You are on page 1of 4

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (ĐỀ SỐ 5)

(Giáo viên Vũ Văn Hợp biên soạn)


Câu 1. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52; trong đó số khối của X < 36. Hãy cho biết, để điều chế đơn chất X từ ion đơn
tương ứng của X, người ta thực hiện quá trình nào sau đây?
A. oxi hóa Xn- B. khử Xn- C. oxi hóa Xn+ D. khử Xn+.
Câu 2. Nguyên tố M có cấu hình electron là .. 3d 4s . Hãy cho biết trạng thái oxi hóa cao nhất của M trong hợp chất là :
5 2

A. + 2 B. +5 C. +7 D. +3
Câu 3. Hãy cho biết điểm khác nhau giữa các phản ứng xảy ra trong pin điện và phản ứng xảy ra trrong bình điện phân là :
A. quá trình oxi hóa trong pin xảy ra ở anot còn trong điện phân lại xảy ra ở catot.
B. trong pin điện thì phát sinh dòng điện còn điện phân thì tiêu thụ điện.
C. trong pin điện, phản ứng xảy ra là oxi hóa - khử còn điện phân là phản ứng trao đổi.
D. trong pin điện các quá trình xảy ra nhanh còn điện phân các quá trình xảy ra chậm.
Câu 4. Cho phản ứng sau : đơn chất M + Xn+ -> Mm+ + đơn chất X. Hãy cho biết kết luận nào sau đây không đúng:
A. tính khử của M > của X. B. tính oxi hóa của Mm+ > của Xn+.
C. Cặp Mm+/ M xếp trước cặp Xn+/ X trong dãy điện hóa. D. M, X đều là các kim loại.
Câu 5. Cho phản ứng sau : Fe3C + HNO3 đặc, nóng -> muối X + CO2 + NO2 + H2O. Hãy cho biết từ 1 mol Fe3C có thể thu được tối đa
bao nhiêu mol NO2?
A. 9 mol B. 11 mol C. 12 mol D. 13 mol
Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 ; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 12 hạt. Hãy cho biết , để
điều chế đơn chất X, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây ?
A. thủy luyện. B. điện phân dung dịch C. điện phân nóng chảy D. nhiệt luyện.
Câu 7. Cho 2 thanh kim loại Fe và Zn cùng nhúng vào dung dịch CuSO4 và 2 thanh kim loại không tiếp xúc với nhau. Hãy cho biết kết luận
nào sau đây đúng ?
A. Zn phản ứng với CuSO4 trước. B. Fe phản ứng với CuSO4 trước.
C. Zn và Fe phản ứng đồng thời với CuSO4 D. Chỉ có Zn phản ứng, Fe không phản ứng.
Câu 8. Cho các cặp dung dịch sau: (1) NaAlO2 và AlCl3 ; (2) NaOH và NaHCO3; (3) BaCl2 và NaHCO3 ;
(4) NH4Cl và NaAlO2 ; (5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4; (6) Na2CO3 và AlCl3 (6) Ba(HCO3)2 và NaOH.
Hãy cho biết có bao nhiêu cặp xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch trong các cặp chất với nhau.
A. 6 B. 7 C. 4 D. 5
Câu 9. Có 3 dung dịch là: dung dịch X: Na2CO3 1M; dung dịch Y: HCl 1,5M và dung dịch Z: Ba(OH) 2 1M. Lấy các dung dịch cùng thể
tích sau đó đem trộn với nhau. Hãy cho biết cách trộn nào sau đây thu được lượng kết tủa lớn nhất?
A. Cho từ từ X vào Y, sau đó cho tiếp dung dịch Z vào. B. cho từ từ Y vào X sau đó cho tiếp dung dịch Z vào.
C. Cho Y vào Z sau đó cho dd thu được từ từ dung dịch X vào. D. một cách đều cho cùng lượng kết tủa.
Câu 10. Khí SO2 không tác dụng với chất tan trong dung dịch nào sau đây ?
A. NaClO B. Na2CO3 C. Na2SO3 D. NaI
Câu 11. Hãy cho biết trong phèn chua nhôm-kali chứa những ion nào? Bỏ qua sự phân ly của nước ?
A. K+, Al3+, SO2-4 B. K+, Al3+, SO2-4, Al(OH)2+ , Al(OH)+2, H+, OH-
C. K , Al , SO 4, Al(OH) , Al(OH) 2, H
+ 3+ 2- 2+ + +
D. Al3+, K+, AlO-2, H+
Câu 12. Một loại quặng sắt chứa Fe3O4 và tạp chất là CaCO3 và MgCO3. Để sản xuất gang, trong lò cao người ta cho thêm chất nào sau đây
để loại bỏ tạp chất đó.
