You are on page 1of 29

QUẢN TRỊ LOGISTICS CĂN BẢN

1
BÀI 1
QUẢN TRỊ LOGISTICS TRONG KINH DOANH

2
Học liệu
▪ An Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Minh,
Nguyễn Thông Thái (2018). Giáo trình Quản
trị logistics kinh doanh. Chương 1

▪ Lê Công Hoa, Nguyễn Thành Hiếu (2022).


Giáo trình Quản trị Hậu cần (tái bản lần thứ
nhất). NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Chương 1

▪ Đặng Đình Đào, Trần Văn Bão, Phạm Cảnh


Huy, Đặng Thị Thúy Hồng (2018). Giáo trình
Quản trị logistics Chương 1

▪ Bộ Công Thương (2017 - nay), Báo cáo


Logistics Việt Nam
Các nội dung chính

▪ Logistics và các giác độ tiếp


cận
▪ Khái niệm, mục tiêu và các
cách tiếp cận quản trị logistics
▪ Các nội dung hoạt động
logistics trong doanh nghiệp

4
LOGISTICS VÀ CÁC GIÁC ĐỘ TIẾP CẬN

5
Tình huống khởi động

6
Micro - Meso - Macro Logistics

7
Macro logistics
▪ Logistics là một hệ thống bao gồm tất cả các
hoạt động có liên hệ với nhau nhằm chuyển
đưa nguyên vật liệu và hàng hóa hữu hình từ
tổ chức đầu nguồn qua tất cả các khâu trung
gian đến người sử dụng cuối cùng trong một
nền kinh tế (Dimitrov, 2002)

▪ Hệ thống logistics bao gồm một chuỗi các


hoạt động cơ bản, từ vận tải, kho bãi, gom
hàng và thông quan đến phân phối hàng hóa
trong nội bộ quốc gia và hệ thống thanh toán
liên quan đến hàng loạt các chủ thể công
cộng và tư nhân (World Bank, 2007)

8
Hệ thống logistics quốc gia (ADB)

Kết cấu hạ tầng

Các nhà cung cấp Hệ thống Người sử dụng


dịch vụ logistics dịch vụ

Khung khổ thể chế,


9
chính sách
Chỉ số LPI của Ngân hàng thế giới
▪ LPI (Logistics performance index) được tính toán dựa trên các khảo sát đối với các nhà cung cấp
trong chuỗi hoạt động logistics (bao gồm giao nhận hàng hóa và vận tải).
▪ Trung bình trọng số của 6 tiêu chí đánh giá về hệ thống logistics của một quốc gia trên thang điểm
từ 1 đến 5:
▪ Timeliness: Khả năng đảm bảo hàng hóa được chuyển đến đúng địa điểm trong khoảng
thời gian đã xác định;
▪ Customs: Mức độ hiệu quả trong quản lý thông quan tại cửa khẩu quốc gia và hải quan;
▪ Tracking and tracing: Khả năng lưu trữ, theo dõi và truy xuất thông tin lô hàng hóa;
▪ Logistics competence: Năng lực và chất lượng của các công ty cung cấp dịch vụ;
▪ International shipments: Mặt bằng giá cước cạnh tranh trong vận tải hàng hóa
▪ Infrastructure: hất lượng cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho hoạt động thương mại và vận tải.

10
Meso logistics
▪ Một hệ thống logistics trung mô thể hiện sự hợp
tác và liên kết với nhau giữa các chủ thể khác
nhau trong lĩnh vực vận tải và logistics như các
nhà cung cấp dịch vụ logistics và các cơ quan
hoạch định chính sách trong phạm vi một vùng
địa lý nhất định

11
Micro logistics
▪ Logistics là một bộ phận của chuỗi
cung ứng, thực hiện việc lập kế
hoạch, thực hiện và kiểm soát dòng
chu chuyển và lưu kho hàng hoá,
dịch vụ và các thông tin liên quan
một cách hiệu quả từ điểm xuất phát
đến nơi tiêu dùng để đáp ứng yêu
cầu của khách hàng
(Hiệp hội Logistics chuyên nghiệp Hoa Kỳ)

12
Chuỗi cung ứng - một số khái niệm
▪ Chuỗi cung ứng là một nhóm gồm các tổ chức kết nối trực tiếp bằng một
hay nhiều dòng chảy xuôi hoặc ngược của sản phẩm, dịch vụ, tài chính và
thông tin từ một nhà cung ứng đến khách hàng
▪ Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các công ty tham gia vào quá trình thiết kế,
sản xuất, lắp ráp và chuyển đưa sản phẩm đến khách hàng
▪ Chuỗi cung ứng là tập hợp các quy trình, các chức năng và các hoạt động
có mối quan hệ tương hỗ, liên quan mật thiết đến nhau, bao gồm việc mua
hàng và giải phóng hàng, vận tải xuất nhập, nhận hàng, xử lý nguyên liệu,
lưu kho và phân phối, kiểm soát và quản lý tồn kho, lên kế hoạch cung cầu,
xử lý đơn hàng, lên kế hoạch sản xuất, vận tải đường biển, gia công hàng
và dịch vụ khách hàng
13
Các dòng trong Chuỗi cung ứng
▪ Dòng thông tin: dòng giao và nhận của các đơn đặt hàng,
theo dõi quá trình dịch chuyển của hàng hoá và chứng từ giữa
người gửi và người nhận
▪ Dòng sản phẩm (vật chất): con đường dịch chuyển của hàng
hoá và dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng, đảm bảo đúng
đủ về số lượng và chất lượng
▪ Dòng tài chính: chỉ dòng tiền bạc và chứng từ thanh toán
giữa các khách hàng và nhà cung cấp, thể hiện hiệu quả kinh
doanh
14
Mô tả Chuỗi cung ứng

