You are on page 1of 6

BIỂN BÁO CẤM

Đường cấm Cấm đi ngược Cấm xe đạp Cấm xe gắn máy Cấm xe máy Cấm xe ôtô
Chiều

Cấm xe ôtô tải Cấm xe ba bánh loại Cấm xe ba bánh loại Cấm rẽ trái Cấm rẽ phải
có động cơ Không có động cơ

Cấm quay Cấm rẽ trái và Cấm rẽ phải và Cấm ôtô rẽ trái Cấm ôtô rẽ phải Cấm sử dụng
đầu xe quay đầu xe quay đầu xe và quay đầu xe và quay đầu xe còi

Cấm đỗ xe Cấm dừng xe Tốc độ tối đa Hết cấm vượt Hết tốc độ tối đa Hết tất cả
và đỗ xe cho phép về cho phép lệnh cấm
ban đêm
BIỂN BÁO NGUY HIỂM

Chỗ ngoặt nguy hiểm Đường hai chiều Đường giao nhau Giao nhau với Giao nhau với
đường không đường ưu tiên
ưu tiên (đường chính)
(đường nhánh)

Giao nhau với Giao nhau có Giao nhau với Giao nhau với Giao nhau với Nơi đường sắt
đường tàu điện tín hiệu đèn đường hai chiều đường sắt có đường sắt không giao vuông góc
rào chắn Có rào chắn với đường bộ

Đường bị thu hẹp Chú ý chướng ngại vật

Đường người đi Trẻ em Đường người đi xe Đường có gồ Đường đôi Kết thúc đường đôi
cắt ngang đạp cắt ngang giảm tốc độ
BIỂN BÁO HIỆU LỆNH

Dừng lại Đường dành cho Đường dành cho


người đi bộ xe thô sơ

Tốc độ tối thiểu Hết tốc độ Cầu vượt cắt qua Hướng đi phải theo
cho phép tối thiểu

Bắt đầu khu đông dân cư Hết khu đông dân cư

BIỂN BÁO CHỈ DẪN

Bắt đầu đường Được ưu tiên qua Đường một Điểm bắt đầu Cầu vượt qua Hầm chui qua
ưu tiên đường hẹp chiều đường đi bộ đường cho đường cho
người đi bộ người đi bộ

Nơi đỗ xe dành cho Khu vực quay xe Trạm cảnh sát Cầu vượt liên thông
người khuyết tật giao thông
BIỂN PHỤ

Phạm vi tác dụng Khoảng cách đến Làn đường Loại xe


đối tượng báo hiệu

Hướng tác dụng của biển Hướng đường ưu tiên

VẠCH KẺ ĐƯỜNG
1. Vạch phân chia các làn xe cùng chiều
H1a: Xe được phép thực hiện việc chuyển làn
đường qua vạch
H1b: Xe không được lấn làn, không được đè
vạch
H.1a H.1b 2. Vạch phân chia hai chiều xe chạy (vạch
tim đường) để phân chia hai chiều xe chạy
ngược chiều
H2a: Xe được phép cắt qua để sử dụng làn
ngược chiều từ cả hai phía
H2b: Xe không được lấn làn, không được đè
vạch
H.2a H.2b
3. Vạch phân chia hai chiều xe chạy
để phân chia hai chiều xe chạy ngược chiều
H3a: Xe trên làn tiếp giáp với vạch đứt nét
được phép cắt qua và sử dụng làn ngược
chiều khi cần thiết. Xe trên làn đường tiếp giáp
với vạch liền nét không được lấn làn hoặc đè
H.3a H.3b lên vạch
H3b: Xe không được lấn làn, không được đè
vạch

