You are on page 1of 70

Tin học ứng dụng trong Tài chính kế toán

Chương 3: Các hàm và công thức

Khoa Kinh tế & Quản lý


Trường Đại học Điện lực
Nội dung
 3.1 Giới thiệu
 3.2 Công thức và các loại hàm
 3.3 Hàm lô gic và thông tin
 3.4 Hàm ký tự và tìm kiếm
 3.5 Hàm thời gian
 3.6 Hàm toán học và lượng giác
 3.7 Hàm thống kê và tài chính

2
Giới thiệu
 Các tên hàm, tham số và ví dụ

 Hộp thoại hàm

 Công thức là một định dạng có điều kiện

3
Công thức và các loại hàm
 Công thức  Các loại hàm
– Các giá trị đơn – Logical
– Công thức toán cơ bản – Information
– Tên và tham chiếu – Text and
– Hàm – Lookup & Reference
– Date & Time
– Math & Trig
– Statistical
– Financial

4
Các phép toán cơ bản
 Phép toán cơ bản thực hiện các hàm tính toán đơn giản như phép cộng,
trừ, nhân, chia các số trong ô cell.

 Các chức năng toán sử dụng trong ô cell theo thứ tự của các phép tính.

 Để làm điều đó, ta đánh dấu “=” trước phương trình trong ô cell.

5
Tìm và sử dụng các hàm
 Nhóm Thư viện hàm trong tab công thức của Ribbon liệt kê các loại
chức năng:
– Tài chính, lô gic, ký tự, thời gian, tìm kiếm, toán học và lượng giác

 Danh sách các hàm sẵn có sử dụng trong mỗi loại bằng cách lựa chọn
câu lệnh từ nhóm thư viện hàm tương ứng.

6
Tìm và sử dụng các hàm
 Để lấy hộp thoại Hàm, ta
kích vào biểu tượng fx trên
cả nhóm thư viện hàm, và
trên thanh công thức.

7
Tham số của hàm
 Khi ta lựa chọn một hàm, hộp thoại các tham số của hàm xuất hiện.
 Hầu hết mọi hàm đều có ít nhất một tham số.
 Câu lệnh Help on this Function bên trái góc dưới cho ta giải thích chi tiết
hàm cũng như ví dụ sử dụng nó như thế nào.

8
Tìm và sử dụng các hàm (tiếp)
 Tap Formulas > Nhóm Function Library > lệnh Recently Used cho ta
khoảng 10 hàm sử dụng gần nhất.

 Tab Formulas > Nhóm Function Library group > More Functions liệt kê
các loại hàm bổ sung như, Statistical, Engineering, Cube, Information and
Compatibility.

 Formula Autocomplete là tính năng hữu ích đưa ra tất cả các hàm mà
bắt đầu với các chữ cái cụ thể.

9
Vd, hàm Sum
 Hàm SUM tính tổng giá trị trong bất kỳ dãy giá trị cho trước
– =SUM(number1, number2) or =SUM(range name)

10
Hàm Average
 AVERAGE tìm giá trị trung bình của dãy cho trước
– =AVERAGE(number1, number2) or =AVERAGE(range name)

11
Min và Max
 MIN và MAX tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của một dãy giá trị cho
trước
– =MIN(number1, number2) or =MIN(range name)
– =MAX(number1, number2) or =MAX(range name)

12
Hàm lô gic
 TRUE và FALSE

 NOT

 IF và IFERROR

 AND và OR

13
Hàm lô gic
 TRUE và FALSE đưa ra từ ĐÚNG (TRUE) và SAI (FALSE) tương
ứng (không tham số)
– =TRUE hoặc =FALSE

 NOT được sử dụng đưa ra giá trị nghịch đảo của mọi kết quả hàm
logic khác
– =NOT(cell_name)

14
IF và IFERROR
 IF sử dụng một điều kiện cụ thể để xác định hoặc là dữ liệu đúng hoặc
sai, và trả lại kết quả cụ thể của người sử dụng trong mỗi trường hợp.
– =IF(logical_test, value_if_true, value_if_false)

 IFERROR trả lại giá trị cụ thể nếu công thức cho một giá trị lỗi, và giá trị
của bản thân công thức đó nếu đúng.
– =IFERROR(value, value_if_error)

15
AND
 AND đánh giá danh sách các điều kiện như Đúng hoặc Sai
– =AND(condition1, condition2, …)
– Tất cả các điều kiện phải là đúng để ĐÚNG được đưa ra.
– Nếu bất kỳ điều kiện nào vi phạm, sẽ trả lại giá trị SAI