15
Các hoạt động logistics trong doanh nghiệp

S¶n xuÊt B¸ n bu«n B¸ n lÎ Kh¸ ch hµng

dÞch vô logistics

Dßng th«ng tin Dßng s¶n phÈm Dßng tiÒn tÖ


16
Bao gồm các hoạt động chức năng chính:

▪ Xử lý đơn hàng
▪ Dự trữ
▪ Vận chuyển
▪ Lưu kho
▪ Làm hàng
▪ Đóng gói

17
Phân loại hoạt động logistics
▪ Theo vị trí của các bên tham gia:
▪ 1PL logistics
▪ 2PL logistics
▪ 3PL logistics
▪ 4PL logistics
▪ 5PL logistics

18
Phân loại hoạt động logistics
▪ Theo dòng vận động vật chất:
▪ Logistics đầu vào (Inbound logistics)
▪ Logistics đầu ra (Outbound logistics)
▪ Logistics ngược (Reverse logistics)

19
QUẢN TRỊ LOGISTICS

20
Khái niệm Quản trị
▪ Quản trị là sự tác động có tổ
chức, có định hướng của
nhà quản trị lên đối tượng
quản trị nhằm đạt mục tiêu
của nhà quản trị

▪ Quản trị là quá trình ra quyết


định chiến lược, tổ chức,
lãnh đạo và điều khiển các
nguồn lực của một tổ chức
để đạt mục tiêu của tổ chức
đó một cách hiệu quả
21
Các cách tiếp cận nội dung quản trị
Theo chức năng
quản trị

Nội dung

Theo nghiệp vụ quản trị Theo yếu tố


kinh doanh của quá trình
kinh doanh
Nội dung quản trị theo chức năng

Hoạch định

Quản trị
Tổ chức theo chức Chỉ huy
năng

Kiểm soát

23
Quản trị logistics

▪ Quản trị logistics là quá


trình lập kế hoạch, thực hiện
và kiểm soát các dòng sản
phẩm, dịch vụ và thông tin có
liên quan một cách hiệu lực
và hiệu quả từ điểm khởi
nguồn đến các điểm tiêu
dùng để đáp ứng yêu cầu
của khách hàng (CSCMP,
2007)

24
Mô hình Quản trị logistics tại doanh nghiệp

25
Hai trụ cột của Quản trị logistics

▪ Quản trị logistics tích hợp:


▪ không chỉ tích hợp hoạt động logistics trong nội bộ doanh nghiệp
mà trong toàn chuỗi cung ứng của doanh nghiệp
▪ giúp giảm chi phí logistics và tăng hiệu quả các dòng di chuyển
trong toàn chuỗi cung ứng
▪ Giá trị gia tăng:
▪ cung cấp các lợi ích để tạo ra giá trị gia tăng tốt nhất cho khách
hàng

26
Mục tiêu của Quản trị logistics

▪ Mục tiêu về mức độ dịch vụ:


▪ Sự sẵn có của hàng hóa
▪ Hiệu suất nghiệp vụ
▪ Mức độ tin cậy
▪ Mục tiêu về chi phí
▪ Giảm chi phí của hệ thống
▪ Chi phí logistics gồm nhiều thành
phần khác nhau
▪ Có mối quan hệ đánh đổi giữa các loại
chi phí logistics
27
Nội dung của Quản trị logistics

▪ Theo chức năng quản trị: ▪


Theo quá trình:
▪ Kế hoạch hóa Logistics ▪ Quản trị inbound logistics
▪ Tổ chức thực hiện ▪ Quản trị outbound logistics
▪ Kiểm soát ▪ Quản trị logistics ngược
▪ Theo các yếu tố: ▪ Theo các hoạt động nghiệp vụ:
▪ Quản trị dịch vụ khách hàng
▪ Quản trị nguồn lực vật chất
▪ Quản trị dự trữ
▪ Quản trị nguồn nhân lực
▪ Quản trị vận tải
▪ Quản trị nguồn tài chính
▪ Quản trị cung ứng và mua hàng
▪ Quản trị nguồn thông tin ▪ Quản trị kho và bao bì đóng gói
28
Thảo luận
▪ Chỉ ra những thách thức cơ
bản mà logistics của doanh
nghiệp đang phải đối mặt?
▪ Những lĩnh vực mà logistics có
nhiều cơ hội nhất hiện nay?

29

You might also like