You are on page 1of 2

Bài tập:

câu 1:Một người thợ lặn, lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng riêng nước biển
d = 10300N/m3 .

a) Tính áp suất ở độ sâu ấy ? cho áp suất khí quyển p0 = 100 000 N/m3

b) Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 160cm2 . Tính áp lực của nước biển lên phần diện tích này ?

trả lời:

a) p=F/S =>Áp suất ở đó: 36×10300=370800 (N)

b) Áp lực của nước biển tác dụng lên phần diện tích của cửa chiếu sáng:
F=P=dSh=10300×0,16×36=222480 (N)

câu 2:Một vật có khối lượng 6kg đặt trên mặt bàn, biết diện tích tiếp xúc của vật với mặt bàn là 15cm2 .

a) Tính áp suất lên mặt bàn ?

b) Muốn tăng áp suất trên lên gấp đôi ta làm thế nào ?

trả lời:

câu a:

a. 40000 Pa

câu 4: Tác dụng một lực f = 380N lên pittông nhỏ của một máy ép dùng nước. Diện tích của pittông nhỏ
là 2,5 cm2, Diện tích của pittông lớn là 180 cm2.

a) Tính lực tác dụng lên pittông lớn ?

Lực tác dụng lên pít tông lớm là :

Áp dụng công thức : F = P . S = 1 520 000 . 0.018 =27360 (N)


b) Tính áp suất tác dụng lên pittông nhỏ ?

Áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ là

P = 380 : 0,00025 = 1 520 000 (N/m2)

câu 5:Cho:

- một ống Thủy tinh hình chữ U rỗng và hở hai đầu;

- một cốc đựng nước ( Đã biết Khối lượng riêng của nước là D0 )

- một cốc đựng dầu ( không hòa tan với nước);

- một thước chia độ tới mm.

Hãy đề xuất phương án xác định khối lượng riêng của Dầu?

B1: Dùng phễu đổ vào một nhánh một lượng nước, hai nhánh sẽ có cột nước cao bằng nhau.

B2: Đổ một lượng dầu bất kì vào một nhánh, lúc này mặt thoáng ở nhánh có dầu sẽ cao hơn nhánh bên
kia.

B3: Dùng vạch chia độ trên bình xác định chiều cao từ mặt thoáng đến đáy của nhánh có nước là h1. Xác
định chiều cao cột dầu và ciều cao cột nước đến đáy ở nhánh kia là h2 và h3.

B4: Ta thấy áp suất tại đáy hai bình là bằng nhau.

cách trình bày khác:

lấy nước cho vào ống thủy tinh rồi đo khối lượng riêng,SAU đó cho dầu vào vì dầu ko tan trong nc nên
chỉ cần lấy KLR của tổng thể trừ cho KLR của nc sẽ ra dầu

Giải thích các bước giải

You might also like