You are on page 1of 87

Chương 1

1. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành của….

2. Chủ nghĩa Mác – Lê nin bao gồm ba bộ phận hợp thành là Triết học Mác –
Lênin, Kinh tế chính trị Mác – Lênin và…

3. Thành phần nào dưới đây không phải là ba bộ phận hợp thành của chủ
nghĩa Mác - Lênin?
4. "Thành phần nào dưới đây không phải là ba phát kiến vĩ đại của

chủ nghĩa Mác - Lênin?"

5. Thành phần nào dưới đây là phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen
trong Triết học Mác - Lênin?

6. Thành phần nào dưới đây là phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen
trong Kinh tế chính trị Mác - Lênin?
7. Thành phần nào dưới đây là phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen
trong Chủ nghĩa xã hội khoa học Mác - Lênin?

8. Nội dung nào dưới đây không phải là điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra
đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học?

9. Phong trào đấu tranh nào dưới đây không phải là hoàn cảnh lịch sử cho sự
ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học?
10.Nội dung nào dưới đây là tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời của Chủ
nghĩa xã hội khoa học?

11.Nội dung nào dưới đây là tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời của Chủ
nghĩa xã hội khoa học?

12.Nội dung nào dưới đây là tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời của Chủ
nghĩa xã hội khoa học?
13.Nội dung nào dưới đây không phải là tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra
đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học?

14.Nội dung nào dưới đây không phải là tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra
đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học?

15.Nội dung nào dưới đây không phải là tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra
đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học?
16.Nội dung nào dưới đây là tiền đề tư tưởng lý luận cho sự ra đời của Chủ
nghĩa xã hội khoa học?

17.Nội dung nào dưới đây là tiền đề tư tưởng lý luận cho sự ra đời của Chủ
nghĩa xã hội khoa học?

18.Nội dung nào dưới đây là tiền đề tư tưởng lý luận cho sự ra đời của Chủ
nghĩa xã hội khoa học?
19.Từ 1843 đến 1848 là khoảng thời gian C. Mác và Ph. Ăngghen đã cho ra
đời nhiều tác phẩm lớn, đánh dấu sự chuyển biến

20.Học thuyết nào dưới đây của C. Mác và Ph. Ăngghen có nội dung cơ bản là
lý luận về hình thái kinh tế - xã hội, là cơ sở về mặt triết học để nghiên cứu
xã hội tư bản chủ nghĩa và khẳng định sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và
thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản là tất yếu như nhau?
21.Học thuyết nào dưới đây của C. Mác và Ph. Ăngghen chỉ rõ bản chất của
chế độ làm thuê trong chế độ tư bản, đã chúng minh một cách khoa học về
loại "hàng hóa đặc biệt", hàng hóa sức lao động của công nhân mà nhà tư
bản đã mua và có những thủ đoạn tinh vi để chiếm đoạt giá trị mới do nó
sinh ra?

22.Học thuyết nào dưới đây của C. Mác và Ph. Ăngghen đã khắc phục được
một cách triệt để những hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng, luận
chứng sâu sắc về bản chất trên phương diện chính trị - xã hội của sự diệt
vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu của chủ
nghĩa xã hội?

23.Tác phẩm nào dưới đây đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa Mác với tư cách
là chủ nghĩa xã hội khoa học theo nghĩa rộng?
24.Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời vào…

25.Tác phẩm nào dưới đây là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam hành động
của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người vĩnh viên thoát khỏi
mọi áp bức, bóc lột giai cấp, đảm bảo cho loài người có cuộc sống ấm no, tự
do, hạnh phúc, được phát triển toàn diện?
26.Tác phẩm nào dưới đây đã phân tích một cách có hệ thống lịch sử và logic
hoàn chỉnh về những vấn đề cơ bản nhất, đầy đủ, xúc tích và chặt chẽ nhất,
thâu tóm gần như toàn bộ những luận điểm của chủ nghĩa xã hội?

27.Những quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh,
hình thành và phát triển của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội; những nguyên tắc cơ bản, những
điều kiện, những con đường và hình thức, phương pháp đấu tranh cách
mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm hiện thực hóa sự
chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lê chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
là đối tượng của
28.Nội dung nào dưới đây được coi là phương pháp luận chung nhất cho việc
nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học?

