You are on page 1of 22

Chương 2

Những khái niệm cơ bản về HTTTQL

NỘI DUNG

1 Dữ liệu và thông tin

2 Hệ thống thông tin

3 Quy trình xử lý thông tin

4 Hệ thống thông tin quản lý

1
1. Dữ liệu – Thông tin
DỮ LIỆU.

THÔNG TIN

Đối tượng tiếp


Chủ thể phản ánh Thông tin
nhận

2
Dữ liệu và thông tin

3
THÔNG TIN KINHtin
Thông TẾ

Là dữ liệu đã được xử lí thành


dạng dễ hiểu, tiện dùng, có nghĩa
và có giá trị đối với đối tượng
nhận tin trong việc ra quyết định.
Thông tin của quá trình xử lí này
có thể trở thành dữ liệu của quá
trình xử lí khác.

4
❖ Đặc điểm của thông tin

Chủ thể Thông tin Đối tượng


phản ánh tiếp nhận

– Tính phản ánh


– Có hai chủ thể: chủ thể phản ánh & đối tượng tiếp nhận
– Được truyền đi thông qua vật mang tin
– Có nội dung

5
DIKW PYRAMID – KIM TỰ THÁP DIKW

6
Level 1: Data
- Thuần túy chỉ là dữ liệu "thô" (có thể được thu thập từ
trước hoặc qua các cảm biến truyền data theo thời gian
thực)
- Thường thấy khi chúng ta cần nghiên cứu 1 vấn đề nào
đó (liên quan đến số liệu, bảng biểu, ...)
Ví dụ:
- Các cảm biến thu thập dữ liệu về nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ
gió, ...
- Câu trả lời đơn lẻ trong Bảng hỏi khảo sát
7
Level 2: Information = Data + Context
- Từ 1 kho data khổng lồ này, bằng cách sắp xếp, tổ chức lại
chúng theo nhóm, theo thứ tự, theo mối quan hệ (nhân - quả,
trước - sau) và được đặt trong bối cảnh - Context cụ thể mà
chúng ta có được "Thông tin" - dạng data "hữu ích"
- Thông tin tồn tại ở cả 2 dạng: Thông tin Đúng và Thông tin
Sai (thậm chí còn là cố tình sai - Fake News)
Ví dụ:
- Dựa trên các data thu được từ môi trường, có thể tiến hành
Dự báo Thời tiết.
- Dựa vào tập câu trả lời trong Questionnaire, có thể tiến hành
thống kê về đặc điểm, xu hướng, phân nhóm ... của các đối
tượng được hỏi. 8
Level 3: Knowledge = Information + Meaning
• Chính là các Thông tin được đi kèm với các Ý nghĩa của chúng
- Meaning
• Là kết quả sau 1 thời gian đủ dài học tập, thảo luận, tiếp
nhận xử lý thông tin, cũng như đối chiếu, so sánh ... để tìm
ra được các thông tin Đúng, hữu ích, bồi đắp tri thức Nền tảng!
-> Thông tin Sai thì cần phải được loại bỏ, chỉ giữ lại các thông
tin Đúng gọi là Kiến thức
• Đi trả lời 2 câu hỏi khó hơn so là: Bằng cách nào? Giả sử? -
How? What if?
-> Đi vào tìm hiểu để từ 1 lượng thông tin đầu vào, sau quá
trình nghiên cứu, suy nghĩ cho ra các Kiến thức và Sự am hiểu
ở 1 mức nhất định về 1 đề tài, lĩnh vực, ngành nào đó!

9
Level 4: Wisdom = Knowledge + Insight
• Là tầng cao nhất của tháp DIKW: Tư duy - Trí tuệ - Sự
Thông Thái!
• Là tập hợp của 1 lượng Tri thức đầy đủ về 1 lĩnh vực, ngành
nào đó được tiếp tục nâng cấp, đào sâu, áp dụng, phản biện,
phân tích, ... để dẫn đến sự thấu hiểu - Insight
• Tìm hiểu ở mức độ cao nhất: Nguyên lý, Bản chất, Cốt lõi!
Đi sâu vào bản chất đến tận cùng của vấn đề, cái gì mới
là nguyên nhân gốc rễ, nguồn gốc cốt tảng của toàn bộ
điều này, trả lời câu hỏi khó nhất: Tại sao? - Why?

10
2. Hệ thống thông tin
• Hệ thống là một tập hợp các phần tử (các thành
phần) có liên hệ với nhau, hoạt động để hướng tới
mục đích chung theo cách tiếp nhận các yếu tố vào,
sinh ra các yếu tố ra bằng một quá trình xử lý có tổ
chức
• Một hệ thống có ba thành phần cơ bản tương tác với
nhau:
- Các yếu tố đầu vào (INPUT)
- Quy trình xử lý (PROCESS)
- Các yếu tố đầu ra (OUTPUT)
11
3. Quy trình xử lý thông tin

12
4. Hệ thống thông tin quản lý

• Khái niệm HTTTQL

• Các thành phần của HTTTQL

• Phân loại HTTTQL

13
• HTTTQL là hệ thống tập hợp các yếu tố cùng
thực hiện nhiệm vụ thu thập, xử lí, lưu trữ và
truyền đạt thông tin cần thiết cho các đối
tượng sử dụng thông tin trong một guồng
máy quản lý.

14
Các thành phần của HTTTQL

15
Tài nguyên về phần cứng

16
Tài nguyên về phần mềm
Phần mềm

Phần mềm hệ thống: Phần mềm ứng dụng:


- Hệ điều hành - Đa năng: soạn thảo,
- Chương trình dịch bảng tính, hệ quản trị cơ
- Chương trình tiện ích sở dữ liệu...
- Chương trình điều khiển thiết bị - Chuyên dụng: ngân
- Ngôn ngữ lập trình hàng, kế toán, nhân sự…

17
Tài nguyên về nhân lực

Nhân lực

Sử dụng HTTT: Xây dựng và bảo trì HT:


- Lãnh đạo (*) - Các phân tích viên hệ thống (*)
- Kế toán - Lập trình viên
- Nhân viên các phòng ban - Kĩ thuật viên

18
Tài nguyên về dữ liệu

19
Mạng viễn thông

20
Phân loại Hệ thống thông tin
Phân loại theo mục đích sử dụng
▪ Hệ thống quản lý khách hàng (Customer Relationship
Management Systems - CRM)
▪ Hệ thống quản lý tài nguyên doanh nghiệp (Enterprise
Resource Planning Systems - ERP)
▪ Hệ thống quản lý tài chính (Financial Management Systems)
▪ Hệ thống quản lý nhân sự (Human Resource Management
Systems – HRMS)
▪ Hệ thống quản lý kho vận (Inventory Management System)
▪ Hệ thống quản lý bán lẻ (Retail Management Systems)
▪ ……
21
Phân loại Hệ thống thông tin
Phân loại theo quy mô
▪ Hệ thống quản lý doanh nghiệp nhỏ (Small Business
Management Systems): Được thiết kế cho các doanh nghiệp
nhỏ với quy mô từ 1-50 nhân viên.
▪ Hệ thống quản lý doanh nghiệp trung bình (Medium
Business Management Systems): Được thiết kế cho các
doanh nghiệp vừa và lớn với quy mô từ 50-500 nhân viên.
▪ Hệ thống quản lý doanh nghiệp lớn (Enterprise Management
Systems): Được thiết kế cho các doanh nghiệp lớn với quy
mô trên 500 nhân viên

22

You might also like