You are on page 1of 4

HỆ THỐNG THÔNG TIN LOGISTICS Muốn biết thông tin chi tiết của đối tượng đó ntn?

Muốn biết thông tin chi tiết của đối tượng đó ntn? Thì dùng mã nhận dạng tra vào - Hệ thống là tập hợp những thành phần có liên quan đến nhau, làm việc cùng nhau - Nguồn Dữ liệu: Các công cụng dùng để lưu trữ, thu thập, sắp xếp và quản lý thông
cơ cở quản lý dữ liệu. để đạt được những mục tiêu chung đề ra bằng cách tiếp nhận các yếu tố đầu vào và tin, đó là các phần mềm lưu trữ và quản lý cơ sở dữ liệu như access, orucle, my
CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN LOGISTICS
 Nhờ vào cách tổ chức csdl nên có thể dễ dàng tổ chức, tìm kiếm, phân biệt liệu tạo ra sản phẩm đầu ra thông qua một quá trình chuyển đổi. SQL,...
1.1. Tổng quan về logistics: và giúp quản lý dữ liệu được tốt - Yếu tố con người: người dùng cuối ( người trực tiếp dử dụng hệ thông tt cho hoạt
- Tính hiệu quả về mặt kinh tế của hệ thống: Đo lường những gì sx được chia cho động của họ) và chuyên gia IS (những người xây dựng và phát triển thông tin)
Quản trị logistics là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát một cách có hiệu quả
- Tri thức là việc hiểu biết các quy luật từ việc chuyển đổi dữ liệu thành thông tin và những gì tiêu thụ được. Tức là chi phí mà nó sử dụng trong quá trình chuyển đổi 1.3. HTTT logistics:
và tối ưu dòng lưu chuyển của hàng hóa, dịch vụ và thông tin từ điểm khởi đầu của quá
cách thông tin đó có thể hữu ích để hỗ trợ một nhiệm vụ cụ thể. những yếu tố để tạo ra sản phẩm đầu ra
trình sản xuất đến điểm tiêu thụ cuối cùng nhằm mục đích thỏa mãn yêu cầu của khách Hệ thống thông tin logistics là là tập hơp các tp liên quan đến nhau, làm việc cùng nhau để
1.2.2. - Tính hiệu quả về mục tiêu: mức độ đạt được mục tiêu của hệ thống VD: 5 mục tiêu
hàng. xư lí, thu thập phân phối tt nhằm hỗ trợ vấn đề về lập kế hoạch, thực thi và kiểm soát dòng
đặt ra thì đạt được 4 mục tiêu -> hiệu quả đo lường của hệ thống là 80%.
Các thuộc tính chất lượng của thông tin dịch chuyển hh, dvụ, thông tin liên quan từ điểm đầu đến điểm kết thúc 1 cách hiệu quả
(tính hiệu quả thể hiện: effective (mục tiêu đạt được) và efficiency (tính kinh tế) - Tiêu chuẩn đo lường của hệ thống: dựa vào các mục tiêu cụ thể cần đạt được của hệ
nhằm thỏa mẵn nhu cầu KH
- Về mặt thời gian, thông tin chất lượng phải: thống. Nên lượng hóa cụ thể để so sánh.
Các hoạt động logistic: Sản xuất, phân phối, kho hàng, vận tải, reverse.
 Kịp thời: đúng lúc cần thì cung cấp ngay Khi nói đến hiệu quả của một hệ thống nào đó chúng ta cần có một căn cứ để so
1.2. HTTT logistics:  Tính cập nhật: ngay tại lúc chúng ta cần thông tin phản ánh chính xác thực sánh tính hiệu quả của nó ví dụ: khi nói đến doanh số bán hàng của 2 người A và B
Bản chất dùng để tối ưu hóa dòng thông tin? => mục đích của LIS
1.2.1. Dữ liệu và thông tin: tế những gì đang diễn ra, cập nhật tại thời điểm mới nhất chúng ta cần so sánh mức doanh số của 2 người với mức doanh số mục tiêu đã được
 Mức độ thường xuyên: thông tin càng đưa ra thường xuyên càng tốt vì nó đề ra trước đó, người nào có doanh số trên mức mục tiêu thì người đó làm việc có Lợi ích của HTTT Logistics:
Dữ liệu là là những dữ liệu thô(chưa qua xem xét xử lí) biểu thị các sự kiện xảy ra của tổ
phản ánh càng chính xác hiệu quả, khi so sánh một vấn đề nào đó bạn phải có căn cứ, tiêu chuẩn để so sánh.
chức - Giảm thời gian xử lý đơn hàng: Tối ưu các luồng tt xuyên suốt từ lúc đặt hàng đến
 Bao phủ một thời gian nào đó 1.2.3. Hệ thống thông tin:
lúc giao hàng, các hoạt động phối hợp nhịp nhàng, thời gian xử lý đơn hàng diễn ra
Các dạng của dữ liệu: - Về mặt nội dung, thông tin chất lượng phải: Hệ thống thông tin là tập hợp các thành phần có liên quan đến nhau nhằm thu thập, xử lý nhanh hơn.
Dữ liệu cứng là những dữ liệu được biểu hiện nằng con số, dùng để đo lường, lượng  Đảm bảo phản ánh đúng chính xác những sự kiện sảy ra, cập nhật tại thời và phân bố thông tin nhằm hỗ trợ vấn đề đưa ra quyết định và kiểm soát trong một tổ chức. - Hỗ trợ quá trình giao hàng và nhận hàng thuận lợi và nhanh hơn: Do kiểm tra hàng
hóa. Vd: số sinh viên trong một lớp, tuổi tác, ngày tháng năm sinh... điểm mới nhất lâu và tốn chi phí nhất trong quá trình nên khi ứng dụng công nghệ hỗ trợ (RF/ID,
 Tính liên quan: thông tin phải có liên quan đến đối tượng, ngữ cảnh đang Các thành phần của HTTT:
Dữ liệu mềm là những dữ liệu dùng để mô tả đặc điểm tính chất của một sự vật hiện barcode,…) để nhận diện và kiểm đếm hàng tự động ko cần đến con người giúp rút
tượng. Vd: MSSV, quê quán, giới tính.... xem xét - phần cứng: gồm có máy móc và media. ngắn thời gian giao nhận và diễn ra nhanh chóng
 Tính toàn vẹn: đưa thông tin một cách đầy đủ trọn vẹn  Máy móc để xử lý, tổ chức, phân phối tt gồm máy tính và các thiết bị ngoại vi. - Làm cho quá trình vt tiết kiệm hơn, hiệu quả hơn: áp dụng công nghệ theo dõi cả
Thông tin
 Tính xúc tích: thông tin phải đầy đủ nhưng cũng phải xúc tích ngắn ngọn T hiết bị ngoại vi gồm những thiết bị đầu vào (bàn phím, chuột, webcam, máy hành trình giúp quản lí tài xế, tuyến đường giúp kiểm soát tốt hơn, tránh những rủi
- Thông tin là tập hợp các dữ liệu được tổ chức theo 1 cách nào đó mà chúng có ý phản ánh đúng nội dung scan, micro, bản vẽ điện tử,...) và các thiết bị đầu ra (màn hình, loa, máy chiếu, do.
nghĩa nhiều hơn bản thân dữ liệu.  Phạm vi: thông tin có thể phản ánh phạm vi trong hoặc ngoài của 1 sự kiện máy in,...) - Truy vấn tt ngay lập tức: vì HTTT có cơ sở dữ liệu riêng lưu trữ trên máy tính nên
- Quy trình là một tập hợp các nhiệm vụ liên quan đến với nhau được thực hiện để  Thể hiện năng lực của thông tin: đưa ra một thông tin nên đưa ra 1 lượng hóa  Thiết bị lưu trữ (Media) gồm những thiết bị dùng để lưu trữ thông tin, dữ liệu (ổ bất cứ khi nào cần truy vấn thông tin cho việc ra quyết định thì cực kì nhan, rõ rang
đạt được một kết quả xác định. để thể hiện năng lực của thông tin đĩa, CD, Flash drive, hard driver, tờ giấy,…) và chính xác.
