You are on page 1of 7

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (ĐỀ SỐ 1)

Câu 1. Một nguyên tử có 3 electron độc thân. Hãy cho biết nguyên tử đó có thể là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây:
A. B. C. D.
Câu 2. Cho 2 nguyên tử X, Y có tổng số hạt proton là 23. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 2 hạt. Hãy chọn kết luận đúng
với tính chất hóa học của X, Y.
A. Y là kim loại, X là phi kim. B. Y là kim loại, X là khí hiếm.
C. X, Y đều là kim loại. D. X, Y đều là phi kim.
Câu 3. Cần trộn dung dịch A chứa HCl 0,1M và H 2SO4 0,2M với dung dịch B chứa NaOH 0,3M và KOH 0,2M theo tỷ lệ thể tích
như thế nào để thu được dung dịch có pH = 7.
A. VA/VB = 2/1 B. VA/VB = 1/1 C. VA/VB = 1/2 D. VA/VB = 1/4
Câu 4. Cho các dung dịch sau có cùng nồng độ mol/l, dung dịch chất nào dẫn điện kém nhất ?
A. dd HCl B. dd Ba(OH)2 C. dd Na2SO4 D. dd CH3COOH
Câu 5. Có 3 cặp: Fe3+/Fe2+; Fe3+/Fe; Fe2+/ Fe. Sự sắp xếp nào sau đây đúng với trình tự sắp xếp của dãy điện hóa?
A. Fe3+/ Fe; Fe3+/Fe2+; Fe2+/ Fe. B. Fe3+/Fe2+; Fe3+/ Fe; Fe2+/ Fe
C. Fe / Fe; Fe / Fe; Fe /Fe
3+ 2+ 3+ 2+
D. Fe2+/Fe; Fe3+/ Fe; Fe3+/Fe2+
Câu 6. Cho các quá trình sau: NO 3  NO (1) ; NH3  NO (2); CH3CH=O  CH3COOH (3); SO2-4  SO2 (4) ;
-

Fe(OH)2  Fe(OH)3 (5); S  SO2 (6) ; C6H5NO2  C6H5NH3Cl (7); benzen  xiclo hexan (8) .
Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình là quá trình oxi hóa ?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 7. Cho các chất sau: KMnO4, KCl, Al, H2SO4 đặc và NaOH. Hãy cho biết có thể điều chế trực tiếp được các khí nào bằng cách
trộn các hóa chất đó với nhau hoặc nhiệt phân các chất đó ?
A. O2, H2 và HCl B. O2, Cl2, H2 và SO2 . C. O2, Cl2, H2, SO2 và HCl. D. SO2, H2, HCl và O2.
Câu 8. Hãy cho biết dung dịch chất nào sau đây tác dụng với SiO2, CaO và NaOH?
A. dd HF B. dd HCl C. dd HBr D. dd HI.
Câu 9. Có các dung dịch sau: KI, KCl, HCl, NaClO, KOH và HF. Hãy cho biết hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để nhận biết
trực tiếp được các dung dịch đó ?
A. quỳ tím, dd AgNO3 B. quỳ tím, dd BaCl2 C. phenolphtalein, dd AgNO3. D. dd BaCl2 và dd Na2CO3.
Câu 10. Khi cho Mg vào dung dịch chứa Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+ và NO-3 thứ tự các ion tác dụng với Mg là:
A. Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Ni2+ B. Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Ni2+ C. Fe3+ > Fe2+ > Cu2+ > Ni2+ D. Fe3+ > Cu2+ > Ni2+ > Fe2+
Câu 11. Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe
được FeSO4 và Cu. Cho Zn tác dụng với dung dịch FeSO 4 thu được ZnSO4 và Fe. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hoá của
các ion kim loại giảm dần theo dãy nào sau đây?
A. Cu2+; Fe3+; Fe2+, Zn2+ B. Fe3+; Cu2+; Fe2+, Zn2+ C. Cu2+; Fe2+; Fe3+, Zn2+ D. Fe2+; Zn2+, Cu2+; Fe3+
Câu 12. Sự sắp xếp nào sau đây đúng với bazơ của các hiđroxit của kim loại kiềm ?
