You are on page 1of 99

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

CHƯƠNG 5
TỔ CHỨC SẢN XUẤT DÂY
CHUYỀN

PGS.TS. Trần Thị Bích Ngọc


Bộ môn Quản lý công nghiệp
Email: ngoc.tranthibich@hust.edu.vn

EM 3417 Quản trị sản xuất


Bước 5. Xác định các tham số của băng tải dây
chuyền (nếu sử dụng băng tải)

BĂNG TẢI
- vận tốc (V);
chiều dài (L);
DÂY
CHUYỀN -
- chiều dài toàn bộ (L );
- Chu kỳ và hệ thống đánh
dấu đánh dấu băng tải:
CÁC TÍNH TOÁN TRÊN LẠI PHỤ THUỘC
VÀO DẠNG BĂNG TẢI SỬ DỤNG
Nguồn ảnh: Internet

EM 3417 Quản trị sản xuất 2


Đặc điểm của băng tải Ti

Ảnh hưởng tới tính toán


Takt
Đặc điểm chuyển động của
công nhân trên chuyền Vbt

EM 3417 Quản trị sản xuất 3


Với băng tải làm việc &
chuyển động liên tục: Takt = Ti

Ti là thời gian định mức/ 1 sản phẩm trên nguyên công


i.

- Nếu các nguyên công thực hiện với các công nhân thì
Ti sẽ tính theo đặc điểm chuyển động của công nhân
trong quá trình thực hiện nguyên công đó.
EM 3417 Quản trị sản xuất 4
(Nguồn các ảnh: Internet)

- Nếu trong quá trình thực hiện nguyên công i mà công nhân
gần như đứng tại chỗ (tác nghiệp đơn giản hoặc kích thước
sản phẩm bé thì:
Ti = Tcn-i

Trong đó: Tcn-i là thời gian công nghệ tại nguyên công i
EM 3417 Quản trị sản xuất 5
- Nếu trong quá trình thực hiện nguyên công i mà công nhân
phải di chuyển theo đối tượng sản xuất (tác nghiệp phức tạp
hoặc kích thước sản phẩm lớn như ô tô, tủ lạnh…) thì:
Ti = Tcn-i + Tdc-i
Trong đó: Tdc-i là thời gian để công nhân di chuyển quay lại chỗ làm việc
tại nguyên công i sau khi đã hoàn thành nguyên công i.

Nguồn các ảnh: Internet

EM 3417 Quản trị sản xuất 6


TỔNG HỢP TÍNH THỜI GIAN CÔNG NGHỆ NGUYÊN CÔNG- Ti

Nếu trong quá trình thực hiện nguyên Nếu trong quá trình thực hiện nguyên
công i mà công nhân gần như đứng công i mà công nhân phải di chuyển
tại chỗ (tác nghiệp đơn giản hoặc kích theo đối tượng sản xuất (tác nghiệp
thước sản phẩm bé thì: phức tạp hoặc kích thước sản phẩm
lớn như ô tô, tủ lạnh…) thì:

Ti = Tcn-i Ti = Tcn-i + Tdc-i

Trong đó: Tcn-i là thời gian công nghệ Trong đó: Tdc-i là thời gian để công
tại nguyên công i nhân di chuyển quay lại chỗ làm việc
tại nguyên công i sau khi đã hoàn
thành nguyên công i.

EM 3417 Quản trị sản xuất 7


- Với băng tải làm việc & hoạt
động theo cơ chế xung điện: Takt = Ti + Txung

Txung là thời gian chạy băng tải bằng xung điện giữa 2
chỗ làm việc liên tiếp (hay thời gian chuyển động của
băng tải).

Trong thời gian Txung: công nhân và các máy móc, thiết
bị sẽ không làm việc (DỪNG LÀM VIỆC) trong thời
gian băng tải chạy.

EM 3417 Quản trị sản xuất 8


TỔNG HỢP BẢNG 1. Ti và Takt của băng tải làm việc
Loại băng Băng tải làm việc
tải
Đặc điểm Chuyển động liên tục Chuyển động theo cơ chế
chuyển động xung điện (gián đoạn)
TAKT Takt = Ti Takt = Ti + Txung
Ti = Tcn-i
(công nhân gần như đứng tại chỗ)

T i

Ti = Tcn-i + T dc
(công nhân phải di chuyển theo đối tượng sản xuất)

EM 3417 Quản trị sản xuất 9


BẢNG 2: Ti và Takt của chuyền có băng tải phân phối
Loại băng tải Băng tải phân phối
Đặc điểm Chuyển động liên tục Chuyển động theo cơ chế
chuyển động xung điện

Ti Ti = Tnhấc-đặt + Tcn-i Ti = Tnhấc-đặt + Tcn-i


TAKT Takt = Ti Takt = Ti + Txung
-Tnhấc-đặt: là thời gian để nhấc đối tượng sản xuất ra khỏi băng tải
Giải thích thuật ra ngoài và đặt lại băng tải sau khi hoàn thành xong nguyên công ở
ngữ bên ngoài băng tải;
-Txung : là thời gian băng tải chuyển động, trong thời gian đó không
thực hiện các nguyên công công nghệ;

EM 3417 Quản trị sản xuất 10


Tính vận tốc của băng tải Vbt ?

- Gọi l là khoảng cách giữa 2 sản phẩm liên tiếp nhau


(hoặc 2 lô vận chuyển liên tiếp nhau) trên dây chuyền, gọi
là bước băng tải

- Vbt là vận tốc của băng tải


Với dây chuyền làm
việc bước băng tải Vbt
cũng là bước dây … …
chuyền, thông thường
lấy trong khoảng: 1 -
1,2 mét
l- bước băng tải

EM 3417 Quản trị sản xuất 11


BẢNG 3: VẬN TỐC CỦA BĂNG TẢI
LOẠI Với băng tải chuyển động liên tục (vận Với băng tải hoạt động
BĂNG tốc không đổi) theo cơ chế xung điện
TẢI (hoạt động gián đoạn)

l/ Takt
(nếu lô vận chuyển 1 chiếc)

Vbt l/ (Takt x P) l / Txung


(nếu lô vận chuyển P chiếc)

(* Thông thường lấy Vbt trong khoảng


0,1 - 4 (mét/phút)
Công thức trên dùng cho cả hai trường hợp làm việc và phân
GHI CHÚ
phối
EM 3417 Quản trị sản xuất 12
Txung = l / Vbt

GIẢM Txung ?

GIẢM l TĂNG Vbt

EM 3417 Quản trị sản xuất 13


TĂNG Vbt

Khó khăn:

- Gây áp lực tới động cơ khi chạy và khi dừng nếu vận tốc
chạy là cao;

- Ngoài ra có thể gây ảnh hưởng xấu đến các đối tượng
sản xuất trên băng tải.

EM 3417 Quản trị sản xuất 14


GIẢM l
Giảm bước dây chuyền
KHÓ KHĂN:
- Giảm sự thuận lợi trong thực hiện các thao tác của công nhân (các đặc
điểm về nhân trắc học lao động như chiều dài cánh tay, kích thước của
công nhân…);
- Đặc điểm kích thước của đối tượng sản xuất trên chuyền không cho
phép...
- Ngoài ra, giảm bước dây chuyền sẽ làm gia tăng số lượng đối tượng
sản xuất (hay sản phẩm dở dang trên dây chuyền) => gây ra những tác
dụng không mong muốn tới chuyền.

EM 3417 Quản trị sản xuất 15


Xác định chiều dài của băng tải (L) ?