16
OR
 OR cũng đánh giá các điều kiện
– =OR(condition1, condition2, …)
– Chỉ một của các điều kiện cần phải đúng cho kết quả ĐÚNG được trả lại
– Tất cả các điều kiện vi phạm sẽ trả về giá trị SAI

17
TYPE
 TYPE đánh giá kiểu dữ liệu của một giá trị
– =TYPE(cell_name) or =TYPE(value)
– Một kiểu dữ liệu là một loại mô tả các kiểu khác nhau của các giá trị có thể
trong Excel

 Excel thiết kế số cụ thể để đưa ra các loại của mỗi kiểu dữ liệu.
– 1 = numerical
– 2 = text
– 4 = logical value

18
Hàm TEXT
 Text thao tác các giá trị ký tự hoặc phân tích đặc điểm của chúng.

 Có một vài hàm Text:


– UPPER and LOWER
– CONCATENATE
– SUBSTITUTE.

19
UPPER, LOWER
 UPPER and LOWER biến đổi một cell, hoặc dãy cell, với giá trị ký tự
thành tất cả chữ hoa hoặc chữ thường tương ứng
– =UPPER(range_name) or =LOWER(range_name)

20
Concatenate
 CONCATENATE nhập các từ, cụm từ hoặc câu bằng cách kết hợp các
giá trị ký tự của nhiều ô cell
– =CONCATENATE(cell1, cell2, …)

21
Substitute
 SUBSTITUTE thay thế một ký tự cũ bằng một ký tự mới trong ô cell.
– =SUBSTITUTE(cell_name, old_text, new_text, instance)

22
Hàm tìm kiếm (Lookup & Reference)
 Lookup & Reference tìm kiếm thông tin trong bảng dữ liệu và thực hiện
một số thao tác trên dữ liệu đó

 Một số hàm:
– VLOOKUP và HLOOKUP
– MATCH
– INDEX
– OFFSET

23
VLOOKUP và HLOOKUP
 VLOOKUP và HLOOKUP hữu ích khi tìm dữ liệu trong bảng tính

 VLOOKUP tìm một giá trị trong hầu hết các cột bên trái của một
bảng, đánh dấu hàng chứa giá trị đó và trả lại giá trị từ hàng đó với
một cột cụ thể
– =VLOOKUP(lookup_value, table_array, column_index_number,
range_lookup)

24
VLOOKUP và HLOOKUP (cont’d)
 HLOOKUP tìm kiếm giá trị phía trên cùng của hàng trong bảng, đánh
dầu cột chứa giá trị đó và trả lại giá trị từ cột đó với một hàng cụ thể
– =HLOOKUP(lookup_value, table_array, row_index_number, range_lookup)

 range_lookup tham số đo lường độ chính xác tìm kiếm giá trị tham số
đầu tiên.
– True = find the closest match (default)
– False = find an exact match

25
Ví dụ VLOOKUP
 =VLOOKUP(lookup_value, table_array, column_index_number, range_lookup)

26
Ví dụ HLOOKUP
 =HLOOKUP(lookup_value, table_array, row_index_number, range_lookup)

27
MATCH
 MATCH tìm kiếm một bảng dữ liệu và trả lại vị trí giá trị mong muốn
– =MATCH(lookup_value, table_array, match_type)

 Tham số match_type có thể là 0, 1, or –1.


– 0 = vị trí của giá trị đầu tiên tìm kiếm bằng với giá trị ta đang tìm kiếm
(default)
– 1 = vị trí của giá trị lớn nhất nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cụ thể của ta (dữ liệu
theo thứ tự tăng dần)
– –1 = vị trí của giá trị nhỏ nhất lớn hơn hoặc bằng giá trị của ta (dữ liệu theo
thứ tự giảm dần)

28
Ví dụ Match
 Tìm kiếm vị trí trong một cột cho giá trị gần nhất

29
Ví dụ
 Tìm kiếm vị trí trong hàng cho giá trị chính xác

30
INDEX
 INDEX như MATCH cho phép ta tìm một thực thể trong một hàng và cột
cụ thể của dãy cell.
– =INDEX(range or range_name, row_number, column_number)

 Ví dụ: bảng dưới cho khoảng cách giữa 10 thành phố của Mỹ.

