You are on page 1of 31

CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS 67

Chương 3 :

HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS

TÓM TẮT CHƯƠNG


Trong thời đại 4.0 mọi hoạt động đời sống kinh tế - xã hội đều gắn liền với các giải pháp
công nghệ thông tin. Các hệ thống thông tin hiện đại không những giúp nâng cao chất
lượng cuộc sống, giúp mọi hoạt động kết nối giao thương trở nên thuận tiện hơn, mà
Hình 3.1. Hệ thống Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP
còn thực hiện thu thập dữ liệu để từ đó đưa ra những đánh giá, dự báo và hỗ trợ ra quyết
định trong mọi lĩnh vực. Với tư cách là hệ thống huyết mạch của nền kinh tế, logistics
cũng đã và đang chuyển đổi, hòa nhập vào môi trường số, để có thể tận dụng những
thành tựu khoa học công nghệ như tự động hóa, công nghệ robot, nền tảng Web (điện
toán đám mây)… nhằm đơn giản hóa các quy trình hoạt động logistics. Trong khuôn
khổ chương này chúng ta sẽ tìm hiểu về cấu trúc và ứng dụng hệ thống thông tin trong
logistics, cùng với đó là các giải pháp công nghệ thông minh đi kèm cho phép các doanh
nghiệp tự động hóa các quy trình mà họ có và nhận thông tin chi tiết có giá trị để tiết
kiệm thời gian và giảm chi tiêu cho các lô hàng trong tương lai, đồng thời gia tăng sự
gắn kết và niềm tin với khách hàng.

3.1. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN LOGISTICS

3.1.1. Khái niệm

66
68 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS 69

Hình 3.2. Chi phí logistics/GDP tại Mỹ trong giai đoạn 1960-1996 Hình 3.3. Mô hình logistics hợp nhất trong quá trình vận chuyển
70 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS 71

3.1.2. Nhóm chức năng vận hành


Dell là hãng máy tính sử dụng phương thức giao hàng này. Chuỗi cung ứng của Dell phụ thuộc vào
nhu cầu thực tế của thị trường, tức Dell chỉ cung cấp đủ nhu cầu, không dự trữ thành phẩm tồn kho.
Tại Dell, hàng tồn kho luôn tồn tại ở dạng bán thành phẩm, không có tồn kho thành phẩm
do linh kiện được nhập chỉ đủ để lắp ráp cho số đơn hàng trực tuyến được xác định trước. Dell
cùng các nhà cung cấp linh kiện khác, vận chuyển các bán thành phẩm đến nhà máy lắp ráp
của mình (trường hợp này là In – Transit Merge) trong khoảng thời gian chính xác là 90 phút. •
Sau đó, công đoạn lắp ráp diễn ra.

Khi giao thành phẩm cho khách hàng cuối cùng, Dell sử dụng các nhà cung cấp dịch vụ
Logistics 3PL hay 4PL như Traid, APL hoặc Eager. Các nhà cung cấp dịch vụ Logistics này có
nhiệm vụ vận chuyển thành phẩm từ mô hình Merge In Transit đến với khách hàng. Phương •
thức giao hàng này giúp tối ưu hóa dây chuyền lắp ráp của Dell cũng như cắt giảm các chi phí •
vận chuyển không cần thiết.

