You are on page 1of 3

Trường Đại học Bách Khoa TP.

HCM ÔN TẬP GIỮA KỲ


Khoa Kỹ thuật Hóa học Môn: Hóa phân tích
Bộ môn Hóa Lý – Hóa Phân tích Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề: M01

Họ & tên SV: ………………………………………..……………… MSSV: ……………….…………..

Sinh viên được sử dụng tài liệu.

Thời gian làm bài không tính thời gian phát đề, thu bài. Đề thi có 01 trang.

Câu 1. (3,0 điểm)

Hãy tính toán  PO4  khi trộn 250 mL dung dịch H 3 PO4 0,20 M với 250 mL dung dịch
3−
1.1
o

NaOH 0,40 M . Xem như thể tích dung dịch thu được bằng tổng hai thể tích dung dịch
ban đầu. 0.1M

1.2 Tính  PO43−  ,  HPO42 −  ,  H 2 PO4−  tại thời điểm cân bằng biết rằng pH của dung dịch

thu được là 9,75. p(C)= -3.36/-0.73/-3.27

Câu 2. (3,0 điểm)

2.1 Chứng minh rằng, ở điều kiện chuẩn, Fe3+ oxy hóa hoàn toàn Sn 2 + để giải phóng Sn4 + . log(K)=21.05

2.2 Tính Etd và đương lượng của FeCl3 và SnSO4 khi cho hai chất này tác dụng với nhau. 56/59.35
0.357
2.3 Tính nồng độ mol/L, g/L và nồng độ đương lượng ở dạng SnCl2 khi hòa tan 15 gam

SnCl2 .2 H 2O (độ tinh khiết 95%) trong nước và pha loãng thành 250 mL dung dịch. 0.2522 (mol/L)
47.92 (g/L)
Câu 3. (4 điểm)

3.1 Hãy xác định khối lượng dung dịch HCl 37% (d = 1,18 g/mL) cần dùng để pha 250 mL

dung dịch HCl 4M. Từ bảng tra, hãy cho biết tỷ trọng của dung dịch HCl 4M. 83.6 (mL)
1.065 (g/mL)
3.2 Hãy xác định khối lượng NaOH tinh khiết cần thiết để trung hòa hoàn toàn 150 mL dung

dịch HCl 10%. 17.178 (g)

3.3 Hãy xác định khối lượng dung dịch NaOH 40% cần thiết cho vào 200 ml dung dịch NaOH

10% (d = 1,05 g/ml) để thu được dung dịch NaOH 25%. 70 (g)

3.4 Cân bằng phản ứng sau và tính đương lượng KNO3:

KNO3 +4HCl +3FeSO4 = Fe2 ( SO4 )3 + FeCl3 + NO + KCl +2H 2O


Z=3 D=101/3
Trang 7
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM ÔN TẬP GIỮA KỲ
Khoa Kỹ thuật Hóa học Môn: Hóa phân tích
Bộ môn Hóa Lý – Hóa Phân tích Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề: M02

Họ & tên SV: ………………………………………..……………… MSSV: ……………….…………..

Sinh viên được sử dụng tài liệu.

Thời gian làm bài không tính thời gian phát đề, thu bài. Đề thi có 02 trang.

Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; P = 31.

Câu 1. (2,0 điểm)

Cân 4,1560 gam mẫu MgCl2 ngậm xH 2O khá tinh khiết, hòa tan thành 200,0 mL dung dịch

A. Lấy 20,00 mL dung dịch A tạo tủa MgNH 4 PO4 .6 H 2O, nung lên thu được 0,2428 gam

Mg 2 P2O7 .

1.1 Tính phần trăm khối lượng của MgCl2 trong mẫu ban đầu.

1.2 Xác định giá trị của x trong công thức MgCl2 .xH 2O.

1.3 Tính phần trăm khối lượng của MgCl2 .xH 2O trong mẫu ban đầu.

Câu 2. (3,5 điểm)

( )
Cho 2 đôi oxy hóa khử: Fe3 + / Fe 2 + E o = 0,77V và Zn 2 + / Zn E o = −0,76V . ( )
2.1 Dự đoán chiều và cân bằng phản ứng xảy ra giữa 2 đôi oxy hóa khử nói trên.
M
2.2 Xác định n trong biểu thức tính đương lượng Đ = của Fe3+ , Zn.
n
2.3 Tính hằng số cân bằng và thế tương đương của phản ứng nói trên ở điều kiện có thể bỏ

qua tất cả các cân bằng nhiễu.

2.4 Tính hằng số cân bằng và thế tương đương điều kiện của hai đôi oxy hóa khử nói trên

trong môi trường có CN −  = 1 M , cho biết Fe3+ , Fe2 + và Zn 2 + bị nhiễu bởi CN − chỉ tạo

thành phức bền nhất với:

1, 6 ( Fe3+ − CN − ) = 1031; 1, 6 ( Fe 2 + − CN − ) = 1024 ; 1, 4 ( Zn 2 + − CN − ) = 1019

(bỏ qua ảnh hưởng của OH − )

2.5 Nhận xét về tính định lượng của phản ứng trong câu 2.3 và 2.4.

Trang 9
Câu 3. (2,0 điểm)

3.1 Tính Y ( H ) ở pH = 2,5; cho biết:

2 3 4
pa=12.69 Y ( H ) = 1 + 1010,95  H +  + 1017,22  H +  + +1019,89  H +  + +1021,88  H + 

3.2 Tính hằng số bền điều kiện của AlY − ở pH 2,5, nếu ở điều kiện này Al 3+ bị nhiễu bởi

OH − theo cân bằng nhiễu tạo phức ( 1, 4 = 1033 ) và Y 4 − bị nhiễu bởi H + với Y ( H ) . Cho

hằng số bền  AlY = 1016,13.

3.3 Có thể dùng EDTA để chuẩn độ dung dịch Al 3+ ở pH 2,5 không ?

Câu 4. (2,5 điểm)

4.1 Tính pH của dung dịch NH 4OH 0,01M . 10.62

4.2 Tính hệ số điều kiện  Ag ( NH 3 ) trong môi trường ammoniac có nồng độ  NH 3  = 0,01 M ;

cho biết NH 3 có thể tạo phức với Ag + theo hai cân bằng sau đây: 1759.7

⎯⎯
Ag + + NH 3 ⎯
⎯→  Ag ( NH 3 )  + ( 1 = 103.32 )
 

( = 103.92 )
+ +
 Ag ( NH 3 )  + NH 3 ⎯
⎯⎯
⎯→  Ag ( NH 3 ) 
 2 2

4.3 Tính độ tan của AgCl (T AgCl = 10−9,75 ) trong môi trường có nồng độ  NH 3  = 0,01 M

trong hai trường hợp:

a. Không xét ảnh hưởng của OH − . 1.33x10^-5 (mol/L)

b. Có xét ảnh hưởng của OH − ( pH của dung dịch được quyết định chủ yếu bởi lượng

NH 3 thừa). Cho biết OH − gây nhiễu lên Ag + với 1, 1 = 102,3 ; 1, 2 = 104,0 ; 1, 3 = 105,2.



Trang 10

You might also like