You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG

Bài giảng
Chương 1
Quản lý logistics
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LOGISTICS

1.1. KHÁI QUÁT VỀ LOGISTICS


NỘI DUNG
 Các giai đoạn phát triển của Logistics (theo UB Kinh tế và xã hội
• Chương 1: Những vấn đề chung về logistics. Châu á – Thái Bình Dương):
• Chương 2: Hàng hóa logistics và dịch vụ khách hàng. • Giai đoạn phát triển hệ thống phân phối vật chất (physical
• Chương 3: Quản lý vận tải. distribution) (những năm 1960s, 1970s): Quản lý có hệ thống
những hoạt động có liên quan với nhau để đảm bảo phân phối
• Chương 4: Quản lý dự trữ.
sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng một cách có hiệu quả.
• Chương 5: Quản lý mua và cung ứng.
 Bao gồm: vận tải, phân phối, bảo quản hàng hoá, quản lý tồn kho, bao bì
• Chương 6: Quản lý hệ thống thông tin logistics. đóng gói, phân loại, dán nhãn… => hoạt động phân phối sản phẩm vật
chất, hay gọi là Logistics đầu ra.

2 4

1
• Giai đoạn phát triển hệ thống logistics (Logistics System) • Hệ thống Logistics (Logistics Network) là một nhóm các cách
(những năm 1980s, 1990s): các công ty tiến hành kết hợp quản tiếp cận được sử dụng để liên kết các nhà cung cấp, nhà sản
lý 2 mặt: đầu vào (gọi là cung ứng vật tư) với đầu ra (phân phối xuất, kho, cửa hàng một cách hiệu quả để hàng hóa được sản
sản phẩm), để tiết kiệm chi phí, tăng thêm hiệu quả của quá xuất và phân phối đúng số lượng, đúng địa điểm và đúng thời
trình này => Hệ thống Logistics. điểm nhằm mục đích giảm thiểu chi phí trên toàn hệ thống,
• Giai đoạn quản trị dây chuyền cung ứng (supply chain đồng thời đáp ứng được yêu cầu về mức độ phục vụ”. (Theo
management): Hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận David Simchi-Levi (MIT,USA))
chuyển và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng như thông
tin liên quan từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu
cầu của khách hàng.
 Bao gồm các hoạt động chính: QT vận tải HH XNK, quản lý đội tàu, kho
bãi, NVL, thực hiên đơn hàng, thiết kế mạng lưới Logistics, QT tồn kho,
hoạch định cung/cầu, đóng gói, ..

5 7

 Các khái niệm về Logistics

• Logistics là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát


một cách hiệu quả về mặt chi phí dòng lưu chuyển và phần • Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương
dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm cùng nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm
những thông tin liên quan từ điểm khởi đầu của quá trình sản nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải
xuất đến điểm tiêu thụ cuối cùng nhằm mục đích thỏa mãn quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói
được các yêu cầu của khách hàng. [1] bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có
• Logistics là quá trình tối ưu hoá về vị trí, lưu trữ và chu liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để
chuyển các tài nguyên/yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát đầu hưởng thù lao (Theo Điều 233 – Luật Thương mại 2005).
tiên là nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán
lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt
các hoạt động kinh tế. [2]

