You are on page 1of 45

PHẦN 5: PHÂN PHỐI TRONG CHUỖI

CUNG ỨNG
1. Tổng quan về hoạt động Phân phối (Distribution)
• Khái niệm: Phân phối (Distribution) là một hệ thống gồm các kênh phân phối (channels),
các quy trình (processes), và các hoạt động chức năng (functions), trong đó có cả hoạt
động kho hàng (warehousing) và vận tải (transportation), nhằm mục đích mang hàng hóa
từ nhà cung cấp đến tay người tiêu dùng cuối cùng (final customer).

• Quản trị phân phối (distribution management) sẽ liên quan tới các hoạt động như xếp
dỡ, lưu kho (storing), bao gói (packaging), và giao hàng (shipment of orders)…

• Thông qua quá trình phân phối, hàng hóa hay dịch vụ sẽ được chuyển đến khách hàng
một cách trực tiếp- thông qua các hình thức như online website, mua trực tiếp tại cửa
hàng (actual storefront), tiếp thị qua điện thoại- hoặc gián tiếp thông qua các resellers.
1. Tổng quan về hoạt động Phân phối (Distribution)
• Kênh phân phối (channels) và các Trung gian phân phối (intermediaries) đóng vai trò
rất quan trọng trong quá trình phân phối, cụ thể:

- Trung gian phân phối - Intermediaries là các tổ chức và cá nhân tham gia vào quá
trình phân phối hàng hóa.

- Kênh phân phối là tập hợp của các trung gian phân phối, nằm giữa nhà sản xuất
(producer) và người tiêu dùng (consumer). Các doanh nghiệp thường sẽ sử dụng kết
hợp nhiều kênh phân phối khác nhau nhằm tăng khả năng tiếp cận với khách hàng.
1. Tổng quan về hoạt động Phân phối (Distribution)
• Quá trình Phân phối sẽ tập trung vào vấn đề order fulfillment.

Order fulfillment: quy trình thực hiện đơn hàng để đảm bảo đơn hàng được giao đúng
hạn (on-time delivery)

• Phân phối không đơn thuần là dịch chuyển hàng hóa từ A đến B, mà việc dịch chuyển
cần đảm bảo hai yếu tố là speed và quality.

• Yêu cầu ngày càng cao từ phía khách hàng: real time information
Order Fulfillment của Amazon
- Phân phối là một thành phần quan trọng trong chuỗi cung
ứng, đặc biệt là những doanh nghiệp hoạt động dựa trên
nền tảng Internet như Amazon.com.
- Chuỗi cung ứng của Amazon hầu như chỉ bao gồm hai hoạt
động là cung ứng (supply) và phân phối (distribution).
- Amazon không có quy trình sản xuất, họ chỉ đơn giản là
bán và phân phối lại sản phẩm từ các nhà cung cấp khác.
- Bí quyết thành công của Amazon là có thể chuyển đơn
hàng đến tay khách hàng bất cứ khi nào khách hàng có
nhu cầu.
2. Các chiến lược Phân phối (Distribution strategies)

Phân phối rộng khắp (Intensive Distribution):

• Một công ty sẽ bán hàng thông qua càng


nhiều cửa hàng (outlets) càng tốt. Chiến
lược này chủ yếu được sử dụng cho
những mặt hàng có lượng khách hàng lớn
và rộng khắp như hàng tiêu dùng, sách
báo tạp chí, thực phẩm đóng gói…
2. Các chiến lược Phân phối (Distribution strategies)

Phân phối chọn lọc (Selective Distribution):

Nhà sản xuất chỉ sử dụng một số nhà phân


phối thoả mãn những điều kiện nhất định trên
một vùng thị trường xác định. Số lượng các
trung gian phân phối sẽ ít hơn nhưng lượng
hàng trên thị trường vẫn được đảm bảo đủ
lớn. Chiến lược này được áp dụng cho những
mặt hàng chuyên biệt (specialized goods) như
xe hơi hay máy tính.
2. Các chiến lược Phân phối (Distribution strategies)
Phân phối độc quyền (Exclusive Distribution):

