You are on page 1of 40

22-14/10/2014

Đà nẵng, Việt Nam


14
ĐẠI HỘI
TIM MẠCH TOÀN QUỐC

Điệ n tâm đồ trể em


Bác sỹ: Nguyễn Thanh Hải
Điện sinh lý và Tạo nhịp Nhi khoa
Bệnh viện Nhi Trung ương
Mục tiêu

1. Cập nhập kỹ thuật và công nghệ ECG


2. Cập nhật chỉ số điện tim trẻ em
3. Tiêu chuẩn chẩn đoán ECG
Chỉ định ECG
Chẩn đoán & Điều trị:
o Các bệnh TBS
o Rối loạn nhịp
o Thấp tim, Kawasaki, Viêm màng ngoài tim; Viêm cơ tim
Ngất, co giật
Cơn tím
Đau ngực, triệu chứng khi gắng sức
Tiền sử gia đình đột tử
Bất thường điện giải
Ngộ độc thuốc
Sàng lọc: Điền kinh, trẻ sơ sinh

Heart 2005
Mức độ chính xác đọc điện tim

Phương pháp:
53 bác sỹ tim mạch nhi khoa (Hiệp hội Tim mạch Nhi khoa Bờ tây Hoa kỳ)
Đọc 18 điện tim

Kết quả:
Độ chính xác 69% (từ 34-98%)
Độ nhậy 68%, độ đặc hiệu 70%, âm tính giả 32%, dương
tính giả 30% J Pediatr 2011
Người với máy

Phương pháp
BS Hồi sức nhi >< Máy điện tim tự động
Tại khoa Cấp cứu nhi (US)– Thời gian 12 tháng

Kết quả
Điện tim bình thường : Máy vs BS = 1/1
Điện tim bất thường: Máy vs BS= 75% vs 36%
Phần mềm phân tích:
Hiệu quả và chính xác!

19 BS tim mạch nhi


Phân tích 5 điện tim
Đo và đọc thủ công > < Hỗ trợ phần mềm

Kết quả
Phần mềm hỗ trợ giảm 83% sai lầm đo và đọc điện tim

Annals of Noninvasive Electrocardiology, 2007.


Yêu cầu máy ghi ECG nhi khoa
• Điện cực
▫ Phải dùng điện cực dán da
▫ Điện cực cốc hút: phải dùng thuốc an thần
• Yêu cầu máy ghi điện tim trẻ em:
• Tốc độ lấy mẫu: ≥ 500 mẫu/giây,
• Tần số đáp ứng 250Hz
• Phần mềm phân tích ECG trẻ
Hầu hết các máy ghi ECG được dùng trong nhi khoa
tại Việt Nam không thích hợp !
Điện tim vi tính + PEDMEAN

Bác sỹ + PC
Phần mềm

Welch Allyn CardioPerfect WorkStation 1.6.5


Điện tim vi tính

Bệnh viện Nhi Trung ương


Điện tim vi tính

Bệnh viện Nhi Trung ương


Thay đổi điện tim trước-sau

Bệnh viện Nhi Trung ương


Các chỉ số điện tim trẻ em

• Các nghiên cứu Lấy chỉ


▫ Davignon (1979) số nào
▫ Macfarlane (1989)
▫ Rijnbeek (2001) ???
▫ Hung-Chi Lue (Taiwan, 2006)
Davignon vs Rijnbeek

Heart 2005
Davignon vs Rijnbeek

Heart 2005
Rijnbeek: ECG và giới tính

Heart 2005
Chỉ số điện tim

Eur Heart J 2001


Biên độ sóng P

Eur Heart J 2001


Biên độ Q

Eur Heart J 2001


Biên độ R

Eur Heart J 2001


Sóng S

Eur Heart J 2001


R/S

Eur Heart J 2001


Biểu đồ tần số theo tuổi

Eur Heart J 2001


Biểu đồ QRS theo tuổi

Eur Heart J 2001


Nhĩ trái giãn
P cao ở II và V1
 Trên 2.5mm ở trẻ > 6tháng
Trên 3mm ở trẻ < 6 tháng
Nhĩ phải giãn

