You are on page 1of 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Cơ lưu chất


Mã học phần: 834206
Học kỳ: 1 Năm học: 2021 – 2022
Trình độ đào tạo: Đại học .......................................................................................... Hình thức đào tạo: Chính quy ...........................................................................

Điểm mỗi câu = 0.28 điểm


Câu 1: Một ống manometter được nối với một bể chứa ba loại lưu chất như hình dưới đây. Hãy
tính chiều cao y của đoạn thủy ngân trong ống manometer.

Hình 1

Câu 2: Tính áp suất chênh lệch giữa 2 điểm A và B trong hình sau (đơn vị lb/ft2 hay lb/in2).

Hình 2

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 1 / 11


Câu 3: Hãy tính trọng lượng của piston trong hệ thống sau khi biết áp suất mà áp kế đo được là
70.0 kPa.

Hình 3

Câu 4: Một ống manometer chứa thủy ngân được nối với bể nước như hình 4. Với những dữ
liệu đã cho trong hình, hãy tính chiều cao H của nước so với đáy bể.

Hình 4

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 2 / 11


Câu 5: Theo hệ thống như hình 5, bể A chứa dầu SAE 30, bể B chứa CCl4. Theo những dữ liệu
đã cho trong hình 5, hãy tính chênh lệch áp suất giữa bể A và bể B.

Hình 5

Câu 6: Hãy tính chênh lệch áp suất giữa điểm A và điểm B của hệ thống trình bày trong hình 6.

Hình 6
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 3 / 11
Câu 7: Hãy tính chênh lệch áp suất giữa điểm A và điểm B của hệ thống trình bày trong hình 7.

Hình 7

Câu 8: Hãy xác định chênh lệch áp suất giữa điểm A và điểm B của hệ thống trình bày trong
hình 8.

Hình 8

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 4 / 11


Câu 9: Ống piezometer được gắn với hệ thống bể A và B hình 9. Nếu nước trong ống
piezometer dâng lên tới 800mm, hãy tính áp suất pA và pB của lớp không khí phía trên mặt
nước ở bể A và bể B (bỏ qua hiệu ứng mao quản trong ống).

Hình 9

Câu 10: Một tấm chắn có dạng hình tam giác được đặt theo phương thẳng đứng để chặn nước
của cạnh bên một bể như hình 10. Hãy xác định hợp lực tác dụng lên tấm chắn và điểm đặt của
lực lên tấm chắn này theo những thông số đã cho trong hình 10.

Hình 10

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 5 / 11


Câu 11: Một tấm chắn có dạng hình tam giác được đặt theo phương thẳng đứng để chặn nước
của cạnh bên một bể như hình 11. Hãy xác định hợp lực tác dụng lên tấm chắn và điểm đặt của
lực lên tấm chắn này theo những thông số đã cho trong hình 11.

Hình 11

Câu 12: Một tấm chắn có dạng hình chữ nhật có chiều rộng 4ft, chiều dài 12ft, có bản lề treo tại
B và có thể mở ra tại A dùng để chặn nước biển của một bể như hình 12. Hãy xác định:
a. Áp suất của nước biển tác dụng lên tấm chắn tại điểm A.
b. Tính áp suất của tường lên điểm A của tấm chắn để giữ cho tấm chắn này không mở ra.

Hình 12
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 6 / 11
Câu 13: Tấm chắn AB có dạng hình bán cầu có bản lề gắn tại B, được dùng để chắn nước trong
bể như hình 13 dưới đây. Với các thông số đã cho trong hình, hãy xác định lực P tác dụng lên
điểm A để tấm chắn này không bị bật ra.

Hình 13

Câu 14: Một hộp hình chữ nhật với 40cm chiều rộng và 120 cm chiều dài dùng để đựng nước
và một loại dung môi khác không hòa tan vào nước như hình 14. Hãy tính lực thủy tĩnh tác
dụng lên đáy BC và cạnh AD.

Hình 14

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 7 / 11


Câu 15: Một tấm chắn AB hình chữ nhật có chiều rộng 6ft, chiều dài 10ft, nặng 2000lb được
nhấn chìm trong nước như hình vẽ 15, tấm chắn này có bản lề treo tại B và có thể mở ra tại A.
Hãy xác định chiều cao của mực nước h trong bể A để tấm chắn AB này có thể mở ra.

Hình 15

Câu 16:
Một tấm chắn BC hình tròn có đường kính 3.0m
được đặt như trong hình 3.
a. Tính áp suất thủy tĩnh tác dụng lên tấm chắn BC?
b. Xác định điểm đặt lực.

Hình 16

Câu 17:
Tấm chắn ABC có diện tích 1.0m2 được treo tại B.
Tấm chắn này sẽ tự động mở ra khi chiều cao h
của nước là vừa đủ. Hãy cho biết chiều cao h của
nước thấp nhất để có thể làm tấm chắn bị mở ra?

Hình 17
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 8 / 11
Câu 18:

Một áp kế manometer gắn vào một ống


thẳng đứng như hình 18. Hãy tính chênh
lệch áp suất giữa hai điểm A và B ( đơn vị
lb/ft2 hay lb/in2)?

Hình 18

Câu 19:
Một bồn kín chứa nước và thủy ngân ở 20oC
như hình bên. Áp suất tại A là 290 kPa, chiều
cao của cột thủy ngân (mercury) là 70.0cm.
Tính:
a. Chiều cao h?
b. Áp suất tại B?

Hình 19
Câu 20:

Nước bắn ra từ một bể có áp suất P qua một ống có


đường kính 2 inch và bắn lên không trung 20ft như
hình 20. Hãy xác định áp suất P của bể nước? (coi
như dòng chảy ổn định, không ma sát, không thất
thoát năng lượng).

Hình 20

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 9 / 11


Câu 21:
Một bể nước với các vòi nước cấp vào và nước
thoát ra như hình 21.
Cho biết: vận tốc vòi vào số 1: v1= 5m/s, lưu lượng
nước vòi 3: Q3 = 0.012m3/s.
Tính vận tốc v2 khi chiều cao của khối nước trong
bể được giữ cố định?

Hình 21

Câu 22:
Một vật chìm trong nước như hình 22.
Hãy tính trọng lượng của vật (đơn vị N)?

Hình 22

Câu 23:

Nước từ bể được bơm ra vòi (ve)


với lưu lượng 220m3/h ở 20oC như
hình 23. Thất thoát cột áp do ma
sát (hf) là 5m.
Tính công suất của máy bơm?

Hình 23

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 10 / 11


Câu 24: Giả sử thất thoát năng lượng từ mặt cắt 1 đến mặt cắt 2 là 6.0ft, thất thoát năng lượng
từ mặt cắt 2 đến mặt cắt 3 là 15.0ft, hãy xác định vận tốc và áp suất tại mặt 2 và mặt 3 chảy qua
hệ thống ống như hình 24, coi như dòng chảy ổn định, không nén,

Hình 24

Câu 25: Một đường ống dẫn dầu có đường kính 6.0inch và chiều cao 500.0ft được nối với một
bể kín chứa dầu như hình 25. Giả sử thất thoát năng lượng từ mặt 1 tới mặt 2 (như trong hình
vẽ) là 1.95ft, hãy tính áp suất cần thiết ở mặt 1 để có thể vận chuyển dầu qua đường ống với
lưu lượng là 0.6ft3.

Hình 25

Hết

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 11 / 11

You might also like