- Nếu băng tải bố trí các - Nếu băng tải bố trí các
chỗ làm việc 1 phía: chỗ làm việc 2 phía:
L = ∑ Ci x l L = ∑ Ci x l/2

… … … …

Nguồn các ảnh: Internet

EM 3417 Quản trị sản xuất 16


Xác định chiều dài toàn bộ băng tải L
r r: Bán kính tang
•r • r r
quay của băng tải

Với băng tải làm việc

L = 2. L + 2Π. R

Trong đó: Π là số Pi
Π = 3,14 Nguồn các ảnh: Internet

EM 3417 Quản trị sản xuất 17


Xác đinh chu kỳ và hệ thống đánh dấu của băng tải phân phối

- Nếu băng tải phân phối không có thiết bị tự động phân chia các đối
tượng sản xuất cho các chỗ làm việc (các nguyên công) thì sử dụng hệ
thống đánh dấu thủ công trên băng tải để tránh nhầm lẫn cho công
nhân khi lấy các đối tượng sản xuất khỏi băng tải ra bên ngoài để tác
nghiệp.

- Các hệ thống đánh dấu có thể bằng: chữ số; chữ cái, hoặc mầu.
- Trên cơ sở thuật toán đánh dấu này về sau xuất hiện các thiết bị tự
động phân chia các đối tượng trên băng tải khi đến các chỗ làm việc
tương ứng bên ngoài chuyền.

EM 3417 Quản trị sản xuất 18


2 4 6

Inputs A B C D E F A B C ….. Outputs

CKBT Băng tải đánh dấu


bằng các chữ cái
1 3 …
5
Máy Công nhân

1 2 ……. …

Inputs …… Outputs

Chu kỳ băng tải Chu kỳ băng tải

Băng tải đánh dấu bằng các màu

EM 3417 Quản trị sản xuất 19


NC-1 NC-2 NC-3
Khu vực làm việc bên
1 2 3 4 5 6 ngoài băng tải

Băng tải
6 5 4 3 2 1 6 5 4 3 2 1 6 ….

Để đánh dấu băng tải được cần xác định chu kỳ lặp lại của
băng tải (CONVEYOR PERIOD).

EM 3417 Quản trị sản xuất 20


Ví dụ 3: Dây chuyền có 3 nguyên công, trong đó:
C1 = 1; C2 =2; C3 = 3. Tổng Ci = 6. Hành trình công nghệ các sản phẩm
qua các máy như sau:

Như vậy: hành trình công nghệ của các SP được lặp lại hoàn toàn theo
một chu kỳ bằng 6 sản phẩm => 6 gọi là một chu kỳ của băng tải
(PERIOD) = BSCNN (Ci)

1 2 3 4 5 6

NC-1
NC-2
NC-3

EM 3417 Quản trị sản xuất 21


1 2 3 4 5 6

NC-1
NC-2 NC-3
Thứ tự sản Hành trình công Số thứ tự Gắn với thứ tự SP
phẩm nghệ qua các máy máy
1 7 …. 1 -2-4 1 1; 2; 3; 4; 5; 6….
2 8 …. 1–3-5 2 1; 3; 5; 7;….
3 9 …. 1–2-6 3 2; 4; 6; 8;…
4 10 ….. 1–3-4 4 1; 4; 7;…
5 11 ….. 1–2-5 5 2; 5; 8; ….
6 12 …. 1–3-6 6 3; 6; 9;…

EM 3417 Quản trị sản xuất 22


GIẢI
Dây chuyền có băng tải phân phối được đánh dấu theo chu kỳ : 6

Chu kỳ lặp lại của băng tải là: BCNN (1; 3; 2) = 6.


λ= 6
Băng tải
Vận 6 5 4 3 2 1 6 5 4 3 2 1 6 ….
chuyển

Khu vực
Làm việc 1 2 3 4 5 6
Các NC
NC1 C1=1 NC2 C2= 2 NC3 C3= 3

EM 3417 Quản trị sản xuất 23


Ví dụ 4: Cho dây chuyền có 4 nguyên công với số chỗ làm
việc tại từng nguyên công như sau:
C1 = 2; C2 =3; C3 =2; C4 =1; (∑Ci = 8)

Xác định chu kỳ của băng tải (λ) và hệ thống đánh dấu
của nó?

GIẢI

Tương tự bài trên, tìm BCNN (Ci) = 6

EM 3417 Quản trị sản xuất 24


Bảng gắn chỗ làm việc với các số thứ tự theo chu kỳ của băng tải
Số thứ tự nguyên Số chỗ làm việc của Số thứ tự chỗ làm Gắn với các số theo chu kỳ
công nguyên công - Ci việc trên dây của băng tải
chuyền
1 2 1 1; 3; 5; 7; 9… (số lẻ)

2 2; 4; 6; 8… (số chẵn)
3 1; 4; 7; 10…
2 3 4 2; 5; 8; 11…
5 3; 6; 9; 12…
3 2 6 1; 3; 5; 7…
7 2; 4; 6; 8…
4 1 8 1; 2; 3; 4; 5; 6;….
∑ NC = 4 ∑ Ci = 8

EM 3417 Quản trị sản xuất 25


TÍNH CHIỀU DÀI CỦA BĂNG TẢI PHÂN PHỐI

λ λ

6 5 4 3 2 1 6 5 4 3 2 1 6 ….

Ký hiệu BCNN là bội số chung nhỏ nhất của các chỗ làm việc là λ:

λ = BCNN (C1; C2… Cm) = BCNN (Ci);

=> λ là chu kỳ đánh dấu của băng tải (Period conveyor);

EM 3417 Quản trị sản xuất 26


Sau những khoảng thời gian bằng λ. TAKT thì hoạt động
của các nguyên công được lặp lại hoàn toàn, thời gian này
còn được gọi là chu kỳ lặp lại của băng tải.

Chiều dài chuyền được tính bằng:

L = 2. L + 2Π. R ≤ l . λ . K

K là số chu kỳ được lặp lại trên toàn bộ chiều dài của


băng tải; K là số nguyên, dương.
EM 3417 Quản trị sản xuất 27
BẢNG 4 -TỔNG HỢP CÁC BẢNG 1, 2, 3
DÂY CHUYỀN CÓ BĂNG TẢI LÀM VIỆC
Chuyển động liên tục Chuyển động theo cơ chế
Xung điện (gián đoạn)
1. Ti Ti = Tcn-i Ti = Tcn-i +Tdc Công thức tính như với chuyển
(nếu công nhân không (nếu công nhân phải động liên tục
phải di chuyển) di chuyển)

2. TAKT Takt = Ti Takt = Ti + Txung


3. Vbt Vbt = l/ Takt
(nếu lô vận chuyển 1 chiếc)
Vbt = l / Txung
Vbt = l/ (Takt x P)
(nếu lô vận chuyển P chiếc)

4. L L = 2. L + 2Π. R

EM 3417 Quản trị sản xuất 28


BẢNG 4 (TIẾP THEO)
DÂY CHUYỀN CÓ BĂNG TẢI PHÂN PHỐI
Chuyển động liên tục Chuyển động theo cơ
chế Xung điện
1. Ti Ti = Tcn-i + Tnhấc- Ti = Tnhấc-đặt + Tcn-i
đặt

2. TAKT Takt = Ti Takt = Ti + Txung


3. Vbt Vbt = l/ Takt
(nếu lô vận chuyển 1 chiếc)
Vbt = l/ (Takt x P) Vbt = l / Txung
(nếu lô vận chuyển P chiếc)

4. L L = 2. L + 2Π. R ≤ l . CKBT. K
EM 3417 Quản trị sản xuất 29
Ví dụ 5: DÂY CHUYỀN LÀM VIỆC LIÊN TỤC
Lắp ráp máy nghe nhạc trên băng tải một dây chuyền chuyển động
liên tục.
- Chương trình sản xuất: 30 sản phẩm/1 ca.
- Thời gian công nghệ lắp toàn bộ sản phẩm (∑Tcn-i =Tsp) là 5
giờ.
- Bước dây chuyền là 1,5 mét.
- Thời gian dừng kỹ thuật chuyền cho phép là 7%.

a) Xác định Takt?


b) Tổng số chỗ làm việc trên chuyền (∑Ci)? Tính Hệ số phụ tải
của dây chuyền (Hpt-dc)?
c) Vbt ? L ?

