You are on page 1of 90

Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG

Chương 01 KINH DOANH TOÀN CẦU


Tổng quan hệ thống thông tin

1. Hệ thống thông tin là gì ?


HỆ THỐNG THÔNG TIN 2. Các mặt của hệ thống thông tin
TRONG KINH DOANH 3. Hệ thống thông tin theo quan điểm kinh
TOÀN CẦU doanh

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Hệ thống thông tin là gì ?

1. Tổng quan hệ thống thông tin 1. Hệ thống (system) là gì ?


2. Vai trò của hệ thống thông tin trong kinh 2. Dữ liệu (data) ?
doanh 3. Thông tin (information) là gì ?
3. Những phương pháp tiếp cận hệ thống 4. Hệ thống thông tin (information system) ?
thông tin hiện đại 5. Hệ thống thông tin quản lý ?

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

1
Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Hệ thống là gì ? Thông tin là gì ? Thông tin quản lý là gì ?

Mục tiêu
+ Thông tin là kết quả của quá trình xử lý / chuyển đổi từ
nhiều dữ liệu thô thành dạng có ý nghĩa (có giá trị gia
tăng) so với giá trị vốn có của dữ liệu trước đó.
Thành Thành
Thu nhận
Phần 1 Phần 2
Cung cấp Ví dụ: Từ dữ liệu bán hàng, sau khi thực hiện xử lý, ta có
đầu vào đầu ra
báo cáo doanh thu bán hàng của từng nhân viên theo thời

Thành
gian
Phần n
=> Ý nghĩa: nhận biết nhân viên nào bán hàng có số
Đường biên Môi trường
lượng và doanh thu cao, thấp hơn
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Hệ thống là gì ? Thông tin là gì ? Thông tin quản lý là gì ?

+ Điểm khác biệt giữa dữ liệu & thông tin là gì ?

Hệ thống là tập hợp các thành phần có quan hệ + Thông tin quản lý là “thông tin mà có ít nhất một cá nhân
/ bộ phận sử dụng vào việc ra quyết định của mình”
tương tác với nhau, cùng phối hợp hoạt động để
Ví dụ: (slide trước)
đạt mục tiêu chung, thông qua 3 giai đoạn: thu
=> Sử dụng vào quản lý: quyết định thưởng cho nhân viên
nhận các yếu tố đầu vào, chuyển đổi (xử lý) các có doanh thu bán cao nhất hoặc/và sa thải nhân viên có
yếu tố đầu vào và cung cấp kết quả đầu ra doanh thu bán thấp nhất

Minh họa
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

2
Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Ví dụ về vai trò của thông tin - khi thực hiện PDCA Giá trị của thông tin

Hãy cho ví dụ về giá trị của thông tin:


+ Thực hiện công việc, ghi nhận giao dịch
+ Lập kế hoạch
+ Hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định
+ Kiểm soát quá trình thực hiện
+ Đo lường, đánh giá kết quả thực hiện

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Giá trị của thông tin Đặc điểm của thông tin có giá trị

1. Thực hiện công việc, ghi nhận giao dịch


1. Chính xác
2. Lập kế hoạch (chiến lược, chiến thuật, tác 2. Đầy đủ
nghiệp) 3. Phù hợp
4. Kịp thời
3. Hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định
5. Đơn giản
4. Kiểm soát quá trình thực hiện 6. Dễ khai thác, chia sẻ được
5. Đo lường, đánh giá kết quả thực hiện 7. Kiểm tra được
8. Bảo mật, an toàn
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

3
Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Hệ thống thông tin là gì ? 3 quá trình / hoạt động của HTTT

Phản hồi (feedback) + Thu nhận dữ liệu (đầu vào) từ môi trường hoặc
từ bên trong.
Thu nhận Cung cấp
dữ liệu thông tin + Xử lý / chuyển đổi dữ liệu đầu vào thành thông
- Đầu vào là dữ liệu; Đầu ra là thông tin
tin (có ý nghĩa mà dữ liệu đầu vào không có)
- Nguồn dữ liệu đầu vào: từ môi trường bên ngoài hoặc của chính
mình (feedback)
+ Cung cấp thông tin (đầu ra) đến cá nhân / bộ
- Thông tin phản hồi (feedback): Kết quả đầu ra trở thành đầu vào để phận / tổ chức sử dụng phục vụ cho công việc
thực hiện thay đổi đối với các hoạt động thu nhận dữ liệu và xử lý
của mình
của hệ thống. Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Hệ thống thông tin (HTTT) là gì ? Hệ thống thông tin quản lý là gì ?

Hệ thống thông tin là hệ thống thực hiện thu nhận dữ là “hệ thống cung cấp thông tin phục vụ công tác
liệu, xử lý dữ liệu và cung cấp thông tin đến cá nhân / quản lý của tổ chức”
bộ phận sử dụng thông tin phục vụ cho công việc của
mình. là “hệ thống thu nhận dữ liệu từ nhiều nguồn, lưu
 Thông tin là kết quả xử lý từ dữ liệu đầu vào trữ trong kho dữ liệu chung, xử lý dữ liệu để
 đầu vào chỉ có dữ liệu, đầu ra chỉ có thông tin
cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý
+ Có 3 phương thức thực hiện HTTT: Thủ công; Bán tự
của tổ chức”
động; Tự động.
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

4
Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Hệ thống thông tin quản lý là gì ? Tổ chức là gì ?

Hệ thống thông tin là hệ thống thực hiện thu nhận - Có nhiều định nghĩa khác nhau về tổ chức.

dữ liệu, xử lý dữ liệu và cung cấp thông tin Ví dụ: “Tổ chức là một hệ thống, bao gồm các yếu tố:
con người và các nguồn lực khác được thiết lập nhằm
đến cá nhân / bộ phận / tổ chức sử dụng thông
thực hiện mục tiêu chung”
tin phục vụ công việc (quản lý) của cá nhân / bộ
- Nguồn lực khác: Nguyên vật liệu, công cụ lao động,
phận / tổ chức đó
nhà xưởng, máy móc thiết bị, tài chính, thông tin (thị
trường, đối thủ, khách hàng, sản phẩm thay thế, ...) , ...
Xem bài tập (nhóm) - Mục tiêu của tổ chức ?
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Hệ thống thông tin quản lý là gì ? Doanh nghiệp số (DN số - digital firm) là gì ?

+ DN số (digital firm) là DN ứng dụng công nghệ


+ Để thực hiện công việc => cần có thông tin gì ?
dữ liệu lớn (big data), trí tuệ nhân tạo (AI), điện
+ Để có thông tin đó, cần thu nhận dữ liệu gì ?
toán đám mây (Cloud computing) vào hoạt động
Nguồn dữ liệu nhận từ đâu (cá nhân / bộ phận / tổ
kinh doanh nhằm tăng hiệu quả hoạt động & nâng
chức) ?
cao lợi thế cạnh tranh.
+ Xử lý dữ liệu đã nhận qua bao nhiêu bước ?
+ Quá trình DN chuyển đổi sang DN số được gọi
Thực hiện xử lý trong từng bước như thế nào ?
là “chuyển đổi số”
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

5
Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Vai trò của hệ thống thông tin trong Doanh nghiệp Vai trò của hệ thống thông tin trong Doanh nghiệp

MÔI DOANH
TRƯỜNG NGHIỆP QL
cấp
Quyết CAO Thông
Hệ thống
Quản lý định QL cấp tin
Cung cấp thông tin TRUNG
Dữ liệu
Sản (mức chiến thuật) Thông
(từ môi trường) Hệ thống
Quyết
phẩm, định QL cấp THẤP tin
Các yếu tố đầu thông tin (mức tác nghiệp /
vào cho sản xuất, Nhận dữ liệu Dịch hoạt động)
Thông
kinh doanh (từ hoạt động tác nghiệp) Quyết
Hệ thống vụ tin
định Hoạt động tác nghiệp
Vật chất tác nghiệp

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Môi trường của doanh nghiệp Đặc điểm của các mức quản lý trong tổ chức

Nội QL cấp thấp QL cấp trung QL cấp cao


Luật pháp dung (mức tác nghiệp) (mức chiến thuật) (mức chiến lược)
Doanh nghiệp
Mục Cải tiến hiệu quả Cải tiến hiệu quả của Cải tiến chiến lược và
Cấp trên
tiêu hoạt động tác tổ chức kế hoạch dài hạn của
Phản hồi nghiệp tổ chức
Nhà cung cấp
Công - Theo dõi, kiểm tra - Theo dõi, kiểm tra - Ra quyết định chiến
Khách hàng việc hoạt động tác hoạt động của tổ chức lược dài hạn, làm cơ
thực nghiệp trong ngắn hạn sở cho quản lý mức
Cổ đông hiện - Tối ưu hóa hoạt - Ra quyết định cho chiến thuật triển khai
Thu nhận Cung cấp
dữ liệu thông tin động tác nghiệp quản lý mức tác nghiệp thực hiện
Đối thủ cạnh tranh triển khai thực hiện
Con Đốc công, trưởng Trưởng phòng, ... Giám đốc, Hội đồng
… người nhóm, ... quản trị, ...

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

6
Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Yêu cầu về thông tin của các cấp quản lý Yêu cầu về thông tin của các cấp quản lý

1. Tính cấu trúc Đặc Thời điểm Tần suất Dự đoán


QL tính
cấp
2. Dự đoán
3. Nguồn Tác Quá khứ & Cao Dự đoán
CAO
nghiệp hiện tại trước được
QL cấp
TRUNG
4. Thời điểm
(mức chiến thuật) 5. Tính chi tiết Chiến Hiện tại & Trung bình Có thể dự đoán
thuật
QL cấp THẤP 6. Độ chính xác tương lai sơ bộ
(mức tác nghiệp /
hoạt động) 7. Tần suất yêu cầu
Chiến Cho tương lai Sau thời gian Khó dự đoán
Hoạt động tác nghiệp lược dài hoặc bất
thường
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Yêu cầu về thông tin của các cấp quản lý Phân loại hệ thống thông tin theo cấp ứng dụng
Các hệ thống thông tin
Đặc Tính cấu trúc Độ chính xác Nguồn Tính chi
tính tiết
Các HTTT hỗ trợ quản lý Các HTTT hỗ trợ quản lý
Tác Có cấu trúc Rất cao Bên trong Rất chi hoạt động tác nghiệp cấp trung & cấp cao
nghiệp tiết
Chiến Vừa cấu trúc, Một số có Trong và Chi tiết và HTTT HTTT xử lý HTTT HTTT hỗ HTTT hỗ HTTT
chuyên gia giao dịch quản lý trợ ra quyết trợ lãnh đạo chuyên gia
thuật vừa phi cấu tính chủ ngoài tổng hợp (ES - Expert (TPS - (MIS - định (ESS - (ES - Expert
Systems) Transaction Managemen (DSS - Excutive Systems)
trúc quan Processing tInformatio Decision Support
Systems) n Systems) Support Systems)
Chiến Phi cấu trúc Mang nhiều Chủ yếu Rất tổng Systems)

lược tính chủ bên ngoài hợp Các HTTT dùng cho Các HTTT dùng cho Dùng cho Cấp chiến
quản lý cấp tác nghiệp quản lý cấp chiến thuật cấp chiến thuật &
quan lược chiến lược
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

7
Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Minh họa chức năng của các hệ thống thông tin Minh họa chức năng của các hệ thống thông tin

• TPS • DSS
+ Quản lý thực hiện đơn đặt hàng của khách hàng + Kế hoạch tiếp thị hiện nay nên thay đổi thế nào cho tốt ?
+ Quản lý nhập, xuất kho + Phân tích tiêu thụ theo vùng địa lý => thay đổi hoạt
+ Quản lý sử dụng máy móc, thiết bị động bán hàng ở các thị trường kém như thế nào cho
+ Tính lương, thanh toán lương tốt hơn ?
+ Lập & quản lý hóa đơn + Phân tích chi phí / lợi nhuận của từng cửa hàng => thay
+ Quản lý tiền mặt, khoản phải thu đổi hoạt động bán hàng ở các cửa hàng hiện như thế
nào cho tốt hơn ?
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Minh họa chức năng của các hệ thống thông tin Minh họa chức năng của các hệ thống thông tin

• MIS • ESS
+ Xác định nhà cung cấp nguyên vật liệu dựa trên hồ sơ + Xu hướng ngành đang kinh doanh trong 5 năm đến sẽ
và lịch sử các giao dịch trong quá khứ như thế nào ?
+ Kế hoạch giao hàng tuần đến như thế nào ? + Nguồn tài chính nào dùng để đầu tư dự án mới ?
+ Nhu cầu hàng tồn kho tuần đến như thế nào ? + Dự báo ngân sách 5 năm đến như thế nào ?
+ Kế hoạch lợi nhuận 5 năm đến như thế nào ?
+ Kế hoạch nhân sự 10 năm đến như thế nào ?