- Những dữ liệu được xử lý thành thông tin chỉ có ý nghĩa trong một ngữ cảnh nhất - Về hình thức, thông tin chất lượng: - phần mềm: chương trình máy tính và quy trình (thủ tục) - Theo dõi dòng dịch chuyển của hàng hóa: Mỗi cv được thực hiện đều được cập nhật
định mang lại giá trị cho người dùng cụ thể.  Cần có sự rõ ràng: thông tin đưa ra dễ đọc, dễ hiểu, dễ tiếp thu  Chương trình máy tính gồm có: trên cơ sở dữ lên chỉ cần truy cập vào hệ thống là sẽ biết hàng hóa đang được xử lí
 Thông tin là sự kết xuất của dữ liệu sau khi dữ liệu được xử lý và có giá trị trong  Tính chi tiết: tùy theo nhu cầu của người tiếp nhận mà mà quyết định đến + Hệ điều hành: phần mềm làm nền tảng cho các phần mềm khác chạy trên ntn. Hỗ trợ cung cấp DVKH tốt hơn, giúp khách hàng có thể có thể theo dõi chi tiết
ngữ cảnh phù hợp. mức độ chi tiết của thông tin (thông tin tổng quan hay chi tiết) nó, nó có chức năng giúp ứng dụng tương tác với phần cứng. dòng vận chuyển hàng hóa làm tăng sự an tâm và tin tưởng.
Cấu trúc dữ liệu:  Thông tin nên sắp xếp theo một trật tự nào đó: alpha B, số thứ tự + Phần mềm ứng dụng: những phần mềm dùng để thực hiện 1 chức năng Vai trò trong hoạt động logistics:
 Trình bày (văn bản, video, âm thanh) nào đó
Dữ liệu thuộc đối tượng nào thì gom vào nhóm đối tượng đó , tổ chức 1 bảng dữ  Quy trình (thủ tục): có thể là những chỉ dẫn để chỉ dẫn người khác thực hiện - Công nghệ thông tin có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của logistics:
 Phương tiện lưu tữ thông tin , có thể là: đĩa CD, băng từ, USD, giấy,...
liệu riêng dành cho nhóm dữ liệu. các quy trình đã quy định ( quy trình xuất hàng, các bước thực hiện cv) Việc tối ưu các hoạt động log nếu không có CNTT thì không bao giờ có thể tối ưu
Khi nào muốn nói đến đối tượng nhằm trong nhóm dữ liệu nào chỉ cần tham chiếu Hệ thống - Tài nguyên mạng (Network): những thiết bị dùng để hễ trợ liên kết các thành phần được, CNTT hỗ trợ hầu hết các hoạt động của logistics. Vd: : sử dụng tbị bay ko
mã nhận dạng ID trong bảng dữ liệu đó. trong hệ thống để trao đổi thông tin với nhau.(wifi, dây cáp) người lái để giao hàng, xe ko người lái sử dụng GPS -> tốc độ gia tăng, chính xác.

- Máy tính được sử dụng để hỗ trợ các hoạt động logistics. Ví dụ: khi có đơn đặt hàng Khách hàng liên hệ đặt hàng với nhân viên => nviên tiếp nhận và gửi đến nhà máy ảnh hưởng đến uy tín và tạo ra vấn đề về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, - Giảm sai xót về nhập liệu: do máy tính tự động hóa trong quá trình tiếp nhận và xử
thì mt sẽ kiểm soát, giúp quản lí hàng tồn kho về ngày nhập xuất, date, số ngày hàng => nhà máy gửi phản hồi cho nhân viên tiếp nhận => nviên tiếp nhận gửi phản hồi thậm chí có thể khiến cho doanh nghiệp phá sản. lý dữ liệu, nếu ko có EDI thì việc nhập dữ liệu sẽ được thực hiện thủ công cho nên
bỏ vào kho, sx,cphân phối, chũng loại,…. cho kH sẽ có nhiều sai xót.
- Hệ thống hỗ trợ quyết định,trí tuệ nhân tạo và hệ thống chuyên gia đang được sử - Cập nhập thông tin nhanh hơn: Thông tin được truyền qua hệ thống mạng và được
 Thời gian chờ đợi lâu
dụng để hỗ trợ đưa ra quyết định trong lĩnh vực logistics: 1 số phần mềm chuyên CHƯƠNG 2: KĨ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG TRONG HTTT LOGISTICS cập nhật tự động.
tập hợp những kinh nghiệm và kiến thức để hỗ trợ đưa ra quyết định trong log ->  Tốn thêm chi phí: lương công nhân,... - Tiết kiệm chi phí và gia tăng hiệu quả:
 Dễ thất lạc đơn hàng 2.1. Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI):
người quản trị chỉ cần chọn 1 trong những đề xuất  Các chi phí liên quan đến giấy, in ấn, sao chép, lưu trữ hồ sơ, bưu chính và
1.3.1. Chức năng của HTT logistics:  Sai sót của nhân viên -> sai đơn hang 2.1.1. Tổng quát: thu hồi tài liệu đều giảm hoặc loại bỏ khi chuyển sang EDI giúp giảm đi các
- Quản lý cơ sở dữ liệu: muốn có thông tin thì phải có dữ liệu, có dữ liệu thì phải có  Phản hồi thông tin chậm chi phí giao dịch cho việc trao đổi thông tin, chi phí giấy tờ, thư tín.
 Quá trình xử lý đơn hàng ít cải thiện EDI là việc trao đổi dữ liệu doanh nghiệp giữa các máy tính với nhau, sử dụng một tiêu
hệ quản trị cơ sở dữ liệu mới hiệu quả.  Giảm các chi phí lên quan tới yếu tố con người.
 Nhiều nhược điểm chuẩn được thống nhất để mô tả dữ liệu chứa trong thông điệp.
- Lập kế hoạch: mua hàng, vận chuyển, điều phối pt vận tải, hoạt động sản xuất và  Xử lý nhanh chóng các tài liệu kinh doanh một cách chính xác, giảm bớt tình
tồn kho,… - Phương thức hiện đại: Mục đính lớn nhất của việc ứng dụng EDI là máy tính có thể tự động hóa trong vấn đề xử trạng sai sót trong đơn hàng, hóa đơn,… giúp giảm đi các trường hợp bồi
- Phối hợp liên kết hoạt động giữa các phòng ban, tập thể: kết nối các thông tin từ các Phương thức 1: lý dữ liệu (EDI ra đời là do mục đính chính khi các doanh nghiệp ứng dụng EDI là mong thường, bị hủy bỏ đơn hàng do sai lỗi.
bộ phận hợp lại. Khách hàng liên hệ với nhân viên qua điện thoại => nhân viên ghi lại đơn hàng trên muốn máy tính có thể tự động hóa xử lý dữ liệu)  EDI giúp giảm thời gian lưu kho, giảm số lượng hàng tồn kho vì nó được tích
- Tương tác giữa nội bộ doanh nghiệp và bên ngoài: liên kết với khách hàng và nhà máy tính được kết nối hệ thống cơ sở dữ liệu của nhà máy. hợp cùng với hệ thống lưu kho tự động.
 Nhân viên có thể phản hồi ngay cho khách hàng về tình trạng đơn hàng có Mô hình hoạt động của EDI:
cung cấp  Tạo cơ hội thúc đẩy các hoạt động cung cấp và sản xuất nhằm tăng khả năng
- Kiểm soát tình trạng, trạng thái hoạt động dễ dàng. đủ hay thiếu số lượng hay đã dừng sản xuất,.... EDI chuyển đổi định dạng dữ liệu của công ty bạn sang 1 định dạng trung gian (định dạng cạnh tranh.
