You are on page 1of 278

Học phần:

Hệ thống thông tin quản trị

1
1. Mục đích và yêu cầu
- Cung cấp những khái niệm cơ bản về hệ thống thông tin
quản lý
- Cung cấp những kiến thức cơ sở về công nghệ thông tin
sử dụng trong hệ thống thông tin quản lý của các tổ chức
- Cung cấp những kiến thức tổng quan về phát triển và quản
trị hệ thống thông tin quản lý trong tổ chức
- Cung cấp những kiến thức chuyên sâu về ứng dụng của
hệ thống thông tin quản lý trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của tổ chức

2
1. Mục đích và yêu cầu (tiếp)
Yêu cầu cần đạt được:
 Nắm vững các kiến thức cơ bản về các hệ
thống thông tin trong doanh nghiệp
 Có kiến thức về các hoạt động của các thành
phần trong hệ thống thông tin của doanh nghiệp
 Cài đặt và sử dụng được một số phần mềm phổ
biến trong doanh nghiệp

3
2. Cấu trúc của học phần
Học phần gồm 3 tín chỉ (45 tiết – 36,9) phân phối như
sau:
Nội dung lý thuyết và thảo luận 45 tiết (15 tuần)
Thời gian:
10 tuần lý thuyết,
2 tuần bài tập và kiểm tra
3 tuần thảo luận (tuần13,14,15, nộp bài thảo luận vào
tuần 12)

4
Đánh giá kết quả
- Dự lớp/Ghi bài/Thảo luận/Bài tập: 10%
- Kiểm tra ít nhất 2 bài: 20%
- KQ thảo luận: 10%
- Thi cuối kỳ (tự luận): 60%

5
3. Nội dung của học phần
Chương I: Tổng quan về HTTT quản lý
Chương II: Nền tảng CNTT trong HTTT QL
Chương III: Xây dựng và quản lý HTTT
Chương IV: Các HTTT quản lý trong DN

6
4. Tài liệu tham khảo của học phần
[1]. Đàm Gia Mạnh, (2017), Giáo trình hệ thống thông tin quản
lý, NXB Thống kê.

[2]. Trần Thị Song Minh, (2012), Giáo trình hệ thống thông tin
quản lý, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

[3]. Hàn Việt Thuận, (2008), Giáo trình hệ thống thông tin quản
lý, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

[4]. Lê Thị Ngọc Diệp, (2013), Bài giảng hệ thống thông tin quản
lý, Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông.

7
Chương 1

Tổng quan về hệ thống


thông tin quản lý
Chương I: Tổng quan về HTTTQL
1.1. Những khái niệm chung
Dữ liệu và thông tin
Hệ thống và hệ thống thông tin
1.2. HTTT trong hoạt động quản lý của tổ chức, doanh
nghiệp
Sự cần thiết triển khai hệ thống thông tin
Vai trò của hệ thống thông tin trong tổ chức, doanh nghiệp
1.3 Phân loại hệ thống thông tin quản lý
Phân loại HTTT theo cấp quản lý
Phân loại HTTT theo chức năng
Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp

9
1.1.1. Dữ liệu và thông tin

1.1.1.1. Khái niệm Dữ liệu, thông tin


Dữ liệu
Khái niệm: là các giá trị phản ánh về sự vật,
hiện tượng trong thế giới khách quan.
- Là những sự kiện không có cấu trúc, không
có ý nghĩa rõ ràng cho đến khi chúng được tổ
chức theo một tiến trình tính toán nào đó.
- Ký hiệu, biểu tượng, con số,…
10
1.1.1. Dữ liệu và thông tin
1.1.1.1. Khái niệm Dữ liệu, thông tin
Thông tin: Là một bộ dữ liệu được tổ chức, doanh
nghiệp sử dụng theo một phương thức nhất định
sao cho chúng mang lại một giá trị gia tăng so với
giá trị vốn có của bản thân dữ liệu.
- Thông tin là dữ liệu đã được xử lý xong, mang ý
nghĩa rõ ràng.
- Nhận thức chủ quan cho một đối tượng nhận tin
Ví dụ:

11
1.1.1. Dữ liệu và thông tin
Thông tin & Dữ liệu

Dữ liệu Xử lý dữ liệu Thông tin

Dữ liệu học phần

Bảng điểm
Tổng hợp dữ liệu
Dữ liệu thi tổng hợp

Dữ liệu SV
12
1.1.1. Dữ liệu và thông tin
1.1.1.1. Khái niệm Dữ liệu, thông tin
Thông tin:

- Vật mang tin: ngôn ngữ, chữ cái, chữ số, ký hiệu, hình ảnh,
các đoạn phim,…
- Nội dung của thông tin: Khối lượng tri thức mà một thông tin
mang lại
- Ý nghĩa của thông tin
13
1.1.1. Dữ liệu và thông tin
1.1.1.1. Khái niệm Dữ liệu, thông tin
Thông tin: có một số đặc điểm Tính
chính
Tính Tính
xác
an đầy
toàn đủ
Tính
Tính
dễ
tin
khai
cậy
thác

Tính
Đặc
kiểm
tra
điểm Tính
kịp
thời
được

Tính Tính
mềm phù
dẻo hợp
Tính Tính
kinh dễ sử
tế dụng

14
1.1.1. Dữ liệu và thông tin
1.1.1.1. Khái niệm Dữ liệu, thông tin
Kênh truyền tin
Kênh
Kênh
thông tin
thông tin
không Là kênh cung cấp
chính - Do tổ chức, chính tin tức, sự kiện, tri
thức
doanh nghiệp thức thức khoa học phổ
thiết lập chính biến.
thức - Không được thiết
lập chính thức

- Để truyền tải
nội dung thông - Không gắn liền
tin một cách với các công việc
trung thực, cụ thể
chính xác, kịp - Ít được quan tâm
thời, đúng đối theo dõi
tượng

15
1.1.1. Dữ liệu và thông tin
1.1.1.2. Phân loại thông tin trong tổ chức, doanh nghiệp
Cấp chiến lược
Thông tin Quyết định
Cấp chiến thuật
Thông tin Quyết định
Cấp tác nghiệp
Thông tin Quyết định
Xử lý giao dịch

Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu


16
1.1.1. Dữ liệu và thông tin
1.1.1.2. Phân loại thông tin trong tổ chức, doanh nghiệp

cho những Cho những Cho mục


Thông tin tác nghiệp

Thông tin chiến thuật

Thông tin chiến lược


việc ngắn mục tiêu tiêu dài
hạn: vài ngắn hạn hạn, liên
ngày, vài (tuần, quý, quan tới
giờ trong tháng, việc lập kế
một phòng năm) hoạch lâu
ban nào đó dài.
của TC, DN

17
1.1.1. Dữ liệu và thông tin
Nguồn thu thập thông tin:
- Bên trong: là thông tin - Bên ngoài: được thu
thu được từ chính hệ thập qua báo chí, hệ
thống tài liệu, sổ sách, thống văn bản cấp trên
báo cáo tổng hợp… hoặc từ tài liệu nghiên
cứu của các đơn vị
Your text here
của chính tổ chức,
doanh nghiệp. khác

18
1.1.2. Hệ thống và hệ thống thông tin
1.1.2.1. Hệ thống:
- Khái niệm: là một tập hợp có tổ chức gồm nhiều phần tử
có mối quan hệ tương tác, ràng buộc lẫn nhau, cùng phối
hợp hoạt động để hướng tới một mục tiêu chung.
- Phần tử có thể là vật chất hoặc phi vật chất.

19
1.1.2. Hệ thống và hệ thống thông tin
1.1.2.1. Hệ thống:
Mục tiêu:
- Là lý do tồn tại của hệ thống
- Để đạt được mục tiêu, hệ thống tương tác với môi trường
bên ngoài của nó.

20
Ví dụ về Hệ thống

Đại lý bán băng đĩa như một hệ thống

Môi trường: khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng,…

Đầu vào: Đầu ra:


Băng đĩa, Kho Băng đĩa,
tiền mặt, Phòng tiền mặt,
lao động, kinh bảng giá,
tài sản, doanh hóa đơn,
…. …
Văn phòng

Ranh giới

21
Hoạt động của hệ thống
(1): Đơn đặt hàng của khách hàng
gửi đến bộ phận bán hàng
(2): Đơn đặt hàng đã được kiểm tra
hợp lệ gửi cho văn phòng để theo
dõi và kho để chuẩn bị giao hàng
(3): Thông tin tồn kho và số lượng Khách Ranh giới
cần đặt để đáp ứng đơn hàng hàng
(4): Đơn đặt hàng được lập và gửi
cho nhà cung cấp (8) (1)
(5): Băng đĩa giao từ nhà cung cấp
Phòng (2) (4)
vào kho kinh doanh Văn phòng
(6): Phiếu nhập hàng gửi cho văn
phòng để theo dõi
(2)
(7): Thông báo cho phòng kinh (3) Nhà
doanh tình trạng tồn kho hiện hành. (7)
(6) (5)
cung
(8): Băng đĩa giao cho khách hàng cấp
Kho

22
1.1.2. Hệ thống và hệ thống thông tin
1.1.2.1. Hệ thống:
Phân loại hệ thống:
Dựa trên góc độ tương tác của hệ thống với
môi trường:
- Hệ thống đóng: Không tương tác với môi
trường
- Hệ thống mở: có khả năng thay đổi bản
thân hoặc tác động làm thay đổi được môi
trường để tồn tại và phát triển.
Hệ thống có điều khiển: là hệ mở có các
hệ thống con điều khiển tự động với khả
năng nhận phản hồi và tự động kiểm soát.
23
1.1.2. Hệ thống và hệ thống thông tin
1.1.2.1. Hệ thống:
Mối quan hệ giữa các thành phần cấu thành:

• Khả năng tiếp ứng làm

Tính hồi tiếp cân


bằng
liên kết
Tính phụ thuộc và tính

• Tính phụ thuộc: thành


phần khác không thể giảm bớt sự thay đổi
hoạt động nếu một đột ngột của các biến
thành phần bị hư hỏng. động từ môi trường
• Tính liên kết: chỉ mức bên ngoài nhằm giúp
độ hợp các giữa các hệ thống không bị ảnh
hưởng quá mạnh trong
thành phần để thực hiện
một thời điểm.
chức năng chung của
hệ thống

24
1.1.2. Hệ thống và hệ thống thông tin
Hệ thống cha và hệ thống con

Hệ thống cha: là hệ thống chứa nhiều hệ


thống con.

Hệ thống con là một hệ thống cấu


thành nên một hệ thống khác (hệ thống
cha).
Các hệ thống con có thể có phương
thức hoạt động và mục tiêu khác nhau
nhưng đều vận động để đạt được mục
tiêu chung của hệ thống cha.

25
1.1.2. Hệ thống và hệ thống thông tin
 Khái niệm
 Hệ thống thông tin là một tập hợp phần cứng, phần mềm,
cơ sở dữ liệu, mạng viễn thông, con người và các quy
trình, thủ tục khác nhằm thu thập, xử lý, lưu trữ và truyền
phát thông tin trong một tổ chức, doanh nghiệp.
 Mục tiêu tồn tại: tạo ra thông tin (thường là các báo cáo)
có ý nghĩa phục vụ người sử dụng.

26
1.1.2. Hệ thống và hệ thống thông tin
Quy trình xử lý thông tin

Nguồn nội bộ Nguồn bên ngoài

Thu thập thông tin Lọc, cấu trúc hóa

CSDL Áp dụng quy tắc định sẵn


XỬ LÝ

NSD PHÂN PHÁT NSD


ngoài dn trong dn

Hình : Quy trình xử lý thông tin

27
1.1.2. Hệ thống và hệ thống thông tin

Các thành
phần của
HTTT

28
1.1.2. Hệ thống và hệ thống thông tin
1.Nguồn lực phần cứng
- Gồm các thiết bị vật lý được sử dụng trong quá
trình xử lý thông tin như nhập dữ liệu vào, xử lý và
truyền phát thông tin ra.
- Thiết bị vào/ra, thiết bị xử lý, lưu trữ, và thiết bị
truyền, khuếch đại tín hiệu, nhận, giải mã tín hiệu

29
1.1.2. Hệ thống và hệ thống thông tin
2. Nguồn lực phần mềm:
- là các chương trình được đặt trong hệ thống, thực hiện công việc quản
lý hoặc các quy trình xử lý trong hệ thống thông tin.

Phần mềm hệ thống:


quản lý, điều hành hoạt
động của các thiết bị phần
cứng

Phần mềm chuyên dụng:


cho phép thực hiện các
hoạt động nghiệp vụ trong
tổ chức một cách tự động.

Phần mềm bảo mật: đảm


bảo an toàn cho dữ liệu
bên trong hệ thống.

30
1.1.2. Hệ thống và hệ thống thông tin
3. Dữ liệu: các thông tin được lưu trữ và duy trì nhằm phản
ánh thực trạng hiện thời hay quá khứ của doanh nghiệp.

Dữ liệu tĩnh Dữ liệu động

• Ít biến đổi trong quá • Phản ánh các giao dịch


trình sống hoạt động kinh doanh,
• Thời gian sống dài dịch vụ
• Ví dụ: hàng hóa, danh • Thời gian sống ngắn
sách phòng ban, các và thường xuyên biến
quy định, tài sản,… đổi
• Ví dụ: đơn đặt hàng,
hóa đơn, giao hàng,
thu chi, sản xuất,…

31
1.1.2. Hệ thống và hệ thống thông tin
4. Nguồn lực mạng
 Bao gồm tập hợp máy tính và các thiết bị vật lý được kết
nối với nhau nhờ đường truyền vật lý theo một kiến trúc
nhất định dựa trên các giao thức nhằm chia sẻ các tài
nguyên trong mạng của tổ chức, doanh nghiệp.
 Giúp con nguời giao tiếp với nhau thông qua các giao
thức truyền nhận như thư điện tử, truyền tệp tin,…

32
1.1.2. Hệ thống và hệ thống thông tin
5. Nguồn lực con người
- Là yếu tố quan trong nhất đóng vai trò tích hợp
các thành phần trong hệ thống để đạt được hiệu
quả hoạt động cao nhất.
• Nhóm người dùng: sử dụng và khai thác hệ thống, các
yêu cầu:
- Hiểu qui tắc xử lý và vai trò của mình trong HTTT
- Có những kiến thức căn bản về tin học
- Phối hợp tốt với nhóm phát triển để xây dựng hệ thống
• Nhóm điều hành và phát triển: bao gồm các phân tích
viên, thiết kế viên, lập trình viên,…có vai trò trong việc
xây dựng và bảo trì hệ thống

33
1.1.2. Hệ thống và hệ thống thông tin
Quy trình, thủ tục
- Quy chuẩn mà mọi người phải tuân theo: quy định của nội bộ,
quy định của các tác nhân bên ngoài tổ chức.
- Không thể thay đổi được

34
Quy trình xử lý thông tin trong HTTT
- là trình tự thực hiện từ việc thu thập thông
tin thô cho đến lưu trữ các thông tin cần thiết
lên các thiết bị lưu trữ và phân phối các thông
tin đó cho các đối tượng liên quan

35
Quy trình xử lý thông tin

Thu thập Xử lý thông Truyền phát


thông tin tin thông tin

36
Tương tác giữa dữ liệu và xử lý

Dữ liệu Dữ liệu
tĩnh động

TT, DL
TT, DL TT, DL khai TT, DL
khai thu thác lưu
thác thập
Xử lý

TT, DL thu TT chuyển giao


thập từ bên
Nguồn Nguồn khai
ngoài
cung cấp thác

37
1.2 HTTT trong hoạt động quản lý của TC, DN.

1.2.1. Sự cần thiết triển khai HTTT

- Sự xuất hiện nền kinh tế toàn cầu


- Sự chuyển dịch từ nền kinh tế công
nghiệp sang nền kinh tế dịch vụ dựa
trên thông tin và tri thức.
- Sự chuyển đổi sang cấu trúc quản lý
linh hoạt
- Sự xuất hiện của các tổ chức, doanh
nghiệp số.

38
1.2 HTTT trong hoạt động quản lý của TC, DN.

1.2.2. Vai trò của HTTT trong tổ chức, doanh nghiệp

Tổ chức, doanh nghiệp:

• Một cấu trúc ổn định và và có tư cách pháp lý.


• Tiếp nhận các nguồn lực từ môi trường, xử lý chúng để
tạo ra kết quả đầu ra
• Một tập hợp bao gồm các quyền lợi, nghĩa vụ và trách
nhiệm được điều chỉnh trong một thời gian dài thông qua
các xung đột và giải quyết xung đột

39
1.2 HTTT trong hoạt động quản lý của TC, DN.

CÁC NHÂN TỐ GIÁN TIẾP

Cấu trúc
Qui trình kinh doanh Hệ thống
Tổ chức Văn hóa thông tin
Chính trị
Môi trường
Các quyết định quản lý

Mối quan hệ hai chiều của tổ chức và Hệ thống thông tin 40


1.2 HTTT trong hoạt động quản lý của TC, DN.

Tổ chức và môi trường tổ chức 41


1.2 HTTT trong hoạt động quản lý của TC, DN.
1.2.2. Vai trò của HTTT trong tổ chức, doanh nghiệp
Các mục tiêu của tổ chức, doanh nghiệp

- Tăng năng suất lao động


- Hỗ trợ ra quyết định
- Tăng cường hợp tác lao động
- Tạo liên kết đối tác kinh doanh
- Cho phép thực hiện toàn cầu hóa
- Hỗ trợ thay đổi tổ chức, doanh nghiệp.

