You are on page 1of 27

ThS.

Phạm Tô Thục Hân


hanptt@ueh.edu.vn
Chương 1 Chương 2 Chương 3
TỔNG QUAN CHUỖI CUNG QUẢN TRỊ
QUẢN TRỊ CHUỖI
CUNG ỨNG ỨNG TINH GỌN LOGISTICS

Chương 6 Chương 4
QUẢN TRỊ ĐƠN
Chương 5
HÀNG VÀ DỊCH
QUẢN TRỊ
THU MUA
VỤ KHÁCH HÀNG VẬN TẢI

Chương 7
QUẢN TRỊ
KHO HÀNG
2

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG ThS. Phạm Tô Thục Hân


3

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG ThS. Phạm Tô Thục Hân


Chương 1
TỔNG QUAN QUẢN TRỊ
CHUỖI CUNG ỨNG

ThS. Phạm Tô Thục Hân


hanptt@ueh.edu.vn
Kết thúc Chương 1, người học có thể:

• Hiểu khái niệm chuỗi cung ứng (SC), quản trị chuỗi cung ứng (SCM).
• Phân biệt quy trình điều hành và quy trình SC.
• Mô tả các hoạt động chính trong quy trình SC.
• Xác định tầm quan trọng của SCM.
• Nhận biết các cơ hội nghề nghiệp trong lĩnh vực SCM.
• Phân tích xu hướng phát triển SC toàn cầu và các thách thức trong SCM.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 5


- Thiết kế
- Thu mua NVL
- Sản xuất SP
- Lưu chuyển SP
- Phân phối SP

- Thiết kế
- Thu mua NVL
- Tiếp nhận khách
- Phối hợp các
nguồn lực: phòng,
dịch vụ, nhân sự

- Thu mua SP
- Quản lý web, app
- Logistics và phân phối SP

 Quản trị điều hành và chuỗi cung ứng là chìa khóa thành công.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 6


ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 7
ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 8
• Chuỗi cung ứng (Supply chain - SC) là một phần của chuỗi giá
trị tập trung chủ yếu vào chuyển động vật chất của hàng hóa và
NVL, và các luồng hỗ trợ của thông tin và giao dịch tài chính
thông qua quá trình cung cấp, sản xuất và phân phối.
• SC bao gồm mọi công đoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp
đến việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. SC không chỉ gồm
nhà sản xuất và nhà cung cấp mà còn nhà vận chuyển, kho,
người bán lẻ và bản thân khách hàng.
• SC là một hệ thống các tổ chức, con người, hoạt động, thông tin
và các nguồn lực liên quan tới việc chuyển sản phẩm hay dịch
vụ từ nhà cung cấp đến khách hàng.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 9


ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 10
ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 11
ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 12
ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 13
• Quản trị chuỗi cung ứng (Supply chain management – SCM) là tập hợp
những phương thức sử dụng một cách tích hợp và hiệu quả nhà cung cấp,
nhà sản xuất, hệ thống kho bãi và các cửa hàng nhằm phân phối hàng hóa
được sản xuất đến đúng địa điểm, đúng lúc với đúng yêu cầu về chất lượng,
với mục đích giảm thiểu chi phí toàn hệ thống trong khi vẫn thỏa mãn những
yêu cầu về mức độ phục vụ.

14

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG ThS. Phạm Tô Thục Hân


• SCM ban đầu chỉ là việc liên kết sự vận chuyển và logistics với sự thu mua
hàng hóa, tất cả được gọi chung là quá trình thu mua hàng hóa.
• Quá trình hợp nhất ban đầu này sớm mở rộng ra lĩnh vực phân phối và
logistics cho khách hàng tiêu dùng cuối cùng. Các công ty sản xuất bắt đầu
tích hợp chức năng quản lý NVL vào những quy trình này. Từ đó, SC ngày
càng chiếm vai trò quan trọng trong các DN.
• SCM gắn liền với hầu như tất cả các hoạt động của DN: từ việc hoạch định và
quản lý quá trình tìm nguồn hàng, thu mua, sản xuất thành phẩm từ NVL thô,
quản lý hậu cần… đến việc phối hợp với các đối tác, nhà cung cấp, các kênh
trung gian, nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng.
 SCM gồm quản lý cung và cầu trong toàn hệ thống của các DN.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 15


