You are on page 1of 63

Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

LỜI NÓI ĐẦU


Cuốn tài liệu “Giải đề cương Đại số” được sưu tầm và biên soạn lại với mục đích hỗ trợ các bạn sinh
viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội có nguồn tài liệu học tập chất lượng, phục vụ cho việc ôn tập
cũng như luyện thi dễ dàng hơn ở học phần Đại số tuyến tính.

Cuốn tài liệu này được biên soạn lại bởi đội ngũ Tài Liệu HUST với các nguồn tài liệu:

 Đề cương Đại số tuyến tính – Viện toán ứng dụng và tin học
 Các tài liệu được chia sẻ trên group Hỗ trợ học tập đại cương – ĐHBKHN
 Các tài liệu được chia sẻ trên group BCORN – Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa

Để có thể học tập hiệu quả hơn và có định hướng học tập rõ ràng hơn bạn có thể tham khảo khóa
học Đại số hoặc các khóa học khác tại website: Bcorn.org (Trực thuộc phòng CTSV)

Trong quá trình nhóm biên soạn tài liệu cũng không thể tránh được hết tất cả những sai sót hay
nhầm lẫn nên nhóm rất mong nhận được phản hồi của các bạn để tài liệu này càng hoàn thiện hơn,
có ích hơn với các bạn sinh viên. Mọi đóng góp bạn có thể gửi cho nhóm qua các địa chỉ email:
tailieuhustgroup@gmail.com

MỘT SỐ KÊNH THÔNG TIN CỦA TÀI LIỆU HUST

- Website: https://tailieuhust.com/

- Facebook: https://www.facebook.com/tailieuhust

- Discord: https://discord.com/invite/GKkhW3D9pq

- Telegram: https://t.me/+72guyAp_ewQwYTY1

- Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCy4RUTy_FzQ1UhiklR9PVdw

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 2


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................................................. 2


MỤC LỤC ......................................................................................................................................................... 3
GIẢI ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH NHÓM NGÀNH 1 .................................................................... 4
CHƯƠNG I. TẬP HỢP – LOGIC – ÁNH XẠ - SỐ PHỨC....................................................................... 4
CHƯƠNG II. MA TRẬN – ĐỊNH THỨC – HỆ PHƯƠNG TRÌNH ...................................................... 16
CHƯƠNG III. KHÔNG GIAN VECTOR .................................................................................................. 28
CHƯƠNG IV. ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH .................................................................................................... 38
CHƯƠNG V. DẠNG SONG TUYẾN TÍNH, DẠNG TOÀN PHƯƠNG, KHÔNG GIAN EUCLIDE,
ĐƯỜNG MẶT BẬC HAI........................................................................................................................... 51

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 3


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

GIẢI ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH NHÓM NGÀNH 1


CHƯƠNG I. TẬP HỢP – LOGIC – ÁNH XẠ - SỐ PHỨC
Bài 1: Lập bảng giá trị chân lý của các biểu thức mệnh đề sau

a) [A  (B  C)]  C

b) [ A  (B  C)]  B
Lời giải

a. Ta có bảng giá trị chân lý

A B C (B  C) A  (B  C) [A  (B  C)]  C
0 0 0 0 0 1
0 0 1 1 0 1
0 1 0 1 0 1
0 1 1 1 0 1
1 0 0 0 0 1
1 0 1 1 1 1
1 1 0 1 1 0
1 1 1 1 1 1
b. Ta có bảng giá trị chân lý

A B C A BC A(B C) [ A  (B  C)]  B


0 0 0 1 0 0 0
0 0 1 1 1 1 0
0 1 0 1 1 1 1
0 1 1 1 1 1 1
1 0 0 0 0 0 0
1 0 1 0 1 0 0
1 1 0 0 1 0 0
1 1 1 0 1 0 0

Bài 2. (CK 20152) Cho p, q là các mệnh đề. Hai mệnh đề ( p  q )  q và p  q có tương đương
logic không? Vì sao?

Lời giải

Ta có bảng giá trị chân lý

p q p q ( p  q)  q pq
0 0 1 0 0
0 1 1 1 1
1 0 0 1 1
1 1 1 1 1
Từ bảng giá trị chân lý ta có thể kết luận hai mệnh đề trên là tương đương logic.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 4


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

Bài 3. Chứng minh rằng:

a) A  B và (A  B)  (A  B) là tương đương logic.


b) (A  B)  C và A  (B  C) không tương đương logic.

c) A  B và A  B là tương đương logic.

Lời giải

a. Ta có bảng giá trị chân lý

A B A B (A  B ) AB A B (A  B)  (A  B)
0 0 1 1 0 1 1 1
0 1 1 0 0 0 0 0
1 0 0 1 0 0 0 0
1 1 0 0 1 0 1 1
Vậy hai mệnh đề trên là tương đương logic

b. Giả sử A = B = C = 0. Khi đó

A  B = 1; (A  B)  C = 0

B  C = 1; A  (B  C) = 1

Vậy nên hai mệnh đề trên không tương đương logic.

c. Ta có bảng giá trị chân lý

A B A A B AB AB

0 0 1 1 0 0
0 1 1 0 1 1
1 0 0 0 1 1
1 1 0 1 0 0
Vậy hai mệnh đề trên tương đương logic.

Bài 4 (GK 20171). Cho các mệnh đề A, B và C thỏa mãn ( A  C )  ( B  C ) và


( A  C )  ( B  C ) là các mệnh đề đúng. Chứng minh rằng A  B là mệnh đề đúng.

Lời giải

Ta có: ( A  C )  ( B  C ) và ( A  C )  ( B  C ) là các mệnh đề đúng. (1)

Giả sử A  B là mệnh đề sai thì không mất tính tổng quát ta có: A  1 và B  0
C  0  A  C  1 và B  C  0  ( A  C )  ( B  C ) sai (2)

C  1  A  C  1 và B  C  0  ( A  C )  ( B  C ) sai (3)

Từ (1), (2) và (3) ta thấy rằng giả sử trên là sai nên A  B là mệnh đề đúng.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 5


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

Bài 5. Cho mệnh đề logic "Nếu 2020 là số lẻ thì nó chia hết cho 3". Hỏi mệnh đề là đúng hay sai?
Giải thích?

Lời giải

Do 2020 chẵn nên 2020 là số lẻ là mệnh đề sai (giá trị chân lý bằng 0)

2020 chia hết cho 3 là mệnh đề sai (giá trị chân lý bằng 0)

Mà mệnh đề logic “Nếu 2020 là số lẻ thì nó chia hết cho 3” là một mệnh đề kéo theo nên đây là
một mệnh đề đúng.

Bài 6. Cho hàm số f xác định trên  . Hàm số f là đơn ánh có thể được xác định bởi mệnh đề:
"Với mọi x1 , x2 thuộc tập R , nếu f  x1   f  x 2  thì x1  x2 ". Hãy dùng các kí hiệu để diễn tả
mệnh đề trên và mệnh đề phủ định của nó. Từ đó đưa ra cách chứng minh một hàm số không phải
là đơn ánh.

Lời giải

Mệnh đề ban đầu: " x1 , x2  , f  x1   f  x2   x1  x2 "

Mệnh đề phủ định: " x1 , x2  , f  x1   f  x2   x1  x2 "

Như vậy để chứng minh 1 hàm số không là đơn ánh ta chỉ cần chỉ ra x1, x2 mà x1  x2 và
f  x1   f  x2  .

Bài 7. Giả sử f (x ), g(x) là các hàm số xác định trên  . Kí hiệu các tập hợp sau:
A  {x   ∣ f (x )  0} , B  {x   ∣ g (x )  0} .Biểu diễn tập nghię̂m phương trình sau qua hai tập
hợp A, B :

a) f ( x ). g ( x )  0

b) [ f (x)]2 [g(x)]2  0
Lời giải

 f ( x)  0
a. f ( x).g ( x )  0  
 g ( x)  0
 Tập nghiệm C  A  B

b. [ f (x)]2 [g(x)]2  0  f (x)  g(x)  0


 Tập nghiệm D  A  B
Bài 8 (GK20141). Cho các tập hợp A  [3; 6), B  (1; 5), C  [2; 4] . Xác định tập hợp ( A  B ) \ C .

Lời giải
A  [3; 6); B  (1; 5); C  [2; 4]
 A  B  [3; 5)  ( A  B ) \ C  (4; 5)

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 6


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

Bài 9. Cho A, B, C , D là các tập hợp bất kì, chứng minh:

a) A  ( B \ C )  ( A  B ) \ ( A  C ) .

b) A  ( B \ A)  A  B .

c) ( A \ B )  (C \ D )  ( A  C ) \ ( B  D ) (GK20151)

Lời giải

a. A(B \ C)  A(B C)  A BC

 ( A  B) \ ( A  C )  A  B  A  C
 A  B  ( A  C )  ( A  B  A)  ( A  B  C )
 A  B  C (do A  A   )

Vậy A  ( B \ C )  ( A  B ) \ ( A  C ) .

b. A(B \ A)  A(B  A)  ( AB) ( A A)  A  B .


Vậy A  ( B \ A)  A  B .

c. ( A\ B) (C \ D)  A B C D

( A C) \ (B  D)  A  C  B  D  AC (B D)  A  B  C  D .


Vậy ( A \ B )  (C \ D )  ( A  C ) \ ( B  D ).

Bài 10. Cho hai ánh xạ

f :  \{0}   g:  
1 ; 2x
x x
x 1  x2
a. Ánh xạ nào là đơn ánh, toàn ánh, Tìm g (  )

b. Xác định ánh xạ h = g  f

Lời giải

1 1
a) + f  x1   f  x2     x1  x2  x1 , x2   \{0}
x1 x2

 f là đơn ánh.

Do x \{0} để f ( x) 
1
 0    f không là toàn ánh.
x

2 x1 2 x2
 g  x1   g  x2   
1  x1 1  x22
2

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 7


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

1 4
Mà g    g (2)  nên g ( x ) không là đơn ánh.
2 5

g(3)  2x  3x2  3 3x2  2x  3  0 (vô nghiệm) nên g ( x ) không là toàn ánh.

+ Tìm g ( R )

2x | 2x | | 2x |
Ta có:  2   1 (Cauchy)
x 1 x 1 2 | x |
2

   
Và  a  [  1;1] : phương trình 2 x  a x 2  1 có nghiệm thực   4  4 a 2  0 nên g ( R )  [  1;1] .

1
2
b. g  f  g ( f ( x ))  x  2x
1
1 2 x 1
2

Bài 11. Chứng minh các tính chất của ảnh và nghịch ảnh của ánh xạ f : X  Y

a) f ( A  B )  f ( A )  f ( B ); A, B  X .

b) f (A  B)  f (A)  f (B); A, B  X. Nêu ví dụ chứng tỏ điều ngược lại không đúng.

c) f 1( A B)  f 1(A)  f 1(B); A, B Y

d) f 1(AB)  f 1(A) f 1(B);A,B  Y

e) f 1(A \ B)  f 1(A) \ f 1(B); A, B  Y


Lời giải

a)  y  f ( A  B ), f ( x )  y thì x  A  B

x  A  y  f ( A)
   y  f ( B )  y  f ( A)  f ( B )  f ( A  B )  f ( A )  f ( B ) (1)
x  B 

 f ( A )  f ( A  B ), f ( B )  f ( A  B )

 f ( A )  f ( B )  f ( A  B ) (2)

Từ (1) và (2)  f ( A )  f ( B )  f ( A  B ) A, B  X .

b) + Ta có A  B  A  f ( A  B )  f ( A )

Tương tự f ( A  B )  f ( B )

Do đó f ( A  B )  f ( A )  f ( B )

+ Ví dụ điều ngược lại là không đúng

Xét f (x)  x2, A {2}, B  {2}

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 8


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

Khi đó f ( A  B )   ; f ( A )  f ( B )  {4} .

1
 f ( x)  A  x  f 1 ( A)
c) x  f ( A  B)  f ( x)  A  B   
 f ( x)  B  x  f ( B)
1

 x  f 1( A)  f 1(B), A, B  Y.

 f ( x)  A  x  f 1 ( A)
d) x  f 1
( A  B)  f ( x)  A  B     x  f 1( A)  f 1(B).
 f ( x)  B  x  f ( B)
1

 f ( x)  A  x  f 1 ( A)
e) x  f 1
( A \ B)  f ( x)  A \ B     x f 1(A)\ f 1(B)
 f ( x)  B  x  f (B)
1

Bài 12. Cho ánh xạ f :    xác định bởi f (x)  x2  4x  5, x  , và A  {x   ∣  3  x  3} .


1
Xác định các tập hợp f (A ) và f (A) .
Lời giải

f (x)  x2  4x  5  f  (x)  2x  4, f  (x)  0  x  2

- f (x)  3  x2  4x  8  0  x  2  2 3

- f (x)  3  x2  4x  2  0  x  2  6 .

Nhìn vào bảng biến thiên  f 1( A)  [2  2 3; 2  6] [2  6; 2  2 3] .

Bài 13 (CK 20161). Cho ánh xạ f : 2  2 xác định bới f ( x , y )  ( x  y , x  y ) và tập

 
A  ( x, y )   2 ∣ x 2  y 2  9 . Xác định các tập hợp f ( A ) và f 1(A) .
Lời giải
Ta xét ( x ; y )  A  f ( x ; y )  ( x  y ; x  y )

 
Va ( x  y ) 2  ( x  y ) 2  2 x 2  y 2  18
2 2
uv u v 
Mặt khác, nếu u 2  v 2  18 thì     9
 2   2 

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 9


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1


 f ( A)  ( x; y )   2 || x 2  y 2  18 
Xét f (u ; v )  (u  v ; u  v )  A

(u  v)2  (u  v)2  9 u2  v2  4,5

Và u2  v2  4,5 thì f (u ; v )  A

Do vậy nên f 1

( A)  ( x; y )   2 ∣ x 2  y 2  4, 5 . 
Bài 14 (GK 20171). Cho ánh xạ f : 2  2 , xác định bởi f ( x; y )   x 2  y; x  y  . Ánh xạ f có
là đơn ánh, toàn ánh không? Vì sao?
Lời giải

 x1  y1  x2  y2 x  y  x  y
2 2

Xét f  x1; y1   f  x2 ; y2      12 1 22 2
 x1  y1  x2  y2  x1  x1  x2  x2
Ta có thể thấy f (0;  1)  f (  1; 0)  (1;  1)  f không là đơn ánh.