EM 3417 Quản trị sản xuất 30


Ví dụ 6: DÂY CHUYỀN LÀM VIỆC VÀ THEO CƠ CHẾ XUNG
ĐIỆN (GIÁN ĐOẠN)

Dây chuyền lắp ráp có băng tải làm việc vận hành bằng cơ chế xung điện.
Số chỗ làm việc trên dây chuyền là 20. Vận tốc của dây chuyền(băng tải) là 6
mét/phút. Thời gian vận chuyển đối tượng sản xuất giữa hai chỗ làm việc
liên tiếp nhau bằng 1/5 thời gian thực hiện mỗi nguyên công. Bước của dây
chuyền(hay băng tải) là 1,8 mét. Bán kính tang quay của băng tải bằng 0,3
mét. Chế độ làm việc của chuyền: 2 ca/ngày; 8 giờ/ca. Thời gian dừng giữa
mỗi ca là 30 phút theo quy định của nhà máy.
a) Takt=?
b) L= ? L =?
c) Số sản phẩm sản xuất trong mỗi ngày làm việc (Nngay)?

EM 3417 Quản trị sản xuất 31


VÍ DỤ 7 : TÍNH CHIỀU DÀI BĂNG TẢI PHÂN PHỐI

Băng tải phân phối có bước các thông số sau:


l (bước băng tải) = 1,5 (mét);
R (bán kính tang quay) = 0,3 (mét)
L (chiều dài băng tài) = 24 (mét)
λ (Kỳ băng tải) = 12

Tính L ?
(chiều dài toàn bộ của băng tải)?
EM 3417 Quản trị sản xuất 32
Bước 6: Tính số sản phẩm dở dang của dây chuyền:

- Sản phẩm dở dang (SPDD) là sản phẩm đã đưa vào


sản xuất nhưng chưa hoàn thành đầy đủ tất cả quy trình
công nghệ.
-Tùy thuộc vào vị trí của SPDD trong QTSX người ta chia ra:
sản phẩm dở dang công nghệ (DDCN); dở dang vận chuyển
(DDVC); dở dang bảo hiểm (DDBH).
- Việc tính toán và kiểm soát đầy đủ số lượng sản phẩm dở
dang trên chuyền sẽ đảm bảo cho chuyền hoạt động liên tục.
EM 3417 Quản trị sản xuất 33
SP dở dang vận chuyển

…..

SP dở dang DDCN: là các sản phẩm gia công dở dang


Công nghệ và nằm tại các chỗ làm việc trên dây
chuyền. Ký hiệu: Zcn
• Có 3 loại sản phẩm dở
dang:
Zcn = ∑ Ci . P
- công nghệ (DDCN);
- vận chuyển (DDVC); Trong đó: P là số sản phẩm gia công cùng
- bảo hiểm (DDBH) một lúc tại mỗi nguyên công.
EM 3417 Quản trị sản xuất 34
- DDVC: là các sản phẩm gia công dở dang và đang trên
đường di chuyển giữa các chỗ làm việc trên dây chuyền.
Ký hiệu: Zvc

Zvc = (∑Ci -1) . P


- DDBH: là các sản phẩm dở dang cần dự phòng thêm cho
các trường hợp xảy ra các trục trặc kỹ thuật (hỏng máy)
hay xảy ra trên một số nguyên công nhất định của dây
chuyền hoặc phòng khi tốc độ sản xuất bị chậm hơn kế
hoạch ở khâu công nghệ trước.
EM 3417 Quản trị sản xuất 35
- Phương pháp tính thông thường sử dụng phương
pháp thống kê kinh nghiệm. Ký hiệu: Zbh

Zbh = (∑Tdừng-i )/ takt


Tdừng-i là thời gian dừng làm việc bình quân tại
nguyên công i do các trục trặc gây ra

Tổng 3 tất cả sản phẩm dở dang trên chuyền: ∑Zdd:


∑Zdd = Zcn + Zvc + Zbh (chiếc)
EM 3417 Quản trị sản xuất 36
SPDD nằm ở các vị trí khác nhau trên dây chuyền sản xuất
nên có mức độ hoàn thành khác nhau.

Tùy thuộc vào đặc điểm của các quá trình sản xuất mà
người ta sử dụng hệ số QUY ĐỔI từ sản phẩm dở dang ra
sản phẩm hoàn chỉnh => để hạch toán chi phí, giá thành sản
phẩm…
Nếu không có phân tích sâu đặc thù QTSX (lắp ráp, gia
công…) thì có thể sử dụng hệ số quy đổi (Hqđ) là 0,5; có
nghĩa cứ 2 SPDD bằng 1 SP hoàn chỉnh
EM 3417 Quản trị sản xuất 37
Như vậy: ∑Zdd sẽ được quy đổi theo SP hoàn
chỉnh: (∑Zdd /2)
Tính sản xuất dở dang theo thời gian sản xuất => để tính
chi phí nhân công trực tiếp hoặc để phân bổ chi phí sản
xuất chung cho sản xuất dở dang.

Nếu tính ∑Zdd tại một công đoạn sản xuất (một phân
xưởng; một dây chuyền…) theo thời gian sản xuất:

Tg SXDD = (∑Zdd /2)x ∑Ti = ∑Zdd x (∑Ti/2)


EM 3417 Quản trị sản xuất 38
Nếu tính ∑Zdd theo thời gian sản xuất
cho cả quá trình sản xuất gồm nhiều
công đoạn:

TG-SXDD = ∑Zdd x [(∑Ti/2) + To]

Trong đó: To là thời gian sản xuất/ 1 SP


tại các giai đoạn công nghệ trước.
EM 3417 Quản trị sản xuất 39
Nếu tính ∑Zdd theo chi phí sản xuất cho cả quá
trình sản xuất gồm nhiều công đoạn:

CPSXDD = ∑Zdd x [(GTSP/2) + CPo]

Trong đó: GTSP: là giá thành sản xuất 1 sản phẩm


tại phân xưởng xem xét;

CPo là chi phí sản xuất cho 1 SP tại các giai đoạn
công nghệ trước.
EM 3417 Quản trị sản xuất 40
Ví dụ 8. MINH HỌA BƯỚC 6- Tính Zdd.
Cho dây chuyền liên tục có 4 nguyên công với số chỗ làm việc tại từng
nguyên công như sau: C1 = 1; C2 =3; C3 =2; C4 =1;
- Mỗi lần đưa vào gia công 2 chi tiết (P =2).
- Chương trình sản xuất 1 tháng là: 13.200 sản phẩm.
- Sản phẩm dở dang bảo hiểm ước tính bằng số lượng chi tiết cần sản
xuất trong 2 giờ.
- Biết một ngày làm việc 2 ca; mỗi ca 8 giờ. Một tháng quy định làm 22
ngày. Trong mỗi ca cho phép nghỉ giữa ca 30 phút phút phút.

