa từ DNA hoặc RNA.Tức là chuỗi nucleotide
trong các sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn được đưa vào một lớp vỏ protein và thoát ra khỏi
tế bào dưới dạng hạt virus. Ban đầu, các chuỗi nucleotide DNA và RNA nhận diện vật liệu cần thiết
của tế bào và tiến hành tự sao chép. Tiếp theo, các chuỗi này liên kết với protein để tạo vỏ capsid
bên ngoài, sau đó chúng phá vỡ tế bào và lây nhiễm sang các tế bào khác.
Giả thuyết hồi quy
Một cách giải thích khác về nguồn gốc của virus là virus tiến hóa từ các tế bào sinh vật. Giả thuyết
hồi quy cho thấy rằng một số vi khuẩn ký sinh dần mất đi các cấu trúc cần thiết để có thể tồn tại bên
ngoài tế bào. Kết quả là mỗi hạt virus chỉ chứa nucleic acid, vỏ capsid, và đôi khi có thêm lớp vỏ
ngoài, và chúng chỉ có thể sinh sản được bên trong tế bào vật chủ.

Câu 25:
Cả ba giả thuyết trên đều cho rằng
A. cấu tạo virus đều có chứa vỏ protein.
B. virus đều sống ký sinh nội bào bắt buộc.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


C. virus đều tiến hóa từ các phân tử DNA, RNA trong tế bào sinh vật.
D. virus đều có cấu tạo phức tạp nên khó khăn trong việc tiến hành các thí nghiệm chứng minh.

Câu 26:
“Giả thuyết đồng tiến hóa” đã đi ngược lại với đặc điểm nào sau đây của virus?
A. Lớp vỏ capsid bao bọc bên ngoài.
B. Sự ký sinh nội bào bắt buộc.
C. Khả năng sao chép sau khi lây nhiễm.
D. Có vật chất di truyền là nucleic acid.

Câu 27:
Cho biết các phát biểu sau đúng hay sai?
Phát biểu Đúng Sai
Chúng ta khó tìm hiểu về nguồn gốc và cách thức tiến hóa của virus do chúng
 
không để lại hóa thạch.
Sự khác biệt cơ bản giữa Giả thuyết nguồn gốc tế bào và Giả thuyết hồi quy là về
lượng vật chất di truyền của virus.
 

Virus không ký sinh được trên cơ thể vi khuẩn.  


Virus là thực thể chưa có cấu tạo tế bào.  

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 28 đến 33:
Bệnh não xốp hay còn gọi là bệnh bò điên (viết tắt là BSE) thường xảy ra chủ yếu ở bò. Nguyên
nhân gây ra bệnh được cho là do các protein prion cuộn gập sai, làm chúng có các biểu hiện hành vi
bất thường, khó khăn trong di chuyển, giảm thể trọng và cuối cùng dẫn tới tử vong. Hiện tại, không
có phương pháp nào có thể đưa ra kết luận chắc chắn một con bò mắc bệnh bò điên khi chúng còn
sống. Nghiên cứu một con bò bị bệnh BSE sau khi chết, trong mô não của chúng xuất hiện các
khoang xốp giống hình thù những khoang trống trong miếng bọt biển. Các nhà nghiên cứu thực hiện
các thí nghiệm như sau:
Thí nghiệm 1:
Sáu mươi con bò khỏe mạnh được chia thành hai nhóm bằng nhau. Thức ăn của nhóm A là thịt từ
những con cừu khỏe mạnh; còn thức ăn của nhóm B là thịt từ những con cừu nhiễm bệnh. Mười tám

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


tháng sau, hai nhóm được kiểm tra tình trạng mô não.
Thí nghiệm 2:
Sáu mươi con bò khỏe mạnh được chia thành hai nhóm bằng nhau. Các nhà nghiên cứu tiến hành
tiêm trực tiếp dịch óc cừu vào não của 2 nhóm bò này. Những con bò trong nhóm C được tiêm dịch
óc của những con cừu không bị bệnh. Còn những con bò trong nhóm D được tiêm dịch óc từ những
con cừu bị nhiễm bệnh. Mười tám tháng sau, cả hai nhóm được kiểm tra tình trạng các khoang BSE
trong não của chúng.
Kết quả của cả hai thí nghiệm được thể hiện trong bảng dưới đây:

Câu 28:
Bệnh bò điên (BSE) thường xảy ra ở đối tượng nào sau đây?
A. Gà. B. Chim. C. Bò. D. Cá.

Câu 29:
Nguyên nhân gây ra bệnh bò điên ở bò là gì?
A. Prion cuộn gập sai. B. Virus độc. C. Vi khuẩn. D. Kí sinh trùng.

Câu 30:
Điền từ/cụm từ vào chỗ trống sau đây:
“Bệnh bò điên (BSE) ảnh hưởng trực tiếp và nghiêm trọng nhất tới hệ (1) ”.

Câu 31:
Có thể xác định chính xác bệnh não xốp bò (BSE) ở bò bằng việc quan sát biểu hiện bên ngoài của
chúng, đúng hay sai?

 Đúng  Sai

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 32:
Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm, cho biết nhóm bò có số lượng mắc bệnh BSE cao nhất thuộc
nhóm nào sau đây?
A. Nhóm bò có nguồn thức ăn từ những con cừu không bị nhiễm bệnh.
B. Nhóm bò có nguồn thức ăn từ những con cừu nhiễm bệnh.
C. Nhóm được tiêm dịch óc từ những con cừu không bị nhiễm bệnh.
D. Nhóm được tiêm dịch óc từ những con cừu nhiễm bệnh.

Câu 33:
Giả định nào sau đây được các nhà nghiên cứu ngầm công nhận trong cả hai thí nghiệm?
A. Bò khỏe mạnh sẽ không bị mắc các bệnh thần kinh như BSE.
B. Một năm rưỡi là khoảng thời gian đủ để bệnh não xốp phát triển ở bò.
C. Những con bò ăn thịt cừu khỏe mạnh sẽ không mắc bệnh não xốp.
D. Bệnh não xốp bò không lây lan giữa các cá thể với nhau.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 34 đến 40:
Khi một vật nổi trên bề mặt chất lỏng thì một phần của vật nằm ở phía trên bề mặt chất lỏng và phần
còn lại chìm trong nước. Để nghiên cứu sự nổi của một vật có phụ thuộc vào tỉ trọng của vật không,
một học sinh đã làm thí nghiệm sau:
Bảy vật (từ A đến G) có tỉ trọng khác nhau được đặt lần lượt vào trong các bình chứa 4 chất lỏng
khác nhau. Tỉ trọng là tỉ lệ giữa khối lượng riêng của một vật so với khối lượng riêng của nước ở
một nhiệt độ nhất định.
Bảng 1 liệt kê các vật và tỉ trọng tương ứng của chúng ở nhiệt độ 20°C.
Bảng 1
Vật Tỉ trọng

A 0,200

B 0,300

C 0,400

D 0,500

E 0,600

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


F 0,700

G 0,800

Bảng 2 liệt kê 4 chất lỏng và tỉ trọng của chúng ở nhiệt độ 20°C.

Bảng 2
Chất lỏng Tỉ trọng
Benzene 0,86
Butane 0,94
Water 1,00
Bromine 2,90
Hình 1 cho thấy, mỗi chất lỏng tương ứng với một biểu đồ tỷ lệ phần trăm phần vật bị chìm trong
chất lỏng của từng vật theo tỉ trọng của chúng.

Câu 34:
Vật có tỉ lệ phần trăm phần vật nổi trên bề mặt 4 chất lỏng lớn nhất là
A. vật A. B. vật D. C. vật F. D. vật G.

Câu 35:
Khi một vật nổi trên bề mặt chất lỏng thì toàn bộ thể tích của vật nằm ở phía trên bề mặt chất lỏng,

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


đúng hay sai?

 Đúng  Sai

Câu 36:
Khi tỉ trọng của một vật giảm thì phần trăm thể tích vật bị chìm dưới mặt chất lỏng
A. tăng.
B. giảm.
C. không thay đổi.
D. thay đổi nhưng không theo quy luật nhất định.

Câu 37:
Khi xét sự nổi của vật B trong dung dịch bromine thì lời giải thích nào sau đây là đúng hay sai?

Phát biểu Đúng Sai


Khối lượng vật B chìm trong dung dịch bromine chiếm khoảng 10% tổng khối
lượng của nó.
 
Khối lượng vật B chìm trong dung dịch bromine chiếm khoảng 20% tổng khối
 
lượng của nó.
Thể tích vật B chìm trong dung dịch bromine chiếm khoảng 10% tổng khối lượng
của nó
 
Thể tích vật B chìm trong dung dịch bromine chiếm khoảng 20% tổng khối lượng
 
của nó

Câu 38:
Tỉ trọng có đơn vị đo là gì?
A. g/cm3. B. kg/m3.
C. m3//kg. D. Không có đơn vị.

Câu 39:
Giả sử một vật có tỉ trọng là 1,00 nổi trong một bình chứa nước trong điều kiện nhiệt độ là 20°C.
Cho rằng nếu nhiệt độ của cả vật và nước đều tăng lên nhiệt độ 85°C, và vật không nở ra cũng
không co lại khi nhiệt độ tăng. Các phát biểu sau đây là đúng hay là sai?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Phát biểu Đúng Sai

Vật có nhiều khả năng sẽ nổi lên.  


Vật có nhiều khả năng sẽ chìm xuống.  
Khối lượng của nước không đổi.  
Thể tích của nước không đổi  

Câu 40:
Một khối lập phương đồng chất có tỉ trọng ở 20℃ là 0,700. Độ dài mỗi cạnh của khối lập phương là
10 cm. Khối lập phương nổi trong bình chứa benzene. Theo Hình 1, thể tích của khối lập phương bị
chìm trong benzene gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 200 cm3. B. 600 cm3. C. 800 cm3. D. 1000 cm3.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


PHẦN TƯ DUY TOÁN HỌC
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TSA 09.04 TOÁN ĐỀ 4 – TLCST4273
*********************** Mã đề.................... Thời gian làm bài 60 phút

Họ và tên:……………………… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Đề thi số: 4

Câu 1:
Xét tính chẵn lẻ của 3 hàm số sau đây:
| x −1| − | x +1|
f (x) =
−x
g(x) = x2 (| x +1| − | x −1|)

h(x) = x3 − x +1

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. f và g là hàm số lẻ B. g và h là hàm số lẻ
C. f là hàm số chẵn D. g là hàm số chẵn

Câu 2:
Tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y = 2x2 + 2mx − 2m +1 đồng biến trên khoảng (3;+∞) là
A. [−3;+∞). B. [−6;+∞). C. (−∞;−6]. D. (−∞;−3].

Câu 3:
Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số f( x) = (m + 4)x2 − (m − 4)x − 2m +1 xác

định x  R ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số

Câu 4:
Cho f (x) = mx2 − 2mx + 4 . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để f (x)  0, x  là
A. (−; 0)  (4; +) . B. (0; 4) . C. (−; 0] [4; +) . D. [0; 4) .

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 5:
x2 − 4x + 3
Số nghiệm nguyên của bất phương trình  0 là
x2 −16
A. Vô số. B. 0 . C. 6 . D. 8 .

Câu 6:

Tìm m để phương trình x2 − 2x + m = 2x +1 có nghiệm?


A. m < −3 B. m > −2 C. m ≥ 1 D. m > 1

Câu 7:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

ĐÚNG SAI
x
Hàm số y = 3sin tuần hoàn với chu kì π.  
2

Tập giá trị của hàm số y = 3 sin x − cos x − 2 là [−4;0].  

Câu 8:
Cho dãy số un xác định bởi: u1 = 1, un+1 = 2un + 3 (n  2) .
Các khẳng định sau là đúng hay sai?

ĐÚNG SAI

un lập thành cấp số nhân.  


Số hạng tổng quát của dãy là 2n+1 − 3  

Câu 9:
Một chiếc guồng nước có dạng hình tròn bán kính 2,5m; trục của nó đặt cách mặt nước 2m. Khi
guồng quay đều, khoảng cách h (mét) từ một chiếc gầu gắn tại điểm A của guồng đến mặt nước
  1 
được tính theo công thức h = |y|, trong đó y = 2 + 2, 5sin 2 t −
  4 
  
với t (phút) là thời gian quay của guồng. Ta quy ước y > 0 khi gầu ở trên mặt nước và y < 0 khi gầu
ở dưới nước.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Điền số thích hợp vào ô trống:
Sau khi guồng nước bắt đầu quay, thời điểm đầu tiên chiếc gầu ở vị trí thấp nhất là phút.

Câu 10:
Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình sin2 x − 2 cos x.sin x +1 = 0 trên đường tròn lượng giác là
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3

Câu 11:
Khi một vận động viên nhảy dù nhảy ra khỏi máy bay, giả sử quãng đường người ấy rơi tự do (tính
theo feet) trong mỗi giây liên tiếp theo thứ tự trước khi bung dù lần lượt là: 16;
48;80;112;144;…(các quãng đường này tạo thành cấp số cộng).
Khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

ĐÚNG SAI

Công sai của cấp số cộng trên là d = 30  


Tổng chiều dài quãng đường rơi tự do của người đó trong 10 giây đầu tiên
là 1060 feet
 

Câu 12:
n
Cho dãy số (an ) có an = , n  *. Tìm số hạng lớn nhất của dãy số (an ) .
n +100
2

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
20 30 25 21

Câu 13:
Cho cấp số cộng un = 5n − 1. Tính A = u26 + u27 + ... + u100

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. 23550. B. 26750. C. 25150. D. 1600

Câu 14:
Bốn góc lượng giác có số đo dương lập thành 1 cấp số nhân có tổng là 360∘. Tìm số đo góc lớn nhất,
biết rằng số đo của góc đó gấp 8 lần số đo của góc nhỏ nhất.
A. 24∘ B. 192∘ C. 48∘ D. 90∘

Câu 15:
Cho hình vuông ABCD có các cạnh bằng a và có diện tích bằng S1. Nối bốn trung điểm A1, B1, C1,
D1 theo thứ tự của bốn cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình vuông thứ hai có diện tích S2.

