You are on page 1of 27

Welcome

Nhóm 7
Nhóm hàm tra cứu và tham chiếu

Học Phần:EM2300

Đại học Bách Khoa Hà Nội


Các hàm sẽ tìm hiểu

Vlookup Match

Hlookup Choose

Xlookup Index
1.Vlookup
“=VLOOKUP(Lookup_value, Table_array, Col_index_ num, Range_lookup)”.

1 e
Lookup_value Giá trị cần Tr
ue F als
dò tìm 0

Table_array Bảng giới hạn


để dò tìm. 0F
als
e

Col_index_num Số thứ tự của


cột lấy dữ liệu

Tìm kiếm
Range_lookup chính xác hay
tương đối
e
Tru
1
Công dụng Vlookup
❖ Dò tìm dữ liệu trong một bảng, một phạm vi theo hàng dọc và trả về dữ liệu
tương ứng theo hàng ngang tương ứng.
❖ Ví dụ:
2.Hlookup
“=HLOOKUP(Lookup_value, Table_array, Row_index_ num, Range_lookup)”

1 e
Lookup_value Giá trị cần Tr
ue F als
dò tìm 0

Table_array Bảng giới hạn


để dò tìm 0F
als
e

Row_index_num Số thứ tự của


cột lấy dữ liệu

Tìm kiếm
Range_lookup chính xác hay
tương đối
e
Tru
1
Công dụng Hlookup

❑ Dò tìm dữ liệu trong một phạm vi theo hàng ngang (từ trái qua phải) và trả về dữ
liệu tương ứng theo hàng dọc (từ trên xuống dưới) tương ứng.
❑ Ví dụ:
Các lỗi thường gặp

#REF! #Name
01 Col_index_num lớn hơn 03 Thường khi Lookup_value
số cột trong Table_array thiếu dấu ngoặc kép (")

Lỗi #N/A 02
01 #Value 04
Không tìm thấy kết
quả Col_index_num nhỏ
hơn 1
Kết hợp Vlookup/Hlookup với If
3.Hàm Xlookup
“=XLOOKUP(lookup_value, lookup_array, return_array,[if_not_found],[match_mode],
[search_mode])”

⮚  lookup_value (bắt buộc): Giá trị mà bạn muốn tìm.

⮚  lookup_array (bắt buộc): Phạm vi tìm kiếm giá trị tra cứu.

⮚  return_array (bắt buộc):Phạm vi chứa giá trị cần trả về.

⮚  [if_not_found] (tùy chọn): Khi không tìm thấy kết quả phù hợp, đây là giá trị được trả về.
Các đối số Xlookup
5. [match_mode] (tùy chọn)

Đối số này cho phép bạn chỉ định loại đối sánh mà mình đang tìm kiếm. Có các giá trị khác nhau

✔ 0 - Tìm kết quả khớp chính xác với giá trị trong lookup_array.( Mặc định khi không đề cập)

✔ -1 - Tìm kết quả phù hợp chính xác và sau khi được tìm thấy,sẽ trở về giá trị nhỏ hơn tiếp

theo.

✔ 1 - Tìm kiếm kết quả phù hợp chính xác và khi được tìm thấy sẽ trả về giá trị lớn hơn tiếp theo.

✔ 2 - Thực hiện đối sánh từng phần bằng cách sử dụng các ký tự đại diện trong đó *, ? và ~ có ý

nghĩa đặc biệt.


Các đối số Xlookup
6. [search_mode] (tùy chọn):

Được sử dụng để chỉ định chế độ tìm kiếm của XLOOKUP trong lookup_array. Có các giá trị
khác nhau để chỉ định giống nhau:
✔ 1 - Thực hiện tìm kiếm bắt đầu từ mục đầu tiên. Giá trị này được đặt làm mặc định khi
không có gì được chỉ định.
✔ -1 - Thực hiện tìm kiếm ngược lại bắt đầu từ mục cuối cùng.
✔ 2 - Thực hiện tìm kiếm nhị phân trong lookup_array nơi dữ liệu cần sắp xếp theo thứ tự
tăng dần. Nếu dữ liệu không được sắp xếp, nó có thể tạo ra lỗi hoặc kết quả sai.
✔ -2 - Thực hiện tìm kiếm nhị phân trong lookup_array nơi dữ liệu cần sắp xếp theo thứ tự
giảm dần. Nếu dữ liệu không được sắp xếp, nó có thể tạo ra lỗi hoặc kết quả sai.
Công dụng hàm Xlookup
❑ Tìm giá trị trong bộ dữ liệu được cung cấp, cả ngang và dọc. Sau đó, nó trả
về giá trị tương ứng theo hàng và cột khác nhau.
Ví dụ:
Ưu điểm Xlookup so với Vlookup/Hlookup

• XLOOKUP có thể tìm kiếm ở cả hai chiều, dưới cột và dọc theo hàng.

• Chỉ cần 3 đối số, thay vì 4 đối số như trong hàm VLOOKUP và INDEX MATCH.

• Có thể thực hiện tra cứu theo thứ tự giảm dần.

• Sử dụng một hàm thay vì hai trong INDEX MATCH.

• Có thể thực hiện tra cứu từng phần bằng cách sử dụng ký tự đại diện.

• Luôn luôn mặc định là kết quả khớp hoàn toàn.


Nhược điểm Xlookup so với Vlookup/Hlookup

• Các đối số tùy chọn có thể trông phức


tạp đối với người mới bắt đầu.

• Có thể tốn nhiều thời gian hơn khi


chọn hai phạm vi và có quá nhiều ô
trong bảng tính.

• Trả về lỗi khi tra cứu và trả về mảng


không có cùng độ dài.

• Cần nhớ cả phạm vi tra cứu và trả về.