42
1.2 HTTT trong hoạt động quản lý của TC, DN.

Vai trò của


Vai trò đại diện các nhà
quản lý ?

Vai trò thông tin

Vai trò ra quyết định

43
1.2 HTTT trong hoạt động quản lý của TC, DN.

Các bước ra quyết định:


•Thu thập
thông tin, xác
Thu thập định vấn
đề tìm ra
thông tin nguyên nhân,
ở đâu, tại
sao?

•Hình thành
giải pháp lựa
Thiết kế chọn cho một
vấn đề

•Lựa chọn
giải pháp
Lựa trong số các
chọn giải pháp
được đưa
ra.

•Cung cấp
báo cáo về
Thực thi sự tiến triển
của giải
pháp

44
1.2 HTTT trong hoạt động quản lý của TC, DN.

1.2.2. Vai trò của HTTT trong tổ chức, doanh nghiệp


HT quyết định

Quyết Báo
định cáo

Thông tin vào Thông tin ra


từ môi trường HT thông tin môi trường
bên ngoài bên ngoài
Thông Thông
tin tin
điều kiểm
hành tra
NVL, tiền, Sản phẩm,
sức lao động HT tác nghiệp tiền

45
1.2 HTTT trong hoạt động quản lý của TC, DN.

1.2.2. Vai trò của HTTT trong tổ chức, doanh nghiệp

HTTT hỗ trợ các


hoạt động nghiệp
vụ HTTT hỗ trợ các hoạt
động quản lý:
- Tách rời công việc với vị
HTTT hỗ trợ các trí việc làm
chiến lược kinh - Tổ chức lại các luồng
doanh và tăng lợi công việc
thế cạnh tranh - Gia tăng tính linh hoạt
cho tổ chức, doanh nghiệp
- Giảm bớt các cấp quản lý
trung gian

HTTT

46
1.3 Phân loại HTTT trong tổ chức, doanh nghiệp.

1.3.1. Phân loại HTTT theo cấp quản lý

Quản lý cấp
chiến lược

Quản lý cấp
chiến thuật

Quản lý cấp
tác nghiệp

47
1.3 Phân loại HTTT trong tổ chức, doanh nghiệp.

Phân cấp quản lý

Quản lý
chiến lược EIS, DSS, OIS(OAS)

MRS, DSS,
Quản lý chiến thuật OIS (OAS)

Quản lý tác nghiệp TPS,OAS

Số lượng yêu cầu

48
1.3 Phân loại HTTT trong tổ chức, doanh nghiệp.
1.3.1. Phân loại HTTT theo cấp quản lý
ST Cấp quản lý Chức năng Hệ thống thông tin
T
1 Mức chiến - Dự báo sản xuất kinh doanh trong dài hạn HTTT hỗ trợ điều
lược - Dự báo ngân sách trong dài hạn hành cho tổ chức,
- Kế hoạch lợi nhuận doanh nghiệp
- Kế hoạch nhân sự,…

2 Mức chiến - Quản lý bán hàng HTTT hỗ trợ quản lý,


thuật - Kiểm soát hàng tồn kho HTTT hỗ trợ ra quyết
- Phân tích thị trường, vốn đầu tư định cho TC, DN.
- Phân tích vị trí kinh doanh
- Phân tích chi phí, giá, lợi nhuận

3 Mức tác - Theo dõi đơn đặt hàng HTTT xử lý giao dịch
nghiệp - Kiểm soát các rủi ro cho tổ chức, doanh
- Thanh toán lương nghiệp
- Mua bán chứng khoán
- Quản lý tiền mặt
- Quản lý khoản phải thu/ phải trả
- Quản lý kế hoạch sản xuât,…
49
1.3 Phân loại HTTT trong tổ chức, doanh nghiệp.

Hệ thống xử lý giao dịch •Giúp thi hành và ghi nhận (lưu lại) các giao dịch hàng ngày
(TPS_Transaction Processing •Ví dụ: Hệ thống làm các đơn bán hàng, hệ thống đặt chỗ vé máy bay ở phòng bán
System) vé, hệ thống chấm công.

Hệ thống quản lý báo cáo •Tạo ra các báo cáo quản lý, dữ liệu thống kê, tổng hợp cho các nhà quản lý cấp
trung trong việc đưa ra quyết định chiến thuật
(MRS_Management Report •Ví dụ: Hệ thống thông tin kế toán tạo các báo cáo kế toán như báo cáo tài chính,
System) bảng cân đối tài chính v..v

Hệ thống thông tin hỗ trợ điều


hành (EIS-Executive Information
•Hệ thống cung cấp thông tin ở mức đủ để khái quát và tóm lược về hoạt động của
System) hay hệ thống hỗ trợ điều toàn bộ doanh nghiệp
hành (ESS -Executive Support
System)

Hệ thống hỗ trợ ra quyết định •Hệ thống cung cấp thông tin cho phép người ra quyết định xác định được kết quả
(DSS–Decision Support System) khi một quyết định được đưa ra.

•Hệ thống hỗ trợ cho các tác vụ văn phòng để tạo ra một môi trường văn phòng
HTTT tự động hóa văn phòng không sử dụng giấy tờ.
(OAS – Office Automation System): •OAS có thể bao gồm ứng dụng thư thoại, đa phương tiện, thư điện tử, hội thảo
truyền hình, truyền tập tin v..v.

50
1.3 Phân loại HTTT trong tổ chức, doanh nghiệp.
1.3.2. Phân loại HTTT theo chức năng nghiệp vụ
(Stephen Haag, James A.O’Brien)

Marketing
HTTT QL theo chức
năng nghiệp vụ
Tài chính, Kế toán

Sản xuất, Kinh doanh

Quản trị nhân sự

Tự động hóa văn phòng


51
1.3 Phân loại HTTT trong tổ chức, doanh nghiệp.

• Cung cấp TT về thị trường tiêu thụ (tiêu thụ sp, kh, dự báo
HTTT Marketing giá, sp cạnh tranh).

HTTT sản xuất, • Cung cấp TT về sản xuất (hàng tồn kho, chi phí kỹ thuật,
Kinh doanh công nghệ sx, …).

HTTT Tài chính, • Cung cấp TT xử lý nghiệp vụ kế toán, TT liên quan tới phân
tích lập kế hoạch. Cung cấp TT về tài chính (tình hình
Kế toán thanh toán, tỉ lệ lãi vay, thị trường chứng khoán).

HTTT quản lý • Cung cấp TT về nguồn và cách sử dụng nhân lực (lương,
nhân sự thị trường nguồn nhân lực, xu hướng sử dụng nhân lực).

HTTT tự động hóa • Hỗ trợ các công việc trong văn phòng như hỗ trợ soạn thảo
tài liệu, phân tích công văn giấy tờ, tổ chức lưu trữ, nhận
văn phòng: diện văn bản, quản lý thời gian, nhắc lịch,…

52
1.3 Phân loại HTTT trong tổ chức, doanh nghiệp.

53
1.3 Phân loại HTTT trong tổ chức, doanh nghiệp.
1.3.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp

Hệ thống quản trị nguồn


lực doanh nghiệp (ERP- • Là hệ thống tích hợp và phối hợp hầu hết các
Enterprise Resource quy trình tác nghiệp chủ yêu của doanh nghiệp.
Planning)

Hệ thống quản lý chuỗi


• Là hệ thống tích hợp giúp quản lý và liên kết các
cung ứng (SCM-Supply bộ phận sản xuất, khách hàng và nhà cung cấp.
Chain Management)

Hệ thống quản trị quan


• Là hệ thống tích hợp giúp quản lý và liên kết
hệ khách hàng (CRM-
toàn diện các quan hệ với khách hàng thông qua
Customer Relationship nhiều kênh và bộ phận chức năng khác nhau
Management)

Hệ thống quản trị tri thức


• Cung cấp TT về tài chính (tình hình thanh toán,
(KMS – Knowledge tỉ lệ lãi vay, thị trường chứng khoán).
Management System)

54
1.3 Phân loại HTTT trong tổ chức, doanh nghiệp.

55
Kết thúc chương I
Câu hỏi ôn tập
- Thế nào là thông tin? Thế nào là dữ liệu?
- Các đặc trưng của thông tin?
- Hệ thống là gì? Hệ thống thông tin là gì? Các thành phần cấu
thành của hệ thống thông tin?
- Quy trình xử lý thông tin trong tổ chức?
- Các nhân tố tác động lên HTTT của tổ chức?
- Phân loại các HTTT trong tổ chức?
- Mối quan hệ giữa tổ chức và HTTT?
- Vai trò của HTTT trong tổ chức?

56
Chương 2:
NỀN TẢNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG HTTT QUẢN LÝ

57
Chương II. Nền tảng CNTT trong HTTT quản lý

Mục tiêu

Các kiến thức và Những thách


Các xu
kỹ năng cần thiết thức và giải
về phần cứng, hướng phát
pháp cho cơ
phần mềm, mạng triển của các
sở hạ tầng
máy tính trong thiết bị công
một hệ thống CNTT trong
thông tin quản lý nghệ
HTTT.

58
Chương II. Nền tảng CNTT trong HTTT quản lý

Nội dung:

• Nền tảng CNTT trong tổ chức, doanh nghiệp.


• Nền tảng Phần cứng, phần mềm, mạng và viễn thông
cho hệ thống thông tin
• Thách thức và giải pháp cho hạ tầng CNTT trong HTTT.
• Cơ sở dữ liệu trong HTTT QL
• An toàn bảo mật trong HTTT.

59
2.1. Nền tảng CNTT trong tổ chức, doanh nghiệp

Khái niệm:
Cơ sở hạ tầng CNTT bao gồm các thiết bị
vật lý và các phần mềm ứng dụng đáp ứng
được yêu cầu hoạt động cho toàn thể tổ
chức, doanh nghiệp.

60
2.1. Nền tảng CNTT trong tổ chức, doanh nghiệp

• Phần cứng máy tính


Thiết bị
• Phần cứng mạng và
vật lý viễn thông

Cơ sở
hạ tầng
CNTT

Phần • PM hệ điều hành


mềm • PM hỗ trợ quản lý
ứng • PM hỗ trợ tác nghiệp
• PM chuyển đổi
dụng
61
2.1. Nền tảng CNTT trong tổ chức, doanh nghiệp

Nền tảng phần cứng: Hỗ trợ quá trình thiết lập CSHT cho HTTT

Các hệ điều hành: Hỗ trợ điều khiển các thiết bị phần cứng, Windows,
Unix, Linix, Mac OS,...

Nền tảng phần mềm ứng dụng: Hỗ trợ trong các hoạt động chuyên
môn, nghiệp vụ => đưa ra các quyết định và chiến lược phù hợp.

7 Thành phần
của cơ sở hạ Mạng và viễn thông: vai trò kết nối, chia sẻ tài nguyên cũng như truyền
thông trong các HTTT, Microsoft Window Server, Cisco, Linux, Novell,..
tầng CNTT
Các nhà tư vấn và tích hợp hệ thống: hỗ trợ các giải pháp tích hợp, một
số nhà cung cấp giải pháp tổng thể, IBM, HP, Accenture

Nền tảng Internet: Làm cho thế giới trở nên phẳng và không còn
khoảng cách về địa lý. Một số nhà cung cấp: Apache, Net, Unix, Cisco,
Java,...

Quản trị và lưu trữ dữ liệu: Oracle, SQL Server, Sybase, My SQL, IBM
DB2,...
62
2.1. Nền tảng CNTT trong tổ chức, doanh nghiệp

Lưu ý:

- Phần cứng và phần mềm là các


nền tảng mang tính quyết định
đến khả năng xử lý của HTTT
- Chiếm phần lớn chi phí xây
dựng và bảo trì của hệ thống
- Dễ lạc hậu nên cần liên tục nâng
cấp

63
2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT
2.2.1. Sơ lược cuộc cách mạng về công nghệ

Kỷ nguyên
tính toán tự
Kỷ nguyên động và điện
của tính toán toán đám
doanh nghiệp mây
Kỷ nguyên của
Hệ thống
Khách chủ
Kỷ nguyên
của máy tính
cá nhân

Kỷ nguyên của
Main Frame và
Minicomputer

64
2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT
2.2.2. Sức mạnh của bộ vi xử lý
2.2.2.1. Định luật Moore về sức mạnh xử lý

Sự khẳng định của Gordon Moore (1995): số lượng các thành phần
transistor trong một con chip tăng lên gấp đôi và chi phí sản xuất mỗi
thành phần transistor lại giảm đi một nửa => nền tảng cho định luật
Moore.
Cứ sau mỗi 2 năm, khả năng tính toán của các dòng vi xử lý buộc phải
tăng gấp đôi.
Biến thể của định luật Moore:
Sức mạnh của các bộ vi xử lý tăng gấp đôi mỗi 18 tháng.
Tốc độ tính toán của các bộ vi xử lý tăng gấp đôi mỗi 18 tháng
Giá thành cho một máy tính giảm một nửa trong vòng 18 tháng.

65
2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT
2.2.2. Sức mạnh của bộ vi xử lý
2.2.2.2. Định luật tăng trưởng cho thiết bị lưu trữ
• Lượng thông tin cần lưu trữ trên các thiết bị kỹ thuật số
là gần gấp đôi mỗi năm (Lyman và Varian, 2003). Do đó
các thiết bị cũng cần phải có sự phát triển để đáp ứng
yêu cầu của các tổ chức, doanh nghiệp.
• Dựa trên định luật Moore các nhà sản xuất thiết bị lưu
trữ RAM, đĩa cứng, đĩa CD nhận định: Cứ sau khoảng 2
năm thì các chi phí cho việc lưu trữ dữ liệu của các tổ
chức, doanh nghiệp đều giảm theo cấp số mũ.

66
2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT
2.2.3. Nền tảng phần cứng trong hệ thống thông tin
2.2.3.1. Cấu trúc chung của hệ thống máy tính

67
2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT
2.2.3. Nền tảng phần cứng trong hệ thống thông tin
2.2.3.1. Cấu trúc chung của hệ thống máy tính
Các thiết bị vào: là thiết bị hỗ trợ nhập thông tin đầu vào cho máy tính:
chuột, bàn phím, máy in, máy quét, thiết bị thu tín hiệu, đĩa cứng, đĩa mềm,
đĩa CD

Các thiết bị ra: Là các thiết bị hỗ trợ thông tin ra của máy tính: Màn hình,
máy in, loa, các bộ nhớ ngoài: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, cổng giao
tiếp,…

Các thiết bị ra: Là các thiết bị hỗ trợ thông tin ra của máy tính: Màn hình,
máy in, loa, các bộ nhớ ngoài: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, cổng giao
tiếp,…

Bộ xử lý thông tin: Bộ phận quan trọng giúp người ta biến đổi thông tin
đầu vào thành thông tin đầu ra phù hợp với yêu cầu của người sử dụng.

Các thiết bị lưu trữ: là nơi dùng để lưu trữ thông tin của hệ thống trong
quá trình xử lý thông tin, có thể lưu trữ thông tin đầu vào khi chưa xử lý,
các thông tin khi đã xử lý hoặc các thông tin trung gian khác. Gồm: RAM,
Cache, … và bộ nhớ ngoài như đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, băng từ,…
68
2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT
2.2.4. Xu hướng phát triển của công nghệ phần cứng

Xu hướng sử dụng phần cứng trung gian.

Xu hướng tích hợp máy tính và thiết bị viễn thông

Xu hướng tính toán lưới

Xu hướng tính toán dựa trên nhu cầu

Xu hướng điện toán đám mây

Xu hướng tính toán tự động

Công nghệ thông tin xanh

69
2.3. Nền tảng phần mềm cho HTTT
2.3.1. Khái niệm phần mềm

• Là tập hợp những câu lệnh


hoặc chỉ thị được viết bằng
một hoặc nhiều ngôn ngữ lập

Phần trình theo một trật tự xác định


nhằm tự động thực hiện một
số nhiệm vụ hay chức năng

mềm
nào đó.
• Công cụ lập trình bậc cao là
công cụ chính cho các nhà
phát triển ứng dụng xây dựng
các phần mềm ứng dụng
phục vụ cho nhiều mục đích.

70
2.3 Nền tảng phần mềm cho HTTT
2.3.2. Phân loại phần mềm
Phần mềm hệ thống:
• Là chương trình được thiết kế để điều khiển
các thiết bị cũng như các phần mềm ứng
dụng trên hệ thống máy tính.
• Kết nối máy tính, chương trình ứng dụng và
người sử dụng  vận hành phần cứng.

Các phần mềm ứng dụng:


• Là các phần mềm hỗ trợ con người trong một hoặc
một số nghiệp vụ nào đó.

Các phần mềm dịch chuyển mã:


• Là chương trình có thể đọc các câu lệnh từ mã
nguồn được viết bởi các lập trình viên theo 1 ngôn
ngữ lập trình nào đó sang dạng ngôn ngữ máy mà
máy tính hiểu được.