29.Nội dung nào dưới đây không được coi là phương pháp nghiên cứu cụ thể
của Chủ nghĩa xã hội khoa học?

30. Nội dung nào dưới đây không phải là tiền đề tư tưởng lý luận cho sự ra
đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học?
Chương 2

1. Nội dung nào dưới đây là phạm tù trung tâm, là nguyên lý xuất phát của
chủ nghĩa xã hội khoa học?

2. Về phương thức lao động trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, công nhân

3. Về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, công nhân là những
người lao động

4. “Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển
của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản là sản phẩm của bản thân nền đại
công nghiệp”, luận điểm trên là của
5. Đặc điểm của quá trình lao động của người công nhân trong xã hội tư bản
chủ nghĩa là

6. Công cụ lao động của người công nhân là lao động chủ yếu dựa vào
7. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao với
quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về
tư liệu sản xuất là mâu thuẫn cơ bản về kinh tế của phương thức sản xuất
nào dưới đây?

8. Biểu hiện về xã hội của mâu thuẫn cơ bản trong phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa là mâu thuẫn giữa
9. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản là mâu thuẫn

10.Giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân có

11.Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân?
12. Mục tiêu xoá bỏ lớn nhất mà giai cấp công nhân thực hiện là mục tiêu nào
dưới đây?

13. Quan điểm nào dưới đây là đúng về việc xoá bỏ hình thái kinh tế- xã hội
tư bản chủ nghĩa?
14. Trong chủ nghĩa tư bản, mục tiêu của người công nhân là xoá bỏ quan hệ
sản xuất dựa trên chế độ

15. Để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, bước đầu tiên giai cấp công nhân
phải làm là
16. Sau khi giành được chính quyền, bước tiếp theo giai cấp công nhân phải
làm gì tiếp dưới đây để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình?

17. Giai cấp nào dưới đây không có hệ tư tưởng riêng?

18. Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng?
19. Nội dung nào dưới đây là điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân?

20. Giai cấp công nhân đại diện là lực lượng sản xuất hiện đại, là lực lượng
quyết định phá vỡ

21.Nội dung nào dưới đây là điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân?
22. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới giai cấp nông dân không thể là giai cấp có
sứ mệnh lịch sử là do

23.Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm chính trị- xã hội của giai
cấp công nhân?

24.Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới là giai cấp công
nhân có tính tổ chức kỉ luật cao trong CNTB?
25. Điều kiện chủ quan có vai trò quyết định trong việc thực hiện sứ mệnh của
giai cấp công nhân là

26. Giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng thông qua

27.Đảng Cộng Sản là


28. Theo Chủ nghĩa Mác- Lênin, Đảng cộng sản là sự kết hợp giữa

29. Đảng cộng sản Việt Nam là sự kết hợp của

30. Vai trò quan trọng nhất của Đảng cộng sản đối với giai cấp công nhân là
31. Nội dung nào dưới đây là vai trò của giai cấp công nhân đối với Đảng cộng
sản ?

32.Quan điểm nào dưới đây là đúng khi nói về số lượng của giai cấp công
nhân hiện nay?
33.Có người cho rằng: ở các nước tư bản phát triển hiện nay, đời sống của
một bộ phận công nhân đã được nâng cao( có ô tô, có nhà cửa, có phương
tiện sinh hoạt hiện đại, có cổ phần…) như vậy, giai cấp công nhân ở các
nước này không bị bóc lột nữa. Bạn đồng ý với quan điểm nào dưới đây?

34. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sự tương đồng giữa công
nhân hiện nay và công nhân giữa thế kỉ XIX?
35. Công nhân hiện nay bị bóc lột về?

36.Quan điểm nào dưới đây không đúng về công nhân tri thức hiện nay?

37. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp điều hoà mâu thuẫn và
xung đột xã hội của giai cấp tư sản?
38.Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời gắn liền với

39.Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, giai cấp công nhân Việt Nam có lợi ích đối
kháng trực tiếp với

40. Nội dung nào dưới đây là lý do quyết định giai cấp công nhân Việt Nam
sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập và giữ vai trò lãnh đạo cách
mạng?
CHƯƠNG 3

1. Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là cách hiểu đúng về chủ nghĩa xã
hội

2. Câu: "giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là thời kì
cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là
một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì
khác hơn nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản" là của tác giả
nào dưới đây
3. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Leenin cho rằng: “ Về lý luận, không thể
nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một
……… nhất định”.

4. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, có 2 hình thức quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.

5. Những Ý nào dưới đây là điều kiện dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội
6. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội có mấy đặc
trưng cơ bản

7. Khi phân tích về thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, Lênin là người đầu
tiên đặt vấn đề phải học tập các kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế của
nghĩa tư bản để cải tạo nền kinh tế tiểu nông lạc hậu.

8. Ý nào dưới đây là đặc trưng về phương diện kinh tế của chủ nghĩa xã hội
9. Đặc trưng nào dưới đây thể hiện sự khác biệt về CHẤT giữa chủ nghĩa xã
hội so với các chế độ xã hội khác

10."Trong một nước tiểu nông, trước hết các đồng chí phải bắc những chiếc
cầu nhỏ vững chắc, đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà nước, tiến lên chủ
nghĩa xã hội", tác giả nào dưới đây là người đưa ra quan điểm này
11."Dùng cả hai tay mà lấy những cái tốt của nước ngoài: Chính quyển xô
viết + trật tự ở đường sắt Phổ + kỹ thuật và cách tổ chức các tơ- rớt ở Mỹ +
ngành giáo dục quốc dân Mỹ etc. etc.++=(tổng số)= chủ nghĩa xã hội.". Là
câu nói của Hồ Chí Minh, đúng hay sai?

12.Trong chế độ chủ nghĩa xã hội, nhà nước mang bản chất của giai cấp, tầng
lớp nào dưới đây

13. Ý nào dưới đây là đặc trưng về văn hóa của chủ nghĩa xã hội
14. Người đầu tiên đưa CNXH từ lý thuyết thành thực tiễn sinh động là ai
trước đây

15.Tác giả nào dưới đây là người đưa ra tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội

16.Phiđen Castrô là tác giả của câu nói "Chủ nghĩa xã hội hay là chết"
17."Hãy điền vào chỗ trống để biết V.I.Lênin viết vế vấn đề gì trong đoạn
trích sau: " Vậy thì danh từ […........] có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế
có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những
bộ phận, những mảnh của chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xã hội? Bất cứ ai
cũng đều thừa nhận là có".

18.Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội?
19.Nội dung nào dưới đây là thực chất của thời kỳ quá độ

20.Ý nào dưới đây là đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

21.Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm chính trị của thời lỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội?
22."Ý nào dưới đây là đặc điểm trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

23.Những Ý nào dưới đây là đặc điểm trên lĩnh vực xã hội của thời lỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội

24.Con đường quá độ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam, được đề
cập tới lần đầu tiên ở văn kiện nào dưới đây của Đảng?
25.Con đường cách mạng Việt Nam là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu vì

26.Tại Đại hội Đảng nào dưới đây, Đảng ta đã làm rõ về con đường quá độ bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam

27. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
đã xác định mô hình chủ nghĩa xã hội ở nước ta có 6 đặc trưng, được thông
qua tại Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam nào dưới đây
28.Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
được Đại hội VII thông qua năm 1991 đã nêu lên bao nhiêu đặc trưng
cơbản của xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta

29.Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua yếu
tố nào dưới đây của chủ nghĩa tư bản?
30.Trong văn kiện Đại hội IX, Đảng ta đã xác định phải tiếp thu và kế thừa
nội dung nào dưới đây của chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ quá độ lên
chủnghĩa xã hội ở Việt Nam?

31.Tám đặc trưng của xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng được
thể hiện trong văn kiện nào dưới đây của Đảng Cộng sản Việt Nam?
32.Hãy điền vào chỗ trống: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội "dân giàu, nước
mạnh,…..công bằng, văn minh" (Đại hội XI).