A. NaOH < LiOH < RbOH< KOH B. KOH < LiOH < NaOH < RbOH
C. LiOH < NaOH < KOH < RbOH D. LiOH < RbOH < KOH < NaOH
Câu 13. Cho 8,5 gam hỗn hợp kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau vào 1 lít dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch có pH =
13. Vậy 2 kim loại kiềm là :
A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. K, Cs.
Câu 14. Từ Na2CO3. Cần sử dụng thêm hóa chất nào sau đây để có thể điều chế được Na? (Các dụng cụ và thiết bị có đủ).
A. nước cất B. dd H2SO4 C. cacbon D. dd HCl.
Câu 15. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn để điều chế NaOH, sau phản ứng dung dịch NaOH thu được có lẫn NaCl. Phương
pháp nào sau đây được sử dụng để loại bỏ NaCl ?
A. cho một ít AgNO3 vào. B. đun nóng để NaCl bay hơi. C. cô đặc dd để kết tinh NaCl D. sục khí F2 vào.
Câu 16. Cho sơ đồ sau : NaCl X1  X2  X3  X4  Na. Hãy cho biết X1, X2, X3, X4 có thể tuong ứng với dãy chất nào sau đây ?
A. Na2SO4, NaNO3, Na2CO3, NaOH. B. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, Na2SO4.
C. NaNO3, Na2CO3, Na2SO4, NaOH. D. Na2SO4, NaHCO3, Na2CO3, NaOH.
Câu 17. Đun nóng muối X thu được muối Y. Y tác dụng với dung dịch HCl thu được muối X và muối Z. Điện phân dung dịch muối
Z có màng ngăn thu được chất G và 2 khí. G tác dụng với CO 2 có thể thu được X hoặc Y. Đốt G trong ngọn lửa đèn khí ngọn lửa có
màu vàng. Vậy X, Y, Z và G tương ứng là :
A. NaHCO3, Na2CO3, NaCl và NaOH B. Na2CO3, NaHCO3, NaCl và NaOH
C. KCl, K2CO3, KHCO3 và KOH D. KHCO3, K2CO3, KOH và KCl.
Câu 18. Cho Na dư vào dung dịch chứa HCl, FeCl2. Hãy cho biết thứ tự các phản ứng của các chất trong dung dịch là :
A. HCl, FeCl2, H2O B. H2O, HCl, FeCl2. C. HCl, H2O, FeCl2. D. H2O, FeCl2 và HCl.
Câu 19. Khi cho m gam kim loại R hoá trị không đổi vào 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được 2,24 lít H 2 (đktc) và dung dịch X.
Hãy cho biết khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X.
A. 21,525 gam B. 26,925 gam C. 24,225 gam D. 27,325 gam.
Câu 20. Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm Na và K vào 100 ml dung dịch HCl 1,5 M và H 2SO4 0,5M thu được dung dịch Y và 3,36 lít
H2 (đktc). Tính khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch Y ?
A. 20,225 gam B. 21,075 gam C. 21,925 gam D. 23,36 gam.
Câu 21. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl vào 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3, K2CO3 và NaHCO3 1M thu được 1,12 lít CO 2 (đktc)
và dung dịch X. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch HCl là :
A. 0,5M B. 0,75M C. 1,0M D. 1,25 M
Câu 22. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư thu được 4,48 lít khí hỗn
hợp khí NO2 và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO3)3. Hãy cho biết số mol HNO3 đã phản ứng.
A. 1,4 mol B. 1,2 mol C. 1,6 mol D. 1,8 mol
Câu 23. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeCl2 thu được 13,5 gam kết tủa. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch
AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?
A. 43,05 gam B. 48,45 gam C. 53,85 gam D. 59,25 gam.
Câu 24. Hiện tượng nào xảy ra trong thí nghiệm sau: cho 0,2 mol Na vào 100 ml dung dịch chứa CuSO 4 0,5M và H2SO4 1,5M
(loãng).