Tiếp tục quá trình trên ta được hình vuông thứ ba là A2B2C2D2 có diện tích S3 … và cứ tiếp tục như
thế ta được các hình vuông lần lượt có diện tích S4, S5, ... , S50 (tham khảo hình vẽ).
Tổng S = S1 + S2 + ... + S50 bằng
(
a2 250 −1 ) (
a2 250 −1 ) (
a2 249 −1 ) D.
a2
A. B. C. 250
249 250 248

Câu 16:
Giá trị của giới hạn L =  1  1  1  bằng a (phân số tối giản)
lim 1− 2 1− 2 ...1− n2  b
2 3
    
Khi đó, tổng a + b bằng .

Câu 17:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


x2 + 2
Tính giới hạn lim
x→− x
A. +∞ B. −∞ C. 1 D. −1

Câu 18:
Cho hàm số y = |x − 1|. Chọn phát biểu đúng?
A. Hàm số liên tục và có đạo hàm tại x = 1
B. Hàm số liên tục tại x = 1 nhưng không có đạo hàm tại x = 1
C. Hàm số có đạo hàm tại x = 1 nhưng không liên tục tại đó
D. Hàm số không liên tục và không có đạo hàm tại x = 1

Câu 19:
Biết hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d (a  0) có đạo hàm là f '(x)  0 với x  . Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A. b2 − 3ac  0 B. b2 − 3ac  0 C. b2 − 3ac  0 D. b2 − 3ac  0

Câu 20:
1
Một vật rơi tự do theo phương thẳng đứng có quãng đường dịch chuyển S (t) = gt , với t là thời
2

3
gian tính bằng giây (s) kể từ lúc vật bắt đầu rơi, S là quãng đường tính bằng mét (m), g = 9,8 m/s2.
Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 6 s là
A. 39,2 m/s. B. 19,6 m/s. C. 156,8 m/s. D. 78,4 m/s.

Câu 21:
A,B,C,D,E,F cùng đi xem phim. 6 bạn mua được 3 vé chẵn, 3 vé lẻ. A và F muốn được ngồi ghế
chẵn, C và D muốn được ngồi ghế lẻ. B và E không có yêu cầu gì.
Các nhận định sau Đúng hay Sai?
ĐÚNG SAI

Số cách để sắp xếp vị trí cho 6 bạn là 72 cách  


B và E có thể cùng chẵn hoặc cùng lẻ  

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Số cách để sắp xếp vị trí cho 6 bạn là 720 cách  

Câu 22:
Cho tập hợp A = {1;2;3;4;5;6}.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

ĐÚNG SAI

Tập hợp A có 64 tập con khác rỗng.  


Tập hợp A có 20 tập con có 3 phần tử.  
Số tập con có 2 phần tử của A bằng số tập con có 4 phần tử của A.  

Câu 23:
Cho khai triển (1− 2x)20 = a + a x + a x2 ++ a x20.
0 1 2 20

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

ĐÚNG SAI

Giá trị của a0 − a1 + a2 bằng 801.  


Tổng a0 + a1 + a2 ++ a20 bằng −1.  

Câu 24:
Có bao nhiêu số có 5 chữ số đôi một khác nhau và trong đó có đúng một chữ số lẻ?

Câu 25:
Cho tập hợp A = {1;2;3;4;5}. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có ít nhất 3 chữ số, các chữ số
đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số thuộc tập A. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S, xác
a
xuất để số được chọn có tổng các chữ số bằng 10 được viết dưới dạng phân số tối giản (a, b  ).
b
Tổng a + b bằng

Câu 26:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Tại buổi tất niên công ty, Dương và Nguyên cùng tham gia trò chơi và giành chiến thắng. Phần quà
của hai bạn được đặt trong 1 hộp kín, gồm 6 tờ 20.000 và 4 tờ 50.000. Dương lấy trước, Nguyên lấy
sau. Xác suất để Nguyên lấy được tờ 50.000 là a/b (a/b là phân số tối giản).

Tổng a + b =

Câu 27:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, cạnh huyền BC = 6(cm), các cạnh bên cùng
tạo với đáy một góc 600.
Kéo biểu thức trong các ô thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:

6 cm 16π cm2 48π cm2

Các cạnh bên của hình chóp bằng


Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng

Câu 28:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình vuông cạnh a , mặt bên (SAD) là một tam giác đều và
(SAD) ⊥ ( ABCD) . Tính chiều cao của hình chóp.

3a 2a 2a 3a
A. B. C. D.
3 2 3 2

Câu 29:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ ( ABC) , góc giữa SC và mặt phẳng
( ABC) bằng 30 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC.
a 3 a 39
A. . B. 2a . C. . D. a 39 .
13 13 13 3

Câu 30:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thang với đáy AD và BC. Biết AD = a,BC = b.
Gọi I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD và SBC. Mặt phẳng (ADJ) cắt SB, SC lần lượt
tại M, N. Mặt phẳng (BCI) cắt SA, SD tại P, Q. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. MN song song với PQ B. MN chéo với PQ
C. MN cắt với PQ D. MN trùng với PQ

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 31:
Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SA = a, đáy ABCD là hình
thang vuông tại A và B với AB = BC = a, AD = 2a. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) bằng
A. 30∘. B. 150∘. C. 90∘. D. 60∘.

Câu 32:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

ĐÚNG SAI

 
10

Chữ số tận cùng của 99 là 9

Số dư của 31000 khi chia cho 5 là 2  

Câu 33:
Những hình nào sau đây có ít nhất hai trục đối xứng?
 Hình thang cân.
 Hình thoi.
 Hình tam giác đều.
 Hình bình hành.

Câu 34:
Tìm số tự nhiên k để dãy : k + 1, k + 2, …, k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất.
Khi đó k =

Câu 35:
Gọi S là tập có n phần tử. Mỗi phân hoạch của S được định nghĩa là tập gồm k tập con
S1, S2 ,, Sk khác rỗng của S , đôi một rời nhau và hợp của chúng là S . Tức là:

S = S1  S2  Sk , Si  , Si  S j =  (i  j), i, j = 1; 2;; k $

Ví dụ: Tập hợp A = {a,b} chỉ có 1 phân hoạch là A1 = {{a},{b}}.


Tập hợp B = {a, b, c} có 4 phân hoạch làCho tập C = {a, b, c, d}.
Hỏi tập C có bao nhiêu phân hoạch?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. 10 B. 8 C. 16 D. 13

Câu 36:
Bạn Hải lấy một cặp số tự nhiên phân biệt rồi tính số dư khi chia tổng lập phương của hai số cho
tổng các chữ số của số lớn trong hai số đó. Nếu làm theo đúng quy tắc của bạn Hải với cặp số (31,
175) ta thu được kết quả bằng.
A. 2 B. 5 C. 0 D. 3

Câu 37:
Khoảng 200 năm trước, hai nhà khoa học Pháp là Clô-zi-ut và Cla-pay-rông đã thấy rằng áp
suất p của hơi nước (đo bằng milimet thủy ngân, kí hiệu là mmHg) gây ra khi nó chiếm khoảng
k
trống phía trên của mặt nước chứa trong một bình kín được tính theo công thức p = a.10t+273 , với t là
nhiệt độ ∘C của nước, a và k là hằng số. Cho biết k ≈ −2258,624 và khi nhiệt độ của nước
là 100∘C thì áp suất của hơi nước là 760mmHg. Tìm [a], với [a] có giá trị nguyên không vượt quá a.
A. [a] = 863118842. B. [a] = 863188842. C. [a] = 863118841. D. [a] = 863188841.

Câu 38:

Cho phương trình (2m +1) cos 2x − (3m −1) sin 2x − 3m +1 = 0 (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu
2

giá trị nguyên của m để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc (−π; π).
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 39:
Cho biết lim ax +1 − bx − 2 (a, b 
2
có kết quả là một số thực. Giá trị của biểu thức a2 + b2 bằng?
)
x→1 x3 − 3x + 2
45 9
A. 6 + 5 3 . B. . C. . D. 87 − 48 3 .
16 4

Câu 40:
Cho lăng trụ đứng ABCD.A ' B 'C ' D ' có đáy ABCD là hình thoi, AB = a 3, BAD = 120 . Góc giữa
đường thẳng AC' và mặt phẳng (ADD'A') là 30 . M là trung điểm A'D', N là trung điểm BB' . Tính
khoảng cách từ N đến mặt phẳng ( C'MA )

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG
PHẦN TƯ DUY TOÁN HỌC
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TSA 09.04 TOÁN ĐỀ 1
*********************** Mã đề.................... Thời gian làm bài 60 phút

Họ và tên:……………………… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Đề thi số: 1

Câu 1:
Hàm số nào sau đây nghịch biến trong khoảng (−∞;0)?
A. y = 2x2 +1 . B. y = − 2x2 +1 . C. y = 2(x +1)2 . D. y = − 2(x +1)2 .

Câu 2:
Xác định Parabol (P) : y = ax2 + bx + 2 biết rằng Parabol đi qua hai điểm M (1; 5) và N (2; −2) .
A. y = −5x2 + 8x + 2 B. y = 10x2 +13x + 2 C. y = −10x2 −13x + 2 D. y = 9x2 + 6x − 5

Câu 3:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

ĐÚNG SAI
tan x + 3
Hàm số y = xác định với mọi x 
2 sin x − 3
.
 
Các nghiệm của phương trình 2 cos x −1 = 0 được biểu diễn bởi 2 điểm trên
 
đường tròn lượng giác.

Câu 4:
Kéo biểu thức ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:

π 2π kπ (2k+1)

Hàm số y = sin x + 5 tuần hoàn với chu kì


Hàm số y = cot x không xác định với mọi x có dạng (k ).

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 5:
Tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y = x2 + (2m +1)x − m + 3 nghịch biến trên khoảng
(−; 2) là
A. − ; + . B. − ; + . C.  ; +  . D.  −; −  .
5 5 5 5
 4   2  4   2
       

Câu 6:
Phương trình mx2 − 2mx + 4 = 0 vô nghiệm khi và chỉ khi
m  0
A. 0  m  4 B.  C. 0  m  4 D. 0  m  4
m  4

Câu 7:
Một công ty chuyên sản xuất đĩa CD với chi phí mỗi đĩa là 40 (nghìn đồng). Theo nghiên cứu nếu
mỗi đĩa bán với giá x (nghìn đồng) thì số lượng đĩa bán được sẽ là q(x) = 120 − x, (x ∈ N*). Hãy xác
định giá bán của mỗi đĩa sao cho lợi nhuận mà công ty thu được là cao nhất?
A. 60 nghìn đồng. B. 70 nghìn đồng. C. 80 nghìn đồng. D. 90 nghìn đồng.

Câu 8:
Quỹ đạo của một vật được ném lên từ gốc O (được chọn là điểm ném) trong mặt phẳng toạ độ Oxy
1
là một parabol có phương trình y = − x2 + x , trong đó x (mét) là khoảng cách theo phương ngang
10
trên mặt đất từ vị trí của vật đến gốc O, y (mét) là độ cao của vật so với mặt đất (tham khảo hình vẽ).
Tính khoảng cách từ điểm chạm đất sau khi bay của vật đến gốc O (khoảng cách này được gọi là
tầm xa của quỹ đạo).
A. 6(m) B. 7(m) C. 13(m) D. 10(m)

Câu 9:
Số liệu thống kê tình hình đỗ đại học của học sinh trường THPT X trong hai năm 2018 và 2019 như
sau:
Đơn vị: người

STT Trường Đại học Khóa tốt nghiệp 2018 Khóa tốt nghiệp 2019

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Nữ Nam Nữ Nam
1 Khoa học Tự nhiên 15 50 20 45
2 Bách khoa 20 43 15 32
3 Kinh tế 5 20 10 55
4 Ngoại thương 10 34 5 12

Kéo biểu thức ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:

30% 80,3% 83%

Trong số học sinh nữ đỗ đại học khóa tốt nghiệp 2018, tỉ lệ phần trăm đỗ Đại học Khoa học Tự
nhiên là
Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, số học sinh đỗ Đại học Bách khoa nhiều hơn số học sinh
đỗ Đại học Ngoại thương khoảng

Câu 10:
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số (các chữ số đôi
một khác nhau), mà luôn có mặt nhiều hơn một chữ số lẻ và đồng thời trong đó hai chữ số kề nhau
không cùng là số lẻ?
A. 38400 B. 38000 C. 35800 D. 34800

Câu 11:
Trong không gian cho điểm A và mặt phẳng (P). Mệnh đề nào đưới đây đúng ?
A. Có đúng một mặt phẳng đi qua A và vuông góc với (P).
B. Có đúng hai mặt phẳng đi qua A và vuông góc với (P).
C. Có vô số mặt phẳng đi qua A và vuông góc với (P).
D. Không tồn tại mặt phẳng đi qua A và vuông góc với (P).