Xác định số lượng Zdd trên dây chuyền này?

EM 3417 Quản trị sản xuất 41


VÍ DỤ 9. Tính Zdd?
• Dây chuyền liên tục 1 sản phẩm tại phân xưởng M có tổng số chỗ làm việc
là 21. Kế hoạch sản xuất mỗi ca sản xuất là 1.400 sản phẩm. Số sản phẩm
mỗi lần đưa vào sản xuất của chuyền là 1 chiếc. Số sản phẩm dở dang bảo
hiểm ước tính bằng 4% sản lượng của ca sản xuất. Thời gian công nghệ
của 1 sản phẩm tại phân xưởng M là: 6,8 (phút).
• A) Tính số sản phẩm dở dang? (chiếc?)
• B) Tính sản xuất dở dang theo thời gian sản xuất tại phân xưởng M? Nếu
thời gian sản xuất 1 sản phẩm tại tất cả các giai đoạn công nghệ trước là
18,7 (phút).
• C) Tính chi phí sản xuất dở dang nếu giá thành sản xuất tại phân xưởng là
520 USD và chi phí sản xuất/ 1 SP tại các giai đoạn công nghệ trước là:
700 USD?
EM 3417 Quản trị sản xuất 42
Bước 7. Xây dựng kế hoạch làm việc của dây chuyền (hay

kế hoạch chuẩn tắc - KHCT của dây chuyền)


KHCT bản chất chính là kế hoạch làm việc của dây chuyền tác
nghiệp hàng ca, hàng ngày…

Do hoạt động chuyền có tính lặp lại nên kế hoạch được chuẩn hóa
và sử dụng nhiều lần, vì vậy còn được gọi là kế hoạch chuẩn hay
kế hoạch chuẩn tắc.

KHCT được sử dụng như công cụ trực quan trong lập kế


hoạch tác nghiệp và kiểm soát dây chuyền.
EM 3417 Quản trị sản xuất 43
KHCT của chuyền

Phần hình:
Phần bảng
-Ti, Takt; Ci, Ncn (số công nhân - thể hiện chế độ hoạt động của
từng nguyên công); Hpt (Hệ số phụ các máy trên chuyền (thứ tự, thời
tải của từng nguyên công); điểm bắt đầu);
- Thời gian làm việc của từng máy
trên chuyền; - Hành trình công nghệ của các
- Phục vụ máy của các công nhân và sản phẩm trên chuyền, quy định
xem xét phương án kết hợp phục vụ cụ thể về phục vụ của công nhân
mỗi công nhân nhiều máy… với các máy...
EM 3417 Quản trị sản xuất 44
KHCT CỦA CHUYỀN

PHẦN BẢNG PHẦN HÌNH

Thời gian định mức


từng nguyên công (Ti) Hành trình công
nghệ của các sản
Nhịp lớn của dây Hệ số phụ tải của từng phẩm trên chuyền
chuyền(Takt) nguyên công (Hpt-i)
Quy định cụ thể về
Số máy từng nguyên Sự phân công phục vụ máy phục vụ: công nhân
công, (Ci) của các công nhân - máy

Thời gian làm việc của Phương án kết hợp phục vụ Các thông tin
từng máy trên chuyền mỗi công nhân nhiều máy khác…

EM 3417 Quản trị sản xuất 45


No No Thời gian, takt
NC Chỗ
LV 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1 SP1
1 2 SP2
3
2 4
5
3 6

0 Tck của sản phẩm đầu tiên = 11. Takt 11 SP1 SP2
Phần Bảng
đơn giản Phần Hình (sơ đồ chuẩn tắc)
Ví dụ 10-A: MINH HỌA KẾ HOẠCH CHUẨN TẮC CỦA CHUYỀN (DẠNG ĐƠN GIẢN)

EM 3417 Quản trị sản xuất 46


No Tên Ti Takt Ci Phụ tải Công nhân Thời gian, takt
NC NC (T) Ti/T [Ti/T] % Phút Số CN No
CN
0 1 2 3
1
1 Tiện 2,2 1,2 1,83 2 91,6 2,2 2
2
4
2 phay 3,1 1,2 2,58 3 86,1 3,1 3 5 ….
6 ……
3 mài … … … 1 7

Phần Bảng (đầy đủ thông tin hơn) Phần Hình

VÍ DỤ 10-B: MINH HỌA KẾ HOẠCH CHUẨN TẮC CỦA CHUYỀN (DẠNG ĐẦY ĐỦ THÔNG TIN)

EM 3417 Quản trị sản xuất 47


No No Thời gian, Takt
NC máy
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

M1 SP1 SP3 SP5

1
M2 SP-2 SP4

M3
2
M4

M5

3
M6
CHU KỲ SẢN XUẤT = 11 TAKT = 2x (∑Ci – 1)x TAKT
Các SP: 1 2 3 4 5
HÌNH SƠ ĐỒ CHUẨN TẮC CỦA VÍ DỤ 2

EM 3417 Quản trị sản xuất 48


DÂY CHUYỀN MAY, LẮP RÁP

(Nguồn các ảnh: internet)

EM 3417 Quản trị sản xuất 49


• Các dây chuyền May, Lắp ráp có đặc điểm: quy trình công
nghệ có thể chia ra làm nhiều công việc có thời gian rất nhỏ
(theo phút, giây).

Dễ dàng kết hợp các công việc nhỏ đó với nhau thành
nhưng nguyên công có thời gian tác nghiệp gần như nhau:
Ti ≈ Ti+1
=> Các dây chuyền này sẽ có đặc điểm thời gian các
nguyên công dễ cân đối với nhau => mỗi nguyên công chỉ
cần 1 chỗ, tức Ci =1.
EM 3417 Quản trị sản xuất 50
NC 1 NC 2 NC 3 ……..

T1 T2 T3

Ti ≈ Ti+1 ≈ Takt
Ti ≤ Takt; Ci = 1
Các bước thiết kế chuyền May, Lắp ráp:
1) Phân chia QTCN ra thành các công việc đơn giản, đo thời gian các CV đó;

2) Xây dựng bảng các CV của QTCN (tên, thời gian, thứ tự…). Vẽ sơ đồ
MẠNG LƯỚI để minh họa trực quan QTCN.

3) Ghép các công việc thành các nguyên công sao cho thời gian cân đối nhau và
cân đối với Takt-Time mong muốn đồng thời tuân thủ thứ tự công nghệ;

4) Tính Hpt các nguyên công và toàn chuyền

EM 3417 Quản trị sản xuất 51


5.4. Tổ chức dây chuyền gián đoạn

• Phạm vi nghiên cứu: dây chuyền gián đoạn 1 sản


phẩm;
• Lý thuyết về dây chuyền này sẽ là căn cứ để tổ chức
cho dây chuyền gián đoạn nhiều sản phẩm;
• Do đặc điểm về thiết kế sản phẩm và đặc tính kỹ thuật
của các máy móc thiết bị công nghệ có sẵn mà không
thể đồng bộ được thời gian công nghệ giữa các nguyên
công.

EM 3417 Quản trị sản xuất 52


𝐓𝐢 𝐓𝐢+𝟏
• ≠ ≠ Takt
𝐂𝐢 𝐂𝐢+𝟏

Nếu tổ chức vận chuyển các đối tượng sản xuất giữa các
nguyên công theo hình thức song song và cưỡng bức theo
nhịp ổn định như với dây chuyền liên tục sẽ làm giảm hiệu
suất (Hpt) của các nguyên công cũng như toàn dây chuyền.
Vì vậy dây chuyền gián đoạn được tổ chức với NHỊP TỰ
DO.

