You are on page 1of 39

CHƯƠNG 3 – BẢNG TÍNH EXCEL

Nguyễn Sĩ Thiệu
Khoa hệ thống thông tin kinh tế
Học viện Tài chính
CÁC HÀM CƠ BẢN

1. Giới thiệu về Hàm trong 5. Nhóm hàm Logic


Excel 6. Nhóm hàm ngày giờ
2. Nhóm hàm toán học 7. Nhóm hàm tìm kiếm
3. Nhóm hàm thống kê 8. Nhóm hàm cơ sở dữ liệu
4. Nhóm hàm xử lý xâu
(chuỗi)

2
4. NHÓM HÀM XỬ LÝ XÂU
(TEXT)
 LEN
 LEFT
 RIGHT
 MID
 UPPER
 LOWER
 PROPER
 VALUE
 REPT

3
4. NHÓM HÀM XỬ LÝ XÂU
(TIẾP)
 Hàm LEN
 Chức năng: trả về độ dài của một xâu
 Cú pháp:
LEN(Text)
 Tham số: Text là một xâu ký tự bất kỳ
 Ví dụ:
 Len(“Hà Nội”) = 6
 Len(“Tin học”) = 7

4
4. NHÓM HÀM XỬ LÝ XÂU
(TIẾP)
 Hàm LEFT
 Chức năng: trả về n ký tự bên trái của một xâu
 Cú pháp:
LEFT(Text, n)
 Tham số: Text là một xâu ký tự bất kỳ, n là số ký tự bên trái cần lấy
 Ví dụ:
 Left(“ABCDE”, 2) = “AB”
 Left(“0982345678”, 3) = “098”
 LEFT(“HÀ NỘI MÙA THU”, 6) = “HÀ NỘI”
 Left(“ABCDE”) = “A” (mặc định n = 1)

5
4. NHÓM HÀM XỬ LÝ XÂU
(TIẾP)
 Hàm RIGHT
 Chức năng: trả về n ký tự bên phải của một xâu
 Cú pháp:
RIGHT(Text, n)
 Tham số: Text là một xâu ký tự bất kỳ, n là số ký tự bên phải cần lấy
 Ví dụ:
 Right(“ABCDE”, 3) = “CDE”
 Right(“Nguyễn Hữu Xuân Trường”, 6) = “Trường”
 Right(“ABCDE”) = “E”

6
4. NHÓM HÀM XỬ LÝ XÂU
(TIẾP)
 Hàm MID
 Chức năng: trả về n ký tự kể từ vị trí m của một xâu
 Cú pháp:
MID(Text, m, n)
 Tham số: m là vị trí bắt đầu, n là số ký tự cần lấy
 Ví dụ:
 Mid(“ABCD1234”, 3, 4) = “CD12”
 Mid(“ABCD1234”, 4, 3) = “D12”

7
4. NHÓM HÀM XỬ LÝ XÂU
(TIẾP)
 Hàm UPPER
 Chức năng: chuyển xâu sang định dạng chữ in hoa.
 Cú pháp:
UPPER(Text)
 Tham số: Text là một xâu ký tự bất kỳ
 Ví dụ:
 Upper(“Hà nội 2020”) = “HÀ NỘI 2020”
 Upper(“Thành phố mưa bay”) = “THÀNH PHỐ MƯA BAY”

8
4. NHÓM HÀM XỬ LÝ XÂU
(TIẾP)
 Hàm LOWER
 Chức năng: chuyển xâu sang định dạng chữ in thường.
 Cú pháp:
LOWER(Text)
 Tham số: Text là một xâu ký tự bất kỳ
 Ví dụ:
 Lower(“Hà Nội 2018”) = “hà nội 2018”
 Lower(“THÀNH PHỐ MƯA BAY”) = “thành phố mưa bay”

9
4. NHÓM HÀM XỬ LÝ XÂU
(TIẾP)
 Hàm PROPER
 Chức năng: chuyển xâu ký tự đầu mỗi từ sang in hoa.
 Cú pháp:
PROPER(Text)
 Tham số: Text là một xâu ký tự bất kỳ
 Ví dụ:
 Proper(“HỒ CHÍ MINH”) = “Hồ Chí Minh”
 Proper(“lửa hận rừng xanh”) = “Lửa Hận Rừng Xanh”