Câu 12:
Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 , biết các cạnh bên tạo với đáy
một góc 60 . Giá trị lượng giác tang của góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SCD) bằng
2 3 21 21 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 7 2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 13:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = a . Hình chiếu vuông
a
góc H của S trên mặt đáy trùng với trọng tâm tam giác ABC và SH = . Gọi M, N lần lượt là
2
trung điểm các cạnh BC và SC. Gọi  là góc giữa đường thẳng MN với mặt đáy ( ABCD) . Mệnh đề
nào sau đây đúng?
4 3 2
A. tan = . B. tan = . C. tan = . D. tan = 1.
3 4 3

Câu 14:
Cho dãy số (un ) , biết un = (−1)n.52n+3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Dãy số (un ) bị chặn trên và không bị chặn dưới.

B. Dãy số (un ) bị chặn dưới và không bị chặn trên.

C. Dãy số (un ) bị chặn.

D. Dãy số (un ) không bị chặn.

Câu 15:
Một người muốn mua một thanh gỗ đủ để cắt ra làm các thanh ngang của một cái thang. Biết rằng
chiều dài các thanh ngang của cái thang đó (từ bậc dưới cùng) lần lượt là 45 cm, 43 cm , 41
cm,…,31 cm

Khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


ĐÚNG SAI

Cái thang đó có 8 bậc  


Chiều dài thanh gỗ mà người đó cần mua là 304 cm, giả sử chiều dài các
mối nối (phần gỗ bị cắt thành mùn cưa) là không đáng kể
 

Câu 16:
Với hình vuông A1B1C1D1 như hình vẽ bên, cách tô màu như phần gạch sọc được gọi là cách tô màu
“đẹp”. Một nhà thiết kế tiến hành tô màu cho một hình vuông như hình bên, theo quy định sau:
Bước 1: Tô màu "đẹp" cho hình vuông A1B1C1D1.
Bước 2: Tô màu "đẹp" cho hình vuông A2B2C2D2 là hình vuông ở chính giữa khi chia hình
vuông A1B1C1D1 thành 9 phần bằng nhau như hình vẽ.
Bước 3: Tô màu "đẹp" cho hình vuông A3B3C3D3 là hình vuông ở chính giữa khi chia hình
vuông A2B2C2D2 thành 9 phần bằng nhau. Cứ tiếp tục như vậy. Hỏi cần đúng bao nhiêu bước để
40
tổng diện tích phần được tô màu chiếm phần diện tích hình vuông ban đầu?
81

A. 2 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước

Câu 17:
3n −1
Giới hạn L = lim bằng
n+2

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. +∞ B. 0 C. 1 D. 3

Câu 18:
Từ khai triển biểu thức (x + 1)2023 thành đa thức. Tổng các hệ số của đa thức là

A. 22023 B. 2023 C. 22022 D. 2024

Câu 19:
Xếp 6 người A, B, C, D, E, F vào ghế dài có 6 chỗ.
Kéo các ô sau thả vào vị trí thích hợp để được khẳng định đúng:

48 240 720 480 60

1) Có cách xếp sao cho A và F ngồi ở hai đầu ghế.

2) Có cách xếp sao cho A và F ngồi cạnh nhau.

3) Có cách xếp sao cho A và F không ngồi cạnh nhau.

Câu 20:
Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật OMNP với M (0;10), N (100;10), P(100; 0) . Gọi S là tập hợp
tất cả các điểm A(x; y) (x; y  nằm bên trong (kể cả trên cạnh) của OMNP. Lấy ngẫu nhiên một
điểm A  S . Xác suất để x + y  90 là
169 841 86 473
A. . B. . C. . D. .
200 1111 101 500

Câu 21:
Giả sử có 12 viên bi khác màu nhau và 3 cái hộp, ta chia đều bi vào các hộp.
Kéo các ô sau thả vào vị trí thích hợp để được khẳng định đúng:

103950 5775 207900 34650

Số cách xếp 12 viên vào 3 hộp khác nhau là


Số cách xếp 12 viên vào 3 hộp giống nhau là

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 22:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD) và SA = a 2 . Khoảng
cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AC và SB bằng:
3a 2a
A. a 10 B. C. D. a
5 2 3

Câu 23:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A với AB = a, AC = 2a . Mặt phẳng (SBC) vuông
góc với mặt phắng ( ABC) . Mặt phẳng (SAB),(SAC) cùng tạo với mặt phẳng ( ABC) một góc bằng
60 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) . Tính tan .
17
A. 3 17 . B. 51
. C. . D. 51
.
17 17 3 3

Câu 24:
Khối chóp S.ABCD có SA ⊥ ( ABC) , tam giác ABC vuông tại B, AB = a, BC = a 3 , SA = 2a
Kéo biểu thức ở các ô thả vào vị trí thích hợp:

2a 300 600

Độ dài cạnh AC bằng


Góc giữa SC và mặt phẳng (ABC) bằng

Câu 25:
Một bộ ba số Pythagoras (còn gọi là bộ ba số Pytago hay bộ ba số Pythagore) gồm ba số nguyên
dương a, b và c, sao cho a2 + b2 = c2 . Khi đó ta viết bộ ba đó là (a;b;c). Một bộ ba số Pythagoras
được gọi là bộ ba số Pythagoras nguyên tố nếu a, b và c là các số nguyên tố cùng nhau.
Khẳng định nào sau đây đúng hay sai?

ĐÚNG SAI

Bộ ba số (3;4;5) là bộ ba số Pytago nguyên tố  


Hai số 153 và 185 có cùng thuộc 1 bộ ba số Pytago  

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Nếu (a, b, c) là bộ ba số Pytago, thì cả bộ ba (ka, kb, kc) với số nguyên k
bất kỳ cũng là Pytago
 

Câu 26:
Kéo các ô sau thả vào vị trí thích hợp để được khẳng định đúng:

4 5 3 2

Số dư khi chia 15325 − 1 cho 9 là


Số dư khi chia 20162018 + 2 cho 5 là

Câu 27:
Hàm số nào sau đây là một hàm số tuần hoàn
A. y = x.sin x B. y = 2.sin x + 3.cos x C. y = x2 + x +1 D. y = sin x2

Câu 28:
Một cầu thang đường lên cổng trời của một điểm giải trí ở công viên tỉnh X được hàn bằng sắt có
hình dáng các bậc thang đều là hình chữ nhật với cùng chiều rộng là 35cm và chiều dài của nó theo
thứ tự mỗi bậc đều giảm dần đi 7cm. Biết rằng bậc đầu tiên của cầu thang là hình chữ nhật có chiều
dài 189cm và bậc cuối cùng cầu thang là hình chữ nhật có chiều dài 63cm. Hỏi giá thành làm cầu
thang đó gần với số nào dưới đây nếu giá thành làm một mét vuông cầu thang đó là 1250 000 đồng
trên một mét vuông?
A. 9500000 đồng. B. 11000000 đồng. C. 10000000 đồng. D. 10500000 đồng

Câu 29:
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình (x −1)(x − 3)(x − m) = 0 có 3 nghiệm phân
biệt lập thành cấp số nhân tăng?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 30:
4 cos2 x + 2sin x − 5
Phương trình = 0 có bao nhiêu nghiệm?
tan x + 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. 1 nghiệm B. Vô số nghiệm C. 2 nghiệm D. Vô nghiệm

Câu 31:
Tổng các nghiệm trên khoảng (0; ) của phương trình lượng giác
x  3 
4sin2
− 3 cos 2x = 1+ 2 cos x −
2
là:
2  4 
 

A.  B. 20 C. 22 D. 37


18 18 18 18

Câu 32:
Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Hàm số y = cos x có đạo hàm tại mọi điểm thuộc miền xác định của nó.
B. Hàm số y = tan x có đạo hàm tại mọi điểm thuộc miền xác định của nó.
C. Hàm số y = cot x có đạo hàm tại mọi điểm thuộc miền xác định của nó.
1
D. Hàm số y = có đạo hàm tại mọi điểm thuộc miền xác định của nó.
sin x

Câu 33:
Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày xuất
hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là f (t) = 30t 2 − t3, t = 0;1; 2;3;; 20
Nếu xem f′(t) là tốc độ truyền bệnh (người/ngày) tại thời điểm t.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

ĐÚNG SAI

Tốc độ truyền bệnh vào ngày thứ 4 là 272 (người/ngày)  


Tốc độ truyền bệnh sẽ lớn nhất vào ngày thứ 10  

Câu 34:
Cho số nguyên tố p để 13p + 1 bằng một số lập phương của số nguyên dương.
Số giá trị của p bằng:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 35
Tìm n  N * để: n2003 + n2002 +1 là số nguyên tố.
Giá trị của n là

Câu 36:
Một vật chuyển động với quãng đường s(t) = −t3 +12t2 , với t là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt
đầu chuyển động và s là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian t. Hỏi trong
khoảng thời gian 10 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động, vật đạt được vận tốc lớn nhất bằng bao
nhiêu?
A. 256 m/s. B. 60 m/s. C. 48 m/s. D. 128 m/s.

Câu 37:
u1 = 1, u2 = 3 un
Cho dãy số (un ) được xác định bởi  . Khi đó giá trị của lim được viết
un+2 = 2un+1 − un +1, n 
* n→+ n2
a a
dưới dạng (a, b  và tối giản.
b b
Tổng a+b bằng

Câu 38:
Kéo thả các vào chỗ trống một cách thích hợp nhất:

+∞ 1 −∞

Giới hạn I = lim x6 + 5x −1 bằng


x→+

Câu 39:
Chọn đáp án thích hợp:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
ĐÚNG SAI

251 − 1 không chia hết cho 7.  


Số dư khi chia 2100 cho 9 là 7  

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


PHẦN TƯ DUY KHOA HỌC/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TSA 09.04 THI THỬ KHOA HỌC ĐỀ 1
*********************** Mã đề.................... Thời gian làm bài 60 phút

Họ và tên:……………………… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Đề thi số: 1


Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 1 - 7
Một nhóm sinh viên đã tiến hành một số thí nghiệm bằng cách sử dụng nhiều dụng cụ nấu chống
dính, cân lò xo và một số vật có trọng lượng khác nhau. Mục tiêu của họ là xác định nhãn hiệu sản
phẩm dụng cụ nấu nướng nào có bề mặt chống dính tốt nhất bằng cách đo hệ số ma sát nghỉ, đây là
thước đo khả năng chống chuyển động của một vật đứng yên.
Thí nghiệm 1
Một học sinh nối một cân lò xo với một quả nặng đặt bên trong một dụng cụ nấu chống dính như
trong Hình 1.

Các sinh viên đã lên kế hoạch tính toán hệ số ma sát nghỉ bằng cách xác định lực cần thiết để làm
một vật chuyển động từ trạng thái nghỉ. Trong quá trình thí nghiệm, một sinh viên cố định dụng cụ
nấu chống dính, trong khi sinh viên kia gắn một vật bằng thép nhẵn, có trọng lượng vào cân lò xo và
đặt trên bề mặt chống dính. Học sinh kéo lò xo cho đến khi vật bắt đầu chuyển động. Học sinh thứ
ba ghi lại lực tính bằng niutơn, N, được biểu thị trên thang lò xo tại thời điểm vật bắt đầu chuyển
động trên bề mặt không dính.
Quy trình này được lặp lại cho 3 nhãn hiệu dụng cụ nấu nướng khác nhau; mỗi nhãn hiệu dụng cụ
nấu nướng đã được thử nghiệm với các vật có trọng lượng khác nhau. Hệ số ma sát nghỉ được tính
bằng cách chia lực trung bình cần thiết để di chuyển vật thể cho trọng lượng của nó (khối lượng × g,
hằng số hấp dẫn). Các kết quả được thể hiện trong Bảng 1.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Thí nghiệm 2
Các sinh viên đã thực hiện một thí nghiệm tương tự như Thí nghiệm 1, tuy nhiên, lần này các bạn sẽ
xịt một lớp dầu nên bề mặt chiếc chảo trước khi đặt vật nặng lên đó. Các kết quả được thể hiện trong
Bảng 2.

Câu 1:
Kết quả của 2 thí nghiệm ủng hộ kết luận rằng khi trọng lượng của một vật tăng lên, thì lực trung
bình cần thiết để di chuyển vật khỏi trạng thái nghỉ sẽ:

ĐÚNG SAI

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


giảm.  
tăng lên.  
không đổi.  

Câu 2:
Nếu Thí nghiệm 1 được lặp lại cho dụng cụ nấu ăn nhãn hiệu B với vật có khối lượng 200 gam, thì
lực trung bình cần thiết để vật chuyển động sẽ gần nhất với:
A. 0,03N. B. 0,06N. C. 0,12N. D. 0,18N.

Câu 3:
Dựa vào kết quả của thí nghiệm 1 và 2, hãy cho biết sự kết hợp nào sau đây sẽ tạo ra bề mặt có hệ số
ma sát nghỉ nhỏ nhất?
A. Dụng cụ nấu ăn nhãn hiệu A và nhãn hiệu bình xịt dầu X.
B. Dụng cụ nấu nướng nhãn hiệu B và nhãn hiệu bình xịt dầu Y.
C. Dụng cụ nấu ăn hiệu C và bình xịt dầu Y.
D. Dụng cụ nấu nướng nhãn hiệu C và bình xịt dầu Z.