3.1.3. Nhóm chức năng lập kế hoạch

Hình 3.4. Cấu trúc hệ thống thông tin trong logistics


72 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS 73

Phản Chức Phân khúc thị trường, Theo dõi, lập lịch CSKH trực tuyến  
hồi của năng phân tích RFM, chính cuộc gọi dịch vụ,
khách sách dịch vụ khách xử lý trả hàng,
hàng hàng tình trạng đơn
3.1.4. Nhóm chức năng hợp tác   Nhà Act, Goldmine, Logix Cambar, Goldmine, JD
cung bán hàng, Siebel Goldmine, i2, SalesLogix, Siebel Edwards,
cấp Siebel QAD, SAP
Quản Chức Lập kế hoạch nhu cầu, Tính chu kỳ, lập Đấu giá hàng tồn  
lý hàng năng dự báo, tối ưu hóa kho kế hoạch sản kho, chia sẻ dự báo
tồn ở mức an toàn, lập kế xuất, theo dõi
kho hoạch phân loại,kế lô hàng, MRP
hoạch hàng tồn kho,
mô phỏng dự báo
  Nhà Aspentech, Cambar, Aspentech, Aspentech, Cambar, JD
cung Great Plains, i2 Cambar, Great Great Plains, i2 Edwards,
cấp Logility, Manugistics Plains, i2 Logility, Manugistics, QAD, SAP
Logility SyncraSystems
Quản lý Chức Lập kế hoạch bổ sung, Tạo đơn đặt Thị trường mua  
nguồn năng DRP, tìm nguồn cung hàng, nhập đơn sắm, tìm nguồn
cung ứng, kiểm soát số đặt hàng, xử lý cung ứng toàn cầu,
cấp lượng đặt hàng, đàm đơn đặt hàng, quản lý danh mục
phán theo dõi đơn trực tuyến
đặt hàng, quản
lý nhà cung cấp
Bảng 3.1. Nhóm chức năng hợp tác trong LIS   Nhà i2, Logility, i2, Logility, i2, PurchaseCenter. JD
cung Manugistics Manugistics com, buypro.com, Edwards,
    Lập kế hoạch Vận hành Hợp tác ERP
cấp Commerceone.net, QAD, SAP
Chuỗi Chức Vị trí trung tâm phân Kết nối trực Lập lịch và tối ưu  
GEIS.com
cung năng phối, vị trí chiến lược, tuyến chuỗi hóa chuỗi cung
Quản Chức Lập kế hoạch vận tải, Theo dõi lô Trao đổi vận tải,  
ứng tìm nguồn cung ứng, cung ứng ứng, giải quyết
lý vận năng định tuyến và lập lịch hàng, thanh cảnh báo vận
mô phỏng chuỗi cung xung đột chuỗi
hành trình, lập kế hoạch toán / kiểm toán chuyển
ứng, triển khai hàng cung ứng
hợp nhất lựa chọn hàng hóa, xếp
tồn kho
phương thức / nhà hạng lô hàng,
  Nhà Aspentech, CAPS i2, Logility, Aspentech, QAD,
cung cấp dịch vụ. quản lý hãng
cung Logistics, i2, Logility, Manugistics i2, Logility, SAP, JD
vận tải, theo dõi
cấp Manugistics Manugistics, Edwards
container, theo
SyncraSystems,
dõi đội tàu
SupplyPoint.com    
74 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS 75

  Nhà Cambar, Great Cambar, nistevo.com, nte. JD


cung Plains, i2, Logility, Great Plains, net, celarix.com, Edwards,
cấp Manugistics, Roadnet i2, Logility, Qualcomm QAD,SAP
Manugistics,
nte.net,
Qualcomm
Quản Chức Sắp xếp, đo lường công Cross-docking, Khả năng lưu trữ  
lý kho năng việc, mô phỏng kho quản lý bến tàu, khả dụng, tính khả
hàng nhận, lưu trữ, dụng của kho hàng
chọn đơn hàng, của bên thứ ba
vận chuyển, trả
hàng, giao diện
MHE
  Nhà LRI, Manhattan Cambar, EXE, GoWarehouse.com, JD
cung Associates, ROM Great Plains, 3Plex.com Edwards,
cấp Manhattan QAD, SAP
Associates,
McHugh, HK
Systems, RGTI,
TRW, Logility

3.2. GIẢI PHÁP PHẦN MỀM TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN LOGISTICS
3.2.1. Hệ thống quản lý kho hàng và quản lý vận tải

3.2.1.1. Hệ thống quản trị kho hàng (WMS)


76 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS 77
78 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS 79
80 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS 81

3.2.1.2. Hệ thống quản lý vận tải (TMS)

-
-

-
82 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS 83

Hình 3.5. Mô phỏng hệ thống TMS

3.2.2. Kho dữ liệu logistics, các hệ thống khai thác dữ liệu và hỗ trợ ra quyết định
84 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS 85

3.2.2.1. Kho dữ liệu logistics (LDW)

3.2.2.2. Khai thác dữ liệu logistics (LDM)

Hình 3.6. Tổ chức hồ sơ hoạt động logistics trên nền tảng web
86 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS 87

3.2.2.3. Hệ thống hỗ trợ ra quyết định logistics

3.2.3.1. Phản hồi của khách hàng dựa trên nền tảng web

3.2.3. Logistics dựa trên nền tảng web


-

- -

- -
88 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS 89

3.2.3.2. Quản lý hàng tồn kho trên nền tảng web


90 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS 91

3.2.3.3. Quản lý nguồn cung dựa trên nền tảng web


92 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS 93

3.2.3.4. Quản lý vận tải dựa trên nền tảng web

3.3.1. Công nghệ nhận dạng tự động

3.3.2. Hệ thống mã vạch

3.3. GIẢI PHÁP PHẦN CỨNG VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG MINH TRONG QUẢN LÝ LOGISTICS
94 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS 95