A. Chỉ có khí bay lên B. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh.
C. Chỉ có kết tủa. D. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh sau đó kết tủa lại tan
Câu 25. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau vào 200 ml dung dịch chứa BaCl 2 0,3M và Ba(HCO3)2
0,8M thu được 2,8 lít H2 và m gam kết tủa. Xác định m.
B. 31,52 gam B. 39,4 gam. C. 43,34 gam D. 49,25 gam
Câu 26. Cho sơ đồ sau: CaCO3  X1  X2  X3  X4  thuốc trừ sâu 6,6,6. Hãy cho biết trong số các chất trong sơ đồ
trên, có bao nhiêu chất là chất hữu cơ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 27. Cho các chất sau: CH2=CH-CH3 (I); Cl-CH=CH-CH3 (II); (CH3)2CH-CH=CH-CH3 (III); (CH3)2C=CH-Cl (IV);
CH3-CH=CH-COOH (V) và C6H5-CH=C(CH3)2 (VI). Hãy cho biết những chất nào có đồng phân hình học ?
A. I, II, III, IV, V và VI. B. II, III, IV và V C. II, III, V D. II, V.
Câu 28. X có công thức phân tử là C6H14. X tác dụng với clo (as) cho 2 dẫn xuất monoclo. Vậy X là :
A. hexan B. iso-hexan C. neo-hexan D. 2,3-đimetylbutan.
Câu 29. Cho các anken là chất khí ở điều kiện thường tác dụng với H2O (xt H+, t0) thì có bao nhiêu chất cho 2 sản phẩm ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 30. Thực hiện phản ứng đề hiđro hóa ankan X thu được một hỗn hợp Y gồm ankan, anken và H 2. Tỷ khối hơi của X đối với Y
là 1,6. Hãy cho biết hiệu suất của phản ứng đề hiđro hóa ?
A. 60% B. 66,67% C. 80% D. 75%
Câu 31.Hỗn hợp gồm 0,1 mol metan và một lượng hiđrocacbon X đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,72lít CO 2 (đktc) và 8,1 gam
nước. Vậy công thức phân tử của X là:
A. C2H6 B. C3H8 C C3H6 . D. C4H10
Câu 32. Công thức chung nào đúng với rượu no, đơn chức bậc II có mạch cacbon phân nhánh ?
A. CnH2n+1-CH(OH)-CmH2m+1 (n+m  2) B. CnH2n+1-CH(OH)-CmH2m+1 ( n+m  3)
C. CnH2n+1-CH(OH)-CmH2m+1 (n+m  4) D. CnH2n+1-CH(OH)-CmH2m+1 (n+m  5)
Câu 33. Cho các rượu sau : iso-propylic; etylic, sec-butylic; iso-butylic; neo-pentylic; ter-butylic và tert-pentylic. Hãy cho biết trong
số trên có bao nhiêu rượu bậc I ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 34. Tách H2O rượu đơn chức X thu được chất hữu cơ Y. M Y > MX. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được số mol CO 2 gấp 4 lần số
mol Y. Vậy X là:
A. etylic B. n-propylic C. iso-butylic. D. tert-butylic.
Câu 35. Cho Na dư vào V (ml) cồn etylic 46 0 (khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml ; của nước là 1 gam/ml) thu
được 42,56 lít H2 (đktc). Xác định V.
A. 475 ml B. 237,5 ml C. 200 ml D. 100 ml
Câu 36. Oxi hóa 10,4 gam rượu etylic và etylen glicol bằng oxi (xt Cu) thu được 13,6 gam hỗn hợp chất lỏng Y. Cho hỗn hợp Y tác
dụng với Ag2O/ dd NH3, đun nóng thu được bao nhiêu gam Ag ?
