You are on page 1of 22

NHÓM 19

THỰC TRẠNG ỨNG


DỤNG CÔNG NGHỆ
TRONG QUẢN LÝ KHO
CỦA CÁC CÔNG TY
LOGISTICS VIỆT NAM

Members:
1. Bùi Thanh Nam
2. Đỗ Thị Huế
3. Hà Quý Dũng
NỘI DUNG:

KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN THỰC TRẠNG ỨNG MỘT SỐ PHẦN MỀM
TRỌNG CỦA QUẢN LÝ KHO DỤNG CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ KHO HÀNG
HÀNG TRONG LOGISTICS VÀO QUAN LÝ KHO TRONG LOGISTICS
TẠI VIỆT NAM .
1.1. Khái niệm và tầm quan trọng của
quản lý kho trong doanh nghiệp logistics

- Kho hàng là một bộ phận không thể thiếu trong chuỗi cung ứng cũng như trong
dịch vụ logistics. Kho hàng hiện nay không chỉ là nơi để lưu giữ hàng hóa mà còn
là yếu tố ảnh hưởng đến tính linh hoạt trong hoạt động của các công ty logistics
tại Việt Nam.
- Quản lý kho là công việc tiếp nhận thông tin xuất nhập hàng; tổ chức sắp xếp
giao nhập hàng, xuất hàng; lên kế hoạch nhập hàng hợp lý; chịu trách nhiệm về
chất lượng hàng hóa và thống kê, xử lý các loại hàng (hàng lưu chuyển, hàng tồn
kho,…) và thực hiện phân phối giao hàng tới các đối tượng khác.
Tầm quan trọng của quản lý kho
trong doanh nghiệp logistics:
– Giảm thiểu chi phí sản xuất, vận chuyển, phân
phối hàng hóa.
– Chủ động trong việc sắp xếp, vận chuyển các
lô hàng có cùng kích thước, cùng lộ trình vận tải
giúp giảm giá thành trên mỗi đơn vị sản phẩm.
– Duy trì nguồn cung ổn định, sẵn sàng giao bất
kỳ lúc nào khách hàng có nhu cầu.
Tầm quan trọng của
quản lý kho trong doanh
nghiệp logistics:
– Cung cấp đến khách hàng dịch vụ tốt
hơn do hàng hóa đúng yêu cầu về số
lượng, chất lượng và tình trạng.
– Góp phần giúp giao hàng đúng thời
gian, địa điểm.
– Tạo nên sự khác biệt và tăng vị thế
cạnh tranh của doanh nghiệp
1.2. Thực trạng ứng dụng công nghệ vào
quan lý kho tại Việt Nam

Hiện nay, 53,7% doanh nghiệp dịch vụ


logistics Việt Nam cung cấp dịch vụ kho bãi.
Tính đến tháng 12/2019, cả nước có 48 kho
lạnh với công suất 600.000 pallets. Trong đó
miền Nam có 36 kho lạnh với công suất
526.364 pallets. Miền Trung có 1 kho lạnh với
công suất 21.000 pallets và miền Bắc có 11
kho lạnh với công suất 54.780 pallets.
1.2. Thực trạng ứng dụng công nghệ vào quan lý kho tại Việt Nam

Cả nước có 96 kho ngoại quan trên toàn quốc, trong đó có cả kho lạnh. Số lượng
chủ yếu tập trung ở khu vực phía Nam và khu vực Hải Phòng - Bắc Ninh, phục vụ
trực tiếp cho các khu công nghiệp sản xuất. Vấn đề được quan tâm hiện nay là công
nghệ quản lý kho và vốn đầu tư phát triển kho bãi nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu
của sản xuất và xuất nhập khẩu.

( Nguồn: Theo báo cáo logistics Việt Nam 2020 – Bộ Công thương)
1.2. Thực trạng ứng dụng công
nghệ vào quan lý kho tại Việt
Nam
Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp chưa có nhiều
kinh nghiệm trong quản lý và vận hành kho hàng. Có
nhiều vấn đề tồn đọng như: nghiệp vụ quản lý kho
hạn chế, chưa tuân thủ các quy định và nguyên tác
quản lý kho, an toàn cháy nổ…Chưa kể một số kho
phải tuân thủ các nguyên tắc theo đặc tính của hàng
hoá như: hàng tiêu dùng nhanh (FMCG), hàng thực
phẩm (F&B), hoá chất (chemist),...
Dưới đây là một số thách thức trong quản lý kho hàng
tại một số doanh nghiệp logistics:

1. Nhận hàng (Inbound)

- Nhận thông tin đơn hàng trễ, nhập liệu


đơn hàng thủ công dễ sai sót

- Không ghi nhận được số lô/batch, không


đảm bảo FIFO.

- Phụ thuộc kinh nghiệm của thủ kho để


nhớ mặt hàng, đưa hàng vào vị trí lưu trữ.

- Khó theo dõi hàng trả về từ thị trường.


2. Xuất hàng (Outbond)
- Không “truy vết” được số lô/batch nào
bán cho khách hàng nào. Đặc biệt là hàng
bán vào siêu thị, cửa hàng tiện lợi khi có sự
cố.
- Không gian kho nhỏ, tối đa hóa diện tích
lưu trữ nên việc soạn hàng rất vất vả.
- Khó điều tra nguyên nhân nếu có mất
mát hàng, hư hỏng, sự cố xảy ra trong kho.
- Nhiều thao tác thủ công, năng suất lao
động chưa cao.
3. Quản lý kho & hàng tồn kho
- Nguy cơ hàng hết hạn sử dụng trong kho do không theo dõi được hạn sử dụng.
- Bố trí mặt bằng theo loại hàng để dễ nhớ nên chưa tối ưu khai thác không gian lưu trữ.
- Tốn nhiều thời gian kiểm đếm, ký chứng từ, dễ mắc sai sót số liệu.
- Tốn nhiều công sức cho kiểm đếm hoặc cả tháng mới kiểm kê kho một lần.