A. C B. SiO2 C. Na2CO3 D. P2O5.
Câu 13. Cho sơ đồ sau: X1  X2  X3  X1. Với X1, X2, X3, là các hợp chất của lưu huỳnh. Vậy X1, X2, X3 tương ứng là :
A. H2S ; SO2 ; H2SO4 B. S, SO2 và H2SO4 . C. H2S, SO2, SO3 D. H2S , SO2 , Na2SO4
Câu 14. Cho các dd sau: NaCl, Na2S, Pb(NO3)2, NaNO3, HCl. Hãy cho biết nếu sử dụng dd NaOH có thể nhận biết được bao nhiêu dd.
A. 1 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 15. Cho sơ đồ sau: Muối X + HNO3 (đ, n)  muối Y + NO2 + H2O (1); Muối Y + kim loại M  muối X (2).Vậy muối X là :
A. FeS B. FeSO3 C. Fe(NO3)2 D. FeCO3
Câu 16. Có các chất rắn sau: Cu, Fe2O3, FeO, FeS. Sử dụng dung dịch nào sau đây để nhận biết các chất rắn đó.
A. dung dịch H2SO4 loãng B. dung dịch NH4Cl C. dung dịch HNO3 loãng. D. dung dịch NaOH.
Câu 17. Đun nóng muối X trong NaOH thu được khí NH3 và dung dịch Y. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Y thu được kết tủa, lọc lấy
kết tủa, nung ở nhiệt độ cao không thấy thay đổi khối lượng. Mặt khác, cho X vào dung dịch NaHCO3 thấy có khí thoát ra. Vậy X là:
A. NH4HSO4 B. (NH4)2SO4 C. (NH4)2CO3 D. (NH4)3PO4 .
Câu 18. Một hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4. Cho X vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí NO duy nhất, dung dịch Y và một kim loại
chưa tan. Hãy cho biết dung dịch Y chứa bao nhiêu ion ? (Bỏ qua sự điện ly của nước và sự thủy phân của các ion ?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 19. Hãy cho biết dãy chất nào sau đây có thể dùng để làm khô khí SO2 ?
A. H2SO4 đặc, CaO, NaOH B. CaO, P2O5, CuSO4 C. P2O5, H2SO4 đặc, CuSO4 D. NaOH đặc, CaCl2, P2O5.
Câu 20. Cho m gam kim loại Al tan hoàn toàn trong dd H 2SO4 loãng thu được V1 lít khí H2. Trong một thí nghiệm khác, cho m gam Al tan
hoàn toàn trong dd HNO3 thu được V2 (lít) hỗn hợp Y khí NO2 và NO. Tỷ khối của Y so với H2 là 19. So sánh V1 và V2 (thể tích các khí đo
ở cùng điều kiện).
A. V1 = V2 B. V1 < V2 C. V1 > V2 D. V1 = 2V2
Câu 21. Để hòa tan vừa hết m gam Fe cần V1 lít dung dịch H2SO4 1,5M. Để hòa tan vừa hết m gam Fe cần V2 lít dung dịch HNO3 2M
(phản ứng giải phóng khí NO). So sánh V1 và V2.
A. V2 = V1 B. V2 = 2V1 C. V2 = 3V1 D. V2 = 2,5V1.
Câu 22. Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Na và 6,85 gam kim loại R vào nước dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Vậy kim loại R là :
A. Zn B. Al C. Ca D. Ba
Câu 23. Dung dịch X chứa HCl 0,5M và AlCl3 0,2M. Tính thể tích dd NaOH 1M cần cho vào 100 ml dd X để không thu được kết tủa?
A. V  50 ml và V  80 ml B. V  50 ml và V  130 ml C. V  60 ml và V  120 ml D. V  20 ml và V  130 ml
Câu 24. Cho hỗn hợp X gồm Zn, Mg, Cu vào 300 ml dung dịch CuSO4 2M thu được 16 gam chất rắn Y. Hãy cho biết hòa tan hoàn toàn
chất rắn Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được bao nhiêu lít NO2 (đktc).