31
Ví dụ INDEX
 Sử dụng INDEX tính toán khoảng cách giữa các thành phố.

32
Ví dụ
 Ta cũng có thể sử dụng INDEX xem xét toàn bộ thực thể của hàng hoặc
cột

33
OFFSET
 OFFSET đưa ra giá trị của ô cho trước của các hàng và cột từ một ô cụ
thể hoặc dãy ô (cell).
– =OFFSET(reference_cell, rows_to_move, columns_to_move, [height],
[width])

 Minh họa cách sử dụng OFFSET.

34
Tiếp theo
 OFFSET cũng có thể hữu ích trong việc kết hợp các hàm khác.

 Tìm tổng các giá trị trong cột cuối cùng của bảng, ta sử dụng cả hàm
SUM và OFFSET.

35
Hàm Date & Time
 Hệ thống Excel tính toán ngày và thời gian sử dụng một chuỗi để liệt kê
tất cả ngày và thời gian

– Đối với dates, số này xem xét January 1, 1900 là một điểm xuất phát ban
đầu, thiết lập 0, và sau đó đếm mỗi ngày là một đơn vị
– Đối với time, điểm xuất phát ban đầu là 0 giờ, 0 phút và 0 giây tính tại thời
điểm hiện tại theo 24 giờ. (Thiết lập lại 0 lúc nửa đêm mỗi ngày)

 Bằng cách sử dụng hệ thống số này ta có thể thực hiện các chức năng
ngày và thời gian.

36
Date & Time (cont’d)
 Có một vài hàm Date & Time như sau:
– TODAY and NOW
– NETWORKDAYS, DAYS360, and YEARFRAC
– WEEKDAY and MONTH
– HOUR and MINUTE

37
Two Functions
 TODAY và NOW đưa ra ngày và thời gian (không có thông số cho 2
hàm này)
– =TODAY()
– =NOW()

38
Three More Functions
 NETWORKDAYS tìm số ngày làm việc giữa 2 ngày tháng nào đó

 DAYS360 tìm tổng số này giữa 2 ngày

 YEARFRAC tìm phân số của một năm giữa 2 ngày

 Để xem xét một ví dụ của một công ty nhận được lô hàng vật tư mỗi
tháng.

39
Ví dụ
 =NETWORKDAYS(start_date, end_date, holidays)

40
Ví dụ
 =DAYS360(start_date, end_date, method)

41
Ví dụ
 =YEARFRAC(start_date, end_date, basis)

42
Four More Functions
 MONTH xác định tháng.
– Các tháng được liệt kê với tháng 1 đến tháng 12.

 WEEKDAY xác định ngày của tuần. Có 3 phương pháp số:


– 1 = Chủ nhật là ngày 1 và Thứ bảy là ngày 7 (mặc định)
– 2 = Thứ Hai là ngày 1 và Chủ Nhật là ngày 7
– 3 = Thứ Hai là ngày 0 và Chủ Nhật là ngày 6

 HOUR lấy thời gian và trả lại số giờ sử dụng hệ thông số từ 12:00 AM là
0 tới 11:00 PM là 23.

 MINUTE lấy thời gian và trả lại số phút từ 0 tới 59.

43
Ví dụ
 =WEEKDAY(date, method) or =WEEKDAY(cell_name, method)

44
Ví dụ
 =MONTH(date) or =MONTH(cell_name)

45
Ví dụ
 =HOUR(time) or =HOUR(cell_name)
 =MINUTE(time) or =MINUTE(cell_name)

46
Hàm toán và lượng giác
 Đã đề cập:
– SUM
– AVERAGE
– MIN
– MAX

 Tiếp theo:
– ABS
– PRODUCT
– SUMPRODUCT
– MMULT
– SQRT
– PI
– SIN, COS, and TAN

47
3 Hàm
 ABS tìm giá trị tuyệt đối của bất kỳ số hoặc biểu thức.
– =ABS(numerical value or range or expression)

 PRODUCT tìm tích của một vài số độc lập hoặc một dãy các số
– =PRODUCT(numerical values or range)

 SUM tìm tổng một vài số độc lập hoặc một dãy các số.
– =SUM(numerical values or range)

48
SUMPRODUCT
 SUMPRODUCT tính một vài dãy và xác định tổng của các tích của mỗi
yếu tố trong những dãy này.
– =SUMPRODUCT(array1, array2, …)

49
Ví dụ

50
MMULT
 MMULT được sử dụng để nhân 2 ma trận, hoặc dãy các giá trị.
– =MMULT(array1, array2)
– =MMULT(range_name, range_name)

 Cho phép nhân 2 ma trận, số cột của một ma trận phải bằng số hàng
của ma trận còn lại.