• SCM là khoa học quản lý tích hợp các quy trình trong điều hành và SC.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 16


QUY TRÌNH ĐIỀU HÀNH QUY TRÌNH CHUỖI CUNG ỨNG
• Liên quan đến các quy trình sản • Đề cập tới các quy trình vận
xuất và dịch vụ nhằm chuyển hóa chuyển thông tin và NVL đến và
NVL và nguồn lực của DN thành từ khâu sản xuất và dịch vụ của
SP đáp ứng nhu cầu của KH. DN.
• SP được làm ra thông qua các • Khái niệm này bao gồm cả quy
quy trình điều hành. trình logistics (hậu cần) trực tiếp
vận chuyển SP và quy trình lưu
trữ và kho bãi nhằm tối ưu hóa
thời gian giao SP cho KH.
• SP được vận chuyển và lưu trữ
thông qua các quy trình SC.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 17


Khâu Nguồn Khâu Khâu Khâu
hoạch định cung ứng sản xuất vận chuyển đổi trả SP
• Gồm các • Lựa chọn • Quy trình •Quy trình • Quy trình
quy trình các nhà sản xuất logistics (hậu nhận lại SP
cần thiết để cung cấp các SP cần). lỗi, hỏng từ
vận hành NVL và chính hoặc •Hàng hóa KH hoặc
SC. dịch vụ cần cung cấp được vận hỗ trợ nếu
thiết để sản dịch chuyển từ gặp
• Phát triển các
nhà máy đến
KH
hệ thống xuất hàng vụ. người tiêu
vấn đề
dữ liệu để hóa. dung bằng trong quá
giám sát • Các quy dịch vụ vận trình nhận
SC. trình gồm: chuyển. hàng.
tiếp nhận •Xây dựng và • Quá trình
hàng hóa, quản lý hệ hỗ trợ KH
kiểm tra, thống kho cần có sự
vận chuyển chứa, sử cập nhật
tới nhà dụng hệ liên tục tình
máy sản thống thông trạng của
xuất và xác tin để quản lý SP, KH.
việc giao
nhận thanh nhận hàng
toán với hóa và thanh
nhà cung toán của KH.
cấp.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 18


• 90% các CEO trên thế giới đều đặt SCM lên hàng
đầu khi mà việc cạnh tranh trên thị trường ngày
càng tăng cao, giá bán trên thị trường và giá thu
mua nguồn cung hàng hóa ngày càng bị siết chặt.
• SC có sức tác động lớn sẽ chiếm lĩnh thị trường và
sự tín nhiệm của khách hàng, tạo nên giá trị cổ
đông, mở rộng chiến lược và khả năng vươn xa
cho DN.
• Trong môi trường kinh doanh hiện nay, SC là một
trong những nhân tố quyết định khả năng cạnh
tranh của DN so với đối thủ cùng ngành.
• Vd: Nhờ có chuỗi cung ứng hiệu quả, các tập đoàn
quốc tế lớn như Dell, Wal-Mart đã đạt lợi nhuận
cao hơn từ 4-6% so với đối thủ. Một số công ty
hàng đầu trên thế giới như Apple, Coca-cola,
Samsung đã tận dụng hiệu quả SC để vươn cao
trong môi trường cạnh tranh, đạt được mức tăng
giá trị công ty cao hơn 40% so với các đối thủ khác.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 19


Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng SCM hiệu quả có thể
mang lại:
• Chi phí cho SC giảm từ 25-50%
• Lượng hàng tồn kho giảm từ 25-60%
• Độ chính xác trong việc dự báo sản xuất tăng từ
25-80%
• Cải thiện vòng cung ứng đơn hàng lên 30-50%
• Tăng lợi nhuận sau thuế lên đến 20%