A. 11,2 lít B. 8,96 lít C. 13,44 lít D. 14,56 lít
Câu 25. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe3O4 và 0,3 mol Cu vào 200 ml dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan và còn lại chất
rắn không tan là Cu. Vậy nồng độ mol/l của FeCl2 trong dung dịch là :
A. 0,5M B. 1,0M C. 1,5M D. 2,0M
Câu 26. Hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, Cl. Trong X, % khối lượng của Clo là: 63,39% ; của H là 5,36%. Hãy cho biết X có thể có bao
nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 27. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử là C3H5Cl. Đun nóng X thu được chất hữu cơ Y. Y có phản ứng tráng gương.
Vậy công thức cấu tạo của X là :
A. CH2=CH-CH2Cl B. CH2=CCl-CH3 C. CH3-CH=CH-Cl D. (CH2)2CHCl
Câu 28. Cho ankin X tác dụng với H2( xt Pd,t0) thu được anken Y (có đồng phân hình học). Vậy X có thể là chất nào sau đây ?
A. butin-1 B. butin-2 C. 3-metylbutin-1 D. pentin-1
Câu 29. Cho etyl benzen tác dụng với clo (as) rhu được 2 dẫn xuất X1, X2. Đun nóng hỗn hợp X1, X2 với NaOH thu được 2 rượu Y1, Y2.
Hãy cho biết đề hiđrat hóa hỗn hợp 2 rượu đó thu được bao nhiêu hiđrocacbon ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 30. Anken X tác dụng với H2O thu được rượu Y duy nhất. Đề hiđrat hóa Y lại thu được anken X1, X2 là đồng phân cấu tạo của nhau.
Vậy X là :
A. etilen B. propen C. buten-2 D. 2-Metylbuten-2
Câu 31. X là rượu bậc II, công thức chung nào sau đây đúng nhất với X.
A. R-CH(OH)-R’ B. CnH2n+1-CHOH-CH3 C. CH2=CH-CH(OH)-CH=CH2 D. CnH2n+1OH (n > 4).
Câu 32. Người ta điều chế rượu etylic từ amilozơ theo sơ đồ sau : amilozơ  glucozơ  rượu etylic. Hãy cho biết khối lượng amilozơ
cần lấy để có thể điều chế được 2 mol rượu etylic nguyên chất. Biết hiệu suất của các phản ứng đều đạt 80%.
A. 162 gam B. 202,5 gam C. 316,4 gam D. 253,125 gam
Câu 33. Chất X có phản ứng tráng gương và có công thức phân tử là C4H6O2. Hiđro hóa X thu được chất Y. Y tác dụng với Cu(OH)2 ở
nhiệt độ thường. Vậy Y là :
A. 2-metylpropanđiol-1,2 B. butanđiol-1,2 C. butanđiol-2,3 D. butanđiol-1,3
Câu 34. Cho các axit sau : axit axetic, axit acrylic và axit oxalic. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần tính axit ?
A. axit axetic < axit acrylic < axit oxalic B. axit acrylic < axit axetic < axit oxalic
C. axit oxalic < axit acrylic < axit axetic D. axit oxalic < axit axetic < axit acrylic
Câu 35. Hỗn hợp X gồm CH3COOH và HCOOH. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác, cho m
agm hỗn hợp X tác dụng với Ag2O/ dd NH3 thu được 17,28 gam Ag. Vậy % khối lượng của HCOOH có trong hỗn hợp là :
A. 75,4% B. 46,7% C. 33,8% D. 32,4%
Câu 36. Hợp chất X đơn chức có công thức phân tử là C4H6O2. Khi đun nóng X với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH thì thu được kết tủa
Cu2O có số mol gấp đôi số mol của X đã tham gia phản ứng. Vậy X là :
A. O=CH-CH2-CH2-CH=O B. HCOO-CH=CH-CH3 C. CH3-COO-CH=CH2 D. O=CH-CH(CH3)-CH=O
Câu 37. Có các chất sau: CH3COOH, CH3CH2OH và H2SO4 đặc. Hãy cho biết có thể điều chế trực tiếp được bao nhiêu hợp chất hữu cơ
(bỏ qua anhiđrit axit).
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 38. Các dung dịch chất sau: glucozơ, sacarozơ, mantozơ, fructozơ có tính chất chung nào sau đây?
A. hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam; B. đun nóng với Cu(OH)2 có kết tủa đỏ gạch;
C. đun nóng với Ag2O/ dung dịch NH3 cho kết tủa Ag. D. thủy phân axit cho các monosaccarit nhỏ hơn
Câu 39. Hợp chất X có công thức phân tử là C2H7O2N. Đun nóng X trong dung dịch NaOH thu được muối X1, H2O và chất hữu cơ X2 mà
dung dịch tương ứng của X1 và X2 đều có môi trương bazơ. Hãy lựa chọn công thức cấu tạo của X.
