You are on page 1of 3

(GV bình: Bút danh Thế Lữ còn hàm ý là người lữ khách trên trần thế, cả đời chỉ ham

đi tìm
cái đẹp để vui chơi
Tôi là người khách bộ hành phiêu ãng đường trần gian xuôi ngược để vui chơi
Tôi chỉ là một ngươì chinh phu dẫn bé truân chuyên khắp hải hồ )
- Hãy xác định thể loại bài thơ ?
- Bài thơ được chia làm mấy đoạn ? ND từng đoạn ?
- H/s đọc đoạn thơ 1 ? Nêu ND chủ yếu ?
- Tìm các từ ngữ, chiết thể hiện cảnh ngộ hiện tại ?
- Tâm trạng hổ ra sao ?
=> Con hổ vô cùng căm uất, ngao ngán
- Tâm trạng hổ có gì gần với tâm trạng người VN lúc bấy giờ?
- Đọc đoạn 4 ? Cảnh vườn bách thú hiện ra như thế nào dưới con mắt của hổ?
- Tìm các biện pháp NT ? Tác dụng? Bộc lộ tâm trạng của hổ ra sao ?
I.Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc văn bản
- Yêu cầu đọc : giọng buồn, ngao ngán, Đ1,4
Giọng hào hứng, tiếc nối
2. Tìm hiểu chú thích
* Tác giả : Tên thật Nguyễn Thứ Lễ
Bút danh : Lối chơi chữ
- Trước CM : Chuyên làm báo, viết văn, thơ sáng tác và biểu diễn kịch nói, là 1
trong ngững nhà thơ mới đầu tiên, làm nên chiến thắng cho phát triển thơ mới
- Sau CM : Hoạt động sân khấu - được giải thường HCM về VHNT năm 2003
* Văn bản: “ Nhớ rừng” là bài thơ nổi tiếng đầu tiên in trong tập “Mấy vần thơ”
in năm 1943
* Giải thích từ khó: sgk/5
3. Thể loại và bố cục
- Thể loại: Bài thơ được khơi nguồn cảm hứng từ những lần đi chơi, thăm
vườn bách thú, HN
-> mượn lời con hổ để diễn tả tâm trạng. Đây là bài thơ trữ tình lãng mạn viết
theo thể thơ mới 8 chữ/câu
- Bố cục:
+ Khối căm hờn và niềm uất hận của con hổ bị giam trong vườn bách thú
(Đ1+Đ4)
+ Nỗi nhớ về thời oanh liệt (Đ2+Đ3)
+ Khát khao về giấc mông ngàn (Đ5)
II. Phân tích văn bản
1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú
*Đoạn 1: Tâm trạng con hổ trong cảnh bị tù hãm
- Cảnh ngộ : Chúa tể muôn loài -> xưa ngay:
+ Nằm dài trong cũi sắt đồ chơi, sa cơ
+ Ngoài bầy với bọn sở hơi không có cách gì thoát ra khởi môi trường tù túng
tầm thường, chán ngắt ấy -> đành bất lực “ nằm dài trong ngày tháng dần qua”
=>Nỗi đau mất nước – tiếng lòng của người dân
* Đoạn 4 : Cảnh vương bách thú hiện ra dưới cái nhìn của chúa sơn lâm
- Tất cả đều đơn điệu, tầm thường giải dối do con người tạo nên:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng dải nước đen giải suối, chẳng thông
dòng mô gò, dăm vừng lá, học đòi
=> NT đối lập, liệt kê liên tiếp, cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập, giọng chán
chường khinh miệt
Căm ghét những cảnh tầm thường tù túng, giải dối của thực tại
Khao khát thế giới tự nhiên, to lớn, mạnh mẽ, bí hiểm -> thái độ thực taịo của
XH đường thời
II- Phân tích văn bản (tiếp)
2. Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ
- Núi rừng đại ngàn:
Bóng cả, cây già, gió gào ngàn, hét núi thét dữ dội -> Cái gì cũng lớn lao, phi
thường, hoang vu bí mật
- Cảnh chốn ngàn năm cao cả âm u
Cảnh nước non hùng vĩ
Cảnh oai linh, ghê gớm.
=> Sử dụng từ ngữ phong phú, điệp từ mạnh diễn tả cái lớn lao, mạnh mẽ, phi
thường của giang sơn con hổ xưa kia.
- Hình ảnh con hổ nổi bật với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt:
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
=> Câu thơ sống động, giàu chất tạo hình, diễn tả cảm xúc vẻ đẹp vừa uy nghi,
dũng mãnh vừa mềm mại uyển chuyển của chúa sơn lâm
Đoạn 3: Bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy
+ Đêm vàng – trăng tan trong suối trắng
+ Ngày mưa chuyển 4 phương ngàn – lặng ngắn giang sơn đổi mới.
+ Bình minh cây xanh nắng gợi – Chan hoà ánh sáng, rộn rã tiếng chim ca hát
ru giấc ngủ cho Chúa sơn lâm.
=>Hoàng hôn, đỏ máu, mảnh mặt trời đang chết -> chiếm lấy riêng phần bí
mật.
=> Cảnh nào của núi rừng càng mang vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa thơ mộng – Con
hổ nổi bật tư thế lẫm liệt, kiêu hùng của chúa sơn lâm đầy uy lực
=> Đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng hiện ra khôn nguôi
-> Sử dụng 1 loạt điệp ngữ: Nào đâu, đâu những
-> Khép lại trong tiếng than u uất “ Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu?”
- Tâm sự yêu nước kín đáo của tác giả, của mọi người
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn , mạch cảm xúc sôi nổi, cuộn trào.
- Chọn biểu tượng thích hợp và đẹp để thể hiện chủ đề bài thơ (hiện tượng con
hổ)
- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, ấn tượng
- Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm.
2. Nội dung:
Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú để diễn tả:
+ Chán ghét cuộc sống tầm thường
+ Khao khát tự do mãnh liệt
+ Tâm sự yêu nước kín đáo
* Ghi nhớ : SGK trang 7

You might also like