A. 21,6 gam B. 32,4 gam C. 37,8 gam D. 43,2 gam
Câu 37. Cho các chất sau: rượu benzylic; benzylclorua; phenol; phenyl clorua; p-crezol; axit axetic. Có bao nhiêu chất có thể tác
dụng với NaOH đặc ở nhiệt độ cao và áp suất cao?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 38. Đốt cháy chất hữu cơ X (C, H, O) cần 0,4 mol O 2 tạo ra 0,35mol CO2 và 3,6 gam nước. MX < 200. Công thức phân tử của
X là:
A. C7H8O B. C7H8O2 C. C7H8O3 D. C3H4O2 .
Câu 39 Có các rượu: iso-butylic; rượu tert-butylic và glixerin. Thuốc thử nào sau đây có thể sử dụng để nhận biết 3 hóa chất đó:
A. dung dịch CH3COOH B. Na kim loại C. CuO D. Cu(OH)2
Câu 40. Số đồng phân thơm có công thức phân tử là C8H10O2, không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với Na là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 41. Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm axit fomic và axit axetic tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít H 2 (đktc). Mặt khác, cho 13,6
gam hỗn hợp X tác dụng với rượu dơn chức bậc I (rượu Y) thu được 20,6 gam hỗn hợp este. Vậy Y là :
A. rượu metylic B. rượu etylic C. rượu n-propylic D. iso-butylic.
Câu 42. Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H 2O. Mặt khác, cho a mol hỗn hợp X tác
dụng với NaHCO3 thu được 1,4 a mol CO2. Hãy cho biết % khối lượng của axit nhỏ hơn có trong hỗn hợp X.
A. 26,4% B. 27,3% C. 43,4% D. 35,8%
Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit X mạch hở có công thức đơn giản là CHO thu được dưới 6 mol CO 2. Hãy cho biết X có bao
nhiêu đồng phân ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 44. Este X có công thức phân tử là C6H10O2. Đun nóng X với NaOH thu được muối X 1 và chất hữu cơ X2. Cho X2 tác dụng với
Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng thu được X1. Vậy công thức cấu tạo của X là :
A. CH3-CH2-COOCH=CH-CH3 B. CH3-CH2-COOCH2-CH=CH2
C. CH2=CH-COOCH2-CH2CH3 D. CH2=CH-COOCH(CH3)2
Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn ankan X trong khí clo thu được khí sản phẩm và 0,24 gam chất bột màu đen. Hấp thụ hoàn toàn khí sản
phẩm X vào nước thu được dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch trên đến khi quỳ
trở lại màu tím thấy hết 50 ml. Công thức phân tử của A là:
A. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. C2H6
Câu 46. Amin đơn chức X có chứa vòng benzen. Cho X tác dụng với HCl dư thu được muối Y có công thức phân tử là RNH2Cl.
Cho a gam Y tác dụng với AgNO3 dư thu được a gam kết tủa. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo.
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 47. Hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X , sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết
trong dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 18,6 gam. Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch.
A. 21,6 gam B. 25,44 gam C. 29,68 gam D. 31,8 gam
Câu 48.Thực hiện phản ứng este hóa giữa rượu etylic và axit axetic lấy cùng số mol (xt H 2SO4 đặc) sau phản ứng tách lấy các chất
hữu cơ thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H 2 (đktc). Mặt khác, hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ
với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng este có trong hỗn hợp ?
A. 13,2 gam B. 15,4 gam C. 8,8 gam D. 17,6 gam
Câu 49. Một hỗn hợp X gồm 2 rượu no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và axit axetic. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng
với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Mặt khác, cho 1 ít dung dịch H2SO4 đặc vào hỗn hợp đó và đun nóng thu được 13,9 gam este.
Các chất phản ứng vừa đủ và hiệu suất giả thiết đạt 100%. Vậy 2 rượu là :
A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và CH3CH2CH2OH
C. etylic và isopropylic D. iso-propylic và iso-butylic.
Câu 50. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A, B cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được 7,36 gam hỗn
hợp muối của 2 axit là đồng đẳng liên tiếp nhau và 5,16 gam hỗn hợp 2 rượu là đồng đẳng liên tiếp nhau. Công thức cấu tạo của 2
este là:
A. HCOOCH3 và CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
C. CH3COOC3H7 và C2H5COOC2H5 D. HCOOC2H5 và CH3COOC3H7 .
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (ĐỀ SỐ 1)
- Phần vô cơ -
Câu 1. Một nguyên tử có 3 electron độc thân. Hãy cho biết nguyên tử đó có thể là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây:
A. B. C. D.
Câu 2. Cho 2 nguyên tử X, Y có tổng số hạt proton là 23. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 2 hạt. Hãy chọn kết luận đúng
với tính chất hóa học của X, Y.