Câu 4:
Các nhận xét sau đây về thí nghiệm 2 là chính xác?
 Nhãn hiệu dầu X sẽ tạo ra hệ số ma sát lớn nhất
 Nhãn hiệu dầu Z được thực hiện thí nghiệm với 2 vật nặng khác nhau
 Nhãn hiệu dầu Y tạo ra hệ số ma sát lớn nhất

Câu 5:
Người hướng dẫn sinh viên đưa cho họ một dụng cụ nấu chống dính và yêu cầu họ xác định thương
hiệu. Các học sinh lặp lại quy trình trong Thí nghiệm 1 và thu được lực trung bình là 0,088 N đối
với vật 150 gam và 0,149 N đối với vật 250 gam. Thương hiệu nào sau đây rất có thể đã tạo ra
những kết quả này?
A. Nhãn hiệu B. B. Nhãn hiệu C
C. Chỉ có nhãn hiệu A và C. D. Chỉ có nhãn hiệu B và C.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 6:
Theo đoạn văn, để học sinh đo chính xác hệ số ma sát tĩnh thì lực cần xác định đó là:
A. Trọng lượng của vật.
B. Lực giữa cân lò xo và vật.
C. Lực tác dụng của bình xịt nấu ăn lên bề mặt.
D. Lực cần thiết để làm vật di chuyển khỏi vị trí nghỉ

Câu 7:
Trong thí nghiệm 1 học sinh dùng thêm chảo D, lực trung bình để kéo một vật nặng 200g trên chảo
D là 0,02N. Khi đó ta có thể xác định được hệ số ma sát của chảo là bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s2
A. 0,01 B. 0,02 C. 0,03 D. 0,04

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 8 - 14


Điện có thể được định nghĩa là sự chuyển động của các điện tử. Ba trong số các khái niệm quan
trọng nhất cần hiểu để điều khiển điện thực hiện công việc là điện áp (điện thế), dòng điện và điện
trở.
Điện áp (đo bằng vôn (V)) mô tả lượng thế năng giữa hai điểm trên một mạch điện và được tạo ra
bởi sự chênh lệch điện tích giữa hai điểm đó.
Dòng điện (được đo bằng Ampe (A)) là tốc độ mà các electron chạy qua một mạch điện. Tốc độ của
một ampe tương đương với 1 coulomb (đơn vị điện tích tiêu chuẩn) mỗi giây.
Điện trở (được đo bằng ôm (Ω)) là phép đo mức độ vật liệu chống lại dòng điện chạy qua vật liệu.
Vật liệu có điện trở cao được gọi là chất cách điện, trong khi vật liệu có điện trở thấp được gọi là
chất dẫn điện. Các sinh viên trong một khóa học vật lý đã tiến hành một số thí nghiệm để điều tra
mối quan hệ giữa ba tính chất điện này.
Thí nghiệm 1
Học sinh được cung cấp nhiều loại pin, điện trở và ampe kế , cùng với dây điện và đầu nối. Học sinh
xây dựng mạch điện dựa trên sơ đồ mạch điện bên dưới và đo cường độ dòng điện trong mỗi mạch.
Bảng 1 cho thấy kết quả của họ.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Thí nghiệm 2
Để nghiên cứu sâu hơn về tính chất của điện trở, học sinh đã thay thế điện trở trong mạch của mình
bằng các cuộn dây niken có độ dài khác nhau. Học sinh dùng một nguồn điện biến đổi để điều chỉnh
hiệu điện thế cho đến khi cường độ dòng điện bằng 1 A. Sau đó, sau đó sử dụng mối liên hệ giữa
hiệu điện thế, cường độ dòng điện và điện trở đã xác định ở Thí nghiệm 1 để tính điện trở của cuộn
dây. Kết quả của họ được biểu thị trong Hình 2.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Thí nghiệm 3
Học sinh lặp lại quy trình từ Thí nghiệm 2 bằng cách sử dụng cuộn dây dài 1 mét bằng nhiều loại
kim loại khác. Kết quả của họ được đưa ra trong Bảng 2.

Bảng 2
Kim loại Điện trở (Ω)
Đồng 0,0214
Vonfram 0,0672
Nhôm 0,0388

Câu 8:
Dựa vào dữ liệu trong Thí nghiệm 1, biểu thức nào sau đây mô tả đúng nhất mối quan hệ giữa cường
độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở? Cường độ dòng điện:
A. tăng khi tăng hiệu điện thế (V) và tăng khi tăng điện trở (Ω).
B. tăng khi tăng hiệu điện thế (V) và giảm khi tăng điện trở (Ω).
C. giảm khi tăng hiệu điện thế (V) và tăng khi tăng điện trở (Ω).
D. giảm khi tăng hiệu điện thế (V) và giảm khi tăng điện trở (Ω).

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 9:
Trong một thí nghiệm bổ sung, các học sinh mắc một mạch điện tương tự như thí nghiệm 1, chỉ
khác là sử dụng một pin 2V và một điện trở 5Ω, thì thấy cường độ dòng điện đo được trong mạch
này là 0,400 A. Cường độ dòng điện phải là bao nhiêu, nếu học sinh mong đợi để họ tăng gấp đôi cả
điện áp và điện trở?
A. 0,100 A B. 0,400A C. 0,800 A D. 1.600 A

Câu 10:
Bạc dẫn điện tốt hơn đồng một chút. Xem xét dữ liệu từ Thí nghiệm 3, giá trị nào sau đây có thể là
điện trở của cuộn dây bạc dài 1 m?
A. 0,0202Ω B. 0,0281Ω C. 0,0414Ω D. 0,0702Ω

Câu 11:
Điều gì sẽ xảy ra với dòng điện trong mạch nếu cuộn dây niken dài 2 m trong Thí nghiệm 2 được sử
dụng để thay thế điện trở trong mạch Thử nghiệm 1 trong Thí nghiệm 1?

ĐÚNG SAI

Cường độ dòng điện giảm vì điện trở trong mạch tăng.  


Cường độ dòng điện giảm vì điện trở trong mạch giảm.  
Cường độ dòng điện tăng vì điện trở trong mạch giảm.  
Cường độ dòng điện tăng vì điện trở trong mạch tăng.  

Câu 12:
Điện trở của chiều dài dây phụ thuộc vào độ dẫn điện của vật liệu: vật liệu có độ dẫn điện cao cung
cấp điện trở thấp hơn vật liệu có độ dẫn điện thấp. Dựa vào dữ kiện ở thí nghiệm 2 và 3, hãy cho
biết dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự độ dẫn điện tăng dần?
A. đồng, nhôm, vônfram, niken B. vonfram, niken, nhôm, đồng
C. đồng, nhôm, niken, vonfram D. niken, vonfram, nhôm, đồng

Câu 13:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Các thí nghiệm 1-3 được hoàn thành trong phòng học ở nhiệt độ 20°C. Trong năm học trước, điều
hòa không khí bị hỏng nên phòng thí nghiệm tương tự đã được hoàn thành ở nhiệt độ 28°C. Được
biết, độ dẫn điện của kim loại giảm khi nhiệt độ tăng. Nhiệt độ lớp học cao hơn sẽ ảnh hưởng như
thế nào đến điện áp cần thiết để đạt được 1 A trong Thí nghiệm 2?
A. Cần có cùng một lượng điện áp.
B. Cần nhiều điện áp hơn.
C. Cần ít điện áp hơn.
D. Không thể xác định từ thông tin được cung cấp.

Câu 14:
Cho điện trở suất của đồng là ρ = 1,68.10−8 (Ω.m). Dây đồng trong thí nghiệm 3 sẽ có tiết diện là :
A. 7,58.10−7 (m2) B. 8,75.10−7 (m2) C. 7,85.10−7 (m2) D. 8,85.10−7 (m2)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 15 - 20


Các hạt siêu nhỏ được tạo ra bằng cách khuấy mạnh các thành phần cấu thành của hạt trong dung
dịch. Một nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm với 4 thành phần khác nhau: Thành phần A, B, C, D.
Tất cả các thí nghiệm này được xem xét dưới điều kiện tương tự nhau, sử dụng thời gian khuấy khác
nhau. Kích thước trung bình của hạt tổng hợp được được cung cấp cho bảng sau:

Thời gian khuấy (giấy) 5 10 20 30 60


Kích thước hạt trung bình thành phần A (nm) 80,1 72,8 63,1 63,0 63,2

Kích thước hạt trung bình thành phần B (nm) 59,7 50,1 47,4 47,6 47,5

Kích thước hạt trung bình thành phần C (nm) 75,2 61,6 56,8 56,9 56,7
Kích thước hạt trung bình thành phần D (nm) 45,8 36,2 31,3 31,3 31,4

Câu 15:
Một thành phần được sử dụng trong tổng hợp hạt siêu nhỏ là polyethylene glycol, viết tắt là PEG.
Biết rằng nồng độ của PEG càng lớn thì bán kính của hạt siêu nhỏ sẽ càng nhỏ. Dựa trên thông tin
này, nhận định sau đây là đúng hay sai?
Thí nghiệm của thành phần D có khả năng chứa nồng độ PEG lớn nhất.

 Đúng  Sai

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 16:
Di chuyển cụm từ vào chỗ trống thích hợp:

thành phần A thành phần B thành phần C thành phần D

Nếu nhà khoa học cần hạt siêu nhỏ có kích thước lớn hơn 65nm cho một thí nghiệm khác, thì nhà
khoa học nên sử dụng hai thành phần là và

Câu 17:
Hạt được tổng hợp từ thành phần nào có kích thước bé nhất?
A. Thành phần A. B. Thành phần D. C. Thành phần B. D. Thành phần C.

Câu 18:
Nhận định sau đây là đúng hay sai?
Nếu thời gian trộn tối thiểu để tạo ra các hạt siêu nhỏ là 5 giây thì có thể tạo ra các hạt siêu nhỏ có
kích thước giống nhau.

 Đúng  Sai

Câu 19:
Có thể suy ra điều gì về ảnh hưởng của thời gian trộn đối với kích thước hạt nano?
A. Thời gian trộn kéo dài lên đến 20 giây không gây sự khác biệt về kích thước hạt nano, nhưng
sau 20 giây, tăng độ trộn sẽ tăng kích thước hạt nano.
B. Tăng thời gian trộn sẽ tạo ra các hạt nano có kích thước lớn hơn.
C. Thời gian trộn kéo dài lên đến 20 giây tạo ra hạt nano có kích thước lớn hơn, nhưng sau 20
giây, không có sự khác biệt đáng kể về kích thước hạt.
D. Việc tăng thời gian trộn sẽ tạo ra các hạt nano có kích thước nhỏ hơn.

Câu 20:
Chọn nhận định đúng trong những nhận định dưới đây:
Sau khi nhà khoa học thực hiện xong thí nghiệm, cô ấy đã lựa chọn được điều kiện tối ưu nhất để
tổng hợp ra hạt có kích thước siêu nhỏ trong những thí nghiệm tiếp theo, với mục đích là tổng hợp
được hạt có kích thước càng nhỏ càng tốt. Đó là:

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


 Tổng hợp từ thành phần B.
 Tổng hợp từ thành phần D.
 Có PEG.
 Không có PEG.
 Thời gian khuấy là 15 giây.
 Thời gian khuấy là 25 giây.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 21 - 26


Có hai loại lực xảy ra với tất cả các chất trên Trái đất. Lực nội phân tử xảy ra giữa các nguyên tử
trong phân tử, trong khi lực liên phân tử xảy ra giữa các phân tử lân cận. Các lực liên phân tử có thể
là lực lưỡng cực-lưỡng cực, liên kết hydrogen hoặc lực phân tán London.
Giáo sư 1:
Các phân tử nước là một ví dụ về liên kết hydrogen do lực hút giữa các nguyên tử hydrogen và các
nguyên tử oxygen trong phân tử. Lưỡng cực-lưỡng cực mạnh này xảy ra do các cặp electron độc
thân có trên các nguyên tử như Flo, Nitơ và Oxy, có khả năng ghép cặp chặt chẽ hơn với nguyên tử
hydro trong một phân tử khác gần đó. Nước có thể tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng hoặc khí trên Trái
đất tùy thuộc vào sự cạnh tranh giữa độ bền của liên kết giữa các phân tử và năng lượng nhiệt của hệ
thống. Năm 1873, một nhà khoa học người Hà Lan, Van der Waals, đã đưa ra một phương trình bao
gồm cả lực hút giữa các phân tử khí và thể tích của các phân tử ở áp suất cao. Phương trình này dẫn
đến dữ liệu thực nghiệm phù hợp hơn so với Định luật khí lý tưởng.
Giáo sư 2:
Nước là chất duy nhất trên Trái đất mà chúng ta thường gặp ở dạng rắn, lỏng và khí. Ở nhiệt độ thấp,
các phân tử nước khóa chặt vào một cấu trúc cứng nhắc, nhưng khi nhiệt độ tăng lên, động năng
trung bình của các phân tử nước tăng lên và các phân tử có thể di chuyển nhiều hơn để tạo ra các
trạng thái tự nhiên khác của vật chất. Nhiệt độ càng cao thì khả năng nước ở thể khí càng cao. Nước
là bằng chứng của lý thuyết động học, giả định rằng không có lực hấp dẫn giữa các hạt của trạng
thái khí. Dữ liệu thí nghiệm phù hợp nhất liên quan đến nước ở dạng khí được tìm thấy bằng cách sử
dụng Định luật khí lý tưởng, vì không có tương tác giữa các phân tử khí. Định luật này giải thích
cho tất cả các lực xảy ra với các chất khí trên Trái đất.

Câu 21:
Thí nghiệm nào sau đây có thể giải quyết cuộc tranh luận giữa hai giáo sư?
A. Một thí nghiệm kiểm tra mức độ mạnh mẽ của liên kết hydro hiện diện trong các mẫu nước

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


khác nhau ở các trạng thái khác nhau của vật chất và so sánh điều đó với động năng hiện tại.
B. Một thí nghiệm đo động năng trong các mẫu nước khác nhau.
C. Một thí nghiệm liên quan đến một hoặc nhiều khí trong đó kết quả thí nghiệm thực tế được tìm
thấy được so sánh với kết quả được tìm thấy bởi cả hai phương trình.
D. Một thí nghiệm kiểm tra các loại khí khác nhau dựa trên các giá trị được tìm thấy trong Định
luật khí lý tưởng.