1.3.2. Chu kỳ đặt hàng của khách hàng (bỏ)  Tiết kiệm thời gian hơn EDI) và gửi cho công ty đối tác của bạn. Công ty đối tác của bạn sẽ sử dụng EDI để chuyển - Gia tăng tương tác giữ nhà cung ứng và khách hàn: do việc trao đổi thông tin giữa
 Cập nhật thông tin hàng nhanh định dạng trung gian sang định dạng của chính công ty đó và ngược lại. 2 bên diễn ra nhanh chóng và dễ dàng nên cũng làm xu hướng giao tiếp trở nên
KH đặt hàng-> nơi tiếp nhận ĐH-> thông tin ĐH sẽ chuyển đến những bp liên quan để sx
 Thời gian xử lý đơn hàng nhanh hơn thường xuyên hơn.
hoặc xử lí-> chuyển sang bp đóng gói-> chuyển TT đến bp giao hàng: Tại sao đối tác không đổi sang dùng cùng một hệ thống dữ liệu với công ty mình?
 Cải thiện về vấn đề mất mát , thất lạc,.. của thông tin - Giúp cải tiến qtrình làm việc của DN, nhờ EDI mà các cv được thực hiện tự động
- Ship: chuyên đi gom hàng lẻ về để tập kết thành kiện hàng lớn ( Viettel thu gom  Tồn tại các vấn đề: - Sự quen với hệ thống cũ, nếu thay đổi hệ thống thì phải làm lại từ đầu -> Giai đoạn - Dễ dàng chia sẻ dữ liệu cho toàn bộ DN: EDI được lưu trữ ở dạng điện tử chô nên
hàng về những cái hub). Sự chính xác về thông tin vẫn không có sự thay đổi nhiều ( sai sót trong quá chuyển đổi trở nên khó khăn. chỉ cần coppy dữ liệu về là có thể chia sẻ dễ dàng
- Deliver: từ những hub đó giao lẻ cho mỗi khách hàng trình nhập liệu) - Thời gian chuyển đổi ( thiết lập, kết nối,…) rất lâu.
1.3.3. Làm thế nào để đơn đặt hàng của khách hàng vào chức năng xử lý đơn đặt - Cái “tôi” của công ty đối với sự thay đổi. 2.1.2. Các thành phần của EDI:
hàng của công ty? Phương thức 2 - liên kết trực tiếp:
Sự khác và giống nhau giữa EDI với fax, email: - Về phần cứng và mềm: EDI gồm có
- Phương thức cổ điển- gọi điện: Sử dụng công cụ để cho khách hàng có thể liên hệ trực tiếp với hệ thống cơ sở dữ  Phần cứng là các thiết bị máy tính
liệu của nhà máy, đó có thể là phần mềm, các trang web, website,... Khách hàng sử Giống: đều truyền dữ liệu giữa các thiết bị điện tử thông qua hệ thống mạng.
Phương thức 1  Phần mềm phải cài đặt trên máy tính như IBM EDI solution, proEDI,
dụng các công cụ này để đặt hàng trực tiếp với nhà máy mà không thông qua bất 1 Khác: passportXchange,... hoặc các phầm mềm đám mây như OpenEC Trade Link
Người cần mua hàng lập 1 ĐH-> Đưa tờ ĐH đó cho NVKD hoặc đường bưu điện trung gian nào Software, Covalentworks Cloud EDI Solution
đến cho nhà máy-> nhà máy gửi thông tin phản hồi xác nhận với kH của mình là có - EDI sử dụng 1 tiêu chuẩn dữ liệu thống nhất nên máy tính có thể tự động nhận biết,
Ưu điểm: - Đường truyền: Việc chuyển tệp EDI qua mạng có thể được thực hiện theo nhiều
chấp nhận ĐH hay không xử lý dữ liệu không cần con người can thiệp.
cách. Bất kỳ mạng nào và bất kỳ giao thức nào cũng có thể được sử dụng miễn là
 Cực kì nhanh - Email và fax không sử dụng 1 tiêu chuẩn thống nhất nào nên máy không thể hiểu
 Thời gian chờ đợi lâu nó phù hợp với nhu cầu. Hai giao thức thường được nhắc đến là:
 Độ sai xót rất thấp hết nội dung và không xử lý được, phải có sự can thiệp của con người.
 Dễ xảy ra sai sót, thất lạc đơn hang  Internet (AS1, AS2, FTP, v.v): 1 hệt hống mạng toàn cầu, có độ bao
 Phản hồi thông tin chậm  Thời gian xử lý nhanh, phản hổi trực tiếp đơn hàng khi có vấn đề xảy ra Áp dụng EDI ho việc trao đổi dữ liệu giữa người bán và người mua (tài liệu) phủ rộng bất cứ khi nào cần là có; Không cần phải quan tâm đến việc
 Đơn hàng dễ hư hỏng, nhàu nát,.. Tuy nhiên trong thực tế phương thức liên kết trực tiếp này ít được sử dụng, bởi vì vận hành và bảo trì mạng đó như thế nào mà chỉ cần truy cập vào; Chi
Lợi ích của EDI:
nó liên quan đến vấn đề bảo mật doanh nghiệp. Để người ngoài truy cập vào hệ phí rẻ, chúng ta chỉ cần kết nối mà không cần mất chi phí; Tính bảo
Phương thức 2 mật không cao, dễ bị xâm nhập.
thống cơ sở dữ liệu của doanh nghiệp, đó là một điều cực kì nguy hiểm, doanh
nghiệp có thể bị rò rỉ, đánh cắp các thông tin tài chính, hoạt động sản xuất,... gây
 Mạng giá trị gia tăng – VAN (DN mua hoặc thuê riêng): dử dụng 1 Nhà cung cấp: Nên thuê nhà cc như nào? - sử dụng hệ thống online hay offline. - xu hướng Giống như mã vạch 1D, mã vạch 2D cũng có nhiều loại: QR code, Color Code, Ezcode, Có 2 thành phần chính:
đường truyền mà mình thiết lập riêng giữa mình và đối tác; Bảo mật thường sử dụng EDI đám mây (cần thì thuê, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, không cần Aztec code,....
- Thẻ RFID (transponder): gồm bộ nhớ lưu trữ mã nhận diện, ăng – ten để phát sóng,
cao, đường chuyền ổn định chi phí đầu tư cao, thuê đội ngũ chăm sóc phải biết kĩ thuật chỉ cần sử dụng kết quả được trả về)
Cấu trúc của mã vạch 2D: (...) nguồn năng lượng (pin,..), chíp xử lý (tùy từng transponder),...
và vận hành.
Vấn đề về thời gian: - Thiết bị đọc và ghi RFID (reader):
- Về mặt tiêu chuẩn EDI: một số tiêu chuẩn cấu trúc thường được dùng là: Storage capacity: The amount of data that can be stored in the QR Code symbol depends
- Ngoài ra còn có 1 tp phụ là máy chủ để xử lý dữ liệu nhưng rất quan trọng
 ANSI ASCX12 – tiêu chuẩn Mỹ - Thời gian thiết lập hệ thống - lắp đặt- vận hành- chạy thử-… on the data type, version, and error correction level. The maximum storage capacities, for
 EDIFACT – tiêu chuẩn Liên Hợp Quốc - Thời gian đào tạo con người và sử dụng hệ thống instance, occur for 40-L symbols.
 UNTDI – tiêu chuẩn Anh quốc - Thời gian đàm phán thiết lập chuẩn dữ liệu ( sử dụng cái gì? Hai bên có thống nhất
Numeric only Max. 7,089 characters (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9) 2.3.2.1. Các loại thẻ RFID (transpoder):
 ... với nhau hay không?)
