You are on page 1of 7

ÔN TẬP AN TOÀN VÀ BẢO MẬT THÔNG TIN

Lý thuyết:

Câu 1: Hãy trình bày các giao thức thực hiện bảo mật, cách thức bảo vệ hệ thống khởi sự
xâm nhập và phá hoại từ bên ngoài.

Câu 2: Trình bằng mô hình mã và giải mã khối ECB (Electronic Codebook), CBC, CFB,
OFB, CTR, những ưu điểm và nhược điểm của ECB, CBC, CFB, OFB, CTR.

https://nguyenquanicd.blogspot.com/2019/10/aes-bai-6-cac-che-o-ma-hoa-va-giai-ma.html

Câu 3: Nêu các hình thức tấn công trong quá trình truyền thông tin trên mạng máy tính, cho
ví dụ với từng hình thức tấn công.

Câu 4: Hãy trình bày các yêu cầu của một hệ thống truyền thông tin an toàn và bảo mật, cho
biết vai trò của mật mã học trong việc bảo vệ thông tin trên mạng.

Câu 5: Định nghĩa, định lý và tính chất của hàm Euler.

Câu 6: Học thuộc tập Z26, N* là gì?

Gợi ý: Mod(1->25*socantim,26) = 1

Câu 7: Tìm tổng khả nghịch của 1 số có công thức

Câu 8: Định lý fermat và tính bài toán (bên dưới):

Câu 9: trao đổi khóa Diffie Hellman

Câu 10: Nêu nhược điểm của mã hóa khóa công khai?

Câu 11: Trình bày quá trình tạo khóa và mã hóa của RSA ?

Câu 12: Trình bày các giải pháp trao đổi khóa công khai? Cho biết hoàn cảnh áp dụng từng
giải pháp?

Câu 13: Giải thích tính an toàn của giải pháp trao đổi khóa bí mật sử dụng hệ mã hóa công
khai ?

Câu 14: Các phương pháp Ceasar, mã hóa đơn bảng, đa bảng, one-time pad dùng nguyên tắc
gì để mã hóa?
Câu 15: Phương pháp hoán vị dùng nguyên tắc gì để mã hóa?

Câu 16: Tại sao phương pháp mã hóa đơn bảng có thể bị tấn công phá mã dùng thống kê tần
suất?

Câu 17: Định lý RSA, cách phát sinh khóa RSA, mã hóa và giải mã trong RSA?

Bài tập:

Câu 1:  gián các số cho các ký tự (in hoa) (A = 0, B = 1, …, Z = 25), tìm và giải thích:
  (A + N) mod 26 = (0 + 13) mod 26 = 13 mod 26 = 13 = N
  (A + 6) mod 26 = (0 + 6) mod 26 = 6 = G
  (Y − 5) mod 26 = (24 – 5) mod 25 = 19 mod 26 = 19 = T
  (C − 10) mod 26 = (2-10) mod 26 = -8 mod 26 = (-8 +26) mod 26 = 18 mod 26 =
18 = S.
  ((K − 2) mod 26 + (T − 10) mod 26) mod 26
  ((G − 10) mod 26 + (X − 17) mod 26 + (L − 15) mod 26) mod 26
Câu 2: Liệt kê các cặp số theo tổng khả nghịch (multiplicative inverse) modulus 20, 40,
30.
Tổng khả nghịch của modulus 20
(1,1), (3,7) (9,9), (11,11), (13,17), (19,19)
Câu 3: Sử dụng hàm Euler-Phi, tìm:

   φ(29) = 29 -1 (Nếu n=p là số nguyên tố, dễ thấy φ(p)=p −1. = 28.

  φ(100) = φ(2^2 x 5^2) = (định lý 2) (2^2 – 2^1) x (5 ^2 – 5^1) = 2 x 20 = 40.


  φ(6) = (định lý 3) φ(2^1 x 3^1) = (định lý 2) (2^1 – 2^0) x (3^1 -3^0) = 1 x 2 = 2.

