You are on page 1of 36

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa KT & KDQT

THUONGMAI UNIVERSITY Bộ môn Logistics & Chuỗi cung ứng

HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH


Giảng viên: Phạm Thu Trang
1
QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH

1 Khái quát về quản trị logistics KD

2 Mạng lưới tài sản và HTTT Logistics

3 Tổ chức thực hiện & Kiểm soát hoạt động Logistics tại DN

4 DVKH và Quá trình cung ứng hàng hóa cho KH

5 Quản lý dự trữ & quản trị mua hàng

6 Quản trị vận chuyển

7 Quá trình kho, bao bì hàng hóa và dòng logistics ngược


CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC THỰC HIỆN & KIỂM SOÁT HĐ LOGISTICS TẠI DN

3.1 Tổ chức thực hiện logistics tại các doanh nghiệp


3.1.1 Khái niệm, vai trò của tổ chức logistics tại doanh nghiệp
3.1.2 Các mô hình tổ chức logistics chức năng
3.1.3 Lựa chọn hình thức tổ chức triển khai logistics

3.2. Thuê ngoài logistics tại DN


3.2.1 Khái niệm, và lợi ích của thuê ngoài logistics
3.2.2 Căn cứ thuê ngoài logistics
3.2.3 Quy trình thuê ngoài logistics tại doanh nghiệp

3.3 Kiểm soát hoạt động logistics


3.3.1 Khái niệm và mô hình kiểm soát logistics
3.3.2 Các hệ thống kiểm soát
3.3.3 Các phương pháp và chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động logistics
3.3.4 QT đánh giá và Báo cáo logistics
3
3.1 TỔ CHỨC LOGISTICS TẠI
CÁC DOANH NGHIỆP
3.1.1 Khái niệm, vai trò của tổ chức logistics tại doanh nghiệp

3.1.2 Các mô hình tổ chức logistics chức năng

3.1.3 Lựa chọn hình thức tổ chức triển khai logistics

4
CHƯƠNG 3
3.1 3.1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC LOGISTICS TẠI DN
KHÁI NIỆM TỔ CHỨC LOGISTICS

Tổ chức logistics là quy trình thiết kế bộ máy, sắp xếp bố trí và sử dụng các
nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu chiến lược logistics trong từng thời kỳ
CHƯƠNG 3
3.1 3.1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC LOGISTICS TẠI DN
VAI TRÒ TỔ CHỨC LOGISTICS
Giải quyết mâu thuẫn trong doanh nghiệp
Giám đốc

Marketing Tài chính Nghiệp vụ (sản xuất)

▪ Bán - CP đảm bảo dự trữ - Máy móc , thiết bị


▪ Quảng cáo - Xử lý thông tin - Lập kế hoạch SX
Trách ▪ Dịch vụ KH - Thu nhập từ đầu tư - Chất lượng hàng hóa
Nhiệm ▪ Tập hợp đơn hàng - Mua hàng
▪ Kênh phân phối - Vận chuyển

▪ Dự trữ lớn - Dự trữ nhỏ - Dự trữ lớn


▪ SX hàng loạt, nhỏ thường - SX hàng loạt, lớn không
xuyên thường xuyên
Động - Xử lý ĐĐH với chi phí
cơ ▪ Xử lý ĐĐH nhanh chóng
▪ Quá trình giao hàng nhanh thấp - Gửi hàng theo ĐĐH với CP
chóng thấp
▪ Trình độ DV cao - Trình độ DV cân đối CP - Trình độ DV thấp
- Số lượng mua nhỏ - Số lượng mua lớn

Yêu cầu khác nhau về logistics ở ba khu vực chức năng


(Ronald H. Ballou, 2004, tr.608)
CHƯƠNG 3
3.1 3.1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC LOGISTICS TẠI DN
VAI TRÒ TỔ CHỨC LOGISTICS
Tăng tính chuyên môn hoá và hiệu quả quản trị logistics
Yêu cầu logistics ở các loại hình doanh nghiệp rất khác nhau
→ cách thức tổ chức Logistics trong các ngành cũng khác nhau
Ngành dịch vụ: y tế, giáo dục, du lịch,….
Tổ chức logistics tập trung cho quản trị vật tư, NVL phục
vụ cho quá trình cung cấp dịch vụ

Ngành thương mại: bán buôn bán lẻ


• Ngành liên quan đến logistics nhiều nhất
• Cơ cấu tổ chức thường tập trung cho tất cả các hoạt
động logistics chức năng.