Alphanumeric Max. 4,296 characters (0–9, A–Z [upper-case only], space, $, %, *,
Tiêu chuẩn của EDI: Do nhũng tổ chức độc lập ngta đã quy định sẵn, chúng ta chỉ Các định dạng xây dựng thẻ RIFD:
Thuê chuyển gia: Họ am hiểu về EDI để lựa chọn hệ thống phù hợp vs tiêu chuẩn cty. +, -, ., /, :)
cần làm theo, phải tuân thủ các chuẩn EDI đó Binary/byte Max. 2,953 characters (8-bit bytes) (23624 bits) - Disk or coins: dạng dĩa tròn được làm bằng nhựa hoặc sứ ở giữa được khoét 1 lỗ
Cấu trúc X12: (tài liệu) Kanji/Kana Max. 1,817 characters đùng để treo, ghim, bắn đinh,... vào sản phẩm, giá thành khá rẻ và là loại rẻ nhất so
Sự khác nhau giữa XML và HTML? 2.2. Mã vạch: với các loại thẻ RFID khác. Thường thì chip của loại thẻ này có 2 loại là chíp có thể
 XML tùy biến theo yêu cầu của khách hàng: tiêu chuẩn dữ liệu có thể tùy biến ghi xóa dữ liệu và chíp không thể ghi xóa sữ liệu. Đối với chip có thể ghi xóa dữ
Mã vạch là những dữ liệu mà có thể đọc được bằng máy quang học liên quan đến đối tượng 2.3 Nhận dạng tần số vô tuyến (RFID):
theo yêu cầu, phù hợp với nhu cầu sử dụng cả doanh nghiệp, có thể tự xây liệu thì có thể thay đổi thông tin được ghi trên chíp, thẻ => có thể tái sử dụng nhiều
dựng format riêng cho nó, muốn chèn, muốn bở bớt đều có thể làm được, cũng mà nó được gắn vào. 2.3.1. Định nghĩa: lần và có nhiều lợi ích trong quá trình sử dụng
cần thông báo cho đối tác về chuẩn mà mình xây dựng. Chức năng của mã vạch là nhận dạng đối tượng. Nội dung của mã vạch là chứa mã nhận - Glass transponder: được làm từ vật liệu không gỉ sét, không làm hư hại tổn thương
Định nghĩa: RFID là một thuật ngữ dùng để mô tả một hệ thống trao đổi mã nhận dạng một
 HTML được xây dựng sẵn cách thức thể hiện dữ liệu -> cho trình duyệt web dạng. Mã vạch có thể tự tạo ra và không theo 1 tiêu chuẩn nào. Muốn biết thông tin của mã đối tượng nào đó sử dụng công nghệ nhận dạng bằng sóng radio . hay ảnh hưởng đến sức khỏe của các đối tượng sử dụng, thường được tiêm thẳng
biết được dữ liệu cần xử lý ntn? vạch thì lấy mã vạch tra vào csdl. vào cơ thể (cả đồ vật và con người) thay vì hàng hóa, kích thước rất nhỏ, chế tạo
So sánh mã mạch và RFID: phức tạp => giá thành cao. Ứng dụng vào chứng minh nhân dân, hồ sơ bệnh nhân,
2.1.3 Triển khai EDI Có 2 loại mã vạch thường được sử dụng nhiều là:
- Hai hệ thống này giống nhau về bản chất chỉ khác nhau về cách thể hiện trang trại chăn nuôi,…
Vấn đề triển khai ứng dụng EDI - Mã vạch 1D - Khác nhau: - Smart label (nhãn thông minh): các tấm ăng ten được giáp mỏng thành tấm phim,
- Mã vạch 2D + Mã vạch sử dụng ánh sáng quang học còn RFID sử dụng sóng radio có khả năng có con chíp nhỏ mọng => giá thành khá cao. Được gán trực tiếp lên sản phẩm, sử
Chi phí: hệ thống sẽ tốn bao nhiêu chi phí để triển khai và duy trì so với mức tăng doanh
xuyên tường, xuyên vật thể,...=> mang lại nhiều lợi ích cho HT RFID như giúp HT dụng nhiều trong kho hàng và siêu thị (thẻ chứa nội dung của sản phẩm).
thu sẽ tạo ra với hệ thống của mình. MÃ VẠCH 1D
RFID có thể hoạt động ở phạm vi rộng, đọc ở khoảng cách xa hơn
Để xây dựng hệ thống EDI tốn nhiều thời gian, công sức và giá thành cao. Đối với những Là loại mã vạch chỉ đọc được 1 hướng, nên lúc quét mã vạch cần phải để mã vạch đúng + Mã vạch chỉ có thể đọc được một đối tượng tại một thời điểm còn RFID sd sóng
DN ko có đủ tài chính và vấn đề trao đổi với các đối tác ko thường xuyên bạn sẽ có thể sử chiều đọc của máy quét nếu không máy quét sẽ không đọc được thông tin của mã vạch. vô tuyến nên có khả năng nhận dạng nhiều đối tượng trong cùng một lúc => tốc độ Tần số, phạm vi hoạt động và dung lượng bộ nhớ:
dụng một dịch vụ trực tuyến tuy nhiên bảo mật không cao. Do đó nếu DN cần trao đổi TT Mã vạch 1D có khả năng chứa dữ liệu ít. Kích cỡ của mã vạch lớn, cùng 1 kích cỡ nhận dạng nhanh. - Hệ thống RFID hoạt động ở nhiều tần số khác nhau, từ các bước sóng dài 135 kHz
thường xuyên với đối tác, xử lý một lượng lớn dữ liệu thì nên đầu tư EDI để tăng tính hiệu nhưng mã vạch 1D chứa ít thông tin hơn các loại khác. Dễ bị tác động làm mờ, mất mã + Sóng radio lan tỏa trong môi trường 3600 => RFID có khả năng đọc mọi hướng. cho đến các bước sóng ngắn 5.8 kHz
quả. vạch dẫn đến vấn đề không nhận dạng được
2.3.2. Thành phần của hệ thống RFID: - Phạm vi hoạt động của hệ thống có thể từ 1 vài mimimet cho đến trên 15m
Kĩ thuật công nghệ (đường truyền): Xem xét luồng dữ liệu để chọn hệ thống chính xác. MÃ VẠCH 2D  Hệ thống close coupling – khớp nối (tối đa 1cm): đây là hệ thống đáp ứng
- Cty mình sử dụng mạng VAN, đối tác cũng sử dụngVAN -> kết nối trên 1 đường truyền những nhu cầu đòi hỏi mức độ an ninh, bảo mật thông tin cao, chính xác từng
Để khắc phục các nhược điểm của mã vạch 1D, mã vạch 2d đã được ra đời
mạng VAN. đối tượng,ví dụ: thẻ vô nhà, chìa khóa xe, ứng dụng trong lĩnh vực thanh
Mã vạch 2D có khả năng đọc được từ nhiều hướng khác nhau, cho nên kể cả khi xoay toán,... để tránh các tình trạng mất cắp, nhầm lẫn
- Kết nối đối tác vào mạng VAN. ngược mã vạch 2D các thiêt bị đọc vẫn có thể đọc được các thông tin trên mã vạch. Mã  Hệ thống inductive radio – vô tuyến cảm ứng (tối đa 1m): đây là hệ thống
vach 2D có khả năng chứa nhiều dữ liệu hơn trong cùng 1 kích thước so với các loại mã đáp ứng những nhu cầu về an ninh và nhận diện hàng hóa trong khảng cách
- Vừa sử dụng VAN và Internet: khi truyền dữ liệu cho đối tác dùng VAN của mình và đối
vạch khác. Nó có khả năng phục hồi dữ liệu, khi 1 phần của mã vạch bị mất hay mờ thì vừa phải.
tác gửi ngược lại về bằng internet.
chúng ta vẫn có khả năng phục hồi lại được mã vạch)
- 2 bên trao đổi vs nhau bằng internet: nhu cầu sử dụng nhiều nhất và ko yêu cầu bảo mật.

 Hệ thống long range – tầm xa ( trên 1m): nhận diện hàng loạt với số lượng Lớp thiết bị EPC Định nghĩa Lập trình Các thiết bị NFC thụ động bao gồm những thứ có thể gửi thông tin đến thiết bị NFC - Trong môi trường có nhiều từ tính: Tần số cao xẽ hoạt động tốt hơn, mức độ nhiễu
lớn giúp cho quá trình nhận dạng nhanh, tiện lợi và thường được sử dụng Lớp 0 Bị động, chỉ đọc(do nhà sx ghi) không Được lập trình bởi nhà sản khác mà không cần nguồn điện của riêng chúng. Tuy nhiên, chúng không thể xử lý song sẽ hạn chế
nhiều trong kho hàng như kiểm điếm,... thể sửa, xóa dữ liệu xuất bất kỳ thông tin nào được gửi từ các nguồn khác và không thể kết nối với thành - Trong môi trường từ tính mạnh chọn hệ thống tần số cao
- Khả năng lưu trữ tùy thuộc vào nhu cầu và năng lực sx của người sd và nhà sx mà Nhược điểm: có những nội dung không phần thụ động khác. Chúng thường ở dạng các dấu hiệu tương tác trên tường hoặc
phù hợp với thực tiễn nhưng không sửa Phạm vi: Phạm vi yêu cầu của một ứng dụng phụ thuộc vào một số yếu tố:
dao động từ 256 Bytes đến 64 Kbytes quảng cáo.