Một công ty sẽ lựa chọn một số rất ít các trung


gian phân phối làm các đối tác (partners) trong
kinh doanh. Những trung gian này thường sẽ chỉ
bán duy nhất sản phẩm của công ty đó. Kiểu phân
phối này chủ yếu dành cho những sản phẩm cao
cấp, xa xỉ (high end, luxury products) như xe thể
thao, quần áo thiết kế…
3. Các phương pháp Phân phối (Distribution/ Shipping methods)

Direct shipping: Hàng hóa sẽ được chuyển trực tiếp từ nhà cung cấp (supplier) đến các cửa
hàng bán lẻ (retail stores).

Việc định tuyến vận chuyển (routing of each shipment) khá đơn giản: nhà quản lý chỉ cần
quan tâm đến lượng hàng và phương thức vận tải, bỏ qua các cơ sở trung gian (intermediate
facilities) như kho hàng (warehouses) hay trung tâm phân phối (distribution centers)

Ưu điểm và Nhược điểm của Direct shipping là gì?


3. Các phương pháp Phân phối (Distribution/ Shipping methods)

Direct shipping:

• Ưu điểm: • Hạn chế

- Không có intermediaries - Chỉ phù hợp với các cửa hàng bán lẻ quy mô đủ
lớn (nếu không sẽ làm tăng chi phí )
- Tiết kiệm thời gian
- Tăng chi phí vận tải
- Ít thiệt hại hơn

- Sự chính xác trong giao hàng tốt hơn - Độ phức tạp trong quản lý: do lượt chuyển
hàng, xếp dỡ hàng hay công việc giấy tờ đều
nhiều hơn
3. Các phương pháp Phân phối (Distribution/ Shipping methods)
3. Các phương pháp Phân phối (Distribution/ Shipping methods)
• Indirect shipping: tất cả các chiến lược phân phối có sử dụng ít nhất một trung gian trong
quá trình mang hàng hóa đến tay người tiêu dùng.

• Còn có tên gọi khác là Intermediate Inventory Points Distribution Strategy.

• Các trung gian ở đây có thể là các nhà phân phối (distributors), nhà bán lẻ (retailers), kho
hàng, DCs …
a) Traditional warehousing

(Indirect shipping method)


Traditional strategy: Kho hàng hoặc các DCs
Distribution strategies warehousing strategy
sẽ lưu trữ hàng hóa để cung cấp
cho khách hàng phía cuối nguồn
khi có nhu cầu.

Cross docking strategy b) Cross-docking strategy: kho


hàng và các DCs đóng vai trò là
các điểm trung chuyển (transfer
points) mà không giữ chức năng
Centralized pooling and lưu trữ hàng hóa.
transshipment strategy c) Centralized pooling and
transshipment strategies: thích
hợp với những mặt hàng đa dạng,
số lượng lớn.
Traditional warehousing strategy

• Kho hàng hay trung tâm phân phối (Distribution centers- DCs): nơi lưu trữ (carry) các

loại hàng hóa trong CCƯ

• Yêu cầu tự động hóa trong các DCs.

• Chức năng của kho hàng: Break bulk: tách hàng, Repackaging: đóng hàng, Assembly -

Lắp ráp, Quality Inspection - Kiểm soát chất lượng, Material Handling and Maintenance -

Bảo trì, xếp dỡ, Storage - Lưu trữ


Traditional warehousing strategy
• Postponement: dịch chuyển một số khâu cuối trong sản xuất như lắp ráp (assembly) hay tùy
biến sản phẩm (customization) để thực hiện trong DCs hay kho hàng.
Traditional warehousing strategy
Traditional warehousing strategy
• Kho hàng phân tán (Decentralized warehouses) & Kho hàng tập trung
(Centralized warehouses)
Traditional warehousing strategy
• Kho hàng phân tán (Decentralized warehouses) & Kho hàng tập trung
(Centralized warehouses)
Cross docking strategy

• Cross docking là một chiến lược phân phối cho


phép chuyển các lô hàng từ nhà cung cấp đầu vào
(inbound suppliers) trực tiếp lên các phương tiện
đầu ra (outbound vehicles), và hầu như không có
bước lưu kho trung gian.