A. CH2=CH-COONH4 B. H2N-CH2-CH2-COOH C. CH3-CH(NH2)-COOH D. HCOOH3N-CH3
Câu 40. Hợp chất X, Y có công thức đơn giản là CH2Cl. Đun nóng X với NaOH thu được chất X1 và đun nóng chất Y với NaOH thu được
chất Y1. Đề hiđrat hóa X1 thu được chất Y1. Hãy cho biết X1 là :
A. CH3OH B. HO-CH2-CH2-OH C. CH3-CH=O D. CH3-CH2OH
Câu 41. Chất hữu cơ X đơn chức có công thức phân tử là C4H6O2. Cho 0,1 mol chất X vào 200 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 13,4 gam chất rắn khan. Vậy công thức của X là :
A. CH2=CH-COOCH3 B. C3H5COOH C. CH3COOCH=CH2 D. HCOOC3H5 .
Câu 42. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol lipit X bởi 200 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan
gồm 2 chất có khối lượng là 95,2 gam. Vậy lipit X là :
A. (C17H35COO)3C3H5 B. (C15H31COO)3C3H5 C. (C16H33COO)3C3H5 . D. (C17H33COO)3C3H5
Câu 43. Cho các chất sau : CH3COOCH3 ; CH3-CH(NH3Cl)-COOCH3 ; CH3-C6H4-OH ; CH3-CH2-NH3Cl và CH3-CHOH-CH2OH. Hãy cho
biết trong số các chất trên, có bao nhiêu chất tác dụng với NaOH ở nhiệt độ thường?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 44. Có các dd sau: axit axetic, glucozơ, glixerin, anđehit axetic, rượu etylic. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt các dd đó.
A. Ag2O/ NH3 và quỳ tím B. NaOH và CuSO4 C. Cu(OH)2 và Na D. NaOH và Ag2O/NH3
Câu 45. Một hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Dẫn hỗn hợp đó qua 100 gam dung dịch brom 16% thấy dung dịch brom mất màu và khối
lượng bình tăng 2,8 gam, sau phản ứng thấy thoát ra 3,36 lit khí (đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí bay ra thu được 8,8 gam CO 2 và 5,4
gam nước. Vậy công thức của anken và ankan lần lượt là:
A. CH4 và C3H6 . B. C2H6 và C2H4 C. C2H6 và C3H6 D. CH4 và C2H4
Câu 46. Có hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H7O2N. Đun nóng 0,1 mol X với 200 ml NaOH 2M thì thu được dung dịch chứa
muối X1 (C2H4O2NNa). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư sau đó lại cô cạn thì thu được
bao nhiêu gam chất rắn khan.
A. 23,4 gam B. 34,55 gam C. 35,44 gam D. 32,45 gam
Câu 47. Hóa chất nào có thể sử dụng để nhận biết sự có mặt của C2H4 trong hỗn hợp các khí sau: CO2, CH4, CH2=CH2 ; xiclopropan.
A. dung dịch Br2 B. nước vôi trong. C. dung dịch KMnO4 D. Ag2O/ dung dịch NH3.
Câu 48. Đun 0,2 mol este đơn chức X với 300ml NaOH 1M chưng cất lấy hết rượu Y và chưng khô được 20,4g chất rắn khan. Cho hết
rươu Y vào bình Na dư khối lượng bình đựng Na tăng 9 gam. Công thức este X (Các PƯ xảy ra hoàn toàn).
A. CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 C. HCOOCH3 D. CH3COOCH3
Câu 49. X là este của -amino axit ( 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) với rượu metylic. Thủy phân hoàn toàn X trong 200 ml dung dịch
NaOH 1M, sau đó đem cô cạn thu được 11,25 gam chất rắn khan. Lấy toàn bộ lượng rượu thu được đem oxi hóa thành anđehit sau đó cho
anđehit tác dụng với Ag2O dư/ NH3 thu được 21,6 gam Ag. Các phản ứng hoàn toàn. Vậy công thức của este X là :
A. H2N-CH2-COOCH3 B. CH3-CH(NH2)-COOCH3 C. H2N-CH2-CH2-COOCH3 D. C2H5CH(NH2)-COOCH3.
Câu 50. Đem thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ, sau đó tiến hành trung hòa axit, cho toàn bộ lượng sản
phẩm sau phản ứng tác dụng với Ag2O/ dung dịch NH3 thì thu được bao 32,4 gam Ag. Xác định m.