71
2.3. Nền tảng phần mềm cho HTTT
2.3.2.1 Phần mềm hệ thống
• Là tập hợp chương trình quản lý tài nguyên máy tính và
các thiết bị kết nối với máy tính, cho phép người dùng và
các phần mềm ứng dụng tương tác với phần cứng
• Có 3 loại phần mềm hệ thống cơ bản:
– Hệ điều hành
– Các phần mềm tiện ích
– Trình điều khiển thiết bị

72
2.3. Nền tảng phần mềm cho HTTT
2.3.2.1. Phần mềm hệ thống

Hệ điều hành (OS): Windows, Mac OS, Ubuntu

Chức năng:
• Quản lý tài nguyên máy tính: Bộ nhớ, CPU, các thiết bị vào ra, theo
dõi/điều hành hiệu năng của hệ thống, ….
• Cung cấp giao diện với người dùng: thông qua các dòng lệnh
(MS_DOS, UNIX) và đồ họa (Windows, Mac OS),…
• Chạy các ứng dụng
• Khởi động hệ thống

73
2.3. Nền tảng phần mềm cho HTTT
2.3.2.1. Phần mềm hệ thống

Phần mềm tiện ích: là tập hợp các phần mềm


(thường đi kèm với hệ điều hành) được thiết kế giúp
tối ưu hóa hiệu năng máy tính, hỗ trợ bảo mật thông
tin và giúp việc sử dụng máy tính dễ dàng hơn.

Các tiện ích trên Windows:


Sao lưu và phục hồi, Disk cleanup, chống phân
mảnh ổ cứng.

74
2.3. Nền tảng phần mềm cho HTTT
2.3.2.1. Phần mềm hệ thống

Trình điều khiển thiết bị:


Là phần mềm giúp hệ điều hành điều
khiển thiết bị
• Thường đi kèm với thiết bị
• Khi một thiết bị mới được nối với máy,
trình điều khiển thiết bị (driver) tương
ứng với thiết bị phải được cài trên hệ
điều hành của máy.

75
2.3. Nền tảng phần mềm cho HTTT
2.3.2.2. Phần mềm ứng dụng
• Là các chương trình ứng dụng hỗ trợ máy tính thực hiện
trực tiếp một công việc nào đó cho con người.
• Một số phần mềm ứng dụng thông dụng
– Phần mềm ứng dụng cơ bản: là nhóm phần mềm ứng hỗ trợ
người dùng thực hiện các công việc chung như: xử lý văn bản,
tính toán, quản trị cơ sở dữ liệu,…
– Phần mềm ứng dụng chuyên dụng: là nhóm phần mềm ứng
dụng hỗ trợ các nhiệm vụ tương ứng với các chuyên môn cụ thể
như: xử lý ảnh, xây dựng mô hình kiến trúc, thiết kế web

76
2.3. Nền tảng phần mềm cho HTTT
2.3.2.2. Phần mềm ứng dụng

Phần mềm mã nguồn mở

Java, HTML và HTML 5

Phần mềm ứng dụng trên web và kiến trúc


hướng dịch vụ

Các phần mềm ứng dụng gia công

77
2.3. Nền tảng phần mềm cho HTTT
2.3.3 Phần mềm chuyển dịch mã

Phần mềm chuyển dịch mã hay chương trình chuyển đổi ngôn ngữ
máy bao gồm trình biên dịch và trình thông dịch. Chương trình này
sẽ đọc các câu lệnh từ mã nguồn được viết bởi các lập trình viên
theo một ngôn ngữ lập trình và dịch nó sang dạng ngôn ngữ máy
mà máy tính có thể hiểu được.

Trình biên dịch: chuyển dịch mã nguồn được viết từ một ngôn ngữ
cấp cao thành mã đối tượng hay ngôn ngữ máy mà có thể được thi
hành trực tiếp bởi một máy tính hay một máy ảo.

Tùy vào nhu cầu của các hệ thống và chương trình ứng dụng mà có
thể sử dụng các trình biên dịch chéo bản hay các trình biên dịch
cùng bản

78
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý

2.5.1. Tổ chức dữ liệu trong cơ sở dữ liệu


- Tại sao phải tổ chức dữ liệu?
- Xu hướng phát triển độc lập.
- Số lượng tệp tin lưu trữ lớn?
- Cần truy cứu thông tin nhanh chóng?
- Có nhiều dữ liệu cần lưu trữ?

79
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.1. Tổ chức dữ liệu trong cơ sở dữ liệu
- Tổ chức cơ sở dữ liệu trong tập tin truyền thống  Rời rạc và trùng lặp,
không nhất quán

80
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.1. Tổ chức dữ liệu trong cơ sở dữ liệu
- Tổ chức cơ sở dữ liệu trong tập tin hiện đại  Thống nhất và tối ưu

81
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.1. Tổ chức dữ liệu trong cơ sở dữ liệu
2.5.1.1 Dữ liệu dư thừa và không nhất quán

Dư thừa dữ liệu: là sự xuất hiện của các


dữ liệu giống nhau, trùng lặp nhiều tệp
tin dữ liệu hay các dữ liệu tương tự
nhau được lưu trữ tại nhiều tệp tin dữ
liệu khác nhau.

Dữ liệu không nhất quán: là trường hợp


các thuộc tính của cùng một đối tượng
lại có thể có các giá trị khác nhau

82
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.1. Tổ chức dữ liệu trong cơ sở dữ liệu
2.5.1.2 Sự phụ thuộc của chương trình và dữ liệu

Mỗi một chương trình thì có 1 hàm hoặc thủ tục tương
ứng để thực hiện các thao tác xử lý cơ bản trên tệp tin dữ
liệu.

Tốn chi phí cho việc viết và bảo trì chương trình.

83
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.1. Tổ chức dữ liệu trong cơ sở dữ liệu
2.5.1.3 Sự thiếu linh hoạt

Một hệ thống với tổ chức dữ liệu kiểu truyền thống


có thể cung cấp các báo cáo thường xuyên theo
lịch trình, nhưng không thể cung cấp báo cáo đột
xuất hoặc đáp ứng các yêu cầu thông tin tức thời.

Sự liên kết dữ liệu không được chú trọng

Khó tìm kiếm thông tin trong hệ thống một cách kịp
thời kịp thời

84
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý

2.5.1. Tổ chức dữ liệu trong cơ sở dữ liệu

Tính bảo mật kém

Trong kiểm soát dữ liệu trên


một hệ thống

Trong việc kiểm soát việc


truy nhập, sửa chữa dữ liệu

Trong việc phân phối thông


tin

85
2.5 Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý

2.5.1. Tổ chức dữ liệu trong cơ sở dữ liệu

Khả năng chia sẻ khó khăn và


tính sẵn sàng thấp

Các dữ liệu được sắp xếp trong các tệp


tin khác nhau, lưu trữ ở các vị trí khác
nhau và trên nhiều kiểu tệp tin khác nhau,

Các bộ phận, phòng ban khó liên lạc với


nhau.

86
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý

2.5.2. Tiếp cận CSDL cho quản lý dữ liệu trong HTTT


2.5.2.1 Cơ sở dữ liệu
• CSDL (Database) = Tập hợp dữ liệu được tổ chức có cấu trúc liên
quan với nhau và được lưu trữ trong máy tính.
• CSDL được thiết kế, xây dựng cho phép người dùng lưu trữ dữ liệu,
truy xuất thông tin hoặc cập nhật dữ liệu

Lưu trữ dữ liệu

Cập nhật dữ liệu CSDL

Truy xuất thông tin

87
2.5 Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.2. Tiếp cận CSDL cho quản lý dữ liệu trong HTTT
2.5.2.1 Cơ sở dữ liệu

CSDL được tổ chức có cấu trúc


• Các dữ liệu được lưu trữ có cấu trúc thành các bản ghi (record), các trường dữ
liệu (field)
• Các dữ liệu lưu trữ có mối quan hệ (relational) với nhau

Khả năng truy xuất thông tin từ CSDL


• CSDL được cấu trúc để dễ dàng truy cập, quản lý và cập nhật dữ liệu
Cơ sở dữ liệu cung cấp khả năng trừu tượng hóa dữ liệu thông qua
các lớp.
• Bảo gồm 3 lớp lớp Vật lý, lớp Logic và lớp bên ngoài

Sự phân biệt giữa các lớp tạo nên hai tầng độc lập:
• Độc lập dữ liệu vật lý và độc lập dữ liệu logic

88
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.2. Tiếp cận CSDL cho quản lý dữ liệu trong HTTT
2.5.2.1 Cơ sở dữ liệu

Quản lý dữ liệu bằng CSDL giúp dữ liệu được lưu


trữ một cách hiệu quả và có tổ chức, cho phép
quản lý dữ liệu nhanh chóng và hiệu quả.

Lợi ích:
• Tránh dư thừa, trùng lắp dữ liệu
• Đảm bảo sự nhất quán trong CSDL
• Các dữ liệu lưu trữ có thể được chia sẻ
• Có thể thiết lập các chuẩn trên dữ liệu
• Duy trì tính toàn vẹn dữ liệu
• Đảm bảo bảo mật dữ liệu

90
2.5 Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý

2.5.2. Tiếp cận CSDL cho quản lý dữ liệu trong HTTT


2.5.2.1 Cơ sở dữ liệu

Các CSDL có thể khác nhau về chức năng và mô hình dữ liệu


(data model)

Mô hình dữ liệu sẽ quyết định cách thức lưu trữ và truy cập dữ
liệu

Các mô hình dữ liệu phổ biến:

• Mô hình dữ liệu file phẳng (Flat file)


• Mô hình dữ liệu mạng (Network model)
• Mô hình dữ liệu phân cấp (Hierachical) model)
• Mô hình dữ liệu quan hệ (Relational model)
• Mô hình dữ liệu hướng đối tượng (Object-Oriented model)
91
2.5 Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý

2.5.2. Tiếp cận CSDL cho quản lý dữ liệu trong HTTT


2.5.2.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DataBase Management System-
DBMS)
Hệ quản trị CSDL Ví dụ:

• Là phần mềm giúp tạo • SQL Server, Microsoft


lập các CSDL và cung Access, Oracle là các
cấp cơ chế lưu trữ, truy hệ quản trị CSDL điển
cập theo các mô hình hình cho mô hình quan
CSDL cho trước hệ
• IMS của IBM là hệ
quản trị cơ sở dữ liệu
cho mô hình phân cấp
• IDMS là hệ quản trị
CSDL cho mô hình
mạng

92
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý

2.5.2. Tiếp cận CSDL cho quản lý dữ liệu trong hệ thống thông tin
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational DataBase Management System = RDBMS)

RDBMS
• Là hệ quản trị CSDL được sử dụng hỗ trợ cho mô hình dữ liệu
quan hệ, trong đó tất cả các dữ liệu được tổ chức chặt chẽ dưới
dạng các bảng hay còn gọi là các quan hệ
• Tất cả các thao tác đều thực hiện trên các bảng (quan hệ)

Đối tượng tham gia vào hệ thống RDBMS


• Người quản trị CSDL (DataBase Administrator)
• Người thiết kế CSDL (DataBase Designer)
• Người phân tích hệ thống (System Analysts)
• Người thiết kế và triển khai CSDL (DBMS Designers and
Implementers)
• Người dùng cuối (End User)
94
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.3. Các mô hình dữ liệu của cơ sở dữ liệu
2.5.3.1. Mô hình CSDL file phẳng
– Mô hình này chỉ dùng cho các CSDL đơn giản
– CSDL dạng file phẳng thường là file kiểu văn bản chứa dữ liệu
dạng bảng

100
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý

2.5.3. Các mô hình dữ liệu của cơ sở dữ liệu


2.5.3.2. Mô hình dữ liệu phân cấp
• Mô hình phân cấp trong CSDL Northwind
– Biểu diễn bằng cấu trúc hình cây
– Chỉ chứa 1 và duy nhất 1 bản ghi gốc, có 1 số bản ghi phụ thuộc
– MQH: 1-nhiều
Nhược điểm:
- Dư thừa hoặc thiếu thông tin
- Không nhất quán trong lưu trữ
- Không đảm bảo tính toàn vẹn
- Tính ổn định của mô hình k cao

101
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý

2.5.3. Các mô hình dữ liệu của cơ sở dữ liệu


2.5.3.3. Mô hình cơ sở dữ liệu mạng

Ưu điểm:
• Có cấu trúc tổng quát hơn mô hình CSDL phân cấp.
• Đảm bảo sự nhất quán và tính toàn vẹn của dữ liệu.
• Không xuất hiện các dị thường khi thao tác cập nhật.

Nhược điểm:
• Cấu trúc dữ liệu trong mô hình quá phức tạp vì có quá nhiều liên
kết giữa các thể hiện của dữ liệu.
• Thiết kế và cài đặt CSDL mạng thường khó khăn, nhất là xây
dựng các phép toán thao tác trên nó.

102
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.3. Các mô hình dữ liệu của cơ sở dữ liệu
2.5.3.3. Mô hình cơ sở dữ liệu mạng

103
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.3. Các mô hình dữ liệu của cơ sở dữ liệu
2.5.3.4. Mô hình dữ liệu quan hệ
• Mô hình CSDL quan hệ trong CSDL Northwind

104
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.3. Các mô hình dữ liệu của cơ sở dữ liệu
2.5.3.4. Mô hình dữ liệu quan hệ
Khái niệm
• Là mô hình dữ liệu được hỗ trợ bởi hầu hết các
hệ quản trị CSDL.
• Được biểu diễn dưới dạng bảng bao gồm các cột
và các hàng
• Mỗi hàng và mỗi cột trong bảng là duy nhất

Ưu điểm:
• Đơn giản, dễ hiểu.
• Đảm bảo được tính độc lập dữ liệu với chương
trình và các thiết bị lưu trữ
• Được xây dựng trên cơ sở lý thuyết toán học
quan hệ chặt chẽ, logic
105
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.3. Các mô hình dữ liệu của cơ sở dữ liệu
2.5.3.5. Mô hình dữ liệu hướng đối tượng

Một đối tượng có một tập các dữ liệu chính là các thuộc
tính mô tả các đặc trưng của đối tượng và một tập các
phương thức mô tả hành vi ứng xử hay hành động của đối
tượng.

Mục đích của mô hình: để quản trị hiệu quả những kiểu dữ
liệu phức hợp như âm thanh, hình ảnh, dữ liệu đa phương
tiện,…

Tính chất của mô hình:


• Có khả năng đóng gói và che dấu thông tin
• Có tính kế thừa
• Có khả năng sử dụng lại.

106
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.3. Các mô hình dữ liệu của cơ sở dữ liệu
2.5.3.5. Mô hình dữ liệu hướng đối tượng

107
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.4. Các loại hình cơ sở dữ liệu
2.5.4.1. CSDL tác nghiệp (CSDL giao dịch)+ Quản trị
• Lưu trữ các dữ liệu chi tiết cần thiết để hỗ trợ các quá
trình nghiệp vụ và các hoạt động tác nghiệp.
• Dữ liệu trong CSDL này được thu thập từ các hoạt động
tác nghiệp.
• Thường chi tiết, cụ thể, được thu thập, lưu trữ và sử
dụng để phân tích, xử lý hàng ngày hoặc lâu dài làm
nguồn thông tin đầu vào cho các hệ thống thông tin khác
của DN, TC.

108
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.4. Các loại hình cơ sở dữ liệu
2.5.4.3. CSDL ngoài+trong
• Là những CSDL trên mạng thông tin toàn cầu, người sử
dụng có thể truy cập với một khoản phí nhất định hoặc
miễn phí.
2.5.4.4. CSDL đa phương tiện
• Một website lưu trữ các thông tin trong một CSDL bao
gồm các loại dữ liệu đa phương tiện (văn bản, đồ họa,
ảnh, video, siêu liên kết, …
• => CSDL đa phương tiện là một tập hợp các trang thông
tin đa phương tiện có liên kết trên website.

110
2.6. Nền tảng hạ tầng mạng và viễn thông
2.6.1. Công nghệ mạng và hạ tầng mạng của TC, DN
• Hai loại mạng cơ bản: mạng điện thoại và mạng máy
tính
• Mạng điện thoại sử dụng công nghệ truyền dẫn để xử lý
thông tin liên lạc bằng giọng nói hoặc âm thanh
• Mạng máy tính sử dụng cơ chế truyền dẫn electron để
xử lý thông tin qua lưu lượng dữ liệu và cho phép truyền
dữ liệu

111
2.6. Nền tảng hạ tầng mạng và viễn thông
2.6.1. Công nghệ mạng và hạ tầng mạng của TC, DN
2.6.1.1. Mạng máy tính.
• Mạng máy tính (Network)
– Một tập hợp các máy tính độc lập và thiết bị được nối với nhau
theo một đường truyền vật lý dựa trên một kiến trúc nào đó
nhằm chia sẻ các tài nguyên của hệ thống
• Viễn thông (Telecomunication)
– Là việc truyền thông tin cần giao tiếp bằng thiết bị điện tử, giữa
những điểm cách xa nhau về mặt địa lý.
• Mạng doanh nghiệp (LAN)
– Một tập hợp các máy tính và các thiết bị viễn thông kết nối với
nhau thông qua một kênh truyền cho phép chia sẻ các nguồn tài
nguyên khác nhau giữa những người sử dụng trong doanh
nghiệp

112
2.6 Nền tảng hạ tầng mạng và viễn thông
2.6.1. Công nghệ mạng và hạ tầng mạng của TC, DN
2.6.1.1. Mạng máy tính.