EM 3417 Quản trị sản xuất 53


Các đối tượng sản xuất được vận chuyển giữa các nguyên công
theo hình thức gần giống KẾT HỢP để giảm thời gian gián đoạn
trên các nguyên công khi vận chuyển theo hình thức song song
như trong dây chuyền liên tục.

- Chuyển động của các đối tượng sản xuất qua các nguyên công
công nghệ sẽ bị gián đoạn (có thời đối tượng sản xuất phải nằm
chờ tại các nguyên công);

- Hoạt động của các máy trên dây chuyền bị gián đoạn;

- Hoạt động phục vụ máy của các công nhân trên chuyền cũng bị
gián đoạn;
EM 3417 Quản trị sản xuất 54
- Hoạt động của cả dây chuyền được lặp lại hoàn toàn
sau những khoảng thời gian nhất định gọi là chu kỳ
phục vụ chuyền (R).

- Sau mỗi chu kỳ R thì các hoạt động phục vụ máy của các
công nhân được lặp lại hoàn toàn và số sản phẩm làm ra
tại mỗi nguyên công sau mỗi chu kỳ R đều bằng nhau.

- R có công thức tính, tuy nhiên phức tạp nên trong thực tế
người ta lấy R theo đơn vị ca sản xuất.
Ví dụ: R= 1/3 ca; ½ ca; 1 ca.
EM 3417 Quản trị sản xuất 55
No No R- Chu kỳ phục vụ R- Chu kỳ phục vụ
NC máy

1 CN-A
1
CN-B
2
CN-C
3
2 CN-D
4
5 CN-B

3 6 CN-E

Có 6 máy trên chuyền nhưng chỉ cần 5


công nhân là A; B; C; D; E. Hoạt động cả chuyền lặp
CN B phục vụ 2 máy: 2 & 5 => Giảm số lại hoàn toàn sau mỗi R
CN phục vụ chuyền

Ví dụ 9: MINH HỌA SƠ ĐỒ CHUẨN TẮC CỦA CHUYỀN GIÁN ĐOẠN


EM 3417 Quản trị sản xuất 56
Điểm khác biệt tiếp theo của dây chuyền gián
đoạn so với dây chuyền liên tục: do có sự chênh
lệch về năng suất giữa các nguyên công nên
ngoài 3 loại SPDD như với dây chuyền liên tục
thì dây chuyền này còn tạo ra 1 loại sản phẩm dở
dang khác đó là sản phẩm dở dang lưu động
(DDLĐ, ký hiệu Zlđ).

EM 3417 Quản trị sản xuất 57


VÍ DỤ 10: TÍNH SẢN PHẨM DỞ DANG LƯU ĐỘNG GIỮA 2 NGUYÊN CÔNG

ZDDLĐ
STT Ti; phút
Zddlđ-max = 14 (chiếc) NC
EPURE 1 5

2 2
5
C1 = C2 = 1 (máy)
N = 20 (chiếc);
P = 5(chiếc)
0 70 100 110 Tg (phút)
0 Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4

25 25 25 25
70 (phút) Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4
0
10 10 10 10
1 R1 = 70 (phút) Zddlđ-1 = 70/5 = +14(chiếc)
NX: Trong 110 phút: Zddlđ-1 biến động liên tục: bắt 2 R2=30 (phút) Zddlđ-1 = 30x(1/5-1/2)= - 9
đầu là 0, lên MAX rồi lại về 0 3 R3=10 (phút) Zddlđ-1 = 10x(0 -1/2) = - 5

EM 3417 Quản trị sản xuất 58


Zddlđ

Zdd max = 14; Zdd min = 0; => Zdd bình


Zdd-max = 14 (chiếc) quân = (S1 + S2 + S3)/110 = 7,27 (chiếc)
Zdd-bq = ½[(70x14)+ (14+5)x30 +(5x10)]/110
EPURE
= 7,27 (SP)
5
S1 S2 S3
0 70 100 110 Tg (phút)
- 70 phút đầu: máy 1 chạy, máy 2 không. Số SP tạo ra tại máy 1:
70/5 = 14 (SP)=> SPDD nằm tại khu vực gần máy 1;
- 30 phút sau: hai máy đều chạy: Số SP dở dang tạo ra:
30 (1/5 – ½) = -9
- 10 phút cuối: máy 1 dừng, máy 2 chạy, số SP DD tạo ra:
10(0 – 10/2) = -5.

EM 3417 Quản trị sản xuất 59


STT Ti; phút
Nếu đổi thứ tự nguyên công ngược lại: NC
1 2

10 10 2 5
10 10 40
10 0 C1 = C2 = 1 (máy)
30 N = 20 (chiếc); P =
110 5(chiếc)
25 25 25 25
Zdd (chiếc) 1 R1 = 10(phút) Z1 = 10 x ½ = + 5 (c)
2 R2 = 30 (phút) Z2 =30(1/2 – 1/5)= + 9(c)
3 R3 = 70 (phút) Z3 = 70 x (0- 1/5) = - 14(c)
14
EPURE Zdd bình quân =
Zdd max = 14;
5 Zdd min = 0 ∑ Si /110 =
S2 S3
S1 (S1 + S2 + S3)/110
0 10 40 110 Tg (phút)

EM 3417 Quản trị sản xuất 60


R = 240 (phút) = ½ Ca

NC1
100 Zdd bình quân = So/R
+ 109,9 DDLĐ- MAX = So/240
EPURE
= (109,9x220)/2x240
= 50,37 (SP)
So
DDLĐ đầu kỳ 0 0 DDLĐ cuối kỳ
100 220 240
NC2
Zlđ đầu kỳ = Zlđ cuối kỳ
VÍ DỤ 11- Vẽ Epure và tính sản phẩm dở dang lưu động
NC Ti; Ci; máy Ns /giờ/máy 1 R1 = 100 (phút) Z1=100.(1/05-1/1,1) = +109,9
Phút/SP
2 R2 = 120 (phút) Z2=120.(0-1/1,1) = - 109,9
1 0,5 1 60/0,5 = 120 SP/h
2 1,1 1 60/1,1= 54.54 SP/h 3 R3 = 20 (phút) Z3 = 0
Số sản phẩm/ CKPV-R cần sản xuất: 200 sp;
R=1/2 ca ∑Rj = R =240 (P)

EM 3417 Quản trị sản xuất 61


ഥ lđ-R =?
• Tính 𝒁
• Diện tích nằm dưới đường Epure trong ví dụ 2 là tam giác có
chiều cao là 109,9; đáy là: 220.
∑So = ½. 109,9 x 220 = 12.089
ഥ lđ-R = ∑So/R = 12.089/240 = 50,37 (SP)
𝒁
- SPDDLĐ sẽ thay đổi liên tục: bắt đầu từ 0 đến khi máy 1 chạy 100
phút rồi tắt, lúc đó SPDDLĐ đạt MAX và bằng 109,9 (SP).
- Sau đó máy 2 chạy liên tục 120 phút nữa rồi tắt, SPDDLĐ sẽ giảm
dần và bằng 0 vào thời điểm tắt máy 2.
- 20 phút cuối của CKPV không có máy nào chạy nên SP DDLĐ
không thay đổi và bằng 0

EM 3417 Quản trị sản xuất 62


SỰ RA ĐỜI VÀ VAI TRÒ CỦA SP DDLĐ

Sản phẩm DDLD sinh ra giữa cặp đôi nguyên công 1& 2 do chênh
lệch năng suất và chúng nằm bên ngoài chuyền, khoảng giữa 2
nguyên công trên.