A. Y là kim loại, X là phi kim. B. Y là kim loại, X là khí hiếm.
C. X, Y đều là kim loại. D. X, Y đều là phi kim.
Câu 3. Cần trộn dung dịch A chứa HCl 0,1M và H 2SO4 0,2M với dung dịch B chứa NaOH 0,3M và KOH 0,2M theo tỷ lệ thể tích
như thế nào để thu được dung dịch có pH = 7.
A. VA/VB = 2/1 B. VA/VB = 1/1 C. VA/VB = 1/2 D. VA/VB = 1/4
Câu 4. Cho các dung dịch sau có cùng nồng độ mol/l, dung dịch chất nào dẫn điện kém nhất ?
A. dd HCl B. dd Ba(OH)2 C. dd Na2SO4 D. dd CH3COOH
Câu 5. Có 3 cặp: Fe3+/Fe2+; Fe3+/Fe; Fe2+/ Fe. Sự sắp xếp nào sau đây đúng với trình tự sắp xếp của dãy điện hóa?
A. Fe3+/ Fe; Fe3+/Fe2+; Fe2+/ Fe. B. Fe3+/Fe2+; Fe3+/ Fe; Fe2+/ Fe
C. Fe / Fe; Fe / Fe; Fe /Fe
3+ 2+ 3+ 2+
D. Fe2+/Fe; Fe3+/ Fe; Fe3+/Fe2+
Câu 6. Cho các quá trình sau: NO 3  NO (1) ; NH3  NO (2); CH3CH=O  CH3COOH (3); SO2-4  SO2 (4) ;
-

Fe(OH)2  Fe(OH)3 (5); S  SO2 (6) ; C6H5NO2  C6H5NH3Cl (7); benzen  xiclo hexan (8) .
Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình là quá trình oxi hóa ?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 7. Cho các chất sau: KMnO4, KCl, Al, H2SO4 đặc và NaOH. Hãy cho biết có thể điều chế trực tiếp được các khí nào bằng cách
trộn các hóa chất đó với nhau hoặc nhiệt phân các chất đó ?
A. O2, H2 và HCl B. O2, Cl2, H2 và SO2 . C. O2, Cl2, H2, SO2 và HCl. D. SO2, H2, HCl và O2.
Câu 8. Hãy cho biết dung dịch chất nào sau đây tác dụng với SiO2, CaO và NaOH?
A. dd HF B. dd HCl C. dd HBr D. dd HI.
Câu 9. Có các dung dịch sau: KI, KCl, HCl, NaClO, KOH và HF. Hãy cho biết hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để nhận biết
trực tiếp được các dung dịch đó ?
A. quỳ tím, dd AgNO3 B. quỳ tím, dd BaCl2 C. phenolphtalein, dd AgNO3. D. dd BaCl2 và dd Na2CO3.
Câu 10. Khi cho Mg vào dung dịch chứa Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+ và NO-3 thứ tự các ion tác dụng với Mg là:
A. Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Ni2+ B. Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Ni2+ C. Fe3+ > Fe2+ > Cu2+ > Ni2+ D. Fe3+ > Cu2+ > Ni2+ > Fe2+
Câu 11. Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe
được FeSO4 và Cu. Cho Zn tác dụng với dung dịch FeSO 4 thu được ZnSO4 và Fe. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hoá của
các ion kim loại giảm dần theo dãy nào sau đây?
A. Cu2+; Fe3+; Fe2+, Zn2+ B. Fe3+; Cu2+; Fe2+, Zn2+ C. Cu2+; Fe2+; Fe3+, Zn2+ D. Fe2+; Zn2+, Cu2+; Fe3+
Câu 12. Sự sắp xếp nào sau đây đúng với bazơ của các hiđroxit của kim loại kiềm ?