113
2.6 Nền tảng hạ tầng mạng và viễn thông
2.6.1. Công nghệ mạng và hạ tầng mạng của TC, DN
2.6.1.2. Truyền tín hiệu

Có 2 cách truyền thông điệp trong 1 mạng

Bằng tín hiệu tương tự (analog): Là một dạng sóng liên


tục đi qua một phương tiện truyền thông

Bằng tín hiệu số (digital): là tín hiệu rời rạc, dạng sóng
nhị phân hay còn gọi là bật, tắt, hay 0, 1

114
2.6 Nền tảng hạ tầng mạng và viễn thông
2.6.1. Công nghệ mạng và hạ tầng mạng của TC, DN
2.6.1.3. Công nghệ mạng

Mạng kỹ thuật số hiện đại và Internet dựa


trên ba công nghệ chuyển mạch chính

Chuyển mạch kênh: điện thoại, voice chat, …

Chuyển mạch thông báo: Messages, …

Chuyển mạch gói: Các thông báo được cắt thành


các gói đều nhau và truyền trên kênh truyền

115
2.6 Nền tảng hạ tầng mạng và viễn thông
2.6.1. Công nghệ mạng và hạ tầng mạng của TC, DN
2.6.1.4. Phân loại các kiểu mạng

Có nhiều tiêu chí phân loại khác nhau, sau


đây là kiểu phân loại the phạm vi địa lý:

Mạng cục bộ (LAN)

Mạng diện rộng (WAN), Mạng thành phố (MAN)

Mạng toàn cầu (GAN)

116
2.6 Nền tảng hạ tầng mạng và viễn thông
2.6.1. Công nghệ mạng và hạ tầng mạng của TC, DN
2.6.1.4. Phân loại các kiểu mạng
Mạng LAN cổ điển
Kết nối các máy tính cá nhân và các thiết
bị kỹ thuật số khác trong vòng bán
kính 500 mét.

Kết nối
Thường kết nối một vài máy tính trong
một văn phòng nhỏ, một tòa nhà.
Được coi như mô hình mạng được sử
dụng trong văn phòng
LAN hiện đại
Bán kính 10 km
Nhiều máy tính
 LAN => Mạng doanh nghiệp
117
2.6 Nền tảng hạ tầng mạng và viễn thông
2.6.1. Công nghệ mạng và hạ tầng mạng của TC, DN
2.6.1.4. Phân loại các kiểu mạng
Mạng WAN
Mạng mà phạm vi của nó có thể trong một
hoặc nhiều quốc gia, trong lục địa.

Kết nối
WAN gồm có nhiều LAN được kết nối thông
qua mạng viễn thông
Các thành phần của WAN
Máy chủ
Thiết bị đầu cuối
Máy tiền xử lý
Bộ tập trung
Modem
Phần mềm mạng 118
2.6 Nền tảng hạ tầng mạng và viễn thông
2.6.1. Công nghệ mạng và hạ tầng mạng của TC, DN
2.6.1.4. Phân loại các kiểu mạng
Mạng MAN
Là một mạng trải rộng trên một khu vực đô
thị, thường là thành phố và vùng ngoại ô
của nố, phạm vi của nó nằm giữa một
mạng WAN và LAN.

Dịch vụ cung cấp


Cung cấp VOICE – DATA – VIDEO: truyền
dữ liệu, hội nghị truyèn hình, xem phim,
truyền hình cáp, giáo dục từ xa, chẩn
đoán bệnh từ xa,..

Đối tượng khách hàng:


Tổ chức, doanh nghiệp có nhiều chi nhánh,
bộ phận kết nối liên tỉnh, quốc tế, các khu
công nghiệp, thương mại lớn,…

119
2.6 Nền tảng hạ tầng mạng và viễn thông
2.6.2. Mạng Internet, Intranet và Extranet
2.6.2.1. Internet
• Mạng Internet
– Mạng của các mạng và có phạm vi toàn cầu, sử dụng nhiều loại
phương tiện truyền thông khác nhau và cung cấp nhiều loại dịch
vụ khác nhau
• Các thành phần của mạng Internet
– Mạng con: LAN, WAN
– Thiết bị đầu cuối gắn vào một mạng con trợ giúp cho người
dùng cuối.
– Thiết bị nối hai mạng con với nhau cho phép truyền thông giữa
hai máy đầu cuối gắn vào hai mạng khác nhau.
– ISP ( Nhà cung cấp dịch vụ Internet)
– IAP ( Nhà cung cấp điểm truy cập Internet)
– Giao thức TCP/IP
120
2.6 Nền tảng hạ tầng mạng và viễn thông
2.6.2. Mạng Internet, Intranet và Extranet
2.6.2.1. Internet
• Thiết bị đầu cuối, thiết bị mạng, bộ xử lý truyền thông,
phương tiện truyền thông
• Phần mềm truy xuất và điều khiển mạng
• Giao thức: tập các quy định và yêu cầu kiểm soát truyền
thông trong mạng

121
2.6 Nền tảng hạ tầng mạng và viễn thông
2.6.2. Mạng Internet, Intranet và Extranet
2.6.2.1. Internet
• Chuẩn hóa mạng
– Định ra các chuẩn để có thể dùng các thiết bị mạng
được sản xuất bởi bất kỳ nhà sản xuất nào
– Chuẩn cho thiết bị kết nối, thiết bị tập trung, thiết bị
điều chế, …
– Các tổ chức uy tín:
• ISO (International Standard Organization)
• IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers)
• ITU (International Telecommunication Union)
• ANSI (American National Standards Institute)
• v.v..
122
2.6 Nền tảng hạ tầng mạng và viễn thông
2.6.2. Mạng Internet, Intranet và Extranet
2.6.2.2. Intranet và Extranet
Intranet: một mạng internet thu nhỏ vào trong một cơ quan, công ty, tổ
chức giới hạn phạm vi người sử dụng, có sử dụng các công nghệ kiểm
soát truy cập và bảo mật thông tin.
Extranet: là một mạng máy tính cho phép kiểm soát từ bên ngoài.

123
2.6. Nền tảng hạ tầng mạng và viễn thông

2.6.3. Công nghệ di động và mạng không dây

Khái niệm
• Truyền thông không dây:
• Là truyền các tín hiệu qua không gian, sử dụng
sóng radio, microwave và các tần số hồng ngoại
trong khoảng mega giây đến kilomega giây.
Có 3 loại truyền thông không dây:
• Truyền thông di động không dây
• Truyền thông qua mạng nội bộ không dây
• Kết nối mạng và cầu nối không dây

124
2.7. An toàn và bảo mật trong HTTT

2.7.1. Vai trò của an toàn và bảo mật


Thông tin là tài sản vô giá của mỗi doanh nghiệp
Thông tin cần bí mật, toàn vẹn và đảm bảo luôn sẵn sàng
để sử dụng

125
2.7. An toàn và bảo mật trong HTTT
2.7.1. Vai trò của an toàn và bảo mật

Mục tiêu của An toàn thông tin


• Tính bí mật
– Thông tin không bị lộ đối với người
không được phép
• Tính toàn vẹn
– Ngăn chặn việc xóa bỏ hoặc sửa
đổi dữ liệu trái phép.
• Tính sẵn sàng
– Thông tin sẵn sàng cho người
dùng hợp pháp
• Tính xác thực
– Xác thực đúng thực thể cần kết nối
– Xác thực đúng nguồn gốc thông tin

126
2.7. An toàn và bảo mật trong HTTT
2.7.1. Vai trò của an toàn và bảo mật

Nguy cơ mất an toàn thông tin


• Nguy cơ là những hành vi, sự kiện, đối tượng có khả
năng ảnh hưởng đến sự an toàn của hệ thống

Ví dụ
• Đánh cắp thông tin điện tử
• Đánh cắp thông tin vật lý
• Xâm phạm riêng tư
• Máy tính và thiết bị ngoại vi bị hỏng hóc
• Chặn đường truyền tin

127
2.7. An toàn và bảo mật trong HTTT
2.7.1. Vai trò của an toàn và bảo mật
Nguy cơ mất an toàn thông tin

128
2.7 An toàn và bảo mật trong HTTT
2.7.1. Vai trò của an toàn và bảo mật
Biện pháp phòng trành mất an toàn thông tin

Biện pháp an ninh


• Chính sách và thủ tục
• Công cụ kỹ thuật để phòng chống

Kiểm soát
• Chính sách, thủ tục về mặt tổ chức
• Phương pháp đảm bảo an toàn cho hệ thống

129
2.7. An toàn và bảo mật trong HTTT
2.7.1. Vai trò của an toàn và bảo mật
Kiểm soát an ninh hệ thống

Kiểm Kiểm
soát - Kiểm soát truy cập mức vật
soát ứng
chung lý và logic dụng - Đầu vào
- Phần cứng, phần mềm - Quá trình cập nhật dữ liệu, xác
định các kiểu dữ liệu, dung
- Kiểm soát hệ điều hành lượng,.
- Phân quyền - Quá trình xử lý
- Kiểm soát an toàn dữ liệu - Dùng file nhật ký (logs), hàm
- Mã hóa dữ liêu băm, nhãn thời gian..
- Kiểm soát thực thi - Đầu ra
- Xác định, đánh giá, lựa - Xác thực, điều phối, truy cập,
chọn, liên lạc, phục hồi, … máy in…
- Kiểm soát quản trị hệ thống - Lưu trữ
- Phân quyền, tạo, sao chép, - Kiểm soát truy cập logic đến
đánh giá, … CSDL

130
2.7 An toàn và bảo mật trong HTTT
2.7.1. Vai trò của an toàn và bảo mật
Biện pháp an ninh hệ thống

Kiểm soát truy cập


• Mức vật lý
• Kiểm soát truy cập vào máy chủ, băng/đĩa lưu trữ,… Sử dụng các
tính năng an ninh như: Camera, còi báo động,…
• Mức Logic
• Định danh, mật khẩu, sinh trắc học, token, CAPTCHA, Tường lửa,
Hệ thống phát hiện xâm nhập, Phần mềm diệt virus
Bảo mật mạng có dây và không dây
• SSL, WEP, VPN, WPA

Sử dụng các hệ mã hóa


• HTTPS, mã hóa , chứng chỉ số, chữ ký số

131
2.7 An toàn và bảo mật trong HTTT
2.7.1. Vai trò của an toàn và bảo mật
Biện pháp an ninh hệ thống

132
2.7 An toàn và bảo mật trong HTTT
2.7.1. Vai trò của an toàn và bảo mật

Biện pháp an ninh hệ thống

133
Kết thúc chương II

Câu hỏi ôn tập


1. Trình bày các khái niệm: Phần cứng? Phần mềm? CSDL? Mạng máy tính?
2. Sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghệ đến HTTT của tổ chức?
3. Trình bày định luật Moore và các biến thể của nó
4. Vì sao thiết bị công nghệ lại ảnh hưởng đến hiệu quả của các HTTT của
TC, DN?
5. Những vấn đề đặt ra khi lựa chọn thiết bị phần cứng cho TC, DN?
6. Những xu hướng sử dụng các thiết bị phần cứng trong các TC, DN hiện
nay?
7. Phân loại các phần mềm trong các HTTT của TC, DN?
8. Tiêu chí lựa chọn các phần mềm ứng dụng cho HTTT của TC, DN?
9. Vì sao các phần mềm thương mại không đáp ứng đủ các nhu cầu của TC,
DN hiện nay?

134
Kết thúc chương II
Câu hỏi ôn tập (tiếp)
10. Trình bày những xu hướng công nghệ được sử dụng cho các phần
mềm ứng dụng trong HTTT hiện nay?
11. CSDL là gì? Hệ quản trị CSDL là gì?
12. Vì sao cần sử dụng mô hình dữ liệu để thiết kế CSDL cho HTTT của
TC, DN?
13. Trình bày ưu điểm và nhược điểm của các mô hình dữ liệu file phẳng,
mô hình dữ liệu mạng, mô hình dữ liệu phân cấp, mô hình dữ liệu quan
hệ, mô hình dữ liệu hướng đối tượng?
14. Hệ quản trị CSDL quan hệ là gì? Vì sao hệ quản trị CSDL quan hệ
được sử dụng phổ biến nhất hiện nay?
15. Vai trò của CSDL trong hoạt động của HTTT của TC, DN?
16. Mạng máy tính là gì? Lợi ích của mạng máy tính đối với HTTT của TC,
DN
17. Phân loại các mạng máy tính dựa trên công nghệ chuyển mạch? Dựa
trên phạm vi? Dựa trên ứng dụng?
135
Kết thúc chương II
Câu hỏi ôn tập (tiếp)
18. Vai trò của mạng máy tính trong truyền thông nội bộ và ra ngoài của TC, DN?
19. Phân biệt Intranet và Extranet? Khi nào thì nên triển khai Intranet và khi nào thì
nên triển khai Extranet cho TC, DN?
20. Các dịch vụ mà mạng Internet cung cấp phổ biến nhất hiện nay là gì? Cho ví dụ
minh họa
21. Vì sao mạng Internet được coi là một bước tiến của nhân loại trong quá trình
truyền thông ?
22. Vì sao vấn đề an toàn và bảo mật càng ngày càng được coi trọng trong các
HTTT của các TC, DN?
23. Quy trình chung đảm bảo ATBM trong các HTTT của TC, DN?
24. Những nguy cơ trong các vùng của HTTT của TC, DN?
25. Vấn đề kiểm soát truy nhập? Kiểm soát các ứng dụng? Vấn đề an toàn dữ liệu
trong HTTT?
26. Những thách thức với nền tảng CNTT của TC, DN trong thời đại công nghệ ngày
nay?

136
Chương 3

Xây dựng và quản lý


hệ thống thông tin

137
Nội dung của chương 3
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.1. Tổng quan về xây dựng HTTT
3.1.2. Phương pháp xây dựng HTTT
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
3.2. Quản lý hệ thống thông tin
3.2.1. Quản lý dự án xây dựng HTTT
3.2.2. Quản trị HTTT trong tổ chức, DN

138
Mục tiêu

- Quy trình xây dựng,


các phương pháp, công
cụ sử dụng để xây dựng
một HTTT..

- Quản trị dự án xây


dựng HTTT và quản trị
một HTTT khi đã được
đưa vào sử dụng

139
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.1. Tổng quan về xây dựng HTTT

Xây dựng mới một HTTT cần có 1 kế hoạch rõ ràng

• Sự thay đổi của: Phần cứng, phần mềm + Kỹ năng, Quy trình
tác nghiệp.

Ưu điểm của xây dựng HTTT:

• Tự động hóa quy trình kinh doanh


• Hợp lý hóa các thủ tục
• Là mức độ tác động lớn nhất, sâu sắc nhất của HTTT đối với
doanh nghiệp, việc xây dựng khó khăn, dễ thất bại nhưng nếu
thành công sẽ mang lại sự nhảy vọt về hiệu quả.

140
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.1. Tổng quan về xây dựng HTTT

Tin học
Xây dựng hóa từng
HTTT thực phần
chất là quá
trình tin học
hóa các hoạt
động của TC, Tin học
DN hóa toàn
bộ

141
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.1. Tổng quan về xây dựng HTTT

Tin học hóa • Ưu điểm


• Thực hiện đơn giản
từng phần: • Đầu tư ban đầu không lớn
• Hệ thống linh hoạt
Tin học hóa • Nhược điểm
từng chức • Không đảm bảo tính nhất
quán cao trong toàn bộ hệ
năng quản lý thống,
theo một trình • không tránh khỏi sự trùng
lặp và dư thừa thông tin.
tự

142
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.1. Tổng quan về xây dựng HTTT

• Ưu điểm
Tin học hóa • Hệ thống đảm bảo tính
toàn bộ: nhất quán, toàn vẹn
• Tránh được sự trùng lặp,
dư thừa thông tin
Tin học hóa • Nhược điểm
đồng thời tất • Thực hiện lâu
cả các chức • Đầu tư ban đầu khá lớn
• Hệ thống thiếu tính mềm
năng quản lý dẻo

143
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.1. Tổng quan về xây dựng HTTT/Vòng đời
của HT
Giai đoạn khởi đầu: có ý định sử dụng máy tính để xử lý
thông tin, hỗ trợ tăng thu nhập, giảm chi phí, cải tiến dịch vụ.

Giai đoạn phát triển: Biến ý tưởng thành hiện thực: phân
tích các nhu cầu xử lý thông tin của đơn vị để thiết kế

Giai đoạn khai thác: Cài đặt, sử dụng, sửa đổi, bảo trì liên
tục

Giai đoạn kết thúc: Hệ thống không thể bảo trì được nữa

144
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.1. Tổng quan về xây dựng HTTT/Quy trình
xây dựng HT
Giai đoạn khởi đầu: có ý định sử dụng máy tính để xử lý
thông tin, giảm chi phí, cải tiến dịch vụ, hỗ trợ tăng thu nhập.