33. Ý nào dưới đây là không đúng với nghĩa bỏ qua vị trí thống trị quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa?

34.Nguyên tắc phân phối cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH là
35.Đại hội Đại biểu toàn quốc nào dưới đây của Đảng Cộng sản Việt Nam
được gọi là Đại hội Đổi mới đất nước?

36.Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa lên CNXH ở Việt Nam?

37.Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội (bổ sung và phát triển năm 2011) đã xác định mấy phương hướng
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?
38.Đặc trưng nào dưới đây là đặc trưng thể hiện mục tiêu của xã hội xã hội
chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng

39.Ý nào dưới đây không phải là phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta hiện nay

40.Ý nào dưới đây không phải là mối quan hệ lớn được Đại hội XII xác định
cần nhận thức và giải quyết
CHƯƠNG 4

1. “ Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ” là quan niệm của:

2. Theo quan niệm từ thời cổ đại, dân chủ là:

3. Với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị thì trong
lịch sử nhân loại có 3 nền dân chủ là:
4. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ mang bản chất của:

5. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ do:

6. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên hệ tư tưởng của giai cấp, tầng
lớp nào dưới đây?
7. Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của nhà nước đầu tiên là do sự xuất
hiện của chế độ

8. Căn cứ vào tính chất quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước gồm

9. Cơ sở kinh tế của nhà nước XHCN là


10. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam do ai lãnh đạo?

11. Định hướng nào sau đây không phải là định hướng nhằm tiếp tục xây
dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

12. Hình thái kinh tế-xã hội nào dưới đây không có nền dân chủ?
13. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ… so với nần dân chủ tư sản.
Là nền dân chủ mầ ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân,…, dân chủ và
pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng, được thực hiện bằng …. Và
đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản.

14. Định hướng nào sau đây không phải là định hướng nhằm phát huy dân
chủ XHCN ở Việt Nam?
15. Nhà nước mà ở đó sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do
cách mạng XHCN sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công CNXH,
đưa nhân dân dao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của cuộc sống
xã hội trong một xã hội phát triển cao là nhà nước

16. Nối 2 cột để được phương án phù hợp


17. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước

18. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của
giai cấp nào dưới đây?

19. Tổ chức nào dưới đây đóng vai trò trụ cột trong hệ thống chính trị ở
nước ta hiện nay?
20. Quyền lực nhà nước Việt Nam là

21. Quan niệm nào sau đây không đúng về dân chủ?

22. Nền dân chủ xuất hiện khi


23. Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác- Leenin:…. Là quyền lực thuộc về
nhân dân, nhân dân tự tổ chức và thực hiện trước hết và chủ yếu là thông qua
nhà nước của mình

24. Nền dân chủ nào là nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử?

25. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Nhà nước xã hội chủ nghĩa có bản chất
giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính… sâu sắc.
26. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và … về
cơ bản thống nhất.

27. So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm
khác biệt cơ ban nào dưới đây?

28. Ở Việt Nam thuật ngữ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam lần đầu tiên được nêu ra trong hội nghị nào?
29. Điền vào ô trông còn thiếu:”Quyền không bao giờ có thể ở mức độ cao
hơn chế độ … và sự phát triển văn hóa của xã hội do chế độ…. đó quyết
định”-trích tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Gôta

30. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trên thế giới chính thức được xác lập khi
nào?
CHƯƠNG 5

1. Tập hợp những cộng đồng người hình thành và phát triển theo các nghề
nghiệp khác nhau và là kết quả của sự phát triển sản xuất, phân công lao
động là

2. Cơ cấu xã hội nào dưới đây đề cập tới mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản
xuất, về tổ chức quản lý,về địa vị chính trị - xã hội?

3. Để xây dựng chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của xã hội
trong từng loại giai đoạn lịch sử cụ thể cần căn cứ vào
4. Quy luật nào dưới đây KHÔNG phải là quy luật biến đổi của cơ cấu xã
hội - giai cấp?