A. 34,2 gam B. 27,36 gam C. 18 gam D. 25,65 gam
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (ĐỀ SỐ 5)
Câu 1. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52; trong đó số khối của X < 36. Hãy cho biết, để điều chế đơn chất X từ ion đơn
tương ứng của X, người ta thực hiện quá trình nào sau đây?
A. oxi hóa Xn- B. khử Xn- C. oxi hóa Xn+ D. khử Xn+.
Câu 2. Nguyên tố M có cấu hình electron là .. 3d5 4s2. Hãy cho biết trạng thái oxi hóa cao nhất của M trong hợp chất là :
A. + 2 B. +5 C. +7 D. +3
Câu 3. Hãy cho biết điểm khác nhau giữa các phản ứng xảy ra trong pin điện và phản ứng xảy ra trrong bình điện phân là :
A. quá trình oxi hóa trong pin xảy ra ở anot còn trong điện phân lại xảy ra ở catot.
B. trong pin điện thì phát sinh dòng điện còn điện phân thì tiêu thụ điện.
C. trong pin điện, phản ứng xảy ra là oxi hóa - khử còn điện phân là phản ứng trao đổi.
D. trong pin điện các quá trình xảy ra nhanh còn điện phân các quá trình xảy ra chậm.
Câu 4. Cho phản ứng sau : đơn chất M + Xn+ -> Mm+ + đơn chất X. Hãy cho biết kết luận nào sau đây không đúng:
A. tính khử của M > của X. B. tính oxi hóa của Mm+ > của Xn+.
C. Cặp M / M xếp trước cặp X / X trong dãy điện hóa.
m+ n+
D. M, X đều là các kim loại.
Câu 5. Cho phản ứng sau : Fe3C + HNO3 đặc, nóng -> muối X + CO2 + NO2 + H2O. Hãy cho biết từ 1 mol Fe3C có thể thu được tối đa
bao nhiêu mol NO2?
A. 9 mol B. 11 mol C. 12 mol D. 13 mol
Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 ; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 12 hạt. Hãy cho biết , để
điều chế đơn chất X, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây ?
A. thủy luyện. B. điện phân dung dịch C. điện phân nóng chảy D. nhiệt luyện.
Câu 7. Cho 2 thanh kim loại Fe và Zn cùng nhúng vào dung dịch CuSO4 và 2 thanh kim loại không tiếp xúc với nhau. Hãy cho biết kết luận
nào sau đây đúng ?
A. Zn phản ứng với CuSO4 trước. B. Fe phản ứng với CuSO4 trước.
C. Zn và Fe phản ứng đồng thời với CuSO4 D. Chỉ có Zn phản ứng, Fe không phản ứng.
Câu 8. Cho các cặp dung dịch sau: (1) NaAlO2 và AlCl3 ; (2) NaOH và NaHCO3; (3) BaCl2 và NaHCO3 ;
(4) NH4Cl và NaAlO2 ; (5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4; (6) Na2CO3 và AlCl3 (7) Ba(HCO3)2 và NaOH.
Hãy cho biết có bao nhiêu cặp xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch trong các cặp chất với nhau.
A. 6 B. 7 C. 4 D. 5
Câu 9. Có 3 dung dịch là: dung dịch X: Na2CO3 1M; dung dịch Y: HCl 1,5M và dung dịch Z: Ba(OH) 2 1M. Lấy các dung dịch cùng thể
tích sau đó đem trộn với nhau. Hãy cho biết cách trộn nào sau đây thu được lượng kết tủa lớn nhất?
A. Cho từ từ X vào Y, sau đó cho tiếp dung dịch Z vào. B. cho từ từ Y vào X sau đó cho tiếp dung dịch Z vào.
C. Cho Y vào Z sau đó cho dd thu được từ từ dung dịch X vào. D. một cách đều cho cùng lượng kết tủa.
Câu 10. Khí SO2 không tác dụng với chất tan trong dung dịch nào sau đây ?
A. NaClO B. Na2CO3 C. Na2SO3 D. NaI
Câu 11. Hãy cho biết trong phèn chua nhôm-kali chứa những ion nào? Bỏ qua sự phân ly của nước ?
A. K+, Al3+, SO2-4 B. K+, Al3+, SO2-4, Al(OH)2+ , Al(OH)+2, H+, OH-
C. K+, Al3+, SO2-4, Al(OH)2+, Al(OH)+2, H+ D. Al3+, K+, AlO-2, H+
Câu 12. Một loại quặng sắt chứa Fe3O4 và tạp chất là CaCO3 và MgCO3. Để sản xuất gang, trong lò cao người ta cho thêm chất nào sau đây
để loại bỏ tạp chất đó.