51
Ví dụ
 Trước tiên, đánh dấu dãy cell với kích thước số lượng hàng của ma trận
bằng số lượng cột của ma trận sau.

 Sau đó nhập phương trình MMULT và nhấn SHIFT+CTL+ENTER.

52
Ví dụ
 Chức năng này cũng có thể được sử dụng với tên dãy.

53
Hàm Thống kê
 Với các hàm như MEAN MEDIAN, MODE và VAR,STDEV; hàm phân
phối như NORMDIST, BETADIST, CHIDIST, và EXPONDIST.

 Hàm COUNT, COUNTIF và SUMIF.

54
Các hàm thống kê
 AVERAGE
– Tìm giá trị trung bình của bộ dữ liệu.
– =AVERAGE(range or range_name)

 MEDIAN
– Tìm trung vị (số giữa) của một bộ dữ liệu đã được lọc.
– =MEDIAN(range or range_name)

 STDEV
– Tìm độ lệch chuẩn của bộ dữ liệu.
– Đó là căn bậc hai của phương sai, đo lường sự khác nhau giữa giá trị trung
bình của bộ dữ liệu và các giá trị trong bộ dữ liệu.
=STDEV.P(range or range_name)
=STDEV.S(range or range_name)

55
Ví dụ

56
Ví dụ

57
Hàm tài chính
 Có một số hàm tài chính sau:
– NPER
– PMT
– RATE
– FV
– NPV
– IRR
– XNPV
– SLN
– SYD
– DB

58
NPER
 NPER tính toán số khoản còn lại. Chức năng này có thông số là lãi suất,
khoản trả mỗi kỳ, và lượng chưa trả. Lượng chưa trả được đưa vào như
giá trị hiện tại của khoản trả.
– =NPER(rate, period_payment, present_value, future_value, type)

 Thông số type:
– 0 = tại thời điểm đầu kỳ (default)
– 1 = tại thời điểm cuối kỳ

59
PMT
 PMT được sử dụng để tính toán lượng trả hàng kỳ. Các thông số là lãi
suất, số kỳ trả và lượng chưa trả.

– =PMT(rate, Nper, present_value, future_value, type)

60
RATE and FV
 RATE sử dụng để xác định lãi suất. Thông số của hàm là số kỳ, lượng
trả mỗi kỳ, giá trị hiện tại hoặc tương lai và loại dòng tiền.
– =RATE(nper, period_payment, present_value, future_value, type)

 FV tính toán giá trị tương lai với những giá trị cho trước chính là các
thông số:
– =FV(rate, nper, period_payment, present_value, type)

61
Ví dụ

62
NPV and IRR
 NPV tính toán giá trị hiện tại thuần (ròng) được cho bởi lãi suất và lượng
tiền mỗi kỳ.
– =NPV(rate, payment1, payment2, …)

 IRR tính toán tỷ suất hoàn vốn nội tại (lãi suất dự án). Các khoản tiền ở
các kỳ (bao gồm cả vốn đầu tư ban đầu) được liệt kê trong một dãy các
ô cell.
– =IRR(payment_range, guess)

 Thông số guess ước lượng giá trị IRR


– Giá trị mặc định là .10, hoặc 10%

63
Ví dụ

64
Ví dụ

65
XNPV
 Nếu các kỳ trả là bất thường, nghĩa là dòng tiền không đều, ta vẫn có
thể tính toán NPV sử dụng hàm XNPV.

– =XNPV(rate, payments, dates)

66
SLN, SYD, and DB
 SLN tính toán khấu hao đều của một tài sản. Nó lấy chi phí đầu tư, giá trị
còn lại tại kỳ cuối và tuổi thọ làm thông số.
– =SLN(initial_cost, salvage, life)

 SYD tính khấu hao theo tổng thứ tự các năm đối với một kỳ cho trước.
Các thông số là chi phí đầu tư, giá trị còn lại tại kỳ cuối, tuổi thọ tài sản
và kỳ tính lãi.
– =SYD(initial_cost, salvage, life, period)

 DB tính khấu hao theo số dư giảm dần sử dụng đầu vào là vốn đầu tư,
giá trị còn lại và tuổi thọ tài sản, và kỳ tính lãi.
– =DB(initial_cost, salvage, life, period)

67
Ví dụ

68
Ví dụ

69
Ví dụ

70

You might also like