3.3.3. Hệ thống camera

Hình 3.7. Ứng dụng hệ thống mã vạch

3.3.4. Hệ thống định danh sóng tần số vô tuyến (RFID)

Hình 3.8. Mã vạch QR Code

Hình 3.9. Ứng dụng RFID


96 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS 97

Hình 3.10. Ứng dụng RFID trong thu phí đường bộ tự động
98 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS 99

3.3.5. Các công nghệ khác được sử dụng

Hình 3.11. Ứng dụng robot trong kho hàng


100 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS 101

Hình 3.12. Ứng dụng hệ thống thực tế ảo và thực tế tăng cường

CASE STUDY
HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHO SWM TẠI VIESKY
-
-

-
102 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS 103

-
-

-
-

-
104 GIÁO TRÌNH LOGISTICS

-
-

Chương 4 :

-
-
-
QUẢN LÝ DỰ TRỮ

TÓM TẮT CHƯƠNG


Hoạt động dự trữ sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng trong mọi khâu của quá trình
cung ứng hàng hoá, đặc biệt là với nền kinh tế hoạt động trên phạm vi toàn cầu như
hiện nay khiến cho sự gián đoạn về mặt thời gian và không gian giữa các mắt xích cung
ứng ngày càng lớn. Hơn nữa, dự trữ hàng hoá cũng là một hoạt động ảnh hưởng rất lớn
đến chi phí logistics và quyết định đến mức dịch vụ khách hàng của các doanh nghiệp.
Thủ kho dùng thiết bị để soạn hàng, Các doanh nghiệp cần có các chính sách để quản lý dự trữ một cách hiệu quả. Do đó,
quét QR các thùng để xuất hàng ra thị trường
chương này sẽ cung cấp các kiến thức lý thuyết cơ bản nhất về hoạt động quản trị dự trữ
bao gồm: khái niệm và chức năng, nhận biết và phân biệt các loại dự trữ tồn tại trên thị
trường. Bên cạnh đó, các chính sách dự trữ cũng được đề cập với các nội dung về kiểm
CÂU HỎI ÔN TẬP soát dự trữ, các phương pháp lập kế hoạch và bổ sung dự trữ một cách phù hợp. Phân
tích các cấu phần của chi phí dự trữ cũng rất quan trọng để doanh nghiệp xác định và
đưa ra các quyết định chính xác về các chính sách dự trữ hàng hoá.

4.1. KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG QUẢN LÝ DỰ TRỮ


4.1.1. Khái niệm

105
106 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ DỰ TRỮ 107

4.1.2. Chức năng quản lý dự trữ


108 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ DỰ TRỮ 109

4.1.3. Mục tiêu quản lý dự trữ


110 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ DỰ TRỮ 111

4.2. PHÂN LOẠI DỰ TRỮ

Hình 4.1. Các cách phân loại dự trữ theo các tiêu chí

4.2.1. Phân loại theo vị trí của hàng hoá trên dây chuyền cung ứng

Hình 4.2. Các loại dự trữ theo vị trí hàng hoá trên dây chuyền cung ứng
112 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ DỰ TRỮ 113

4.2.2. Phân loại theo nguyên nhân hình thành dự trữ

=M×T
114 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ DỰ TRỮ 115

Hình 4.3. Ví dụ về các mức dự trữ định kỳ


116 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ DỰ TRỮ 117

Hình 4.4. Ví dụ về các mức dự trữ bổ sung

4.2.3. Phân loại theo giới hạn của dự trữ

1 1
d1 + d2 + ... + dn - 1 + 2 dn
Dbq = 2 n-1
118 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ DỰ TRỮ 119

100

80
n

4.2.4. Phân loại theo kỹ thuật phân tích ABC 20


5
15 30 55 %

Hình 4.5. Phân loại dự trữ theo kỹ thuật phân tích ABC

4.3. CHI PHÍ DỰ TRỮ

4.3.1. Chi phí duy trì


120 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ DỰ TRỮ 121

4.3.1.1. Chi phí vốn

4.3.1.4. Chi phí dịch vụ dự trữ : thuế, bảo hiểm

4.3.2. Chi phí đặt hàng

4.3.3. Chi phí thiếu hụt

4.3.1.2. Chi phí lưu trữ

4.4. CHÍNH SÁCH DỰ TRỮ

4.4.1. Chính sách dự trữ đẩy-kéo

4.3.1.3. Chi phí lỗi thời 4.4.1.1. Phương pháp dự trữ dựa trên nguyên tắc kéo
122 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ DỰ TRỮ 123