Giai đoạn phát triển: Biến ý tưởng thành hiện thực: phân
tích các nhu cầu xử lý thông tin của đơn vị để thiết kế

Giai đoạn khai thác: Cài đặt, sử dụng, sửa đổi, bảo trì liên
tục

Giai đoạn kết thúc: Hệ thống không thể bảo trì được nữa

145
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.1. Tổng quan về xây dựng HTTT/ Vòng đời
phát triển HT
Lập kế hoạch

Phân tích

Thiết kế

Thực hiện

Chuyển giao

Bảo trì

146
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.2. Phương pháp xây dựng HTTT/PP xây
dựng theo vòng đời phát triển

Phương pháp xây dựng hệ thống theo vòng đời phát triển

• Phương pháp ra đời sớm nhất và đến nay vẫn được sử dụng rộng rãi.
• Gồm nhiều công đoạn, mỗi công đoạn gồm các hoạt động cơ bản cần hoàn
thành trước khi bắt đầu công đoạn sau.
• Phù hợp để xây dựng các hệ thống xử lý giao dịch lớn và các hệ thống tạo
báo cáo quản lý mà ở đó đòi hỏi hệ thống có cấu trúc và xác định chặt chẽ.
• Sử dụng nhiều cho định hướng tài liệu, tuy nhiên có chi phí cao, thời gian
thực hiện dài, không mềm dẻo, khối lượng các tài liệu lần đầu lớn, và sẽ
tăng lên nhiều nếu các yêu cầu và đặc tả phải làm lại.

147
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.2. Phương pháp xây dựng HTTT
Phân tích yêu
cầu

Thiết kế

Cài đặt và thử


nghiệm đơn thể

Thử nghiệm
tổng thể

Bảo trì và phát


triển

148
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.2. Phương pháp xây dựng HTTT
Mô hình xây dựng hệ thống theo bản mẫu
• Nhanh chóng tạo ra mô hình làm việc thực nghiệm để người sử
dụng xem xét, đánh giá, khi bản mẫu hoàn thiện nó được đem sử
dụng cho các bước tiếp theo.
• Ưu điểm
• PP này có lợi khi mà một số nhu cầu thông tin hay giải pháp cho nó còn
chưa được xác định, nó cũng rất có lợi khi thiết kế giao diện người dùng
của HTTT.
• Nhanh, không đòi hỏi phải làm lại chương trình, thiết kế lại hay thử nghiệp
toàn diện kết quả hệ thống nếu bản mẫu làm việc hợp lý
• Nhược điểm
• Khó khăn trong việc bảo trì vì bản mẫu không có cấu trúc chặt chẽ, việc
đảm bảo kỹ thuật có thể không hiệu quả, hệ thống dễ thay đổi, việc làm tài
liệu không kịp thời.

149
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.2. Phương pháp xây dựng HTTT
Mô hình bản mẫu nhanh

150
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.2. Phương pháp xây dựng HTTT
Mô hình xây dựng kiểu xoắn ốc
(Boehm, 1988 ): qui trình này là nhấn mạnh việc quản lý rủi ro, dựa
trên khái niệm chu trình phát triển, qui trình này là các chu trình lặp

Xác định mục tiêu, Đánh giá các


các phương án, các phương án
ràng buộc Chu trình 3

Chu trình 2
Chu trình 1

Lập kế hoạch cho Phát triển và kiểm


chi trình kế tiếp tra

152
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Công cụ thủ công
• Được sử dụng trong giai đoạn mô tả, tổng hợp các kết quả
điều tra. Các công cụ bao gồm: cây quyết định, bảng quyết
định, bảng điều kiện, các công thức, kết hợp các vật
chứng, lưu đồ, biểu đồ ngữ cảnh, mô hình thực thể - liên
kết,…
Công cụ tin học:
• Phần mềm lập kế hoạch: được sử dụng trong giai đoạn lập
kế hoạch
• Phần mềm thiết kế: sử dụng trong giai đoạn thiết kế
• Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu, các ngôn ngữ lập trình: sử
dụng trong giai đoạn lập trình, thử nghiệm và bảo trì HTTT.

154
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Khảo sát hệ thống
• Quá trình tìm hiểu và nghiên cứu hoạt động của hệ
thống đang vận hành nhằm đưa ra được đặc tả tối ưu
cho hệ thống tương lai
Các công cụ hỗ trợ khảo sát:
• Hỗ trợ thu thập, phân tích tài liệu
• Hỗ trợ điều tra, phỏng vấn
• Phác thảo case study, test hiệu năng
• Ví dụ:
• Cây quyết định, bảng quyết định, bảng điều kiện, các
công thức, kết hợp với các vật chứng, lưu/biểu đồ ngữ
cảnh
155
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Phân tích hệ thống
• Là quá trình mổ xẻ, phân tách các tài liệu thu được từ
pha khảo sát và chuyển đổi thành các mô tả hệ thống
tương lai
• Phân tích mức quan niệm dùng
• Các mô hình
• Các biểu đồ, lược đồ, phần mềm sinh lược đồ hỗ
trợ
• Các mô tả khái quát, các phần mềm quản lý dự án
• Phân tích mức tài liệu dùng
• Hệ thống từ điển thuật ngữ
• Hệ thống tài liệu đặc tả

156
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ phân cấp chức năng BPC
(Functional Hierachical Decomposition Diagram)
Sơ đồ biểu diễn Sơ đồ biểu diễn Sơ đồ vị trí hệ
Who? Where?
trao đổi, tương tổ chức thống
tác

Sơ đồ biểu diễn When? Sơ đồ biểu diễn How? Sơ đồ xử lý hệ


sự kiện dòng công việc thống

What? Why?

Sơ đồ biểu diễn Sơ đồ biểu diễn


đối tượng mục đích

157
Mô hình hóa hoạt động hệ thống
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Mô hình BPC
Là công cụ để mô tả chức năng nghiệp vụ qua
phân rã có thứ bậc các chức năng
• Cho phép phân rã dần các chức năng mức cao thành
chức năng chi tiết nhỏ hơn và kết quả cuối cùng thu
được một cây chức năng.
• Cây chức năng này xác định một cách rõ ràng, dễ hiểu
công việc cần làm (làm gì chứ không phải làm như
thế nào) trong hệ thống.

158
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Đặc điểm của BLD
Đặc điểm
• Cung cấp một cách nhìn khái quát về chức năng
• Dễ thành lập
• Có tính chất tĩnh
• Thiếu vắng sự trao đổi thông tin giữa các chức năng
Mục đích
• Xác định phạm vi của hệ thống cần phân tích
• Giúp phát hiện được chức năng thiếu hoặc trùng lặp
• Tạo điều kiện thuận lợi khi hợp tác giữa phân tích viên và
người sử dụng trong quá trình phát triển hệ thống

159
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Mô hình BPC
 Chức năng là công việc tổ chức cần làm và được
phân theo nhiều mức từ tổng hợp đến chi tiết.
 Tên của chức năng là một mệnh đề động từ, gồm động
từ và bổ ngữ.
 Ký hiệu
 Quan hệ phân cấp chức năng được biểu diễn

160
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC)
Chức năng

Quản lý HTTT
bán hàng Quan hệ bao
hàm

QL Kinh Hoạt động Quản lý tồn


doanh Kế toán kho

QL Quản lý Quản lý Quản lý Quản lý Báo cáo


Bán lẻ đơn hàng công nợ nhập hàng xuất tồn

Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC)

161
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT/
Biểu đồ phân cấp chức năng

B1 - Xác định chức năng


Quản lí HTTT
bán hàng

Quản lí Quản lí Quản lí


Kinh doanh Kế toán tồn kho

162
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ phân cấp chức năng
B2 – Phân rã các chức năng

Quản lý HTTT
bán hàng

Quản lí Quản lí Quản lí


Kinh doanh Kế toán tồn kho

QL Quản lý Quản lý Quản lý Quản lý Báo cáo


Bán lẻ đơn hàng công nợ nhập hàng xuất tồn

163
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ phân cấp chức năng BPC
• Phân rã từ trên xuống, có thứ bậc
• Xây dựng biểu đồ phân rã từ dưới lên

164
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ phân cấp chức năng BPC
Nguyên tắc xây dựng BPC
• Những chức năng cùng chung một lĩnh vực, được đặt chung trong
một chức năng cha
• Việc thực hiện tất cả các chức năng ở mức dưới trực tiếp phải
đảm bảo thực hiện được chức năng mức trên
• Chức năng phải được phát biểu rõ ràng, không gây hiểu lầm
• Một chức năng cấp thấp nhất (lá) chỉ nên có một nhiệm vụ do một
hoặc một vài cá nhân đảm nhiệm.
• Xây dựng các chức năng không quá nhiều mức.
• Ở mỗi mức, các chức năng cùng mức sắp xếp trên cùng một
hàng, cùng một dạng
• Sơ đồ cần bố trí cân đối, rõ ràng để dễ kiểm tra, theo dõi. BPC có
thể trình bày trong nhiều trang
165
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ phân cấp chức năng BPC

Mô tả chi tiết chức năng lá:


• Tên chức năng
• Các sự kiện kích hoạt (khi nào?, cái gì dẫn đến?, điều
kiện gì?)
• Quy trình thực hiện
• Yêu cầu giao diện cần thể hiện (nếu có)
• Dữ liệu vào (hồ sơ sử dụng ban đầu)
• Công thức (thuật toán) tính toán sử dụng (nếu có)

166
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ phân cấp chức năng BPC

Ý nghĩa BPC
• BPC được xây dựng giúp cho việc nắm và hiểu tổ chức
(đi từ tổng quát tới chi tiết), định hướng cho các hoạt
động kế tiếp.
• Xác định phạm vi các chức năng cần nghiên cứu
• Vị trí một công việc trong toàn bộ hệ thống tránh trùng
lặp, giúp phát hiện các chức năng còn thiếu
• Là cơ sở để cấu trúc chương trình

167
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ BLD
Khái niệm Ký hiệu Ký hiệu Ý nghĩa
(DeMarco & (Gane &
Youdon) Sarson)
Chức năng Một trong các hoạt động
bên trong HTTT
Dòng dữ Sự chuyển đổi thông tin
liệu giữa các thành phần
Kho dữ liệu Vùng chứa dữ liệu, thông
tin trong HTTT
Đầu Một tác nhân bên ngoài
cuối/Tác HTTT
nhân
168
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Mô hình BLD

Chức năng/tiến trình xử lý


• Khái niệm: biểu đạt các thao tác, nhiệm vụ hay
tiến trình xử lý.
• Chức năng phải biến đổi đầu vào (tổ chức, bổ sung, tạo
thông tin mới).
• Biểu diễn: bằng đường tròn, trong có ghi nhãn.
• Nhãn: động từ + bổ ngữ
Trong biểu đồ BLD vật lý hình tròn có thể biểu diễn thực thể thực hiện chức
năng xử lý
169
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ BLD
 Tác nhân ngoài: là một, một nhóm người hay tổ
chức, hệ thống khác ở bên ngoài phạm vi của hệ
thống đang nghiên cứu nhưng có tương tác, trao
đổi thông tin với hệ thống.
 Độc lập với hệ thống.
 Ký hiệu: HT
Tên tác nhân
 Tên:
Tên tác nhân = danh từ
(cụm danh từ)

170
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ BLD
Tác nhân trong:
• Khái niệm: là một chức năng hay một hệ thống con của hệ
thống, được mô tả ở trang khác của biểu đồ.
Kí hiệu tác nhân trong tương tự như nút tiếp nối của biểu
đồ.
• Biểu diễn: bằng hình chữ nhật hở một phía, trên có ghi
nhãn.
• Nhãn: động từ + bổ ngữ

171
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ BLD
Tiến trình xử lý (Process)
1 2

Lập hoá Tính tồn


đơn kho vật tư

Sai cách đặt


Tồn vật tư tên

172
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ BLD
Luồng dữ liệu (Data Flow)
 Định nghĩa:
• Luồng dữ liệu biểu diễn sự di chuyển dữ liệu, thông tin từ thành
phần này đến thành phần khác trong mô hình dòng dữ liệu. Các
thành phần là xử lý, kho dữ liệu, dòng dữ liệu
• Không bao hàm dòng điều khiển
 Ký hiệu:
Tên dòng dữ liệu

Tên dòng dữ liệu = nội dung dữ liệu di


 Tên: chuyển, thông thường là cụm danh từ

173
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ BLD

Luồng dữ liệu (Data Flow)

Thông báo ngày


1 2 giao hàng
Tính tồn Báo cáo tồn Lập phiếu
kho nguyên kho đặt mua Hoá đơn
vật liệu nguyên vật
liệu Thông tin thanh toán

174
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ BLD
Dòng dữ liệu (Data Flow)

Khách hàng Nhà cung cấp

Hệ
thống
Phòng kế toán Ngân hàng

175
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ BLD

 Dòng dữ liệu và xử lý:

(a) (b) P2
P1

(c)
P1

176
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ BLD
 Kho dữ liệu (Data Store): để biểu diễn vùng chứa thông tin, dữ
liệu bên trong hệ thống thông tin
 Các hình thức kho dữ liệu: sổ sách, hồ sơ, bảng tra cứu, tập phiếu,
CSDL, tập tin, …
 Lợi ích của kho dữ liệu:
• Cho phép nhiều đối tượng xử lý có thể đồng thời truy xuất dữ liệu lưu
trữ
• Cần thiết phải lưu lại dữ liệu để cho các xử lý sau cần tới
 Ký hiệu: Tên kho dữ liệu

 Tên: Tên kho dữ liệu = danh từ (cụm danh từ)

Hoá đơn Sổ nhật ký Danh sách KH


177
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ BLD

• Kho dữ liệu
• Đầy đủ luồng dữ liệu vào/ra
• Chỉ có vào: Kho vô tích sự
• Chỉ có ra: Kho rỗng
• Hai kho không trao đổi dữ liệu trực tiếp mà không thông qua chức
năng xử lý
• Tác nhân ngoài không trao đổi với kho dữ liệu mà phải thông qua
chức năng xử lý

178
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Mô hình BLD
 Kho dữ liệu:
D1 D1

P1
D2
D2

T T P1 D
D

179
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ BLD

 Dòng dữ liệu và kho dữ liệu:


d2

d1

• Luồng dữ liệu vào một kho thì kho được cập nhật,
ngược lại kho dữ liệu được đọc

180
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ BLD
 Dòng dữ liệu và tác nhân:
d1 d2
T1 T1

Đầu ra hệ thống Đầu vào hệ thống

181
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ BLD
 Tác nhân: Dữ liệu không di chuyển trực tiếp giữa các tác nhân ngoài
T1 T2 T1 P1 T2

 Dòng dữ liệu:
P1
P1 P1 A
D D P3
A
P2

A P2 P1
A
P1 P3
B
B
P3 P2

182
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ BLD

BLD mức ngữ cảnh/khung cảnh


• Là mô hình hệ thống ở
mức tổng quát nhất
• Cả hệ thống như một
chức năng duy nhất.
• Các tác nhân ngoài và
các luồng dữ liệu vào ra
từ tác nhân ngoài đến hệ
thống được xác định.

183
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ BLD
BLD mức đỉnh
• BLD mức đỉnh được phân rã từ
BLD mức ngữ cảnh
• Nguyên tắc phân rã:
• Thay thế chức năng cha bằng các
chức năng con
• Các luồng dữ liệu được bảo toàn
(chỉnh lại đích đến, nguồn của luồng
dữ liệu)
• Các tác nhân ngoài bảo toàn
• Có thể xuất hiện các kho dữ liệu
• Bổ sung thêm các luồng dữ liệu nội
tại nếu cần thiết
184
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ BLD
BLD mức dưới đỉnh
• BLD mức dưới đỉnh phân rã từ BLD mức đỉnh
• Các thành phần của biểu đồ được phát triển như sau:
• Chức năng/tiến trình: phân rã chức năng cấp trên thành chức
năng cấp dưới thấp hơn
• Luồng dữ liệu:
• Vào/ra mức trên thì lặp lại (bảo toàn) ở mức dưới (phân rã)
• Thêm luồng nội bộ
• Kho dữ liệu: dần dần xuất hiện theo nhu cầu nội bộ
• Tác nhân ngoài: xuất hiện đầy đủ ở mức khung cảnh, ở mức
dưới không thể thêm gì
185
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.3. Các công cụ trong xây dựng HTTT
Biểu đồ BLD

BLD mức dưới


đỉnh (t)

187
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.4. Thiết kế hệ thống
• Thiết kế tổng thể
• Thiết kế giao diện
• Thiết kế các kiểm soát
• Thiết kế các tập tin dữ liệu
• Thiết kế chương trình

188
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.4. Thiết kế hệ thống
Thiết kế tổng thể

189
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.4. Thiết kế hệ thống
Thiết kế tổng thể

190
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.4. Thiết kế hệ thống
Thiết kế tổng thể
• Đối với các chức năng xử lý
• Dồn về hẳn một bên các chức năng thực hiện bằng máy tính.
• Nếu trong trường hợp các chức năng không hẳn về 1 bên ta tiếp
tục phân rã nhỏ đi sao cho sau khi phân rã được tiếp sự phân biệt
rõ ràng giữa MT và thủ công
• Đối với kho dữ liệu
• Kho dữ liệu chuyển sang phần máy tính sẽ là các kiểu thực thể tiếp
tục có mặt trong mô hình dữ liệu, để sau này trở thành tệp hay cơ
sở dữ liệu.
• Kho dữ liệu chuyển sang phần thủ công sẽ là:
• Các tệp thủ công (sổ sách, bảng biểu …).
• Các hồ sơ từ văn phòng.
191
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.4. Thiết kế hệ thống
Thiết kế giao diện (HIC)

• Giao diện người sử dụng (user interfaces)


• Cách thức các thực thể ngoài tương tác với HT.
• Giao diện hệ thống (system interfaces)
• Cách thức HTTT trao đổi thông tin với hệ thống khác.