6 8

2
1.2. CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CHỦ YẾU Các hoạt động logistics hỗ trợ
Logistics
Cung ứng vật chất Phân phối vật chất Định vị kho hàng Lưu kho Mua hàng Bao gói
(nguyên vật liệu) • Xác định không • Sắp xếp kho bãi • Chọn người • Thiết kế bao
gian kho và sắp xếp cung ứng gói
• Bố trí kho và hàng hóa trong • Định thời gian • Phương thức
thiết kế nơi xếp kho mua bao gói
dỡ • Trình tự lựa • ĐỊnh số lượng • Lợi ích bao gói
Nguồn Nhà máy Khách chọn đơn đặt
• Hình dáng kho mua
cung điều hành hàng lưu trữ hàng • Định phương
ứng • Dự trữ và thu
• Lựa chọn trang thức mua
 Vận chuyển  Vận chuyển thiết bị kho hồi hàng tồn
 Bảo quản hàng tồn kho  Bảo quản hàng tồn kho kho.
 Xử lý đơn đặt hàng  Xử lý đơn đặt hàng
• Chính sách đổi
 Sản phẩm  Lập kế hoạch sản xuất
mới thiết bị
 Đóng gói  Đóng gói kho
 Lưu kho  Lưu kho
 Xử lý NVL  Xử lý hàng tồn kho
 Duy trì thông tin  Duy trì thông tin

Các hoạt động logistics chủ yếu 1.3. PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
 Theo lĩnh vực hoạt động:
Giao nhận Hoạt động dự Duy trì thông
Vận chuyển Xử lý đơn hàng
hàng hóa trữ tin
• Lựa chọn • Sắp xếp hàng • Chính sách • Trình tự • Thu thập, lưu  Logistics trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh (business logistics) là một
phương thức và hóa dự trữ NVL và tương tác trữ và truyền phần của quá trình chuỗi cung ứng, nhằm hoạch định thực thi và kiểm
DV vận chuyển • Giao hàng thành phẩm giữa đơn đặt tải thông tin
hàng và hàng
soát một cách hiệu quả và hiệu lực các dòng vận động và dự trữ sản
• Thống nhất về • Tiếp nhận • Dự báo tiêu • Phân tích dữ
chi phí vận hàng thụ ngắn hạn tồn kho liệu phẩm, dịch vụ và thông tin có liên quan; đảm bảo sự sẵn sàng, chính
chuyển • Bố trí sản • Phương thức • Các thủ tục xác và hiệu quả cho các hoạt động này.
• Xác định tuyến phẩm tại các truyền tải kiểm soát.
vận chuyển điểm dự trữ thông tin  Logistics sự kiện (event logistics): là tập hợp các hoạt động, các
• Lập kế hoạch • Xác định số phục vụ xử lý phương tiện vật chất kỹ thuật và con người cần thiết để tổ chức, sắp
vận chuyển lượng, quy đơn hàng xếp lịch trình, nhằm triển khai các nguồn lực cho một sự kiện được
• Lựa chọn mô và vị trí • Quy định về
điểm dự trữ mặt hàng diễn ra hiệu quả và kết thúc tốt đẹp.
phương tiện vận
chuyển • Chiến lược  Logistics dịch vụ (service logistics): bao gồm các hoạt động thu nhận,
• Giải quyết thủ cung ứng kịp lập chương trình và quản trị các điều kiện cơ sở vật chất, tài sản, con
tục liên quan thời, chiến
đến vận chuyển lược kéo - người và vật liệu nhằm hỗ trợ và duy trì cho các quá trình dịch vụ hoặc
• Kiểm soát giá đẩy. các hoạt động kinh doanh.

12

3
• Mô hình logistics 3PL (Third Party Logistics – Cung cấp dịch
 Theo phương thức khai thác hoạt động Logistics: vụ Logistics bên thứ ba)
• Mô hình logistics 1PL (First Party Logistics hay  3PL là mô hình logistics bao gồm một chuỗi dịch vụ có
Logistics tự cấp) tính kết nối với nhau để thay doanh nghiệp quản lý gần
như toàn bộ các hoạt động vận hành. Các dịch vụ bao
 Tất cả hoạt động logistics được doanh nghiệp tự tổ gồm luân chuyển, tồn trữ hàng hoá, xử lý thông tin, thông
chức và thực hiện từ việc sở hữu hàng hóa, lưu trữ quan xuất nhập khẩu, giao hàng,…
và quản lý kho hàng, xử lý đơn hàng, đóng gói đến
việc vận chuyển, giao hàng.  3PL là các hoạt động do một công ty cung cấp dịch vụ
logistics thực hiện trên danh nghĩa của khách hàng dựa
 Doanh nghiệp thường phải đầu tư các trang thiết bị, trên các hợp đồng có hiệu lực tối thiểu là một năm hoặc
công cụ như phương tiện vận tải, nhà xưởng, thiết các yêu cầu bất thường.
bị bốc dỡ, sắp xếp,… cũng như đào tạo kỹ năng,
chuyên môn cho nhân sự vận hành.  Sử dụng 3PL là việc thuê các công ty bên ngoài để thực
hiện các hoạt động logistics, có thể là toàn bộ quá trình
quản lý logistics hoặc chỉ là một số hoạt động có chọn lọc.