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

8
Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Mối quan hệ giữa các HTTT (TPS, MIS, DSS và ESS) Phân loại hệ thống thông tin
HTTT
trợ giúp QL
lãnh đạo cấp
(ESS) HTTT cao
HTTT ESS ESS ESS ESS
trợ giúp ra QL
quản lý
quyết định cấp DSS DSS DSS DSS
(MIS)
HTTT (DSS) trung
xử lý MIS MIS MIS MIS
giao dịch QL
(TPS) cấp TPS TPS TPS TPS
thấp

Hoạt động tác nghiệp HTTT HTTT HTTT HTTT HTTT


Nhân sự Bán hàng Kế toán Tài chính …
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Phân loại hệ thống thông tin Mục tiêu chiến lược của hệ thống thông tin
 Hệ thống thông tin nhân sự Các DN đầu tư vào HTTT để đạt 6 mục tiêu chiến lược sau:
 Hệ thống thông tin bán hàng 1. Tối ưu hóa hoạt động (thông qua cải thiện quy trình kinh
 Hệ thống thông tin marketing doanh - xem chương 2)
 Hệ thống thông tin kế toán 2. Tạo sản phẩm mới / dịch vụ mới / mô hình kinh doanh
 Hệ thống thông tin tài chính mới
 Hệ thống thông tin sản xuất 3. Có khách hàng, nhà cung cấp tốt & trung thành
 Hệ thống thông tin CRM (QL mối quan hệ với KH)
4. Cải thiện việc ra quyết định (ra quyết định tốt hơn)
 Hệ thống thông tin SCM (QL chuỗi cung ứng)
5. Nâng cao lợi thế cạnh tranh
 Hệ thống thông tin ERP
6. Tồn tại (sự sống còn)
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

9
Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Mục tiêu chiến lược của hệ thống thông tin Mục tiêu chiến lược của hệ thống thông tin

1. Tối ưu hóa hoạt động 2. Mô hình kinh doanh mới

“Tối ưu hóa hoạt động là sự thay đổi trong hoạt động để MÔ HÌNH KINH DOANH là gì ?
- “là khái niệm cho biết công ty bán cái gì ? Khách hàng là ai ?
đạt được năng suất, hiệu quả cao hơn”
Cách thức bán hàng như thế nào ? Sản xuất như thế nào ? Làm
Thế nào là năng suất, hiệu quả cao hơn ?
như thế nào để đạt được mục tiêu”
- Mức tăng chi phí (tiền, thời gian, công sức) thấp hơn
- “là cách thức một công ty sản xuất (thiết kế, mua NVL, sản
mức tăng lợi ích xuất …), phân phối sản phẩm, dịch vụ (tìm kiếm, tiếp thị, …, tiếp
- Mức giảm chi phí (tiền, thời gian, công sức) cao hơn cận khách hàng, bán hàng, các dịch vụ sau bán hàng)”
mức giảm lợi ích => Mô hình kinh doanh mới sẽ có các quy trình kinh doanh mới
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Mục tiêu chiến lược của hệ thống thông tin Mục tiêu chiến lược của hệ thống thông tin
Thế nào là năng suất, hiệu quả cao hơn ? 2. Mô hình kinh doanh mới
- Cùng chi phí (tiền, thời gian, công sức) nhưng lợi ích mang lại Ví dụ: Mô hình kinh doanh của các công ty internet là thu hút
cao hơn nhiều người dùng vào trang web của mình và bán cơ hội quảng
- Chi phí (tiền, thời gian, công sức) thấp hơn nhưng lợi ích không cáo cho các đơn vị khác (mô hình quảng cáo).
đổi hoặc cao hơn.
Ví dụ: Doanh nghiệp sử dụng HTTT bán hàng để giao hàng nhanh Các mô hình kinh doanh hiện đang được sử dụng: Nhà sản
chóng & chính xác. Sử dụng HTTT marketing để biết chính xác sở
xuất; Nhà phân phối; Nhà bán lẻ; Nhượng quyền thương mại;
thích của khách hàng. Sử dụng HTTT CRM để phục vụ khách hàng
Thương mại điện tử; Freemium; Đăng ký; Quảng cáo; …
tốt hơn. Sử dụng HTTT SCM để giảm chi phí cung ứng …
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

10
Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Mục tiêu chiến lược của hệ thống thông tin Mục tiêu chiến lược của hệ thống thông tin

4. Cải thiện việc ra quyết định 6. Tồn tại (sự sống còn)
Ví dụ: Ví dụ:
Doanh nghiệp sử dụng bảng điều khiển kỹ thuật số + Các ngân hàng bán lẻ sử dụng máy ATM (Automated Teller
(Digital Dashboards - xem chương 6) để cung cấp cho nhà Machine) sau khi ngân hàng Citibank giới thiệu máy ATM đầu

quản lý thông tin trực quan & theo thời gian thực tiên

=> giúp nhà quản lý ra quyết định chính xác, nhanh chóng + Doanh nghiệp phải đầu tư vào hệ thống thông tin mới để

hơn tuân thủ luật pháp

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Mục tiêu chiến lược của hệ thống thông tin Giá trị kinh doanh của hệ thống thông tin

5. Nâng cao lợi thế cạnh tranh 1. HTTT giúp: tối ưu hóa hoạt động, cải thiện ra

Ví dụ: quyết định, tạo mối quan hệ tốt với đối tác, tạo sản
+ Tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ mới phẩm / dịch vụ mới / mô hình kinh doanh mới =>
+ Tạo ra mô hình kinh doanh mới tăng doanh thu hoặc giảm chi phí (hoặc cả hai) =>
+ Chi phí sản xuất thấp, chi phí quản lý thấp
tăng lợi nhuận (hoặc giảm lỗ)
+ Đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngay lập tức / theo thời
gian thực (real time)
2. HTTT là công cụ quan trọng để tăng giá trị của
doanh nghiệp
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

11
Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Tài sản hỗ trợ / bổ trợ cho HTTT là gì ? Các thành phần của hệ thống thông tin dựa trên công nghệ thông tin

+ KHÔNG PHẢI đầu tư vào HTTT sẽ ĐẢM BẢO DN có lãi 1. Con người: nhà phân tích hệ thống, lập trình viên, lãnh
+ Để HTTT đạt được giá trị kinh doanh của mình, DN cần có tài sản hỗ
đạo dự án, chuyên gia cơ sở dữ liệu, giám đốc thông
trợ / bổ trợ, bao gồm:
tin (CIO), giám đốc an ninh (CSO), giám đốc dữ liệu
- Tài sản hỗ trợ tổ chức: Cơ cấu tổ chức; Mô hình kinh doanh & các
quy trình kinh doanh của DN; Môi trường làm việc; Sự hợp tác trong (CDO), người sử dụng, ...
DN; Văn hóa của DN 2. Phần cứng: máy tính (máy chủ, máy con), máy in,
- Tài sản hỗ trợ quản lý: Kiến thức, kinh nghiệm, trình độ, phong màn hình, chuột máy tính, các thiết bị mạng, ...
cách & phương pháp quản trị của nhà quản lý
3. Phần mềm: hệ điều hành, hệ quản trị cơ sở dữ liệu,
- Tài sản hỗ trợ CNTT: hạ tầng CNTT của xã hội
- Tài sản hỗ trợ xã hội: các chính sách pháp luật
phần mềm ứng dụng, ...
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Các thành phần của hệ thống thông tin dựa trên công nghệ thông tin Các thành phần của hệ thống thông tin dựa trên công nghệ thông tin

4. Dữ liệu: dữ liệu được tổ chức lưu trữ trên các thiết bị


Phần
mềm Con để đáp ứng yêu cầu khai thác thông tin của nhiều người sử
người
dụng hay nhiều chương trình ứng dụng.
Phần
HỆ THỐNG Nó có thể là dữ liệu đầu vào hoặc đã qua quá trình xử lý.
cứng
THÔNG TIN
5. Thủ tục: các hướng dẫn thực hiện, quy định về sao lưu
Cơ sở
dữ dữ liệu, các hoạt động theo thứ tự thực hiện
Thủ liệu
tục

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

12
Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Các khía cạnh của hệ thống thông tin Những phương pháp tiếp cận hệ thống thông tin hiện nay

Để sử dụng HTTT hiệu quả,


cần phải hiểu biết về:
- Cấu trúc của tổ chức
- Công nghệ
- Sự quản lý

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU KINH DOANH TOÀN CẦU
Các khía cạnh của hệ thống thông tin Những phương pháp tiếp cận hệ thống thông tin hiện nay

- Cấu trúc của tổ chức: các bộ phận cấu thành nên tổ


• Tiếp cận theo hướng kỹ thuật
chức (các phòng, ban, nhóm); Chức năng, nhiệm vụ - Khoa học quản lý: Các mô hình để ra quyết định quản lý, ...
và cách thức các bộ phận đó liên hệ với nhau. - Khoa học máy tính: khoa học về phần cứng, lập trình, dữ liệu, ...
- Công nghệ: phần cứng, phần mềm, ... - Nghiên cứu hoạt động : Kỹ thuật tính toán tối ưu hóa, ...

- Sự quản lý: là điều khiển hoạt động của tổ chức theo ý • Tiếp cận theo hướng hành vi
- Xã hội học
chủ quan của người quản lý (ví dụ: áp dụng KPIs,
- Kinh tế học
BSC, OKRs)
- Tâm lý học

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

13
Chương 01: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
KINH DOANH TOÀN CẦU
Chuỗi giá trị thông tin

Nguyễn Văn Quang

14
Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ &
Chương 02 HỢP TÁC TOÀN CẦU
Quy trình kinh doanh & cải tiến quy trình kinh doanh

1. Quy trình kinh doanh là gì ?


2. Công nghệ thông tin cải tiến quy trình kinh
KINH DOANH ĐIỆN TỬ &
doanh thế nào ?
HỢP TÁC TOÀN CẦU

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ & Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ &
HỢP TÁC TOÀN CẦU HỢP TÁC TOÀN CẦU
Quy trình kinh doanh (QTKD - Business processes) là gì ?
• QTKD là tập hợp các hoạt động / công việc (Routine)
1. Quy trình kinh doanh
được tổ chức thực hiện theo thứ tự để đạt được mục tiêu đã
2. Mối liên hệ quy trình kinh doanh với hệ thống
đặt ra.
thông tin • Hoạt động / công việc là các quy tắc, thủ tục, cách thức
3. Hợp tác thực hiện chuẩn đã được xây dựng để xử lý các tình huống
dự kiến. Công việc này thường lặp đi lặp lại.
Ví dụ: Nhận đơn hàng; Lập hợp đồng; Lập hóa đơn; Xét duyệt
đơn hàng; …

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

1
Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ & Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ &
HỢP TÁC TOÀN CẦU HỢP TÁC TOÀN CẦU
Quy trình kinh doanh (QTKD - Business processes) là gì ? Lưu đồ - công cụ trình bày quy trình kinh doanh
• Mỗi hoạt động / công việc được thực hiện bởi một chức Biểu tượng Ý nghĩa

danh công việc (VD: thủ kho, TP bán hàng, …) hoặc một Bắt đầu Bắt đầu hoặc kết thúc quy trình
Kết thúc
bộ phận nào đó (VD: Phòng Bán hàng, phòng Kế toán).
Công việc cần thực hiện
• Chức danh công việc hoặc bộ phận có thể thuộc hoặc
Lập hợp đồng Ví dụ: Lập hợp đồng; Lập hóa đơn, Xuất
không thuộc đơn vị (ví dụ: khách hàng, giao dịch viên ngân kho, Kiểm hàng, Nhận tiền, …

hàng, ...) Quyết định (kiểm soát) cần thực hiện ?


• Một tổ chức có nhiều quy trình kinh doanh Bán Không Có ít nhất 2 nhánh rẽ thực hiện khác
nợ nhau.
Có Ví dụ: Đồng ý ? Bán nợ ? …

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ & Ví dụ quy trình “Mua sách tại cửa hàng sách truyền thống”
HỢP TÁC TOÀN CẦU
Ví dụ về quy trình kinh doanh trong doanh nghiệp
• Quy trình về nhân sự: “Tuyển dụng”, “Nâng lương”,
“Luân chuyển”, “Kỷ luật”, “Sa thải”, …
• Quy trình về mua / bán: “Mua hàng”, “Nhập hàng mua”,
“Bán hàng”, “Nhập hàng trả lại”, “Xuất khuyến mãi”, ...
• Quy trình thanh toán: “Chi tiền mặt tạm ứng”, “Thanh
toán cho nhà cung ứng bằng TGNH”, “Nhận tiền mặt thanh
toán của khách hàng”, …
• Quy trình sản xuất: “Xuất hàng để sản xuất”, “Kiểm tra
chất lượng”, … Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

2
Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ & Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ &
HỢP TÁC TOÀN CẦU HỢP TÁC TOÀN CẦU
Ví dụ dùng lưu đồ để trình bày quy trình kinh doanh Các mức độ thể hiện quy trình

Bắt đầu 1. Mức tổng quát: Trình bày công việc theo thứ tự thực
hiện. Không cần thể hiện: chủ thể thực hiện; Thời gian bắt
Nhận đơn hàng
đầu thực hiện; Thời gian thực hiện; Cách thức thực hiện;
Đồng Không
ý?
Phản hồi đến KH Các chú ý khi thực hiện, ...

(Xem ví dụ quy trình mức tổng quát)
Lập đề nghị …
2. Mức chi tiết: trình bày cụ thể thứ tự công việc; Chủ thể
… thực hiện; Thời gian bắt đầu; Thời gian thực hiện; Các chú
Kết thúc ý khi thực hiện, ...

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ & Ví dụ quy trình “Chi tiền mặt cho CBCNV tạm ứng”
HỢP TÁC TOÀN CẦU CBCNV Kế toán Thủ quỹ Trưởng Kế toán Ghi chú
Các bước thực hiện xây dựng quy trình tạm ứng tiền mặt Phòng trưởng và
Giám đốc
1. Xác định tên quy trình, mục tiêu cần đạt được, phạm vi của Bắt đầu
Không Không
Giấy đề nghị: 1
quy trình Đồng Đồng liên
Đề nghị
ý Có ý
2. Xác định những công việc & những quyết định (kiểm soát)
Lập Có
Phiếu chi: 3 liên
cần thực hiện phiếu chi Không
Xác
3. Sắp xếp các công việc và quyết định (ở bước 2) theo trình tự nhận
Có Đồng
4. Phân công nhiệm vụ thực hiện từng công việc, quyết định Chi tiền ý

5. Phương thức thực hiện công việc Lưu


Ghi sổ Ghi sổ
và lưu và lưu
6. Xác định thời gian thực hiện từng công việc & cả quy trình
Kết thúc
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

3
Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ & Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ &
HỢP TÁC TOÀN CẦU HỢP TÁC TOÀN CẦU
Phần mềm vẽ lưu đồ Các chú ý khi cải tiến quy trình
1. Xem xét quy trình thông qua lưu đồ
1. Microsoft Word / Excel (Shape)
2. CẦN trả lời các câu hỏi :
2. Microsoft Visio
- Có công việc / quyết định nào KHÔNG cần thiết ?
3. SmartDraw
- Nếu thực hiện, có thể có RỦI RO nào không ?
4. SmartArt (trong Microsoft Word)
- Có cần THÊM công việc / quyết định nào không ?
5. https://app.diagrams.net/
- THỨ TỰ các bước đã hợp lý chưa ?
- Giao việc thực hiện các bước cho cá nhân / phòng ban và
thời gian thực hiện đã hợp lý chưa ?