A. NaOH < LiOH < RbOH< KOH B. KOH < LiOH < NaOH < RbOH
C. LiOH < NaOH < KOH < RbOH D. LiOH < RbOH < KOH < NaOH
Câu 13. Cho 8,5 gam hỗn hợp kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau vào 1 lít dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch có pH =
13. Vậy 2 kim loại kiềm là :
A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. K, Cs.
Câu 14. Từ Na2CO3. Cần sử dụng thêm hóa chất nào sau đây để có thể điều chế được Na? (Các dụng cụ và thiết bị có đủ).
A. nước cất B. dd H2SO4 C. cacbon D. dd HCl.
Câu 15. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn để điều chế NaOH, sau phản ứng dung dịch NaOH thu được có lẫn NaCl. Phương
pháp nào sau đây được sử dụng để loại bỏ NaCl ?
A. cho một ít AgNO3 vào. B. đun nóng để NaCl bay hơi. C. cô đặc dd để kết tinh NaCl D. sục khí F2 vào.
Câu 16. Cho sơ đồ sau : NaCl X1  X2  X3  X4  Na. Hãy cho biết X1, X2, X3, X4 có thể tuong ứng với dãy chất nào sau đây ?
A. Na2SO4, NaNO3, Na2CO3, NaOH. B. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, Na2SO4.
C. NaNO3, Na2CO3, Na2SO4, NaOH. D. Na2SO4, NaHCO3, Na2CO3, NaOH.
Câu 17. Đun nóng muối X thu được muối Y. Y tác dụng với dung dịch HCl thu được muối X và muối Z. Điện phân dung dịch muối
Z có màng ngăn thu được chất G và 2 khí. G tác dụng với CO 2 có thể thu được X hoặc Y. Đốt G trong ngọn lửa đèn khí ngọn lửa có
màu vàng. Vậy X, Y, Z và G tương ứng là :
A. NaHCO3, Na2CO3, NaCl và NaOH B. Na2CO3, NaHCO3, NaCl và NaOH
C. KCl, K2CO3, KHCO3 và KOH D. KHCO3, K2CO3, KOH và KCl.
Câu 18. Cho Na dư vào dung dịch chứa HCl, FeCl2. Hãy cho biết thứ tự các phản ứng của các chất trong dung dịch là :
A. HCl, FeCl2, H2O B. H2O, HCl, FeCl2. C. HCl, H2O, FeCl2. D. H2O, FeCl2 và HCl.
Câu 19. Khi cho m gam kim loại R hoá trị không đổi vào 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được 2,24 lít H 2 (đktc) và dung dịch X.
Hãy cho biết khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X.
A. 21,525 gam B. 26,925 gam C. 24,225 gam D. 27,325 gam.
Câu 20. Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm Na và K vào 100 ml dung dịch HCl 1,5 M và H 2SO4 0,5M thu được dung dịch Y và 3,36 lít
H2 (đktc). Tính khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch Y ?
A. 20,225 gam B. 21,075 gam C. 21,925 gam D. 23,36 gam.
Câu 21. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl vào 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3, K2CO3 và NaHCO3 1M thu được 1,12 lít CO 2 (đktc)
và dung dịch X. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch HCl là :
A. 0,5M B. 0,75M C. 1,0M D. 1,25 M
Câu 22. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư thu được 4,48 lít khí hỗn
hợp khí NO2 và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO3)3. Hãy cho biết số mol HNO3 đã phản ứng.
A. 1,4 mol B. 1,2 mol C. 1,6 mol D. 1,8 mol
Câu 23. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeCl2 thu được 13,5 gam kết tủa. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch
AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?
A. 43,05 gam B. 48,45 gam C. 53,85 gam D. 59,25 gam.
Câu 24. Hiện tượng nào xảy ra trong thí nghiệm sau: cho 0,2 mol Na vào 100 ml dung dịch chứa CuSO 4 0,5M và H2SO4 1,5M
(loãng).
