You are on page 1of 8

*Các giai đoạn phát triển trong lịch sử

 Dân chủ nguyên thủy: Nhu cầu về dân chủ xuất


hiện từ rất sớm.Trong chế đo cộng sản nguyên thủy
xuất hiện hình thức manh nha được gọi là “ dân
chủ nguyên thủy” (hay “ dân chủ quân sự”.Đặc
trưng hình thức này là thông qua Đại hội nhân dân
bầu ra thủ lĩnh quân sự ;nhân dân có quyền tham
gia phát biểu và quyết định,có quyền lực thật sự
( nghĩa là có dân chủ). Mặc dù trình độ sản xuất còn
kém phát triển.

https://nhanuocmonhanthatqua.vn/5-hinh-thai-kinh-te-
xa-hoi/
 Dân chủ chủ nô : Khi trình độ lực lượng sản xuất phát
triển dẫn tới chế độ tư hữu, sau đó là giai cấp ra đời làm
cho “ xã hội nguyên thủy” tan rã. Nền dân chủ chủ nô ra
đời và được tổ chức thành nhà nước do dân bầu. Theo
giai cấp cầm quyền chỉ có giai cấp chủ nô và công dân tự
do (tăng lữ, trí thức,thương gia) , còn lại là nô lệ không
được tham gia vào việc nhà nước .Dân chủ chủ nô chỉ
thực hiện cho thiểu số, quyền lực bị bó hẹp để đảm bảo
quyền lợi của “dân”.

https://phaptri.vn/chu-no-la-gi/amp/
 Nền quân chủ phong kiến : Chế độ chiếm hữu nô lệ tan
rã, lịch sử xã hội loài o vào thời kì đen tối với sự thống
trị của nhà nước chuyên chế phong kiến. Chế độ dân chủ
chủ nô bị xóa bỏ thay vào đó chế độ độc tài chuyên chế
phong kiến. Họ tuân theo ý chí của giai cấp thống trị. Do
dó ý thức về dân chủ và đấu tranh để thực hiện quyền
làm chủ của dân cũng không có bước tiến đáng kể nào.
https://hocluat.vn/ban-chat-chuc-nang-bo-may-va-hinh-
thuc-nha-nuoc-phong-kien/
 Nền dân chủ tư sản : Cuối thế kỷ XIV- đầu XV, giai cấp tư
sản với những tiên bộ về tự do, công bằng dân chủ mở
đường cho sự ra đời của nền dân chủ tư sản. Chủ nghĩa
Mác-Lênin chỉ rõ : dân chủ tư sản ra đời với những giá trị
nổi bật về quyền tự do, bình đẳng, dân chủ.Tuy nhiên do
được xây trên nền tảng kinh tế là chế độ tư hữu về tư
liệu sản xuất nên nền dân chủ tư sản vẫn là nền dân chủ
của thiểu số những người nắm tư liệu sản xuất.

https://vnmh.com.vn/vi/Articles/3096/62030/nhung-
nha-tu-san-ha-noi-voi-cach-mang-thang-tam.html
 Nền dân chủ chủ nghĩa xã hội: Khi cách mạng XHCN
tháng Mười Nga thắng lợi , một thời đại mới mở ra -
thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
Nhân dân lao động ở nhiều quốc gia giành được quyền
làm chủ nhà nước, xã hội, thiết lập Nhà nước công-nông
(nhà nước XHCN) , nền dân chủ vô sản (dân chủ XHCN)
để thực hiện quyền lực đa số nhân dân,xây dựng nhà
nước chủ lực do dân làm chủ và bảo vệ quyền cho đại đa
số nhân dân
https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA
%ADp_tin:Socialists_in_Union_Square,_N.Y.C..jpg
*Quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin về dân ch

https://ajc.hcma.vn/pages/nghien-cuu-khoa-hoc.aspx?
CateID=679&ItemID=11588

 Thứ nhất, dân chủ là một nhu cầu khách quan của nhân
dân lao động, dân chủ là quyền lực của nhân dân ( hay
dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân)

 Thứ hai, dân chủ với tư cách là phạm trù chính trị gắn
liền với một kiểu nhà nước và một giai cấp cầm
quyền.Trong các xã hội có giai cấp đối kháng việc thực
hiện dân chủ cho những tập đoàn người này đã loại trừ
hay hạn chế dân chủ của tập đoàn người khác. Mỗi chế
độ dân chủ gắn với nhà nước đều mang bản chất của
giai cấp thống trị.
 Thứ ba, dân chủ còn được hiểu với tư cách là một hệ giá
trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng xã
hội trong quá trình giải phóng xã hội, chống áp bức bóc
lột và nô dịch để tiến tới tự do, bình đẳng.
*Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Chọn phương án trả lời đúng nhất: Những xã hội nào
đã thừa nhận chế độ dân chủ?
A. Xã hội chiếm hữu nô lệ
B. Xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến.
C. Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa , xã hội xã
hội chủ nghĩa.
D. Xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội tư bản chủ nghĩa, xã hội xã
hội chủ nghĩa
Đáp án : D
Câu 2: Chế độ dân chủ đầu tiên ra đời gắn với hình thái kinh
tế- xã hội nào?
A.Hình thái kinh tê-xã hội cộng sản nguyên thủy
B.Hình thái kinh tế -xã hội chiếm hữu nô lệ
C.Hình thái kinh tế -xã hội chủ nghĩa
D.Hình thái kinh tế -tư bản chủ nghĩa
Đáp án: A
*Câu hỏi tự luận: hãy tự luận Chủ nghĩa xã hội khoa học theo
nghĩa rộng là chủ nghĩa Mác-Lenin?
Đáp án: Chủ nghĩa xã hội khoa học, sự thể hiện về mặt lý
luận của phong trào công nhân, theo nghĩa rộng là chủ
nghĩa Mác- Lênin, luận giải từ các giác độ triết học, kinh
tế chính trị học và chính trị- xã hội về sự chuyển biến tất
yếu của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

You might also like