Câu 22:
Phát biểu nào sau đây phù hợp với lập luận của giáo sư 1? Tích "Đúng" với phát biểu đúng

ĐÚNG SAI
Định luật Khí lý tưởng là cách tốt nhất để mô phỏng dữ liệu thực nghiệm
liên quan đến các loại khí trên Trái đất.
 
Van der Waals chịu trách nhiệm tìm kiếm một phương pháp tốt hơn để mô
 
phỏng dữ liệu thí nghiệm liên quan đến các loại khí trên Trái đất.

Nước là ví dụ duy nhất về liên kết hydro tồn tại trên Trái đất.  
Nhiệt độ càng cao thì khả năng nước ở thể khí càng cao.  

Câu 23:
Phát biểu sau đúng hay sai?
Giáo sư 2 sẽ đồng ý với phát biểu: “Luật khí lý tưởng phản ánh gần nhất các tương tác khí xảy ra
trong tự nhiên”

 Đúng  Sai

Câu 24:
Cả hai giáo sư đều đồng ý với phát biểu nào sau đây?
A. Luật khí lý tưởng được sử dụng để mô phỏng dữ liệu thực nghiệm liên quan đến khí.
B. Phương trình Van der Waals được sử dụng để mô phỏng dữ liệu thực nghiệm liên quan đến khí.
C. Trạng thái của nước phụ thuộc vào năng lượng nhiệt của hệ thống.
D. Nước là bằng chứng của Lý thuyết Kinetic.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 25:
Cả hai giáo sư sẽ đồng ý với tuyên bố nào?
A. Lực lượng phân tán Luân Đôn là lực lượng duy nhất có mặt trong nước.
B. Nước là bằng chứng của Lý thuyết Kinetic.
C. Nước là một chất có mặt trên Trái đất ở dạng rắn, lỏng và khí.
D. Các cặp đơn độc có trên N, O và F có thể liên kết chặt chẽ hơn với các nguyên tử H trong
nước.

Câu 26:
Phát biểu nào của giáo sư 2 không mâu thuẫn với giáo sư 1?
A. Định luật Khí lý tưởng giải thích cho tất cả các lực xảy ra với chất khí.
B. Khi nhiệt độ tăng, động năng trung bình của các phân tử nước tăng.
C. Dữ liệu thực nghiệm phù hợp nhất liên quan đến nước ở trạng thái khí được tìm thấy bằng
cách sử dụng Định luật Khí lý tưởng.
D. Không có lực hấp dẫn giữa các phân tử nước ở trạng thái khí.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 27 - 33


Các sinh viên muốn kiểm tra ảnh hưởng của dinh dưỡng đối với sự phát triển của chuột lang. Hai thí
nghiệm đã được tiến hành bằng cách sử dụng các loại thức ăn và bổ sung vitamin khác nhau. Đối
với cả hai thí nghiệm, bốn nhóm gồm 10 con chuột lang, mỗi nhóm được cho ăn một loại thức ăn
khác nhau trong khoảng thời gian 8 tuần. Mỗi nhóm nhận được một lượng thức ăn như nhau và
được cung cấp nước hàng ngày. Chuột lang được đo chiều dài và cân nặng hàng tuần. Chuột lang
trong mỗi nhóm có trọng lượng ban đầu trung bình là 50 gram (g) và chiều dài ban đầu trung bình là
20 cm (cm).
Thí nghiệm 1
Nhóm 1: thức ăn giàu protein (P).
Nhóm 2: thức ăn làm từ ngũ cốc và có bổ sung vitamin (Q).
Nhóm 3 (nhóm đối chứng): thức ăn làm từ ngũ cốc không có chất bổ sung (R).
Nhóm 4: thức ăn làm từ ngũ cốc không bổ sung thêm trái cây và rau (S).

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Thí nghiệm 2
Nhóm 5: thức ăn giàu protein cộng với trái cây và rau quả (V).
Nhóm 6: thức ăn làm từ ngũ cốc, có bổ sung vitamin cộng với trái cây và rau (W).
Nhóm 7 (nhóm đối chứng): thức ăn làm từ ngũ cốc không có chất bổ sung (X).
Nhóm 8: thức ăn làm từ ngũ cốc không bổ sung thêm trái cây (Y).

Câu 27:
Dựa trên kết quả 2 thí nghiệm, thức ăn nào cho kết quả tăng trọng nhiều nhất?
A. Thức ăn P . B. Thức ăn S . C. Thức ăn V . D. Thức ăn Y.

Câu 28:
Điền đáp án thích hợp vào chỗ trống
Theo kết quả của thí nghiệm 1, chuột lang trong nhóm được cho ăn thức ăn làm từ ngũ cốc có bổ
sung vitamin tăng trung bình g trong mỗi tuần của thí nghiệm.

Câu 29
Điền đáp án thích hợp vào chỗ trống
Theo kết quả của thí nghiệm 2, chuột lang trong nhóm được cho ăn thức ăn giàu protein cộng với
trái cây và rau quả tăng trung bình g trong mỗi tuần của thí nghiệm.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 30:
Dựa vào kết quả của cả hai thí nghiệm, thành phần nào của thức ăn làm cho chuột lang phát triển tốt
nhất?
A. Protein B. Ngũ cốc C. Trái cây và rau D. Chất béo

Câu 31:
Điền đáp án thích hợp vào chỗ trống
Theo đoạn văn, chuột lang trong nhóm có tốc độ tăng trưởng tổng thể kém nhất.

Câu 32:
Nhận định nào sau đây chính xác về mối quan hệ giữa trọng lượng và chiều dài của những con chuột
lang được nghiên cứu?
 Trọng lượng tỉ lệ nghịch với chiều dài cơ thể
 Trọng lượng tỉ lệ thuận với chiều dài cơ thể

Câu 33:
Một con chuột lang chọn ngẫu nhiên từ những con chuột được nghiên cứu, người ta đo các chỉ số
của con chuột này có kết quả là 90g và 30cm. Con chuột này có thể thuộc nhóm?
A. Nhóm 1 . B. Nhóm 6 C. Nhóm 2 D. Nhóm 7

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 34 - 40


Một nhà khoa học đã thử nghiệm khả năng tiêu diệt vi khuẩn kháng penicillin của 5 loại thuốc.
Thí nghiệm 1
Số lượng vi khuẩn kháng penicillin bằng nhau được đưa vào các bình chứa 10,0 ml môi trường dinh
dưỡng. Các bình được ủ trong 1 giờ ở 37 độ C cùng với các nồng độ khác nhau của 5 loại thuốc
được trình bày trong Bảng 1. Bình đối chứng bao gồm các vi khuẩn được ủ trong môi trường không
có bất kỳ loại thuốc nào. Sau đó, vi khuẩn được rửa sạch để loại bỏ vết thuốc còn sót lại và nuôi cấy
trên đĩa thạch dinh dưỡng trong 7 ngày. Trong thời gian này, vi khuẩn sinh sản, tạo thành các khuẩn
lạc, sau đó được đếm vào cuối ngày thứ bảy. Các đĩa có nhiều khuẩn lạc hơn được cho là có nhiều vi
khuẩn sống hơn vào cuối thời gian ủ 1 giờ. Bảng 1 cho thấy số lượng khuẩn lạc được đếm. Kiểm
soát không có thuốc cho thấy 50 khuẩn lạc vào cuối 7 ngày.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Thí nghiệm 2
Vi khuẩn được xử lý như mô tả trong thí nghiệm 1 nhưng ở thí nghiệm 2 tất cả các loại thuốc được
dùng ở cùng một nồng độ và thời gian ủ của mỗi lần nuôi cấy là khác nhau. Bảng 2 cho thấy số
lượng khuẩn lạc được đếm cho thí nghiệm 2.

Thí nghiệm 3
Các hệ số thấm đo khả năng của thuốc xuyên qua màng tế bào của vi khuẩn. Hệ số thấm càng lớn thì
khả năng vận chuyển thuốc qua màng càng nhanh. Khối lượng phân tử, tính bằng đơn vị khối lượng
nguyên tử (amu) và hệ số thấm tính bằng centimet trên giây (cm/s) của 5 loại thuốc ở 37 độ C đã

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


được đo. Các kết quả được thể hiện trong Bảng 3.

Câu 34:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Theo thí nghiệm 1, ở nồng độ 10nM, thuốc diệt khuẩn hiệu quả nhất.

Câu 35:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Theo thí nghiệm 1, ở nồng độ nM, các loại thuốc trong nghiên cứu diệt khuẩn tốt nhất

Câu 36
Nhận định dưới đây đúng hay sai?
Theo kết quả thí nghiệm 3, thuốc R xâm nhập vào tế bào vi khuẩn nhanh nhất

 Đúng  Sai

Câu 37:
Nếu Thí nghiệm 2 được lặp lại với Thuốc U và thời gian ủ là 3 giờ, số lượng khuẩn lạc đếm được rất
có thể là:
A. hơn 50. B. giữa 41 và 50. C. giữa 18 và 41. D. nhỏ hơn 18

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 38:
Phát biểu nào sau đây mô tả đúng nhất mối quan hệ giữa khối lượng phân tử và hệ số thấm của
thuốc, trong Thí nghiệm 3?
A. Khi phân tử khối giảm thì hệ số thấm tăng.
B. Khi phân tử khối tăng thì hệ số thấm tăng.
C. Khi phân tử khối giảm dần thì hệ số thấm không đổi.
D. Khi khối lượng phân tử tăng thì hệ số thấm không đổi.

Câu 39:
Phát biểu nào sau đây mô tả đúng nhất mối quan hệ giữa thời gian ủ và số lượng vi khuẩn sống trong
Thí nghiệm 2?
A. Khi thời gian ủ tăng lên, số lượng vi khuẩn sống chỉ tăng lên.
B. Thời gian ủ tăng lên thì số lượng vi khuẩn sống chỉ giảm đi.
C. Thời gian ủ càng tăng thì số lượng vi khuẩn sống tăng nhanh, sau đó giảm dần.
D. Khi thời gian ủ tăng lên, số lượng vi khuẩn sống giảm nhanh, sau đó tăng chậm.

Câu 40:
Trong thí nghiệm 1, mối quan hệ giữa nồng độ thuốc và hiệu quả của thuốc trong việc tiêu diệt vi
khuẩn kháng penicillin là gì?
A. Không có mối quan hệ nào giữa nồng độ thuốc và hiệu quả của thuốc.
B. Một số loại thuốc hiệu quả nhất ở nồng độ thấp, một số loại khác hiệu quả nhất ở nồng độ cao.
C. Cả 5 loại thuốc đều đạt hiệu quả cao nhất ở nồng độ cao.
D. Cả 5 loại thuốc đều hiệu quả nhất ở nồng độ sử dụng thấp.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


PHẦN TƯ DUY TOÁN HỌC
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TSA 09.04 TOÁN ĐỀ 2
*********************** Mã đề.................... Thời gian làm bài 60 phút

Họ và tên:……………………… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Đề thi số: 2

Câu 1:
Khi một quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt đến độ cao nào đó rồi rơi xuống. Hình minh hoạ quỹ đạo
của quả bóng là một phần của cung parabol trong mặt phẳng toạ độ Oth, trong đó t là thời gian (tính
bằng giây) kể từ khi quả bóng được đá lên và h là độ cao (tính bằng mét) của quả bóng. Giả thiết
rằng quả bóng được đá từ mặt đất. Sau khoảng 2s, quả bóng lên đến vị trí cao nhất là 8m.

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

ĐÚNG SAI
Hàm số bậc hai biểu thị độ cao h theo thời gian t và có phần đồ thị trùng
với quỹ đạo của quả bóng trong tình huống này là f (t) = −2t 2 + 4t .
 

Độ cao của quả bóng sau khi đá lên được 3s là 6m  


Sau 4 giây thì quả bóng chạm đất kể từ khi đá lên  

Câu 2:
Cho hai hàm số f (x) và g(x) cùng đồng biến trên khoảng (a;b) . Có thể kết luận gì về chiều biến
thiên của hàm số y = f (x) + g(x) trên khoảng (a;b) ?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. Đồng biến. B. Nghịch biến.
C. Không đổi. D. Không kết luận được

Câu 3:
x +1
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = + xác định trên (−; −2) .
x + 2m − 4
A. m [−2; 4] . B. m (−2;3] . C. m [−2;3] . D. m (−; −2] .

Câu 4:
Một doanh nghiệp tư nhân A chuyên kinh doanh xe gắn máy các loại. Hiện nay doanh nghiệp đang
tập trung chiến lược vào kinh doanh xe hon đa Future Fi với chi phí mua vào một chiếc là 27 (triệu
đồng) và bán ra với giá là 31 triệu đồng. Với giá bán này thì số lượng xe mà khách hàng sẽ mua
trong một năm là 600 chiếc. Nhằm mục tiêu đẩy mạnh hơn nữa lượng tiêu thụ dòng xe đang ăn
khách này, doanh nghiệp dự định giảm giá bán và ước tính rằng nếu giảm 1 triệu đồng mỗi chiếc xe
thì số lượng xe bán ra trong một năm là sẽ tăng thêm 200 chiếc. Vậy doanh nghiệp phải định giá bán
mới là bao nhiêu để sau khi đã thực hiện giảm giá, lợi nhuận thu được sẽ là cao nhất.
A. 30 triệu đồng. B. 29 triệu đồng. C. 30,5 triệu đồng. D. 29,5 triệu đồng.