192
Ví dụ

Thiết kế giao diện Website Thiết kế giao diện ứng dụng

Thiết kế giao diện hệ thống

193
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.4. Thiết kế hệ thống
Thiết kế kiểm soát
Kiểm tra các thông tin thu thập và thông tin xuất
nhằm phát hiện lỗi và sửa lỗi
• Kiểm tra tay hoặc máy
• Kiểm tra đầy đủ hoặc không đầy đủ
• Kiểm tra trực tiếp hoặc gián tiếp ?
• Kiểm tra theo mẻ, hoặc tự kích hoạt kiểm tra khi có một
sự thay đổi dữ liệu

194
Ví dụ
Thiết kế CSDL Thiết kế kiểm soát dữ liệu

KHACHHANG(Ma_Khach, Ten_kh, DiaChi_kh)


HANGHOA(Ma_hang, Ten_hang, Mota_hang, Donvi)
DONHANG(So_Don, Ma_Khach, NgayDon)
PHIEUGIAO(So_Phieu, Ma_Khach , Noi_Giao,
Ngay_Giao)
DONGDON(So_Don, Ma_Hang, So_luongD)
DONGPHIEUGIAO(So_Phieu, MaHang, So_luonggi,
DonGia)

195
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.4. Thiết kế hệ thống
Thiết kế chương trình

• Thiết kế nội dung của chương trình mà không phải viết


chương trình cụ thể.
• Thiết kế :
• Chức năng như trong BLD
• Chức năng đối thoại
• Chức năng xử lí lỗi
• Chức năng xử lí vào/ ra
• Chức năng tra cứu CSDL
• Chức năng Module điều hành

196
Ví dụ
Thiết kế module bằng sơ đồ khối Thiết kế bằng biểu đồ hoạt động

197
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.4. Thiết kế hệ thống
Thiết kế module

• Các loại module thường có trong hệ thống quản lý:


• Thực đơn chọn (menu)
• Nhập dữ liệu (input data)
• Biên tập kiểm tra dữ liệu vào (check data)
• Cập nhật dữ liệu (update data)
• Hiển thị kết quả tra cứu (query and response)
• Chương trình tính toán (computing)
• In ấn (print)

198
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.5. Cài đặt hệ thống

Bước 1: Lập kế hoạch cài đặt


Bước 2: Biến đổi dữ liệu
Bước 3: Huấn luyện người dùng

199
3.1. Xây dựng hệ thống thông tin
3.1.6. Khai thác và bảo trì

Lựa •Phương pháp chuyển đổi trực


chọn tiếp
phương
pháp •Phương pháp hoạt động song
đưa hệ song
thống
vào •Phương pháp chuyển đổi từng
hoạt bước thí điểm
động
•Phương pháp chuyển đổi bộ
phận

200
3.2. Quản lý hệ thống thông tin
3.2.1. Quản lý dự án xây dựng HTTT
3.2.1.1. Khái niệm:
• Dự án:
• Quản lý dự án
• Một số tính chất của dự án
• Mỗi dự án đều có mục tiêu, kết quả rõ ràng, cụ thể.
• Thời gian tồn tại của một dự án là hữu hạn
• Sản phẩm phải mang tính độc đáo, mới lạ
• Thường liên quan tới nhiều bên
• Dự án mang tính không chắc chắn
• Thường có nhiều dự án cùng tồn tại cùng một thời điểm

201
3.2. Quản lý hệ thống thông tin
3.2.1. Quản lý dự án xây dựng HTTT

Ý nghĩa của quản lý dự án


• Tạo ra mối liên kết chặt chẽ tất cả các hoạt động, các
công việc, các nguồn lực của dự án
• Tạo điều kiện phát triển mối quan hệ của các nhóm dự
án với khách hàng và nhà cung cấp
• Phát hiện sớm những khó khăn, vướng mắc phát sinh,
đưa ra điều chỉnh
• Tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao nhất cho
TC,DN

202
3.2. Quản lý hệ thống thông tin
3.2.1. Quản lý dự án xây dựng HTTT
• Vòng đời của dự án
Giai đoạn
xây dựng
ý tưởng

Giai đoạn Giai đoạn


kết thúc phát triển

Giai đoạn
thực hiện

203
3.2. Quản lý hệ thống thông tin
3.2.1. Quản lý dự án xây dựng HTTT
• Các quy trình trong mỗi giai đoạn của vòng đời dự án

Khởi tạo
Lập kế hoạch
Thực thi kế hoạch
Kiểm soát
Kết thúc

204
3.2. Quản lý hệ thống thông tin
3.2.1. Quản lý dự án xây dựng HTTT
• Các bên tham gia trong một dự án

Nhà Giám Nhà Khách Nhà


tài trợ đốc quản hàng cung
dự án lý cấp
chức
năng

205
3.2. Quản lý hệ thống thông tin
3.2.1. Quản lý dự án xây dựng HTTT
3.2.1.2. Các lĩnh vực cơ bản trong quản lý dự án

• Là quản lý nhà nước đối với dự án:


Quản lý vĩ chính sách, kế hoạch

• Quản lý các hoạt động cụ thể của dự


án: Lập kế hoạch, phạm vi, thời gian,
Quản lý vi chi phí, chất lượng, nhân lực, thông
mô tin, rủi ro, quản lý hợp đồng,..

206
3.2. Quản lý hệ thống thông tin
3.2.1. Quản lý dự án xây dựng HTTT
3.2.1.3. Các kỹ năng cần thiết trong quản lý dự án

Kỹ năng lập kế hoạch

Kỹ năng tổ chức

Kỹ năng lãnh đạo

Kỹ năng kiểm tra

207
3.2. Quản lý hệ thống thông tin
3.2.1. Quản lý dự án xây dựng HTTT
3.2.1.4. Xây dựng dự án HTTT

Những gì cần thực - Nội bộ vững - Cung cấp một

Các yếu tố xây dựng DA


Các bước chuẩn bị cho

hiện? mạnh và nhận nhóm chuyên viên


• Ai là người tham gia? được trợ giúp từ - Tăng cường các ý

Thiết lập nhóm DA


• Làm thế nào để thực bên ngoài tưởng và quan
hiện?
• Khi nào dự án HTTT
- Có động lực cao điểm
được thực hiện? và có tầm nhìn - Khuyến khích sự
thành công
chiến lược hiểu biết
- Đội ngũ thực hiện - Nâng cao hiểu
xuyên tổ chức biết
DA

- Có tính kế thừa
HTTT và cơ sở hạ
tầng

208
3.2. Quản lý hệ thống thông tin
3.2.1. Quản lý dự án xây dựng HTTT
3.2.1.5. Kiểm soát dự án HTTT

Ban kiểm soát dự án


• Kiểm tra tiến độ
• Tư vấn các vấn đề về dự án cho các bên liên quan

Công việc cụ thể


• Quản lý thay đổi trong dự án
• Quản lý việc liên kết giữa các hệ thống
• Kiểm soát các rủi ro và hậu quả
209
3.2. Quản lý hệ thống thông tin
3.2.1. Quản lý dự án xây dựng HTTT
3.2.1.6. Xây dựng môi trường làm việc hiệu quả

Tác động tích Tác động tiêu


cực từ môi cực từ môi
trường làm việc trường làm việc

210
3.2. Quản lý hệ thống thông tin
3.2.1. Quản lý dự án xây dựng HTTT
3.2.1.7. Các phương pháp quản lý dự án xây dựng HTTT

• Có • Nhóm dự • Hình thành • Dự

Quản lý thông qua mô hình quyền lực


Quản lý bằng cách lập kế hoạch

Quản lý theo hướng tiếp cận tặng dần

Quản lý thông qua mô hình cùng tham gia


cách án
nhìn toàn án lên kế cho các được thực
diện nhằm hoạch, coi bên tham hiện dựa
xác định kế hoạch gia nhận trên quyền
phương là tạm thời thức rằng lực của
pháp, tài và luôn họ chính là một nhóm
nguyên và sẵn sàng người góp nào đó.
các công thay đổi kế công sức
việc cần hoạch cho xây dựng
thiết để phù hợp nên HTTT
đạt được với điều
mục tiêu. kiện mới
phát sinh.

211
3.2. Quản lý hệ thống thông tin
3.2.2. Quản trị HTTT trong tổ chức, doanh nghiệp
3.2.2.1. Đánh giá giá trị kinh doanh của các HTTT
Kỳ hoàn vốn (PP - Payback Period)

Tỷ lệ doanh thu trên vốn đầu tư (ROI – Return On


Investment)

Giá trị hiện tại thuần (NPV – Net Present Value)

Tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C – Benefit per Cost)

Chỉ số sinh lợi (PI – Profitability Index)

Suất thu hồi vốn nội tại (IRR – Internal Return Rate)

212
3.2. Quản lý hệ thống thông tin
3.2.2. Quản trị HTTT trong tổ chức, doanh nghiệp
3.2.2.2. Giải pháp mang đến sự hiệu quả HTTT
Sử dụng thước đo thích hợp để kiểm soát kết quả

Đo lường giá trị ở các thời điểm và loại bỏ dự án


thực hiện không tốt (nếu cần)

Đảm bảo HTTT liên quan mật thiết với mục tiêu,
nhận dạng rủi ro

Quản lý ở mức tập trung để đưa ra được tầm nhìn


chiến lược

Giải quyết thách thức

Nâng cao học hỏi

213
3.2. Quản lý hệ thống thông tin
3.2.2. Quản trị HTTT trong tổ chức, doanh nghiệp
3.2.2.3. Quản trị HTTT

Quản Tổ
lý chức

Công
nghệ

214
3.2. Quản lý hệ thống thông tin
3.2.2. Quản trị HTTT trong tổ chức, doanh nghiệp
3.2.2.3. Quản trị HTTT/Khía cạnh tổ chức

Con người

Cơ cấu tổ chức

Chiến lược DN

Quy trình nghiệp vụ

Văn hóa (Văn hóa trong và ngoài doanh nghiệp)

Chính trị

Pháp luật

215
3.2. Quản lý hệ thống thông tin
3.2.2. Quản trị HTTT trong tổ chức, doanh nghiệp
3.2.2.3. Quản trị HTTT/Khía cạnh quản lý

Người ra quyết định

Người lập kế hoạch

Người phát minh ra các quy trình mới

Người lãnh đạo

216
3.2. Quản lý hệ thống thông tin
3.2.2. Quản trị HTTT trong tổ chức, doanh nghiệp
3.2.2.3. Quản trị HTTT/Khía cạnh công nghệ

Phần cứng

Phần mềm

Lưu trữ dữ liệu

Mạng, công nghệ truyền thông

217
Kết thúc chương III
Câu hỏi ôn tập chương III
- Xây dựng hệ thống thông tin là gì? Vì sao cần lựa chọn chiến lược xây dựng phù
hợp cho mỗi TC, DN?
- Các giai đoạn để xây dựng một HTTT trong TC, DN?
- Các nguyên tắc chung trong xây dựng HTTT cho TC, DN? Cho ví dụ minh họa?
- Các mô hình phổ biến ứng dụng trong xây dựng HTTT cho TC, DN?
- Các phương pháp phân tích thiết kế HTTT cho TC, DN?
- Các công cụ được dùng trong phân tích, thiết kế HTTT theo hướng chức năng ?
- Trình bày các phương pháp để khảo sát HTTT của TC, DN?
- Trình bày nguyên tắc chung để phân tích HTTT của TC, DN?
- Trình bày bước trong pha thiết kế của quy trình xây dựng HTTT?
- Trình bày mối quan hệ giữa thiết kế module, thiết kế CSDL và thiết kế giao diện
của HTTT?
- Trình bày các bước trong pha cài đặt của quy trình xây dựng HTTT?
- Quản lý dự án xây dựng HTTT là gì?
- Các tiêu chí để đánh giá dự án HTTT ?
- Quản trị HTTT là gì? Các khía cạnh cần xem xét khi quản trị HTTT của TC, DN?
- Hãy lấy ví dụ minh họa cho các câu hỏi trên

218
Bài tập 01
Cho mô tả về quản lý chất lượng sản phẩm như sau:
Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm một tỉnh cần quản lý chất lượng các sản phẩm của
những cơ sở sản xuất trong tỉnh. Trên địa bàn tỉnh quản lý có nhiều cơ sở sản xuất. Ðể thuận tiện trong
quản lý người ta gán mỗi cơ sở một mã số cơ sở duy nhất. Mỗi cơ sở có một địa chỉ, một người chịu
trách nhiệm gọi là chủ cơ sở, được biết bằng họ và tên, và số điện thoại liên lạc.
Cơ sở muốn sản xuất một sản phẩm nào phải đăng ký thông qua một phiếu đăng ký chất lượng. Một
phiếu đăng ký có một số đăng ký và chỉ cấp cho một sản phẩm duy nhất, tuy nhiên một cơ sở sản xuất có
thể đăng ký nhiều sản phẩm khác nhau. Mỗi phiếu đăng ký có một thời hạn và số lượng đăng ký sẽ sản
xuất trong thời hạn đó. Mỗi sản phẩm được gán cho một mã số sản phẩm, một tên gọi và một đơn vị tính
tương ứng.
Theo định kỳ chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng sẽ bốc mẫu sản phẩm của cơ sở về để kiểm
nghiệm, đánh giá. Khi đánh giá xong một phiếu kiểm nghiệm được lập. Dựa vào kết quả kiểm nghiệm sẽ
cho đánh giá đạt hay không đạt chất lượng theo mức đăng ký. Sản phẩm của cơ sở nào không đạt chất
lượng sẽ không được phép tiếp tục sản xuất và lưu hành trên thị trường, và bị rút giấy phép kinh
doanh.
Dựa theo mô tả trên đây, anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Viết danh sách các yêu cầu của hệ thống trên
2. Xác định các tác nhân ngoài, các kho dữ liệu của hệ thống
3. Vẽ sơ đồ/biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống
4. Vẽ sơ đồ/biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh của hệ thống
5. Vẽ sơ đồ/biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh của hệ thống
6. Vẽ sơ đồ/biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của hệ thống
7. Xây dựng CSDL cho hệ thống trên
219
Bài tập 02
Cho mô tả về hoạt động quản lý mua bán hàng hóa như sau:
Cho mô tả việc mua bán hàng hóa trong công ty A được diễn ra như sau:
Khi công ty mua hàng về phải làm thủ tục nhập kho. Mỗi lần nhập kho, một phiếu nhập được lập. Phiếu
nhập kho tổng hợp từ những hóa đơn mua hàng mà công ty nhận được từ nhà cung cấp. Mỗi phiếu nhập
kho do một nhân viên lập và chịu trách nhiệm kiểm tra về chất lượng, số lượng hàng hóa.
Khi bán hàng: Nếu khách hàng trả tiền mặt, nhân viên bán hàng ghi nhận tên mặt hàng, số lượng bán,
đơn giá bán tương ứng với từng mặt hàng, xác định thuế suất GTGT và nhận tiền thanh toán của khách
hàng. Cuối ca bán hàng, nhân viên phải tổng hợp các mặt hàng đã bán trong ca làm việc để lập hóa đơn,
đồng thời nộp hết số tiền thu được cho thủ quỹ.
Nếu khách hàng trả tiền qua chuyển khoản hoặc ghi nợ phải được sự đồng ý của cửa hàng trưởng và ghi
hóa đơn có tài khoản thanh toán hoặc thời hạn thanh toán cho khách hàng để tiện việc theo dõi công nợ
của khách hàng
Dựa theo mô tả trên đây, anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Viết danh sách các yêu cầu cho hệ thống trên
2. Xác định các tác nhân ngoài, các kho dữ liệu của hệ thống
3. Vẽ sơ đồ/biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống
4. Vẽ sơ đồ/biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh của hệ thống
5. Vẽ sơ đồ/biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh của hệ thống
6. Vẽ sơ đồ/biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của hệ thống
7. Xây dựng CSDL cho hệ thống trên

220
Chương 4:

Các hệ thống thông tin trong


tổ chức, doanh nghiệp

221
1. Mục đích và yêu cầu
- Nhận diện và mô tả được mô hình, đặc trưng, các thành
phần chính có trong HTTT đang được triển khai tại DN
- Có kiến thức cơ bản về vai trò, lợi ích của từng HTTT
mang lại cho doanh nghiệp.