Câu 4: Sử dụng định lý nhỏ Femat, tìm:

  (515 mod 13) = 52+13 mod 13 = ((52 mod 13) x (513 mod 13)) mod 13 = (12x5)mod


13 = 8
  (1518 mod 17) = (151+17 mod 17) = ((15 mod 17) X (1517 mod 17))mod 17 = (15
x15) mod 17 = 4.
  (751 mod 18) = 718+18+15 mod 18 = ((718 mod 18 ) x(718 mod 18) x (715 mod 18) mod
18)

  (1559 mod 23)
Câu 5: Alice chọn p=11 & q=3, e = 3 hãy tính khóa KRU và KRA, Đồng thời mã hóa và giải mã
với M =15 (theo mật mã bảo mật và mật mã chứng thực).

Giải:

B1: tính N = pq = 11x3 = 33.

B2: tính Phi(n) = (p-1)(q-1) = 10 x 2 = 20.

B3: ng ta cho biết e.

B4: tìm d: d.e mod Phi(n) dư 1 => d.3 mod 20 dư 1 => d = 7.

B5: khóa công khai Ku = {3,33}, khóa riêng bí mật Kr = {7, 11,3}

- Thực hiện mã hóa và giải mã bằng 2 phương pháp.

B1: mã hóa chứng thực


C’ = E(M,Kra(alice)) = Mda mod N = 157 mod 33 = 27
B2: mã hóa bảo mật
C = E(C’,Kua(alice)) = C’ea mod N = 273 mod 33 = 15
B3: giải mã bảo mật
M’ = D(C,Kra(alice)) = Cd mod N = 157 mod 33 = 27
B4: giải mã chứng thực
M’’ = D(M’,Kua(alice)) = M’e mod N = 273 mod 33 = 15.
 M = M’’ bản rõ được mã hóa và giải mã thành công.

///////////saiCâu 6: Alice chọn p=15 & q=8, e = 5 hãy tính khóa KRU và KRA, Đồng thời mã hóa
và giải mã với M =15 (theo mật mã bảo mật).

B1: tính N = pq = 15x8 = 120.

B2: tính Phi(n) = (p-1)(q-1) = 14 x 7 = 98.

B3: ng ta cho biết e =5.

B4: tìm d: d.e mod Phi(n) dư 1 => d.5 mod 98 dư 1 => d = 59.
B5: khóa công khai Ku = {5,120}, khóa riêng bí mật Kr = {59, 15,8}

Mã hóa theo cơ chế bảo mật:

C = Me mod N = 155 mod 120 = 15

Giải mã theo cơ chế bảo mật


M’ = Cd mod N = 1559 mod 120 = 1529*2+1 mod 120 = ((1529 mod 120)^2*15) mod 120 =
((15)^2*15) mod 120 = 15.

// giải tay

1529 mod 120 = ((15^14 mod 120)^2*15)mod 120 = ((15)^2*15) mod 120 = 15

15^14 mod 120 = 15^7 mod 120 = 15

Câu 7: Cho p = 5, q= 11, e = 7. Tính khóa riêng (d, N) trong phương pháp RSA.

Câu 8: Cho p = 11, q= 13, e = 11. Tính khóa riêng (d, N) trong phương pháp RSA

Câu 9: Thực hiện mã hóa và giải mã bằng phương pháp RSA với p = 3, q = 11, e = 7, M = 5
theo hai trường hợp mã hóa bảo mật và mã hóa chứng thực.

Câu 10: Alice chọn p = 7, q = 11, e = 17, Bob chọn p = 11, q = 13, e = 11:

a. Tính khóa riêng KRA của Alice và KRB của Bob

- Tính khóa riêng alice:


ta Na = Pa*Qa = 7* 11= 77

Tính Phi(Na) = (Pa-1)*(Qa-1) = 6 * 10 = 60.

Với e = 17 => da.ea mod Phi(Na) => da.17 mod 60 dư 1 => da = 53.