Ngành sản xuất


Ngành khai thác Tập trung vào cả hoạt động quản trị vật tư và
Mua và VC là các hoạt động logistics chủ yếu. HĐ các hoạt động logistics nội bộ (hỗ trợ sx) và
Logistics thường do phòng QL vật tư, NVL phụ trách
phân phối
CHƯƠNG 3
3.1 3.1.2 CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC LOGISTICS CHỨC NĂNG

HÌNH THỨC TỔ CHỨC KHÔNG CHÍNH THỨC

➢ Bộ phận logistics chưa tách thành cơ cấu riêng


➢ Không đòi hỏi thay đổi trong cấu trúc tổ chức hiện tại
➢ Chức năng logistics được thực hiện theo nguyên tắc phối hợp
➢ Chưa được ưu tiên trong hệ thống quản trị DN
Thực trạng tổ chức Logistics tại Việt Nam -2022
CHƯƠNG 3
3.1 3.1.2 CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC LOGISTICS CHỨC NĂNG

HÌNH THỨC TỔ CHỨC BÁN CHÍNH THỨC – cấu trúc ma trận

Giám đốc điều hành

Marketing Tài chính Sản xuất

Thẩm quyền theo


VC và lưu kho Quản trị

chức năng
VC và lưu kho
đầu ra dự trữ đầu vào
Dịch vụ Tính toán & Đảm bảo
khách hàng Lập đơn hàng chất lượng
Dự báo Quản trị thông tin Mua và quản lý
bán hàng logistics nguyên vật liệu

Logistics Thẩm quyền theo dự án

Hình thức tổ chức bán chính thức (Ronald H. Ballou, 2004, tr. 614)
CHƯƠNG 3
3.1 3.1.2 CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC LOGISTICS CHỨC NĂNG

HÌNH THỨC TỔ CHỨC BÁN CHÍNH THỨC – cấu trúc ma trận


• Tầm quan trọng của Logistics tăng lên nhưng vẫn chưa có bộ phận
chức năng logistics riêng rẽ (cấu trúc tổ chức truyền thống giữ
nguyên)
→ hình thành các nhóm thực thi chức năng logistics theo các
dự án kinh doanh.
• Nhà QT logistics phải chia sẻ quyền quyết định và giải quyết các
vấn đề với nhà QT chức năng khác.
• CP cho các hoạt động logistics được xác định bởi mỗi phòng chức
năng cho mỗi chương trình/dự án khác nhau.

• Tổ chức linh hoạt • Mâu thuẫn tranh chấp quyền lực


• Sử dụng nhân sự hiệu quả • Đòi hỏi Tầm ảnh hưởng & năng
• Đáp ứng nhanh nhạy (SX KD nhiều biến động) lực quản lý của nhà QT Logistics

• Hình thành và giải thể dễ dàng • Sự tự giác của nhân sự


CHƯƠNG 3
3.1 3.1.2 CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC LOGISTICS CHỨC NĂNG
HÌNH THỨC TỔ CHỨC CHÍNH THỨC – cấu trúc theo chức năng
➢ Tuyến quyền lực và trách nhiệm rõ ràng về hoạt động logistics
➢ Bộ phận chức năng quản lý logistics riêng biệt, tập trung tất cả hđ logistics
➢ Vị trí của logistics được nâng cao ngang tầm với các lĩnh vực chức năng khác

Giám đốc điều hành

Marketing Logistics Sản xuất Tài chính

Logistics đầu vào Logistics đầu ra

Quản trị
Quản trị Quản trị kho
Kho & quản lý NVL Phân phối
mua hàng

Quản trị dự trữ Vận chuyển Quản trị dự trữ Vận chuyển
& lập kế hoạch và bốc dỡ & lập kế hoạch và bốc dỡ