Câu 5:
Cho đồ thị hàm số y = a | x |

Khi đó giá trị của a là

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 6:
Tìm giá trị thực của tham số m ≠ 0 để hàm số y = mx2 − 2mx − 3m − 2 có giá trị nhỏ nhất bằng -10
trên .
A. m = 1. B. m = 2. C. m = −2. D. m = −1.

Câu 7:
Kéo biểu thức ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
1
2 6 2 7
 
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số y = 2 cos 2x + 5, x  0; lần lượt là
 6 

Câu 8:
Chọn các phát biểu đúng:
 Trên , hàm số y = cos x có tập giá trị là [−1;1].

 Trên 0;  , hàm số y = cos x có tập giá trị là [0 ; 1].
 2 
 3  , hàm số  2
 Trên 0; y = cos x có tập giá trị là 0; .
 4   
2
 
 Trên 0;   hàm số y = cos x có tập giá trị là (0;1].

 2

Câu 9:

Tìm tập giá trị T của hàm số y = 7 sin2 2x + 9

A. T = [3; 4] . B. T = [3; 37 ] . C. T = . D. T = [2;3] .

Câu 10:
Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước trong
 t  
kênh được tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày bởi công thức h = 3cos + +12 . Mực nước
 8 4 

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


của con kênh cao nhất khi
A. t = 13(giờ). B. t = 14(giờ). C. t = 15(giờ). D. t = 16(giờ).

Câu 11:
Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ trên ?
A. y = tan2 x sin x . B. y = x cos x . C. y = tan3 x . D. y = 2x sin 4x .

Câu 12:
Cho cấp số nhân (un) có u1 = 2, u3 = 4. Tìm số hạng thứ 5 của cấp số nhân đã cho.
A. u5 = −8 B. u5 = 8 C. u5 = 24 D. u5 = 6

Câu 13:
Cho cấp số cộng (un) có u1 = 4; u2 = 1. Giá trị của u10bằng
A. u10 = 31. B. u10 = −23. C. u10 = −20. D. u10 = 15.

Câu 14:
sin x
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị x (0;10 ) và ; 3 cos x; tan x theo thứ tự là một cấp số nhân,
2
tính tổng các phần tử của S.
A. 50π B. 40π C. 36π D. 30π

Câu 15:
Cho cấp số cộng (un ) có u1 = 2 và d = −3 . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy lấy các điểm A1, A2 , sao

cho với mỗi số nguyên dương n , điểm An có tọa độ (n;un ) . Biết rằng khi đó tất cả các điểm
A1, A2 , An , cùng nằm trên một đường thẳng. Viết phương trình đường thẳng đó.

A. y + 3x = 5 B. y + 3x = 2 C. y = 2x − 3 D. y = 2x − 5

Câu 16:
Cho dãy số (un) có un = n2 − 2n + 2 , dãy có bao nhiêu số hạng là số chính phương
A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 17:
Cho hàm số f (x) xác định trên [a;b]. Tìm mệnh đề đúng.
A. Nếu hàm số f (x) liên tục trên [a;b] và f (a) f (b)  0 thì phương trình f (x) = 0 không có
nghiệm trong khoảng (a; b) .
B. Nếu f (a) f (b)  0 thì phương trình f (x) = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (a;b) .
C. Nếu hàm số f (x) liên tục, tăng trên [a;b] và f (a) f (b)  0 thì phương trình f (x) = 0 không có
nghiệm trong khoảng (a; b) .
D. Nếu phương trình f (x) = 0 có nghiệm trong khoảng (a;b) thì hàm số f (x) phải liên tục trên
(a; b) .

Câu 18:
5.6n+1 + 2n a a
Cho un = . Biết lim un = với a, b  * và là phân số tối giản. Đặt S = a + b , mệnh đề
4.6n + 3n+2 b b
nào dưới đây là đúng?
A. 10  S  20 B. 20  S  30 C. 30  S  40 D. 40  S  50

Câu 19:
u = 1
 1
Cho dãy số (un ) được xác định bởi:  1
(n  1)
un+1 = un + 2n
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
ĐÚNG SAI
1
Đặt v = u − u . Khi đó v + v ++ v = 1−
n n+1 n 1 2 n
2n+1
 
1
u = 2−
n
2n−1
 
lim un = 3 .  

Câu 20:
a
Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,5111… được biểu diễn bởi phân số tối giản . Tính a + b
b

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. 17 B. 68 C. 133 D. 137

Câu 21:
2x + 5 − 3 a a
Cho lim = , trong đó a, b là các số nguyên dương và phân số tối giản. Tính giá trị
x→2 x−2 b b
biểu thức P = 1984a2 + 4b2 .
A. 0 B. 2000 C. 8000 D. 2020

Câu 22:

Cho a, b là hai số nguyên thỏa mãn 2a − 5b = −8 và lim = 4 . Mệnh đề nào dưới đây
x→0 x
sai?
A. | a | 5 . B. a − b  1. C. a2 + b2  50 . D. a + b  9 .

Câu 23:
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Số A = 1078000 có ước.

Câu 24:
Giả sử từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng các phương tiện: ô tô, tàu hỏa, tàu thủy hoặc máy bay.
Mỗi ngày có 10 chuyến ô tô, 5 chuyến tàu hỏa, 3 chuyến tàu thủy và 2 chuyến máy bay. Hỏi có bao
nhiêu cách đi từ tỉnh A đến tỉnh B?
A. 20. B. 300. C. 18. D. 15

Câu 25:
Cho S là tập hợp gồm các số có 7 chữ số khác nhau đôi một được lập bằng cách dùng 7 chữ số 1, 2,
3, 4, 5, 7, 9 sao cho hai chữ số chẵn không đứng liền nhau.
Số phần tử của S là

Câu 26:
Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số dạng abc với a,b,c ∈ {1;2;3;4;5;6} sao cho a < b < c.
A. 120 B. 30 C. 40 D. 20

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 27:
Bạn A có 12 bi đỏ, 5 bi xanh và 10 bi vàng. Sau đó bạn A lại cho thêm một số bi đỏ vào. Bạn A lấy
ngẫu nhiên 1 viên bi. Xác suất để lấy được bi đỏ là 1/2.
Số viên bi đỏ bạn A đã cho thêm là

Câu 28:
 2 6
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  x +  .
2

 x
A. 24 C2 . B. 22 C2 . C. −24 C 4 . D. −22 C 4 .
6 6 6 6

Câu 29:
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ (tham khảo hình vẽ).

Tính cosin góc giữa hai đường thẳng AD và B D’ là


2 2 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 3

Câu 30:
Cho hai mặt phẳng (P),(Q) vuông góc với nhau. Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
(1) Góc giữa hai mặt phẳng là 90∘.
(2) Mọi đường thẳng trong (P) đều vuông góc với (Q).
(3) Tồn tại đường thẳng trong (Q) vuông góc với (P).
(4) Nếu (R) vuông góc với (Q) thì (R) song song với (P).

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


(5) Nếu mặt phẳng (R) vuông góc với (P),(R) vuông góc với (Q) thì (R) vuông góc với giao tuyến
của (P) và (Q).
A. 3 B. 4 C. 1 D. 5

Câu 31:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi có cạnh bằng 2a và DAB = 120 . Biết hình chiếu
vuông góc của đỉnh S xuống mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của cạnh AD và tam
giác SAD đều.
o
Số đo của góc giữa đường thẳng SH và mặt phẳng (SBD) là (Làm tròn đến hàng đơn
vị)

Câu 32:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, ABC = 30 , tam giác SBC là tam giác
đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng
(SAB) bằng?

a 39 . B. a 39 .
A. C. a 13 . D. a 13 .
26 13 13 26

Câu 33:
Cho hình chóp S.ABCD có mặt bên (SAB) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
đáy, ABCD là hình chữ nhật với AB = a, BC = 2a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD
bằng

A. 2 17a
17a 17a
B. C. D. 3 17a
17 17 34 17

Câu 34
Cho lăng trụ đứng ABC.A ' B 'C ' có đáy là tam giác cân, AB = AC = a, BAC = 120 . Mặt phẳng
( AB 'C ') tạo với mặt đáy một góc 60 . Tính khoảng cách từ đường thẳng BC đến mặt phẳng AB 'C '

theo a .
a 35 7 a 5 a 3
A. . B. a . C. . D. .
21 4 14 4

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 35:
Khi viết các số tự nhiên tăng dần từ 1, 2, 3,… liên tiếp nhau, ta nhận được một dãy các chữ số
1234567891011121314151617181920…
Chữ số thứ 191 là
Chữ số thứ 263 là
Chữ số thứ 334 là

Câu 36:
Số chính phương hay còn gọi là số hình vuông là số tự nhiên có căn bậc hai là một số tự nhiên, hay
nói cách khác, số chính phương bằng bình phương của một số nguyên.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
ĐÚNG SAI

Số 529 không là số chính phương  


Số C = 111+ 444 +1 là số chính phương
2024 1012
 

Câu 37:
n3 −1
Tìm số tự nhiên n sao cho là số nguyên tố.
9
Giá trị của n là

Câu 38:
Cho số nguyên tố p sao cho 43p + 1 là lập phương của một số tự nhiên.
Số nguyên tố p là

Câu 39:
1 2 2014 2015
Trên bảng viết các số , ,, , . Mỗi lần biến đổi, xóa đi hai số a, b bất kì và thay
2015 2015 2015 2016
m
bằng số a + b − 5ab . Sau 2014 lần thực hiện phép biến đổi trên bảng còn lại một phân số . (tối
n
giản)

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


PHẦN TƯ DUY KHOA HỌC/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TSA 09.04 THI THỬ KHOA HỌC ĐỀ 2
*********************** Mã đề.................... Thời gian làm bài 60 phút

Họ và tên:……………………… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Đề thi số: 2

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 1 - 7


Một nhà khoa học muốn nghiên cứu mối quan hệ giữa áp suất, thể tích và nhiệt độ của chất khí. Ông
tiến hành ba thí nghiệm, kết quả của chúng được ghi lại dưới đây.
Thí nghiệm 1: Nhà khoa học thay đổi thể tích và áp suất của khí trong xi lanh trong khi giữ nguyên
các yếu tố khác. Nhà khoa học ghi kết quả vào bảng 1 dưới đây.

Bảng 1
Lần Thể tích (l) Áp suất (atm) Tích P.V
1 8 1 8
2 4 2 8
3 2 4 8
4 1 8 8
Thí nghiệm 2: Nhà khoa học thay đổi thể tích và nhiệt độ của khí trong xi lanh trong khi giữ
nguyên các yếu tố khác. Nhà khoa học ghi kết quả vào bảng 2 dưới đây.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Bảng 2
Lần Thể tích - V(ml) Nhiệt độ - T (K) V/T (ml/L)
1 1000 250 4
2 1200 300 4
3 2000 500 4
4 2400 600 4
Thí nghiệm 3: Nhà khoa học làm thay đổi nhiệt độ của khí trong xi lanh bằng cách đốt nóng xi lanh
và đo áp suất ở mỗi nhiệt độ. Nhà khoa học ghi kết quả vào bảng 3 dưới đây.
Hình 3. Thí nghiệm 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Bảng 3
Lần Nhiệt độ - T (K) Áp suất - P (Torr) P/T (Torr/K)
1 200 600 3
2 300 900 3
3 400 1200 3
4 500 1500 3

Câu 1:
Dựa vào kết quả thí nghiệm 3, nếu tăng áp suất của một lượng khí lên gấp đôi, giữ nguyên thể tích
và thể tích của khí trong xi lanh thì nhiệt độ sẽ như thế nào?
A. Giữ nguyên B. Tăng 2 lần C. Giảm hai lần D. Tăng 4 lần

Câu 2:
Đồ thị nào sau đây là đồ thị P.V – P theo kết quả của thí nghiệm 1?
A. Đường thẳng qua gốc tọa độ B. Đường parabol
C. Đường cong tiệm cận với trục tung D. Đường thẳng song song trục hoành

Câu 3:
Dựa vào kết quả của thí nghiệm 2, hãy cho biết thể tích khí trong xi lanh sẽ là bao nhiêu nếu nung
nóng xi lanh đến 350K?
A. 1300ml B. 1400ml C. 1500ml D. 16000ml

Câu 4:
Thí nghiệm nào sau đây sẽ giúp nhà khoa học nghiên cứu tốt nhất mối quan hệ giữa thể tích khí
(tính bằng ml) và lượng khí (tính bằng mol)?
A. Thí nghiệm A: Đổ đầy một mol khí hiđro vào một quả bóng bay và một quả bóng bay khác
bằng một mol khí heli, cả hai đều ở nhiệt độ không đổi, rồi đo thể tích của hai quả bóng bay.
B. Thí nghiệm B: Đổ khí hiđro vào một xi lanh có thể tích cố định và một xi lanh có thể tích cố
định khác bằng khí heli, ở cả điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt độ và áp suất, đồng thời đo trọng
lượng của các khí trong hai bình.
C. Thí nghiệm C: Đổ đầy một quả bóng bay bằng một mol khí hiđro và một quả bóng bay khác

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


bằng hai mol khí hiđro, ở nhiệt độ và áp suất không đổi, rồi đo thể tích của hai quả bóng bay.
D. Thí nghiệm D: Đổ đầy khí hiđro vào bình 1 lít và khí propan vào bình 2 lít ở nhiệt độ phòng và
đo khối lượng khí trong mỗi bình.

Câu 5:
Dựa vào kết quả của thí nghiệm 2, nếu một nhà khoa học thổi không khí vào một quả bóng bay cho
đến khi đường kính của quả bóng bay đạt 20 cm rồi tiếp tục hơ quả bóng bay trên ngọn lửa đèn
Bunsen thì các nhận xét sau đây đúng hay sai với quả bóng bay khi nó được nung nóng?
ĐÚNG SAI

Nhiệt độ của quả bóng sẽ giữ nguyên.  