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 20


• Theo xu hướng toàn cầu hóa, với việc nhiều công
ty nước ngoài đổ vốn đầu tư vào Việt Nam và Việt
Nam từng bước gia nhập vào các SC toàn cầu lớn,
SCM ngày càng được chú trọng hơn so với trước
đây.
• Tuy nhiên, có thể nói SC vẫn là một phạm trù khá
mới mẻ tại Việt Nam cho dù từng công đoạn của
việc ấy đã diễn ra bấy lâu nay.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 21


• Công việc tiếp xúc với các đối tác bên ngoài nhằm tìm ra cách thức tối ưu nhất
để vận chuyển SP và dịch vụ của DN.
• Nỗ lực chọn lọc những NVL tốt nhất và lựa chọn những nhà cung cấp tuyệt vời
nhất cho DN.
• Sử dụng những số liệu từ bộ phận tài chính, phân tích chúng và từ đó tìm ra
cách thức phân phối SP và dịch vụ phù hợp nhất.
 Những công việc trong lĩnh vực quản trị điều hành
và chuỗi cung ứng mang tính thực hành cao, đòi
hỏi kỹ năng làm việc giữa con người với nhau và
tìm ra cách thức làm việc hiệu quả nhất.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 22


• Nhà quản trị chuỗi cung ứng: thương thảo hợp đồng với nhà cung ứng và
phối hợp dòng NVL đầu vào trong quy trình sản xuất với việc vận chuyển
thành phẩm tới KH.
• Nhà quản trị dịch vụ khách hàng: quản trị nhân sự và dịch vụ khách hàng tại
các trung tâm chăm sóc khách hàng.
• Nhà quản trị mua hàng: giám sát các mảng hàng ngày trong khâu mua hàng
(vd: xuất hóa đơn, hậu mua hàng…).

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 23


• Nhà quản trị logistics: giám sát việc luân chuyển của hàng hóa thông qua chuỗi cung
ứng.
• Nhà quản trị phân phối/kho bãi: giám sát hoạt động của kho bãi (vd: bổ sung hàng,
thực hiện đơn hàng, bố trí nhân sự…).
• Chuyên gia cải tiến quy trình: áp dụng các công nghệ trong sản xuất tinh gọn nhằm
giảm thiểu thời gian của quy trình (cycle time) và hạn chế lãng phí trong sản xuất.
• Nhà quản trị cải tiến sản xuất tinh gọn: huấn luyện nhân viên về những vấn đề trong
sản xuất tinh gọn và các phương pháp cải tiến liên tục.
• …

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 24


Quan điểm truyền thống Quan điểm hiện đại
Thương mại nội địa hoặc khu vực Thương mại toàn cầu
Khoảng cách vận tải bị giới hạn Khoảng cách vận tải càng ngày càng lớn
Giao nhận hàng tùy thuộc vào thương Thuê ngoài (outsourcing)
vụ, tự thực hiện (insourcing)
Lô hàng lớn, lịch giao nhận cố định Lô hàng nhỏ và giao nhận thường xuyên
theo quy mô kinh tế
Vận tải theo thỏa thuận thương mại giữa Gom hàng và rã hàng tùy vào nhu cầu
nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu của KH, container hóa
Tự tổ chức quá trình vận tải Cung cấp dịch vụ logistics với các mức
độ: 3PL, 4PL, 5PL…
ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 25
• Kết nối các mối quan hệ giữa các tổ chức riêng
biệt nhưng mang tính hỗ trợ lẫn nhau.
• Tối ưu hóa mạng lưới các nhà cung ứng, sản xuất
và phân phối toàn cầu.
• Quản lý những điểm tiếp xúc với khách hàng.
• Các nhà quản trị cấp cao nhận thức SCM là vũ khí
cạnh tranh đáng gờm.
• Phát triển bền vững và bộ ba cốt lõi bền vững
(triple bottom line).

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 26


Chương 1
TỔNG QUAN QUẢN TRỊ
CHUỖI CUNG ỨNG

ThS. Phạm Tô Thục Hân


hanptt@ueh.edu.vn

You might also like