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ & Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ &
HỢP TÁC TOÀN CẦU HỢP TÁC TOÀN CẦU
Bài tập nhóm tại lớp về quy trình kinh doanh Công nghệ thông tin giúp cải tiến quy trình kinh doanh
Yêu cầu 1: Vẽ quy trình kinh doanh • Tăng hiệu quả của quy trình đang tồn tại nhờ:
1. Nội dung bài tập số 1
+ Tự động hóa quy trình kinh doanh đã làm bằng thủ công
2. Nội dung bài tập số 2
+ Hợp lý hóa quy trình kinh doanh
3. Nội dung bài tập số 3
4. Nội dung bài tập số 4 + Thiết kế lại quy trình kinh doanh
5. Nội dung bài tập số 5  Giúp cải thiện, tăng hiệu quả thực hiện công việc, ra
Yêu cầu 2: Xác định & phân tích những điểm chưa tốt / rủi ro của
quyết định tốt hơn nhờ có thông tin chính xác, nhanh
quy trình đã trình bày ở yêu cầu 1.
chóng, đầy đủ hơn
Yêu cầu 3: Vẽ lại quy trình mới khắc phục những điểm chưa tốt /
(xem các mức độ xây dựng HTTT - chương 7)
rủi ro ở yêu cầu 2 Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

4
Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ & Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ &
HỢP TÁC TOÀN CẦU HỢP TÁC TOÀN CẦU
Công nghệ thông tin giúp cải tiến quy trình kinh doanh Khái niệm: E-business, E-commerce, E-government

• Thay đổi cách thức kinh doanh, tạo mô hình kinh • Kinh doanh điện tử (E-business): sử dụng công nghệ số &

doanh mới (xem khái niệm mô hình kinh doanh - internet để thực hiện các quy trình kinh doanh chính của
mình
chương 1)
Ví dụ: sử dụng phần mềm trên web để thực hiện quy trình:
(xem các bước của quy trình BPM để cải tiến quy trình
- Xuất nguyên vật liệu phục vụ sản xuất
kinh doanh - chương 7)
- Lập kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu
- Đánh giá hiệu quả làm việc của từng CBCNV
- …

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ & Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ &
HỢP TÁC TOÀN CẦU HỢP TÁC TOÀN CẦU
Phương pháp tốt nhất giúp đạt được mục tiêu kinh doanh Khái niệm: E-business, E-commerce, E-government
• Thương mại điện tử (E-commerce): sử dụng công nghệ số &
Phương pháp “Thực hành tốt nhất” (best practices):
internet để thực hiện mua & bán hàng hóa, dịch vụ
“là phương pháp sử dụng được lựa chọn bằng một quá
Ví dụ: Alibaba, Amazon
trình có hệ thống, được xem như một chuẩn mực và
• Chính phủ điện tử (E-government): Sử dụng công nghệ số &
được chứng minh là đã đem lại kết quả tốt và thành internet để cung cấp thông tin và dịch vụ cho người dân,
công (đã qua thực tế chứng thực)” doanh nghiệp
Ví dụ:
Thủ tục đổi / cấp bằng lái xe trên nền web. Thanh toán tiền thuế
trên nền web.
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

5
Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ & Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ &
HỢP TÁC TOÀN CẦU HỢP TÁC TOÀN CẦU
Các loại mạng được sử dụng trong doanh nghiệp Hợp tác

- “Là sự phối hợp làm việc với những người / bộ phận /


tổ chức khác nhau để cùng đạt được mục tiêu chung”
- Có thể ngắn hạn hoặc dài hạn

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ & Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ &
HỢP TÁC TOÀN CẦU HỢP TÁC TOÀN CẦU
Các loại mạng được sử dụng trong tổ chức Hợp tác
• Mạng: LAN, CAN, WAN, MAN (xem ND chương 3)
1. Mục tiêu chung
• Intranet: Là mạng riêng (mạng nội bộ) của tổ chức được thiết
2. Luôn có thời hạn trong sự hợp tác
lập dựa trên chuẩn của Internet. Truy cập phải có Username,
Password. Được bảo vệ bởi 1 lớp tường lửa (Firewall). 3. Trong bối cảnh cụ thể
• Extranet: là mạng intranet (mạng nội bộ) nhưng cho phép một
số người dùng hoặc tổ chức bên ngoài được quyền truy cập (ở
mức độ hạn chế) thông qua sự phân quyền mức độ truy cập.
• Internet: Là mạng liên kết các mạng máy tính riêng lẻ trên toàn
thế giới với nhau
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

6
Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ &
HỢP TÁC TOÀN CẦU
Hợp tác

Tầm quan trọng của sự hợp tác


- Thay đổi tính chất công việc
- Nâng cao chuyên môn
- Thay đổi cấu trúc (của tổ chức)
- Thay đổi phạm vi hoạt động
- Đổi mới hoạt động
- Thay đổi văn hóa công việc

Nguyễn Văn Quang

Chương 02: KINH DOANH ĐIỆN TỬ &


HỢP TÁC TOÀN CẦU
Rào cản của sự hợp tác

- Múi giờ
- Ngôn ngữ
- Văn hóa
- …

Nguyễn Văn Quang

7
Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ
Chương 02
Tính năng của internet & web sử dụng trong thương mại điện tử
Có mặt khắp nơi
o Internet & web có sẵn ở mọi nơi (ở cơ quan, nhà, ...),
có thể sử dụng bất cứ khi nào, địa điểm nào
o Ảnh hưởng:
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - Không bị ràng buộc về không gian, thời gian
- Khách hàng thuận lợi hơn & giảm chi phí khi mua sắm
=> Giảm chi phí giao dịch, giảm chi phí tham gia thị
trường

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ
Tính năng của internet & web sử dụng trong thương mại điện tử Tính năng của internet & web sử dụng trong thương mại điện tử
Phạm vi toàn cầu
1. Có mặt khắp nơi (toàn 5. Tương tác o Công nghệ Internet & web phá vỡ biên giới
cầu)
giữa các quốc gia
2. Phạm vi toàn cầu 6. Mật độ thông tin cao
o Ảnh hưởng:
3. Phổ biến, dễ dàng truy 7. Cá nhân / tùy biến Thị trường rộng lớn, bao gồm hàng tỷ người tiêu
cập (tùy chỉnh)
dùng & hàng triệu doanh nghiệp trên toàn cầu
4. Phong phú 8. Công nghệ xã hội

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

1
Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ
Tính năng của internet & web sử dụng trong thương mại điện tử Tính năng của internet & web sử dụng trong thương mại điện tử
Phổ biến, dễ dàng truy cập Tương tác
o Sử dụng tiêu chuẩn công nghệ Internet o Hoạt động thông qua quá trình tương tác với người sử
o Ảnh hưởng: dụng
- Các hệ thống máy tính khác nhau giao tiếp với nhau dễ o Ảnh hưởng:
dàng - Người tiêu dùng tham gia vào các diễn đàn, hộp thoại
- Chi phí tham gia thị trường thấp để tương tác
- Chi phí tìm kiếm: Khách hàng trả chi phí thấp để tìm - Người tiêu dùng trở nên đồng tham gia trong quá trình
thấy sản phẩm phù hợp với yêu cầu của mình cung cấp hàng hóa cho thị trường

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ
Tính năng của internet & web sử dụng trong thương mại điện tử Tính năng của internet & web sử dụng trong thương mại điện tử
Phong phú Mật độ thông tin cao

o Hỗ trợ tin nhắn: văn bản, âm thanh, phim ảnh o Mật độ thông tin cao & sẵn có đáp ứng nhu cầu
o Ảnh hưởng: của mọi người có nhu cầu
- Có thể chuyển tải thông điệp phong phú nhờ o Ảnh hưởng:
văn bản, âm thanh, hình ảnh - Giá cả minh bạch hơn
- Văn bản, âm thanh, hình ảnh có thể được tích - Chi phí minh bạch hơn
hợp vào một thông điệp duy nhất - Dễ dàng tham chiếu giá cả

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

2
Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ
Tính năng của internet & web sử dụng trong thương mại điện tử Đặc trưng của thương mại điện tử
Cá nhân / tùy biến
o Hợp đồng điện tử
o Cho phép sửa đổi thông điệp cũng như thông tin của
o Hóa đơn điện tử
doanh nghiệp & hàng hóa nhanh chóng, dễ dàng
o Ảnh hưởng: o Chữ ký số & chứng thực chữ ký số (nội dung)
- Tin nhắn có thể được gởi cho cá nhân hoặc các nhóm o Thanh toán điện tử (nội dung)
- Sản phẩm / dịch vụ có thể được tùy chỉnh theo sở thích
của cá nhân

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ
Tính năng của internet & web sử dụng trong thương mại điện tử Ảnh hưởng của internet đến thương mại
Công nghệ xã hội
o Linh hoạt & hiệu quả, do:
o Công nghệ giúp thúc đẩy người dùng & mạng - Giảm chi phí tham gia thị trường => rào cản gia
xã hội nhập ngành bán lẻ thấp hơn (đối thủ tiềm ẩn nhiều
o Ảnh hưởng: hơn)

- Mô hình kinh doanh & xã hội internet cho phép - Giảm chi phí tìm kiếm thông tin

tạo ra & phân phối mạng xã hội - So sánh giá dễ dàng & nhanh chóng
- Giảm chi phí giao dịch

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

3
Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ
Internet đã làm thay đổi tiếp thị thế nào ? Hàng hóa số

o Internet cung cấp những cách thức mới để xác định và Khái niệm: Hàng hóa số là hoàng hóa có thể được phân phối

giao tiếp với khách hàng thông qua mạng kỹ thuật số (internet)

o Giúp thực hiện tiếp thị lâu dài Ví dụ: nhạc số, phim số, phần mềm, báo điện tử, sách điện tử

o Quảng cáo trên internet Đặc điểm của hàng hóa số:
o Chi phí sản xuất sản phẩm đầu tiên gần như là toàn bộ
o Nắm bắt hành vi của khách hàng:
chi phí của sản phẩm
- Theo dõi hành vi của cá nhân trực tuyến trên các
o Chi phí giao hàng rất thấp
trang web & các ứng dụng
Ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa số đang thay đổi mạnh
- Theo dõi các mối quan tâm riêng tư của cá nhân
mẽ (hãng thu âm, nhà xuất bản, ...)
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ
Loại bỏ các khâu trung gian (phi trung gian) trong bán hàng Chủ thể tham gia mua – bán trong thương mại điện tử

1. Chính phủ (Government)


2. Doanh nghiệp (Business)
3. Người tiêu dùng (Consumer)
(phân biệt với người mua / khách hàng - Customer)
4. Người lao động (Employee)

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

4
Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ
Các mô hình thương mại điện tử dựa trên chủ thể thực hiện Các mô hình thương mại điện tử dựa trên đặc điểm sản phẩm, dịch vụ

Các mô hình thương mại điện tử: G2G, G2B, …, B2B, B2C, ... o Nhà bán lẻ điện tử (E-tailer - Electronic retailer): các cửa
Ví dụ: mô hình B2E - doanh nghiệp bán thành phẩm / hàng bán lẻ trực tuyến
hàng hóa cho CBCNV của doanh nghiệp mình Ví dụ: amazon.com
3 mô hình thương mại điện tử chính (có số lượng giao dịch o Quảng cáo
lớn): Ví dụ: youtube
o Doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B - Business To o Đăng ký: khách hàng kí đồng dài hạn => nhận doanh thu
Business) định kỳ qua những lần mua hàng lặp lại hàng tháng
Ví dụ: Alibaba.com, GoCom.VN, BizViet.Net Ví dụ: Netflix

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ
Các mô hình thương mại điện tử dựa trên chủ thể thực hiện Các mô hình thương mại điện tử dựa trên đặc điểm sản phẩm, dịch vụ

3 mô hình thương mại điện tử chính (có số lượng giao dịch o Freemium (Freemium = Free + Premium): miễn phí với
lớn): sản phẩm / dịch vụ cơ bản, tính phí với sản phẩm / dịch vụ
o Doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C - Business To cao cấp
Consumer): mô hình bán lẻ qua mạng / bán lẻ trực tuyến e- Ví dụ: Skype, BKAV, Zalo, Driver của Google, …
tailing o Sàn giao dịch: sàn giao dịch thu phí giao dịch dựa trên
Ví dụ: Amazon.com doanh thu bán hàng của các đơn vị kinh doanh trên sàn
o Người tiêu dùng với người tiêu dùng (C2C - Consumer To Ví dụ: amazon, alibaba, Tiki, …
Consumer)
Ví dụ: eBay.Com, ChoTot, MuaBan.Net
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

5
Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ
Các mô hình thương mại điện tử dựa trên đặc điểm sản phẩm, dịch vụ Đọc thêm - các phương pháp tính phí

o Môi giới giao dịch (Tiếp thị liên kết - Affiliate  Các hình thức tính phí trong CPA
marketing): kinh doanh dựa vào cộng tác viên / nhà môi - CPS (Cost Per Sale): chi phí dựa trên doanh số bán
giới. Chi phí trả cho cộng tác viên dựa trên phương pháp - CPL (Cost Per Lead): tính chi phí sau khi điền tất cả
tính phí CPA. thông tin trong một mẫu theo yêu cầu
o Nhà cung cấp dịch vụ
- CPI (Cost Per Install): tính chi phí sau khi đã tải và cài
đặt xong một ứng dụng

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ
Đọc thêm - các phương pháp tính phí Dịch vụ dựa trên vị trí trong thương mại điện tử