5. Trong cơ cấu xã hội – giai cấp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
giai cấp giữ vai trò chủ đạo là

6. Đâu KHÔNG phải là sự biến đổi có tính quy luậ của cơ cấu xã hội – giai
cấp trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội?
7. Liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội gồm những nội dung nào?

8. Cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam hiện nay KHÔNG có giai cấp, tầng
lớp nào?

9. Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là vai trò của giai cấp công nhân
trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
10. Trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam, gia cấp, tầng lớp nà được
coi là lực lượng lao động sang tạo đặc biệt quan trọng?

11. Liên minh giữa các giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH
phải dựa trên lập trường tư tưởng – chính trị của

12. Nội dung nào KHÔNG phải là nội dung chính trị của lien minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
13. …… là sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau giữa các giai cấp, tầng lớp chủ
yếu có lợi ích cơ bản thống nhất và cũng có thể có lợi ích cơ bản đối kháng.

14. …… là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội
do sự tác dộng lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.

15. Trong xã hội có giai cấp, cơ cấu nào dưới đây có vị trí quyết định nhất,
chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác?
16. Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp gắn liền và được quy định bởi sự
biến động của cơ cấu nào dưới đây?

17. Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến việc thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội có cơ cấu xã hội giai cấp với nhiều giai cấp, tầng lướp khác
nhau?
18. Lênin cho rằng:”….. là một hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp
giữa giai cấp vô sản, đội tiền phong của người lao động, với đông đảo những
tầng lớp không phải vô sản.”

19. Giai cấp, tầng lớp nào dưới đây là” những người bạn đồng minh tự
nhiên” của giai cấp công dân?

20. Câu “ Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bực, đoàn kết lại” là
của ai?
21. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:” Nếu giai cấp công nhân không thực
hiện bài đồng ca cách mạng với…… thì bài đơn ca của giai cấp công nhân sẽ
trở thành bài điếu.”( C.Mác)

22. Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là nguyên nhân của lien minh giai
cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội xét dưới góc độ kinh tế?

23. Sự biến đổi đa dạng, phức tạp của cơ cấu xã hội giai cấp ở Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là do
24. Trong luận điểm:” Trước sự liên minh của các đại biểu khoa học, giai
cấp vô sản và giới kỹ thuật, không một thế lực đen tối nào đứng vững được” ,
Lênin đã nhấn mạnh tới vai trò của giai cấp, tầng lớp nào trong khối liên
minh giai cấp?

25. Vấn đề liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ
trí thức, lần đầu tiên được Đảng ta khẳng định tại

26. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, giai cấp, tầng lớp nào có xu hướng
giảm dần về số lượng và tỉ lệ trong cơ cấu xã hội – giai cấp?
27. Theo quan điểm của Đảng ta hiện nay, xây dựng…… vững mạnh là
trực tiếp nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nước, nâng cao năng
lực lãnh đạo của Đảng và chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị

28. Giai cấp, tầng lớp nào trong cơ cấu xã hội giai cấp trong thời ký quá độ
lên CNXH ở nước ta được coi là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai
của đất nước?
29. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, liên minh giữa giai cấp
công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức trong lĩnh vực nào giữ vai
trò quyết định?

30. Yếu tố nào quyết định sự liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân và tầng lớp trí thức?

CHƯƠNG 6

1. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác- Leenin bao gồm những nội dung
cơ bản nào dưới đây?
2. Việt Nam là quốc gia đa dân tộc có những đặc điểm nào dưới đây?

3. Giải quyết tốt vấn đề đoàn kết dân tộc và quan hệ dân tộc trong mối liên
hệ tộc người, giữa các tộc người và liên quốc gia trong xu thế toàn cầu hóa
là mục tiêu của chính sách dân tộc lĩnh vực nào sau đây?
4. Nội dung nào sau đây không phải là tính chất của tôn giáo?

5. Tính …. của tôn giáo thể hiện ở số lượng tín đồ tôn giáo đông đảo, các tôn
giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ phận khá đông đảo
quần chúng nhân dân.

6. Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin. …là một hình thái ý thức xã hội
phản ánh một cách hoang đường hư ảo hiện thực khách quan, thông qua
sự phản ánh đó các lực lượng tự nhiên và xã hội đều trở thành siêu tự
nhiên, thần bí.