13 15

• Mô hình logistics 4PL (Fourth Party Logistics – Logistics


• Mô hình logistics 2PL (Second Party Logistics – Cung chuỗi phân phối hay nhà cung cấp Logistics chủ đạo)
cấp dịch vụ Logistics bên thứ hai)  4PL là mô hình logistics được phát triển trên nền tảng của
 Cung cấp các dịch vụ đơn lẻ để đáp ứng các yêu cầu mô hình 3PL.
rời rạc trong chuỗi cung ứng logistics. Hay, đây là  Mô hình 4PL là việc quản lý và thực hiện các hoạt động
dịch vụ chỉ đáp ứng một vài khâu trong logistics như logistics phức tạp như quản lý nguồn lực, trung tâm điều
dịch vụ giao hàng, dịch vụ cho thuê kho bãi, dịch vụ phối kiểm soát, các chức năng kiến trúc và tích hợp các
mua hộ, thông quan thương mại điện tử,… hoạt động logistics.
 Khác với 3PL, mô hình 4PL tạo ra một “chuỗi” dịch vụ
 Khi DN vận hành bằng cách sử dụng các dịch vụ
thống nhất với nhau thay vì các dịch vụ đơn lẻ như 3PL.
logistics riêng lẻ, của từng đơn vị cung cấp khác nhau
 Mô hình logistics 4PL được coi là nơi thực hiện việc quản
sẽ gây mất thời gian, chi phí rất lớn mà hàng hóa
lý, tổng hợp tất cả các nguồn lực và giám sát các chức
cũng khó đảm bảo do phải qua nhiều chặng, nhiều
năng 3PL trong suốt chuỗi phân phối nhằm vươn tới thị
đơn vị khác nhau. trường toàn cầu, lợi thế chiến lược và các mối quan hệ lâu
bền.

14 16

4
• Mô hình logistics 5PL (hay e-logistics)  Các công ty cung cấp dịch vụ hàng hóa
 5PL là loại dịch vụ thị trường thương mại điện tử (TMĐT), bao • Công ty môi giới khai thuế hải quan
gồm các 3PL và 4PL và bổ sung nhiều nâng cấp trong quy trình • Công ty giao nhận, gom hàng lẻ
chuỗi giá trị.
• Công ty kinh doanh ngành hàng nguy hiểm
 Mô hình 5PL bổ sung ba hệ thống (Hệ thống quản lý đơn hàng
(OMS), Hệ thống quản lý kho hàng (WMS) và Hệ thống quản lý • Công ty dịch vụ đóng gói vận chuyển
vận tải (TMS). Cả ba hệ thống này có liên quan chặt chẽ với nhau  Các công ty cung cấp dịch vụ logistics chuyên ngành
trong cùng một hệ thống thống nhất và kết hợp công nghệ thông
tin để mang đến giải pháp tối ưu và toàn diện cho TMĐT, dựa trên • Công ty công nghệ thông tin
thông tin cung cầu trên thị trường để điều phối và vận hành chuỗi • Các công ty viễn thông
cung ứng cho TMĐT.
• Các công ty cung cấp giải pháp tài chính, BH
 Mô hình 5PL có hiệu quả trong việc quản lý chuỗi cung ứng cho
các doanh nghiệp SME bằng cách tối ưu chi phí, thời gian và tối • Các công ty cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo
giản yêu cầu tồn kho, giảm áp lực chi phí và cạnh tranh.