- CPC (Cost Per Click): phí tính trên mỗi lần nhấp chuột + Dịch vụ dựa trên vị trí (Location Based Service -
Ví dụ: Paid Search - quảng cáo trực tuyến có tính phí LBS): Dịch vụ cung cấp nhờ khả năng định vị trí hiện tại
Xem thêm: SEO (Search Engine Optimization - tối ưu hóa tìm của người dùng qua thiết bị di động.
kiếm), Google Ads
Sử dụng: Hệ thống thông tin địa lý (GIS - Geographic
- CPM (Cost Per thousands iMpressions): chi phí dựa trên
Information System); Internet; Thiết bị di động có hệ
một nghìn lần hiển thị
thống định vị toàn cầu (GPS - Global Positioning System)
- CPA (Cost Per Action): chi phí dựa trên hoạt động (mua
Ví dụ: dẫn đường, giám sát hành trình, tìm quán ăn, tìm
hàng, đăng ký dịch vụ, điền thông tin, ...)
máy ATM, tìm tài sản bị mất …
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

6
Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ
Khái niệm & các loại Portal (cổng) Blog (WebBlog)

o Portal là gì ? Đặc điểm cơ bản của Portal ? Kinh doanh trên Blog:
o Các loại Portal: cổng thông tin điện tử; Cổng giao tiếp điện - Tiếp thị liên kết (Affiliate marketing, trả phí theo phương
tử; Cổng giao dịch điện tử pháp CPA)
- Cổng thông tin điện tử (Web Portal): - Quảng cáo (trả phí theo phương pháp CPM)
Ví dụ: http://hanoisme.vn/ - Bán sản phẩm / dịch vụ của mình
- Cổng giao tiếp điện tử: Vì sao Blogger có thể kiếm nhiều tiền ?
Ví dụ: http://vanban.hanoi.gov.vn/guicauhoi Tạo Blog:
- Cổng giao dịch điện tử:
- Wordpress
Ví dụ: muaban.net, vatgia.com, Alibaba.com, ...
- BlogSpot
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ
Blog (WebBlog) Thương mại điện tử & giao dịch doanh nghiệp - doanh nghiệp

Khái niệm: là một dạng của website, tồn tại dưới dạng
nhật ký trực tuyến, người viết blog (blogger) có thể là
cá nhân hoặc tập thể viết tất cả những gì họ muốn. Chủ
yếu mỗi blog thường đề cập về 1 hoặc 1 số lĩnh vực cụ
thể và họ trình bày theo quan điểm cá nhân.
Ví dụ: kiemtiencenter.com
- Blog thường được kết hợp với SEO

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

7
Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ
Thương mại điện tử & giao dịch doanh nghiệp - doanh nghiệp

Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI - Electronic Data


Interchange)
o Là truyền thông tin từ máy tính đến máy tính bằng
phương tiện điện tử thông qua một số định dạng chuẩn
Ví dụ: hợp đồng điện tử, hóa đơn điện tử, báo giá điện tử,
...
o Phải tích hợp hệ thống EDI trước khi sử dụng (sử dụng
dạng chuẩn UN/EDIFACT)
Nguyễn Văn Quang

Chương 02: K.DOANH ĐIỆN TỬ & T.MẠI ĐIỆN TỬ


Lợi ích của việc sử dụng EDI

o Tiết kiệm chi phí (in ấn, giấy tờ, lưu trữ, xử lí dữ liệu
bằng tay, thời gian, ...)
o Tăng tốc độ xử lý công việc
o Độ chính xác cao
o Tăng hiệu quả kinh doanh

Nguyễn Văn Quang

8
Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Chương 03
Mối quan hệ giữa DN, hạ tầng CNTT & năng lực kinh doanh

HẠ TẦNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Hạ tầng công nghệ thông tin là gì ? Mối quan hệ giữa DN, hạ tầng CNTT & năng lực kinh doanh
Khái niệm hạ tầng CNTT: Hạ tầng CNTT là tất cả các thiết bị o Hạ tầng CNTT của DN bị chi phối bởi: Chiến lược kinh doanh của
vật lý và phần mềm cài đặt trên các thiết bị đó để vận hành DN; Chiến lược CNTT của DN; Hiện trạng CNTT của DN & xã hội
tổ chức Ví dụ: chiến lược tăng sự hài lòng của KH => KH có thể nhập đơn hàng

7 thành phần chính của hạ tầng CNTT : qua phần mềm trên internet => DN phải đầu tư phần mềm, tốc độ mạng
internet, máy tính, …
1. Phần cứng 5. Truyền thông & mạng
o Hạ tầng CNTT của DN ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dịch vụ cho
2. Hệ điều hành 6. Internet
KH, NCC & các hoạt động của DN
3. Phần mềm ứng dụng 7. Hệ thống tích hợp dịch Ví dụ: DN áp dụng các chương trình trên nền internet giúp vận hành quy

4. Phần mềm quản lý dữ liệu vụ trình mua, bán thuận lợi, nhanh chóng, chính xác hơn => KH, NCC hài
lòng hơn, hoạt động của DN tốt hơn
& thiết bị lưu trữ dữ liệu
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

1
Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
7 thành phần chính của hạ tầng CNTT - phần cứng Hình ảnh phần cứng
Phần cứng
o Máy trạm / khách (Client): máy bàn, máy xách tay, điện
thoại thông minh, máy tính bảng
o Máy chủ (Server)
+ Máy chủ truyền thống / dạng tháp (Tower Server)
+ Máy chủ phiến (Blade Server): mỏng, nhẹ, dạng module
+ Máy chủ lớn (Mainframe)
o Bộ vi xử lí
o ...

Nguyễn Văn Quang

Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Hình ảnh phần cứng Hình ảnh phần cứng

2
Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Hình ảnh phần cứng Hình ảnh phần cứng

Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Hình ảnh phần cứng Hình ảnh phần cứng

3
Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Hình ảnh phần cứng Hình ảnh phần cứng - bản mạch chính (mainboard)

Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Hình ảnh phần cứng Hình ảnh phần cứng - bản mạch chính (mainboard)

4
Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Hình ảnh phần cứng Hình ảnh phần cứng - Switch

Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Hình ảnh phần cứng - dây cáp mạng Xu hướng của phần cứng

o Các thiết bị thông minh: điện thoại, đồng hồ, nhà, xe,
taxi bay, tàu điện ngầm, ...
o BYOD (Bring Your Own Device): nhân viên sử dụng
các thiết bị cá nhân tại nơi làm việc
o Ảo hóa (Virtualization): Cho phép một nguồn tài
nguyên vật lý hoạt động như nhiều nguồn tài nguyên.
Ví dụ: 1 máy chủ vật lý chạy nhiều hệ điều hành cùng một
lúc => tạo ra nhiều máy chủ.
Nguyễn Văn Quang

5
Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Xu hướng của phần cứng Điện toán đám mây - Cloud computing
Các dịch vụ cơ bản của điện toán đám mây
o Điện toán đám mây (Cloud computing): là việc phân
o Dịch vụ về Hạ tầng (Infrastructure as a Service - Iaas)
phối các tài nguyên CNTT theo nhu cầu qua Internet.
- Mức thứ 1 (mức cơ bản nhất - mức vật lý)
o Điện toán xanh: máy tính & các thiết bị có mức tiêu
- Bao gồm dịch vụ về: mạng, máy chủ ảo & nơi lưu trữ
thụ năng lượng rất thấp nhờ đó không làm tổn hại đến
dữ liệu
môi trường
- Ví dụ nhà cung cấp dịch vụ: Viettel IDC
o Điện toán lượng tử (Quantum Computing): tăng tốc
độ xử lý dựa trên cơ học lượng tử

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Điện toán đám mây (Cloud computing) là gì ? Điện toán đám mây - Cloud computing
Các dịch vụ cơ bản của điện toán đám mây

o Dịch vụ về Nền tảng (Platform as a Service - Paas)


- Mức thứ 2 (mức giữa)
- Bao gồm dịch vụ về: ngôn ngữ lập trình & các công cụ
để viết và triển khai các ứng dụng trên “đám mây”
- Ví dụ nhà cung cấp dịch vụ: Elastic Computer Cloud

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

6
Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Điện toán đám mây - Cloud computing Thành phần của hạ tầng CNTT - Hệ điều hành
Các dịch vụ cơ bản của điện toán đám mây Hệ điều hành
o Dịch vụ về Phần mềm (Software as a Service - Saas)
o Hệ điều hành cho máy trạm
- Mức thứ 3 (mức cao nhất) - Windows (for client)
- Bao gồm dịch vụ về: phần mềm, các ứng dụng có thể - Android, iOS (sử dụng kỹ thuật cảm ứng đa điểm -
được dùng bởi người dùng cuối Multitouch)
- Ví dụ nhà cung cấp dịch vụ: MISA, Fast, ... o Hệ điều hành cho máy chủ
- Unix (thường dùng cho máy chủ lớn) hoặc Linux (tất cả
các loại máy tính)
- Windows (for server)
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Điện toán đám mây - Cloud computing Xu hướng của phần mềm
Lợi ích & hạn chế của điện toán đám mây
o Mã nguồn mở
o Lợi ích
- Sử dụng ngôn ngữ lập trình miễn phí
- Được dịch vụ theo yêu cầu - Mã nguồn bộ công cụ (hàm, thủ tục, …) miễn phí & người sử
- Tiết kiệm chi phí dụng có thể tải (từ internet), sửa đổi theo yêu cầu của mình
- Tiện lợi, tốc độ xử lý nhanh Ví dụ: Ngôn ngữ lập trình: Perl, Python. HĐH Linux. Hệ quản trị
- An toàn, bảo mật cao, đảm bảo công việc được liên tục CSDL MySQL. Phần mềm ứng dụng OpenOffice

o Hạn chế o Trên nền Web


Ví dụ: app xây dựng với ngôn ngữ lập trình Java, .NET
- Phải kết nối internet
o Trên điện thoại thông minh
- Quyền riêng tư
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

7
Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Xu hướng của phần mềm Thành phần của hạ tầng CNTT - phần mềm Mashup

o Gia công phần mềm & dịch vụ đám mây o Khái niệm: là công cụ lấy dữ liệu, giao diện có sẵn từ
Phần mềm từ bên ngoài có 3 nguồn gốc: nhiều nguồn khác nhau trên web nhằm tạo ra một dịch vụ
- Đóng gói: mua phần mềm đơn vị bên ngoài đã thiết kế, tích hợp đơn nhất và hoàn toàn mới
viết phần mềm hoàn chỉnh. Ví dụ:

- Thuê ngoài viết (gia công phần mềm): đơn vị bên ngoài - “Trộn” dữ liệu bản đồ trong Googlemap với dữ liệu tình

viết dựa trên thiết kế của mình hoặc theo yêu cầu của trạng giao thông ở HCM để tạo ra bản đồ các điểm tắc

mình. nghẽn xe và hướng dẫn đường đi tối ưu trong thời điểm đó

- Thuê trên “đám mây”: đơn vị thuê phần mềm từ nhà - Tạo website mới chia sẻ ảnh và video của riêng mình khi

cung cấp dịch vụ trên “đám mây” (xem Saas) kết hợp hai dịch vụ YouTube và Flickr
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thành phần của hạ tầng CNTT - PM quản lý DL & thiết bị lưu DL Thành phần của hạ tầng CNTT - phần mềm Mashup

Phần mềm quản lý dữ liệu & thiết bị lưu trữ dữ liệu o Công cụ tạo mashup
o Phần mềm quản lý dữ liệu quan hệ (hệ quản trị cơ sở - Microsoft Popfly: miễn phí, dành cho giới không
dữ liệu quan hệ - xem ND ở slide sau): DB2(IBM), chuyên nghiệp
Oracle (Sun), SQLite, MySQL, SQL Server - Mash Maker
(Microsoft), ... - Google Mashup Editor (GME)
o Ví dụ ứng dụng Mashup
o Thiết bị lưu trữ dữ liệu: đĩa cứng, đĩa mềm, USB, ... - Zillow.com: trang thông tin giao dịch bất động sản tại
Mỹ

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

8
Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thành phần của hạ tầng CNTT - Truyền thông & mạng
Truyền thông & mạng

o Truyền thông: cáp, thiết bị truyền thông, ...


o Hệ điều hành mạng: Windows Server, Linux, Unix
(xem ND chương 3 - phần mềm) CƠ SỞ DỮ LIỆU &
o Mạng viễn thông di động thế hệ 1G/2G/3G/4G/5G QUẢN TRỊ THÔNG TIN
(Generation). Mạng 1G dùng công nghệ analog, từ 2G
dùng công nghệ digital.

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thành phần của hạ tầng CNTT - Internet Quản lý dữ liệu trong môi trường tệp truyền thống
Internet Các khái niệm

o Phần cứng: card mạng, cáp, ... o Thực thể (Entity)

o Phần mềm: Web sites o Thuộc tính (Attribute)

o Các loại mạng: LAN, CAN, MAN, WAN, Intranet, o Trường (Field), tên trường (Field name)

Extranet, Internet (xem nội dung chương 2 & slide o Kiểu dữ liệu (Data type)

phía sau của chương 3) o Mẫu tin / Bản ghi (Record) / Bộ (Tuple) / hàng (Row)

o Công cụ phát triển Web: Visual studio and .NET, ... o Bảng (Table)
o Cơ sở dữ liệu (CSDL - Database)

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

9
Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Quản lý dữ liệu trong môi trường tệp truyền thống Cơ sở dữ liệu
Các khái niệm Phương pháp đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu

Minh họa thiết lập ràng buộc (Constraints) cho giá trị của
trường:
- Khóa chính (PK): không lưu giá trị NULL
- Unique: lưu được giá trị NULL
- Khóa ngoại (FK): giá trị chỉ được lưu sau khi đã tồn tại ở
khóa chính
- Kiểm tra (Check): giá trị chỉ được lưu sau khi giá trị đã
thỏa mãn điều kiện kiểm tra
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Cơ sở dữ liệu Quản lý dữ liệu trong môi trường tệp truyền thống
Toàn vẹn dữ liệu là gì ? Vấn đề gặp phải của dữ liệu giữa các bộ phận khác nhau ?