7. Trong mối quan hệ với tín ngưỡng, tôn giáo là

8. Mê tín là
9. …….là sự suy đoán, hành động một cách tùy tiện với những hành vi sai
lệch quá mức, trái với các giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật, gây tổn hại
cho cá nhân và cộng đồng.

10.Nhận định “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo- vào
đầu óc của con người- những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hằng
này của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đang
mang hình thức những siêu năng lực trần thế” là của ai?

11.Nội dung nào sau đây không phải là nguồn gốc dẫn tới sự ra đời của tôn
giáo?
12.Nguyên tắc đầu tiên trong Cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác- Lênin

13.Nội dung nào sau đây không phải là phản ánh đúng đặc điểm của các dân
tộc ở nước ta?

14.Dân tộc- quốc gia có những đặc điểm nào dưới đây?
15.Dân tộc- tộc người có những đặc điểm nào dưới đây?

16.Khi nói dân tộc Thái, Kinh, Tày, Nùng,…là muốn nói đến dân tộc theo
nghĩa dân tộc- tộc người hay dân tộc- quốc gia?

17.Khi nghiên cứu vấn đề dân tộc, V.I. Lênin đã phát hiện ra 2 xu hướng
khách quan trong sự phát triển dân tộc.
18.Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm cơ bản của tình hình tôn
giáo ở Việt Nam?

19.Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của dân tộc theo nghĩa rộng?

20.Yếu tố nào sau đây là cơ sở phân biệt dân tộc- quốc gia và dân tộc- tộc
người?
21.Tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộc người là

22.Sự bất lực của con người trong cuộc đấu tránh với tự nhiên, xã hội để giải
quyết yêu cầu, các mục đích kinh tế- xã hội, cũng như cuộc sống của bản
thân họ là nội dung phản ánh

23.Xét ở nguồn gốc …., tôn giáo xuất hiện gắn liền với sự bần cùng về kinh tế,
nạn áp bức về chính trị, sự hiện diện của những bất công xã hội cùng với
những thất vọng, bất hạnh trong cuộc đấu tranh giai cấp bị trị.
24.Nâng cao nhận thức của đồng bào các dân tộc thiểu số về tầm quan trọng
của vấn đề dân tộc, đoàn kết các dân tộc là nội dung thực hiện chính sách
dân tộc của Đảng ta trong lĩnh vực nào sau đây?

25.Khi nghiên cứu vấn đề dân tộc, V.I. Lênin đã phát hiện ra 2 xu hướng
khách quan trong sự phát triển dân tộc. Xu hướng thứ nhất, cộng đồng
dân cư muốn ….để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập, Xu hướng thứ
hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia
muốn….với nhau.
26.Đặc điểm nào dưới đây của dân tộc Việt Nam thường bị các thế lực thù
địch lợi dụng để chống phá sự nghiệp các mạng của nước ta?

27.Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc cơ bản trong việc giải
quyết vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

28.Việc theo đạo, đổi đạo, hay không theo đạo thuộc quyền tự do lựa chọn
của mỗi người dân, không 1 cá nhân, tổ chức nào được quyền can thiệp
vào sự lựa chọn này là nội dung của nguyên tắc
29.Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cản tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe
họa, bắt buộc người dân phải theo đạo đều là

30.Không chỉ sợ hãi, lo lắng mà ngay cả tình yêu, lòng biết ơn, sự kính trọng
….trong mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và con người với con
người nhiều khi cũng được thể hiện qua tín ngường, tôn giáo là nội dung
thể hiện
CHƯƠNG 7

1. Gia đình được hình thành bởi 2 mối quan hệ có bản là

2. Quan hệ nào dưới đây là quan hệ nền tảng hình thành nên các mối quan hệ
khác trong gia đình, là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình?

3. ….. là quan hệ giữa những người có cùng một dòng máu, nảy sinh từ quan
hệ hôn nhân.
4. Quan hệ nào dưới đây là mối quan hệ tự nhiên, là yếu tố mạnh mẽ nhất
gắn kết các thành viên trong gia đình lại với nhau?