Bài 15. Cho tập 4 {0;1;2;3} được trang bị luật hợp thành như sau: với a, b4 ta có
a * b  ( a  b ) mod 4.

a) Chứng minh rằng * là một phép toán đóng trên 4 .

 
b) Hỏi  4* có phải là một nhóm không?

Lời giải

a) Ta có a, bZ4 thì (a  b)mod4{1;2;3;0}  Z4

* là một phép toán đóng trên Z4 .


b)   4 ,* là một nhóm vì:

+ Tính kết hợp: ( a * b )  c  [( a  b ) mod 4  c ] mod 4  ( a  b  c ) mod 4  a * ( b * c )

+ Tính: có phần tử trung hòa là 0: a*0  0*a  a a Z4

+ a Z4 đều có phần tử đối xứng: 1*3  2* 4  0 .

Bài 16. Cho G  f1 ,f2 ,f3 ,f4 ,f5 ,f6  là tập các ánh xạ từ  \ {0;1}   \ {0;1} xác định như sau:

1 1 1 x
f1 ( x )  x ; f 2 ( x )  ; f 3 ( x )  1  ; f 4 ( x )  ; f 5 ( x )  1  x; f 6 ( x )  .
1 x x x x 1

a. Tính f1  f2

b. Lập bảng để biểu diễn giá trị f1  f2 với mọi i, j 1..6.


c) Chứng minh G cùng với phép toán là phép tích ánh xạ lập thành một nhóm không Abel.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 10


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

Lời giải

1
a) f1  f 2  f1  f 2 ( x )  
1 x

b)

 f1 f2 f3 f4 f5 f6
f1 f1 f2 f3 f4 f5 f6
f2 f2 f3 f1 f6 f4 f5
f3 f3 f1 f2 f5 f6 f4
f4 f4 f5 f6 f1 f2 f3
f5 f5 f6 f4 f3 f1 f2
f6 f6 f4 f5 f2 f3 f1
c) Do ( G ,  ) là phép toán đóng

+ Phép hơp có tính chất kết hợp

+ Phần tử trung hòa: f1

+ Phần tử đối xứng: f1  f1  f2  f3  f4  f4  f5  f5  f6  f1  f1

Mà f4  f2  f5  f6  f2  f4  (G , ) là một nhóm không Abel.

Bài 17. Nêu rõ các tập sau với các phép toán cộng và nhân thông thường có lập thành một vành,
trường không?
a) Tập các số nguyên lẻ.
b) Tập các số nguyên chẵn.
c) Tập các số hữu tỉ.

d) X  {a  b 2∣a, b }.

e) Y  {a  b 3∣a, b }
Lời giải

a) Không là vành, trường (vì phép toan + không đóng kín)

1 
b) Là vành, không trường ( (G , ) ) không là nhóm, chẳng hạn  Z
2 
c) Là trường

1 3 2
d) là vành, không là trường ( (G ,  ) ) không là nhóm, chẳng hạn   X
3 2 5 5

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 11


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

 1 a b 3 a b 
c) Là trường   2   3  Y , ( a; b)  (0;0)  .
 a  b 3 a  3b a  3b a  3b
2 2 2 2 2

Bài 18. Biểu diễn các số phức sau dưới đạng chính tắc:

a) (1  i 3)9
(1  i ) 21
b)
(1  i )13

c) (2  i 12)5 ( 3 1)11 .
Lời giải
9
   
a) (1  i 3) 9   2   cos  i sin    2 9
  3 3 
21
     1 1
(1  i ) 21  2  cos 4  i sin 4   i
 
b)     24  2 2  2 4.i
(1  i )13      
13
1 1
 i
 2  cos 4  i sin 4   2 2
  
5 11
        
c) (2  i 12 ) ( 3  i )   4  cos  i sin     2  cos
5 11
 i sin 
  3 3    6 6  

1  3  3 1  19
 221    i      i    2 (2 3  2i)
2 2  2 2

Bài 19. Tìm các căn bậc 8 của số phức: z 1i 3 .


Lời giải

   
z  1  i 3  2  cos  i sin 
 3 3 
 Các căn bậc 8 của z là:

   
  2k  2k 
3  i sin 3
 , k  0,7.
3
2.  cos
 8 8 
 
Bài 20. Tìm nghiệm phức của phương trình sau:
a) z 2  z  1  0 b) z 2  2iz  5  0 c) z 4  3iz 2  4  0
1024
d) z 6  7 z 3  8  0 e) z 7  f) z8 ( 3  i)  1 i
z3

g) iz2  (1 8i)z  7 17i  0 (GK20171)


Lời giải

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 12


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

 z3  1 2k 2k
a) z 2  z  1  0    z  cos  i sin ; k  1; 2
z  1 3 3

b) z2  2iz 5  0 (z  i)2  4  z i  2


c) z 4  3iz 2  4  0 . Đặt z 2  u  u 2  3iu  4  0

   z  ( 2  i 2)
 3
2
  5
2
u  4i  z 2  4i 
 u  i   i     2   1 1 
     z    2  i, 2 
 2  2  u i  z i
  
u  8 z  2
d) z 6  7 z 3  8  0 . Đặt z 3  u  u 2  7 u  8  0   
u  1  z  1
1024
e) z 7   z 7  z 3  1024  | z |10  1024  | z | 2
z3

| z |2 4 47 1024  2k 2 k 
z    7  3  z 4  24  z  2  cos  i sin  , k  0, 3
z z z z  4 4 

f) z8 ( 3  i) 1 i
   
2  cos  i sin 
1 i  4 4  1  7 7 
 z8     cos  i sin 
i 3    2 12 12 
2  cos  i sin 
 3 3

 7 7 
 2k  2k 
1 
 z  16  cos 12  i sin 12  , k  0,7
2 8 8 
 

g) iz2 (18i)z  7 17i  0

 z2  (i 8)z  (17  7i)  0


z  5  i
2 2
 i 8  63 5  3 
 z   7 i  17   4i  3i    1  i    z  3  2i
 2  4 4  2  

Bài 21. (GK 20141). Cho 1, 2 ,, 2014 là các căn bậc 2014 phân biệt phức của đơn vị 1. Tính
2014
A   i2 .
i 1

Lời giải
2014
1,2 ,., 2014 là 2014 căn bậc của 2014 của 1. A  k 2 .
k 1

2k 2k 2014 0 )


Ta có  k  cos  i sin , k  0, 2013 (Quy ước
2014 2014

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 13


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

2014
 2k 2k 
 A    cos  i sin 
k 1  1007 1007 
1007
 2k 2k   2(k  1007) 2k 
 2    cos  i sin   do  2  
k 1  1007 1007   1007 1007 
1007
 2  k
k 1

1007
Với  k , k  1,1007 là các căn bậc 1007 của 1 . Mà k1007  1 nên theo Viete: 
k 1
k  0 A 0.

( x 1)9 1
Bài 22. Cho phương trình 0.
x
a) Tìm các nghiệm của phương trình trên.
b) Tính môđun của các nghię̂m.
8
k
c) Tính tích của các nghiệm từ đó tính sin
k 1 9
.

Lời giải

2k 2k
a) xk   1  cos  i sin , k  1, 8 (Đặt x  4  t )
9 9
2 2
 2k   2k  k
b) xk  1  cos    sin   2sin
 9   9  9
8
k k
x 1 8
c)  sin
k 1 9
 k  8
k 1 2 2
x
k 1
k

( x  1)9  1 9 8
Mà xk , k  1,8 là nghiệm của  0   C9i  xi 1  0 nên theo Viete   xk  9
x i 1 k 1

8
k 9
  sin 
k 1 9 28

Bài 23 (CK 20161). Cho ánh xạ f :   , f (z)  iz2  (4  i)z  9i với i là đơn vị ảo. Xác định
f 1({7})
Lời giải

Ta có: iz2  (4  i)z 9i  7

 z2  (1 4i)z  (7i  9)  0

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 14


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

2 2
 1  4i  15 21  5
z   9  7i  2i    5i   i  
 2  4 4  2
 z  2  3i
  f 1 {7})  {2  3i;3  i}
 z  3  i

Bài 24 (GK 20171). Cho z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  z  ai  0 , với a là một
số thực và i là đơn vị ảo. Tìm a biết z12  z 22  1 .

Lời giải

z2  z  ai  0  z12  z1  ai; z22  z2  ai

 z12  z22  z1  z2  1

z12  z 22   z1  z 2  z1  z2   z1  z 2  z1  z2  z1  z2  1

 z  z2  1
Ta có:  1 .
 z1 z 2  1.i

Đặt z1  u i.v  z2 1u i.v


(u  i.v)(1  i  i.v)  ai u(1  u)  v2  0 u  0, v  0
  
 z1  z2  1  (2u 1)  4v  1 (2u 1)  4v  1 u  1, v  0
2 2 2 2

 a  v (1  u )  vu  0.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 15


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

CHƯƠNG II. MA TRẬN – ĐỊNH THỨC – HỆ PHƯƠNG TRÌNH


1 3 2   2 1 1
     1 1 2 
Bài 1. Cho các ma trận A   2 1 1 , B   2 3 0 , C   .
 2 4 2
0 3 2  1 2 4

Trong các phép toán sau: BCT , A BC, AB C, A(BC), (A 3B).CT ,phép toán nào thực hiện
được. Nếu thực hiện được cho biết kết quả.
Lời giải

Các phép toán có thể thực hiện được là: B .C T ; (A3B).CT

 2 1 1   1 2  1 6 
B.C  2 3 0    1 4   5 8 
T

 1 2 4  2 2 9 2

1 3 2   2 1 1   7 0 5 
A  3B  2 1 1  3  2 3 0   4 10 1
 0 3 2  1 2 4  3 9 10 

 7 0 5   1 2   3 4 
 ( A  3B).C   4 10 1   1 4   12 34 
T

 3 9 10   2 2  26 22

 1 3  1 0 
Bài 2 (CK 20152). Cho A    ,B    và E là ma trận đơn vị cấp 2
 1 2   1 1
a) Tính F  A 2  3 A

b) Tìm ma trận X thỏa mãn  A2  5 E  X  B T  3 A  A2 

Lời giải
2
 1 3  2 9  5 0
a) A 2      A2  3 A   5 E
 1 2   3 1  0
  5 

b) Theo câu a ở trên ta có: A


2
 3A  5E  0  A2  5E  3A, 3A  A2  5E
5 1 T
 Cần tìm X thỏa mãn: 3 AX  B T .5 E  X  A , B (do det A  0 )
3

 2 1 
1
5  1 3   1 0   3 3
X     
3  1 2   0 1   1 2
 3 3 

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 16


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

1 2 3
 
Bài 3. Cho ma trận A  2 4 1  và đa thức f (x)  3x  2x  5 . Tính f ( A ) .
2

3 5 3

Lời giải

1 2 3  6 9 10  21 23 24


A   2 4 1  A   3 7 5   f ( A)  3 A  2 A  5E   13 34 13 
  2   2

 3 5 3  2 1 13  0 7 38

Bài 4. Tính An với

a 1 0
 cos a  sin a   
a) A   . b) A   0 a 1  .
 sin a cos a   0 0 a 

Lời giải

cos ka  sin ka  cos na  sin na 


a) A    . Quy nạp An   
 sin ka cos ka   sin na cos na 
 n  1 . Đúng.

+ Giả sử mệnh đề đúng với n  k   *

cos ka  sin ka  cos a  sin a   cos(k  1)a  sin( k  1) a 


Ak 1     
 sin ka cos ka   sin a cos a   sin(k  1) a cos( k  1)a 
Mệnh đề đúng với k 1.
cos na  sin na 
Vậy An   .
 sin na cos na 

a 1 0  0 1 0
   
b) A  0 a 1   a.I3  B, I 3 là ma trận đơn vị cấp 3, B  0 0 1
0 0 a  0 0 0

0 0 1 
  k
Nhận xét B  0 0 0 ; B  0k  3
2

0 0 0
n
 An   B  a.I 3    Cni .B n 1 .a i  I .C n0 .a n  Cn1 .B.a n 1  Cn2 .B 2 .a n  2
n

i0

 (n  1)a n n.a n 1 Cn2 .a n 2 


 
 a n .I  n.a n 1.B  Cn2 .a n  2 .B 2   0 (n  1)a n n.a n 1 
 0 0 (n  1)a n 

Bài 5. Tìm tất cả các ma trận vuông cấp 2 thoả mãn:

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 17


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

0 0 1 0 
a) X 2    b) X 2   
0 0 0 1 
Lời giải

 a 2  bc  0

a c  2  ab  bd  0
a) A    ,A 0 
b d   ac  cd  0
bc  d 2  0

bc  0  a  d  0
bc  0  a  d  0
0 b  0 0   a b  2
Vậy các ma trận thỏa mãn là:  ; ; 
 a  bc  0 
0 0   c 0  c  a 
a c 2  a 2  bc  d 2  bc  1
b) A   , A  I  
b d  b ( a  d )  c ( a  d )  0

+ (a  d)  0  a2  bc 1
a  d  1 & b  c  0
+ (a  d )  0  
 a  d  1 & b  c  0
1 0  1 0  a b  2
Vậy các ma trận thỏa mãn là:  ;  ;    a  bc  1
0 1   0 1 c a 
Bài 6.

a b 
thoả mãn phương trình sau: x (ad)xadbc0.
2
a) Chứng minh rằng ma trận A   
c d 

b) Chứng minh với A là ma trận vuông cấp 2 thì Ak  0(k  2)  A2  0


Lời giải

a2  bc ab  bd 
a) A     A  (a  d ) A  (ad  bc) I
2 2

ac  cd d  bc 
2

a2  bc  (a  d )a  ad  bc ab  bd  (a  d )b 
 0
 ac  cd  (a  d )c d  bc  (a  d )d  ad  bc 
2

 A thỏa mãn phương trình x  (a  d)x  ad  bc  0 .