Toàn vẹn dữ liệu (Data Integrity) là cách xây dựng CSDL để


dữ liệu chứa trong CSDL này phải chính xác và đáng tin cậy.
Phương pháp đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu:
- Đúng kiểu dữ liệu
- Thiết lập NOT NULL
- Thiết lập giá trị mặc nhiên (default)
- Thiết lập ràng buộc (Constraints) cho giá trị các trường để
đảm bảo giá trị lưu vào phải chính xác
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

10
Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Quản lý dữ liệu trong môi trường tệp truyền thống Quản lý dữ liệu trong môi trường tệp truyền thống
Các vấn đề gặp phải của dữ liệu giữa các bộ phận khác nhau ? Các vấn đề gặp phải của dữ liệu giữa các bộ phận khác nhau ?
o Trùng lặp dữ liệu: dữ liệu lặp lại trong dữ liệu của các o Phụ thuộc vào chương trình: khi thay đổi chương
HTTT / bộ phận khác nhau trình đòi hỏi phải thay đổi dữ liệu
Ví dụ: o Thiếu linh hoạt trong việc tạo ra các báo cáo đặc biệt
+ Dữ liệu về “nhân viên” được lưu trữ ở: HTTT Nhân Sự, o Bảo mật dữ liệu kém
HTTT Kế toán, HTTT Bán hàng o Thiếu chia sẻ dữ liệu
+ Dữ liệu về “thành phẩm” / “hàng hóa” được lưu trữ ở:
HTTT Kế toán, HTTT sản xuất, HTTT Bán hàng

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Quản lý dữ liệu trong môi trường tệp truyền thống Năng lực của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS)
Các vấn đề gặp phải của dữ liệu giữa các bộ phận khác nhau ?
o Cơ sở dữ liệu (database): (xem nội dung chương 1)
o Dữ liệu không thống nhất: cùng 1 đặc điểm nhưng có
o Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DataBase Management
giá trị khác nhau trong dữ liệu được lưu trữ tại các
System): là phần mềm giúp tạo, quản lý cơ sở dữ liệu và
HTTT / bộ phận khác nhau trong tổ chức
cung cấp các cơ chế để thực hiện các thao tác trên cơ sở dữ
Ví dụ:
liệu
+ Tên của “thành phẩm” có thể có nội dung khác nhau ở: - Giải quyết được những vấn đề gặp phải trong cơ sở dữ liệu
HTTT Kế toán & HTTT Sản xuất truyền thống
+ Địa chỉ hoặc tên “Khách hàng” có thể có nội dung khác - Đóng vai trò trung gian giữa chương trình ứng dụng & dữ
nhau ở: HTTT Kế toán & HTTT Bán hàng liệu vật lý
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

11
Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Năng lực của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) Năng lực của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS)
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu kiểu quan hệ (Relational DBMS) Hệ quản trị cơ sở dữ liệu kiểu quan hệ (Relational DBMS)

o Dữ liệu được lưu trong bảng 2 chiều (table) o Mối quan hệ nhiều – nhiều (n - n)
o Mỗi bảng lưu dữ liệu của một thực thể Ví dụ: Bảng Nhân viên và bảng Dự án (1 nhân viên tham gia
o Trong bảng (table): vào nhiều dự án, 1 dự án có nhiều nhân viên tham gia);
- Mẫu tin / Bản ghi (Record) / Bộ (Tuple) / hàng (Row) Bảng Sinh viên và bảng Môn học;
- Các trường (Fields) Bảng Sinh viên và bảng Sách ở thư viện;
- Khóa chính (Primary Key - PK) Bảng Kho hàng và bảng Hàng hóa;
- Khóa ngoại (Foreign Key - FK) => tách thành 2 quan hệ 1-n bằng cách thêm 1 bảng trung
o Các kiểu mối quan hệ giữa 2 bảng: một – một (1 – 1); một – gian
nhiều (1 – n); nhiều – nhiều (n – n)
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Năng lực của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) Năng lực của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS)
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu kiểu quan hệ (Relational DBMS) 4 thao tác trên dữ liệu của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ

o Mối quan hệ một – một (1 – 1) o Thêm (ADD) o Thay đổi/sửa (Change)

Ví dụ: Bảng Tài khoản kế toán và bảng Số dư Tài khoản kế o Xóa (Delete) o Truy vấn (retrieve)
toán; Bảng Công dân và bảng Hộ chiếu đang có hiệu lực của Ví dụ thac tác “Thêm”: Bổ sung 1 mẫu tin mới có đặc điểm của
công dân nhà cung cấp đó (Supplier_Number, Supplier_Name,
o Mối quan hệ một – nhiều (1 – n) Supplier_Street, ...) vào bảng “Supplier”

Ví dụ: Bảng Phòng ban và bảng Nhân viên; Ví dụ thac tác “Sửa”: 1 nhà cung cấp thay đổi địa chỉ giao dịch

Bảng Ngân hàng và bảng Tài khoản ngân hàng; (Supplier_Street) nên phải sửa địa chỉ cũ thành địa chỉ mới

Bảng Loại tiền tệ (USD / VND / EU / ...) và bảng Tài khoản Ví dụ thac tác “Xóa”: 1 nhà cung cấp không còn tồn tại nên có

ngân hàng; thể xóa mẫu tin chứa dữ liệu nhà cung cấp đó
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

12
Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Năng lực của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) Công cụ cải thiện hiệu quả kinh doanh & ra quyết định
4 thao tác trên dữ liệu của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ
o Dữ liệu lớn (Big data):
Ví dụ thac tác “Truy vấn”: Lấy dữ liệu các nhà cung cấp ở thành
- Lượng dữ liệu cần xử lý khổng lồ đã thu nhận được để
phố “Dayton”; Lấy dữ liệu Mã và tên phụ tùng, mã và tên nhà cung
phục vụ ra quyết định / dự báo
cấp từ 2 bảng “Part” và “Supplier” với điều kiện mã phụ tùng =
- Dữ liệu được lưu dưới dạng có cấu trúc và phi cấu trúc
“137” hoặc “150”
- Có nhiều dữ liệu bất thường
=> cần phương pháp xử lý đặc biệt (PP Khai phá dữ liệu -
data mining)
Nguồn dữ liệu của Big data: Internet, Web, hình ảnh, video, ..

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Tên các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ Công cụ cải thiện hiệu quả kinh doanh & ra quyết định
Lợi ích việc phân tích Big data :
o Foxpro - Giảm chi phí
o Microsoft Access - Giảm thời gian
o SQLite - Quyết định chính xác
o MySQL (Structured Query Language) - Tối ưu hóa sản phẩm / dịch vụ

o Microsoft SQL
o Oracle

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

13
Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Đơn vị đo lường lưu trữ trong máy tính Tín hiệu & các loại mạng dùng trong tổ chức

Geopbyte o Tín hiệu: Dữ liệu truyền dưới dạng “số” (digital) hoặc “tương

(GeB) tự” (analog)


Brontobyte (BB) o Modem: thiết bị chuyển đổi tín hiệu “số” thành “tương tự” hoặc
Yottabyte (YB)
Zettabyte (ZB) ngược lại (hình minh họa)
Exabyte (EB) o Các loại mạng:
Petabyte (PB)
Terabyte (TB) - Mạng cục bộ (LANs - Local Area Networks): các máy tính kết
Gigabyte (GB) nối nhau trong phạm vi 1 tòa nhà
Megabyte (MB)
1024 Kilobyte (KB) - CANs (Campus / Corporate Area Networks): các mạng LAN
8 Byte kết nối nhau trong 1 phạm vi nhỏ.
Bit Ví dụ: giữa các tòa nhà của 1 trường học hoặc tổ chức
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Tín hiệu & các loại mạng dùng trong tổ chức
- Mạng đô thị (MANs - Metropolitan Area Networks): các
mạng LAN kết nối nhau trong phạm vi lớn hơn mạng CAN
Ví dụ: 1 thành phố
MẠNG & - Mạng diện rộng (WANs - Wide Area Networks): các mạng

CÔNG NGHỆ INTERNET LAN, MAN kết nối nhau trong phạm vi 1 quốc gia, châu
lục.
- Mạng Internet: các mạng LAN kết nối toàn cầu
=> Không gian loại mạng nào lớn nhất, nhỏ nhất ?

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

14
Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Các giao thức (quy tắc) phổ biến được sử dụng trên mạng Các dịch vụ cơ bản trên Internet
Khái niệm: Giao thức mạng là những tiêu chuẩn, chính sách, 1. Thư điện tử - Email: Sử dụng giao thức SMTP, POP 3 &
quy trình và định dạng xác định giao tiếp giữa các thiết bị TCP
mạng (PC, router, điện thoại thông minh, …) với nhau. 2. Trò chuyện & nhắn tin (Chatting & Messaging): Sử dụng
Các giao thức phổ biến: giao thức TCP
1. IP (Internet Protocol) 3. Truy cập từ xa: Sử dụng giao thức Telnet hoặc SSH & TCP
2. TCP (Transmission Control Protocol): giúp kiểm soát độ Ví dụ: ứng dụng Teamviewer, Ultraviewer
tin cậy của việc truyền dữ liệu 4. Truyền tệp: Sử dụng giao thức FTP & TCP
3. FTP (File Transfer Protocol) 5. WWW (World Wide Web): cung cấp thông tin qua văn bản
4. HTTP (HyperText Transfer Protocol) siêu liên kết. Sử dụng giao thức HTTP & TCP
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


Các giao thức (quy tắc) phổ biến được sử dụng trên mạng
Các giao thức phổ biến:
5. Telnet (kết nối không bảo mật), SSH (kết nối có bảo mật)
6. SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): gởi email
7. POP 3: nhận email

Nguyễn Văn Quang

15
Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
Chương 04 TRONG DOANH NGHIỆP

1. Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng - SCM (Supply Chain


Management)
2. Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng - CRM (Customer
CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN Relationship Management)

ỨNG DỤNG TRONG 3. Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp / Hệ thống

DOANH NGHIỆP doanh nghiệp - ERP (Enterprise Resource Planning)


4. Hệ thống quản lý tri thức / kiến thức - KMS (Knowledge
Management System)

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Sinh viên đọc thêm nội dung các HTTT sau ở tài liệu tham khảo

 Hệ thống thông tin nhân sự


 Hệ thống thông tin bán hàng
 Hệ thống thông tin marketing
 Hệ thống thông tin kế toán
 Hệ thống thông tin tài chính
 Hệ thống thông tin sản xuất

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

1
Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Chuỗi cung ứng là gì ? Phân loại chuỗi cung ứng

Là mạng lưới các công ty & quy trình kinh doanh thực o Chuỗi cung ứng theo giai đoạn:

hiện: mua nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp, chuyển - Chuỗi cung ứng thượng nguồn (Upstream): các nhà cung

đổi nguyên vật liệu thành sản phẩm/dịch vụ, phân phối ứng của công ty, nhà cung ứng của nhà cung ứng & quy
trình kinh doanh liên quan đến nhà cung ứng
sản phẩm/dịch vụ đến người tiêu dùng.
- Chuỗi cung ứng nội bộ (Onstream): dòng luân chuyển
Ví dụ: Người dân (bông) => Nhà máy sợi => Nhà máy
trong nội bộ công ty
dệt (vải) => Nhà máy may trang phục => Các đơn vị
- Chuỗi cung ứng hạ nguồn (Downstream): các khách hàng
phân phối => Các đơn vị bán lẻ => người tiêu dùng.
& quy trình kinh doanh liên quan đến khách hàng
Vì sao doanh nghiệp phải quản lý chuỗi cung ứng ?
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Chuỗi cung ứng là gì ? Ví dụ: Hệ thống chuỗi cung ứng của “NIKE”

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

2
Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Phân loại chuỗi cung ứng Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng
Ví dụ chuỗi cung ứng của nhà máy may: o Chiến lược Just In Time (JIT): Nguyên liệu được chuyển
Thượng nguồn: Người dân (bông) => Nhà máy sợi => Nhà máy đến doanh nghiệp NGAY KHI cần thiết; Thành phẩm
dệt (vải) => Kho NVL (nhà máy may) chuyển bán NGAY KHI được sản xuất xong.
Nội bộ (nhà máy may): Kho NVL (nhà máy may) => phân o Chiến lược Tồn kho an toàn (Safety Stock - SS): dự phòng
xưởng cắt vải => phân xưởng may => phân xưởng phụ kiện => tồn kho cho sự thiếu linh hoạt trong chuỗi cung ứng.
Bộ phận kiểm tra => phân xưởng hoàn chỉnh (là, gấp, vào bao) => Chi phí dự trữ cao hơn “Just in time”. Áp dụng “Just in
=> kho thành phẩm time” khó khăn hơn.
Hạ nguồn: kho thành phẩm => Các nhà phân phối => Các đơn vị
Ví dụ: Phương pháp EOQ, phương pháp MRP
bán lẻ => người tiêu dùng
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Phân loại chuỗi cung ứng Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng - minh họa

o Chuỗi cung ứng theo dòng luân chuyển của vật chất: Ví dụ: Phương pháp EOQ (Economic Order Quantity)
- Chuỗi cung ứng thuận chiều: dòng luân chuyển theo
2 xAxP
EOQ 
hướng từ các nhà cung ứng đến khách hàng (cung ứng S
các yếu tố đầu vào > dự trữ các yếu tố đầu vào > sản
A Số lượng hàng cần trung bình mỗi năm
xuất > dự trữ thành phẩm > bán hàng) P Chi phí mỗi lần đặt hàng
- Chuỗi cung ứng ngược chiều: dòng luân chuyển theo S Chi phí bảo quản một đơn vị hàng
hướng từ khách hàng đến các nhà cung ứng (chuỗi
cung ứng thu hồi - reverse supply chain)
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

3
Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng Các chức năng của Phần mềm quản lý chuỗi cung ứng
Hiệu ứng “chiếc roi da” - Bullwhip: Thông tin về nhu o Hệ thống lập kế hoạch chuỗi cung ứng: bao gồm các
cầu sản phẩm bị phóng đại dần khi nó đi từ người tiêu chức năng cơ bản sau
dùng đến nhà cung ứng - Sử dụng mô hình chuỗi cung ứng của doanh nghiệp
- Kế hoạch sản xuất (xem ND Hệ thống thông tin sản xuất)
- Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
- Tối ưu hóa nguồn cung ứng
- Thiết lập mức tồn kho
- Kế hoạch vận tải
- Kế hoạch kho bãi
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Các chức năng của Phần mềm quản lý chuỗi cung ứng Các chức năng của Phần mềm quản lý chuỗi cung ứng

Bao gồm 2 nhóm hệ thống sau: o Hệ thống thực hiện chuỗi cung ứng: bao gồm các

o Hệ thống lập kế hoạch chuỗi cung ứng chức năng cơ bản sau

o Hệ thống thực hiện chuỗi cung ứng - Quản lý nguồn cung ứng (supplier sourcing)
- Quản lý tiến độ thực hiện đơn hàng (order fullfilment)
- Quản lý vận chuyển (shipping)
- Quản lý hàng tồn kho (inventory)
- Quản lý kho bãi (Warehouse Management System)

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

4
Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng

o Các khó khăn gặp phải khi quản lý chuỗi cung ứng o Mô hình kéo (Pull-based model)
toàn cầu - Khách hàng đặt hàng kích hoạt các sự kiện trong
- Không gian chuỗi cung ứng
- Thời gian - Thứ tự các công việc thực hiện trong chuỗi cung ứng:
- Có sự tham gia con người của nhiều nước Số lượng trong đơn hàng của khách hàng → lượng
- Các tiêu chuẩn sản phẩm khác nhau giữa các quốc gia thành phẩm cần có thêm để cung ứng → lượng thành
- Các yêu cầu pháp lý khác nhau giữa các quốc gia phẩm cần sản xuất thêm → lượng NVL cần thiết →
lượng NVL mua từ nhà cung ứng → ...
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Mô hình đẩy & kéo trong SCMs Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng
o Mô hình đẩy (Push-based model)
- Dự đoán về nhu cầu tiêu thụ của KH & khả năng cung
ứng của DN để kích hoạt các sự kiện trong chuỗi cung ứng
- Thứ tự các công việc thực hiện trong chuỗi cung ứng: Dự
đoán về số lượng nhu cầu thành phẩm & khả năng cung
ứng → lượng thành phẩm cần có thêm để cung ứng →
lượng thành phẩm cần sản xuất thêm → lượng NVL cần
thiết → lượng NVL mua từ nhà cung ứng → ...