Mô hình tổ chức logistics chính thức kiểu phân tán


(Ronald H. Ballou, 2004)
CHƯƠNG 3
3.1 3.1.2 CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC LOGISTICS CHỨC NĂNG
HÌNH THỨC TỔ CHỨC CHÍNH THỨC – cấu trúc theo chức năng

➢ Vị trí của logistics ngang bằng các CN khác ➢ Mâu thuẫn/ phức tạp trong quá trình phối
➢ Thuận tiện thực hiện & đào tạo nhân sự hợp
➢ Dễ dàng kiểm tra ➢ Thiếu hiểu biết tổng hợp
➢ Tính chuyên môn hóa cao
CHƯƠNG 3
3.1 3.1.3 LỰA CHỌN HÌNH THỨC TỔ CHỨC TRIỂN KHAI LOGISTICS

CĂN CỨ LỰA CHỌN

MÔI TRƯỜNG KD CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ CÔNG NGHỆ

• Tính ổn định • Mục tiêu ngắn • Năng lực quản • Mức đầu tư
của môi hạn / dài hạn trị cho CN
trường kinh • Đánh đổi Chi • Trình độ nhân • Tính sẵn sàng
doanh phí - chất viên của CNTT - KT
• Đối thủ cạnh lượng, mức DV • Thái độ/ tinh
tranh mong muốn… thần
CHƯƠNG 3
3.1 3.1.3 LỰA CHỌN HÌNH THỨC TỔ CHỨC TRIỂN KHAI LOGISTICS

NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN

Tự tổ chức Phối hợp Thuê ngoài


(in-house) nguồn lực (outsourcing)

Tự đầu tư, vận hành & • Tự làm một phần Sử dụng dịch vụ
qlý HT logistics trong • Thuê ngoài khi cần bên ngoài
DN thiết

• DN nhỏ, hđ logistics ổn định • Cân đối & linh hoạt • DN nhỏ, nguồn lực ít
• DN lớn, đặc thù cao • Sử dụng phổ biến • DN lớn, ko muốn dàn trải
đầu tư
3.2. THUÊ NGOÀI
LOGISTICS TẠI DN
3.2.1 Khái niệm, và lợi ích của thuê ngoài logistics

3.2.2 Căn cứ thuê ngoài logistics

3.2.3 Quy trình thuê ngoài logistics tại doanh nghiệp

15
CHƯƠNG 3
3.2 3.2.1 KHÁI NIỆM VÀ LỢI ÍCH CỦA THUÊ NGOÀI

HOẠT ĐỘNG LOGISTICS

TỰ THỰC HIỆN THUÊ NGOÀI


KHÁI NIỆM
Di chuyển các quá trình kinh doanh trong tổ chức sang các NCC dịch vụ bên ngoài

Thuê ngoài logistics


Nhà cung cấp
Sử dụng các nhà cung cấp dịch vụ logistics bên ngoài thay dịch vụ
logistics
mặt doanh nghiệp để tổ chức và triển khai hoạt động logistics

Mối quan hệ

Người bán Người mua

Doanh nghiệp với hoạt động thuê ngoài logistics


(Bier 1998, Bask 2001)
CHƯƠNG 3
3.2 3.2.1 KHÁI NIỆM VÀ LỢI ÍCH CỦA THUÊ NGOÀI

LỢI ÍCH CỦA THUÊ NGOÀI LOGISTICS

Tăng kĩ năng quản lí và tăng khả năng tiếp


cận thông tin với thị trường

Giảm vốn đầu tư và


giảm chi phí

Giảm thời gian


cung ứng

Cải tiến dịch vụ


Tăng tính chuyên
khách hàng
nghiệp
CHƯƠNG 3
3.2 3.2.1 KHÁI NIỆM VÀ LỢI ÍCH CỦA THUÊ NGOÀI

BẤT LỢI CỦA THUÊ NGOÀI LOGISTICS

Qui trình tác nghiệp bị gián đoạn


DN không kiểm soát được qui trình tác nghiệp

Chi phí hợp tác quá cao


Chi phí về tích hợp hệ thống thông tin, chi phí giao tiếp và
chi phí thiết kế qui trình hợp lí… CAO