được - Độ chính xác vị trí của bộ phát đáp vì lý do bảo mật (bộ đọc và bộ phát đáp);
Lớp 1 Ghi 1 lần và đọc nhiều lần Được lập trình bởi khách - Chế độ chủ động: Cả thiết bị đều phát song, khi 2 thiết bị giao thoa với nhau đều
- Khoảng cách tối thiểu giữa một số bộ phát đáp trong hoạt động thực tế. Khoảng
Khi mua về thiết bị sẽ để trống cho hàng và không thể được lập phát ra từ trường sóng xung quanh và truyền dữ liệu cho nhau.
Thẻ RFID có 2 dạng chính: bị động và chủ động cách giữa các bộ phát đáp phải sao cho tại một thời điểm chỉ có một bộ phát đáp
khách hàng ghi nội dung, khách hàng trình lại (Ghi 1 lần đọc Các thiết bị chủ động có thể vừa gửi vừa nhận dữ liệu, có thể giao tiếp với nhau
nằm trong vùng sóng của reader.( Vùng phủ sóng của RFID càng rộng thì kc giữa
- Transponder bị động (passive): về mặt cấu trúc, transponder này không có pin đi sẽ ghi nd 1 lần duy nhất và sd lại nhiều nhiều lần) cũng như với những thiết bị thụ động khác. Điện thoại thông minh là hình thức phổ
lần) các transponder phải ra xa, nếu gần nhau thiết bị đọc 1 lúc nhiều transponder sẽ ko
kèm, bình thường sẽ chơi vào chế độ ngủ. Thẻ RFID thụ động sẽ chờ được kích hoạt biến nhất của thiết bị NFC chủ động. Đầu đọc thẻ trên phương tiện giao thông công
Lớp 2 Dạng thẻ passive Có thể ghi lại nhiều lần phân biệt được).
bởi sóng tương tác từ đầu đọc RFID. Khi reader phát ra từ trường thì vùng từ trường cộng và thiết bị đầu cuối cảm ứng dùng để thanh toán cũng là những ví dụ điển hình
Lớp 3 Bán bị động - Tốc độ của transponder trong phủ vùng sóng của reader ( Nếu tốc độ quá nhanh thiết
này sẽ mang 1 năng lượng và thẻ RFID bị động sẽ lấy 1 phần năng lượng và truyền về công nghệ này.
Lớp 4 Dạng chủ động bị đọc không đọc kịp phải kéo dài khoảng cách của transponder sao cho phù hợp)
dữ liệu tới angten, angten sẽ lấy phần năng lượng còn lại để truyền tiếp về Reader.
Lớp 5 những thiết bị đọc ghi Lợi ích của NFC:
Ưu điểm : Gía thành rẻ Yêu cầu bảo mật: nên sử dụng vi xử lý (kết hợp với phần cứng để mã hóa dữ liệu)
Nhỏ gọn, đơn giản NFC cung cấp một loạt lợi ích cho người tiêu dùng và doanh nghiệp, phụ thuộc nhiều vào
Dung lượng bộ nhớ: Tùy theo mục đích lựa chọn dung lượng bộ nhớ khác nhau
Cơ chế hoạt động thụ động, do đó tuổi thọ bền hơn 2.3.2. NFC (Near field communication – giao tiếp trường gần): việc cài đặt NFC, nhưng những lợi ích chính là:
2.5. Hệ thống quản lý nguồn lực doanh nghiệp (ERP):
Nhược điểm: Sóng yếu hơn nên khả năng truyền dữ liệu kém hơn, độ ổn định kém (phát triển trên RFID và đã được chuẩn hóa) - Trực quan - cách thức hoạt động của NFC đơn giản và dễ sử dụng: tương tác NFC
không cần nhiều hơn một lần chạm đơn giản (Kích hoạt, hoạt động đơn giản, việc Trả lời cho các câu hỏi cần ggif ở đâu, bao nhiêu, liên hệ tại bộ phận nào,...
Nguồn năng lượng yếu hơn, khoảng cách đọc ngắn NFC là công nghệ giao tiếp tầm gần cho phép những thiết bị trao đổi dữ liệu với nhau trong kết nối dễ dàng, không cần trải qua nhiều bước)
khoảng cách < 20 cm. 2.5.1.Định nghĩa:
- Transponder chủ động ( active): về mặt cấu trúc, có pin đi kèm, không cần chờ song - Tính đa năng: NFC đa năng phù hợp lý tưởng với nhiều ngành, môi trường và mục
của reader cho nên lúc nào transponder cũng hoạt động và phát sóng ra môi trường NFC dựa trên các tiêu chuẩn nhận dạng tần số vô tuyến (RFID) đích sử dụng nhất ERP là một hệ thống quản lý kinh doanh tích hợp đầy đủ các lĩnh vực chức năng
xung quanh, khi sóng của transponder và reader gặp nhau thì sẽ tự động kết nối với - Được chuẩn hóa và công nghệ mở: Các lớp cơ bản của công nghệ NFC tuân theo của một doanh nghiệp như sản xuất, tài chính, kế toán, nhân sự...
Vấn đề bảo mật khá tốt vì khoảng cách gần, phù hợp cho các ứng dụng đòi hỏi bảo mật cao các tiêu chuẩn được triển khai phổ biến
nhau và nó không nhận năng lượng của reader
như thanh toán… Tổ chức và tích hợp các quy trình hoạt động và luồng thông tin để sử dụng tối ưu
Ưu điểm : Nguồn năng lượng phát sóng mạnh nên khoảng cách đọc xa và nhanh - Tích hợp chức năng trong thiết bị điện tử: NFC hỗ trợ công nghệ giúp thiết lập nhanh
các nguồn lực như con người, vật chất,tiền bạc và máy móc.
hơn Có khả năng lưu trữ thông tin liên lạc, URL, địa điểm, bản đồ, hình ảnh nhị phân, mệnh chóng và đơn giản các công nghệ không dây, chẳng hạn như Bluetooth, Wi-Fi, v.v.(
Độ ổn định cao hơn lệnh,… Ngoài có thể chứa kí tự ra còn có thể chứa nhiều thứ khác: đường link, bản đồ… Được ứng dụng kích hoạt một số thiết bị) Đặc điểm nổi bật:
Nhược điểm: Độ bền kém hơn vì phụ thuộc vào pin - Đảm bảo được an toàn về thông tin cao: vì chỉ trao đổi trong khoảng cách gần, nó
Tiêu chuẩn hóa NFC: - Một cơ sở dữ liệu duy nhất: tất cả những dữ liệu ở trong doanh nghiệp gồm nhiều
Chi phí cao hơn chỉ kết nối với nhau < 20cm, những thiết bị xa không thể bắt được.
lĩnh vực khác nhau tập trung vào một chỗ, tất cả đều có sự liên kết với nhau.
Cấu tạo cồng kềnh - Tôc độ trao đổi dữ liệu khoảng 224 kbps - Tương thích với các thiết bị không dây khác : NFC hoạt động với các công nghệ thẻ
- Một ứng dụng duy nhất: tất cả bộ phận (kế toán,sản xuất ,kho hàng…) đều sử dụng
- Tần số hoạt động: 13,56 Mhz không tiếp xúc hiện có. Có thể tương thích ngược với các công nghệ khác.