Vậy khóa riêng Kra = {d,q,p} = {53, 11,7}

- Tính khóa riêng Bob:


ta có Nb = Pb*Qb = 11 * 13 = 143

Tính Phi(Nb) = (Pb-1)*(Qb-1) = 10 * 12 = 120.

Với eb = 11 -> db*eb mod Phi(Nb) dư 1 => db = 11.


Vậy khóa riêng Krb = {d,p,q} = {11,11,13}

b. Alice muốn gởi cho Bob bản tin M = 9 vừa áp dụng chứng thực và bảo mật như ở sơ đồ
dưới. Hãy thực hiện quá trình mã hóa và giải m.

B1: mã hóa chứng thực (alice)


C’ = E(M,Kra(alice)) = Mda mod Na = 953 mod 77 = 25
B2: mã hóa bảo mật (theo bob)
C = E((M=C’),Kub (bob)) = Meb mod Nb = 2511 mod 143 = 25
B3: giải mã bảo mật (theo bob)
M’ = D(C,Krb(Bob)) = Cdb mod Nb = 2511 mod 143 = 25
B4: giải mã chứng thực (theo alice)
M’’ = D(M’,Kua(alice)) = M’ea mod Na = 2517 mod 77 = 9.
 M = M’’ bản rõ được mã hóa và giải mã thành công.

Câu 11: Alice chọn p = 7, q = 11, e = 17, Bob chọn p = 11, q = 3, e = 3:

a. Tính khóa riêng KRA của Alice và KRB của Bob

b. Alice muốn gởi cho Bob bản tin M = 9 vừa áp dụng chứng thực và bảo mật như ở sơ đồ
dưới. Hãy thực hiện quá trình

mã hóa và giải m.

Câu 12: cho q = 71, anpha = 7, XA = 5, XB = 12 hãy tính YA, YB và khóa chung KAB.

Giải: Ya = anpha
Xa
mod q = 75 mod 71 = 51

Yb = anphaXb mod q = 712 mod 71 = 4


Tim khoa chung

A: YbXa mod Q = 45 mod 71 = 30

B YaXb mod Q = 5112 mod 71 = ((516 mod 71)2 )mod 71 = 30

 Khóa chung Kab = 30.

Câu 13: cho q = 11, anpha = 2, XA = 9, XB = 3 hãy tính YA, YB và khóa chung KAB.

B1: thực hiện tìm Ya:

Ya = anphaXa mod q = 29 mod 11 = 6

B2: thực hiện tìm Yb:

Yb = anphaXb mod q = 23 mod 11 = 8

B3: A gửi Ya cho B và B gửi Yb cho A.

Tại A có khóa chung là Kab: YbXa mod q = 89 mod 11 = 7

Tại B có khóa chung là Kab: YaXb mod q = 63 mod 11 = 7

 Khóa chung A và B là: Kab = 7.

Câu 14: cho q = 17, anpha = 10, XA = 7, XB = 5 hãy tính YA, YB và khóa chung KAB.

B1: thực hiện tìm Ya:

Ya = anphaXa mod q = 107 mod 17 = 5

B2: thực hiện tìm Yb:

Yb = anphaXb mod q = 105 mod 17 = 6

B3: A gửi Ya cho B và B gửi Yb cho A.

Tại A có khóa chung là Kab: YbXa mod q = 67 mod 17 = 14

Tại B có khóa chung là Kab: YaXb mod q = 55 mod 17 = 14

 Khóa chung A và B là: Kab = 14.


Câu 15: cho q = 7, anpha = 5, XA = 3, XB = 5 hãy tính YA, YB và khóa chung KAB.

B1: thực hiện tìm Ya:

Ya = anphaXa mod q = 53 mod 7 = 6

B2: thực hiện tìm Yb:

Yb = anphaXb mod q = 55 mod 7 = 3

B3: A gửi Ya cho B và B gửi Yb cho A.

Tại A có khóa chung là Kab: YbXa mod q = 33 mod 7 = 6

Tại B có khóa chung là Kab: YaXb mod q = 65 mod 7 = 6

 Khóa chung A và B là: Kab = 6.

You might also like