Dò rỉ dữ liệu và thông tin nhạy cảm


Nguy cơ bị rò rỉ thông tin về nhu cầu, về khách hàng và các
nguồn cung ứng

Đánh giá các NCC dịch vụ logistics cẩn trọng Phương án dự phòng rủi ro
CHƯƠNG 3
3.2 3.2.2 CĂN CỨ THUÊ NGOÀI LOGISTICS DN
CĂN CỨ THUÊ NGOÀI DỊCH VỤ LOGISTICS
➢ Qui mô của hoạt động logistics trong doanh nghiệp
➢ Mức độ ổn định & khả năng dự báo dịch vụ logistics
➢ Năng lực quản lí logistics của doanh nghiệp
➢ Mức độ thông dụng của tài sản cần thiết cho hoạt động logistics

Cao

Tìm kiếm nhà cung Tự tổ chức 12.000


logistics với doanh nghiệp

cấp có năng lực logistics


Tầm quan trọng của

Sử dụng lực lượng Trở thành đối tác 80,000


bên ngoài lãnh đạo

Thấp
Cao
Khả năng quản lý logistics của DN
CHƯƠNG 3
3.2 3.2.3 QUI TRÌNH THUÊ NGOÀI LOGISTICS.

QUI TRÌNH THUÊ NGOÀI LOGISTICS.

Tiềm năng
dịch vụ
của nhà cung
cấp

1.Đánh giá
chiến lược 2.Đánh giá 4.Xây dựng 5.Triển khai và
3.Lựa chọn
logistics các qui trình tiếp tục hoàn
đối tác
và nhu cầu phương án tác nghiệp thiện
thuê ngoài

Nhu cầu và
ưu tiên
của DN

Qui trình thuê ngoài logistics của doanh nghiệp.


(John Joseph Coyle và ctg, 2006, tr. 421)
CHƯƠNG 3
3.2 3.2.3 QUI TRÌNH THUÊ NGOÀI LOGISTICS.

CÁC MỨC ĐỘ QUAN HỆ THUÊ NGOÀI LOGISTICS


GIAO DỊCH
➢ Quan hệ ngắn hạn
➢ Có tính chất giao dịch nhỏ lẻ, không thường xuyên
➢ Không thể đáp ứng lâu dài và đa dạng các dịch vụ

Tăng phức tạp, giảm bất thương


Liên minh
HỢP ĐỒNG LOGISTICS
chiến lược
➢ Quan hệ dài hạn
➢ Các điều khoản chặt chẽ
Hợp đồng logistics
➢ Lợi thế chuyên môn cao, chất lượng DV cao & khá
đắt đỏ

LIÊN MINH LOGISTICS Giao dịch


➢ Hai bên chia sẻ mạng lưới tài sản logistics
➢ Khó hình thành và dễ bị mất kiểm soát
Các mức độ quan hệ thuê ngoài logistics
➢ Mục tiêu cụ thể sẽ đạt được ở mức độ cao hơn (Ronald H. Ballou 2004, tr. 628)
3.3 KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG
LOGISTICS
3.3.1 Khái niệm và mô hình kiểm soát logistics

3.3.2 Các hệ thống kiểm soát

3.3.3 Các phương pháp và chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động logistics

3.3.4 Báo cáo logistics

22
CHƯƠNG 3
3.2 3.3.1 KHÁI NIỆM VÀ MÔ HÌNH KIỂM SOÁT LOGISTICS

KHÁI NIỆM
Kiểm soát là quá trình so sánh kết quả hiện hữu với kế hoạch và thiết lập hành động
điều chỉnh để tăng cường hiệu quả của hoạt động quản trị.