A. C B. SiO2 C. Na2CO3 D. P2O5.
Câu 13. Cho sơ đồ sau: X1  X2  X3  X1. Với X1, X2, X3, là các hợp chất của lưu huỳnh. Vậy X1, X2, X3 tương ứng là :
A. H2S ; SO2 ; H2SO4 B. S, SO2 và H2SO4 . C. H2S, SO2, SO3 D. H2S , SO2 , Na2SO4
Câu 14. Cho các dd sau: NaCl, Na2S, Pb(NO3)2, NaNO3, HCl. Hãy cho biết nếu sử dụng dd NaOH có thể nhận biết được bao nhiêu dd.
A. 1 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 15. Cho sơ đồ sau: Muối X + HNO3 (đ, n)  muối Y + NO2 + H2O (1); Muối Y + kim loại M  muối X (2).Vậy muối X là :
A. FeS B. FeSO3 C. Fe(NO3)2 D. FeCO3
Câu 16. Có các chất rắn sau: Cu, Fe2O3, FeO, FeS. Sử dụng dung dịch nào sau đây để nhận biết các chất rắn đó.
A. dung dịch H2SO4 loãng B. dung dịch NH4Cl C. dung dịch HNO3 loãng. D. dung dịch NaOH.
Câu 17. Đun nóng muối X trong NaOH thu được khí NH3 và dung dịch Y. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Y thu được kết tủa, lọc lấy
kết tủa, nung ở nhiệt độ cao không thấy thay đổi khối lượng. Mặt khác, cho X vào dung dịch NaHCO3 thấy có khí thoát ra. Vậy X là:
A. NH4HSO4 B. (NH4)2SO4 C. (NH4)2CO3 D. (NH4)3PO4 .
Câu 18. Một hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4. Cho X vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí NO duy nhất, dung dịch Y và một kim loại
chưa tan. Hãy cho biết dung dịch Y chứa bao nhiêu ion ? (Bỏ qua sự điện ly của nước và sự thủy phân của các ion ?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 19. Hãy cho biết dãy chất nào sau đây có thể dùng để làm khô khí SO2 ?
A. H2SO4 đặc, CaO, NaOH B. CaO, P2O5, CuSO4 C. P2O5, H2SO4 đặc, CuSO4 D. NaOH đặc, CaCl2, P2O5.
Câu 20. Cho m gam kim loại Al tan hoàn toàn trong dd H 2SO4 loãng thu được V1 lít khí H2. Trong một thí nghiệm khác, cho m gam Al tan
hoàn toàn trong dd HNO3 thu được V2 (lít) hỗn hợp Y khí NO2 và NO. Tỷ khối của Y so với H2 là 19. So sánh V1 và V2 (thể tích các khí đo
ở cùng điều kiện).
A. V1 = V2 B. V1 < V2 C. V1 > V2 D. V1 = 2V2
Câu 21. Để hòa tan vừa hết m gam Fe cần V1 lít dung dịch H2SO4 1,5M. Để hòa tan vừa hết m gam Fe cần V2 lít dung dịch HNO3 2M
(phản ứng giải phóng khí NO). So sánh V1 và V2.
A. V2 = V1 B. V2 = 2V1 C. V2 = 3V1 D. V2 = 2,5V1.
Câu 22. Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Na và 6,85 gam kim loại R vào nước dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Vậy kim loại R là :
A. Zn B. Al C. Ca D. Ba
Câu 23. Dung dịch X chứa HCl 0,5M và AlCl3 0,2M. Tính thể tích dd NaOH 1M cần cho vào 100 ml dd X để không thu được kết tủa?
A. V  50 ml và V  80 ml B. V  50 ml và V  130 ml C. V  60 ml và V  120 ml D. V  20 ml và V  130 ml
Câu 24. Cho hỗn hợp X gồm Zn, Mg, Cu vào 300 ml dung dịch CuSO4 2M thu được 16 gam chất rắn Y. Hãy cho biết hòa tan hoàn toàn
chất rắn Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được bao nhiêu lít NO2 (đktc).