2

b) Rõ ràng A 2  0 thì A2  0 k  2 .
Giả sử A k  0 với k  2 . Ta chứng minh A 2  0

A2  0  det A  0  ad bc  0  A2  (a  d) A  0 (theo câu a)

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 18


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

(a  d)  0  A2  0
 ( a  d )  0  Ak  2  A2  ( a  d ) A   0  Ak 1  0.

Tương tự cách làm ở trên


 A2  0
Bài 7. Không khai triển định thức mà dùng các tính chất của định thức để chứng minh:

a1  b1 x a1  b1 x c1 a1 b1 c1 1 a bc 1 a a2
a) a2  b2 x a2  b2 x c2  2 x a2 b2 c2 b) 1 b ac  1 b b2 .
a3  b3 x a3  b3 x c3 a3 b3 c3 1 c ab 1 c c2

Lời giải

a1  b1 x a1  b1 x c1 a1  b1 x 2a1 c1
a) a2  b2 x a2  b2 x c2  a2  b2 x 2a2 c2  C2  C1  C2 
a3  b3 x a3  b3 x c3 a3  b3 x 2a3 c3

a1  b1 x a1 c1 b1 a1 c1
 2 a2  b2 x a2 c2  2 x b2 a2 c2  C1  C2  C1 
a3  b3 x a3 c3 b3 a3 c3

a1 b1 c1
 2 x a2 b2 c2 .
a3 b3 c3

1 a bc 1 a a(b  c  c)bc
b) 1 b ac  1 b b(a  b  c)ac  C2  (a  b  c)  C3  C3 
1 c ab 1 c c(a  b  c)ab

1 a a2
 1 b b 2  C1  ( ab  bc  ca )  C3  C3 
1 c c2

Bài 8. Tính các định thức sau:

1 3 5 1 1 1 2 3
a  b ab a 2  b 2
2 1 1 4 1 2 x 2
2 3
a) A  b) B  b  c bc b2  c 2 c) D 
5 1 1 7 2 3 1 5
ca ca a 2  c2
7 7 9 1 2 3 1 9  x2

Lời giải

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 19


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

1 3 5 1 1 3 5 1
7 11 6 7 11 6
2 1 1 4 0 7 11 6
a) A    14 26 12  14 26 12
5 1 1 7 0 14 26 12
14 26 8 0 0 4
7 7 9 1 0 14 26 8

7 11
 4  112
14 26

a  b ab a 2  b 2 a  c b(a  c ) ( a  c )(a  c )
b) B  b  c bc b  c  b  a c (b  a ) (b  a )(b  a )  L1  L2  L1 ; L2  L3  L2 
2 2

c  a ca c2  a2 ca ca c2  a2

1 b ac 1 b ac
 (a  c)(b  a) 1 c b  a  (a  c)(b  a) 0 cb bc  L2  L1  L2 
c  a ca c  a 2 2
ca ca c a
2 2

1 abc ac
 (a  c)(b  a) 0 0 b  c  (a  c)(b  a)(c  b)  a 2  c 2  ac  (a  c)(a  b  c)
c  a a 2  c 2  ac c 2  a 2
 ( a  b )(b  c )( c  a )( ab  bc  ca ).

1 1 2 3 1 1 2 3
1 2 x 2
2 3 1 2 x 2
2 3
c) D    L4  L3  L4 
2 3 1 5 2 3 1 5
2 3 1 9  x2 0 0 0 4  x2

1 1 2 1 1 2
 4  x   1 2  x
2 2
2   4  x   0 1 x 2 2
0  L2  L1  L2 
2 3 1 2 3 1

1 2
  4  x 2   1  x 2    3  x 2  1 x 2  4 
2 1

Bài 9.

a) Chứng minh nếu A là ma trận phản xứng cấp n lẻ thì det( A)  0 .


b) Cho A là ma trận vuông cấp 2019. Chứng minh det  A  AT   0 .

Lời giải

a) det A  det AT  det(  A) do AT   A  


A cấp n lẻ  det(A)  (1) det A  det A
n
Giả sử

Do vậy det A   det A  det A  0 .

b) Ta có: ( A  AT )T  AT  A  ( A  AT )

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 20


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

 A  A T là ma trận phản xứng cấp lẻ (cấp 2019)  det( A  AT )  0


Bài 10. Tìm hạng của các ma trận sau:

1 3 5 1
 2 1 1 4 
a) A   
 5 1 1 7 
 
7 7 9 1 
4 3 5 2 3
8 6 7 4 2 

b) B   4 3 8 2 7 
 
4 3 1 2 5
8 6 1 4 6

Lời giải

a)
1 3 5 1 1 3 5 1 1 3 5 1
 2 1 1 4  0 7 11 6   L2  2 L1  L2  0 7 11 6  L  2 L  L
A    L  5L1  L3     3 2 3 

5 1 1 7  0 14 26 12   3  0 0 4 0   L  2 L  L 
  4 4
  L4  7 L1  L4  
2
   
7 7 9 1  0 14 26 8  0 0 4 4
1 3 5 1
 0 7 11 6 
  . Vây r ( A)  4.
 0 0 4 0 
 
0 0 0 4 

Cách 2: det A   112  0, A là ma trận vuông cấp 4  rank A  4 .

4 3 5 2 3  4 3 5 2 3 
8  L2  2L1  L2 
 6 7 4 2  0 0 3 0 4   
 L3  L1  L3 
b) B   4 3 8 2 7   0 0 3 0 4 
     L4  L4  L4 
4 3 1 2 5 0 0 6 0 8   
 L5  2L4  L5 
8 6 1 4 6 0 0 9 0 12

4 3 5 2 3 
0 0 3 0 4  L3  L2  L3 
  
 0 0 0 0 0   L4  2L2  L4  . Vậy r ( B )  2
 
0 0 6 0 0   L5  3L2  L5 
0 0 9 0 0 

 1 1 1 2 
m  
Bài 11 (GK20141). Tìm để hạng của ma trận A   1 2 2 1  bằng 2.
 1 0 4 m 

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 21


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

Lời giải

 1 1 1 2  1 1 1 2 
    L  L  L2 
A  1 2 2 1   0 1 3 3   2 1 
L  L  L3 
 1 0 4 m 0 1 3 m  2  3 1

1 1 1 2 

 0 1 3 3   L3  L2  L3  .
0 0 0 m  5

Vậy r ( A )  2  m  5

Bài 12. Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau:

1 a 0 0
 3 4 5 0 1
3 4    a 0 
a) A    b) B  2 3 1 c) C   .
5 7  0 0 1 a 
 3 5 1  
0 0 0 1

Lời giải

3 4  1 1  7 4   7 4 
a) A     A 1   A T    
5 7  det A 1  5 3   5 3 

 3 4 5  2 21 11  2 / 3 7 11/ 3


  1 1  1 12 7    1/ 3 4 7 / 3 
1
b) B   2 3 1  B  , B 
T
.
det B 3   
 3 5 1  1 3 1  1/ 3 1 1/ 3 

1 a 0 0
0 1 a 0 
c) Cách 1: C    . Ta có: det C  1. T ì m C r  C  1  C r
0 0 1 a 
 
0 0 0 1

Cách 2: Phương pháp Gauss

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 22


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

 a  1 1 a 
 a  1 3  khả nghịch.
Bài 13(GK 20151). Tìm a để ma trận A   3
 a  1 0 a  1

Lời giải

a 1 1 a
1 a a  1 1
| A | 3 a  1 3  (a  1)  (a  1)
a 1 3 3 a 1
a 1 0 a 1

 ( a  1)  3  a 2  a  a 2  2a  4   ( a  1)( a  1)

A khả nghịch  det A  0  ( a  1)( a  1)  0  a   1 .

Bài 14. Chứng minh rằng ma trận A vuông cấp n thoả mãn ak Ak  ak 1 Ak 1  a1 A  a0 E  0
với a0  0 thì A là ma trận khả nghịch.

Lời giải


A khả nghịch và A 1   B
 1 2 1   1 2
     2 12 10
Bài 15. Cho A   2 3 4  ; B   3 4 ;C   . Tìm ma trận X thỏa mãn
 6 16 7 
 3 1 1  0 3
AX  B  C T .
Lời giải

 2 6   1 2  3 4 
AX  C  B  12 16    3 4   9 12  D
T

10 7   0 3 10 4 

 1 3 5
 4 28 28 
   3 4   2 1
1 1  1 3    9 12    3 2  .
1
Mà det A  28  0  X  A  D   A  D  
T

det A  2 14 14     
  10 4   1 1 
 1 1 1 
 4 4 4 

Bài 16. Giải hệ phương trình sau:

 3 x1  x2  3 x3  1
3x1  5 x2  2 x3  4 x4  2  4 x  2 x  x  3
 
a)  7 x1  4 x2  x3  3 x4  5 b)  1 2 3

5 x  7 x  4 x  6 x  3  2 x1  x2  4 x3  4
 1 2 3 4
10 x1  5 x2  6 x3  10

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 23


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

 2 x1  3x2  4 x3  1
 3x  x  x  2

c)  1 2 3
.
5
 1 x  2 x2  5 x3  3
 x1  4 x2  3x3  1

Lời giải

a)

Do r(A)  r( A) nên hệ vô
nghiệm.
b)

3x1  x2  3x3  1

Hệ có duy nhất 1 nghiệm thỏa mãn:  2 x2  15x3  13
 21x3  15

 8 5
  x1 , x2 , x3    0; ; 
 7 7
c)

r( A)  r( A )  2  3  Hệ có vô số nghiệm thỏa mãn  1


2 x  3 x2  4 x3  1
 11x2  10 x3  1
 10t  1  3 x2  4 x3 3  14t
Đặt x3  t  x2   x1  
11 2 22

 3 14t 1 10t 
Vậy  x1; x2 ; x3    ; ;t  .
 22 11 
Bài 17. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 24


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

 x  2 y  z  3t  12  x  2 y  3 z  4t   4
2 x  5 y  z  11t  49 3 x  7 y  10 z  11t  11
 
a)  (GK 20171) b)  (GK20151)
3x  6 y  4 z  13t  49  x  2 y  4 z  2t  3
 x  2 y  2 z  9t  33  x  2 y  2 z  7t  6

Lời giải

a)

 Hệ có nghiệm duy nhất thỏa


 x1  2 x2  x3  3 x4  12

 x2  x3  5 x4  25
mãn 
  x3  4 x4  13
 2 x4  8

  x1; x2 ; x3 ; x4   (1;2;3;4)

b)

 x1  2 x2  3 x3  4 x4  4

r( A)  r( A )  4  Hệ có nghiệm duy nhất thỏa mãn 
x2  x3  x4  1
 x3  2 x4  1
 x4  1

  x1; x2 ; x3 ; x4   (1;1; 1; 1)

(a  5) x  3 y  (2a  1) z  0

Bài 18(GK 20171). Tìm a để hệ  ax  (a  1) y  4 z  0 có nghiệm không tầm thường.
(a  5) x  (a  2) y  5z  0

Lời giải

Hệ có nghiệm không tầm thường  det A  0 (do hệ thuần nhất)

a  5 3 2a  1 a 5 3 2a  1 a  5 3 2a  1
 
Với A   a a 1 4   det A  a a 1 4  a a 1 4
 a  5 a  2 5  a 5 a 2 5 0 a  1 4  2a

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 25


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

 (a  5)[(a  1)(4  2a)  4(a  1)]  a.[3.(4  2a )  (2a  1)(a  1)]


  
 (a  5) 2a 2  2a  a 2a 2  5a  13 
 2a  8a  10a  2a  5a  13a
3 2 3 2

 3a 2  3a  3a(a  1)

a  0
det A  0   .
a  1

 mx1  2 x2  x3  3

Bài 19(CK 20172). Tìm m đề hệ phương trình  x1  mx2  2 x3  4 có nghiệm duy nhất.
2 x  3 x  x   m
 1 2 3

Lời giải

 m 2 1 3  m 2 1

A  1 m 2 
4  Hệ có nghiệm duy nhất  1 m 2  0
 2 3 1 m  2 3 1

m  1
 m 2  8  3  (2m  6m  2)  0  m 2  5  4m  2  0  m2  4m  3  0  
m  3

 x1  2x 2  x 3  mx 4  4
  x  x  3x  2x  k

Bài 20. Cho hệ phương trình  1 2 3 4
.
2x
 1  x 2  3x 3  (m  1)x 4 3
 x1  x 2  x 3  2mx 4  5

a) Giải hệ phương trình khi m  2, k  5 .

b) Tìm điều kiện để hệ có nghiệm duy nhất.


c) Tìm điều kiện để hệ phương trình có vô số nghiệm.
Lời giải

a) m  2, k  5 hệ có nghiệm đuy nhất  x1; x2 ; x3 ; x4   (9; 1; 5;5) .

b) Hệ có nghiệm duy nhất  2m 18  0  m  9 .