4. Thống kê tình hình nhập kho và báo cáo tồn kho


- Việc quản lý số lượng hàng hoá xuất/nhập/tồn lớn bằng thủ công có rủi ro dễ gây sai
sót và nhầm lẫn.
1.3. MỘT SỐ PHẦN MỀM QUẢN LÝ KHO HÀNG
TRONG LOGISTICS
Khái niệm: Hệ thống quản lý kho hàng (Warehouse
Management System – WMS) là một hệ thống giúp theo
dõi mức tồn kho, đơn đặt hàng, bán hàng và giao hàng.
Hệ thống giúp kiểm soát và quản lý hoạt động của kho
từ nguyên vật liệu vào kho cho đến hàng hoá thành
phẩm. Hệ thống quản lý kho hàng WMS hướng dẫn các
quy trình nhận và đặt hàng tồn kho. Tối ưu hóa việc
chọn và vận chuyển đơn đặt hàng, bổ sung và quản lý
hàng tồn kho.
        
Mục tiêu chung của phần mềm
quản lý kho hàng (WMS)
Đạt được một môi trường không cần giấy tờ
(Paperless Warehouse)
Điều hướng tự động vào việc chọn hàng, di
chuyển hàng và vận chuyển sản phẩm tối ưu
nhất
Phần mềm quản lý kho Phần mềm quản lý kho ABsoft
Bytesoft

Phần mềm quản lý kho


Phần mềm
quản lý kho
hàng
Smartlog
Smartlog được thành lập
ngày 08/04/2015 bởi ông
Kurt Binh (Đỗ Huy Bình).
Năm 2015, ông và các cộng
sự thành lập Smartlog, giúp
các doanh nghiệp Việt Nam
xây dựng mạng lưới logistics Công ty CP giải pháp chuỗi cung ứng Smartlog
trở thành một hệ sinh thái Trụ sở chính: 36/70/44 Đường Nguyễn Gia Trí, P. 25,
toàn diện, các doanh nghiệp Q. Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
có thể chia sẻ, tối ưu hóa Chi nhánh miền Bắc: TT18, D12, Bạch Thái Bưởi, Khu
nguồn lực và nâng cao năng đô thị Văn Quán, Hà Đông, TP. Hà Nội.
lực cạnh tranh. Website: https://gosmartlog.com/
Với những nỗ lực không ngừng nghỉ trong sứ mệnh
phát triển công nghệ thông tin phục vụ vận hành
logistics, Smartlog đã vinh dự 2 năm liền được nhận
Danh hiệu Sao Khuê cho cặp đôi phần mềm Giải
pháp quản trị tối ưu nguồn lực logistics. Cụ thể, năm
2019 Smartlog được trao Danh hiệu Sao Khuê cho
Giải pháp quản trị vận tải (STM); và năm 2020 là Danh
hiệu Sao Khuê cho Giải pháp quản trị kho hàng
(SWM).
Tất cả tiện ích của phần mềm quản lý kho hàng của Smartlog
Quản lý quy trình nhập kho, xuất kho, lượng hàng tồn bằng mô hình 3D:

Lượng hàng tồn kho được thể hiện trực quan, Các lô hàng được tách biệt màu sắc bởi
các vị trí thiết bị, Dock, Zone thuật toán phân tích tồn kho
Phần mềm dễ dàng tích hợp với các công nghệ thông minh khác: Kết nối vạn vật
(IoT), quét mã vạch (RFID/QR/Barcode Scan), giọng nói (Voice ) từ đó giúp nâng cao
hiệu quả quản trị kho hàng
Hệ thống cảnh báo tự động: Hàng tồn kho luôn cập nhật để tránh tình trạng thiếu hàng. Nó
cũng sẽ tạo cảnh báo thông qua email hoặc SMS khi các mặt hàng không được phân phối để
bạn có thể tìm nguồn thay thế hoặc đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp.
Bổ sung tồn kho (Replenishment): đảm bảo rằng mỗi vị trí lấy hàng đều chứa số lượng sản
phẩm tối ưu cho quá trình lấy hàng trơn tru và hiệu quả từ các vị trí lưu trữ sản phẩm dự trữ
sang khu vực lưu trữ chính. Đảm bảo lượng tồn kho an toàn.
(Mobile App) ứng dụng quản lý cho thiết di động:  hỗ trợ các nhà quản lý kho cần di chuyển
trong kho, khi cần truy cập vào các số liệu hiệu suất, email của khách hàng, tài liệu nội bộ,…
Phân tích dự báo tồn kho: cung cấp các kết quả ước tính hợp lý về doanh số mỗi ngày, cho
nhà quản lý biết số lượng sản phẩm dự kiến ​sẽ được xuất/nhập/lưu trữ. Việc xây dựng mô hình
dự báo phức tạp do nhu cầu và tính thời vụ dễ dàng hơn
Giao diện tổng quan của phần mềm quản lý kho

•Thống kê báo cáo từ đơn hàng, kiện hàng đến tổng đơn hàng: Nhận/ Xuất/ Tồn.
•Báo cáo nhận/xuất theo ngày.
•Quản lý phiếu nhập kho/ Phiếu kiểm đếm/ Phiếu cân container: ghi nhận theo xe, nhà cung cấ
•Báo cáo SKU/ Pallet/ Hàng hư hỏng/ Đổi trả.
•Quản lý kế hoạch cổng kiểm tra/nhận hàng/xuất hàng/châm hàng/đóng gói – sửa chữa.
Thanks for watching

You might also like