Vai trò của các sản phẩm DDLD cũng là để đảm bảo cho chuyền
hoạt động ổn định trong mỗi chu kỳ phục vụ => nếu có sự thay đổi
bất thường về SPDDLĐ có thể làm cho chuyền dừng hoạt động vì
thiếu nguyên vật liệu tại các nguyên công => cần kiểm soát biến
động của SP DDLĐ theo thời gian.

EM 3417 Quản trị sản xuất 63


Quy trình tính toán (các bước) và các tham số chủ yếu của chuyền
gián đoạn tương tự với dây chuyền liên tục, chỉ có 2 điểm khác:

- Trong bước tính toán sản phẩm dở dang có thêm SPDDLĐ;

- Trong bước vẽ sơ đồ chuẩn tắc cần vẽ thêm các sơ đồ Epure mô


tả về thay đổi Zlđ giữa các cặp đôi nguyên công liên tiếp trong một
chu kỳ R của chuyền gián đoạn.

EM 3417 Quản trị sản xuất 64


SP DDLĐ thay đổi liên tục trong một chu kỳ phục vụ R
theo đường gấp khúc lồi, gọi là đường EPURE.
NC-i
(v
R1 R2 C R3 D
0 R
A
Cách vẽ EPURE: B
NC-i+1

Đánh dấu các điểm mút trong một chu kỳ phục vụ trong mỗi cặp đôi
nguyên công mà tại đó có sự thay đổi chế độ hoạt động của các
nguyên công. (ví dụ: các điểm A, B, C, D)

Chia chu kỳ phục vụ R ra thành chu kỳ nhỏ Rj, trong mỗi chu kỳ Rj
chế độ hoạt động của các nguyên công là không thay đổi. (∑Rj = R).
(Ví dụ: R1; R2; R3 trên hình trên)

EM 3417 Quản trị sản xuất 65


Tính Zlđ tại các điểm mút thông qua tính ZRj – số sản
phẩm DDLĐ trong chu kỳ Rj:

ZRj = Rj . (Ci/Ti – Ci+1/Ti+1)

- Nếu ZRj > 0 có nghĩa số lượng SPDDLĐ đang tăng


giữa cặp đôi nguyên công (i; i+1) trong chu kỳ Rj;

- Nếu ZRj < 0 có nghĩa số lượng SPDDLĐ đang giảm


giữa cặp đôi nguyên công (I; i+1) trong chu kỳ Rj;

EM 3417 Quản trị sản xuất 66


- Số sản phẩm DDLĐ bình quân trong suốt
ഥ lđ-R
chu kỳ phục vụ R ký hiệu: 𝒁

ഥ lđ-R = ∑So/R
𝒁

So là diện tích các hình nằm dưới đường


Epure

EM 3417 Quản trị sản xuất 67


Tổng sản phẩm dở dang của dây chuyền gián đoạn:

ഥ lđ-R + Zbh
∑Zdd = Zcn + Zvc + 𝒁

3 loại sản phẩm dở dang: công nghệ, vận


chuyển, bảo hiểm được tính như với dây chuyền
liên tục.

EM 3417 Quản trị sản xuất 68


Số lượng ZLĐ đầu kỳ và cuối kỳ là các điểm cần kiểm soát
trong hoạt động của chuyền. Sau mỗi chu kỳ phục vụ R cần
kiểm soát để Zlđ cuối chu kỳ phải bằng Zlđ đầu kỳ (nếu không
sẽ là dấu hiệu bất bình thường trong hoạt động của chuyền);

ZLĐ-MAX sẽ quyết định nhu cầu về diện tích mặt bằng giữa
nguyên công của chuyền, nhu cầu về phương tiện vận chuyển,
phương tiện lưu trữ (kệ, kho) nếu mặt bằng này không cho phép.

Đồng thời, ZLĐ-MAX sẽ ảnh hưởng đến mức sản phẩm dở dang
bình quân của chuyền, ảnh hưởng đến nhu cầu vốn và hiệu quả
kinh tế của chuyền…

EM 3417 Quản trị sản xuất 69


KẾ HOẠCH CHUẨN TẮC CỦA DÂY CHUYỀN GIÁN ĐOẠN

No Số No VẼ SƠ ĐỒ EPURE Zlđ-ĐK Zlđ- Zlđ-BQ


NC Máy Máy max
1 1 1 140 127,27 127,27 60,6
R =240
-127,27 +127,27
STT Rj Z Rj STT SRj ∑SRj
1 140 -127,27 +87,27 1 S1=
2 80 +87,27 S3 2 S2= ∑S =…
S1
3 20 +40 0 S2 3 S3=
2 1 2
220

Tương tự như trên Tương tự như trên

3 1 3
Ví dụ: chuyền có 3 NC

EM 3417 Quản trị sản xuất 70


VÍ DỤ 12
• Thay chế độ làm việc của máy 1 trên dây chuyền:
• Máy 1 sẽ bật sau 140 phút kể từ đầu chu kỳ phục vụ, bật
liên tục đến cuối chu kỳ phục vụ.
• Máy 2 vẫn bật từ đầu chu kỳ phục vụ. Vẽ sơ đồ epure và
ഥ lđ-R.
tính 𝒁
• Chu kỳ phục vụ R vẫn không thay đổi.

• SV tự giải

EM 3417 Quản trị sản xuất 71


VÍ DỤ 13
• Thay đổi chế độ làm việc của máy 2: máy 2 sẽ bật sau
20 phút kể từ đầu chu kỳ phục vụ và bật liên tục đến
cuối CKPV.

• Vẽ sơ đồ Epure và tính 𝒁 ഥ lđ-R?


• Các dữ kiện khác vẫn dữ nguyên?
• Trong 3 trường hợp: trường hợp nào Zlđ-Max là
ഥ lđ-R là lớn nhất?
lớn nhất? 𝒁
• SV tự giải

EM 3417 Quản trị sản xuất 72


VÍ DỤ 14

- Giữ nguyên các dữ liệu đầu vào (về số máy và thời gian định
mức/sản phẩm.
- Thay đổi là lấy chu kỳ phục vụ (R) bằng một nửa, tức 120
phút.
- Số sản phẩm sản xuất ra trong CKPV mới bằng 100 SP.
- Chế độ vận hành máy tương tự như trong ví dụ 11 (tức hai
máy cùng chạy ngay từ đầu chu kỳ phục vụ).

ഥ lđ-R ?
Vẽ sơ đồ Epure và tính Zlđ-MAX? 𝒁
SV tự giải
EM 3417 Quản trị sản xuất 73
VÍ DỤ 15

- Giữ nguyên các dữ liệu đầu vào (về số máy và thời gian định
mức/sản phẩm.
- Thay đổi là lấy chu kỳ phục vụ (R) bằng một nửa, tức 120 phút.
- Số sản phẩm sản xuất ra trong CKPV mới bằng 100 SP.
- Chế độ vận hành máy tương tự như trong ví dụ 12 (tức máy 2
chạy ngay từ đầu chu kỳ phục vụ, máy 1 sẽ chạy sau 70 phút kể từ
đầu CKPV cho đến cuối CKPV).