10
4. NHÓM HÀM XỬ LÝ XÂU
(TIẾP)
 Hàm VALUE
 Chức năng: chuyển xâu sang dạng số.
 Cú pháp:
VALUE(Text)
 Tham số: Text là xâu ký tự số cần chuyển
 Ví dụ:
 VALUE(“0123”) = 123
 VALUE(“K019”) => #VALUE!
 VALUE(RIGHT(“K019”, 3)) = 19

11
4. NHÓM HÀM XỬ LÝ XÂU
(TIẾP)
 Hàm REPT
 Chức năng: lặp lại xâu dữ liệu n lần.
 Cú pháp:
REPT(Text, n)
 Tham số: Text là xâu ký tự cần lặp, n là số lần lặp
 Ví dụ:
 REPT(“abc”,3) = “abcabcabc”
 REPT(“*”,5) = “*****”

12
5. NHÓM HÀM NGÀY GIỜ

 DATE
 NOW
 TODAY
 YEAR
 MONTH
 DAY

13
5. NHÓM HÀM NGÀY GIỜ
(TIẾP)
 Hàm DATE
 Chức năng: trả về dạng ngày từ bộ 3 số năm, tháng, ngày.
 Cú pháp:
DATE(Năm, Tháng, Ngày)
 Tham số: Năm, Tháng, Ngày là các giá trị số
 Ví dụ:
 Date(2018, 12, 24) = 24/12/2018
 Date(1975, 4, 30) = 30/4/1975
 Lưu ý: hàm Date thường dùng để nhập dữ liệu kiểu ngày, hoặc viết một
ngày trong công thức.

14
5. NHÓM HÀM NGÀY GIỜ
(TIẾP)
 Hàm NOW
 Chức năng: trả về ngày giờ hiện tại.
 Cú pháp:
NOW()
 Tham số: không có
 Ví dụ:

15
5. NHÓM HÀM NGÀY GIỜ
(TIẾP)
 Hàm TODAY
 Chức năng: trả về ngày hiện tại.
 Cú pháp:
TODAY()
 Tham số: không có
 Tương tự như hàm NOW() nhưng không có giờ.

16
5. NHÓM HÀM NGÀY GIỜ
(TIẾP)
 Hàm YEAR/ MONTH/ DAY
 Chức năng: trả về giá trị Năm/ Tháng/ Ngày của một ngày. Giá trị
trả về thuộc kiểu số.
 Cú pháp:
YEAR(Ngày) / MONTH(Ngày) / DAY(Ngày)
 Tham số: là một ngày
 Ví dụ:

17
6. NHÓM HÀM LOGIC

 AND
 OR
 NOT
 IF

18
6. NHÓM HÀM LOGIC (TIẾP)

 Hàm AND
 Chức năng: trả về giá trị TRUE khi và chỉ khi tất cả các tham số
đều nhận giá trị TRUE.
 Cú pháp: AND(logic1, logic2, …)
 Tham số: logicK là các đại lượng logic (nhận giá trị TRUE /
FALSE)
 Ví dụ:

19
6. NHÓM HÀM LOGIC (TIẾP)

 Hàm OR
 Chức năng: trả về giá trị TRUE khi và chỉ khi có ít nhất một trong
các tham số nhận giá trị TRUE.
 Hàm OR nhận giá trị FALSE khi và chỉ khi tất cả tham số là
FALSE.
 Cú pháp: OR(logic1, logic2, …)
 Tham số: logicK là các đại lượng logic (nhận giá trị TRUE /
FALSE)
 Ví dụ:

20
6. NHÓM HÀM LOGIC (TIẾP)

 Hàm NOT
 Chức năng: trả về giá trị phủ định của một đại lượng logic.
 Cú pháp: NOT(logic)
 Tham số: chỉ có một đại lượng logic (nhận giá trị TRUE /
FALSE)
 Ví dụ:

21
6. NHÓM HÀM LOGIC (TIẾP)

 Hàm IF
 Chức năng: trả về giá trị tùy theo điều kiện kiểm tra đúng hay sai.
 Cú pháp:
IF(Điều kiện, Biểu thức 1, Biểu thức 2)
 Điều kiện là một đại lượng logic (TRUE / FALSE)
 Kiểm tra Điều kiện trước
 Nếu Điều kiện = TRUE (đúng) thì IF nhận giá trị của Biểu thức
1
 Nếu Điều kiện = FALSE (sai) thì IF nhận giá trị của Biểu thức 2