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

5
Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Giá trị kinh doanh của hệ thống quản lý chuỗi cung ứng

o Chọn nhà cung cấp phù hợp với yêu cầu & chọn đơn vị “Là hệ thống thông tin giúp lưu trữ, phân tích và báo
vận tải tốt hơn => giảm chi phí cáo toàn bộ thông tin khách hàng, lịch sử tiếp cận, lịch
o Dự trữ tồn kho (nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành sử giao dịch. Giúp doanh nghiệp quản lý khách hàng
phẩm, hàng hóa, ...) ở mức tối ưu => giảm chi phí xuyên suốt từ giai đoạn marketing, bán hàng đến chăm
o Cải thiện dịch vụ giao dịch mua / bán => giảm chi phí
sóc khách hàng, từ đó chăm sóc khách hàng tốt hơn,
o Sử dụng tài sản hiệu quả hơn => giảm chi phí
giúp tối ưu hóa hoạt động kinh doanh, tăng hiệu suất
o Phân bổ thành phẩm / hàng hóa tối ưu nhằm đáp ứng
công việc, cải thiện doanh thu”
nhu cầu của khách hàng tốt nhất => tăng doanh thu
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM System) Khái niệm về CRMs

“Là hệ thống thông tin giúp doanh nghiệp tiếp cận và


giao tiếp với khách hàng một cách có hệ thống và hiệu
quả, quản lý mối quan hệ cùng với dữ liệu của khách
hàng nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn”
“Là hệ thống toàn diện giúp thiết lập, duy trì và mở rộng
các quan hệ với khách hàng”
=> trách nhiệm không chỉ riêng phòng tiếp thị, bán hàng
mà là của cả doanh nghiệp
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

6
Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Khách hàng & mục tiêu của CRMs Ví dụ về Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM System)

Khách hàng (KH): bao gồm KH bên trong & bên ngoài. Honda Việt Nam triển khai ứng dụng “My Honda+”, cung cấp
nhiều tiện ích hỗ trợ trong quá trình sử dụng sản phẩm như:
- KH bên trong: là nhân viên của doanh nghiệp Bảo hành điện tử (thay phiếu bảo hành), theo dõi lịch sử sửa
- KH bên ngoài: mua hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp chữa, quá trình bảo dưỡng, số lần kiểm tra định kỳ còn lại, tìm
kiếm đại lý của Honda khắp cả nước, tìm hiểu thông tin chi tiết
Mục tiêu của CRMs: của các sản phẩm, đăng ký lái thử, thông báo khi có chương
- Tìm kiếm, thu hút, giành niềm tin với khách hàng mới trình khuyến mãi mới, chương trình giải trí, nhắc khách hàng
bảo dưỡng xe khi đến hạn …
- Giảm chi phí tiếp thị
“Công việc phải di chuyển nhiều bằng xe máy nên tôi cũng cần
- Nắm bắt nhu cầu khách hàng tốt hơn => mở rộng dịch vụ đưa xe đi chăm sóc, bảo dưỡng thường xuyên. Tôi cài đặt My
khách hàng, phục vụ khách hàng tốt hơn Honda+ giúp nhắc tôi về vấn đề này. Tôi đã mất phiếu bảo
hành nhưng việc có apps này đã giải quyết điều đó”
- Duy trì mối quan hệ với khách hàng cũ
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Các vấn đề có thể gặp phải trong quản lý các hoạt động liên quan khách hàng Những tính năng trong hệ thống CRMs

 Mỗi nhân viên kinh doanh lưu trữ dữ liệu khách hàng trên o Lưu dữ liệu khách hàng (tên, địa chỉ, tel, email, ...)
tệp riêng của nhân viên => không quản lý tập trung được
danh sách khách hàng, thường xuyên bị sửa, xóa, mất dữ o Thiết lập quy trình: Marketing; Bán hàng; Chăm sóc KH
liệu. o Lưu dữ liệu lịch sử tiếp cận KH
 Nhân viên nghỉ việc, mang theo dữ liệu khách hàng =>
mất khách hàng, mất uy tín, giảm thị phần. Ví dụ: lịch hẹn gặp KH, Nội dung công việc trong mỗi cuộc
 Không kế thừa thông tin giữa các nhân viên với nhau, gặp. Ý kiến của KH trong mỗi cuộc gặp, …
mất thời gian hỏi lại khách hàng => chưa chuyên nghiệp,
khách hàng không hài lòng. o Phân loại khách hàng: theo nhóm (phân khúc thị trường)
 Không theo dõi được lịch sử giao dịch, lịch sử chăm sóc o Bán hàng và lưu dữ liệu lịch sử mua hàng của KH
khách hàng => quên, sót khách hàng; Không triển khai được
các chiến dịch upsell, cross sale để gia tăng doanh số.
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

7
Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Những tính năng trong hệ thống CRMs Quản lý quan hệ khách hàng - CRM (Customer Relationship Management)

o Lưu dữ liệu những lần thực hiện chăm sóc KH o Quản lý quan hệ khách hàng (CRM)
Ví dụ: ý kiến của KH về sản phẩm / dịch vụ, công tác bán - Tìm hiểu thông tin của khách hàng
hàng, hướng dẫn sử dụng, bảo hành, … của đơn vị. - Nhân viên là: “khách hàng đặc biệt”, “khách hàng nội
o Tổng hợp báo cáo về tình hình kinh doanh, khách bộ”
hàng, đơn hàng, nhân viên bán hàng, ... - Doanh nghiệp càng lớn thì số lượng khách hàng càng
tăng & cách thức khách hàng tương tác với doanh
nghiệp càng đa dạng, phức tạp

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM System) Hệ thống CRM

o Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRMs)


- Tích hợp & lưu trữ dữ liệu của khách hàng từ các bộ
phận khác nhau trong doanh nghiệp
- Phân tích dữ liệu khách hàng
- Chia sẻ thông tin đã phân tích được về khách hàng cho
các hệ thống khác nhau trong doanh nghiệp

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

8
Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Phần mềm hệ thống CRM Ví dụ: Sơ đồ quy trình quản lý khách hàng

o Hỗ trợ cho các hoạt động của các quy trình kinh doanh
trong 3 nhóm chức năng: tiếp thị (trước bán hàng), bán
hàng, dịch vụ hậu mãi (sau bán hàng)
o Là phần mềm toàn diện do tích hợp thêm các chức năng:
- Quản lý quan hệ đối tác (Partner Relationship
Management - PRM): Đánh giá về năng lực của đối tác
- Quản lý quan hệ nhân viên (Employee Relationship
Management - ERM): Thiết lập mục tiêu, quản lý hiệu quả
của nhân viên, đào tạo nhân viên, ...
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Phần mềm hệ thống CRM Phân tích dữ liệu khách hàng trong Hệ thống CRM

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

9
Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Phân loại hệ thống CRM Phân loại hệ thống CRM

Theo phương thức triển khai Theo giai đoạn triển khai

o Cloud CRM: DN thuê ứng dụng CRM trên điện toán o Giai đoạn trước bán hàng (marketing): hỗ trợ các hoạt

đám mây (xem nội dung dịch vụ điện toán đám mây - động tiếp thị

chương 3) o Giai đoạn bán hàng (sales): hỗ trợ các hoạt động bán hàng
như: lên lịch gọi điện thoại hoặc email, báo giá, soạn thảo
o CRM self-host: DN tự cài đặt & triển khai ứng dụng
hợp đồng, nhắc nhở thanh toán, …
CRM
o Giai đoạn sau bán hàng (services): các hoạt động hỗ trợ &
chăm sóc khách hàng. Ví dụ: tổng đài chăm sóc khách
hàng (call center)
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Phân loại hệ thống CRM Phân loại hệ thống CRM

Theo bản quyền Theo mục đích


o CRM mã nguồn mở: mã nguồn công bố và miễn phí o CRM hoạt động: tự động hóa các quy trình tương tác
(xem nội dung phần mềm mã nguồn mở - chương 3) với khách hàng, như: khảo sát nhu cầu khách hàng,
o CRM mã nguồn đóng: mua bản quyền và trả phí bán hàng, khuyến mãi, bảo hành sản phẩm, …
o CRM phân tích: phân tích các dữ liệu có được từ
CRM hoạt động & các nguồn khác để có thông tin
của khách hàng giúp xây dựng chiến lược

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

10
Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Giá trị kinh doanh của hệ thống CRM Vấn đề gặp phải khi áp dụng các HTTT NSự, Kế toán, Bán hàng...

o Giảm chi phí tiếp thị trực tiếp, giúp công tác o Phòng tài chính làm sao biết dòng tiền mà khách hành sẽ trả sau
khi phòng bán hàng giao hàng ? Chi phí tiếp thị cho mặt hàng
tiếp thị hiệu quả hơn
mới sắp triển khai là bao nhiêu ?
o Giảm chi phí mua hàng cho khách hàng o Lãnh đạo Cty làm sao theo dõi được tiến độ sản xuất đơn hàng

o Phục vụ khách hàng tốt hơn, tăng sự hài lòng của phân xưởng ? Tiến độ thực hiện đơn hàng của khách hàng ?
o Chi phí quản lý các đối tượng cao (do trùng lặp dữ liệu) và
của khách hàng
không thống nhất về dữ liệu (xem ND chương 3)
o Tăng doanh thu bán hàng o Thực thi quy trình có nhiều bộ phận tham gia hiệu quả không
cao (do nhập lại dữ liệu)
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Đặc điểm của hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning)

o Tích hợp các module phần mềm & sử dụng một cơ sở dữ


liệu trung tâm, dùng chung cho cả doanh nghiệp
o Dữ liệu được thu thập từ nhiều phòng/ban của doanh
nghiệp & sử dụng cho tất cả các hoạt động kinh doanh
nội bộ
o Vận hành theo quy trình kinh doanh, do vậy, dữ liệu được
nhập 1 lần từ một quy trình kinh doanh & ngay lập tức
có thể sử dụng cho quy trình khác

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

11
Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG
TRONG DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP
Hệ thống ERP Giá trị kinh doanh của hệ thống ERP

o Chi phí quản lý các đối tượng thấp; Thống nhất về dữ liệu;
Quy trình được thực hiện nhanh chóng => Tăng hiệu quả
hoạt động
o Cung cấp thông tin toàn doanh nghiệp theo thời gian thực
để hỗ trợ việc ra quyết định
o Phản ứng nhanh chóng với các yêu cầu của khách hàng về
sản phẩm / dịch vụ
o Có các công cụ phân tích để đánh giá hiệu quả hoạt động
của từng bộ phận, từng chức năng & toàn doanh nghiệp
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 04: CÁC HTTT ỨNG DỤNG


TRONG DOANH NGHIỆP
Các phân hệ chính trong hệ thống ERP

1. Tài chính & kế toán


2. Nhân lực
3. Sản xuất
4. Tiếp thị & Bán hàng

Nguyễn Văn Quang

12
Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
Chương 05 TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC

1. Tổ chức
2. Tác động của hệ thống thông tin đến tổ
HỆ THỐNG THÔNG TIN, chức
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
3. Hệ thống thông tin & lợi thế cạnh tranh
4. Những thách thức đặt ra bởi hệ thống
thông tin chiến lược
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Mục tiêu của chương Tổ chức & hệ thống thông tin
1. Những đặc điểm nào của tổ chức mà các nhà quản lý cần biết để
xây dựng và sử dụng các hệ thống thông tin thành công ? 1. Tổ chức là gì ?
2. Tác động của hệ thống thông tin đến tổ chức là gì ?
2. Đặc điểm của tổ chức
3. Mô hình lực lượng cạnh tranh của Porter như thế nào ? Mô hình
chuỗi giá trị, sức mạnh tổng hợp, năng lực cốt lõi và kinh tế mạng
giúp các công ty phát triển các chiến lược cạnh tranh bằng cách sử
dụng các hệ thống thông tin ?
4. Những thách thức được đặt ra bởi các chiến lược hệ thống thông
tin là gì và chúng sẽ được giải quyết như thế nào ?
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