5. Quan hệ hôn nhân còn được gọi là

6. Quan hệ huyết thống trong gia đình chính là …..


7. Cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của mỗi cá
nhân là

8. Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng cơ bản của gia đình?

9. Chức năng nào dưới đây của gia đình có ý nghĩa rất quan trọng tới việc
hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người.
10.Gia đình thực hiện chức năng nào dưới đây để góp phần to lớn vào việc
đào tạo thế hệ trẻ, nâng cao chất lượng nguồn lao động

11.Hôn nhân được đảm bảo về mặt pháp lí là

12.Loại hình gia đình nào dưới đây là loại hình gia đình phổ biến nhất ở Việt
Nam hiện nay?
13.Nguyên nhân dưới đây nào là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến kinh tế gia
đình gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại trong việc chuyển hướng sản xuất
kinh doanh hàng hoá theo hướng chuyên sâu trong kinh tế thị trường hiện
đại?

14.Từ một đơn vị kinh tế khép kín sản xuất để đáp ứng nhu cầu của gia đình
thành đơn vị mà sản xuất chủ yếuđể đáp ứng nhu cầu của người khác hay
của xã hội là biểu hiện của sự biến đổi trong gia đình về
15.Giảm mức sinh của phụ nữ, giảm số con mong muốn, giảm nhu cầu nhất
thiết phải có con trai thể hiện sự tiến bộ trong việc thực hiện chức năng nào
dưới đây của gia đình Việt Nam hiện nay?

16.Chức năng nào dưới đây của gia đình có nhiệm vụ nhu cầu tình cảm, văn
hoá, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm lí, bảo vệ
chăm sóc sức khoẻ người ốm, người già, trẻ em?
17.Việc xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội dựa trên
cơ sở chính trị nào dưới đây?

18.Tổ chức nào dưới đây là công cụ hữu hiệu nhất xóa bỏ những luật lệ cũ kỹ,
những hủ tục lạc hậu đè lên vai người phụ nữ, đồng thời giải phóng phụ nữ
và bảo vệ hạnh phúc gia đình.
19.Vai trò rõ nhất của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong việc đảm bảo lợi ích
công dân, lợi ích của các thành viên trong gia đình, đảm bảo sự bình đẳng
giới, chính sách dân số thể hiện ở

20.Chế độ hôn nhân tiến bộ là hôn nhân tự nguyện, một vợ một chồng,vợ
chồng bình đẳng được đảm bảo về…..

21.Chức năng nào dưới đây là chức năng đặc thù của gia đình, không một
cộng đồng nào có thể thay thế.
22.Nhận định:” Không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lí của con người, đáp
ứng nhu cầu giống nòi của gia đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về
sức lao động và duy trì sự trường tồn của xã hội” nói về chức năng nào của
gia đình?

23.Nhận định: “ Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm
của cha mẹ với con cái đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã
hội” nói về chức năng nào dưới đây của gia đình?
24.Nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình được
quy định bởi

25.Nhận định:” Thực hiện chức năng này, gia đình đảm bảo nguồn sống, đáp
ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình.” nói về
chức năng nào của gia đình?

26.Hoàn thành câu sau: “ Hiệu quả hoạt động …. của gia đình quyết định
hiệu quả đời sống ….. và ….. của mỗi thành viên gia đình.
27.Xét ở chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng, gia đình có đặc thù nào mà
các đơn vị kinh tế khác không có được?

28.Theo quan điểm của C.Mác -Ph.Ăngghen:” Gia đình một vợ một chồng
dựa trên quyền thống trị của người chồng, nhằm chủ đích là làm cho con
cái sinh ra phải có cha đẻ rõ ràng không ai tranh cãi được và sự rõ ràng ấy
cần thiết, vì những đó con đó sau này sẽ được hưởng tài sản của cha với tư
cách là
29.Gia đình không chỉ sản xuất ra tư liệu sinh hoạt( thực phẩm, quần áo, nhà
ở và những công cụ cần thiết) mà còn sản xuất ra

30.Lựa chọn từ đúng nhất để hoàn thiện nhận định sau: “ Gia đình là …. giữa
cá nhân với xã hội.”
 Cầu nối

You might also like