22
6. NHÓM HÀM LOGIC (TIẾP)

 Công thức tại D3 là: = IF(C3 >= 5, "Đỗ", "Trượt")

23
6. NHÓM HÀM LOGIC (TIẾP)

= IF(C3>=8, "Giỏi", IF(C3>=7, "Khá", IF(C3>=5, "Trung bình", "Yếu")))

24
7. NHÓM HÀM TÌM KIẾM

 VLOOKUP
 HLOOKUP
 MATCH (tự đọc)
 INDEX (tự đọc)

25
HÀM VLOOKUP

 Có ít trường hợp xảy ra => dùng hàm IF


 Có nhiều trường hợp xảy ra => dùng hàm VLOOKUP (tìm
kiếm theo cột) hoặc HLOOKUP (tìm kiếm theo hàng)
 Ví dụ:

26
HÀM VLOOKUP (TIẾP)

 Cú pháp:
= VLOOKUP(Giá trị, Vùng, Cột trả về, Kiểu tìm)
 Tác dụng: tìm kiếm <Giá trị> trên cột đầu tiên của <Vùng>, sau đó trả về
giá trị trên <Cột trả về> của <Vùng> cho hàm.
 Tham số:
 Giá trị: một giá trị trong Vùng
 Vùng: dùng địa chỉ tuyệt đối, hoặc dùng theo Tên
 Cột trả về: nguyên dương
 Kiểu tìm: 1/0 (hoặc TRUE/FALSE)
 Nếu Kiểu tìm = 0 (FALSE): tìm chính xác giá trị
 Nếu Kiểu tìm = 1 (TRUE): tìm gần đúng giá trị

27
HÀM VLOOKUP (TIẾP)

 Công thức tại E3: =VLOOKUP(D3, $I$5:$J$10, 2, 0)

28
HÀM VLOOKUP (TIẾP)

 Ví dụ về kiểu tìm tương đối – tuyệt đối

29
HÀM HLOOKUP

 Tương tự hàm VLOOKUP, nhưng tìm kiếm theo hàng


 Ví dụ:

30
HÀM HLOOKUP (TIẾP)

 Cú pháp:
= HLOOKUP(Giá trị, Vùng, Hàng trả về, Kiểu tìm)
 Tác dụng: tìm kiếm <Giá trị> trên hàng đầu tiên của <Vùng>,
sau đó trả về giá trị trên <hàng trả về> của <Vùng> cho hàm.
 Ý nghĩa các tham số tương tự như VLOOKUP

31
HÀM MATCH

 Tìm kiếm một giá trị trong một mảng, sau đó trả về vị trí tương
đối (gần với giá trị nhất) của giá trị trong mảng.
 Cú pháp: MATCH(Giá trị, Mảng, Kiểu)
 Mảng một chiều (dòng hoặc cột)
 Kiểu có thể là một trong 3 giá trị: -1, 0, 1
 Mặc định Kiểu = 1 (khi không viết)

32
HÀM MATCH (TIẾP)

 Kiểu = 0: tìm kiếm chính xác Giá trị ở vị trí nào trong
Mảng, các phần tử của mảng không cần sắp xếp thứ tự

33
HÀM MATCH (TIẾP)

 Kiểu = 1: tìm kiếm vị trí của phần tử lớn nhất trong Mảng
nhưng không lớn hơn Giá trị tìm kiếm. Các phần tử của
Mảng phải được sắp xếp tăng dần.

34
HÀM MATCH (TIẾP)

 Kiểu = -1: tìm kiếm vị trí của phần tử nhỏ nhất trong Mảng
nhưng không bé hơn Giá trị tìm kiếm. Các phần tử của
Mảng phải được sắp xếp giảm dần.

35
HÀM INDEX

 Trả về Giá trị của ô là giao của dòng và cột trong Mảng.
 Cú pháp: INDEX(Mảng, chỉ số dòng, chỉ số cột)
 Mảng có thể là 1 hoặc 2 chiều
 Nếu dùng Mảng 1 chiều thì chỉ cần chỉ số dòng hoặc cột tương
ứng.
 Ví dụ:

36
HÀM INDEX (TIẾP)

37
HÀM INDEX (TIẾP)

 INDEX + MACTH  VLOOKUP / HLOOKUP


 Tại F3: =INDEX($J$4:$J$9, MATCH(D3, $H$4:$H$9, 1))

38
THANKS YOU!

39

You might also like