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 26


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

 m  9
2 m  18  0
c) Hệ có vô số nghiệm  
 

  15 .
 k  15  0
11  k  11

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 27


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

CHƯƠNG III. KHÔNG GIAN VECTOR


Bài 1. Tập V với các phép toán có phải là không gian véc tơ không?

a) V  {(x, y, z)∣ x, y, z  } với các phép toán xác định như sau:

  
( x, y, z)  x , y , z  x  x , y  y , z  z 
k ( x, y, z)  (k | x,| k | y,| k∣z)

 
b) V  x   x1, x 2 ∣x1  0, x 2  0   với các phép toán xác định như sau:
2

 x1 , x 2    y1 , y 2    x1 y1 , x 2 y 2  
& k  x 1 , x 2   x1k , x 2 k  trong đó k là số thực bất kỳ.
Lời giải


a) Nhận xét  k1  k 2   ( x; y; z )  k1  k 2 x; k1  k 2 y; k1  k 2 z 
  k1 x  k 2 x; k1 y  k 2 y; k1 z  k 2 z   k1 ( x; y; z )  k 2 ( x; y; x )

 V không là không gian vector.


b)

 (V ,  ) là một nhóm giao hoán

 k  x1 , x2    y1 , y2     x1k y1k , x2k y2k   k  x1 , x2   k  y1 , y2 


  k1  k2  x1 , x2    x1k1  k2 , x2k1  k2   k1  x1 , x2   k2  x1 , x2  n
 k1  k 2  x1 , x2     k1k 2  .  x1 , x2 
1.  x1 , x2    x1 , x2 

 V là một không gian vector.


Bài 2. Chứng minh các tập hợp con của các không gian véc tơ quen thuộc sau là các không gian
véc tơ con của chúng:

a) Tập E  { x1 , x 2 , x 3    ∣2x1  5x 2  3x3  0}


3

b) Tập các đa thức có hệ số bậc nhất bằng 0 (hệ số của x) của KGVT Pn[x]
c) Tâp các ma trận tam giác trên của các ma trận vuông cấp n

d) Tập các ma trận đối xứng của tập các ma trận vuông cấp n

e) Tập các ma trận phản xứng của tập các ma trận vuông cấp n a ij   a ji  
Lời giải

a) Xét u1   x1, x2 , x3   E, u2   y1, y2 , y3   E

 u1  u2   x1  y1, x2  y2 , x3  y3   E

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 28


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

Do 2  x1  y1   5  x2  y2   3 x3  y3    2 x1  5x2  3x3    2 y1  5 y2  3 y3   0

k R thì ku1 E do k  2 x1  5x2  3x3   0

 E là KGVT con của R3 .


b)

 P  P2 có hsbn = 0
P1, P2 có hệ số bậc nhất bằng 0  1
 kP1 có hsbn = 0 k  R

 Tập các đa thức có hệ số bậc nhất bằng 0 của Pn[x] là KGVT con của Pn[x] .
 p  q W ; p, q  W
c, d, e) CMTT giống a, b.  thì W là KGVT con sinh bởi V
kp W ; k  R, p W

Bài 3. Cho V1 , V2 là hai không gian véc tơ con của KGVT V. Chứng minh:

a) V1 V2 là KGVT con của V .

b) V1  V2 : u1  u2 ∣u1  V1 ,u 2  V2  là KGVT con của V .

Lời giải

u, v V1 u  v V1


a) u, v V1 V2     u  v V1 V2
u, v V2 u  v V2

u V1, k R ku V1 , tương tự ku V2  ku V1 V2

Do đó V1 V2 là KGVT con của V .

u  u1  u 2
b) u , v  V1  V2    u1  v2  V1 , u 2  v2  V2 
 v  v1  v2

 u  v   u1  v1    u2  v2  V1  V2

- ku  ku1  ku2 V1 V2 do ku1 V1, ku2 V2 V1 V2 là KGVT con của V

Bài 4. Cho V,
1 V2 là hai không gian véc tơ con của KGVTV . Ta nói V,
1 V2 là bù nhau nếu

V1  V2  V,V1 V2  {} . Chứng minh rằng V,


1 V2 bù nhau khi và chỉ khi mọi véc tơ u của V có
biểu diễn duy nhất dưới dạng u  u1  u 2 ,  u1  V1 , u 2  V2  .

Lời giải

V1,V2 bù nhau V1 V2 V;V1 V2 {0}

 v V thì v  v1  v2  v1 V1, v2 V2 

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 29


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

Giả sử biểu diễn này không duy nhất  v  v1  v2  v1  v2 v1  v1    v1  v1  v2  v2

Mà v1  v1 V1, v2  v2 V2 V1 V2  {0} (mâu thuẫn)  biểu diễn duy nhất.

Do mỗi vector u V đều biểu diễn được dưới dạng u  u1  u2  u1 V1 , u2 V2  V V1 V2

Giả sử x V1 V2  x  0  x  x  0 (mẫu thuẫn tính duy nhất) V1 V2  {0}
Vậy ta có đpcm.

Bài 5. Trong KGVTV , cho hệ véctơ u1,u2 ,,u n ,u n1 là phụ thuộc tuyến tính và u1 , u 2 , , u n 

là hệ độc lập tuyến tính. Chứng minh un1 là tổ hợp tuyến tính của các véc tơ u1,u2,,un .
Lời giải

 u1 , u2 ,, un , un1  phụ thuộc tuyến tính

n1
ki , i  1, n 1 không đồng thời bằng 0 thỏa mãn k u  0
i 1
i i

n 1
Nếu kn1  0  k u
i 1
t i  0  u1, u2 ,, un  phụ thuộc tuyến tính (mâu thuẫn)

n
ki
 kn 1  0   ui  un 1 $
i 1 kn 1

Tức là un1 là tổ hợp tuyến tính của u1, u2 ,, un .

Bài 6. Cho v1, v2 ,, vm  là hệ sinh của W1 , u1 , u 2 ,, u n  là hệ sinh của W2 với W,
1 W2 và là

các không gian con của V . Chứng minh v1 ,, vm , u1 , u 2 ,, u n  là hệ sinh của W1  W2 .

Lời giải


Xét u  W1  W2  u  u1  u 2 u1  W1 , u 2  W2 
m
Mà v1 , v2 ,, vm  là hệ sinh của W1  ki : u1 

k v k
i 1
i i i
2
0 
n
Tương tự g j : u2   g j u j

 g 2
j 0 
j 1

m n
 u   ki vi   g j u j  k   g
i
2 2
j 0 
i 1 j 1

 v1 , v2 ,, vm , u1 , u2 ,, un  là hệ sinh của W1 W2 .

Bài 7. Trong 3 xét xem các hệ véc tơ sau độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính:

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 30


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

a) v1  (4; 2;6),v2  (6;3; 9) .

b) v1  (2;3; 1),v2  (3; 1;5),v3  (1;3; 4) .

c) v1  (1;2;3),v2  (3;6;7),v3  (3;1;3),v4  (0;4;2) .


Lời giải

3
a) v 2  v1  v1 , v 2  phụ thuộc tuyến tính.
2

2 3 1
b) 3 1 3  9  0  hệ v1 , v2 , v3 độc lập tuyến tính.
1 5 4

c) Do v1, v2,v3, v4 đều thuộc không gian vector R3 .

Mà dim R 3  3 nên hệ 4 vector bất kỳ luôn phụ thuộc tuyến tính  v1 , v2 , v3 , v4  phụ thuộc tuyến
tính.

Bài 8. Trong không gian P2[x] , xét xem hệ véc tơ B  u1  1  2x , u 2  3x  x 2 , u 3  2  x  x 2 


độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính.

Lời giải

1 0 2 
 
Gọi A là ma trận của B đối với cơ sở chính thức 1; x; x 2
 của Px [x]  A   2 3 1 ,
 0 1 1 

det A  2  0  B độc lập tuyến tính.

Bài 9. Trong 3 , chứng minh v1  (1;1;1),v2  (1;1;2),v3  (1;2;3) lập thành một cơ sở. Xác định
ma trận chuyển từ cơ sở chính tắc sang cơ sở trên và tìm toạ độ của x  (6;9;14) đối với cơ sở trên
theo hai cách trực tiếp và dùng công thức đổi tọa độ.

Lời giải

1 1 1
Ta có 1 1 2  1  0  hệ vector v1 , v2 , v3 độc lập tuyến tính
1 2 3

Mà dim   3  v1, v2 , v3 là cơ sở của R3 .


3

1 1 1 
 
Ma trận chuyển cơ sở từ chính tắc sang v1 , v2 , v3  là: C  1 1 2
1 2 3 

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 31


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

*) Tìm tọa độ của x  (6;9;14) đối với cơ sở v1 , v2 , v3   B

a  b  c  6 1 

Cách 1: x  av1  bv2  cv3  a  b  2c  9  (a, b, c)  (1, 2,3)  [ x]B   2
a  2b  3c  14 3 

1
1 1 1   6  1 
Cách 2: [ x ]E  C  [ x]E  1 1 2    9    2  .
1
     
1 2 3  14  3 

Bài 10. Trong các trường hợp sau, chứng minh B  v1 , v2 , v3  là một cơ sở của 3 và tìm [v]B biết
rằng:

a) v1  (2;1;1),v2  (6;2;0),v3  (7;0;7),v  (15;3;1) .

b) v1  (0;1;1),v2  (2;3;0),v3  (1;0;1),v  (2;3;0) .


Lời giải

2 6 7
a) 1 2 0  28  0  B độc lập tuyến tính  B là cơ sở của R3
1 0 7

[v]B  [B]E1 [v]E  E là cơ sở chính tắc, [B]E là ma trận chuyển cơ sở từ E sang B )


1
 2 6 7  15  5 / 2 
 1 2 0    3    11 / 4 
1 0 7   1   1 / 2 

0 2 1
b) 1 3 0  5  0  B là cơ sở của R3 .
1 0 1
1
0 2 1   2 0
[v ]B  [ B]E  [v]E  1 3 0   3   1 
1

1 0 1  0  0 

Bài 11. Trong P3[x] cho các véc tơ v1  1,v2  1 x,v3  x  x2 ,v4  x2  x3 .

a) Chứng minh B  v1 , v2 , v3 , v4  là một cơ sở của P3[x] .

b) Tìm toạ độ của véc tơ v  2  3 x  x 2  2 x 3 đối với cơ sở trên.

c) Tìm tọa độ của véc tơ v  a0  a1x  a2 x2  a3x3 đối với cơ sở trên.

Lời giải

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 32


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

1 1 0 0
0 1 1 0
a) Ma trận tọa độ của B đổi với co sở chính tắc E là B0  
0 0 1 1
 
0 0 0 1

do det B0  1 B độc lập tuyến tính  B là cơ sở của P3[x]


1
1 1 0 0   2   4 
0 1 1 0  3   6 
b) [ v ]E  B01  [v ]E        
 0 0 1 1   1   3 
     
0 0 0 1   2   2 
1
1 1 0 0 a0  1 1 1 1 a0  a0  a1  a2  a3 
1
0
 1 1 0  a1  0 1 1 1   a1   a1  a2  a3 
c) [v ]  B  [v ]     
0 0 1 1 a2  0 0 1 1 a2   
E 0 E
a2  a3
         
0 0 0 1  a3  0 0 0 1   a3   a3 

Bài 12(CK 20151). Trong 4 , cho các véc tơ sau:

u1  (1;3; 2;1), u2  (2;3;1;1), u3  (2;1;0;1),u  (1; 1; 3; m).

Tìm m để u Span u1, u2 , u3 .


Lời giải

u  span u1 , u2 , u3   x1 , x2 , x3 thỏa mãn u  xu


1 1  x2u2  x3u3

 x1  2 x2  2 x3  1
3 x  3 x  x  1

 1 2 3
có nghiệm không tầm thường.
  2 x1  x 2  0 x3  3
 x1  x2  x3  m

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 33


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

Hệ có nghiệm không tầm thường  21(9 m  9)  0  m   1 .

Bài 13. Cho KGVTP3[x] và hệ véc tơ sau:


v1  1 x2  x3 , v2  x  x2  2x3 , v3  2  x  3x3 , v4  1 x  x2  2x3.

a) Tìm hạng của hệ véc tơ b) Tìm một cơ sở của không gian span v1, v2 , v3 , v4 

Lời giải

a) Ma trận A của hệ v1, v2 , v3 , v4  đối với cơ sở chính tắc là

1 0 2 1 1 0 2 1 1 0 1 1


2 0 21
0 1 1 1   0 1 1 1  0 1 1 1   0 1 1 1 
A   
1 1 0 1  0 1 2 0  0 0 1 1   0 0 1 1 
       
1 2 3 2   0 2 1 3  0 0 1 1   0 0 0 0

Vậy r ( A )  3 hay hạng của hệ vectơ v1 , v2 , v3 , v4  là 3.

b) Xét ma trận tọa độ hàng:

1 0 11  1 0 1  1
1 0 1  1
1 0 1
1
0 1 1 2 0 1 1 2 0 1 1 2  0 1 1 2 
   
2 1 0 3 0 1 2 1  0 0 1 1 0 0 1 1
       
 1 1 1 2   0 1 0 3  0 0 1 1  0 0 0 0

 Một cơ sở của span v1, v2 , v3 , v4  là 1  x 2


 
 x3 ; x  x 2  2 x3 ;  x2  x3  .
Bài 14. Tìm cơ sở và số chiều của không gian con sinh bởi hệ véc tơ sau:

a)   2 ; 1 ; 3 ; 4 , v2  1 ; 2 ; 0 ; 1 , v3   1 ; 1 ; 3 ; 0  trong 4 .

b) v1  (2;0;1;3; 1),v2  (1;1;0; 1;1),v3  (0; 2;1;5; 3),v4  (1; 3;2;9; 5) trong 5 .

Lời giải

a) Ma trận tọa độ hàng

 2 1 3 4  1 2 0 1 1 2 0 1 
 1 2 0 1    2 1 3 4 L  L  0 3 3 2   L2  2L1  L2 
    1 2   L  L  L 
 1 1 3 0   1 1 3 0  0 3 3 1   3 1 3 

1 2 0 1 
 0 3 3 2  L3  L2  L3 
0 0 0 3

 dim V  3, có cs {(1; 2; 0;1); (0,  3; 3; 2); (0; 0; 0; 3)}

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 34


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

2 0 1 1  2 0 1 3 1
3
1 1 0 1 1   0 2 1 5 3   2 L2  L1  L2 
b)    
 0 2 1 5 3  0 2 1 5 3  2 L4  L1  L4 
   
 1 3 2 9 5  0 6 3 15 9 

2 0 1 1
3
0 2 1 5 3   L3  L2  L3 
  
0 0 0 0 0   L4  3L2  L4 
 
0 0 0 0 0

 dim V  2, có cs {(2; 0;1; 3;  1); (0; 2;  1;  5; 3)}.