2.3.2.2. Thiết bị ghi đọc RFID: chung một phần mềm mà trong đó có những phần mềm nhỏ lẻ (phần mềm kế toán,
- Thời gian hoạt động: 0,2 giây - Tắng cường mức độ bảo mật - NFC có các khả năng tích hợp thêm các công cụ
sản xuất..) được tích hợp với nhau. ( Thiết lập quy trình hoạt động tren cùng một hệ
- Thiết bị này là 1 mạch điện, có thể là 1 thiết bị vừa có thể đọc và ghi nhưng cũng có - Khoảng cách hoạt động: dưới 20cm khác để hỗ trợ các ứng dụng an toàn.
thống.
thể tách riêng ra thành thiết bị đọc và ghi riêng biệt
NFC chứa rất nhiều nội dung khác nhau, nội dung đa dạng hơn RFID 2.3.3 Tiêu chí lựa chọn hệ thống RFID: - Một giao diện người dùng duy nhất: vì nó sử dụng một phần mềm duy nhất nên giao
- Do mỗi NSX sẽ sản xất ra thiết bị với tần số khác nhau nên mua phần cứng đi kèm
diện cũng là duy nhất. các chi nhánh của một doanh nghiệp đều sử dụng phần mềm
phần mềm để điều khiển nó. Phần cứng sẽ được dùng để tương tác với ransponder, NFC có 2 chế độ hoạt động: bị động và chủ động Về tần số hoạt động:
giống nhau
không có nó thì transponder không thể hoạt động. Phần mềm dùng để điều khiển.
- Chế độ bị động: gồm 1 thiết bị điện tử – 1 thiết bị là transponder ở chế độ ngủ, khi - Hệ thống tần số cao có độ dãi tần cao hơn đáng kể so với hệ thống tần số thấp. Tốc
2.5.2. Các thành phần của ERP:
có sóng truyền đến mới hoạt động. độ đọc tốt hơn.
2.3.2. Tiêu chuẩn kí hiệu (theo EPC): - Mức độ hấp thụ song: Tần số thấp hấp thụ tốt hơn tần số cao. ERP có nhiều thành phần nhưng chủ yếu sẽ có 5 thành phần sau:
1. HRM (Human resource management – quản trị nhân lực): quản lý hồ sơ nhân viên, - Tích hợp thông tin đơn hàng từ lúc hình thành đến lúc kết thúc-> không cần liên hệ - Xem xét đến mức độ cải thiện năng suất ra sao khi áp dụng ERP - EPICOR: phù hợp với DN nhỏ
năng suất làm việc của nhân viên, đánh giá nhân viên, quản lý kế hoạch đào tạo, những bộ phận liên quan, chỉ cần truy cập vào hệ thống ERP để theo dõi thông tin - Có phù hợp với cách thức hoạt động của DN hay không - Microsoft: phù hợp DN tầm trung và vừa
tuyển nhân viên đơn hàng. - ORACLE: phù hợp DN lớn
Khi đã quyết định áp dụng ERP thì cần xác định theo quy trình chuẩn hay tùy biến?
2. CRM (Customer relationship management – quản lý mối quan hệ với khách hàng): - Tiêu chuẩn hóa và tăng tốc quy trình sx: ERP Được tích hợp những quy trình chuẩn - SAP: phù hợp DN lớn
quản lý hồ sơ khách hàng, lịch sử mua sắm của khách hàng, hỗ trợ tìm hiểu và chăm hoá, quy trình hay từ nhiều doanh nghiệp khác nhau nếu doanh nghiệp có nhiều chi - Tùy biến sẽ phù hợp nhất với nhu cầu của DN và không cần thay đổi thói quen làm
sóc khách hàng, phân tích theo dõi hành vi thói quen mua sắm của khách hàng => nhánh thì tất cả các chi nhánh đều phải sử dụng quy trình chuẩn hóa của công ty=> việc. Những tinh hoa lhác được tích hợp trong ERP sẽ biến mất do không phù hợp.
hỗ trợ các bộ phận khác như marketing gia tăng tốc độ quá trình sản xuất ( tối ưu hóa thời gian và tăng hiệu suất làm việc) - Quy trình chuẩn, vấn đề triển khai sẽ nhanh hơn, đỡ tốn chi phí hơn, tiếp nhận được 2.6. HT định vị toàn cầu (GPS):
3. MRP (Manufacturing resource management – quản trị sản xuất): lập kế hoạch sản - Giảm lượng hàng tồn: Tất cả dữ liệu tập trung về hệ tống ERP => nắm rõ được số những tinh hoa của các quy chẩn
2.6.1. Định nghĩa:
xuất, phân bổ kế hoạch, nhân sự; lập kế hoạch thu mua NVL, năng suất và hiệu quả lượng mỗi chi nhánh và lưu trữ vừa đủ. Luồng thông tin liềm mạch dễ dàng kiểm
Nên thuê ngoài hay tự làm:
sản xuất. soát hàng tồn kho. Quy trình chuẩn hóa hỗ trợ tốt công tác dự báo, có thể tính toán GPS là một tiện ích cung cấp cho người dùng định vị, điều hướng và đồng bộ thời gian
4. SCM (Supply chain management – quản lý nguồn cung ứng): quản lý hồ sơ của các trước được nhu cầu - Thuê ngoài sẽ không làm sao nhãng công việc của mình, nhưng lại ảnh hưởng đến
Có 4 hệ thống vệ tinh dẫn đường (có thể nhiều hơn trong tương lai):
nhà cung cấp (tên, địa chỉ,...), đánh giá, lựa chọn và tìm kiếm nhà cung cấp - Tiêu chuẩn hóa thông tin nguồn nhân lực nắm bắt chính xác thông tin từng vấn đề bảo mật, năng suất làm việc, tinh thần làm việc của nhân viên, vì khi thuê
5. FRM (Financial resource management – quản trị tài chính): hoạch định báo cáo, kế nvien của công ty, đánh giá từng nhân viên. ngoài DN phải chấp nhận cho nhân viên của công ty thuê ngoài vào công ty để thu - GPS: của Mỹ
toán, thống kê dòng tiền, dòng dịch chuyển vật tư, doanh thu, … - Tiêu chuẩn hóa thông tin tài chính: mọi sự kiện liên quan đến dòng tiền -> người thập nhu cầu,dữ liệu,... cho DN - Galileo: của Liên Minh Châu Âu:
quản lí biết được hiệu quả hiện tại của các chi nhánh-> có được sự thay đổi hợp lí - Tự làm: sẽ phù hợp nhất với nhu cầu của DN, đảm bảo an ninh, nhưng mà cần phải - Glonass: của Nga
2.5.3. Đặc điểm của ERP:
nếu không hiệu quả có đội ngũ chuyên gia phân tích hệ thống ERP, cần bỏ ra thêm chi phí tuyển dụng, - Beldou: của Trung Quốc (Tập Cần Bình)
- Tính linh hoạt: nhân công.
2.5.5. Lợi ích của ERP: 2.6.2. Thành phần của GPS:
 ERP có khả năng thay đổi tùy chỉnh để phù hợp với từng nhu cầu của doanh
Triển khai theo bigbang (toàn bộ) hay từng phần (từng đợt):
nghiệp, mỗi doanh nghiệp sẽ có đặc điểm nhu cầu quy trình khác nhau. - Giảm việc sử dụng giấy tờ (vì nó là dữ liệu điện tử) Gồm 3 thành phần chính:
 Công nghệ client server cho phép ERP được thay đổi 1 lần và tất cả các thành - Gia tăng tính kịp thời của thông tin bất cứ khi nào người quản lý cần ERP đều - Từng phần: tùy vào điều kiện tài chính mà triển khai cho phù hợp => phù hợp với
1. HT vệ tinh gồm:
phần sẽ bị ảnh hưởng. (Bất cứ sự thay đổi nào muốn điều chỉnh chỉ cần điều có thể đáp ứng những DN có nguồn tài chính hạn hẹp, nếu không phù hợp hoặc không mang lại lợi
24 vệ tinh – 6 quỹ đạo => 4 vệ tinh/quỹ đạo. Mỗi vệ tinh này được trang bị bốn
chỉnh trên máy chủ lập tức hiệu ứng của sự thay đổi sẽ phản ánh tức thì đến - Gia tăng tính chính xác của thông tin: ERP tích hợp thông tin của nhiều bộ phận về ích có thể quay đầu
đồng hồ nguyên tử cực kỳ chính xác (0,000000001s), mỗi vệ tinh sẽ phát ra 2 tần số
máy con kết nối vs máy chủ, vì vậy khi muốn thay đổi, cập nhật ERP rất một csdl, có thế đối chiếu số liệu đưa ra số liệu phù hợp. - Toàn bộ: Không cần có giai đoạn chuỷen giao, thích hợp giữa 2 hệ thống. Sẽ tốn
sóng vô tuyến phục vụ cho mục đích định vị đó là: Sóng L1 có tần số 157,42 MHz
nhanh) - Gia tăng mức độ kiểm soát chi phí hoạt động nhiều chi phí => phù hợp với DN có nguồn tài chính dồi dào.
và sóng L2 có tần số 1227,6 MHz.