Kiểm soát là khâu bắt buộc của các chu trình quản trị

Mục tiêu hoặc tiêu


chuẩn

Hành động Giám sát &


điều chỉnh đánh giá
Báo cáo
thực hiện

ĐẦU VÀO Quá trình logistics ĐẦU RA


Cung ứng, sản xuất, phân phối Chi phí hoạt động và dịch vụ
hàng hóa và trình độ dịch vụ khách hàng
khách hàng Thay đổi bên trong
& bên ngoài

Mô hình hệ thống kiểm soát logistics TRANG PHAM


(Ronald H. Ballou, 2004, tr. 636)
CHƯƠNG 3
3.2 3.3.1 KHÁI NIỆM VÀ MÔ HÌNH KIỂM SOÁT LOGISTICS

ĐỐI TƯỢNG CỦA QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT


➢ Các quá trình logistics
➢ Kế hoạch đầu vào
➢ Kết quả thực hiện đầu ra

CÁC MỤC TIÊU VÀ TIÊU CHUẨN


➢ Hình thành từ các mục tiêu của kế hoạch logistics
➢ Nhiều loại tiêu chuẩn khác nhau như: ngân sách chi tiêu, trình độ
dịch vụ khách hàng, đóng góp lợi nhuận

GIÁM SÁT VÀ KIỂM TRA


➢ Trung tâm đầu não của hệ thống kiểm soát
➢ Sử dụng các thông tin từ báo cáo kết quả, tài liệu
➢ So kết quả thực tế với các tiêu chuẩn kiểm soát
➢ Đưa ra các kết luận và thiết lập các HĐ điều chỉnh
CHƯƠNG 3
3.2 3.3.2 CÁC HỆ THỐNG KIỂM SOÁT
HỆ THỐNG MỞ
Hệ thống kiểm soát có sự can thiệp của con người giữa hoạt động so sánh kết quả hiện
hữu và mong muốn với hành động giảm sai sót của quá trình
✓ Tính linh hoạt và chi phí ban đầu thấp
✓ Nhà quản trị trực tiếp can thiệp vào tất cả các hđ điều chỉnh
✓ Mang tính chủ quan

Tiêu chuẩn
dịch vụ và
chi phí
H.động điều chỉnh: Nhà quản trị
Thay đổi lịch cung ứng logistics
Báo cáo
chất lượng DV
& CF dự trữ

ĐẦU VÀO Quá trình: ĐẦU RA


Nghiệp vụ kho
Tái cung ứng Tình trạng và chi phí
Nhu cầu dự trữ

Hệ thống kiểm soát mở trong quản lý dự trữ


( Ronald H. Ballou, 2004, tr. 640)
CHƯƠNG 3
3.3 3.3.2 CÁC HỆ THỐNG KIỂM SOÁT

HỆ THỐNG ĐÓNG
Nhà quản trị tách khỏi quá trình kiểm soát và chỉ quan sát các kết quả

Giảm tính linh hoạt


✓ Tốc độ và độ chính xác cao Lĩnh vực kiểm soát bị hạn chế nhiều hơn
Chi phí ban đầu cao hơn

T.chuẩn DT:
Q* & Dđ
H.động điều chỉnh: Qui tắc ra q.định:
Đặt hàng Khi Dk  Db, , đặt Q*
Báo cáo máy tính về
Dk

ĐẦU VÀO Quá trình: ĐẦU RA


Nghiệp vụ kho
Tái cung ứng: Q* Dự trữ tại kho
Dk
Nhu cầu

Hệ thống kiểm soát đóng trong quản lý dự trữ


(Ronald H. Ballou, 2004, tr. 640)
CHƯƠNG 3
3.3 3.3.2 CÁC HỆ THỐNG KIỂM SOÁT
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT HỖN HỢP
✓ tăng tính linh hoạt và phạm vi hệ thống
➢ Hệ thống kiểm soát đóng - mở kết hợp
✓ đảm bảo kiểm soát các hoạt động phức tạp
➢ Được sử dụng nhiều nhất
✓ không yêu cầu nhà QT phải rời bỏ quyền QT

Nhà quản trị Báo cáo về CF, dvụ,


logistics kế hoạch sx
T.chuẩn dự trữ: Q,
Dđ, dịch vụ & chi phí

H.động điều chỉnh: Qui tắc ra q.định:


Đặt hàng Khi Dk  Dđ, đặt Q*
Báo cáo
máy tính về Dk

Quá trình:
Nghiệp vụ kho Đầu ra:
Đầu vào:
Tái cung ứng, Q* Tình trạng và chi
phí dự trữ
Nhu cầu