- Vẽ ഥ lđ-R ?
sơ đồ Epure và tính Zlđ-MAX? 𝒁
SV tự giải
EM 3417 Quản trị sản xuất 74
VÍ DỤ 16

- Giữ nguyên các dữ liệu đầu vào (về số máy và thời gian định
mức/sản phẩm.
- Thay đổi là lấy chu kỳ phục vụ (R) bằng một nửa, tức 120 phút.
- Số sản phẩm sản xuất ra trong CKPV mới bằng 100 SP.
- Chế độ vận hành máy tương tự như trong ví dụ 13 (tức máy 2
chạy ngay sau 10 phút kể từ đầu chu kỳ phục vụ, máy 1 sẽ chạy
sau 70 phút kể từ đầu CKPV cho đến cuối CKPV).
a) Vẽ sơ đồ Epure và tính Zlđ-MAX? 𝒁 ഥ lđ-R ?
b) Từ các ví dụ trên hãy đưa ra nhận xét tổng kết rút ra?

EM 3417 Quản trị sản xuất 75


NHẬN XÉT RÚT RA

* Khi chênh lệch thời gian khởi động máy giữa các
nguyên công càng lớn thì Zlđ-MAX và 𝒁 ഥ lđ-R càng lớn =>
làm tăng nhu cầu về vốn và diện tích mặt bằng, nhu cầu về các phương
tiện lưu trữ, vận chuyển các sản phẩm dở dang lưu động giữa các
nguyên công trong quá trình sản xuất.

* Tuy nhiên, đổi lại, sự chênh lệch về thời gian khởi động máy
sẽ tạo điều kiện để công nhân phục vụ nhiều máy trong ca
sản xuất => Tiết kiệm chi phí lương công nhân & tránh nhàm
chán trong sản xuất

EM 3417 Quản trị sản xuất 76


Khi CKPV R càng nhỏ thì Zlđ-MAX và 𝒁 ഥ lđ-R càng nhỏ,
có nghĩa Zlđ nói riêng và tổng Zdd của chuyền nói chung
càng nhỏ, làm giảm nhu cầu vốn và diện tích mặt bằng sản
xuất;

Tuy nhiên, khi R nhỏ đi sẽ làm tăng mức độ nặng nhọc


cho công nhân khi phục vụ nhiều nguyên công trên
chuyền vì tần suất thay đổi đối tượng phục vụ (máy, nguyên
công sẽ tăng lên), tăng việc tắt, khởi động máy của các
nguyên công lên => có thể gây lên lãng phí nhiên liệu, giảm
tuổi thọ máy (trong một số trường hợp).
EM 3417 Quản trị sản xuất 77
5.5. CÁC PHƯƠNG HƯỚNG ĐẢM BẢO CHO DÂY
CHUYỀN HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ

Cần có nhu cầu đủ lớn trong thời gian tương


đối dài đối với sản phẩm sản xuất;
-Đảm bảo ổn định đầu ra cho chuyền bằng giải pháp
Marketing: không ngừng tìm kiếm đơn hàng và duy trì,
phát triển thị trường cho sản phẩm. Sau những chu kỳ nhất
định cần đưa vào các cải tiến sản phẩm để sản phẩm vẫn
phát triển ổn định và cạnh tranh được với các sản phẩm
đối thủ khác trên thị trường.
EM 3417 Quản trị sản xuất 78
- Tính toán và thiết lập chế độ hoạt động của chuyền
chính xác (lập kế hoạch chuẩn tắc cho chuyền);
- Đảm bảo thường xuyên phục vụ các chỗ làm việc trên
chuyền:

- sửa chữa máy móc thiết bị nhanh nhất có thể;


- đảm bảo các phụ tùng máy;
- nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm dở dang đầy đủ cho các
chỗ làm việc;
- đảm bảo công nhân về số lượng, đáp ứng yêu cầu về tay
nghề và ý thức kỷ luật tốt…);
EM 3417 Quản trị sản xuất 79
Tăng hướng dẫn thao tác công việc cho công nhân để
tránh gây lỗi chất lượng do yếu tố con người bằng đào tạo và
treo các hình ảnh hướng dẫn thao tác trực quan tại các chỗ
làm việc;

Có các phương án dự phòng để ứng phó nhanh được với


các tình huống phát sinh như trục trặc, hỏng máy, tai nạn
lao động ở một hoặc một vài chỗ làm việc trên chuyền, hoặc
chậm cung ứng nguyên vật liệu từ một số nhà cung cấp nhằm
đảm bảo hoạt động của chuyền được ổn định.

EM 3417 Quản trị sản xuất 80


- Áp dụng các biện pháp khen thưởng, kỷ luật
một cách khoa học để khuyến khích công nhân
vận hành máy an toàn và đảm bảo chất lượng sản
phẩm;

Có sự phù hợp giữa chương trình sản xuất với


chiến lược marketing của doanh nghiệp để sản
xuất với số lượng lớn các sản phẩm cùng loại gần
giống nhau về các đặc điểm kết cấu - kỹ thuật; tổ
chức - kế hoạch;
EM 3417 Quản trị sản xuất 81
Có hạ tầng phát triển về công nghệ thông tin
tại doanh nghiệp để lưu giữ các thông tin về các
đặc điểm thiết kế, kỹ thuật, tổ chức, kế hoạch của
các sản phẩm.
Có thể thiết kế phát triển các thế hệ liên tiếp
cho một sản phẩm nhưng vẫn sử dụng số
lượng đủ lớn của cùng các chi tiết (hay bộ phận
cấu thành sản phẩm) để sản xuất chúng được tiến
hành trên cơ sở vật chất kỹ thuật ổn định;
EM 3417 Quản trị sản xuất 82
5.6. PHẦN BÀI TẬP THỰC HÀNH

- DÂY CHUYỀN LIÊN TỤC VỚI CÁC LOẠI BĂNG TẢI:

- DÂY CHUYỀN GIÁN ĐOẠN

EM 3417 Quản trị sản xuất 83


BÀI 1:

Một dây chuyền lắp ráp sản phẩm trên băng tải làm việc hoạt
động liên tục. Thời gian công nghệ lắp ráp 1 sản phẩm trên
chuyền là 85 phút. Takt của chuyền là 5 phút. Chiều dài của
bước dây chuyền là 1,5 mét.

CÂU HỎI
a) Tính vận tốc chuyền?
b) Xác định chiều dài băng tải?

EM 3417 Quản trị sản xuất 84


BÀI SỐ 2
Một dây chuyền lắp ráp sản phẩm trên băng tải làm việc hoạt
động liên tục. Thời gian công nghệ lắp ráp sản phẩm trên
chuyền(thời gian thực hiện tất cả các công nghệ trên dây
chuyền) là 56 phút. Chương trình sản xuất trong 1 ca là 220
sản phẩm. Thời gian dừng giữa mỗi ca là 30 phút.
a) Tính takt?
b) Tính số chỗ làm việc trên chuyền và hệ số phụ tải của
chuyền?

EM 3417 Quản trị sản xuất 85


BÀI 3
• Một dây chuyền có băng tải phân phối hoạt động liên tục.
Chương trình sản xuất 575 sản phẩm/ ca. Bước băng tải: 1,5
mét.
• Chu kỳ của băng tải bằng 12.
• Số chỗ làm việc trên chuyền là 16 chỗ. Thời gian dừng chuyền
giữa ca là 20 phút. Bán kính tang quay R = 1,43 mét.
a) Xác định vận tốc băng tải?
b) Số chu kỳ lặp lại của băng tải (K=?)?
c) Thời gian công nghệ cho 1 sản phẩm trên chuyền?