222
Nội dung của chương 4

 4.1. Phân loại các HTTT theo cấp quản lý


 4.2. Phân loại các HTTT theo chức năng
 4.3. Phân loại các HTTT theo quy mô tích hợp

223
4.1. Phân loại thông tin theo cấp quản lý
4.1.1. Các hệ thống thông tin cấp chiến lược
Cấp chiến lược
Thông tin Quyết định
Cấp chiến thuật
Thông tin Quyết định
Cấp tác nghiệp
Thông tin Quyết định
Xử lý giao dịch

Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu


224
4.1. Phân loại thông tin theo cấp quản lý
4.1.1. Các hệ thống thông tin cấp chiến lược

Quyết định có cấu trúc: dựa trên 1 loạt các thủ tục -> tự động

Quyết định bán cấu trúc: dựa trên kinh nghiệm, sự hỗ trợ khác

Quyết định phi cấu trúc: quyết định của NQL, không có
tính lặp lại

225
4.1. Phân loại thông tin theo cấp quản lý
4.1.1. Các hệ thống thông tin cấp chiến lược

Quyết định có cấu trúc

Hệ hỗ trợ ra
quyết định Quyết định bán cấu trúc
(DSS)

Quyết định phi cấu trúc

226
4.1. Phân loại thông tin theo cấp quản lý
4.1.1. Các hệ thống thông tin cấp chiến lược
Decision Support System
• Kết hợp giữa tri thức của con người với khả
năng của máy tính để cải thiện chất lượng quyết
Hệ hỗ định
trợ ra • Cung cấp thông tin và trợ giúp cho các nhà quản
quyết lý trong suốt quá trình xây dựng và ban hành
định quyết định quản lý.
(DSS)
• Cung cấp thông tin phục vụ việc ra quyết định
kịp thời, chính xác.

227
4.1. Phân loại thông tin theo cấp quản lý
4.1.1. Các hệ thống thông tin cấp chiến lược

- Báo cáo đồ
- CSDL trong họa
- Mô hình Xử lý giao tác với dữ liệu - Báo cáo văn
và mô hình: mô phỏng, bản
tối ưu, dự báo, ước - Kết quả đánh
lượng giá
- Kết quả phản
hồi

CSDL bên
ngoài
CSDL hệ hỗ trợ
ra quyết định

Mô hình hệ thống hỗ trợ ra quyết định


228
4.1. Phân loại thông tin theo cấp quản lý
4.1.2. Các hệ thống thông tin cấp chiến thuật

DSS hoạt động có hiệu quả, cần:


• Xây dựng cơ sở dữ liệu đầy đủ bao gồm tập hợp
các dữ liệ được tổ chức sao cho dễ dàng truy
Hệ hỗ trợ ra cập.
quyết định • Xây dựng đầy đủ mô hình cơ sở ra quyết định:
(DSS) mô hình toán học giải đáp, mô hình suy diễn.
• Hệ thống phần mềm hỗ trợ ra quyết định.

229
4.1. Phân loại thông tin theo cấp quản lý
4.1.1. Các hệ thống thông tin cấp chiến lược
Lãnh đạo

Giao diện Xử lý hội thoại


tương tác

Quản trị CSDL CSDL

Xử lý các mô hình
Các mô
hình

Phần mềm trợ giúp thông qua quyết định


230
4.1. Phân loại thông tin theo cấp quản lý
4.1.2. Các hệ thống thông tin cấp chiến thuật

Dữ liệu từ hệ thống - Báo cáo tổng


xử lý giao dịch, quản
lý và CSDL bên
hợp
trong khác - Tổng hợp, phân tích - Biểu đồ xu thế
- Đánh giá - Kết quả mô
- Dự báo phỏng
- Biểu diễn kết quả đồ - Phản hồi cho
họa người sử dụng

- CSDL bên ngoài


- Yêu cầu thông tin
CSDL hệ thống
hỗ trợ điều hành

Mô hình hệ thống hỗ trợ hệ điều hành


231
4.1. Phân loại thông tin theo cấp quản lý
4.1.2. Các hệ thống thông tin cấp chiến thuật

Hệ hỗ trợ điều hành


232
4.1. Phân loại thông tin theo cấp quản lý
4.1.2. Các hệ thống thông tin cấp chiến thuật
Lãnh đạo

Ngân hàng
Thông tin Phần mềm cung
chiến lược dữ liệu
cấp thông tin
Quản trị CSDL
CSDL khai
thác
Phần mềm viễn thông
Cơ sở dữ
liệu quản lý

Hệ hỗ trợ điều hành


233
4.1. Phân loại thông tin theo cấp quản lý
4.1.2. Các hệ thống thông tin cấp chiến thuật

Xử lý
-Theo lô
-Trực tuyến
Chuẩn bị tài
Thu thập số liệu liệu và báo cáo

Hỏi
đáp
Hệ quản trị
cơ sơ dữ
liệu

234
4.1. Phân loại thông tin theo cấp quản lý
4.1.3. Các hệ thống thông tin cấp tác nghiệp
Dữ liệu giao dịch phát Tài liệu nghiệp vụ
sinh nội bộ (đơn đặt (xác nhận hàng
hàng, hóa đơn xuất
hóa, chứng từ
bán…)
thanh toán)
Xử lý giao dịch (ghi chép,
tổng hợp, sắp xếp, cập
nhật, trộn…)

Dữ liệu giao dịch từ Báo cáo (thành


bên ngoài (đơn phẩm, tồn kho,
hàng của khách, Cơ sở dữ liệu nguyên vật liệu…)
hóa đơn nhà cung giao dịch
cấp…)

Mô hình hệ thống xử lý giao dịch


235
4.1. Phân loại thông tin theo cấp quản lý
4.1.3. Các hệ thống thông tin cấp tác nghiệp

CSDL nội bộ
doanh nghiệp Hệ thống hỗ trợ ra
quyết định (DSS)

Xử lý dữ liệu
Hệ thống hỗ trợ
(sắp xếp, tổng lãnh đạo
CSDL HT xử CSDL HTTT
hợp, thống kê,
lý giao dịch quản lý
so sánh…)
Hệ thống chuyên
gia (ES)

Báo cáo định kỳ


CSDL bên Báo cáo thống
ngoài kê
Báo cáo theo
yêu cầu

Mô hình hệ thống xử lý giao dịch 236


4.1. Phân loại thông tin theo cấp quản lý
4.1.3. Các hệ thống thông tin cấp tác nghiệp
Hệ thống thông tin quản lý bán hàng
Các hệ thống TPS Hệ thống MIS
Báo cáo
Hồ sơ Hệ TPS
Dữ liệu
yêu cầu bán hàng
bán hàng
Phân

tích
Hồ sơ Hệ TPS Tổng
sản Dữ liệu
kho vật
sản Truy vấn
phẩm tư hợp
phẩm
thông
Hồ sơ Hệ TPS Dữ liệu tin
chứng từ thu chi thu chi

237
4.2. Phân loại thông tin theo chức năng
4.2.1. Hệ thống thông tin Marketing

238
4.2. Phân loại thông tin theo chức năng
4.2.1. Hệ thống thông tin Marketing

Các hệ thống con trong hệ thống thông tin Marketing 239


4.2. Phân loại thông tin theo chức năng
4.2.1. Hệ thống thông tin Marketing
Các hệ thống con trong hệ thống thông tin Marketing

Hệ thống báo cáo nội bộ: là hệ thống bắt


buộc, bao gồm các báo cáo từ cấp dưới lên
cấp trên và dần được tin học hóa

Hệ thống thu thập Marketing bên ngoài: TTBN


là một nguồn phong phú, cần được tổ chức
thu thập thường xuyên

Hệ thống nghiên cứu Marketing: nhằm xác


định một cách có hệ thống những tư liệu cần
thiết, thu thập, phân tích kết quả.

Hệ thống phân tích thông tin marketing: là tập


các phương pháp phân tích, xử lý thông tin
marketing thu thập được, và đưa ra kết luận.

240
4.2. Phân loại thông tin theo chức năng
4.2.2. Hệ thống thông tin kế toán

CSDL nội bộ
HTTT trợ giúp ra
quyết định tài
- Báo cáo tài chính
chính
- Quản lý vốn, HTTT trợ giúp
lương, đầu tư CSDL nội bộ lãnh đạo tài chính
- Kế toán chi
phí, thuế, tài
Hệ thống chuyên
sản, hàng tồn
gia tài chính
kho
Báo cáo tài
CSDL bên chính
ngoài Quản lý quỹ
thống kê tài
chính

241
4.2. Phân loại thông tin theo chức năng
4.2.2. Hệ thống thông tin kế toán
• Dữ kiện từ các hoạt động kinh tế phát sinh

Dữ liệu đầu vào • Được ghi nhận chủ yếu thông qua các chứng
chứng từ kế toán, chiến lược, dữ liệu giao dịch tài
chính,…

• nhóm công việc từ thu thập các dữ liệu kế toán,


phân loại, xử lý, lưu trữ, phân tích, tổng hợp các
Quy trình xử lý dữ liệu này để cung cấp các thông tin kế toán.

Thông tin đầu • Các thông tin kế toán đáp ứng theo yêu cầu của
người sử dụng (đối tượng bên ngoài doanh
nghiệp, các cấp quản trị và phục vụ hoạt động tác
ra nghiệp trong nội bộ doanh nghiệp).

242
4.2. Phân loại thông tin theo chức năng
4.2.2. Hệ thống thông tin kế toán

• Phản ánh trung thực, đầy đủ


Một số các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
• Phản ánh kịp thời, chính xác,
yêu cầu liên tục từ khi phát sinh đến
của khi kết thúc hoạt động kế toán
tài chính
thông tin • Thông tin phải được phân loại,
kế toán sắp xếp theo 1 trình tự và có
hệ thống

243
4.2. Phân loại thông tin theo chức năng
4.2.2. Hệ thống thông tin kế toán

Các giao dịch

Quy Quy Quy Quy


trình trình trình trình
tiêu cung sản tài
thụ cấp xuất chính

Hệ thống
kế toán

Báo cáo tài chính

244
4.2. Phân loại thông tin theo chức năng
4.2.3. Hệ thống thông tin sản xuất, kinh doanh
 Là hệ thống thông tin trợ giúp các chức năng sản xuất và tác nghiệp, hỗ
trợ ra quyết định đối với các hoạt động phân phối và hoạch định các
nguồn lực sản xuất.
 Hệ thống sản xuất, kinh doanh bao gồm:
 Hệ thống thông tin kinh doanh:

• Theo dõi dòng • Nhận kế hoạch sản


Hệ thống thông tin

Hệ thống thông tin


sản xuất
kinh doanh

thông tin thị xuất từ hệ thống


trường, thông tin kinh doanh để quản
công nghệ và đơn lý thông tin về NVL,
đặt hàng theo dõi quá trình
sản xuất, cập nhật
• Nhận thông tin từ thông tin, tính tổng
hệ thống sản xuất, chi phí,…
phân tích đánh giá • Làm cơ sở để xác
=> kết quả định giá, chiến lược
248
4.2. Phân loại thông tin theo chức năng
4.2.3. Hệ thống thông tin sản xuất, kinh doanh

- Đơn đặt hàng


- Kế hoạch sản xuất Hệ thống hỗ trợ ra
- Hóa đơn nguyên quyết định (DSS)
vật liệu, hàng dữ trữ
- Lập lịch, lập kế
hoạch, thiết kế, Hệ thống thông tin
tính năng suất lao quản lý
động, đảm bảo
CSDL nội bộ
chất lượng, điều
khiển quy trình Hệ thống thông tin
tài chính kế toán

- Thống kê thời
- CSDL bên gian, nhu cầu NVL
ngoài - Lịch trình sản xuất
- Dự báo bán - Báo cáo định kỳ,
hàng bất thường.
- Dự toán tổng chi
phí dữ trữ

249
Mô hình tổng quát của hệ thống thông tin sản xuất
4.2. Phân loại thông tin theo chức năng
4.2.3. Hệ thống thông tin sản xuất, kinh doanh
Các công đoạn trong 1 dây chuyền sản xuất

- Tìm kiếm, mua - Đảm bảo đủ - Hoạt động biến Hoạt động đưa

Phân phối
Sản xuất
Dữ trữ
Mua nguyên vật liệu

NVL, thiết bị NVL, thiết bị đổi NVL thành sản phẩm từ nơi
cần thiết để đáp đáp ứng nhu sản phẩm sản xuất tới tay
ứng đơn hàng cầu của dây - Gồm: thiết kế người tiêu dùng.
- Kèm theo hoạt chuyền sản xuất sản phẩm, lập
động đặt hàng, - Cần quan tâm kế hoạch sản
thanh toán, kiểm mối quan hệ xuất, sản xuất
kê, kiểm tra chất giữa tính sẵn sản phẩm đáp
lượng NVL, thiết sàng và chi phí ứng đơn hàng
bị dữ trữ. với chi phí, thời
gian chấp nhận
được

250
4.2. Phân loại thông tin theo chức năng
4.2.3. Hệ thống thông tin sản xuất, kinh doanh

251
4.2. Phân loại thông tin theo chức năng
4.2.4. Hệ thống thông tin quản lý nhân sự
• Khái niệm: Là hệ thống thông tin hỗ trợ hoạt động tổ
chức quản lý nhân sự
• Các hoạt động liên quan: tuyển chọn, bố trí, đánh giá,
phát triển và đào tạo nguồn nhân sự… cung cấp thông
tin cho lãnh đạo cao nhất hỗ trợ quá trình ra quyết định
chiến lược.
• Thông tin đầu ra: các báo cáo lương, thưởng, phúc lợi,
bảo hiểm, kế hoạch, nhu cầu nhân sự, hồ sơ, lý lịch, kỹ
năng của nhân sự,…

252
4.2. Phân loại thông tin theo chức năng
4.2.4. Hệ thống thông tin quản lý nhân sự/ Mô hình

- Kế hoạch chiến lược - Báo cáo lương,


- Chính sách kinh thưởng, các khoản
doanh
phúc lợi, bảo hiểm
- Dữ liệu về nhân sự
- Kế hoạch, nhu cầu
nhân sự
Tổng hợp, thống kê, sắp - Hồ sơ, lý lịch nhân
xếp, so sánh, tối ưu sự
- Báo cáo kỹ năng
làm việc

Dữ liệu bên ngoài


liên quan đến
quản lý nhân sự
CSDL nhân sự

253
4.2. Phân loại thông tin theo chức năng
4.2.4. Hệ thống thông tin quản lý nhân sự

Đặc điểm của HTTT quản lý nhân sự


• Quản lý thông tin đa cấp, đa ngành, phù hợp cho nhiều
TC, DN
• Có đầy đủ báo cáo theo quy định
• Hỗ trợ chức năng tìm kiếm, truy vấn, lập báo cáo nhanh
• Hỗ trợ mềm dẻo trong cách tính lương.
• Hỗ trợ các tiện ích truy xuất số liệu báo cáo thống kê.

254
P

255
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.1. Hệ thống thông tin hoạch định nguồn lực tổ
chức, doanh nghiệp (ERP)
4.3.2. Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM)
4.3.3. Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM)
4.3.4. Mối quan hệ giữa ERP – SCM – CRM
4.3.5. Hệ thống thông tin quản trị tri thức (KWS)

256
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.1. HTTT hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP)
• Khái niệm
• Chức năng chính của ERP
• Hoạt động của ERP
• Áp dụng ERP trong tổ chức, doanh nghiệp

257
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.1. HTTT hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
ERP (công nghệ) là một hệ thống thông tin quản lý tích hợp các nguồn lực của
doanh nghiệp, bao trùm lên toàn bộ các hoạt động chức năng chính của doanh
nghiệp như:
• Kế toán: Quản lý sổ cái, sổ phụ tiền mặt, sổ phụ ngân hàng, bán hàng và các
khoản phải thu, mua hàng và các khoản phải trả,
• Quản lý nhân sự: Quản lý lương, Quản lý lương, giờ làm, đơn giá lao động ,
Kỹ năng nghề nghiệp
• Quản lý sản xuất: Lập kế hoạch sản xuất, nguyên vật liệu, phân phối, điều phổi
năng lực, công thức sản phẩm, quản lý luồng sản xuất, lệnh sản xuất, mã vạch..
• Quản lý hậu cần: Quản lý kho, quản lý giao nhận, quản lý nhà cung cấp
• Quản lý bán hàng: QL yêu cầu đặt hàng, dự báo lập kế hoạch bán hàng

258
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.1. HTTT hoạch định nguồn lực doanh nghiệp

259
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.1. Hệ thống thông tin hoạch định nguồn lực tổ chức, doanh nghiệp

Các phân hệ trong ASOFT_ERP 260


4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.1. Hệ thống thông tin hoạch định nguồn lực tổ chức, doanh nghiệp

261
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.2. Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM)
• Khái niệm
• Chức năng của SCM
• Mục tiêu của SCM
• Các thành tố chính của SCM
• Các vấn đề chính cần xem xét
• Vai trò của SCM đối với tổ chức, doanh nghiệp

262
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.2. Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM)
• Chuỗi cung ứng
Là mạng lưới các tổ chức: nhà cung cấp, nhà sản xuất,
nhà lắp ráp, nhà phân phối và các trang thiết bị hậu
cần
• Nhằm thực hiện các chức năng
Thu mua nguyên vật liệu
Chuyển thành các sản phẩm trung gian thành thành
phẩm
Phân phối các sản phẩm đến khách hàng

263
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.2. Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM)
• Mục tiêu của SCM:
 Giảm lượng hàng tồn kho
 Tăng lượng giao dịch thông qua việc đẩy mạnh trao
đổi dữ liệu trong thời gian thực hiện;
 Tăng doanh thu bán hàng với việc triển khai đáp
ứng khách hàng một cách hiệu quả.