Thể tích của quả bóng sẽ giảm.  
Thể tích của quả bóng sẽ tăng lên.  
Nhiệt độ của quả bóng sẽ giảm.  

Câu 6:
Nhìn vào kết quả của các thí nghiệm 1, 2 và 3, bạn cho biết điều gì sẽ xảy ra với thể tích khí trong
một xi lanh nếu cả áp suất và nhiệt độ của khí đều tăng gấp đôi và tất cả các yếu tố khác được giữ
không đổi?
A. Thể tích tăng gấp đôi B. Thể tích sẽ giữ nguyên
C. Thể tích giảm đi 1 nửa D. Không xác định được

Câu 7:
Từ kết quả của thí nghiệm 3, ta có đồ thị nhiệt độ - áp suất có dạng là đường thẳng song song với
trục hoành, đúng hay sai?

 Đúng  Sai

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 8 - 14


Nam châm và điện tích cho thấy những điểm tương đồng nhất định. Ví dụ, cả nam châm và điện tích
đều có thể tác dụng lực lên môi trường xung quanh chúng. Lực này, khi được tạo ra bởi một nam
châm, được gọi là từ trường. Khi nó được tạo ra bởi một điện tích, lực được gọi là điện

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


trường. Người ta đã quan sát thấy rằng cường độ của cả từ trường và điện trường đều tỷ lệ nghịch
với bình phương khoảng cách giữa một nam châm hoặc một điện tích và các vật thể mà chúng tác
động.
Dưới đây, ba nhà khoa học tranh luận về mối quan hệ giữa điện và từ.
Nhà khoa học 1:
Điện và từ là hai hiện tượng khác nhau. Các vật liệu như sắt, coban và niken chứa các miền từ tính:
các vùng từ tính nhỏ, mỗi vùng có hai cực. Thông thường, các miền có hướng ngẫu nhiên và không
thẳng hàng, vì vậy từ tính của một số miền sẽ triệt tiêu từ tính của các miền khác; tuy nhiên, trong
nam châm, các miền sắp xếp theo cùng một hướng, tạo ra hai cực của nam châm và gây từ tính.
Ngược lại, điện là một điện tích chuyển động được gây ra bởi dòng điện tử chạy qua vật liệu. Các
electron di chuyển qua vật liệu từ vùng có điện thế cao hơn (điện tích âm hơn) sang vùng có điện thế
thấp hơn (điện tích dương hơn). Chúng ta có thể đo dòng điện tử này dưới dạng dòng điện, nghĩa là
lượng điện tích được truyền trong một khoảng thời gian.
Nhà khoa học 2:
Điện và từ là những hiện tượng tương tự nhau; tuy nhiên, cái này không thể được rút gọn thành cái
kia. Điện bao gồm hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. Mặc dù điện có thể xảy ra ở
dạng chuyển động (ở dạng dòng điện hoặc điện tích di chuyển qua dây dẫn), nó cũng có thể xảy ra ở
dạng tĩnh. Tĩnh điện không liên quan đến điện tích di chuyển. Thay vào đó, các vật thể có thể có
phần dư điện tích dương hoặc phần dư điện tích âm - do bị mất hoặc nhận thêm các electron tương
ứng. Khi hai điện tích dương tĩnh hoặc hai điện tích âm tĩnh được đặt lại gần nhau, chúng sẽ đẩy
nhau. Tuy nhiên, khi một điện tích tĩnh dương và âm được đặt lại gần nhau, chúng sẽ hút nhau.
Tương tự như vậy, tất cả các nam châm đều có hai cực. Các cực từ giống nhau thì đẩy nhau, trong
khi các cực từ khác nhau thì hút nhau. Nam châm và điện tích tĩnh giống nhau ở chỗ chúng đều thể
hiện lực hút và lực đẩy trong những trường hợp tương tự. Tuy nhiên, trong khi các điện tích tĩnh bị
cô lập xảy ra trong tự nhiên, không có các cực từ đơn lẻ, bị cô lập. Tất cả các nam châm đều có hai
cực không thể tách rời nhau.
Nhà khoa học 3:
Điện và từ là hai mặt của cùng một hiện tượng. Một dòng chuyển động của các electron tạo ra một
từ trường xung quanh nó. Như vậy, ở đâu có dòng điện thì ở đó có từ trường. Từ trường do dòng
điện tạo ra có phương vuông góc với chiều dòng điện chạy qua.
Ngoài ra, một từ trường có thể tạo ra một dòng điện. Điều này có thể xảy ra khi một dây dẫn di
chuyển qua từ trường hoặc khi từ trường di chuyển gần dây dẫn điện. Bởi vì từ trường có thể tạo ra
điện trường và điện trường có thể tạo ra từ trường, nên chúng ta có thể hiểu điện và từ là các bộ

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


phận của một hiện tượng: điện từ.

Câu 8:
Trong một thí nghiệm, một thanh sắt không có từ tính được nung nóng và để nguội, được đặt theo
hướng Bắc - Nam với từ trường của Trái đất. Sau khi nguội, thanh sắt được phát hiện có từ tính. Nhà
khoa học 1 rất có thể sẽ giải thích kết quả này bằng cách nói điều nào sau đây?
A. Thí nghiệm đã làm cho hai cực từ của thanh di chuyển sao cho chúng thẳng hàng với từ trường
của Trái đất.
B. Giữa điện trường của thanh và từ trường của Trái đất xảy ra hiện tượng giao thoa làm cho
thanh có từ tính.
C. Thí nghiệm cho phép các miền từ tính của thanh thẳng hàng, làm cho thanh có từ tính.
D. Thí nghiệm đã làm cho các miền từ trường của thanh chuyển động không thẳng hàng với nhau.

Câu 9:
Khi đặt hai dây dẫn có dòng điện gần nhau, người ta 2 dây hút nhau với một lực khá nhỏ. Điều này
có thể được nhà khoa học 3 rất có thể sẽ giải thích như thế nào?
A. Mỗi dây tạo ra một từ trường song song với nó và các từ trường này hút nhau.
B. Mỗi dây tạo ra một điện trường vuông góc với nó và các điện trường đẩy nhau.
C. Mỗi dây tạo ra một từ trường vuông góc với nó và các từ trường này tạo ra lực hút lẫn nhau.
D. Điện tích tĩnh trên mỗi dây trong hai dây trở nên hút nhau khi các dây được đặt gần nhau.

Câu 10:
Trong một chiếc la bàn, một chiếc kim quay để căn chỉnh hướng Bắc-Nam, theo từ trường của Trái
đất. Giả sử đặt một chiếc la bàn gần dây dẫn có dòng điện chạy qua, người ta quan sát thấy kim la
bàn không còn thẳng hàng với hướng Bắc-Nam. Từ đó kết quả nghiên cứu của nhà khoa học 2 và 3
có ảnh hưởng. Các nhận xét sau đây về sự ảnh hưởng về kết quả nghiên cứu là đúng hay sai?

ĐÚNG SAI
Nó sẽ củng cố lập luận của Nhà khoa học 2 và nó sẽ làm suy yếu lập luận
của Nhà khoa học 3.
 
Nó sẽ làm suy yếu lập luận của Nhà khoa học 2 và nó sẽ củng cố lập luận
của Nhà khoa học 3.
 

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Nó sẽ củng cố lập lập của cả 2 Nhà khoa học  
Nó sẽ không ảnh hưởng gì đến lập luận của Nhà khoa học 2 và nó sẽ củng
cố lập luận của Nhà khoa học 3.
 

Câu 11:
Cho rằng tất cả những nhận xét sau đây đều đúng, điều nào sau đây, nếu được tìm thấy sẽ có
thể chống lại giả thuyết của Nhà khoa học 1?
A. Từ trường ảnh hưởng đến vị trí của mạt sắt. Tuy nhiên, điện trường không ảnh hưởng đến vị
trí của mạt sắt.
B. Dòng điện chạy qua nam châm không làm biến đổi độ lớn của từ trường xung quanh nam
châm.
C. Các miền từ tính của vật liệu được tạo ra một phần bởi sự quay (chuyển động) và điện tích của
các electron bên trong vật liệu.
D. Khi đặt một cực của nam châm gần dây dẫn có dòng điện chạy qua thì nam châm bị hút vào
dây dẫn. Khi đặt cực kia của nam châm về vị trí cũ thì nam châm bị đẩy.

Câu 12:
Theo Nhà khoa học 2, điều nào sau đây sẽ là một ví dụ về điện tích tĩnh?
A. Một vòng làm bằng vật liệu dẫn điện, chẳng hạn như đồng, không bị mất hoặc nhận được các
electron
B. Một vật liệu dẫn điện, chẳng hạn như đồng, được đặt trong từ trường
C. Một thanh nam châm đặt trong điện trường
D. Một quả bóng đã được cọ xát vào tóc để nhận các electron dư thừa

Câu 13:
Kéo thả các từ khóa sau vào chỗ trống:

ủng hộ suy yếu từ trường điện trường dòng điện

Nhà khoa học 3 cho rằng có thể tạo ra


Khi cuộn dây quay giữa các cực của nam châm thì trong cuộn dây sinh ra dòng điện. Kết quả này đã
lập luận của Nhà khoa học 3

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 14:
Điều nào sau đây sẽ là một ví dụ về điện theo Nhà khoa học 2, nhưng không phải theo Nhà khoa học
1?
A. Hai vật nhiễm điện âm thì đẩy nhau.
B. Vật nhiễm điện dương bị vật nhiễm điện âm hút và nhận thêm êlectron từ vật nhiễm điện âm.
C. Một dây dẫn các electron từ cực âm của pin đến cực dương.
D. Dòng điện chạy dọc theo dây dẫn giữa vật nhiễm điện âm và vật nhiễm điện dương.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 15 - 18


ỐC BƯƠU VÀNG (AMPILLARIIDAE)
Ngành động vật thân mềm là một trong những ngành rất đa dạng về mặt sinh học, có số lượng loài
lớn nhất với 160.000 loài và được chia 8 lớp, trong đó lớp chân bụng (Gastropoda) là lớp lớn nhất
với hơn 40.000 loài ốc (Joshi et al., 2017). Lớp động vật thân mềm chân bụng là lớp thích ứng cao
nhất với
Các loài ốc thuộc Họ Ampullariidae có tỷ lệ giới tính không đều, ốc cái chiếm tỷ lệ cao hơn ốc đực
trong quần đàn, quần thể càng già thì tỷ lệ con cái càng tăng. Họ ốc Ampullariidae sinh sản hữu tính,
ốc đực và ốc cái phát triển giới tính riêng biệt, sau khi bắt cặp giao phối thì quá trình thụ tinh diễn ra
trong buồng chứa tinh của con cái.
Các loài ốc thuộc Họ Ampullariidae có tập tính sinh sản khác nhau và có đặc điểm là chúng đẻ trứng
thành từng đám và bám vào hốc đất, bùn hay trên thân cây thực vật thủy sinh. Hoạt động sinh sản
tập trung vào mùa mưa sau thời kỳ vùi mình dưới đất.
Ốc thuộc họ Ampullariidae đẻ từng trứng hoặc từng đôi trứng đi ra khỏi đường sinh dục cái qua cơ
quan đẻ trứng, sau đó trứng được đẩy ra khỏi cơ thể và gắn vào cạnh dưới của tổ trứng. Con cái có
kích thước lớn hơn con đực các loài ốc thuộc họ Ampullariidae.
Trứng đẻ ra ngoài rất mềm có màu trong suốt và sau một thời gian được vôi hóa bởi một lớp canxi
và hạt trứng trở nên cứng chắc và màu sắc hạt trứng cũng khác nhau tùy loài.
(Trích “TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA HỌ ỐC BƯƠU
AMPULLARIIDAE”, Ngô Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo, 2022)
Câu 15
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Ốc bươu vàng (Ampullariidea) thuộc ngành động vật

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 16:
Đặc điểm nào sau đây xuất hiện ở ốc bươu vàng(Ampullariidea)?
A. Quần thể có tỉ lệ ốc đực và ốc cái luôn xấp xỉ 1:1.
B. Cơ thể ốc bươu vàng là lưỡng tính.
C. Ốc bươu vàng sinh sản hữu tính.
D. Ốc cái thường có kích thước nhỏ hơn các con ốc đực.

Câu 17:
Chọn đáp án chính xác nhất
Hoạt động sinh sản của ốc bươu vàng (Ampullariidae) tập trung vào mùa nào?
 Mùa mưa
 Mùa khô

Câu 18:
Nhận định dưới đây đúng hay sai?
Trứng ốc khi được đẻ ra ngoài là trứng chưa được thụ tinh, sau một thời gian trứng mới được con
đực thụ tinh trong môi trường nước.