17 19

 Phân theo tính chyên môn hóa của các doanh


nghiệp Logistics  Theo khả năng tài chính của các công ty
 Các công ty cung cấp dịch vụ vận tải cung cấp dịch vụ logistics
• Cung cấp dịch vụ vận tải đơn phương thức  Các công ty sở hữu tài sản: thực sự có riêng đội
• Cung cấp DV vận tải đa phương thức vận tải, nhà kho…
• Cung cấp dịch vụ khai thác cảng  Các công ty logistics không sở hữu tài sản: hoạt
động như người hợp nhất các dịch vụ Logistics và
• Công ty môi giới vận tải
phần lớn là các dịch vụ đi thuê ngoài (Logistics
 Các công ty cung cấp dịch vụ phân phối Outsourcing)
• Cung cấp DV kho bãi

• Cung cấp DV phân phối, bán buôn bán lẻ

18 20

5
 Theo quá trình thực hiện 1.4. ĐẶC TRƯNG VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA LOGISTICS
 Logistics đầu vào (Inbound Logistics): bao gồm các
hoạt động nhằm đảm bảo cung ứng một cách tối ưu  Đặc trưng của Logistics
(cả về vị trí, thời gian, chi phí) các đầu vào (nguyên vật
1) Logistics không phải là một hoạt động đơn lẻ, mà bao
liệu, vốn, thông tin,..) cho hoạt động SXKD của DN
gồm một chuỗi các hoạt động bao trùm quá trình sản
 Logistics đầu ra (Outbound Logistics): bao gồm các
phẩm được sản xuất ra và chuyển tới khách hàng.
hoạt động đảm bảo cung ứng sản phẩm đến tay KH
một cách tối ưu (cả về vị trí, thời gian, chi phí) nhằm 2) Dịch vụ Logistics là hoạt động thương mại mang tính
đáp ứng mục tiêu của DN. liên ngành cao.
 Logistics thu hồi (Reverse Logistics): quá trình thu hồi 3) Dịch vụ Logistics gắn liền với tất cả các khâu trong quá
các phế liệu, phế phẩm, phụ phẩm và tất cả các yếu tố trình sản xuất (mua sắm, lưu kho, sx ra sản phẩm và
phát sinh khác từ quá trình sản xuất, PP và tiêu dùng
phân phối tới người tiêu dùng).
có thể ảnh hưởng đến môi trường để xử lý hoặc tái
chế.

21 23

 Xét theo đối tượng hàng hóa


 Logistics hàng tiêu dùng có thời gian sử dụng 4) Logistics là hoạt động hỗ trợ các DN.
ngắn (thực phẩm, quần áo, giầy dép,..)
5) Logistics là quá trình phát triển cao, hoàn chỉnh của
 Logistics ngành ô tô dịch vụ vận tải giao nhận.
 Logistics ngành hóa chất
6) Logistics là sự phát triển hoàn thiện dịch vụ vận tải đa
 Logistics hàng điện tử
phương thức MTO (Multimodal Transport Operator).
 ...
7) Dịch vụ logistics có thể phát triển hiệu quả khi được
 Theo phạm vi không gian dựa trên cơ sở sử dụng triệt để những thành tựu của
 Logistics toàn cầu (Global Lgistics) CNTT.
 Logistics quốc gia (National Logistics)
 Logistics nội đô (Ciy Logistics)