A. 11,2 lít B. 8,96 lít C. 13,44 lít D. 14,56 lít
Câu 25. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe3O4 và 0,3 mol Cu vào 200 ml dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan và còn lại chất
rắn không tan là Cu. Vậy nồng độ mol/l của FeCl2 trong dung dịch là :
A. 0,5M B. 1,0M C. 1,5M D. 2,0M
Câu 26. Hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, Cl. Trong X, % khối lượng của Clo là: 63,39% ; của H là 5,36%. Hãy cho biết X có thể có bao
nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 27. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử là C3H5Cl. Đun nóng X với dung dịch NaOH đặc thu được chất hữu cơ Y. Y có
phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của X là :
A. CH2=CH-CH2Cl B. CH2=CCl-CH3 C. CH3-CH=CH-Cl D. (CH2)2CHCl
Câu 28. Cho ankin X tác dụng với H2( xt Pd,t0) thu được anken Y (có đồng phân hình học). Vậy X có thể là chất nào sau đây ?
A. butin-1 B. butin-2 C. 3-metylbutin-1 D. pentin-1
Câu 29. Cho etyl benzen tác dụng với clo (as) thu được 2 dẫn xuất monoclo X1 và X2. Đun nóng hỗn hợp X1, X2 với NaOH thu được 2 rượu
Y1, Y2. Hãy cho biết đề hiđrat hóa hỗn hợp 2 rượu đó thu được bao nhiêu hiđrocacbon ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 30. Anken X tác dụng với H2O thu được rượu Y duy nhất. Đề hiđrat hóa Y lại thu được anken X1, X2 là đồng phân cấu tạo của nhau.
Vậy X là :
A. etilen B. propen C. buten-2 D. 2-Metylbuten-2
Câu 31. X là rượu bậc II, công thức chung nào sau đây đúng nhất với X.
A. R-CH(OH)-R’ B. CnH2n+1-CHOH-CH3 C. CH2=CH-CH(OH)-CH=CH2 D. CnH2n+1OH (n > 4).
Câu 32. Người ta điều chế rượu etylic từ amilozơ theo sơ đồ sau : amilozơ  glucozơ  rượu etylic. Hãy cho biết khối lượng amilozơ
cần lấy để có thể điều chế được 2 mol rượu etylic nguyên chất. Biết hiệu suất của các phản ứng đều đạt 80%.
A. 162 gam B. 202,5 gam C. 316,4 gam D. 253,125 gam
Câu 33. Chất X có phản ứng tráng gương và có công thức phân tử là C4H6O2. Hiđro hóa X thu được chất Y. Y tác dụng với Cu(OH)2 ở
nhiệt độ thường. Vậy Y là :
A. 2-metylpropanđiol-1,2 B. butanđiol-1,2 C. butanđiol-2,3 D. butanđiol-1,3
Câu 34. Cho các axit sau : axit axetic, axit acrylic và axit oxalic. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần tính axit ?
A. axit axetic < axit acrylic < axit oxalic B. axit acrylic < axit axetic < axit oxalic
C. axit oxalic < axit acrylic < axit axetic D. axit oxalic < axit axetic < axit acrylic
Câu 35. Hỗn hợp X gồm CH3COOH và HCOOH. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác, cho m
agm hỗn hợp X tác dụng với Ag2O/ dd NH3 thu được 17,28 gam Ag. Vậy % khối lượng của HCOOH có trong hỗn hợp là :
A. 75,4% B. 46,7% C. 33,8% D. 32,4%
Câu 36. Hợp chất X đơn chức có công thức phân tử là C4H6O2. Khi đun nóng X với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH thì thu được kết tủa
Cu2O có số mol gấp đôi số mol của X đã tham gia phản ứng. Vậy X là :
A. O=CH-CH2-CH2-CH=O B. HCOO-CH=CH-CH3 C. CH3-COO-CH=CH2 D. O=CH-CH(CH3)-CH=O
Câu 37. Có các chất sau: CH3COOH, CH3CH2OH và H2SO4 đặc. Hãy cho biết có thể điều chế trực tiếp được bao nhiêu hợp chất hữu cơ
(bỏ qua anhiđrit axit).
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 38. Các dung dịch chất sau: glucozơ, sacarozơ, mantozơ, fructozơ có tính chất chung nào sau đây?
A. hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam; B. đun nóng với Cu(OH)2 có kết tủa đỏ gạch;
C. đun nóng với Ag2O/ dung dịch NH3 cho kết tủa Ag. D. thủy phân axit cho các monosaccarit nhỏ hơn
Câu 39. Hợp chất X có công thức phân tử là C2H7O2N. Đun nóng X trong dung dịch NaOH thu được muối X1, H2O và chất hữu cơ X2 mà
dung dịch tương ứng của X1 và X2 đều có môi trương bazơ. Hãy lựa chọn công thức cấu tạo của X.