• Lý tưởng của cross docking là không bao giờ để


hàng chạm mặt sàn kho hay phải xếp lên giá kệ.

• Cross-docking phụ thuộc rất nhiều vào trucking.


b) Cross docking strategy
Cross docking strategy

Có 2 kiểu Cross docking

a) Basic Cross docking: Các kiện hàng được chuyển trực tiếp từ các phương tiện chở
hàng tới (arriving vehicles) đến các phương tiện chở hàng đi (departing vehicles).
Không cần đến kho hàng, chỉ cần một địa điểm trung chuyển (transport point) đơn
giản.

b) Flow Through Cross docking: Hàng hóa được chuyển đến cơ sở cross docking trong
các kiện lớn. Các kiện lớn sẽ được mở ra và tách thành nhiều kiện nhỏ, hàng được
phân loại và gom thành các đơn hàng khác nhau, cuối cùng là chuyển lên phương tiện
vận tải.
Cross docking strategy
Cross docking strategy
Milk run là phương pháp vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu sản xuất từ nhà cung cấp đến
cho khách hàng. Không giống với các hình thức vận tải truyền thống, mỗi ngày các xe tải của nhà
cung ứng sẽ di chuyển theo lộ trình đã quy định qua nhiều nhà cung cấp và dây chuyền sản xuất.
Cross docking strategy

- Quy trình này sẽ phải tuân thủ nghiêm


ngặt về thời gian khởi hành và kết thúc.
Toàn bộ chuỗi cung ứng hoạt động theo
chiều kim đồng hồ, phối hợp nhịp nhàng
cho dù có tồn tại các biến số về nhu cầu
hoặc biến động trong nhu cầu khách
hàng.
- Milk-run hỗ trợ thực hiện cross-docking.
Centralized pooling and transshipment strategy

• Inventory/ Centralized pooling:

- Tập trung nguồn lực để phân bổ và giảm thiểu rủi ro (có thể là gom các DCs lại thành 1
DCs)

- Khi nhu cầu của khách hàng được tập hợp lại, sự không chắc chắn (uncertainty) sẽ giảm
đi.

- Tồn kho dự phòng tại các DCs giảm làm cho lượng tồn kho trung bình cũng giảm xuống.

- Các cơ sở trong cùng hệ thống có thể chia sẻ thông tin tồn kho và bán hàng lẫn nhau.
Centralized pooling and transshipment strategy
Centralized pooling and transshipment strategy
Centralized pooling and transshipment strategy
Centralized pooling and transshipment strategy
Centralized pooling and transshipment strategy
4. Vận tải (Transportation)
• Transportation trong chuỗi cung ứng là việc dịch chuyển hàng hóa từ địa điểm
này đến địa điểm khác cho đến khi sản phẩm đến được tay khách hàng.

• Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí vận tải có thể chiếm đến 20% tổng chi phí
sản xuất và 6% doanh thu.

• Trong các doanh nghiệp bán lẻ chủ yếu phân phối sản phẩm (VD: L.L. Bean và
Amazon.com), vận tải không chỉ là một yếu tố chi phí chính trong hoạt động
kinh doanh mà còn là yếu tố quyết định đến tốc độ chuyển hàng của doanh
nghiệp.
4. Vận tải (Transportation)
5. Các công cụ ra quyết định hoạt động: Transportation model &
Transshipment model
a) Transportation model - Mô hình vận tải

Mô hình vận tải giúp giải quyết các vấn đề sau với đặc điểm/ điều kiện như sau:

- Một sản phẩm được vận chuyển từ nhiều nhà cung cấp đến nhiều khách hàng
khác nhau với chi phí vận tải là thấp nhất.

- Mỗi nhà cung cấp có lượng cung hàng cố định (fixed supply).