1
Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Tổ chức & hệ thống thông tin Đặc điểm của tổ chức
Tổ chức là gì ?
1. Mục tiêu của tổ chức
Có nhiều định nghĩa khác nhau về tổ chức (xem chương 1)
2. Cấu trúc phân cấp trong cơ cấu của tổ chức
- Theo hướng kỹ thuật: “Một thực thể pháp lý chính thức với
nội quy và thủ tục tuân thủ pháp luật, là một cấu trúc xã hội 3. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức. Từng cấp thực hiện
chính thức ổn định nhận nguồn lực từ môi trường và xử lý theo trách nhiệm & quyền hạn được phân công
chúng để tạo ra kết quả đầu ra cung cấp cho môi trường” 4. Chính sách của tổ chức

- Theo hướng hành vi: “Là tập hợp các quyền, nghĩa vụ, trách 5. Nguồn lực của tổ chức
nhiệm cân bằng trong thời gian dài thông qua xung đột & giải 6. Thực hiện theo các quy trình kinh doanh
quyết xung đột”
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Tổ chức & hệ thống thông tin Đặc điểm của tổ chức
Tổ chức theo định nghĩa của Kinh tế vi mô
7. Chịu tác động của các yếu tố môi trường
(vĩ mô & vi mô)
8. Văn hóa của tổ chức

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

2
Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Đặc điểm của tổ chức Đặc điểm của tổ chức
1. Mục tiêu của tổ chức: là những điều tổ chức cần đạt được 3. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức: là những phương diện hoạt
thông qua hoạt động của mình động chủ yếu của tổ chức được cụ thể hóa thành các nhiệm vụ,

Ví dụ: Mục tiêu của DN có thể là: lợi nhuận hoặc thị phần; Mục quyền hạn của phòng ban, cá nhân trong tổ chức.

tiêu của các tổ chức phi lợi nhuận là phục vụ lợi ích cộng đồng. Ví dụ:. Chức năng của phòng Kinh doanh: Tham mưu cho lãnh

2. Cơ cấu của tổ chức: là hình thức tồn tại của tổ chức, biểu thị đạo công ty; Phát triển khách hàng; Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm; …

việc sắp xếp theo trật tự nào đó của mỗi bộ phận của tổ chức Nhiệm vụ của phòng Kinh doanh: Lập kế hoạch tiếp cận thị
trường & khách hàng; Lập kế hoạch thực hiện các hoạt động bán
cùng với mối quan hệ giữa các bộ phận đó với nhau.
hàng; Xây dựng & phát triển mối quan hệ với khách hàng; …
Ví dụ: cấu trúc phân cấp

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Ví dụ cấu trúc phân cấp của tổ chức (Cty Cổ phần) Đặc điểm của tổ chức
4. Chính sách của tổ chức: Các quan điểm, tư tưởng, giải
pháp đã được lựa chọn để thực hiện phân chia nguồn lực, khen
thưởng, hình phạt nhằm đạt được mục tiêu nào đó.
 làm nảy sinh đấu tranh từ những khác biệt này.

5. Nguồn lực của tổ chức: Là tất cả các yếu tố mà tổ chức sử


dụng trong hoạt động để đạt được mục tiêu của mình.
Ví dụ: con người; tài chính; Thiết bị; công nghệ; …

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

3
Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Đặc điểm của tổ chức Đặc điểm của tổ chức - môi trường của tổ chức
6. Thực hiện theo các quy trình kinh doanh: xem chương 2 Công nghệ đột phá
CN làm thay đổi sâu rộng các ngành, tổ chức & thị trường
Ví dụ:
7. Chịu tác động của các yếu tố môi trường (vĩ mô & vi mô)
- Máy tính cá nhân
- Yếu tố môi trường vĩ mô: kinh tế, công nghệ, luật pháp, văn
- Internet
hóa xã hội, chính trị, an ninh, nhân khẩu, …
- Yếu tố môi trường vi mô: đối thủ cạnh tranh trực tiếp, khách - Email

hàng, nhà cung cấp, sản phẩm thay thế, đối thủ tiềm ẩn (rào - Màn hình cảm ứng

cản gia nhập ngành) - Điện thoại thông minh


- Trí tuệ nhân tạo (AI)
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Đặc điểm của tổ chức - môi trường của tổ chức Đặc điểm của tổ chức

8. Văn hóa của tổ chức


- Văn hóa: là hệ thống các giá trị, truyền thống, chuẩn mực, niềm
tin (tín ngưỡng), quy phạm và thị hiếu. Hệ thống đó có được do
các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và hiện tại.
- Văn hóa tổ chức: là hệ thống những giá trị, niềm tin, quy phạm
được chia sẻ bởi các thành viên trong tổ chức và hướng dẫn hành
vi của những thành viên trong tổ chức.
- Văn hóa tổ chức là yếu tố xác định đặc tính riêng có của tổ chức
đó
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

4
Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Tác động 2 chiều giữa tổ chức và CNTT Tác động 2 chiều giữa tổ chức và CNTT
CNTT tác động đến tổ chức qua nhân tố:
+ Môi trường: CNTT => chi phí tham gia thị trường thấp hơn
=> cạnh tranh hơn. CNTT giúp nắm nhu cầu KH và trao đổi
thông tin với NCC dễ dàng, nhanh chóng, chính xác hơn.
+ Văn hóa: CNTT => thay đổi văn hóa của tổ chức
Ví dụ: Google cho phép nhân viên tự do làm việc tại nhà
+ Cấu trúc: CNTT => “làm phẳng” tổ chức (tức giảm số cấp
quản lý). Cấp trên giao nhiều quyền hơn cho cấp dưới.

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Tác động 2 chiều giữa tổ chức và CNTT Tác động 2 chiều giữa tổ chức và CNTT

CNTT & tổ chức tác động với nhau qua các nhân tố: CNTT tác động đến tổ chức qua nhân tố:
1. Môi trường + Quy trình kinh doanh: CNTT => thay đổi quy trình kinh

2. Văn hóa tổ chức doanh theo hướng tự động hơn, ít bước công việc hơn =>

3. Cấu trúc của tổ chức (bộ phận & chức năng từng bộ nhanh chóng hơn

phận) + Chính sách của tổ chức: CNTT => thay đổi chính sách

4. Quy trình kinh doanh của tổ chức tuyển dụng, đào tạo, sa thải nhân viên; …

5. Chính sách của tổ chức + Quyết định của nhà quản lý: CNTT => cung cấp thông tin
chính xác hơn, trực quan & theo thời gian thực => ra quyết
6. Quyết định của nhà quản lý
Nguyễn Văn Quang định tốt hơn; … Nguyễn Văn Quang

5
Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Tác động 2 chiều giữa tổ chức và CNTT Tác động của hệ thống thông tin khi áp dụng CNTT đến tổ chức
Lý thuyết chi phí giao dịch
Tổ chức tác động đến CNTT qua nhân tố:
+ Môi trường: Môi trường kinh doanh thay đổi, nền tảng - Chi phí giao dịch là gì ?
CNTT thế giới thay đổi => áp dụng CNTT thay đổi - Chi phí giao dịch bao gồm những chi phí nào ?
+ Văn hóa: Văn hóa tổ chức thay đổi => áp dụng CNTT vào - Chi phí chuyển đổi (switching cost) là gì ?
tổ chức thay đổi
+ Cấu trúc: Nhu cầu thay đổi cấu trúc tổ chức, chức năng
nhiệm vụ thay đổi => áp dụng CNTT vào tổ chức thay đổi

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Tác động 2 chiều giữa tổ chức và CNTT Các loại chi phí trong doanh nghiệp
Tổ chức tác động đến CNTT qua nhân tố: 1. Chi phí giao dịch: là chi phí (tiền, thời gian, công sức)
+ Quy trình kinh doanh: nhu cầu thay đổi quy trình kinh bỏ ra để mua những nguồn lực mà mình không có.
doanh => áp dụng CNTT vào tổ chức thay đổi Chi phí giao dịch bao gồm:
+ Chính sách của tổ chức: Tổ chức có những chính sách mới
- Tìm kiếm thông tin
=> áp dụng CNTT vào tổ chức thay đổi
- Đàm phán giao dịch
+ Quyết định của nhà quản lý: Quyết định của nhà quản lý
- Thực thi giao dịch
(ví dụ: áp dụng KPI, lập báo cáo dạng dashboard) => áp dụng
Tác động: CNTT giúp giảm chi phí giao dịch
CNTT vào tổ chức thay đổi

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

6
Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Các loại chi phí trong doanh nghiệp Tác động của HTTT khi áp dụng CNTT, internet đến tổ chức
2. Chi phí chuyển đổi (switching cost): là chi phí (thời gian, tiền, Lý thuyết đại diện

công sức) phát sinh một lần khách hàng phải chịu khi chuyển sang o Giảm bất đối xứng thông tin:
nhà cung cấp khác. + Bất đối xứng thông tin: Thông tin cung cấp cho người
=> DN luôn tìm cách tăng chi phí này để ngăn khách hàng chuyển
quản lý nhiều hơn, chính xác hơn, nhanh chóng hơn so với
sang nhà cung cấp khác
thông tin cung cấp cho cổ đông.
Ví dụ: hệ sinh thái của Google; Tăng tính tiện lợi khi mua SP
+ Tác động: Áp dụng CNTT, internet vào tổ chức =>
Tác động: CNTT tác động 2 chiều đến chi phí chuyển đổi
Ứng dụng CNTT, Internet => CP giao dịch giảm => CP chuyển đổi giảm bất đối xứng thông tin => giảm chi phí đại diện.
giảm.
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Tác động của HTTT khi áp dụng CNTT, internet đến tổ chức Tác động của hệ thống thông tin khi áp dụng CNTT đến tổ chức
Lý thuyết đại diện

- Cổ đông (A) thuê người giỏi, có kinh nghiệm (B), ...


đại diện cho mình để quản lý, điều hành, giám sát hoạt
động của tổ chức mình đã bỏ vốn ra thành lập (bên A
ủy quyền cho bên B; bên B đại diện cho bên A)
- Giữa người chủ, nhà quản lý tồn tại hợp đồng với nhau
- Chi phí bên A trả cho bên B được gọi là chi phí đại
diện
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

7
Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Tác động của hệ thống thông tin khi áp dụng CNTT đến tổ chức Tác động của hệ thống thông tin khi áp dụng CNTT đến tổ chức
 Tác động về cơ cấu tổ chức & chức năng, nhiệm vụ  Các yếu tố cần chú ý trong việc hoạch định hệ thống
CNTT giúp nhà quản lý nắm thông tin chính xác, nhanh chóng thông tin mới trong tổ chức
=> ra quyết định nhanh chóng & tốt hơn, quản lý tốt hơn - Môi trường tổ chức
=> 1 nhà quản lý có thể quản lý số lượng nhân viên nhiều hơn
- Cấu trúc tổ chức: phân cấp, chuyên môn hóa, thói
(giảm chi phí quản lý)
quen, quy trình kinh doanh
=> cấp trên có thể giao cho quản lý cấp dưới nhiều quyền hơn
- Văn hóa & chính sách
=> “làm phẳng tổ chức” (giảm số cấp quản lý, cơ cấu tổ chức sẽ
phẳng hơn)

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Tác động của hệ thống thông tin khi áp dụng CNTT đến tổ chức Tác động của hệ thống thông tin khi áp dụng CNTT đến tổ chức

 Internet & tổ chức  Các yếu tố cần chú ý trong việc hoạch định hệ thống
+ Internet làm tăng khả năng tiếp cận, phân phối thông thông tin mới trong tổ chức (tt)
tin và kiến thức cho các tổ chức (làm giảm bất đối xứng - Loại hình của tổ chức & phong cách lãnh đạo
thông tin) - Lợi ích của các nhóm & thái độ của người sử dụng hệ
+ Tác động: Internet làm giảm chi phí giao dịch & giảm thống thông tin mới
chi phí đại diện - Các quy trình kinh doanh, các quyết định bị ảnh
hưởng bởi hệ thống mới

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

8
Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Chiến lược là gì ? Vì sao chiến lược quan trọng với tổ chức ?

“Chiến lược là CÁCH CHÚNG TA LÀM để đạt được  Giúp lập kế hoạch, phân bổ, tuyển dụng / sa thải / đào
mục tiêu” tạo nhân sự
 Giúp lập kế hoạch, phân bổ tài chính
Ví dụ:

Mục tiêu của bạn sau khi tốt nghiệp đại học là gì ? => Giúp lập kế hoạch phân bổ, sử dụng nguồn lực hiệu

Bạn ĐÃ LÀM GÌ để đạt mục tiêu đó ? quả

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Chiến lược là gì ? Các nhân tố ảnh hưởng đến Chiến lược
Ví dụ: Mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận
TỔ CHỨC
 Chiến lược:
+ Tăng giá bán ? Tăng số lượng bán ? Giảm chi phí ?
+ Cần kinh doanh sản phẩm mới hoặc từ bỏ sản phẩm nào ?
+ Cần phát triển thị trường mới hoặc từ bỏ thị trường nào ?
 Chọn chiến lược nào để thực thi ? MÔI CHIẾN
 Vì sao chọn chiến lược đó mà không chọn chiến lược TRƯỜNG LƯỢC
khác ?