264
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.2. Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM)

265
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.2. Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM)

Các thành tố chính của SCM


266
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.2. Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM)
Các vấn đề chính cần xem xét khi thực hiện SCM trong tổ chức
Chiến
lược
cung
ứng
Quản lý
Logistics
tài sản

SCM
Lập kế
hoạch Quản lý
cung mua sắm
ứng
Quản lý
thông tin

267
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.2. Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM)
Vai trò của SCM đối với tổ chức doanh nghiệp:
 Giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào cho tổ chức một cách
hiệu quả nhờ có thể thay đổi các nguồn nguyên vật liệu
đầu vào hoặc tối ưu hóa quá trình luân chuyển NVL =>
SCM có thể giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh
tranh cho doanh nghiệp.
 Hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị
 Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất

268
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.3. HTTT quản trị quan hệ khách hàng (CRM )

• Khái niệm
• Một số thành phần cơ bản
• Một số tính năng của hệ thống CRM.
• Vai trò của CRM đối với tổ chức, doanh nghiệp

269
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.3. HTTT quản trị quan hệ khách hàng (CRM)

CRM là triết lý kinh doanh lấy khách hàng làm trung tâm, trong
Khái niệm CRM

đó lấy cơ chế hợp tác với khách hàng bao trùm toàn bộ quy
trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. (Theo lý thuyết
marketing)

CRM là một chiến lước kinh doanh được thiết kế để nâng cao
lợi nhuận, doanh thu và sự hài lòng của khách hàng. (theo lý
thuyết về quản trị chiến lược kinh doanh)

CRM là một chiến lược kinh doanh quy mô toàn tổ chức, doanh
nghiệp, chúng được thiết kế nhằm làm giảm chi phí, tăng lợi
nhuận bằng cách củng cố lòng trung thành của khách hàng.

270
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.3. HTTT quản trị quan hệ khách hàng (CRM)
Khái niệm CRM

CRM bao gồm các modun phần mềm với


các công cụ cho phép tổ chức và các
nhân viên tạo ra dịch vụ nhanh chóng,
thuận tiện và tin cậy cho khách hàng.

271
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.3. HTTT quản trị quan hệ khách hàng (CRM)

Các thành phần cơ bản của CRM


Bán hàng: cung cấp cho nhân viên bán hàng các công cụ phần mềm và
các nguồn dữ liệu của DN => hỗ trợ và quản trị hoạt động bán hàng, tối
ưu hóa quá trình bán hàng và tiếp thị, tìm kiếm khách hàng của tổ
chức,…

Marketing và đáp ứng yêu cầu của đơn hàng: giúp hoàn tất các chiến
dịch marketing bằng cách tự động hóa công việc, thu thập, xử lý các dữ
liệu, phân tích giá trị khách hàng, giá trị kinh doanh,…

Dịch vụ và hỗ trợ khách hàng: DN có thể truy cập tới CSDL khách hàng,
tạo ra và quản trị các dịch vụ, hỗ trợ khách hàng gặp khó khan liên quan
tới sản phẩm dịch vụ,…

Duy trì khách hàng và các chương trình tôn vinh khách hàng: Xác định,
tôn vinh và hướng tới khách hàng tiềm năng và trung thành nhất.

272
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.3. HTTT quản trị quan hệ khách hàng (CRM)

Một số tính năng của CRM cơ bản hiện nay

Tự động hóa quá trình bán hàng (SFA – Sales Force Automation)

Dịch vụ chăm sóc khách hàng (Customer Care)

Tiếp thị và tìm kiếm thị trường (Marketing)

273
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.3. HTTT quản trị quan hệ khách hàng (CRM)

CRM CRM
hoạt phân
động tích
Operation CRM Analytical CRM
Gồm các ứng dụng trong
hoạt động với khách Gồm các ứng dụng phân
hàng: công cụ cho hệ tích dữ liệu khách hàng
thống bán hàng tự động, được tạo ra bởi các ứng
hệ thống trung tâm cuộc dụng trong CRM hoạt động
gọi, hệ thống hỗ trợ cng cấp các thông tin nhằm
dịch vụ KH, hệ thống tự nâng cao hiệu quả SXKD
động hóa tiếp thị của tổ chức.

274
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.3. HTTT quản trị quan hệ khách hàng (CRM)

275
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.3. HTTT quản trị quan hệ khách hàng (CRM)

- Đối với Khách hàng: giúp DN sẵn sàng chăm sóc khách hàng với
Vai những dịch vụ tốt nhất phù hợp với mong muốn của KH.

trò - Đối với Doanh nghiệp: có thể lưu trữ thông tin khách hàng (thông tin

của quan trọng và cần thiết), từ đó có thể tiến hành phân tích, tìm ra cơ hội
kinh doanh với khách hàng, nâng cao long trung thành của KH với DN,
quảng bá được sản phẩm, dịch vụ,…
CRM - Đối với Nhà quản lý: quảng bá được sản phẩm, thương hiệu, tiết kiệm
chi phí, dễ dàng phát hiện ra những khó khăn, rủi ro tiềm ẩn để đưa ra
giải pháp thích hợp. Ngoài ra CRM giúp DN đánh giá hiệu quả của từng
nhân viên, thiết lập, quản lý chiến dịch hiệu quả nhất.

- Đối với nhân viên kinh doanh: tạo môi trường làm việc hết sức tập
trung và chia sẻ tốt thông tin dựa trên dữ liệu về khách hàng được lưu
trữ, nắm rõ thông tin của từng khách hàng, quan tâm tới KH nhiều hơn,
cho phép nhân viên quản lý thời gian và công việc hiệu quả.

276
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.4. ERP – SCM - CRM

Là những công cụ mạnh mẽ để đạt được kết


quả mong muốn, hỗ trợ quá trình ra quyết
định

Chúng cũng gây ra thách thức lớn cho


doanh nghiệp nếu muốn hoạt động, quản lý
một cách hiệu quả bởi chúng thay đổi cách
thức tổ chức các hoạt động của TC, DN

Chúng đòi hỏi các DN phải thay đổi toàn diện


về mặt công nghệ, các chu trình kinh doanh,
chia sẻ thông tin, kiểm soát chi phí tốt hơn…

277
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.5. Hệ thống thông tin quản trị tri thức (KWS)
• Khái niệm
• Các yếu tố ảnh hưởng tới quản trị tri thức
• Công nghệ và hệ thống quản trị tri thức

278
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.5. Hệ thống thông tin quản trị tri thức

Là tài sản của công ty nếu không được


nhìn nhận và quản lý tổ sẽ vô tình thất
thoát và tạo ra những khoảng trống
Tri thức

phát triển thiếu bền vững.

Tri thức ngày càng trở nên quan trọng


hơn vốn, lao động và tài nguyên trong
việc cấu thành giá trị kinh tế => quản trị
tri thức ngày càng quan trọng.

279
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.5. Hệ thống thông tin quản trị tri thức
Thứ nhất, Theo De Jarnet (1996) quản trị tri thức là hoạt động kiến
tạo trị thức, và việc này được nối tiếp với việc truyền bá và sử dụng
tri thức, sự duy trì (lưu giữ, bảo tồn) và chắt lọc tri thức
Khái niệm

Thứ hai, Quintas et al. (1997) định nghĩa quản trị tri thức là quá trình
quản lý tri thức, một mặt nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại, mặt khác
nhằm xác định và khai thác các tài sản tri thức đã có để tạo ra những
cơ hội hoạt động và kinh doanh mới.

Thứ ba, Quản trị tri thức đối với Brooking (1997) là hoạt động liên
quan tới chiến lược và các chiến thuật quản lý tài sản trung tâm của
con người.

Thứ tư, Huysman và de Wit (2000) lại định nghĩa quản trị tri thức là
các hoạt động hỗ trợ chia sẻ tri thức..

280
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.5. Hệ thống thông tin quản trị tri thức

Đối với Brooking (1997) tri thức nằm trong


Cách hiểu
về tri thức

con người, do vậy việc quản trị tri thức đưa


về quản trị nguồn nhân lực. Còn nghiên cứu
của Huysman và de Wit (2000) lại ngụ ý rằng
tri thức là cái tồn tại độc lập tương đối với
con người

281
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.5. Hệ thống thông tin quản trị tri thức
Tri thức hiện (Explicit knowledge)
Tri thức hiện là tri Tri thức ẩn là tri
thức có thể diễn thức rất khó có
tả, tái hiện và thể diễn tả đầy đủ
truyền đạt được. bằng lời nói, hành
Đó là tri thức động. => tri thức

Tri thức ẩn(tacit knowledge))


phản ánh nhận ẩn không rõ ràng,
thức khách quan thậm chí chính
ở dạng lý thuyết. người sở hữu tri
Chẳng hạn tri thức ẩn còn
thức trong sách không nhận thức
vở, tri thức được rõ ràng về tri thức
giảng dạy ở nhà ấy.
trường…

Quản trị tri thức (tri thức hiện)

282
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.5. Hệ thống thông tin quản trị tri thức

Tìm kiếm và tích lũy, chia


sẻ tri thức trong tổ chức,
động viên nhân viên,
chuyển đổi và phân bổ tri
thức trong tổ chức và bảo
hộ quyền lợi của người
sáng tạo ra tri thức.

Hoạt động chính


của QT tri thức
283
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.5. Hệ thống thông tin quản trị tri thức
Quản trị
Văn hóa
nguồn
tổ chức
nhân lực

Hạ tầng
Cơ cấu công
tổ chức Quản nghệ
trị tri
thức

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tri thức

284
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.5. Hệ thống thông tin quản trị tri thức
• Công nghệ thông tin làm thay đổi hoàn toàn các quy
trình của các TC, DN trên thế giới => quản trị tri
thức.
• Lợi ích của các thiết bị công nghệ: lưu trữ và truyền
tải thông tin.
• Kết hợp CNTT và quản trị tri thức giúp DN, TC tạo ra
được lợi thế cạnh tranh mới, duy trì và khai thác
hiệu quả các điểm mạnh của họ.

285
4.3. Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
4.3.5. Hệ thống thông tin quản trị tri thức
Chiến lược quản trị tri thức

Chiến lược mã hóa Chiến lược cá thể hóa:


(Codification): chiến lược (Persionalization) chiến
tập trung vào hệ thống lược tập trung cho con
xoay quanh tri thức hiện người xoay quanh tri thức
=> tập trung vào xây ẩn: hướng tới việc thu
dựng các kho tri thức để nhận tru thức bên trong,
các thành viên trong tổ tri thức cơ hội và chia sẻ
chức có thể dễ dàng truy tri thức thông qua các
cập, tìm kiếm tri thức kênh chính thức.
mình cần phục vụ cho
công việc.

286
Kết thúc chương 4
Câu hỏi ôn tập chương 4
1. Các nguyên tắc phân loại HTTT trong TC, DN?
2. Trình bày các HTTT phân loại theo cấp quản lý
3. Trình bày các HTTT phân loại theo chức năng
4. Trình bày các HTTT phân loại theo quy mô tích hợp
5. Trình bày khái niệm, đặc điểm, vai trò và hoạt động của các HTTT ERP,
CRM và SCM?
6. Trình bày quy trình triển khai các hệ thống ERP, CRM và SCM trong các
TC, DN?
7. Vì sao nói CRM là một phần trong ERP? Hãy giải thích
8. Phân biệt SCM và Logictis?
9. Phân biệt hệ thống ERP và phần mềm ERP?
10. Vì sao CRM là một phần không thể thiếu được trong HTTT của TC, DN
hiện nay?
11. Quản trị tri thức là gì? Vì sao càng ngày các TC, DN càng cần nhiều
phương pháp và công cụ trong quản trị tri thức?

287
KẾT THÚC HỌC PHẦN
• Ôn tập lý thuyết
• Ôn tập bài tập
• Thảo luận
• Kiểm tra

288
Chủ đề thảo luận
Câu 1:
• Tìm hiểu hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP:
khái niệm, đặc điểm, các phân hệ chính, quy trình triển khai
hệ thống ERP, tình hình triển khai, ứng dụng ERP tại Việt
Nam, … Nhóm 1,2
• Tìm hiểu hệ thống Quản lý chuỗi cung ứng SCM: khái niệm,
đặc điểm, các phân hệ chính, quy trình triển khai hệ thống
SCM, tình hình triển khai, ứng dụng SCM tại Việt Nam.
Nhóm 3,4
• Tìm hiểu hệ thống quản lý quan hệ khách hàng CRM: khái
niệm, đặc điểm, các phân hệ chính, quy trình triển khai hệ
thống CRM, tình hình triển khai, ứng dụng CRM tại Việt Nam.
Nhóm 5

289
Câu 2
Cho mô tả quản lý hoạt động công ty mua bán nội thất như sau:
Công ty TNHH Nội thất A là một đơn vị kinh doanh các mặt hàng trang trí nhà, nội thất. Hàng
hóa được nhập từ nhiều nguồn khác nhau trong nước và ngoài nước. Mỗi lần nhập hàng công
ty đều có phiếu nhập hàng và giấy tờ xuất xứ của hàng hóa. Hàng hóa mua từ các nhà cung
cấp được công ty thanh toán thành nhiều lần và ngược lại, cũng có khi công ty thanh toán tiền
một lần cho nhiều phiếu nhập. Số tiền của một lần thanh toán cho nhà cung cấp tùy theo sự
thỏa thuận giữa công ty và các nhà cung cấp
Hàng hóa của công ty được bán theo hai hình thức: bán sỉ theo đơn đặt hàng và bán lẻ theo
các hóa đơn. Khi muốn đặt mua hàng, khách hàng điền yêu cầu vào đơn đặt hàng và gửi cho
bộ phận bán hàng. Đối với khách hàng mua hàng theo đơn đặt hàng, công ty cũng thực hiện
phương thức thanh toán theo hợp đồng ký kết giữa hai bên.
Mỗi đơn đặt hàng của khách hàng có thể được giao nhiều lần thông qua phiếu giao hàng hoặc
có thể bị hủy (vì nhiều nguyên nhân khác nhau từ cả hai phía). Thông thường, công ty sẽ giao
hàng cho khách hàng theo đúng yêu cầu đặt hàng về các điều khoản: ngày giao, số mặt hàng
và số lượng từng loại.
Khách mua lẻ hàng hóa của công ty không cần đặt hàng trước, chỉ cần thông qua hóa đơn bán
lẻ và phải thanh toán tiền ngay khi nhận.
Phiếu thu được sử dụng để thu tiền công nợ của khách hàng cũng như thu tiền bán hàng theo
hóa đơn. Hàng tháng, nhân viên cần tạo các báo cáo thống kê về tình hình hàng hóa trong kho,
trong cửa hàng, tình trạng công nợ của khách hàng và nhà cung cấp để trình lên cấp trên.
Dựa theo mô tả tham khảo trên đây, anh/chị hãy bổ sung thêm chi tiết cho quy trình
nghiệp vụ có thể có và vẽ biểu đồ Phân cấp chức năng và Biểu đồ luồng dữ liệu ở các
mức.
290
Test 1
Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết hiểu biết của mình
về thực trạng sử dụng HTTT trong các DN, tổ
chức hiện nay?
Câu 2: Với chức năng tổng quát là Quản lý vật
tư, anh (chị) hãy phân rã chức năng này
thành các chức năng ở mức thấp hơn bằng
cách vẽ biểu đồ phân cấp chức năng của
chức năng Quản lý vật tư. Cho biết ý nghĩa
của biểu đồ này.

291
Test
Một công ty muốn xây dựng hệ thống phần mềm để phục vụ và quản lý các hoạt
động kinh doanh. Công ty có các khách hàng thường xuyên là các cửa hàng, đại lý
nằm trên nhiều địa điểm khác nhau. Hệ thống phần mềm phải đáp ứng các yêu cầu
sau:
Khi khách hàng mua hàng, qua hệ thống nhân viên bán hàng kiểm tra các mặt
hàng mà khách yêu cầu mua, nếu có hàng, nhân viên bán hàng viết hóa đơn gửi
khách hàng và hóa đơn được cập nhật vào hệ thống.
Khách hàng mang hóa đơn bán hàng đến bộ phận kế toán để thánh toán. Khách
hàng có thể thanh toán ngay hoặc nợ lại. Khi thanh toán, nhân viên kế toán viết
chứng từ thanh toán gửi khách hàng, đồng thời chứng từ thanh toán được nhân viên
kế toán cập nhật vào hệ thống.
Ngoài ra, hệ thống phần mềm có chức năng in báo cáo bán hàng theo định kỳ
gửi giám đốc công ty, giúp giám đốc theo dõi các hoạt động kinh doanh. Để hệ thống
vận hành, người quản trị có nhiệm vụ cập nhật danh mục khách hàng, danh mục các
mặt hàng trong công ty và thực hiện việc đăng ký/xóa người sử dụng hệ thống.
Yêu cầu: vẽ biểu đồ BPC và BLD ở các mức. Anh (chị) có thể bổ sung nghiệp
vụ nếu cần thiết.

292

You might also like