- Mỗi khách hàng có lượng cầu cố định (fixed demand)


a. Mô hình vận tải – transportation model

Bài toán:

Khoai tây sau khi được thu hoạch từ nông trại vùng Trung Tây nước Mỹ được chuyển đến các
Trung tâm phân phối tại thành phố Kansas, Omaha và Des Moines để làm sạch và phân loại.

Các trung tâm phân phối này cung cấp khoai tây nguyên liệu để làm snack cho ba nhà máy
sản xuất của công ty Frodo-Lane Foods ở tại Chicago, St. Louis và Cincinnati. Phương thức vận
chuyển là tàu hỏa hoặc xe tải. Lượng cung hàng tháng của mỗi trung tâm phân phối cố định
như sau:
a. Mô hình vận tải – transportation model
Bài toán:

Mỗi nhà máy cần lượng khoai tây nguyên liệu mỗi tháng cố định như sau:

Chi phí vận tải 1 tấn khoai tây từ các trung tâm phân phối đến 3 nhà máy như sau:
a. Mô hình vận tải – transportation model

Bài toán:

Hãy tính lượng


khoai tây trong 1
tháng mà mỗi trung
tâm phân phối nên
cung cấp cho các nhà
máy để chi phí vận
chuyển là tối thiểu?
a. Mô hình vận tải – transportation model

Bài toán:

Hãy tính lượng khoai tây trong 1 tháng mà mỗi trung tâm phân phối nên cung cấp cho các
nhà máy để chi phí vận chuyển là tối thiểu?
a. Mô hình vận tải – transportation model

Bài toán:

Hãy tính lượng khoai tây trong 1 tháng mà mỗi trung tâm phân phối nên cung cấp cho các
nhà máy để chi phí vận chuyển là tối thiểu?
a. Mô hình vận tải – transportation model

Bài toán:

- Unbalanced problem: Trường hợp số lượng trung tâm phân phối và số lượng nhà máy
không bằng nhau; Tổng lượng cung khoai tây của các trung tâm và tổng lượng cầu khoai tây
của các nhà máy cũng không bằng nhau.

- Prohibited routes: Trường hợp có 1 tuyến đường bị cấm vận chuyển.

- Cụ thể: Lượng cung ứng của trung tâm phân phối tại Des Moines tăng từ 275 tấn lên 375
tấn. Tuyến đường sắt từ Kansas đến nhà máy tại Chicago bị cấm do đang sửa chữa.

Hãy tính lượng khoai tây trong 1 tháng mà mỗi trung tâm phân phối nên cung cấp cho
các nhà máy để chi phí vận chuyển là tối thiểu?
5. Các công cụ ra quyết định hoạt động: Transportation model
& Transshipment model

b) Transshipment model - Mô hình chuyển tải

- Transshipment model là sự mở rộng của transportation model, với các điểm chuyển hàng nằm ở giữa
điểm cung ứng (sources) và điểm tiếp nhận (destinations).

- Bài toán:

Khoai tây sau khi được thu hoạch từ các trang trại ở Nebraska và Colorado sẽ được chuyển đến 3
Trung tâm phân phối tại Kansas, Omaha và Des Moines (đây là 3 transshipment points). Lượng khoai tây
được thu hoạch tại mỗi trang trại là 300 tấn. Số khoai tây này sau đó được chuyển đến các nhà máy tại
Chicago, St. Louis và Cincinnati.
5. Các công cụ ra quyết định hoạt động: Transportation model
& Transshipment model

b) Transshipment model - Mô hình chuyển tải

Chi phí vận chuyển từ các DCs đến nhà máy (vẫn như cũ) và chi phí vận chuyển từ trang trại đến các DCs
như sau:
5. Các công cụ ra quyết định hoạt động: Transportation model &
Transshipment model
b) Transshipment model - Mô hình chuyển tải
BÀI TẬP
• The John Adams Brewing Company has
breweries in three cities; the breweries can
supply the following numbers of barrels of
draft beer to the company’s distributors
each month:

• The distributors, spread throughout six


states, have the following total monthly
demand:
BÀI TẬP

• The company must pay the following shipping costs per barrel:

• Determine the minimum cost shipping routes for the company.

You might also like