EM 3417 Quản trị sản xuất 86


BÀI 4
• Quy trình công nghệ lắp ráp một sản phẩm được phân
chia nhỏ thành 7 nguyên công trong bảng sau. Nhịp dây
chuyền mong muốn (Takt) là 5 phút.
• Có thể thiết kế lại quy trình công nghệ bằng cách kết
hợp các nguyên công trong 7 nguyên công trên:
- Trong đó 5 nguyên công đầu có thể sắp xếp tự do, không
cần tuân thủ trật tự công nghệ.
- Riêng nguyên công 6 và 7 cần thiết phải ở cuối quy trình
công nghệ và cần tuân thủ theo trật tự nối tiếp nhau.

EM 3417 Quản trị sản xuất 87


Số thứ tự 1 2 3 4 5 6 7
nguyên
công

Ti, phút 3,2 2,6 1,7 4,3 2,5 3,2 1,9

a) Hãy cân bằng chuyền và cần bao nhiêu chỗ làm việc
trên chuyền nếu cho phép quá tải thời gian trên mỗi
nguyên công 5%?

b) Xác định hệ số phụ tải của mỗi nguyên công và của


cả chuyền?
EM 3417 Quản trị sản xuất 88
BÀI 5
• Thời gian công nghệ lắp 1 sản phẩm trên dây chuyền có băng
tải làm việc hoạt động theo chế độ xung điện là 80 phút.
• Số chỗ làm việc trên băng tải là: 20.
• Thời gian thực hiện mỗi nguyên công là 3,5 phút. Chế độ làm
việc 2 ca/ngày. Thời gian dừng giữa mỗi ca là 30 phút. Mỗi ca
làm việc 8 giờ.
a) Tính nhịp của dây chuyền (takt)?
b) Thời gian di chuyển giữa 2 chỗ làm việc liên tiếp nhau
trên chuyền?
c) Xác định chương trình sản xuất trong một ngày của
chuyền?
EM 3417 Quản trị sản xuất 89
BÀI 6
• Băng tải lắp ráp sản phẩm là băng tải làm việc và hoặt động
liên tục.
• Do ứng dụng công nghệ tiên tiến hơn nên thời gian mỗi nguyên
công được giảm đi 20 phần trăm và tổng thời gian công nghệ
lắp sản phẩm trên chuyền giảm được 120 phút.
• Số sản phẩm sản xuất ra sau cải tiến trong tháng là 4.950 sản
phẩm.
• Chế độ làm việc 2 ca/ngày. Thời gian dừng giữa mỗi ca là 30
phút. Mỗi ca làm việc 8 giờ. Mỗi tháng làm 22 ngày.
a) Xác định nhịp của dây chuyền (Takt) trước và sau khi cải tiến
công nghệ?
EM 3417 Quản trị sản xuất 90
b) Xác định số sản phẩm sản xuất ra trong tháng trước khi thay
đổi công nghệ?

c) Xác định số sản phẩm tăng lên do đổi mới công nghệ?

d) Xác định số chỗ làm việc trên chuyền?


e) Xác định thời gian công nghệ lắp toàn bộ sản phẩm trên
chuyền trước và sau khi thay đổi công nghệ?

f)Thời gian công nghệ này đã tiết kiệm được bao nhiêu phút do
thay đổi công nghệ?

EM 3417 Quản trị sản xuất 91


BÀI 7
Lắp ráp một sản phẩm có kích thước không lớn trên dây chuyền
làm việc hoạt động liên tục. Chương trình sản xuất trong một
ngày là 450 sản phẩm.
Sản phẩm này được lắp ráp trên những khu vực làm việc của
chuyền với chiều dài của của mỗi khu vực làm việc này là
800 mm.
Công nhân trên mỗi nguyên công khi lắp ráp phải di chuyển
dọc theo khu vực làm việc và sau khi hoàn thành nguyên công
cần quay trở lại vị trí ban đầu.
Khoảng cách bình quân giữa 2 khu vực làm việc là 700mm.
Lắp ráp sản phẩm trên mỗi nguyên công theo lô 5 chiếc (hay lô
vận chuyển là 5 chiếc).
EM 3417 Quản trị sản xuất 92
Chế độ làm việc 2 ca/ngày. Thời gian dừng giữa mỗi ca là 30
phút. Mỗi ca làm việc 8 giờ.
Đường kính tang quay của băng tải là 0,6 mét. Tổng số chỗ
làm việc trên chuyền là 19.
a) Xác định nhịp của dây chuyền (Takt) và nhịp của lô sản
xuất (Rhythm)
b) Xác định vận tốc băng tải?
c) Xác định chiều dài và chiều dài toàn bộ của dây chuyền
nếu dây chuyển là thẳng và bố trí một phía?
d) Xác định thời gian công nghệ để lắp ráp mỗi lô vận
chuyển 5 chiếc trên dây chuyền?

EM 3417 Quản trị sản xuất 93


BÀI 8.
• Vẽ sơ đồ chuẩn tắc cho 5 sản phẩm đầu tiên trên chuyền liên
tục 1 sản phẩm với: C1 = 2 (máy); C3 = 3 (máy); C3 =
4(máy). ∑Ci = 9(máy).
• Tính thời gian công nghệ của mỗi sản phẩm trên chuyền
nếu Takt = 1,2 phút/SP?
• Tính chu kỳ sản xuất 50 sản phẩm đầu tiên trên chuyền?
• Tính Zdd của chuyền biết mỗi lần đưa vào sản xuất 1 chiếc
và Zbh lấy bằng 50% của Zcn và Zvc?

EM 3417 Quản trị sản xuất 94


BÀI 9 KẾT QUẢ CỦA BƯỚC 1 & 2 TRONG QUY TRÌNH TRÊN:

Tên công việc Thời gian; phút Các công việc trước
A 0,2 -
B 0,2 A
C 0,8 -
D 0,6 C
E 0,3 B
F 1,0 D; E
G 0,4 F
H 0,3 G
Tổng 3,8
Hãy thiết kế dây chuyền có sản lượng 375 sản phẩm/ ca?
Biết 1 ca làm việc 8 giờ và thời gian nghỉ giữa mỗi ca là 30 phút.

EM 3417 Quản trị sản xuất 95


BÀI 10

Quy trình lắp ráp máy hút bụi công nghiệp trong
bảng.

Hãy thiết kế chuyền có sản lượng 45 sản phẩm/ca.


Thời gian nghỉ giữa mỗi ca: 30 phút.

EM 3417 Quản trị sản xuất 96


Công Tên công việc Thời gian, phút Các công việc trước
việc
A Lắp vòng bi vào trục 5 -
B Lắp mô tơ 1 -
C Lăp Ác quy 3 B
D Lắp thiết bị an toàn 4 C
E Lắp bộ lọc bụi 3 B
F Lắp nắp đậy vào trục 2 A; E
G Gắn kết các nhóm chi tiết 3 -
khác
H Kiểm tra các bộ phận 3 D; F; G
I Chạy thử 2 H
J Đóng gói 2 I

EM 3417 Quản trị sản xuất 97


CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Slides bài giảng;


• Các sách về: Quản trị sản xuất (tác nghiệp); Tổ chức sản
xuất; Thiết kế hệ thống sản xuất; Tổ chức lao động của các
tác giả trong và ngoài nước, nhất là các tài liệu bằng tiếng
Nga.
• Các bài giảng điện tử và các Video về các dây chuyền sản
xuất trên internet.

EM 3417 Quản trị sản xuất 98


CẢM ƠN CÁC BẠN!

Mời các bạn tham khảo một số tình huống của chương 5
trong File riêng và tham gia giải các bài tập thực hành định
lượng, các bài tập trắc nghiệm để làm sâu sắc hơn lý thuyết
của chương.

EM 3417 Quản trị sản xuất 99

You might also like