Bài 15. Trong 4 cho các véc tơ: u1  (1;0;1;0), u2  (0;1; 1;1) , u3  (1;1;1;2), u4  (0;0;1;1) . Đặt
V1  span u1 , u 2  , V2  span u3 , u 4  . Tìm cơ sở và số chiều của các KGVT V1  V2 , V1 V2 .

Lời giải

a) span u1, u2 , u3 , u4   V1  V2

1 0 0  1
1 0 0  1
1 0 0  1
1 0 0
1
0 1 1 1  0 1 1 1  0 1 1 1 0 1 1 1 
   
1 1 1 2  0 1 0 2  0 0 1 1 0 0 1 1
       
0 0 1 1  0 0 1 1  0 0 1 1 0 0 0 0

 dim span u1 , u 2 , u3 , u 4   dim V1  V2  3, cs{(1; 0;1; 0); (0;1; 1;1); (0; 0;1;1)}.

b) Xét u V1 V2 x1; x2; x3; x4 : u  xu


1 1  x2u2  x3u3  x4u4

 xu
1 1  x2u2  x3u3  x4u4  0 $

 x1  x3  0
x  x  0

 2 3
 x1  x2  x3   x4
 x1  x2  x3  x4  0
 x1  2 x3  x4  0

 u  x1  u1  u2   x1.(1;1;0; 1)  dimV1  V2  1, cs{(1;1;0;1)}.

Bài 16 (CK 20151). Cho không gian P2015[x] - các đa thức bậc không quá 2015 và tập W1  {p 
P2015[ x]∣ p( x)  p( x), x  R . Chứng minh rằng W1 là không gian con của P2015[x]. Chỉ ra số
chiều và một cơ sở của W1 (không cần chứng minh).
Lời giải

W1   p  P2015[ x] p( x)  p( x)

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 35


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

 Xét p1, p2 W1, q  p1  p2. Ta có q(x)  p1(x)  p2 (x)  p1(x)  p2 (x)  q(x)

 p1  p2 W1

 p1 W1, k R  kp1(x)  kp1(x) kp1 W1

Vậy W1 là KCVT con của P2015[x]


Do p (  x )  p ( x )  Đa thức p ( x ) chỉ gồm các hạng tử bậc chẵn của x
1007
Hay p( x)  a  x
i 0
i
2i
 dimW1  1008 , một cơ sở là B  1; x 2 ; x 4 ;; x 2014  .

Bài 17. Tìm cơ sở và số chiều của không gian nghiệm của hệ phương trình thuần nhất sau:

 x1  x2  2 x3  2 x4  x5  0
 x  2 x  3x  x  5 x  0 2 x1  x2  3x3  2 x4  4 x5  0
 
a)  1 2 3 4 5
b) 4 x1  2 x2  5 x3  x4  7 x5  0
2
 1 2x  x  x 3  x 4  3 x5 0  2 x  x  x  8x  2 x  0
 3 x1  x2  2 x3  x4  x5  0  1 2 3 4 5

Lời giải

 1 1 2 2 1 1 1 2 2 1
 1 2 3 1 5   0 1 1 3 6   L2  L1  L2 
a) A      L  2L  L 
 2 1 1 1 3   0 3 3 3 5   3 1 3

     L4  3L1  L4 
 3  1  2  1 1   0 2 8  7 4 

1 1 2 2 1  1 1 2 2 1
 0 1 1 3 6  L  3L  L 0 1 1 3 6 
   3 2 3 
 L  L 
 0 0 0 12 23  L4  2 L2  L4  0 0 6 13 16  3 4

   
 0 0 6 13 16  0 0 0 12 23

 x1  x2  2 x3  2 x4  x5  0
 x  x  3 x  6 x  0
 2 3 23  107 89  79

4 5
Đặt x5  t  x4  t ; x3  t ; x2  t ; x1  t
 6 x3  13x4  16 x5  0 12 72 12 72
 12 x4  23 x5  0.

 79 89 107 23 


 X   x1; x2 ; x3 ; x4 ; x5    ; ; ; ;1 t
 72 72 72 12 

 Không gian nghiệm có dim  1, cơ sở  79 ; 89 ; 107 ; 23 ;1  .


 72 72 72 12 

 2 1 3 2 4  2 1 3 2 4 
     L2  2L1  L2 
b) A   4 2 5 1 7   0 0 1 5 1  
 L3  L1  L3 
 2 1 1 8 2 0 0 2 10 2

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 36


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

2 1 3 2 4 
 0 0 1 5 1  L3  2L2  L3 
0 0 0 0 0 

 2 x  x2  3 x3  2 x4  4 x5  0  x  a , x5  b
 1 Đặt  4  x3  5 a  b, x2  2 c  8a  b
  x3  5 x4  x5  0  x1  c

 X   x1; x2 ; x3 ; x4 ; x5   a(0;8;5;1;0)  b(0;1; 1;0;1)  c(1;2;0;0;0)

 Không gian nghiệm có dim 3, cơ sở {(0; 8; 5;1; 0); (0;1; 1; 0;1); (1; 2; 0; 0; 0)}
Bài 18. Cho U, V là các không gian con hữu hạn chiều của không gian véc tơ W..

Chứng minh dim(U  V )  dim(U )  dim(V )  dim(U  V )

Lời giải

Cơ sở U, V lần lượt là u1 , u2 ,, um  ;v1 , v2 ,, vn 

+ Nếu U V  {0}  u1; u2 ;, um ; v1; v2 ;; vn  độc lập tuyến tính và là cơ sở của (U  V )

 dim(U  V )  m  n  dim U  dim V  dim(U  V )

+ Nếu dim(U  V )  p , cơ sở r1 , r2 , , rp  A  
Bổ sung m  p vector rp1,, rm vào A để được cơ sở của U .

Bổ sung n  p vector rm1;, rn pm vào A để được cơ sở của V .


Ta chứng minh S  r1 , r2 ,  , rp , rp 1 ,  , rm , rm 1 ,  , rn  p  m  là cơ sở của U V
m  n p m p
 p n pm m
w U  V thì w  w1  w2   ki ri    k r
j j   g r
j j     i i  i  ki ri   ki ri
k  q r 
i 1 
j  m 1

j 1 j 1 i  m 1 i  r 1

wi

 r1 , r2 ,  , rp , rp 1 ,  , rm , rm 1 ,  , rn  p  m  là hệ sinh của U V

n p m m n p  m m


i  m 1
i ri  0 thì  r  
i 1
i i
i  m1
i ri U  V    r V    0
i  n 1
i i i i  p  1, m

p n p m
  i ri   i ri  0  i  0i  1, p, i  m  1, n  p  m  Hệ S ĐLTT  S là cơ sở.
i 1 i  m n

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 37


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

CHƯƠNG IV. ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH


Bài 1. Cho ánh xạ f :  3   2 xác định bởi công thức f  x1 , x2 , x3    3x1  x2  x3 ,2 x1  x3  .

a) Chứng minh f là ánh xạ tuyến tính.

b) Tìm ma trận của f đối với cặp cơ sở chính tắc.

c) Tìm một cơ sở của kerf.

Lời giải

 
a) Xét u1 , u2   3  f  u1  u2   3  x1  y1    x2  y2    x3  y3  , 2  x1  y1    x3  y3 

  3x1  x2  x3 ,2x1  x3    3 y1  y2  y3 ,2 y1  y3 

 f  u1   f  u2 

Xét u1   , k    f  ku1    3kx1  kx2  kx3 , 2kx1  kx3   k  3x1  x2  x3 ,2 x1  x3   kf  u1 


3

Vậy f là ánh xạ tuyến tính.

b) Ta có: f (1, 0, 0)  (3, 2); f (0;1; 0)  (1; 0); f (0; 0;1)  (  1;1)

 3 1 1
 Ma trận của f đối với cặp cơ sở chính tác là A   
2 0 1 

 3 x  x 2  x3  0
c) x  Ker f  f ( x )  0   1
 2 x1  x3  0

t 5t  1 5 
Đặt x3  t  x1  , x2   x  t  ; ;1
2 2  2 2 

 1 5  
 dim Ker f  1 , cơ sở  ; ;1  .
 2 2  

Bài 2. Cho ánh xạ f : P2[x]  P4[x] xác định như sau: f ( p)  p  x2 p, p  P2[x]

a) Chứng minh f là ánh xạ tuyến tính.

b) Tìm ma trận của f đối với cặp cơ sở chính tắc E1  1, x, x 2  của P2[x] và E 2  1, x, x 2 , x 3 , x 4 
của P[x].
4


c) Tìm ma trận của f đối với cặp cơ sở E1  1  x, 2x,1  x 2  của P2[x] và E  1, x, x , x , x 
2
2 3 4

của P[x].
4

Lời giải

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 38


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

 p , p  P2 [ x ] thì f  p1  p2   f  p1   f  p2  ; f  kp1   kf  p1 
a) Dễ thấy  1 2
k  

 f là ánh xạ tuyến tính.

 
b) Ta có f (1)  1  x 2 , f ( x )  x  x 3 , f x 2  x 2  x 4

1 0 0
0 1 0

 Ma trận của f đối với cặp cơ sở E1, E2 là A  1 0 1
 
0 1 0
0 0 1  53

 
c) f (1  x )  1  x  x 2  x 3 , f (2 x )  2 x  2 x 3 , f 1  x 2  1  2 x 2  x 4

1 0 1
1 2 0

 Ma trận của f đối với cặp cơ sở E1 , E2 là B  1 0 2 .
 
1 2 0
0 0 1 

Bài 3 (CK 20151). Cho ánh xạ tuyến tính f :P2[x] P2[x] thỏa mãn:
     
f 1  x 2  3  3 x  6 x 2 , f 3 x  2 x 2  17  x  16 x 2 , f 2  6 x  3 x 2  32  7 x  25 x 2 .

a) Tìm ma trận của f đối với cơ sở chính tắc của P2[x] . Tính f 1  x 2  .

b) Xác định m để véc tơ v  1  x  mx 2 thuộc Imf

Lời giải

  1 0 2   3 17 32 

a) Đề   f (1)]E [ f ( x)]E  f x     0 3 6    3
2
  1 7  (E là cơ sở chính tắc của P2[x]
  E    
  1 2 3   6 16 25 

1
 3 17 32   1 0 2   8 9 5 
 Ma trận của f đối với E là A   3 1 7    0 3 6    1 3 4 
   
 6 16 25  1 2 3   7 6 1

1   8 9 5 1  13
       
 
b)  f 1  x   A  0   1 3 4  0   5   f 1  x 2   13  5 x  8 x 2
E
2

1  7 6 1 1   8 

c)
    
v  1  x  mx 2  Im f  x1 , x2 , x3 : v  x1 8  x  7 x 2  x2 9  3 x  6 x 2  x3 5  4 x  x 2   x2
i 0 

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 39


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

8x1  9 x2  5x3  1

 Xét hệ  x1  3x2  4 x3  1 có nghiệm không tầm thường
7 x  6 x  x  m
 1 2 3

Hệ có nghiệm  m  0.
Vậy m  0 thì v  Im f .

Bài 4. Cho ánh xạ f : 3  3 xác định bời


f  x1 , x 2 , x3    x1  x 2  x3 , x1  x2  x3 , x1  x 2  x3  Tìm ma trân của f đối với cơ sở
B  v1  (1;0;0), v2  (1;1;0),v2  (1;1;1) .

Lời giải

 1 1 1
 
Ma trận của f đối với cơ sở chính tắc là A   1 1 1 
 1 1 1 

1 1 1
 
Ma trận chuyển cơ sở từ E sang B là S  0 1 1
0 0 1

1
1 1 1  1 1 1 1 1 1  0 2 0 
 Ma trận của f đối với B là S 1  A  S  0 1 1   1 1 1   0 1 1   2 0 0 
 0 0 1  1 1 1   0 0 1  1 0 1 

Bài 5 (CK 20151). Cho ánh xạ tuyến tính f :P2[x] P2[x] thỏa mãn:
     
f 1  x 2  3  3 x  6 x 2 , f 3 x  2 x 2  17  x  16 x 2 , f 2  6 x  3 x 2  32  7 x  25 x 2 .

a) Tìm ma trận của f đối với cơ sở chính tắc của P2[x] . Tính f 1  x 2  .

b) Xác định m để véc tơ v  1  x  mx 2 thuộc Imf

Lời giải

Cách làm tương tự bài số 3.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 40


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

1 3 1
 5  là ma trận của axtt f :P2[x] P2[x] đối với cơ sở B  v1, v2 ,v3
Bài 6. Cho A  2 0
6 2 4 
trong đó: v1  3x  3x2 , v2  1 3x  2x2 , v3  3  7x  2x2

a) Tìm f  v1  , f  v2  , f  v3  .


b) Tìm f 1  x 2 . 
Lời giải

   
a) f  v1   v1  2v2  6v3  3 x  3 x 2  2 1  3 x  2 x 2  6 3  7 x  2 x 2  19 x 2  51x  16

f  v2   3v1  2v3  3  3 x  3 x 2   2  3  7 x  2 x 2   5 x 2  5 x  6

f  v3   v1  5v2  4v3  3 x  3 x 2  5  1  3 x  2 x 2   4  3  7 x  2 x 2   15 x 2  40 x  7

b) Gọi B0 là ma trận của f đối với cơ sở chính tắc E


S là ma trận chuyển cơ sở từ B sang E  S  1 là ma trận chuyển từ E sang B )
1
 0 1 3   1 3 1  0 1 3   239 / 24 161/ 24 289 / 24
.  B0  S  A  S   3 3 7    2 0
1
5    3 3 7    201/ 8 111/ 8 247 / 8 
  
 3 2 2   6 2 4   3 2 2   61/12 31/12 107 /12 

1   22
  f x  1   B0  0  56  .
 2

E
1  14 

 3 2 1 0 
 6 2 1  là ma trận của ánh xạ tuyến tính f :    đối với
4 3
Bài 7. Cho ma trận A   1
 3 0 7 1 
cặp cơ sở B  v1 , v2 , v3 , v4  của 4 và B  u1 , u 2 , u3  của 3 trong đó:

v1  (0;1;1;1),v2  (2;1; 1; 1),v3  (1;4; 1;2),v4  (6;9;4;2) và


u1  (0;8;8),u2  (7;8;1),u3  (6;9;1)

a) Tìm  f  v1     f  v2    ,  f  v3   * ,  f  v4    .
B B B B

b) Tim f  v1  , f  v2  , f  v3  , f  v4  .

c) Tìm f (2; 2; 0; 0) .