 Đúng  Sai

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 19 - 22

THÀNH TẾ BÀO VI KHUẨN


Thành tế bào vi khuẩn có độ dày từ 10-20nm và được cấu tạo bởi lớp peptidoglican (bao gồm
polisaccarit liên kết với peptit). Tuỳ theo cấu tạo của lớp peptidoglican mà thành tế bào có tính chất
nhuộm màu phân biệt với thuốc nhuộm Gram (do nhà vi khuẩn học Christian Gram phát kiến),
người ta phân biệt hai loại vi khuẩn Gram dương (G*) và vi khuẩn Gram âm (G). Sự khác biệt này
có tầm quan trọng trong việc sử dụng các loại kháng sinh đặc hiệu để chống từng nhóm vi khuẩn
gây bệnh.
Thành tế bào gram dương được cấu tạo chủ yếu bởi peptidoglycan. Các lớp peptidoglycan này giúp
nâng đỡ màng tế bào và cung cấp vị trí liên kết cho các phân tử. Các lớp dày là nguyên nhân khiến
cho vi khuẩn gram dương có thể giữ lại hầu hết chất nhuộm tím trong tinh thể qua quá trình nhuộm

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


khiến chúng có màu tím. Tế bào gram dương cũng chứa các chuỗi axit teichoic kéo dài từ màng sinh
chất qua peptidoglycan. Axit teichoic giúp một số vi khuẩn gram dương xâm nhập vào tế bào và gây
bệnh.
Cũng giống vi khuẩn gram dương, thành tế bào vi khuẩn gram âm được cấu tạo bởi peptidoglycan.
Tuy nhiên, peptidoglycan của vi khuẩn gram âm chỉ là một lớp mỏng duy nhất so với các lớp dày
của tế bào gram dương. Vì mỏng nên lớp này không giữ lại màu nhuộm tím của thuốc nhuộm ban
đầu mà tạo ra màu hồng trong quá trình nhuộm gram. Vi khuẩn gram dương có tường tế bào dày 20-
30nm còn gram âm có tường tế bào dày 8-12nm.
Ở một số loài vi khuẩn, bao bọc ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ bọc nhày dày, mỏng khác nhau, có
chức năng khác nhau.

Hình 1. Cấu trúc thành vi khuẩn gram âm và gram dương (nguồn: sưu tầm).

Câu 19:
Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống.
Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo bởi lớp

Câu 20:
Nhận định dưới đây đúng hay sai?
Vi khuẩn gram âm có thành tế bào gồm một lớp mỏng peptidoglycan và màng ngoài có
lipopolysaccharide (thành phần này không có ở vi khuẩn gram dương).

 Đúng  Sai

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 21:
Chọn đáp án chính xác nhất
Khi nghiên cứu 1 loài vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa(trực khuẩn mủ xanh), gây các bệnh:
nhiễm trùng vết thương, viêm tai ngoài, viêm kết mạc, viêm giác mạc, viêm phổi, nhiễm trùng tiểu,
nhiễm trùng huyết,…, các nhà khoa học thực hiện nhuộm gram. Kết quả như hình dưới, theo em, vi
khuẩn Pseudomonas aeruginosa thuộc loại vi khuẩn nào?

 Vi khuẩn gram âm
 Vi khuẩn gram dương

Câu 22:
Cấu trúc nào dưới đây không có ở vi khuẩn gram âm?
A. Lớp peptidoglycan B. Chuỗi axit teichoic C. Màng ngoài. D. Màng bào tương.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 23 - 26


TẾ BÀO VI KHUẨN
Tuỳ theo độ phức tạp về cấu trúc, người ta phân biệt hai dạng tế bào: tế bào nhân sơ (Procaryota)
cấu tạo nên cơ thể vi khuẩn và tế bào nhân chuẩn (Eucaryota) cấu tạo nên cơ thể động vật đơn bào,
tảo, nấm, thực vật và động vật.
Vi khuẩn rất đa dạng nhưng đều thuộc dạng tế bào nhân sơ và có những đặc điểm cấu tạo chung. Ở
đây chúng ta xem xét cấu trúc của tế bào vi khuẩn điển hình.
Đa số vi khuẩn là đơn bào, cơ thể của chúng chỉ gồm một tế bào, có kích thước trung bình 1 – 3nm.
Các tế bào riêng lẻ có thể liên kết với nhau tạo thành chuỗi hoặc nhóm nhỏ. Tế bào vi khuẩn rất đa

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


dạng có thể là hình cầu (cầu khuẩn), hình phẩy (phẩy khuẩn), hình que (trực khuẩn), hình xoắn
(xoắn khuẩn)
(Trích Giáo trình Sinh học tế bào – Nguyễn Như Hiền)

Hình 1. Cấu trúc tế bào vi khuẩn Escherichia coli

Câu 23:
Chọn đáp án chính xác nhất.
Cơ thể vi khuẩn được cấu tạo từ dạng tế bào nào?
 Eucaryota
 Procaryota

Câu 24:
Chú thích chính xác đối với hình 1 là?
A. (1) Tế bào chất; (2) Vùng nhân; (3) ARN; (4) Plasmid; (5) Màng nhầy; (6) Thành tế bào; (7)
Màng sinh chất.
B. (1) Tế bào chất; (2) Nhân; (3) ARN; (4) Plasmid; (5) Màng nhầy; (6) Thành tế bào; (7) Màng
sinh chất.
C. (1) Tế bào chất; (2) Vùng nhân; (3) Ribosome; (4) Plasmid; (5) Màng nhầy; (6) Thành tế bào;
(7) Màng sinh chất.
D. (1) Tế bào chất; (2) Vùng nhân; (3) Ribosome; (4) Plasmid; (5) Màng nhầy; (6) Tế bào biểu bì;

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


(7) Màng trong.

Câu 25:
Vùng nhân của tế bào vi khuẩn có đặc điểm
A. Chứa một phân tử ADN mạch thẳng, xoắn kép
B. Chứa một phân tử ADN dạng vòng, đơn
C. Chứa một phân tử ADN dạng vòng, kép
D. Chứa một phân tử ADN liên kết với protein

Câu 26:
Nhận định dưới đây, đúng hay sai?
Khi vi khuẩn mất đi thành tế bào, chúng vẫn có thể sống được một thời gian dài sau đó.

 Đúng  Sai

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 27 - 33


Một sinh viên thực hiện thí nghiệm nghiên cứu phản ứng phân hủy một muối carbonate của kim loại
hóa trị II bằng hai phương pháp thông qua hai thí nghiệm khác nhau.
Thí nghiệm 1:
Bước Nội dung thực hiện Số liệu (gam)
1 Đo khối lượng của ống nghiệm rỗng 59,14
2 Đo khối lượng của ống nghiệm và muối carbonate trước khi nung 63,34

3 Đo khối lượng của ống nghiệm và muối carbonate sau khi nung lần 1 61,78
4 Đo khối lượng của ống nghiệm và muối carbonate sau khi nung lần 2 61,14

5 Đo khối lượng của ống nghiệm và muối carbonate sau khi nung lần 3 61,14

Thí nghiệm 2:
Thiết lập hệ thống thiết bị thể hiện trong sơ đồ dưới đây. Cân chính xác m gam muối carbonate. Mở
nút cao su và nhanh chóng thêm lượng muối trên vào bình tam giác đã có chứa dung dịch HCl. Đến
khi muối carbonate đã bị hòa tan hoàn toàn, quan sát thấy pittong bị đẩy ra do phản ứng sinh khí
CO2 đến điểm dừng như hình vẽ.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 27:
Khối lượng muối carbonate đã dùng trong thí nghiệm 1 là
A. 4,20 gam. B. 122,48 gam. C. 2,00 gam. D. 63,34 gam.

Câu 28:
Khi phản ứng phân hủy xảy ra hoàn toàn khối lượng của CO2 thoát ra ở thí nghiệm 1 là
A. 2,20 gam. B. 1,56 gam. C. 4,20 gam. D. 2,64 gam.

Câu 29:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?

Thể tích khí CO2 thu được khi kết thúc phản ứng ở thí nghiệm 2 là 54 mL.

 Đúng  Sai

Câu 30:
Ở điều kiện đang xét thể tích mol của chất khí là 24 lít. Giá trị m (khối lượng muối carbonate được
lấy ban đầu là
A. 0,189 gam. B. 1,89 gam. C. 0,225 gam. D. 2,25 gam.

Câu 31:
Các sinh viên khác cũng làm tương tự thí nghiệm này nhưng thấy rằng các kết quả có thể khác nhau.
Lý do nào dưới đây không hợp lý để giải thích sự khác nhau ở trên?

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


A. Các mối nối cao su, nút cao su không được kết nối kín nên lượng khí bị rò rỉ ra ngoài.
B. Lực ma sát giữa pittong và thành của thiết bị (*) quá lớn thắng được lực đẩy của khí sinh ra.
C. Lượng acid được dùng ở các sinh viên khác nhau về thể tích và nồng độ nhưng số mol như
nhau.
D. Các sinh viên thực hiện thí nghiệm ở hai thời điểm có nhiệt độ khác nhau.

Câu 32:
Điền kí hiệu hoá học thích hợp vào chỗ trống:
Kim loại hóa trị II đang xét là

Câu 33:
Trong thí nghiệm trên, bạn học sinh đã thực hiện nung muối carbonate của kim loại ba lần. Theo em,
nhận định dưới đây là đúng hay sai?
Bạn học sinh nung muối carbonate của kim loại ba lần để chắc chắn rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.

 Đúng  Sai

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 34 - 40


Acid và base là những chất hóa học phản ứng với nhau và các nguyên tố khác để tạo ra các hợp chất
như muối. Các nhà hóa học đã thảo luận rất nhiều về phản ứng đặc biệt giữa acid và base, và dưới
đây là ba lý thuyết chính cố gắng giải thích cách acid và base phản ứng với nhau:
Lý thuyết 1: Thuyết acid/base của Arrhenius tập trung vào hydrogen và cách acid và base trung hòa
nhau để tạo thành muối và nước. Acid phân ly trong dung dịch thành ion H +, trong khi base phân ly
trong dung dịch thành ion OH-. Khi thêm acid vào nước, sẽ làm tăng lượng ion H+ (có thể được quan
sát dưới dạng ion H3O+) hoặc giảm lượng ion OH- có mặt trong dung dịch. Ngược lại, một base sẽ
làm tăng lượng ion OH- hoặc giảm lượng ion H3O+ khi hoà tan vào nước. Đây là cách duy nhất để
xác định xem một chất là acid hay base. Khi một acid tiếp xúc với một base, một phản ứng trung
hòa xảy ra khi proton (H+) của axit kết hợp với các ion hydroxide (OH-) để tạo ra nước và muối.
Lý thuyết 2: Thuyết Bronsted-Lowry liên quan đến sự nhường ion H+ của acid cho base và sự hình
thành các cặp liên hợp. Thuyết này định nghĩa acid là chất cho proton, base là chất nhận proton. Vì
các phản ứng có thể xảy ra thuận nghịch nên các acid bị loại bỏ ion H + sẽ trở thành base liên hợp
của acid đó và các base nhận ion H+đó trở thành axit liên hợp của base ban đầu. Điều này là đúng
bởi vì nếu đảo ngược phản ứng, acid trước đó mất proton sẽ nhận lại ion H+ (trở thành base), và

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


base trước đó đã nhận proton sẽ cho H+ đi (trở thành acid). Các phản ứng sau đó tạo ra các base và
acid mới, không trung hòa để tạo ra muối và nước. Lý thuyết acid - base này không cần dung môi.
Lý thuyết 3: Lý thuyết Lewis loại bỏ mối quan tâm với các ion H+ và tập trung vào việc tặng cặp
electron. Theo lý thuyết này, acid là những chất có thể nhận một cặp electron trong khi base là
những chất có thể cho đi một cặp electron. Điều này mở rộng việc xem xét một chất là base hay acid
một cách rõ rệt hơn, loại bỏ nhu cầu xác định các chất dựa trên việc sử dụng ion H+. Các hợp chất có
chỗ trống trong lớp vỏ 8 electron có thể được coi là acid theo thuyết Lewis và các hợp chất có dư
electron để hình thành lớp vỏ 8 electron có thể được coi là base theo thuyết Lewis.

Câu 34:
Điều nào sau đây là đúng với cả ba lý thuyết acid - base đã nêu? Em hãy chọn Đúng/Sai phù hợp
cho mỗi ý kiến.

ĐÚNG SAI

Phản ứng giữa acid và base tạo ra nước và muối.  


Phản ứng giữa acid và base có thể tạo ra nước.  
Phản ứng giữa acid và base mất ít nhất vài giờ.  

Câu 35:
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Nếu xác định một chất là acid hoặc base theo lý thuyết thì số lượng chất được coi là
acid, base phù hợp với thuyết này sẽ là lớn nhất.

Câu 36:
Giả sử có một khám phá mới phát hiện ra rằng các phản ứng acid - base không thực sự đảo ngượC.
Khám phá này sẽ bác bỏ hoàn toàn khái niệm nào?
A. Cặp acid - base liên hợp.
B. Tạo ra muối từ một phản ứng acid - base.
C. Nước tinh khiết không có tính acid cũng như không có tính base.
D. Nhường - nhận điện tử.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


Câu 37:
Lý thuyết nào ủng hộ khái niệm rằng các phản ứng acid - base dựa trên sự cho - nhận giữa acid và
base?
A. Lý thuyết 1 và 2. B. Lý thuyết 2 và 3. C. Lý thuyết 1 và 3. D. Cả 3 lý thuyết.

Câu 38:
Lý thuyết nào sẽ coi BF3 là một axit?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. Có thể sử dụng 1 trong 3.

Câu 39:
Giả sử lý thuyết 2 được chứng minh là đúng và lý thuyết 1 và 3 bị bác bỏ. Điều nào sau đây sẽ là kết
quả của điều này?
ĐÚNG SAI

Phản ứng acid - base sẽ không còn được coi là một phần của hóa học  
Phản ứng acid - base không có ion H+ sẽ bị bỏ qua.  
Phản ứng acid - base chỉ xảy ra trong dung dịch.  

Câu 40:
Theo thuyết 2, đâu được coi là dạng base liên hợp của HCl trong phản ứng sau?
H2O + HCl → H3O+ + Cl−

A. H3O+. B. H2O.
C. Không có dạng base liên hợp của HCl. D. Cl-.

CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG


CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG

You might also like