- ERP Được thiết kế theo modun và hướng mở - Phản hổi nhanh về sự thay đổi của thị trường (khách hàng, hoạt động doanh nghiệp, 2.5.7 Phương pháp triển khai ERP: Phóng lên độ cao 12 ngàn dặm, quay quanh trái đất 12h/dặm
 Theo modul: Có nhiều modul con, mỗi modul những chức năng khác nhau đk thị trường,… ) 2. Hệ thống kiểm soát vệ tinh: dùng để tương tác và điều chỉnh vệ tinh.Vệ tinh sau một
được tích hợp vào hệ thống ERP. modul có thể gỡ ra và gắn vào mà không - Quản lý tốt và truy vấn nhanh hơn Một số bước liên quan đến việc triển khai Gói ERP điển hình. Đó là:
thời gian sẽ bị trật hướng nên phải có một hệ thống điều khiển để nó bay đúng quỹ
làm ảnh hưởng đến hoạt động modul còn lại của hệ thống. - Đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp 1. Xác định nhu cầu triển khai Gói ERP. đạo. để vệ tinh bau đúng hướng và quỹ đạo,chỉnh sửa quỹ đạo, thông số trên vệ tinh
 Hướng mở: ERP có thể chấp nhận những phần mềm những modun từ bên - Gia tăng mối liên kết cung và cầu của các giữa các chi nhánh khác nhau. 2. Đánh giá tình hình “Nguyên trạng” của doanh nghiệp. để đồng bộ hóa tgian với nó, kiểm tra sức khỏe của vệ tinh, đánh giá tình hình hoạt
thứ ba thiết kế (phải hiểu được cấu trúc ERP ban đầu) tích hợp vào hệ thống. - Có một cơ sở dữ liệu duy nhất dùng được cho nhiều đối tượng 3. Quyết định tình huống "sẽ là" cho doanh nghiệp. động của vệ tinh.
- Tính toàn vẹn: ERP tích hợp những chức năng khác nhau trong một doanh nghiệp, 4. Tái cấu trúc quy trình kinh doanh để đạt được kết quả mong muốn trong các quy 3. Thiết bị đầu cuối: điện thoại, hộp đen đều có thiết bị thu GPS, Google map sẽ điều
2.5.6. Triển khai ERP
có thể sử dụng trong nhiều doanh nghiệp khác nhau., không kén chọn trình hiện có. khiển điện thoại thu sóng vệ tinh GPS từ đó nó xác định được vị trí của mình kết
- Vượt qua giới hạn của một công ty: sẽ không có rào cản hay ranh giới giữa các côn ERP là 1 hệ thống đồ sộ và giá cả cao chính vì vậy nên khi muốn sử dụng ERP cần cân 5. Đánh giá các gói ERP có sẵn khác nhau để đánh giá tính phù hợp hợp với bản đồ điện tử Google map nó căn cứ vào tọa độ vệ tinh và những toạ độ
ty mẹ - con, chi nhánh, đối tác… chỉ cần máy tính kết nối với hệ thống ERP của nhắc xem: 6. Hoàn thiện gói ERP phù hợp nhất để triển khai. đã thiết lập sẵn từ đó biết mình đang ở đâu.
công ty thì đều sử dụng được, không bị giới hạn bởi phạm vi địa lý. 7. Cài đặt phần cứng và mạng cần thiết cho gói ERP đã chọn
DN mình có thực sự cần ERP hay không? VD: khi xác định vị trí của 1 chiếc xe tải, GPS cung cấp vị trí tọa độ (x;y) của xe tải =>
- ERP tích hợp các kinh nghiệm thực tế từ những DN khác, đặc biệt từ các công ty 8. Hoàn thiện các chuyên gia tư vấn triển khai, những người sẽ hỗ trợ triển khai
nổi tiếng trên TG. Đây sẽ là những kinh nghiệm hay cho các công ty hoạc hỏi tiếp - Cần xem xét có công nghệ khác thay thế ERP được hay không, giá cả ra sao? chiếu tọa độ (x;y) lên bản đồ số ta được trị trí chính xác của chiếu xe
9. Triển khai gói ERP.
thu và áp dụng - Nên cải tiến những thứ trong khả năng của DN mình trước khi nghĩ đến ERP, cần 2.6.3. Cách thức GPS hoạt động:
xét đến ưu – nhược điểm của DN 2.5.7. Một số nhà cung cấp giải pháp phần mềm ERP:
2.5.4. Lý do nên sử dụng ERP: Nguyên tác xác định vị trí:

Các hệ thống vệ tinh GPS bay hai vòng trong theo một quỹ đạo đã được tính toán chính hãy để xuất một giải pháp để kho hàng có thể giảm số lượng nhân viên và thời gian khi Mã thùng hàng Ngày nhập kho Tên hàng Số lượng
xác và liên tục phát các tín hiệu có thông tin xuống Trái Đất. Các máy thu GPS nhận các thực hiện công việc kiểm đếm hàng như trên. A001 23/11/2014 10
Công ty nên áp dụng hệ thống EDI giúp tự động hóa vấn đề xử lý dữ liệu để cải thiện tình
tín hiệu này và giải mã bằng các phép tính lượng giác, qua đó sẽ tính toán và hiển thị được A002 23/11/2014 20
Sử dụng công nghệ RFID để tối ưu hóa quá trình kiểm kê hàng hóa trạng trên.
vị trí của người dùng. A003 23/11/2014 15
Hệ thống triển khải gồm: Hệ thống triển khai gồm:
Thiết bị điện thoại của bạn là một đầu thu GPS, nó sẽ thu dữ liệu từ các vệ tinh GPS ở trên
bầu trời. Dữ liệu gì? Nói một cách đơn giản, mỗi vệ tinh cho bạn biết khoảng cách chính - Thẻ RFID được lập trình điện tử với thông tin duy nhất. - Về phần cứng và mềm
xác từ vị trí của bạn đến vệ tinh đó hoặc một điểm nào đó trên trái đất. Xuất hàng khỏi kho ( tương tự như nhập kho) - Đường truyền: Hai giao thức thường được nhắc đến là:
- Đầu đọc thẻ RFID.
Khi kiểm kê hàng hóa  Internet (AS1, AS2, FTP, v.v):
Cơ chế hoạt động của hệ thống GPS rất đơn giản, bạn có thể tưởng tượng như sau. Trên
- Anten.  Mạng giá trị gia tăng – VAN (DN mua hoặc thuê riêng
bản đồ có 3 điểm cố định A, B, C. Dữ liệu GPS cho bạn biết khoảng cách lần lượt từ điểm Quản lý (nhân viên) vào phần mềm có thể biết được số lượng tồn kho và vị trí chính xác
A, B, C đến nơi bạn đứng là 1, 3km, 2km. - Phần mềm Server. - Về mặt tiêu chuẩn EDI: một số tiêu chuẩn cấu trúc thường được dùng là:
của từng sản phẩm.  ANSI ASCX12 – tiêu chuẩn Mỹ
RFID Tag được gắn lên các loại hàng hóa cần theo dõi, còn RFID Reader thường đặt tại vị Ngoài ra, nhân viên sử dụng các máy đọc cầm tay đến đọc thẻ RFID trên thùng hàng. Đầu  EDIFACT – tiêu chuẩn Liên Hợp Quốc
trí cố định tùy theo nhu cầu, phát ra một tần số nhất định để phát hiện các thiết bị xung đọc sẽ đọc mã nhận dạng của thùng hàng và truyền dữ liệu vào phần mềm. Phần mềm sẽ  UNTDI – tiêu chuẩn Anh quốc
quanh. Khi hàng hóa có gắn RFID Tag đi qua vùng tần số này, RFID Reader nhận dạng tra mã nhận dạng vào csdl quản lý xem hàng hóa đó là hàng hóa nào. Sau khi xác định  ...
chính xác thông tin về hàng và truyền dữ liệu đến hệ thống xử lý. được sản phẩm trong cơ sở dữ liệu, sẽ kiểm tra thông tin của hàng hóa và số lượng hàng
Cần quy định rõ về cấu trức dữ liệu để máy tính có thể nhận dạng. để khi cần lấy dữ
Quy trình : còn trong kho. Các thông tin liên quan đến hàng hóa đó sẽ hiện lên màn hình máy tính
liệu thì có thể hoàn toàn lấy đúng vị trí dữ liệu.