A. Chỉ có khí bay lên B. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh.
C. Chỉ có kết tủa. D. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh sau đó kết tủa lại tan
Câu 25. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau vào 200 ml dung dịch chứa BaCl 2 0,3M và Ba(HCO3)2
0,8M thu được 2,8 lít H2 và m gam kết tủa. Xác định m.
B. 31,52 gam B. 39,4 gam. C. 43,34 gam D. 49,25 gam
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (ĐỀ SỐ 1)
- Phần hữu cơ -
Câu 26. Cho sơ đồ sau: CaCO3  X1  X2  X3  X4  thuốc trừ sâu 6,6,6. Hãy cho biết trong số các chất trong sơ đồ
trên, có bao nhiêu chất là chất hữu cơ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 27. Cho các chất sau: CH2=CH-CH3 (I); Cl-CH=CH-CH3 (II); (CH3)2CH-CH=CH-CH3 (III); (CH3)2C=CH-Cl (IV);
CH3-CH=CH-COOH (V) và C6H5-CH=C(CH3)2 (VI). Hãy cho biết những chất nào có đồng phân hình học ?
A. I, II, III, IV, V và VI. B. II, III, IV và V C. II, III, V D. II, V.
Câu 28. X có công thức phân tử là C6H14. X tác dụng với clo (as) cho 2 dẫn xuất monoclo. Vậy X là :
A. hexan B. iso-hexan C. neo-hexan D. 2,3-đimetylbutan.
Câu 29. Cho các anken là chất khí ở điều kiện thường tác dụng với H2O (xt H+, t0) thì có bao nhiêu chất cho 2 sản phẩm ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 30. Thực hiện phản ứng đề hiđro hóa ankan X thu được một hỗn hợp Y gồm ankan, anken và H 2. Tỷ khối hơi của X đối với Y
là 1,6. Hãy cho biết hiệu suất của phản ứng đề hiđro hóa ?
A. 60% B. 66,67% C. 80% D. 75%
Câu 31.Hỗn hợp gồm 0,1 mol metan và một lượng hiđrocacbon X đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,72lít CO 2 (đktc) và 8,1 gam
nước. Vậy công thức phân tử của X là:
A. C2H6 B. C3H8 C C3H6 . D. C4H10
Câu 32. Công thức chung nào đúng với rượu no, đơn chức bậc II có mạch cacbon phân nhánh ?
A. CnH2n+1-CH(OH)-CmH2m+1 (n+m  2) B. CnH2n+1-CH(OH)-CmH2m+1 ( n+m  3)
C. CnH2n+1-CH(OH)-CmH2m+1 (n+m  4) D. CnH2n+1-CH(OH)-CmH2m+1 (n+m  5)
Câu 33. Cho các rượu sau : iso-propylic; etylic, sec-butylic; iso-butylic; neo-pentylic; ter-butylic và tert-pentylic. Hãy cho biết trong
số trên có bao nhiêu rượu bậc I ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 34. Tách H2O rượu đơn chức X thu được chất hữu cơ Y. M Y > MX. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được số mol CO 2 gấp 4 lần số
mol Y. Vậy X là:
A. etylic B. n-propylic C. iso-butylic. D. tert-butylic.
Câu 35. Cho Na dư vào V (ml) cồn etylic 46 0 (khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml ; của nước là 1 gam/ml) thu
được 42,56 lít H2 (đktc). Xác định V.
A. 475 ml B. 237,5 ml C. 200 ml D. 100 ml
Câu 36. Oxi hóa 10,4 gam rượu etylic và etylen glicol bằng oxi (xt Cu) thu được 13,6 gam hỗn hợp chất lỏng Y. Cho hỗn hợp Y tác
dụng với Ag2O/ dd NH3, đun nóng thu được bao nhiêu gam Ag ?