A. CH2=CH-COONH4 B. H2N-CH2-CH2-COOH C. CH3-CH(NH2)-COOH D. HCOOH3N-CH3
Câu 40. Hợp chất X, Y có công thức đơn giản là CH2Cl. Đun nóng X với NaOH thu được chất X1 và đun nóng chất Y với NaOH thu được
chất Y1. Đề hiđrat hóa X1 thu được chất Y1. Hãy cho biết X1 là :
A. CH3OH B. HO-CH2-CH2-OH C. CH3-CH=O D. CH3-CH2OH
Câu 41. Chất hữu cơ X đơn chức có công thức phân tử là C4H6O2. Cho 0,1 mol chất X vào 200 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 13,4 gam chất rắn khan. Vậy công thức của X là :
A. CH2=CH-COOCH3 B. C3H5COOH C. CH3COOCH=CH2 D. HCOOC3H5 .
Câu 42. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol lipit X bởi 200 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan
gồm 2 chất có khối lượng là 95,2 gam. Vậy lipit X là :
A. (C17H35COO)3C3H5 B. (C15H31COO)3C3H5 C. (C16H33COO)3C3H5 . D. (C17H33COO)3C3H5
Câu 43. Cho các chất sau : CH3COOCH3 ; CH3-CH(NH3Cl)-COOCH3 ; CH3-C6H4-OH ; CH3-CH2-NH3Cl và CH3-CHOH-CH2OH. Hãy cho
biết trong số các chất trên, có bao nhiêu chất tác dụng với NaOH ở nhiệt độ thường?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 44. Có các dd sau: axit axetic, glucozơ, glixerin, anđehit axetic, rượu etylic. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt các dd đó.
A. Ag2O/ NH3 và quỳ tím B. NaOH và CuSO4 C. Cu(OH)2 và Na D. NaOH và Ag2O/NH3
Câu 45. Một hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Dẫn hỗn hợp đó qua 100 gam dung dịch brom 16% thấy dung dịch brom mất màu và khối
lượng bình tăng 2,8 gam, sau phản ứng thấy thoát ra 3,36 lit khí (đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí bay ra thu được 8,8 gam CO 2 và 5,4
gam nước. Vậy công thức của anken và ankan lần lượt là:
A. CH4 và C3H6 . B. C2H6 và C2H4 C. C2H6 và C3H6 D. CH4 và C2H4
Câu 46. Có hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 3H7O2N. Đun nóng 0,1 mol X với 200 ml NaOH 2M thì thu được dung dịch chứa
muối X1 (C2H4O2NNa). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư sau đó lại cô cạn thì thu được
bao nhiêu gam chất rắn khan.
A. 23,4 gam B. 34,55 gam C. 35,44 gam D. 32,45 gam
Câu 47. Hóa chất nào có thể sử dụng để nhận biết sự có mặt của C2H4 trong hỗn hợp các khí sau: CO2, CH4, CH2=CH2 ; xiclopropan.
A. dung dịch Br2 B. nước vôi trong. C. dung dịch KMnO4 D. Ag2O/ dung dịch NH3.
Câu 48. Đun 0,2 mol este đơn chức X với 300ml NaOH 1M chưng cất lấy hết rượu Y và chưng khô được 20,4g chất rắn khan. Cho hết
rươu Y vào bình Na dư khối lượng bình đựng Na tăng 9 gam. Công thức este X (Các PƯ xảy ra hoàn toàn).
A. CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 C. HCOOCH3 D. CH3COOCH3
Câu 49. X là este của -amino axit ( 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) với rượu metylic. Thủy phân hoàn toàn X trong 200 ml dung dịch
NaOH 1M, sau đó đem cô cạn thu được 11,55 gam chất rắn khan. Lấy toàn bộ lượng rượu thu được đem oxi hóa thành anđehit sau đó cho
anđehit tác dụng với Ag2O dư/ NH3 thu được 21,6 gam Ag. Các phản ứng hoàn toàn. Vậy công thức của este X là :
A. H2N-CH2-COOCH3 B. CH3-CH(NH2)-COOCH3 C. H2N-CH2-CH2-COOCH3 D. C2H5CH(NH2)-COOCH3.
Câu 50. Đem thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ, sau đó tiến hành trung hòa axit, cho toàn bộ lượng sản
phẩm sau phản ứng tác dụng với Ag2O/ dung dịch NH3 thì thu được bao 32,4 gam Ag. Xác định m.
A. 34,2 gam B. 27,36 gam C. 18 gam D. 25,65 gam

You might also like