Lời giải

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 41


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

3  2 1  0


       
a)  f  v1  E '   1  ;  f  v2   B'   6  ;  f  v3   B'   2  ;  f  v4   B '  1 
 3  0  7  1 

b) f  v1   3u1  u2  3u3  (11;5;22)

f  v2   2u1  6u2  (42;32; 10)

f  v3   u1  2u2  7u3  (56;87;17)

f  v4   u2  u3  (13;17;2).

c) Giả sử (2 ; 2 ; 0 ; 0)  x1v1  x2v2  x3v3  x4v4   x1; x2 ; x3 ; x4   (1;1;0;0)

 f (2;2;0;0)  1. f  v1   1. f  v2   0. f  v3   0. f  v4   (31;37;12).

Bài 8. Cho toán tử tuyến tính trên P2[x] xác định bởi:

 
f (1  2 x )  19  12 x  2 x 2 ; f (2  x)  14  9 x  x 2 ; f x 2  4  2 x  2 x 2

Tìm ma trận của f đối với cơ sở chính tắc của P2[x] và tìm rank ( f ).

Lời giải


 f (1) 

2 x 2  9 x  14  2 x 2  12 x  19  
 2x 

 f (1)  2 f ( x)  19  12 x 2  2 x 2
  3

Từ đề bài  2 f (1)  f ( x)  14  9 x  x 2   f ( x )  x 2  9 x  14  2(2 x  3)  x 2  5 x  8
 
 f  x   4  2 x  2 x
2 2
 f x  2 x  2 x  4
2 2
 


 3 8 4 
 Ma trận của f đối với cơ sở chính tắc là A   2 5 2
 0 1 2
 3 8 4   3 8 4   3 8 4 
  2 5 2   0 1 2   0 1 2
 0 1 2  0 1 2  0 0 0 

 rank( f )  rank A  2 .

Bài 9. Cho V,V là 2KGVTn chiều và f : V  V  là ánh xạ tuyến tính. Chứng minh các khẳng
định sau tương đurong:

a) f là đơn ánh. b) f là toàn ánh. c) f là song ánh.

Lời giải

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 42


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

+ Giả sử f đơn ánh  ker f {}. Mà dimKer f  dimIm f  dimV dimIm f  dimV

Mà Im f là KGVT con của V Im f V  f toàn ánh.

Giả sử f toàn ánh  Im f V dimIm f  dimV

dimKer f  dimV  dimIm f  0  Ker f {}  f đơn ánh

 f toàn ánh hay các mệnh đề sau tương đương:

a) f đơn ánh

b) f toàn ánh

c) f song ánh.

Bài 10 (CK 20141). Cho toán tử tuyến tính trên 3 xác định bởi
f  x1; x2 ; x3    x1  2x2  x3 ; x1  x2  x3 ; mx1  x2  x3  , với m là tham số. Xác định ma trận của f
đối với cơ sở chính tắc của  và tìm 3
m để f là một toàn ánh.

Lời giải

 1 2 1 
 
Ma trận của f đối với cơ sở chính tắc của 3 là A : A   1 1 1
 m 1 1 

f là toàn ánh  dimIm f  dim3  3  rank A  3

 1 2 1  1 2 1 
    L  L  L2 
A   1 1 1  0 3 2   2 1 
 L3  mL1  L3 
 m 1 1  0 2m  1 1  m 

1 2 1 
  3L  (2m  1) L  L
 0 3 2  3 2 3

0 0 3(1  m)  2(2m  1) 

Vậy r ( A )  3  3(1  m )  2(2 m  1)  0  1  m  0  m  1.

Bài 11. Tìm các giá trị riêng và cơ sở không gian riêng của các ma trận:

 2 1 0 
3 0  10 9   
a) A    b) B   c) C   5 3 3 
8 1 4 2 
 1 0 2

 0 1 0 4 5 2
   
d) D  4 4 0 e) E  5 7 3 
2 1 2 6 9 4

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 43


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

Lời giải

3 0   3
a) det( A   I )   (  3)(  1)  det( A   I )  0  
8 1      1

  3 vA(3) là KG riêng của A , là KG nghiệm của ( A  3 I ) x  0

 0 x  0 x2  0
 1  x2  2 x1  v A (3)  span({1; 2}).
8 x1  4 x2  0

 4 x  0 x2  0
   1, v A ( 1) là KGN ( A  I ) x  0   1   x1 ; x2   (0; 0)  v A (  1)  { }
8 x1  0 x2  0

 3 
b) Cách làm tương tự câu a:   4, vB (4)  span   ;1 
 2 

2 1 0
c) det(C   I )  5 3   3  ( 1)    2  4  5  det(C   I )  0    1
1 0 2  

 x1  x2  0

Với trị riêng   1, vC (1) là KG nghiệm của hệ 5x1  4 x2  3x3  0
 x  3 x  0
 1 3

  x1; x2 ; x3   t (3; 3;1)  vC (1)  span{(3; 3;1)}

 1 0
d) det( D  I  )  4 4 0  (  2)3  det(C   I )  0    2
2 1 2

2 x1  x2  0
  1  
Với   2, vD(2) là nghiệm hệ 4 x1  2 x2  0  vD (2)  span  ;1;0  ;(0;0;0)  .
 2 x  x  0  2  
 1 2

4 5 2
e) det( E   I )  5 7   3   2 (  1)  Giá trị riêng   0,   1 .
6 9 4

4 x1  5x2  2 x3  0

  0, vE (0) là KGN 5x1  7 x2  3x3  0
6 x  9 x  4 x  0
 1 2 3

1 2   1 2  
  x1 ; x2 ; x3   t.  ; ;1  vE (0)  span  ; ;1  
3 3   3 3  

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 44


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

3x1  5x2  2 x3  0

  1, vE (1) là KGN 5 x1  8 x2  3x3  0   x1; x2 ; x3   t (1;1;1)  vE (1)  span((1;1;1)}
6 x  9 x  3 x  0
 1 2 3

Bài 12. Cho biến đổi tuyến tính f :P2[x] P2[x] xác định như sau:

 
f a0  a1 x  a2 x 2   5a0  6a1  2a2    a1  8a2  x   a0  2a2  x 2 .

a) Tìm các trị riêng của f.

b) Tìm các vector riêng tương ứng của các trị riêng tìm được.

Lời giải

5 6 2 
 
Ma trận của f đối với cơ sở chính tắc là A  0 1 8
1 0 2

5 6 2
$ | A   I | 0 1   8  (  3)(  4)(  3)  (  3)2 (  4) $
1 0 2  

 Các trị riêng   3,    4

2 x1  6 x2  2 x3  0

  3, vA (3) là KGN   4 x2  9 x3  0   x1; x2 ; x3   t.(5; 2;1)
 x  5x3  0
 1

vA(3)  span{(5; 2;1)}.

9 x1  6 x2  2 x3  0
  8 
   4, vA (4) là KGN  3 x2  8 x3  0   x1; x2 ; x3   t.  2; ;1
 x  2x  3 
 1 3 0

 v A (  4)  span{(  2; 8 ;1)}.
3

Bài 13. Tìm ma trận P làm chéo hóa A và xác định P 1 AP khi đó với

1 0 0 2 1 2
14 12  1 0     
a) A    b) B    c) C  0 1 1  d) D  0 3 1 
20 17   6 1 0 1 1  0 0 3 

Vận dụng tính An

Lời giải

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 45


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

14   12
a)  (  1)(  2)  trị riêng   1,   2
20 17  

 15 x2  12 x2  0 4   4  
   1  v f (1) là KGN    x1 ; x2   t  ;1   v f (1)  span   ;1   .
  20 x1  16 x 2  0  5   5  

 3   5 / 4 3 / 4  1 0 
   2  v f (2)  span  ;1   n  D    thì D 1  A  D   .
 4    1 1  0 2 

1 
0 1 0 
b) D   3 thì D 1  B  D   .
   0 1
1 1

1 0 0 1   0 0 
   1    (  1)(  2)
c) C  0 1 1  | C   I |  0 1 
0 1 1   0 1 1   

 Các trị riêng   0,   1,   2

 1, vC (1)  span{(1;0;0)}

  0, vC (0)  span{(0; 1;1)}

  2, vC (2)  span{(0;1;1)}

 0 1 0 0 0 0 
 D   1 0 1 thì D  C  D  0 1 0
  1

 1 0 1 0 0 2

2 1 
d) | D   I | 0 3 1  (  3)2 (  2)
0 0 3

   3, vD (3)  span{(1;1;0)}
   2, vD (2)  span{(1; 0; 0)}

Do D chỉ có tối đa 2 vector riêng ĐLTT nên D không chéo hóa được.
1
( D  1 AD  S có dạng chéo hóa  A  DS
. .D . n.D1, Sn dang chéo).
 An  DS
Bài 14. Ma trận A có đồng dạng với ma trận chéo không? Nếu có, tìm ma trận chéo đó:
 1 4 2 5 0 0   0 0 0
     
a) A   3 4 0  b) B  1 5 0 c) C  0 0 0
 3 1 3  0 1 5 3 0 1 

Lời giải

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 46


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

a) | A   I |  (   1)(   2)(   3)

  1  vA (1)  span{(1;1;1)}
 2 
  2  vA (2)  span  ;1;1 
 3 
 1 3  
  3  v A (3)  span  ; ;1 
 4 4  

1 0 0 
 
 A chéo hóa được, ma trận chéo D   0 2 0  .
 0 0 3 

b) | B  I | ( 5)3    5, vB (5)  span{(0;0;1)}

 B không chéo hóa được, tức không tồn tại ma trận chéo đồng dạng với B .

c) | C  I |2 ( 1)
  1 
   0, vC (0)  span  (0;1; 0);  ; 0;1  
  3 
   1, vC (1)  span{(0; 0;1)}

0 0 0
 C chéo hóa được, ma trận chéo hóa D   0 0 0
 0 0 1 

Bài 15. Tìm cở sở của 3 để ma trận của f :  3   3 có dạng chéo trong đó

a) f  x1 , x2 , x3    2x1  x2  x3 , x1  2x2  x3 , x1  x2  2x3  .

b) f  x1 , x2 , x3    2 x1  x2  x3 , x1  x2 ,  x1  x2  2 x3 

Lời giải

2 1 1 
 
a) Ma trận của f đối với cơ sở chính tắc của  là A  1 2 1  3

1 1 2

1 0 0   1 1 1
1    0 1
Chéo hóa A : D  A  D  0 1 0  với D   1
0 0 4   0 1 1

 Cơ sở cần tìm {(  1;1; 0); (  1; 0;1); (1;1;1)} .

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 47


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

 2 1 1
 
b) Ma trận của f đối với cơ sở chỉnh tắc của  là B   1 1 0 
3

 1 1 2 

1 0 0  2 1 1 
   
Chéo hóa B : D 1  B  D   0 1  3 0  , D  1 2  3 2  3 
0 0 1  3  1 1 1 
 

Cơ sở cần tìm {(2;1;1):(2; 2  3;1);(1; 2  3;1)}.


Bài 16 (CK 20172). Cho toán tử tuyến tính trên 3 xác định bởi:

f (1; 2;  1)  (4;  2;  6), f (1;1; 2)  (5; 5; 0), f (1; 0; 0)  (1; 2;1)

a) Tìm m để u  (6;  3; m )  Im(f ) .

b) Tìm các giá trị riêng và véc tơ riêng của f .

Lời giải

a) u  Im f  u  span{(4;  2;  6); (5; 5; 0); (1; 2;1)}

4 x1  5 x2  x3  6
 Hệ 2 x1  5 x2  2 x3  3 có nghiệm
6 x  x  m
 1 3

 Hệ có nghiệm  4m  36  0  m  9 hay u  Im f  m   9 .

 1 1 1  4 5 1
b) Ta có   f  e1  E  f  e2   f  e3  E     2 1 0    2 5 2  trong đó E là cơ sở
E     
 1 2 0   6 0 1 
chính tắc của  , E  e1; e2 ; e3  .
3

1
 4 5 1  1 1 1 1 2 1 
 Ma trận của f đối với E là A   2 5 2    2 1 0    2 1 2 
   
 6 0 1   1 2 0   1 3 1 

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 48


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

1  2 1
Ta có | A   I | 2 1   2   2 (  1) Trị riêng   0,   1
1 3 1 

  0, vA (0)  span{(1;0;1)}
 3 1 
  1, vA (1)  span  ; ;1
 2 2 
Bài 17. Cho f : V  V là toán tử tuyến tính. Giả sử f 2  f  f : V  V có giá trị riêng  2 .

Chứng minh rằng một trong 2 giá trị  hoặc   là giá trị riêng của f .

Lời giải

Đưa bải toán về: Ma trận A biết A2 có trị riêng là  2 .


Cần chứng minh A có trị riêng  hoắc   .

 
Ta có: det A2   2 I  0  | A   I | . | A   I | 0

| A   I | 0
  A có trị riêng  hoắc   .(đpcm)
| A   I | 0

 3 1 2 
 0 3 đối với
Bài 18 (CK 20161). Cho ánh xạ tuyến tính f : P2[x]  P2[x] có ma trận A   6
 10 2 6 


cơ sở chính tắc 1, x, x 2 của  P2[x] .


a) Tính f 1  x  x 2 . Tìm  m để v  1  x  mx 2 thuộc Ker f .

b) Tìm một cơ sở của P2[x] để ma trận của f đối với cơ sở đó có dạng chéo.