Sóng P
Trên 80 ms, ở trẻ < 12 tháng
Hoặc trên 100 mm ở trẻ ≥ 12 tháng
P ở V1 2 pha, pha âm rộng và sâu
Phì đại thất phải

Tiêu chuẩn:
1. QRS trục phải
2. Tăng điện thế QRS bên phải và trước (thời gian
QRS bình thường):
a. R ở V1,V2 trên giới hạn
b. S ở I và V6 trên giới hạn
3. Tỉ lệ R/S bất thường (QRS rộng bình thường):
a. R/S ở V1 và V2 trên giới hạn
b. R/S ở V6 <1 với trẻ sau 1 tháng tuổi
4. T dương-cao ở V1 trẻ > 3 ngày tuổi (>6 tuổi là
bình thường)
5. Sóng q (qR hoặc qRs) ở V1
6. Khi có phì đại thất phải, góc QRS-T rộng với
trục T ngoài giới hạn từ 0 đến -90 độ.

Park’s Pediatric Cardiolgy 2014


Phì đại thất phải

Bệnh viện Nhi Trung ương


Phì đại thất trái
Tiêu chuẩn:
1. QRS đôi khi
2. Điện thế QRS xu thế bên trái (thời gian QRS
bình thường):
a. R ở I,II, III,aVL, aVF, V5, V6 trên giới hạn
b. S ở V1 hoặc V2 trên giới hạn
3. Tỉ lệ R/S bất thường (QRS rộng bình thường):
a. R/S ở V1 và V2 < mức giới hạn dưới
b. R/S ở V6 <1 với trẻ sau 1 tháng tuổi
4. Sóng Q ở V5 và V6 > 5mm, với T cao và đối
xứng cùng chuyển đạo
5. Khi có phì đại thất trái, góc QRS-T rộng với trục
T ngoài giới hạn từ 0 đến -90 độ.

Park’s Pediatric Cardiolgy 2014


Phì đại thất trái

Bệnh viện Nhi Trung ương


Phì đại 2 thất
Tiêu chuẩn
1. Tiêu chuẩn điện thế như PĐTP và PĐTT và không có Blốc nhánh hoặc
WPW
2. Tiêu chuẩn điên thế cho PĐTP /PĐTT và điện thế cao cho thất còn lại
3. QRS 2 pha lớn ở ≥ chuyển đạo chi và ở chuyển đạo V2-V5 (QRS rộng bình
thường)
Blốc nhánh phải
Tiêu chuẩn:
1. Phần kết QRS trục phải
2. QRS dài trên mức giới hạn trên
3. Phần kết của QRS
a. Sóng S rộng và có khấc ở I, V5 và V6
b. Sóng R’ ở aVR, V1 và V2
4. ST chuyển hướng và sóng T đảo chiều không phổ biến ở trẻ em

Park’s Pediatric Cardiolgy 2014


Blốc nhánh trái
Tiêu chuẩn:
1. QRS dài trên mức giới hạn trên
2. Phần kết của QRS rộng, hướng khử cực về trái và sau.
a. Sóng Q không có ở V6
b. Sóng R cao rộng I, aVL, V5, V6
c. Sóng S rộng ở V1, V2

Park’s Pediatric Cardiolgy 2014


Wolff-Parkinson-White
1. Tiêu chuẩn PR
Khoảng PR Giây
Trẻ < 12 tháng 0.075
1-3 tuổi 0.080 2. Sóng Delta
3-5 tuổi 0.085 3. QRS rộng (giới hạn trên so với
5-12 tuôi 0.090 tuổi)
12-16 tuổi 0.095
Người lớn 0.12

Park’s Pediatric Cardiolgy 2014


ALCAPA

Bệnh viện Nhi Trung ương


Bệnh cơ tim giãn

Bệnh viện Nhi Trung ương


Bệnh cơ tim phì đại

Bệnh viện Nhi Trung ương


Bệnh cơ tim hạn chế

Bệnh viện Nhi Trung ương


Long QT

Bệnh viện Nhi Trung ương


Cảm ơn

You might also like