4. Vạch quy định vị trí dừng đỗ của


phương tiện giao thông công cộng trên
đường (xe bus, taxi…)
H.4 Các loại loại phương tiện khác và người đi
bộ không được dừng, đỗ trong phạm vi
vạch kẻ và trong khoảng cách 15m từ vị trí
vạch về hai phía theo phương dọc đường.
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
CÂU HỎI LÝ THUYẾT
1. Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ: Chọn đáp án có xe đạp, xe xích lô, xe lăn, xe
súc vật kéo và các loại xe tương tự
2. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ: Chọn đáp án có xe ô tô, xe mô tô, xe gắn
máy (không có xe máy chuyên dùng)
3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ: Bao gồm cả phương tiện giao thông thô sơ
đường bộ, phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và xe máy chuyên dùng.
4. Luôn chọn đáp án bao gồm cả 2 ý trả lời (trừ câu hỏi về tốc độ tối đa, tai nạn giao thông,
Luật phòng chống)
5. Luôn chọn đáp án “bị nghiêm cấm”, “không được phép”, “không được sử dụng”, “không
được vận chuyển”, “tất cả các ý trên” (trừ câu hỏi 16 tuổi)
6. “Dừng xe” là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông. “Đỗ xe” là trạng thái
đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian
7. Trong khu đô thị và đông dân cư:
 Chỉ được sử dụng còi từ 5 giờ sáng đến 22 giờ tối
 Chỉ được sử dụng đèn chiếu gần vào ban đêm (đèn cốt)
 Chỉ được báo hiệu bằng đèn
8. Đáp án đúng là con số: 18 tuổi; 5 mét; 5 năm

TỐC ĐỘ TỐI ĐA CHO PHÉP CỦA XE CƠ GIỚI THAM GIA GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG BỘ
(TRỪ ĐƯỜNG CAO TỐC)

Tốc độ tối đa (km/h)


Loại xe cơ giới
Đường hai chiều; Đường đôi;
đường bộ Đường một chiều có Đường một chiều có từ
một làn xe cơ giới hai làn xe cơ giớ trở lên

Trong khu vực đông dân cư

Xe mô tô 50 60

Xe gắn máy 40 40

Ngoài khu vực đông dân cư

Xe mô tô 60 70

Xe gắn máy 40 40
CÂU HỎI SA HÌNH
A. Một số nguyên tắc xử lý trên sa hình
1) Quyền bình đẳng xe vào nơi đường giao nhau: khi tới nơi đường giao nhau, xe thô sơ và xe
cơ giới đều có quyền bình đẳng ngang nhau, xe nào vào nơi đường giao nhau trước thì xe
đó được đi trước.
2) Xe ở trên đường ưu tiên: tại những nơi giao nhau giữa một đường ưu tiên và một đường
không ưu tiên hoặc giữa một đường chính và một đường phụ thì quyền ưu tiên dành cho xe
chạy trên đường ưu tiên và trên đường chính bất kỳ từ hướng nào tới.
3) Xe có quyền ưu tiên bên phải: khi các xe đến đường giao nhau đồng cấp, cùng một lúc thì
xe nào rẽ phải và bên phải không vướng sẽ được đi trước.
4) Xe phải nhường đường khi rẽ trái: khi các xe đến đường giao nhau đều cùng một lúc, thì
những xe rẽ trái phải nhường đường cho xe đi thẳng và xe rẽ phải đi trước.
5) Xe ưu tiên theo Luật Giao thông đường bộ: một số xe cơ giớ có quyền ưu tiên, được quyền
đi trước xe khác khi qua đường giao nhau từ bất kỳ hướng nào tới, theo thứ tự ưu tiên.

a) Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ;


b) Xe quân sự, công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường;
c) Xe cứu thương đang làm nhiệm vụ cấp cứu;
d) Xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật;
e) Đoàn xe tang.

B. Thứ tự các nguyên tắc ưu tiên trong sa hình


1 – Xe vào giao lộ được ưu tiên đi trước
2 – Xe ưu tiên được đi trước
3 – Xe đứng trên đường ưu tiên được đi trước
4 – Xe bên phải không vước được đi trước
5 – Hướng đi: rẽ phải → đi thẳng → rẽ trái

→ Nhớ 5 từ: LỘ – ƯU – ĐƯỜNG – PHẢI – HƯỚNG

ĐÀO TẠO LÁI XE UY TÍN HÀ NỘI

Website: thibanglaixemoto.vn Fan page: facebook.com/thibanglaixemoto.vn

You might also like