Lời giải

1  3 1 2  1  0 
a)  f 1  x  x    A  1   6
2   0 3  1   3   f 1  x  x 2   3 x  2 x 2
E
1 10 2 6  1  2

1  2m  4  0
  
v  1  x  mx  Ker f  f 1  x  mx     A   1    3m  6  0  m  2.
2 2

 m  6m  12  0

0 0 0   1/ 2 1/ 2 1/ 4 
 1   0 3 / 4 
b) Chéo hóa A: D  A  D   0 1 0  với D   1/ 2
 0 0 2   1 1 1 

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 49


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

 Cơ sở cần tìm là  1 ; 1 ;1 ;  1 ; 0;1 ;  1 ; 3 ;1 .


 2 2   2   4 4 

Bài 19. Cho A là ma trận kích thước m  n , B là ma trận kích thước n  p . Chứng minh rằng
rank( AB )  min{rank( A ), rank( B )}, vor i rank( A )  hạng của ma trận A .

Lời giải

A, B là ma trận của f, $ đối với cặp cơ sở tương ứng


 Im( f  g )  Im f  r ( AB )  dim Im( f • g )  dim Im f  r ( A )

 Ker g  Ker( f  g )  dim Im( f  g )  dim Im g

(do dimU  dimIm g  dim Ker g  dim Im( f  g )  dimKer( f  g ))


 r ( AB)  r ( B)

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 50


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

CHƯƠNG V. DẠNG SONG TUYẾN TÍNH, DẠNG TOÀN PHƯƠNG, KHÔNG GIAN
EUCLIDE, ĐƯỜNG MẶT BẬC HAI
Bài 1. Cho f là dạng song tuyến tính trên không gian véc tơ 3 chiều V có ma trận đối với cơ sở
 1 1 0 
B  u1, u2 , u3  là A  2 0 2 . Cho h : V  V là ánh xạ tuyến tính có ma trận đối với cơ sở
 3 4 5 
 1 1 1 
B là B  3 4 2  .
 1 2 3

a) Xác định f  u1; u3  ; f  u1  u2  u3 ,2u1  3u2  u3 

b) Chứng minh ánh xạ g (u , v )  f (u , h ( v )) là dạng song tuyến tính trên V . Tìm ma trận của nó đối
với cơ sở B,
Lời giải

a) f  u1 , u3   0
f  u1  u2  u3 , 2u1  3u2  u3   2 f  u1, u1   3 f  u1, u2   f  u1, u3   2 f  u2 , u1   3 f  u2 , u3 
 f  u2 , u3   2 f  u3 , u1   3 f  u3 , u2   f  u3 , u3   14

b)Kiểm chứng g  u1   u2 , av1  bv2    ag  u1 , v1    g  u1 , v2    ag  u2 , v1    bg  u2 , v2 

g (u, v)  f (u, h(v))  h[u]T  A  [h(v)]  [u]T  A B | v | g  AB

 Ma trận của g đối với cơ sở  là AB.

Bài 2. Cho dạng song tuyến tính trên P2[x] xác định bởi f ( p ( x ), q ( x ))  p (1) q (2) . Tìm ma trận và
biểu thức của f đối với cơ sở chính tắc.

Lời giải

f (1,1)  1; f (1, x )  2; f 1, x 2   4

f ( x ,1)  1; f ( x , x )  2; f  x, x 2   4

f  x 2 ,1  1; f  x 2 , x   2; f  x 2 , x 2   4

1 2 4
 
Ma trận của f đối với cơ sở chính tắc là 1 2 4
1 2 4

f  a1 x 2  b1 x  c1 , a2 x 2  b2 x  c2   4a1a2  2a1b2  a1c2  4b1a2  2b1b2  b1c2  4c1a2  2c1b2  c1c2 .

Bài 3. Trên 3 cho các dạng toàn phương  có biểu thức tọa độ:

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 51


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

1  x1, x2 , x3   x12  5x22  4x32  2x1x2  4 x1x3. 2  x1 , x2 , x3   x1x2  4x1x3  x2 x3.

a) Bằng phương pháp Lagrange, đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc.

b) Xét xem các dạng toàn phương xác định dương, xác định âm không?

Lời giải

+ w1  x12  5x22  4x32 0  2x1x2  4x1x3


  x12  2x1  x2  2x3    x2  2x3    5x22  4x32   x2  2x3  
2 2
   

  x1  x2  2 x3    4 x22  832  4 x2 x3    x1  x2  2 x3    2 x2  x3   9 x3  y1  y2  y3
2 2 2 2 2 2 2

y1  x1  x2  2x3, y2  2x2  x3, y3  3x3

 w1 không xác định dương, không xác định âm

+ w2  x1x2  4x1x3  x2 x3

Đặt x1  y1  y2 , x2  y1  y2 , x3  y3  w2  y12  y22  4  y1  y2  y3   y1  y2   y3

 y12  y1  4 y3  y3   y22  4 y2 y3  y2 y3  y12  5 y1 y3  y22  3 y2 y3


2 2
 5   3 
  y1  y3    y2  y3   4 y32
 2   2 
 5 3 
 u12  u22  u32  u1  y1  y3 ; u2  y2  y3 ; u3  4 y3 
 3 2 

 w2 không có dấu xác định.


Bài 4. Xác định a đề các dạng toàn phương xác định dương:

a) 5x12  x22  ax32  4x1x2  2x1x3  2x2x3 .

b) 2x12  x22  3x32  2ax1x2  2x1x3 .

c) c) x12  x22  5x32  2ax1x2  2x1x3  4x2 x3 .

Lời giải

 5 2 1
 1 1
a) Ma trận của f đối với cơ sở chính tắc là A   2
 1 1 a 

5 2
1  5,  2   1,  3 | A | a  2
2 1

w xác định dương  a  2

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 52


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

2 a 1 
 
b) Ma trận của f đối với cơ sở chỉnh tắc là B   a 1 0 
1 0 3 

 
1  2;  2  2  a 2 ;  3  3  2  a 2  1  5  3a 2

2  a2  0 5 15 15
 w xác định dương 
  a2    a .
5  3a  0
2
3 3 3

 1 a 1
 
c) Ma trận của f đối với cơ sở chính tắc là C   a 1 2 
 1 2 5 

1  1; 2  1 a2 ; 3  5a2  4a

 1  a  1
1  a  0
2
 4
 w xác định dương   2  4    a  0.
5a  4a  0  3  a  0 5

Bài 5. Cho dạng song tuyến tính trên 3 xác định bởi:

  x1, x2 , x3  ,  y1, y2 , y3   2x1 y1  x1 y2  x2 y1  ax2 y2  2x2 y3  2x3 y2  3x3 y3

(a là tham số). Tìm ma trận của dạng song tuyến tính trên đối với cơ sở chính tắc của 3 và tìm
điều kiện của a để dạng song tuyến tính là một tích vô hướng trên 3 .

Lời giải

2 1 0 
 
Ma trận của dạng song tuyến tính đã cho đối với cơ sở chính tắc  là A  1 a 2 3

0 2 3 

Dạng song tuyến tính trên là tích vô hướng nếu nó xác định dương
 1  2; 2  2a 1; 3  6a 11
 2a  1  0 11
 a
6a  11  0 6

Bài 6. Trong 3 trang bị một dạng song tuyến tính như sau:

4 2 1
 4  và x   x1 , x2 , x3  , y   y1 , y2 , y3  . Xác
f ( x , y )   x1 , x2 , x3  A  y1 , y 2 , y3  với: A   2
t
3
 1 a 2 2a 
định a để f (x, y) là một tích vô hướng trên 3 .

Lời giải

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 53


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

f ( x; y ) là 1 tích vô hướng trên 3  f xác định dương (1)

Mà 1  4; 2  8; 3  18a2 16a 11

a2  4
Nên (1)    a
 18a  16 a  11  0
2

Vậy không tồn tại a thỏa mãn.


Bài 7. Giả sử V là KGVT n chiều với cơ sở B  e1 ,e2 ,,en  . Với u,v là các véc tơ của V ta có

1 1  a2e2  anen ; v  be


u  ae 1 1  b2e2  bnen. Đặt tu, v  ab
1 1  a2b2  anbn

a) Chứng minh  u, v  là một tích vô hướng trên V .


b) Áp dụng cho trường hợp V   3 , với
e1  (1;0;1),e2  (1;1; 1),e3  (0;1;1),u  (2; 1; 2),v  (2;0;5) . Tính  u,v  .

c) Áp dụng cho trường hợp V  P2[x] , với B  1; x; x 2  , u  2  3x 2 , v  6  3x  3x 2 . Tính u , v .

d) Áp dụng cho trường hợp V  P2[x] , với B  1  x; 2x; x  x 2  , u  2  3x 2 , v  6  3x  3x 2 . Tính


 u , v .

Lời giải

a) Kiểm chứng:  u , v    v , u 

- u1   u2 , v   u1, v   u2 , v

-  u , u   0u và  u , u   0  u   .

b) B0  {(1;0;1);(1;1; 1);(0;1;1)} là 1 cơ sở của 3


[u ]R0  B01  [u ]E B01 là ma trận chuyển cơ sở từ E sang B0 

1 1 0   2   1 
 0 1 1   1  3   a1; a2 ; a3   (1; 3;1)
1 1 1 2  1 

Tương tự  b1 ; b2 ; b3   (2;5;7)  u, v  6

 2 6
   
c) [u ]B  0  ;[v]B   3  u, v  2  6  0.(3)  3  (3)  3
3   3

1 0 0   2   2  6
       
d) [u ]n  1 2 1   0    5  ,[v]n   3  u, v  2.6  5  (3)  (3)  6 .
2

0 0 1 3  3  3

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 54


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

Bài 8. Xét không gian P3[x] . Kiểm tra các dạng  p,q  sau có phải là tích vô hướng hay không?
a)  p, q   p(0)q(0)  p(1)q(1)  p(2)q(2)

b)  p, q  p(0) q (0)  p(1)q(1)  p(2)q(2)  p(3)q(3)

1
c)  p, q   p( x)q( x)dx
1

 p,q  với p  2  3x  5x  x .q  4  x 3x  2x


2 3 2 3
Trong trường hợp là tích vô hướng tính

Lời giải

a)  p, p  p2 (0)  p2 (1)  p2 (2)  0


 p , p   0  p (0)  p (1)  p (2)  0

Chọn p  x(x 1)(x  2) P3[x] thì p  0 và  p , p   0

  p , q  không là tích vô hướng

b) Có là tích vô hướng  p , q    q , p 

 p1   p2 , q   p1 , q   p2 , q
 p , p   0;  khi  p=0)

1
c) Có là tích vô hướng ( 
1
p2 ( x)dx  0  p(x)  0 )

Với p  2  3x  5x2  x3; q  4  x  3x2  2x3


 p , q   8  12  80  374  474

1466
  2  3x  5 x  4  x  3 x 
1
 p, q  2
 x3 2
 2 x 3 dx  .
1 105

Bài 9. Cho V là không gian Euclide. Chứng minh:


a) ‖ u  v ‖2  ‖ u  v ‖2  2 ‖ u ‖2  ‖ v ‖2 . 
b) u  v ‖ u  v ‖ ‖ u ‖  ‖ v ‖ , u, v  V .
2 2 2

Lời giải

a) ‖ u  v ‖2  u  v, u  v  u, u  v, v  2u, v


‖ u ‖2  ‖ v ‖2 2u, v ‖ u  v ‖2  u  v, u  v  u, u  v, v  2u, v ‖ u ‖2  ‖ v ‖2 2u, v

 ‖ u  v ‖2  ‖ u  v ‖2  2( ‖ u ‖2  ‖ v ‖2 
b) ‖ u  v ‖‖ u ‖2  ‖ v ‖2 2u, v

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 55


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

u  v  u, v  0 ‖ u  v ‖‖ u ‖2  ‖ v ‖2: đpcm

Bài 10. Cho cơ sở B  {(1;1;  2), (2; 0;1), (1; 2; 3)} trong không gian 3 với tích vô hướng chính tắc.
Trực chuẩn hóa Gram-Schmidt cơ sở B để thu được cơ sở trực chuẩn B  và tìm tọa độ của véc tơ

u  (5; 8; 6) đối với cơ sở B .

Lời giải

v1  (1;1; 2); v2  (2; 0;1); v3  (1; 2;3)

v1  1 1 2 
u1   ; ;
v1  6 6 6 

u2  2 1 
u2  v2  v2 , u1 u1  (2;0;1)  0u1  (2; 0;1)  u2   ;0; 
u2  5 5

3  1 1 2  5  2 1 
u3  v3  v3 , u1 u1  v3 , u2 u2  (1; 2;3)   ; ;   ;0; 
6  6 6 6 5  5 5

 1 5  u  1 5 6 
  ; ;3   u3  3   ; ;
 2 2  u3  62 62 62 

 B '  {u1 , u2 , u3}

 1/ 6 
 1 16 71  
T 
[u ]z   u , u1 
T
u , u2 u, u3     16 / 5 
 6 5 62   
 71/ 62 

Bài 11. Cho 4 với tích vô hướng chính tắc. Cho u1  (6;3; 3;6),u2  (5;1; 3;1) . Tìm cơ sở trực
chuẩn của không gian sinh bởi u1 , u 2  .

Lời giải

u1  (6;3; 3; 6); u2  (5;1; 3;1)

u1  2 1 1 2 
v1   ; ; ;
u1  10 10 10 10 

16  2 1 1 2 
v2  v2  u2 , v1 v1  (5,1, 3,1)  , , , , 
10  10 10 10 10 

 9 3 7 11  v2  9 3 7 11 
 , , ,   v2   , , ,
5 5 5 5  v2  2 65 2 65 2 65 2 65 

 2 1 1 2   9 3 7 11  
 B   , , , ; , , , 
 10 10 10 10   2 65 2 65 2 65 2 65  

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 56


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

 span B  span u1 , u2  .