Trước hàng hóa nhập kho mỗi thùng hàng sẽ được gắn một thẻ RFID. Thẻ RFID thông Mã hàng Tên hàng SL hàng SL hàng xuất Lượng hàng ….
Quy trình hoạt động:
thường có hình vuông hoặc chữ nhật với vẻ ngoài tương tự như tem nhãn mã vạch tức cũng nhập kho kho tồn kho
có một dãy mã số nhưng bên dưới là con chip được gắn sẵn bên trong.Thẻ RFID chứa mã A001 10 5 5 - Qúa trình đặt hàng
nhận dạng của mỗi thùng hàng để phân biệt các thùng hàng với nhau A002 20 10 10
Khi mặt hàng nào đó rơi xuống điểm ROP ⇒ phần mềm sẽ tự báo động cho khách hàng
Khi gắn thẻ RFID lên trhùng hàng người ta sẽ xây dựng một cơ sở dữ liệu biết đây là tời điểm tốt nhất để đặt hàng ⇒ Hệ thống quản lý hàng tồn kho tự tạo ra một yêu
cầu báo giá gửi về công ty.(Bảng 1)
Mã hàng Tên hàng Số lượng …
A001 => Nhờ sự phối hợp nhịp nhàng giữa thẻ RFID, RFID Reader và hệ thống xử lý, giờ đây Mã hàng Tên hàng Số lượng ….
A002 việc quản lý kho hàng tổng thể cũng như quản lý toàn diện thông tin chi tiết của từng mặt H1 A 50
hàng trở nên dễ dàng, tiện dụng, chính xác và tiết kiệm nhiều nguồn lực cho đơn vị sử H4 D 60
Từ đây, sẽ vẽ 3 đường tròn có tâm là A, B, C với bán kinh lần lượt là 2, 2.5, 3 km. Lúc này dụng.
3 đường tròn sẽ giao nhau tại 1 điểm duy nhất, đó chính là vị trí của bạn.
Câu 5 (4đ): công ty ABC đang tiếp nhận khó khăn khi tiếp nhận các đơn hàng của khách Hệ thống của công ty nhận được yêu cầu báo giá của khách hàng, sẽ bắt đầu phân tích lấy
2.6.4. Độ chính xác của GPS: Độ chính xác của GPS cực cao hàng. Phương phức đặt hàng truyền thống đã không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. ra mã mặt hàng, sau đó so sánh vào bảng giá của hệ thống.
Khi hàng hóa gắn thẻ RFID này đi qua đầu đọc RFID (thường gắn tại cửa nhập hàng), Đầu
2.6.5. Ứng dụng: Theo đó, mỗi nhân viên kinh doanh sẽ đến khách hàng của mình và ghi lại nhận lại thông Bảng giá trên csdl của công ty (bảng 2)
đọc thẻ RFID sẽ đọc tất cả các thẻ RFID được gắn trên sản phẩm ngay cả khi không nhìn
tin về đơn hàng. Nhân viên kinh doanh tập hợp lại các đơn hàng trong ngày từ nhiều khách
Câu 4: Kho hàng của chi nhảnh công ty ABC dang gặp khó khăn trong vân để kiểm điểm thấy chúng. Dữ liệu đọc được sẽ truyền thẳng đến phần mềm sever. Phần mềm sẽ kết nối
hàng khác nhau và gửi về công ty. Lúc này công ty mới tiến hành giao hàng cho khách Mã hàng Tên hàng Gía bán/SP ….
hàng trong kho. Mỗi khi có đợt kiểm kê kho hàng, các nhân viên kho chia nhau ra và đi với csdl hàng hóa và tra mã nhận dang vào cơ sở sữ liệu để xác định hàng hóa, đối chiếu, H1 A 20000
hàng. Phương thức này làm cho khách hàng phải chờ đợi gây thiệt hại cho họ vì thời gian
kiểm đếm từng thùng hàng (giả sử trong kho chỉ có thủng nguyên) sau đó các nhân viên so sánh số lượng nhập kho hoặc tạo phiếu nhập kho mới với các thông tin cần quản lý khác H2 B 30000
xử lý đơn hàng hóa lâu (chờ nhân viên kinh doanh và chờ công ty xử lý đơn hàng) với góc
này sẽ tổng hợp lại số liệu và đối chiếu với số liệu trong hệ thống quản lí kho hàng ở công mà không cần các thao tác kiểm đếm, cập nhật, ghi chép thủ công. Sau đó thông tin nhập H3 C 10000
độ là người làm dịch vụ Logistic phụ trách về quản lý đơn hàng bạn hãy đề xuất một giải
ty mẹ xem có khóp với nhau không. Hinh thức kiếm đểm này làm cho kho hàng tốn rất kho được tự cập nhật lên hệ thống. Kể từ lúc này sản phẩm được quản lý thông qua thẻ H4 D 30000
pháp để công ty có thể cải thiện tình trạng trên. (Giả sử vấn đề tài chính có thể đáp ứng
nhiều nhân viên (kiểm đếm và nhập liệu vào hệ thống quan li kho hàng) và thời gian. Bạn RFID được gắn trên sản phẩm
được nhưng phải ở mức độ hợp lý)
Cơ sở dữ liệu được xây dựng khi hàng nhập kho
Lấy file dữ liệu trong bảng 1 so sánh với bảng 2 ⇒ Máy tính tự đưa ra bảng báo giá ⇒ sau
đó gửi bản báo giá cho khách hàng
Mã hàng Tên hàng Gía bán/SP
H1 A 20000
H4 D 30000

Khi máy tính của khách hàng nhận được bản báo giá, sẽ ktra điều kiện mua hàng
(H1<25000 thì mua,…) Nếu thỏa đk, hệ thống tự động lập đơn đặt hàng gửi lại về công ty

Mã hàng Tên hàng Số lượng Gía bán/SP


H1 A 50 20000
H4 D 60 30000
Sau khi nhận được đơn đặt hàng, công ty sẽ tạo ra 1 thông báo xác nhận đơn hàng gửi lại
cho người mua.
- Quá trình mua hàng
Những đơn hàng được xác nhận thành công sẽ được hệ thống của công ty gửi đến bộ phận
xử lý đơn hàng.
Mỗi một công đoạn xử lý đơn hàng sẽ có 1 hệ thống nhận diện mã đơn hàng. Trong các
giai đoạn người ta sẽ lấy mã đơn hàng kiểm tra vào hệ thống. Khi trạng thái đơn hàng thay
đổi sẽ được cập nhật vào hệ thống.
Khi trạng thái chuyển qua shipping. Hệ thống sẽ phát ra shipping notes để thông báo cho
khách hàng.
Khi trạng thái chuyển qua deliver( đã giao hàng) thì hệ thống sẽ tạo ra 1 cái hóa đơn gửi
cho khách hàng
Mã hàng Tên hàng Số lượng Gía bán/SP Thành tiền
H1 A 50 20000 1000000
H4 D 60 30000 1800000
Tổng 110 2800000

You might also like