Ví dụ về hệ thống kiểm soát hỗn hợp trong quản trị dự trữ


(Ronald H. Ballou, 2004, tr. 641)
CHƯƠNG 3
3.3 3.3.3 CÁC PP VÀ CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HĐ LOGISTICS

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG LOGISTICS


1. Đo lường kết quả bên trong
2. Đo lường kết quả bên ngoài
3. Đo lường toàn diện chuỗi cung ứng

ĐÁNH GIÁ TRONG ĐÁNH GIÁ NGOÀI

Năng lực tạo sản Năng lực cung ứng Nhu cầu thái độ
phẩm/dịch vụ sphẩm/ dịch vụ của khách hàng

Khả năng hiểu khách hàng


CHƯƠNG 3
3.3 3.3.3 CÁC PP VÀ CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HĐ LOGISTICS

ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ BÊN TRONG


Tập trung vào các hoạt động và quá trình logistics mà doanh nghiệp thực hiện và so sánh với các mục
đích đặt ra trong kế hoạch

NĂM NHÓM CHỈ TIÊU


Chỉ tiêu chi phí: tổng số tiền, tỷ lệ chi phí trên doanh số, hoặc chi phí trên một đơn vị qui mô
Phần trăm theo loại hình kinh doanh (%)
STT Chỉ tiêu đo lường
Người SX Người BB Người BL

1 Tổng chi phí logistics 87,6 74,8 82,1

2 Chi phí logistics trên đơn vị 79,7 63,8 78,6


3 Tỷ suất phí 83,3 81,2 79,5
4 Chi phí vận chuyển đầu vào 86,0 80,0 87,5

Chỉ tiêu dịch vụ khách hàng: Thước đo kết quả đầu ra của DVKH logistics
Phần trăm theo loại hình kinh doanh
STT Chỉ tiêu đo lường Người bán
Người sản xuất Người bán lẻ
buôn
1 Tỷ lệ đầy đủ hàng hóa 78,2 71,0 66,2
2 Tần xuất thiếu hàng 80,6 72,9 71,6
3 Tỷ lệ lỗi giao hàng 83,0 78,9 81,9
4 Tốc độ cung ứng ổn định 82,7 70,5 76,9
5 Tỷ lệ đơn hàng trả lại 77,1 69,2 58,7
CHƯƠNG 3
3.3 3.3.3 CÁC
3.3.3PP
CÁCVÀ
PP CHỈ TIÊU
VÀ CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG
ĐO LƯỜNG KẾTKẾT QUẢ
QUẢ HĐ HĐ LOGISTICS
LOGISTICS

Chỉ tiêu năng suất


Mối quan hệ giữa mức hàng hoá, mức dịch vụ, doanh thu được tạo ra và số lượng
lao động, số m2 diện tích kho, số đơn hàng… sử dụng để tạo nên đầu ra này.

Tính bằng hiện vật: W= Q/N


W : Mức NSLĐ của một công nhân
Q : Tổng sản lượng tính bằng hiện vật. (Tấn, kg, cái, chiếc, m3…)
N : Tổng số công nhân

Tính bằng giá trị: W= Q/N


D : là giá trị tổng sản lượng, giá trị gia tăng hay doanh thu
N: số người lao động trong doanh nghiệp

Tính bằng thời gian lao động: W= T/Q


T : thời gian lao động đã hao phí
Q: Số lượng sản phẩm theo hiện vật
CHƯƠNG 3
3.3 3.3.3 CÁC PP VÀ CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HĐ LOGISTICS
Chỉ tiêu đo lường tài sản
Đánh giá việc sử dụng vốn đầu tư vào các điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị, và dự trữ

Phần trăm theo loại hình kinh doanh


STT Chỉ tiêu đo lường
Người SX Người BB Người BL
1 Số vòng chu chuyển dự trữ 81,9 85,2 82,6
2 Chi phí đảm bảo dự trữ 68,6 68,3 55,6