1
Bài 12. Trong P2[x] định nghĩa tích vô hướng  p,q   p(x)q(x)dx với p,q P2[x] .
1

a) Trực chuẩn hoá Gram-Schmidt cơ sở B  1; x; x 2   để nhận được cơ sở trực chuẩn A .


b) Tìm [r]A biết r  2  3 x  3 x 2

Lời giải

a) Đặt v1  1, v2  x, v3  x 2

v1 1
- u1  
v1 2

1 u 3
- u2  v2  v2 , u1 u1  x  0.  x  u2  2  x
2 u2 2

1 u 3 5  2 1
- u3  v3  v3 , u1 u1  v3 , u2 u2  x 2   u3  3  x  
3 u3 2 2 3

 3 2 
 
b) [r ]A   r , u1  A  u , u , u 
T
 r , u2 r , u3  1 2 3   6 
 
 2 10 / 5 

Bài 13. Tìm hình chiếu trực giao của véc tơ u lên không gian sinh bởi véc tơ v:

a) u  (1; 3;  2; 4), v  (2;  2; 4; 5)

b) u  (4;1; 2; 3;  3), v  (  1;  2; 5;1; 4)

Lời giải

u, v  v 8  16 16 32 40 
a) w1   (2, 2, 4,5)   , , , 
v, v 49  49 49 49 49 

u, v  v 5  5 10 25 5 20 


b) w2   (1, 2, 5,1, 4)   , , , , .
v, v 47  47 47 47 47 47 

Bài 14. Cho không gian 3 với tích vô hướng chính tắc và các véc tơ u  (3; 2;1), v1  (2;2;1), v2 
(2;5; 4) . Đặt W  span v1 , v2  . Xác định hình chiếu trực giao của véc tơ u lên không gian W .
Lời giải

+ Trực chuẩn hóa v1 , v2 

v1  2 2 1 
u1   , , 
v1  3 3 3 

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 57


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

 2 2 1  2 1 2 
u2  v2  v2 , u1 u1  (2,5, 4)  6   , ,   (2,1, 2)  u2   , , 
 3 3 3  3 3 3

+ Gọi w là hình chiếu của u lên W  span v1 , v2 

 2 2 1  2 1 2 
 w  u , u1 u1  u , u2 u2   , ,   (2)   , ,   (2,0, 1)
 3 3 3  3 3 3

Bài 15 (CK20161). Trong không gian 3 với tích vô hướng chính tắc, cho các véc tơ u  (1; 2; 1) ,

v  (3; 6; 3) và đặt H  w   ∣ w  u
3

a) Tìm một cơ sở trực chuẩn của không gian H.
b) Tìm hình chiếu trực giao của v lên không gian H
Lời giải

a) w  H  w1  2 w2  w3  0( w, u   0)

 w  a(1, 0,1)  b(2,1, 0)  H  span{(1,0,1);(2,1, 0)}

(1, 0,1)  1 1 
v1   , 0, 
2  2 2
$
 1 1 
v2  (2,1, 0)  2(1)   , 0,   (2,1, 0)  (1, 0,1)  (1,1,1)
 2 2

 1 1 1 
 v2   , ,   B  v1 , v2  là 1 cơ sở trực chuẩn của H
 3 3 3

b) u là hình chiếu trực giao của v lên H (v  (3,6,3))

 1 1   1 1 1 
u  v, v1 v1  v, v2 v2  3 2   , 0,  2 3 , ,   (1, 2,5).
 2 2  3 3 3

Bài 16. Trong 5 với tích vô hướng chính tắc cho các véc tơ
v1  (1;1;0;0;0),v2  (0;1; 1;2;1),v3  (2;3; 1;2;1) . Gọi V  x   5 ∣x  vi ,i  1; 2;3

a) Chứng minh V là không gian véc tơ con của 5 .

b) Tìm dimV.

Lời giải

 x1  x2  0

Ta có: x  V  x, vi  0, i  1,3   x2  x3  2 x4  x5  0
2 x  3x  x  2 x  x  0
 1 2 3 4 5

 x    x2 , x2 , x3 , x4 ,  x2  x3  2 x4 

 x2 ( 1,1, 0, 0, 1)  x3 (0, 0,1, 0,1)  x4 (0, 0, 0,1, 2)

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 58


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

 dim V  3 .

v1 , v2  V  v1 , vi  v2 , vi  0  v1  v2 , vi  0  v1  v2  V


Gọi V là KGVT con của  5 : 
 kv1  V , k  .

Bài 17. Cho V là không gian Euclide n chiều, V1 là không gian con m chiều của V . Gọi
V2  x  V∣x  v, v  V1.

a) Chứng minh V2 là không gian véc tơ con của V .

b) Chứng minh V1 và V2 bù nhau.

c) Tìm dimV2 .
Lời giải

a) Chứng minh: a, b  V2   a, V   b, V   0v V1   a  b, v  0  a  b  V2

a  V2 , k     ka,V   k  a, V   0v  V1  ka  V2

 V2 là KGVT con của V

b) Xét B1   x1 , x2 ,  , xm  là cơ sở trực chuẩn của V1

Bổ sung n  m vector để được co sở trực chuẩn của V là  x1 , x2 ,  , xm , xm 1 ,  , xn 

Đặt W  span  xm 1 , , xn 

n
- w W  w   x 
i  m n
i i w, xi  0i  1, m  w V2  W  V2

n
v  V2  v    i xi . Mà v, xi  0i  1, m  i  0i  1, m
i 1

n
v    x  v W  V
i  m 1
i i 2 W

Do vậy W  V2 , nên V1 , V2 bủ nhau

Khi đó dễ thấy dimV2  n  m .

Bài 18. Chéo hoá trực giao các ma trận sau

1 0 0  1 1 0  7 2 0 
   7 24     
a) A  0 1 1  b) B    c) C   1 1 0 d) D   2 6 2 
0 1 1   24 7   0 0 1  0 2 5 

Lời giải

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 59


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

1 0 0 
a) A   0 1 1  | A   I |  (  1)(  2)
 
 0 1 1 

 1 1 
-   0  v A (0)  span{(0; 1;1)}  vector riêng:  0, , 
 2 2

-   1  v A (1)  span{(1;0; 0)}  vector riêng: (1;0;0)

 1 1 
-   2  v A (2)  span{(0,1,1)}  vector riêng:  0, , 
 2 2

 1 1   1 1 
Ta có 3 vector riêng trực chuẩn  0, ,  ; (1;0;0);  0, ,  úng với các trị riêng 0,1,2
 2 2  2 2

0 0 0   0 1 0 
 
 PT AP  0 1 0  vói P   1/ 2 0 1 / 2 
0 0 2  1/ 2 0 1/ 2
 

 7 24 
b) B     [ B   I ]  (  25)(  25)
 24 7 

3 4
-   25 ta có vector riêng trực chuẩn:  ,  .
5 5

 4 3 
-   25 ta có vector riêng trực chuẩn  , 
 5 5

 25 0   3 / 5 1/ 5
 PT BP    với P   
 0 25 4 / 5 3 / 5 

0 0 0  1 / 2 0 1 / 2 
 
c) PT CP   0 1 0  vởi P  1 / 2 0 1/ 2 
 
 0 0 2   0 1 0 
 

3 0 0   1 / 3 2 / 3 2 / 3
d) P DP  0 6 0 với P   2 / 3 1 / 3 2 / 3 
T  
   
 0 0 9   2 / 3 2 / 3 1/ 3 

Bài 19. Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng phương pháp trực giao

a) x12  x22  x32  2x1x2

b) 7x12  6x22  5x32  4x1x2  4x2 x3

Lời giải

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 60


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

a) Đặt f ( x)  x12  x22  x32  2 x1 x2

1 1 0 
Ma trận của f đối với cơ sở chính tắc  là A  1 1 0 
3
 
 0 0 1 

Ta có | A   I |  (  1)(  2)

 1 1 
   0  v A (0)  span{(1,1, 0)} , trực chuẩn hóa được  , ,0
 2 2 

   1  v A (1)  span{0, 0,1} , trực chuẩn hóa được (0,0,1)

 1 1 
  2  v A (2)  span{1,1, 0} , trụuc chuẩn hóa được  , ,0
 2 2 

0 0 0   1 / 2 0 1/ 2
 
Do vậy P r AP   0 1 0  vói P   1 / 2 0 1/ 2
 
 0 0 2   0 1 0 
 

  1 1   1 1 
Hay f ( x)  y22  2 y32 [ x]B   y1 y3  , B  
T
y2 , , 0  ;(0, 0,1);  , , 0 
 2 2   2 2 

b) Tương tự câu a

 1 2 2   2 1 2   2 2 1  
f ( x)  3 y12  6 y22  9 y32 [ x]B   y1 , y2 , y3  , B   , ,  ;  , ,  ;  , ,   .
T

 3 3 3   3 3 3   3 3 3  

Bài 20. Nhận dạng đường cong phẳng sau:

a) 2x2  4xy  y2  8  0 . b) x2  2xy  y2 8x  y  0 .

c) 11x2  24xy  4y2 15  0 . d) 2x2  4xy  5y2  24 .


Lời giải

 2 2 
a) Dạng toàn phương w  2 x 2  4 xy  y 2 có ma trận A   
 2 1

 2 0   1/ 5 2 / 5 
Chéo hóa trực giao A được: PT AP    ,P   
 0 3  2 / 5 1 / 5 

x 1/ 5 2 / 5   x 
Đặt      
 y  2 / 5 1/ 5   y 

 Phương trình đường cong là: 2 x2  3 y 2  8  hyperbol

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 61


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

1 1
b) Dạng toàn phương w  x 2  2 xy  y 2 có ma trận A   
1 1

2 0 1/ 2 1/ 2 
Chéo hóa trực giao A được: PT AP    ,P   
0 0  1/ 2 1/ 2 

x  1/ 2 1/ 2   x  2 9  7 
Đặt          Phương trình đường cong là: x  x  y  0  parabol
 y 1/ 2 1/ 2   y  2 2

11 12 
c) A    có 2 tụ riêng 20, 5
12 4 

 có thể đưa đạng toàn phương 11x 2  24 xy  4 y 2 về 20 x2  5 y 2

 Phương trình đường cong là: 20 x2  5 y 2  15  0  hyperbol

d) (31 8) x2  (3  8) y 2  24  elipse.

Bài 21. Nhận dạng các mặt bậc 2 sau:

a) x12  x22  x32  2x1x2  4 .

b) 5x2  y2  z2  6xy  2xz  2xy 1.

c) 2x12  2x22  3x32  2x1x2  2x2 x3  16 .

Lời giải

1 1 0 
a) Ma trận của dạng toàn phương đối với cơ sở chính tắc là A  1 1 0 
 
 0 0 1 

0 0 0   1/ 2 0 1/ 2 
   
Chéo hóa trực giao A được: PT AP  0 1 0 , P   1/ 2 0 1/ 2 
 
 0 0 2   0 1 0 
 
 x12  x22  x32  2 x1 x2  x22  2 x32

 Phương trình mặt cong: x22  2 x32  4  ellipsoid.

 5 3 1 
b) Ma trận của dạng toàn phương w  5 x  y  z  6 xy  2 xz  2 yz  1 là A   3 1 1 .
2 2 2
 
 1 1 1 

Có 2 trị riêng 1 , 2 , 3 là nghiệm của  3  7 2  4  0

Chéo hóa trực giao A đưa dạng toàn phương về dạng w  1 x 2  2 y 2  3 z 2

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 62


Giải đề cương Đại số MI1141 - nhóm ngành 1

 Phương trình mặt cong 1 x2  2 y 2  3 z 2  1  Hyperboloid 1 tầng  1 , 2  0, 3  0  .

 2 1 0 
c) A   1 2 1 có 3 trị riêng 1 , 2 , 3  0 là nghiệm   7  14  7  0
3 2
 
 0 1 3 

 Phương trình mặt cong 1 x2  2 y 2  3 z 2  16  ellipsoid.

Bài 22. Cho Q  x1 , x 2 , x3   9x1  7x2  11x3  8x1x2  8x1x3 . Tìm


2 2 2

Max Q x1, x2 , x3  , Min  x1, x2 ,x3  . Với giá trị nào thì Q  x1, x2 , x3  đạt max, min.
x12  x22  x32 16 x12 Mx22  x32 16

Lời giải

 9 4 4 
A   4 7 0  là ma trận của Q đối với cơ sở chính tắc
 4 0 11

3 0 0   2 / 3 1/ 3 2/3 
Chéo hóa trực giao A : P AP  0 9 0 , P  2 / 3 2 / 3 1 / 3
 r  
   
 0 0 15  1/ 3 2 / 3 2 / 3 

 y1   x1 
 Q  3 y  9 y  15 y vs  y2   P   x2 
2
1

2
2
2
3
 1 

 y3   x3 

Mà P trực giao  x, x   Py , Py  ( Py )T .Py  y T .PT .P. y  y T . y   y , y   x y


2
i
2
i  16
 3.16  Q  15.16

 4 0 
min Q  3.16  x  P. 0  , max Q  15.16  x  P.  0 
 
0   4 

Bài 23. Cho A, B là các ma trận vuông đối xứng cấp n có tất cả các giá trị riêng đều dương. Chứng
minh A  B cũng có tất cả các giá trị riêng đều dương.
Lời giải

Xét f; g là 2 dạng toàn phương ứng với ma trận A, B (đối với cơ sở chính tắc)

Do A, B vuông, đối xứng cấp n có tất cả trị riêng đều dương  Dạng toàn phương f , g tương
ứng xác định dương.

 f  g xác định đương. Mà A  B là ma trận của f  g đối với cơ sở chính tắc

 A  B có tất cả trị riêng dương (đpcm).

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 63

You might also like