A. 21,6 gam B. 32,4 gam C. 37,8 gam D. 43,2 gam
Câu 37. Cho các chất sau: rượu benzylic; benzylclorua; phenol; phenyl clorua; p-crezol; axit axetic. Có bao nhiêu chất có thể tác
dụng với NaOH đặc ở nhiệt độ cao và áp suất cao?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 38. Đốt cháy chất hữu cơ X (C, H, O) cần 0,4 mol O2 tạo ra 0,35mol CO2 và 3,6 gam nước. MX < 200. Công thức phân tử của X
là:
A. C7H8O B. C7H8O2 C. C7H8O3 D. C3H4O2 .
Câu 39. Có các rượu: iso-butylic; rượu tert-butylic và glixerin. Thuốc thử nào sau đây có thể sử dụng để nhận biết 3 hóa chất đó:
A. dung dịch CH3COOH B. Na kim loại C. CuO D. Cu(OH)2
Câu 40. Số đồng phân thơm có công thức phân tử là C8H10O2, không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với Na là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 41. Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm axit fomic và axit axetic tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít H 2 (đktc). Mặt khác, cho 13,6
gam hỗn hợp X tác dụng với rượu dơn chức bậc I (rượu Y) thu được 20,6 gam hỗn hợp este. Vậy Y là :
A. rượu metylic B. rượu etylic C. rượu n-propylic D. iso-butylic.
Câu 42. Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H 2O. Mặt khác, cho a mol hỗn hợp X tác
dụng với NaHCO3 thu được 1,4 a mol CO2. Hãy cho biết % khối lượng của axit nhỏ hơn có trong hỗn hợp X.
A. 26,4% B. 27,3% C. 43,4% D. 35,8%
Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit X mạch hở có công thức đơn giản là CHO thu được dưới 6 mol CO 2. Hãy cho biết X có bao
nhiêu đồng phân ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 44. Este X có công thức phân tử là C6H10O2. Đun nóng X với NaOH thu được muối X 1 và chất hữu cơ X2. Cho X2 tác dụng với
Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng thu được X1. Vậy công thức cấu tạo của X là :
A. CH3-CH2-COOCH=CH-CH3 B. CH3-CH2-COOCH2-CH=CH2
C. CH2=CH-COOCH2-CH2CH3 D. CH2=CH-COOCH(CH3)2
Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn ankan X trong khí clo thu được khí sản phẩm và 0,24 gam chất bột màu đen. Hấp thụ hoàn toàn khí sản
phẩm X vào nước thu được dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch trên đến khi quỳ
trở lại màu tím thấy hết 50 ml. Công thức phân tử của A là:
A. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. C2H6
Câu 46. Amin đơn chức X có chứa vòng benzen. Cho X tác dụng với HCl dư thu được muối Y có công thức phân tử là RNH2Cl.
Cho a gam Y tác dụng với AgNO3 dư thu được a gam kết tủa. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo.
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 47. Hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X , sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết
trong dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 18,6 gam. Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch.
A. 21,6 gam B. 25,44 gam C. 29,68 gam D. 31,8 gam
Câu 48.Thực hiện phản ứng este hóa giữa rượu etylic và axit axetic lấy cùng số mol (xt H 2SO4 đặc) sau phản ứng tách lấy các chất
hữu cơ thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H 2 (đktc). Mặt khác, hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ
với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng este có trong hỗn hợp ?
A. 13,2 gam B. 15,4 gam C. 8,8 gam D. 17,6 gam
Câu 49. Một hỗn hợp X gồm 2 rượu no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và axit axetic. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng
với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Mặt khác, cho 1 ít dung dịch H2SO4 đặc vào hỗn hợp đó và đun nóng thu được 13,9 gam este.
Các chất phản ứng vừa đủ và hiệu suất giả thiết đạt 100%. Vậy 2 rượu là :
A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và CH3CH2CH2OH
C. etylic và isopropylic D. iso-propylic và iso-butylic.
Câu 50. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A, B cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được 7,36 gam hỗn
hợp muối của 2 axit là đồng đẳng liên tiếp nhau và 5,16 gam hỗn hợp 2 rượu là đồng đẳng liên tiếp nhau. Công thức cấu tạo của 2
este là:
A. HCOOCH3 và CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
C. CH3COOC3H7 và C2H5COOC2H5 D. HCOOC2H5 và CH3COOC3H7 .

You might also like