4.Match
“= MATCH(Lookup_value, Lookup_array, Match_type)”

Lookup_value Giá trị cần


tìm vị trí

Phạm vi ô được tìm kiếm,


phạm vi này phải nằm cùng trên 1
Lookup_array
cột hoặc một hàng với Lookup_value

Match_type Tìm kiếm chính xác


hay tương đối
Đối số của Match
Match_type
● Match_type(mặ định) = 1: Hàm MATCH tìm kiếm giá trị lớn nhất mà giá trị đó nhỏ
hơn hoặc bằng giá trị tìm kiếm. Giá trị trong đối số mảng tìm kiếm phải được sắp
theo thứ tự tăng dần, ví dụ: ...-2, -1, 0, 1, 2, ..., A-Z, FALSE, TRUE.

● Match_type = 0: Hàm MATCH tìm kiếm giá trị thứ nhất bằng chính xác
lookup_value. Các giá trị trong đối số lookup_array có thể được sắp theo bất kỳ trật
tự nào.

● Match_type = -1: Hàm MATCH tìm kiếm giá trị nhỏ nhất mà giá trị đó lớn hơn hoặc
bằng lookup_value. Các giá trị trong đối số lookup_array phải được sắp theo thứ tự
giảm dần, ví dụ: TRUE, FALSE, Z-A, ...2, 1, 0, -1, -2 v.v.
Đối số của Match
Match_type

=0
=1
=-1 Tìm kiếm giá trị thứ Tìm kiếm giá trị lớn
nhất bằng chính xác nhất mà giá trị đó
Tìm kiếm giá trị mà lookup_value. Các nhỏ hơn hoặc bằng
giá trị đó nhỏ hơn giá trị trong đối số giá trị tìm kiếm.
hoặc bằng giá trị tìm lookup_array có thể Lookup_value phải
kiếm. Lookup_value được sắp theo bất được sắp theo thứ
phải được sắp theo kỳ trật tự nào. tự tăng dần
thứ tự tăng dần
Công dụng hàm Match

❑ Tìm một mục được chỉ định trong phạm vi của ô, sau đó trả về vị trí tương đối của mục đó trong
phạm vi này.
Ví dụ:
Một số lưu ý với hàm Match

● Hàm MATCH trả về vị trí của giá trị khớp đúng trong lookup_array, chứ không
trả về chính giá trị đó. Ví dụ, MATCH("b",{"a","b","c"},0) trả về 2, là vị trí tương
đối của "b" trong mảng {"a","b","c"}.

● Hàm MATCH không phân biệt chữ hoa và chữ thường khi so khớp các giá trị
văn bản.
Lỗi thường gặp với Match
#N/A

● Nếu hàm MATCH không tìm thấy giá trị khớp nào, nó trả về giá trị lỗi #N/A

● Ngoài ra khi sử dụng kiểu khớp 1 hay -1 nhưng không sắp xếp mảng dữ liệu
theo thứ tự giảm dần hay tăng dần cũng dẫn đến lỗi #N/A
5.Index
= INDEX(array, row_num, [column_num]) hoặc
= INDEX(reference,row_num,[column_num],[area_num])

● array: Một phạm vi ô hoặc một hằng số mảng.


● row_num: Bắt buộc, trừ khi column_num có mặt. Chọn hàng trong mảng mà từ đó trả về
một giá trị. Nếu row_num được bỏ qua, column_num bắt buộc.

● column_num: Tùy chọn. Chọn cột trong mảng mà từ đó trả về một giá trị. Nếu
column_num được bỏ qua, bạn row_num bắt buộc.

● area_num: Chọn một phạm vi trong tham chiếu mà từ đó trả về giao điểm của row_num
và column_num.(nếu bỏ qua thì excel mặc định là vùng dữ liệu 1)
Công dụng hàm Index
Trả về giá trị ở vị trí ô được chỉ định
Ví dụ 1: Giá trị giao điểm của hàng 2 và cột 2 trong khoảng A1:B2
Công dụng hàm Index
Ví dụ 2: Giao điểm của hàng 2 cột 1 của vùng dữ liệu thứ 2
Một số lưu ý về hàm Index
⮚ Nếu cả hai row_num và column_num được sử dụng, hàm INDEX trả về giá trị
trong ô ở giao điểm của row_num và column_num.Nếu vị trí này không nằm
trong array hay reference thì trả về lỗi #REF!

⮚ Nếu bạn đặt row_num hoặc column_num thành 0 (không), hàm INDEX trả về
mảng giá trị cho toàn bộ cột hoặc hàng tương ứng.Để hiển thì đúng cần bôi
vùng bằng số hàng/số cột và nhấn tổ hợp Ctrl+Shift+Enter.

Ctrl+Shift+Ente
r
6.Hàm Choose
= CHOOSE(index_num, value1, [value2], ...)

❑ Index_num Bắt buộc. Xác định chọn đối số giá trị nào. Index_num phải là số từ 1 đến 254 hoặc
công thức hay tham chiếu đến ô chứa số từ 1 đến 254.

▪ Nếu index_num là 1, CHOOSE trả về value1; nếu nó là 2, CHOOSE trả về value2; v.v..

▪ Nếu index_num nhỏ hơn 1 hoặc lớn hơn số của giá trị cuối cùng trong danh sách, CHOOSE trả về
giá trị lỗi #VALUE! .

▪ Nếu index_num là phân số, nó bị cắt cụt đến số nguyên thấp nhất trước khi được dùng.

❑ Value1, value2, ... Value 1 là bắt buộc, các giá trị tiếp theo là tùy chọn. Các đối số giá trị từ 1
đến 254 mà từ đó CHOOSE chọn giá trị hay hành động để thực hiện dựa
Công dụng hàm choose
Tính thứ

Tính doanh thu

You might also like