3 Mức dự trữ, số ngày cung ứng 86,9 80,7 74,1

4 Tỷ lệ khấu hao thiết bị, tài sản 85,7 79,7 73,1


5 Tỷ lệ thu hồi trên vốn đầu tư 74,6 74,8 67,9

Chất lượng: Xác định hiệu quả của một chuỗi các hoạt động logistics
Phần trăm theo loại hình kinh doanh
STT Chỉ tiêu đo lường
Người SX Người BB Người BL
1 Tần số hư hỏng 67,4 44,7 60,8
2 Tổng giá trị hư hỏng 74,6 55,6 67,1
3 Số lần khiếu nại 75,7 68,9 67,5
4 Số lần khách hàng trả lại 77,1 69,0 63,9
5 Chi phí hàng bị trả lại 68,0 57,7 54,2
CHƯƠNG 3
3.3 3.3.3 CÁC PP VÀ CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HĐ LOGISTICS

ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ BÊN NGOÀI


➢ Theo dõi, nắm vững và phát triển khách hàng
➢ Nhận thức được những đổi mới từ những ngành khác

ĐO LƯỜNG SỰ MONG ĐỢI HAY MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG
Chỉ số thiện cảm khách hàng (Net Promoter Score – NPS): NPS = P – D
(P) % nhóm khách hàng ủng hộ
(D) % nhóm khách hàng không hài lòng
Tỉ lệ duy trì khách hàng (Customer Retention Rate – CRR): CRR = (CE – CN)/CS x 100%
CE: số khách hàng ở cuối một giai đoạn nhất định.
CN: số khách hàng mới trong giai đoạn đó.
CS: số khách hàng ở đầu giai đoạn đó.

Chỉ số hài lòng của khách hàng (Customer Satisfaction Index – CSI).

Điểm lợi nhuận của khách hàng (Customer Profitability Score) CPS = Pc - Cs
Pc : lợi nhuận thu được từ khách hàng
Cs : chi phí liên quan đến hoạt động thu hút khách hàng
CHƯƠNG 3
3.3 3.3.3 CÁC PP VÀ CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HĐ LOGISTICS

ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ BÊN NGOÀI


Xác định chuẩn mực thực tiễn tốt nhất
Đo lường toàn diện chuỗi cung ứng

THƯỚC ĐO CHỈ TIÊU

Thoả mãn khách hàng /chất lượng dịch vụ


Mức hoàn hảo của đơn đặt hàng Thời gian cung ứng
Độ thỏa mãn khách hàng Chi phí bảo hành, trả lại hàng, và tiền thưởng
Chất lượng dịch vụ Thời gian đáp ứng yêu cầu khách hàng
Thời gian

Thời gian chu kỳ xác định nguồn/thực hiện


Thời gian thực hiện đơn đặt hàng
Thời gian đáp ứng chuỗi cung ứng
Chi phí
Tổng chi phí chuỗi cung ứng Năng suất giá trị gia tăng
Tài sản
Thời gian chu kỳ tiền- tiền Độ chính xác của dự báo
Số ngày dự trữ Hao mòn vô hình
CHƯƠNG 3
3.3 3.3.4 BÁO CÁO LOGISTICS

CÁC BÁO CÁO TRẠNG THÁI


➢ Cung cấp thông tin chi tiết về một số khía cạnh hoạt động logistics
VD: báo cáo trạng thái tồn kho
➢ Cung cấp cho các nhà quản trị thông tin hợp lý để hoàn thành chức trách trong
toàn bộ hệ thống logistics
CÁC BÁO CÁO KHUYNH HƯỚNG
➢ Thông tin có tính chọn lọc và rất súc tích
➢ Các nhà quản trị hành chính sử dụng ở mức kiểm soát
CHƯƠNG 3
3.3 3.3.4 BÁO CÁO LOGISTICS

CÁC BÁO CÁO CHUYÊN BIỆT


➢ Được tạo ra ở tất cả các mức điều hành logistics
➢ Triển khai để cung cấp các thông tin và đánh giá chi tiết vào các khía cạnh kết quả logistics.
➢ Có ba loại hình
1. BC hiện tượng: cung cấp chi tiết về các giai đoạn cụ thể của hoạt động logistics
2. BC vị thế: các nhà quản trị theo tuyến triển khai để cấp trưởng sử dụng khi ra các QĐ tổ chức và yêu
cầu các nguồn lực bổ sung.
3. BC chính sách: Nội dung về những lĩnh vực HĐ vượt quá nội dung logistics.
Thank You!

You might also like