22 24

6
 Yêu cầu cơ bản của Logistics
c) Tối ưu hóa dịch vụ logistics
a) Nâng cao chất lương dịch vụ khách hàng
d) Yêu cầu 7 đúng:
Tiêu chuẩn Chỉ tiêu đánh giá
1. Đầy đủ về HH Tần số thiếu dự trữ
 Đúng khách hàng
Tỷ lệ đầy đủ  Đúng sản phẩm
Thời gian bổ sung dự trữ  Đúng số lượng
2. Vận hành Tốc độ  Đúng điều kiện
nghiệp vụ Độ ổn định  Đúng địa điểm
Độ linh hoạt  Đúng thời gian
Độ sai sót nghiệp vụ  Đúng chi phí
3. Độ tin cậy Khả năng thực hiện tiêu chuẩn 1 và 2
Khả năng cung cấp thông tin cho khách hàng chính xác
Khả năng cải tiến liên tục các nghiệp vụ

25 27

b) Giảm tổng chi phí của hệ thống logistics 1.4. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
• Tổng chi phí của hệ thống logistics:
• Tiết kiệm chi phí hậu cần nói riêng và chi phí kinh
Cflog = Fv + Ftk + Flk + Fđt + Fđh doanh nói chung
 CFlog: tổng chi phí của hệ thống logistics • Phạm vi cung ứng và phân phối của DN được mở
 Fv: Cước phí vận chuyển hàng hóa rộng
 Ftk: Chi phí hàng tồn kho • Có vai trò quan trọng trong việc lập chiến lược kinh
 Flk: Chi phí lưu kho doanh của DN
 Fđt: Chi phí xử lý đơn hàng và hệ thống thông tin
• Làm tăng đáng kể giá trị với khách hàng.
 Fđh: Chi phí đặt hàng
• Góp phần đáp ứng nhanh và chất lượng hơn cho nhu
cầu của khách hàng.

26 28

7
1.6. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT Ví dụ
ĐỘNG LOGISTICS CỦA DN
 Nguyên tắc tổ chức hệ thống Logistics
 Nguyên tắc tiếp cận hệ thống
• Hệ thống cung cấp vật tư
• Hệt hống phân phối thành phẩm
• Hệ thống thu hồi
 Nguyên tắc xem xét tổng chi phí
 Nguyên tắc tránh tối ưu hóa cục bộ
 Nguyên tắc bù trừ.
• Nhà sx muốn tận dụng cước phí đường biển thấp, phải tích tụ
một số lượng HH lớn, chi phí tồn trữ tang lên.
• Ngược lại, nhà sx giao hang bằng máy bay thì chi phí vận
chuyển cao hơn rất nhiều, nhưng chi phí tồn trữ giảm.

29 31

Bài tập
 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động
• Giả sử một doanh nghiệp sản xuất áo sơ mi nam có thể sản xuất ở
logistics Houston, Texas với giá thành 8 USD/ chiếc (bao gồm cả chi phí
 Doanh thu dịch vụ nguyên vật liệu). Chicago là thị trường chính với 100.000 chiếc/năm.
Giá một chiếc áo sơ mi ở Chicago là 15 USD. Tổng chi phí vận
 Doanh thu thuần trước thuế
chuyển và dự trữ từ Houston tới Chicago là 5 USD/c. Doanh nghiệp
 Chi phí kinh doanh dịch vụ có thể sán xuất áo sơ mi ở Đài Loan với chỉ 4 USD/c (gồm cả chi phí
 Tổng chi phí của hệ thống logistics nguyên vật liệu). Nguyên vật liệu thô được vận chuyển từ Houston tới
 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động dịch vụ Đài Loan với chi phí 2 USD/chiếc. Khi sản xuất xong, chúng được
chuyển trực tiếp tới Chicago với chi phí vận chuyển và bảo quản là 6
USD/chiếc. Thuế nhập khẩu là 0,5 USD/chiếc. Yêu cầu:
 Đứng trên quan điểm chi phí logistics – sản xuất, có nên sản xuất áo sơ
mi ở Đài Loan không?
 Cần phải cân nhắc thêm điều gì ngoài vấn đề hiệu quả kinh tế trước khi
ra quyết định?

30 32

You might also like