4.4.1.2. Phương pháp dự trữ dựa trên nguyên tắc đẩy

4.4.2. Chính sách dự trữ tập trung và phi tập trung

4.4.2.1. Chính sách dự trữ tập trung

4.4.1.3. Phương pháp dự trữ dựa trên nguyên tắc đẩy-kéo


124 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ DỰ TRỮ 125

4.4.2.2. Chính sách dự trữ phi tập trung


126 GIÁO TRÌNH LOGISTICS CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ DỰ TRỮ 127

qua hệ thống này trước khi giao sản phẩm đến trung tâm phân phối hoặc tới các cửa hàng.
Kết quả là, lượng giao dịch tăng từ 375 triệu USD vào năm 1988, lên 4 tỷ USD vào năm 2000.
Đến năm 2006, Walmart đã mở rộng mô hình này cho nhiều nhà cung cấp và các loại mặt
hàng khác nhau. Cùng với sự hỗ trợ từ các ứng dụng công nghệ ngày càng hiện đại, mô hình
này phát triển nhanh chóng và mang lại hiệu quả tích cực. Công nhân ở các cửa hàng của
Walmart được trang bị máy vi tính cầm tay để kiểm soát hàng tồn kho, những lần giao hàng,
và lưu giữ hàng hóa trong các trung tâm phân phối thông qua hệ thống RFID.
Hệ thống này có thể hỗ trợ quản lý hàng tồn kho vì nó cho phép các nhà bán lẻ biết chính xác
vị trí và số lượng hàng tồn kho mà không cần đếm thủ công, giúp tiết kiệm thời gian.
Thông qua hệ thống điểm bán hàng (point of sale), Walmart có thể kiểm soát và ghi nhận
doanh số, mức tồn kho trên các kệ hàng tại cửa hàng. Walmart cũng sử dụng hệ thống thuật
toán phức tạp để dự đoán số lượng chính xác mỗi loại hàng hóa cần được giao, căn cứ vào mức
tồn kho ở các cửa hàng. Sau đó, thông qua hệ thống kết nối bán lẻ, Walmart gửi tất cả những
thông tin đã thu thập và phân tích ở trên đến các nhà sản xuất.
Với những thông tin được chia sẻ, nhà sản xuất có thể quản lý tần suất, số lượng và định thời
gian giao hàng thay vì phải chờ đợi nhà bán lẻ đặt hàng. Hoạt động này cho phép nhà sản
xuất chủ động sản xuất đủ số hàng hóa cần giao, làm giảm thiểu hàng tồn kho, đồng thời lên
CASE STUDY kế hoạch giao hàng hiệu quả hơn.
KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO CỦA WALMART
Việc quản lý hàng tồn kho hiệu quả của Walmart chủ yếu phụ thuộc vào việc áp dụng các hệ
thống thông tin. Sự hợp tác giữa P&G và Walmart là một ví dụ thành công về việc ứng dụng CÂU HỎI ÔN TẬP
chương trình lập kế hoạch, dự báo và bổ sung (CPFR).
Vào cuối những năm 1980, việc hợp tác giữa hai công ty chỉ đơn thuần tồn tại dựa trên hoạt
động mua và bán hàng, các hoạt động khác như: chia sẻ thông tin, marketing, logistics…
hầu như không tồn tại, hoặc nếu tồn tại cũng không liên tục.
Để tăng cường sự hiệu quả với nhà cung ứng, Walmart và P&G đã thay đổi mô hình hợp tác,
kết hợp những ứng dụng công nghệ như: hệ thống kết nối bán lẻ, công nghệ EDI, chương trình
CPFR… Việc này cho phép luồng thông tin di chuyển liên tục, đồng thời hàng hóa được sản
xuất, vận chuyển kịp thời.
Sự hợp tác này cho phép Walmart duy trì hàng tồn kho trong các cửa hàng bán lẻ và thiết
lập một hệ thống liên kết tất cả các máy tính của P&G với các cửa hàng và kho của Walmart.
P&G sẽ nhận được tin nhắn từ hệ thống máy tính bất cứ khi nào hệ thống này xác định một số
hàng hóa cần được bổ sung, và sau đó một lệnh bổ sung sẽ được gửi đến P&G gần nhất thông

You might also like