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

9
Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Các bước xây dựng chiến lược kinh doanh - phân tích SWOT Các bước xây dựng chiến lược kinh doanh - phân tích SWOT
Phân tích tình hình nội bộ doanh nghiệp
Xác định các MỤC TIÊU của tổ chức
Cần chỉ ra, phân tích về:
Phân tích môi trường (bên ngoài) 1. ĐIỂM MẠNH (Strengths) của tổ chức so với đối thủ
của tổ chức
cạnh tranh trực tiếp
2. ĐIỂM YẾU (Weaknesses) của tổ chức so với đối thủ
Phân tích tình hình nội bộ của tổ chức
(môi trường bên trong) cạnh tranh trực tiếp

Hình thành & lựa chọn chiến lược


Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Các bước xây dựng chiến lược kinh doanh - phân tích SWOT Các bước xây dựng chiến lược kinh doanh - phân tích SWOT
Phân tích môi trường kinh doanh
1. Môi trường vĩ mô: kinh tế, công nghệ, nhân khẩu, chính trị, an
Phân tích môi ninh, quốc phòng, giáo dục, y tế, luật pháp, văn hóa, …
Thông tin trường (bên 2. Môi trường vi mô: Đối thủ cạnh tranh trực tiếp; Sức mạnh đàm
ngoài)
HỆ THỐNG phán của khách hàng; Sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp;
THÔNG TIN Sản phẩm / Dịch vụ thay thế; Đối thủ tiềm ẩn (rào cản gia nhập
Phân tích tình ngành).
Thông tin hình nội bộ
Cần chỉ ra & phân tích yếu tố: THUẬN LỢI / CƠ HỘI
doanh nghiệp
(Opportunities) & KHÓ KHĂN / THÁCH THỨC (Threats) đến
hoạt động của tổ chức.
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

10
Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Bài tập & đọc về phân tích SWOT Mô hình lực lượng cạnh tranh của Michael Porter (môi trường vi mô)
Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô sau đến hoạt 1. Đối thủ cạnh tranh trong ngành: DN đang kinh doanh các sản
động kinh doanh của 1 ngành (SV tự chọn ngành để trình bày): phẩm giống tính năng, cùng phân khúc, giá và chất lượng tương
+ Kinh tế (thu nhập của người lao động, lạm phát, lãi suất ngân đương nhau.
hàng, …) 2. Rào cản gia nhập ngành (đối thủ tiềm tàng): Pháp luật; Khả năng
+ Chiến tranh (ví dụ: giữa Nga và Ukraine) sinh lời; Vốn; Kỹ thuật, công nghệ, tay nghề; Quy mô; Nguồn cung.
+ Nhân khẩu 3. Khách hàng: quyền lực thương lượng của người mua
Xem ví dụ phân tích SWOT của 1 DN 4. Sản phẩm thay thế: Sản phẩm có nguy cơ bị thay thế không ? Nếu
Chú ý: căn cứ thông tin gì để đưa ra nội dung phân tích như vậy ? có, sẽ bị thay thế bởi các sản phẩm nào, từ các nhà cung cấp nào ?
Người phân tích tiếp nhận thông tin đó từ đâu ? 5. Nhà cung cấp: quyền lực thương lượng của người bán
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Mô hình lực lượng cạnh tranh của Michael Porter (môi trường vi mô) Các bước xây dựng chiến lược kinh doanh - phân tích SWOT
Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức
+ Những nguồn lực Ngược + Những thị trường, Ngược với
mạnh hơn đối thủ với điểm khách hàng tiềm năng cơ
(tài chính, tài sản, mạnh chưa được khai thác hội
trình độ, kỹ năng, + Nhu cầu mới của
công nghệ, kỹ thuật, khách hàng chưa
quy trình, vị trí địa được đáp ứng
lý, nguồn cung cấp, + Ít có đối thủ mạnh
mối quan hệ, truyền + Quy định luật pháp
thông, …) thuận lợi
+ Những công việc + Biến động của môi
làm tốt hơn đối thủ trường thuận lợi
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

11
Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
4 chiến lược cạnh tranh (Competitive Strategy) 4 chiến lược cạnh tranh (Competitive Strategy)

4 chiến lược cạnh tranh & vai trò của HTTT trong việc 2. Sản phẩm / dịch vụ khác biệt: tạo lợi thế cạnh tranh bằng

thực hiện các chiến lược này: cách tạo ra sản phẩm độc đáo đối với khách hàng của nhiều

1. Chi phí thấp phân khúc thị trường, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng bằng
cách thức mà đối thủ cạnh tranh không thể hoặc khó thực hiện
2. Sản phẩm / dịch vụ khác biệt
được.
3. Trọng tâm (tập trung vào phân khúc thị trường cụ thể)
=> sản phẩm có nhiều tính năng & đặc biệt (công dụng, kiểu
4. Tăng cường mối quan hệ với khách hàng & nhà cung
dáng, dịch vụ đi kèm).
cấp

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
4 chiến lược cạnh tranh (Competitive Strategy) 4 chiến lược cạnh tranh (Competitive Strategy)
1. Chi phí thấp: tạo lợi thế bằng sản phẩm / dịch vụ có chi phí 2. Sản phẩm / dịch vụ khác biệt:
thấp ở nhiều phân khúc thị trường => bán giá thấp, thu hút Ví dụ: Hương vị độc đáo (Starbucks); Nhiều tính năng
khách hàng nhạy cảm về giá, tăng rào cản gia nhập ngành. (M.Office, iPhone); Uy tín (Rolex); Thiết kế kỹ thuật
=> sản phẩm ít tính năng, không đặc biệt (công dụng, kiểu (Mercedes)
dáng, dịch vụ đi kèm). 3. Trọng tâm (tập trung vào phân khúc thị trường cụ thể): tạo
Thực hiện bằng cách: đầu vào có giá thấp, mở rộng quy mô & lợi thế cạnh tranh bằng chiến lược chi phí thấp hoặc sự khác
vận dụng đường cong kinh nghiệm, quản trị chi phí tốt, kiểm biệt nhưng chỉ với 1 phân khúc thị trường nào đó.
soát chất lượng sản phẩm tốt, quản trị phân phối tốt. Ví dụ: Ferrari bán 1.500 xe, 29 chiếc FXX ở Bắc Mỹ.

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

12
Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
4 chiến lược cạnh tranh (Competitive Strategy) Tập trung vào phân khúc thị trường

4. Tăng cường mối quan hệ với khách hàng & nhà cung 1. Số lượng & khả năng chi tiêu của khách hàng trong phân khúc

cấp: tạo mối quan hệ bền chặt, lòng trung thành với KH & đó
2. Khả năng & chi phí tiếp cận khách hàng
NCC => tăng chi phí chuyển đổi
3. Sức cạnh tranh hiện tại trong phân khúc
4. Mức độ thỏa mãn của khách hàng với sản phẩm/dịch vụ của đối
Vai trò của HTTT trong việc thực hiện các chiến lược trên ?
thủ cạnh tranh
Cho ví dụ minh họa ?
5. Mức tăng trưởng dự báo
6. Khả năng sinh lợi tiềm năng
7. Rào cản khi tham gia vào phân khúc thị trường
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN, Chương 05: HỆ THỐNG THÔNG TIN,
TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC & CHIẾN LƯỢC
Phân khúc thị trường là gì ? Internet tác động đến lợi thế cạnh tranh
Phân khúc thị trường: là phân chia khách hàng thành các nhóm • Làm thay đổi hoặc đe dọa sự tồn tại của một số ngành
(phần) nhỏ, mỗi nhóm khách hàng có đặc điểm khác nhau, khách Ví dụ: các ngành: truyền thông, xuất bản, sản xuất đĩa nhạc, xem
hàng thuộc 1 nhóm có đặc điểm giống nhau. phim ở rạp, ...
+ Các phương pháp phân chia: • Giúp dễ dàng tham gia thị trường
- Theo khu vực địa lý: vùng, miền Ví dụ: Không cần “mặt bằng đẹp” vẫn có thể bán được hàng
- Theo nhân chủng học: quốc tịch, dân tộc, tuổi, giới tính, thu • Cạnh tranh khốc liệt hơn
nhập, nghề nghiệp Ví dụ: tham gia thị trường dễ nên đối thủ cạnh tranh nhiều hơn
- Theo tâm lý: tầng lớp xã hội, lối sống, cá tính • Cơ hội tốt để xây dựng thương hiệu
- … Ví dụ: có công cụ để nhiều người biết đến thương hiệu của mình
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

13
Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH
Chương 06 Ra quyết định & hệ thống thông tin

o Giá trị kinh doanh của việc cải thiện ra quyết định
- Giúp tăng doanh thu, giảm chi phí
- Giúp tăng giá trị của doanh nghiệp
o Các kiểu quyết định:
NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH - Không cấu trúc: chưa từng thực hiện, không lặp lại nên
cần phải có sự phán xét, hiểu biết để ra quyết định
- Cấu trúc: lặp lại và thường xuyên; liên quan đến thủ tục đã
xác định để xử lý
- Bán cấu trúc: vừa cấu trúc vừa không cấu trúc
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH
Ra quyết định & hệ thống thông tin Ra quyết định & hệ thống thông tin

o Ra quyết định là gì ? o Quản lý cấp thấp (cấp tác nghiệp)


“Là việc lựa chọn phương án tốt nhất, có lợi nhất, hiệu quả + Phần nhiều các quyết định thuộc loại có cấu trúc
nhất từ nhiều phương án khác nhau” => liên quan đến tương + Ví dụ:
lai - Khách hàng đơn hàng mới có đáp ứng tiêu chí tín dụng
o Các ví dụ ra quyết định:
của Cty không ?
- Sa thải nhân viên nào hiện có ?
- Khi nào nên tiến hành đặt hàng ? Nên đặt hàng với số
- Chấp nhận hay từ bỏ 1 đơn hàng ? Từ bỏ 1 mặt hàng / cửa
lượng bao nhiêu ?
hàng / thị trường đang kinh doanh ?
(xem ND chương 1)
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

1
Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH
Ra quyết định & hệ thống thông tin Yêu cầu hệ thống thông tin của các cấp ra quyết định

o Quản lý cấp trung (cấp chiến thuật)


+ Phần nhiều các quyết định thuộc loại bán cấu trúc
Ví dụ:
- Vì sao có sự suy giảm doanh thu như hiện nay ?
- Kế hoạch tiếp thị nên thay đổi thế nào cho tốt ?
- Làm sao để cải thiện dòng tiền của bộ phận kinh doanh ?
- Khả năng hoà vốn của dự án ?

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH
Ra quyết định & hệ thống thông tin Bốn giai đoạn của quá trình ra quyết định (theo Simon)

o Quản lý cấp cao (cấp chiến lược)


+ Phần nhiều các quyết định thuộc loại phi cấu trúc
+ Ví dụ:
- Chúng ta nên tham gia một thị trường mới ?
- Có nên rút khỏi thị trường đó không ?
- Nguồn tài chính đầu tư dự án mới là gì ?
- Các mục tiêu dài hạn hiện nay của Cty là gì ?
- Xu hướng ngành đang kinh doanh trong những năm đến
sẽ thế nào ? ...
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

2
Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH
Ra quyết định & hệ thống thông tin Ra quyết định & hệ thống thông tin
Bốn giai đoạn của quá trình ra quyết định (Simon)
3 lý do chính cho biết tại sao đầu tư vào công nghệ thông tin
1. Xác định vấn đề (intelligence): Phát hiện, nhận diện & tìm
không phải lúc nào tạo ra kết quả tích cực:
hiểu vấn đề xảy ra trong tổ chức
1. Chất lượng thông tin: muốn có quyết định chất lượng cao
2. Thiết kế (design): Tìm kiếm các giải pháp giải quyết vấn đề
đòi hỏi phải có thông tin chất lượng cao, như vậy chi phí
3. Lựa chọn (choice): Lựa chọn một trong số các giải pháp đã
thu thập dữ liệu & xử lý dữ liệu phải cao
thiết kế
2. Nhà quản lý: Nhà quản lý chú ý chọn hoặc từ chối thông
4. Thực hiện (implementation): Thực hiện giải pháp đã chọn,
tin không phù hợp với quan niệm, kiến thức đã có trước đó
giám sát quá trình thực hiện & cải tiến thực hiện cho tốt
3. Chính sách của tổ chức: Nhà quản lý, nhân viên, ... trong
hơn
tổ chức cưỡng lại quyết định khi có sự thay đổi
=> Vai trò của HTTT khi thực hiện các giai đoạn trên ?
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH
Ra quyết định & hệ thống thông tin Kinh doanh thông minh & phân tích kinh doanh

Vai trò của HTTT đến việc ra quyết định: o Kinh doanh thông minh (Business Intelligence - BI)
Dựa trên nền tảng hạ tầng CNTT để:
Hệ thống thông tin chỉ có vai trò hỗ trợ ra - Thu thập, lưu trữ, phân tích dữ liệu
quyết định của nhà quản lý. kinh doanh của doanh nghiệp
- Có thể cung cấp thông tin (báo cáo)
Sự thành công của quyết định còn phụ thuộc
một cách trực quan (visualization)
vào nhiều yếu tố khác. và theo thời gian thực (real time
Xem thêm nội dung tài sản hỗ trợ (chương 1) hoặc near real time) để hỗ trợ ra
quyết định tốt nhất
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

3
Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH
Kinh doanh thông minh & phân tích kinh doanh Kinh doanh thông minh & phân tích kinh doanh

Các kiểu phân tích dữ liệu Minh họa các vấn đề cần thực hiện BI
1. Phân tích mô tả (thống kê): mô tả những gì đã xảy ra (quá + Những khách hàng nào có khả năng phản hồi khi được khuyến

khứ) qua dữ liệu ta thu thập được. Qua dữ liệu, nó thể hiện mãi với các mặt hàng và hình thức khác nhau

điều gì ? + Dự báo nhu cầu của khách hàng hoặc lượng sản phẩm cần sản
xuất để lập kế hoạch cung ứng
Ví dụ: giá trị trung bình, lớn nhất, phương sai, độ lệch chuẩn, ..
+ Xác suất khách hàng không trả được nợ để lập dự phòng
2. Phân tích chẩn đoán: giải thích lý do vì sao đã xảy ra như
+ Các nhà hàng cung cấp thức ăn nhanh dự báo lượng khách hàng
vậy.
trong ngày / buổi hoặc có khi 60’ đến để lập kế hoạch nhân viên &
Ví dụ: Vì sao doanh thu tháng 3 giảm ? Vì sao du khách thích
cung thực phẩm chế biến phù hợp
đến Hội An & Hà Nội ? Vì sao doanh thu mặt hàng ... giảm ?
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH
Kinh doanh thông minh & phân tích kinh doanh 6 yếu tố trong kinh doanh thông minh

Các kiểu phân tích dữ liệu


2. Cơ sở hạ tầng 3. Công cụ &
3. Phân tích dự báo: trong tương lai sẽ xảy ra như thế nào ? + Cơ sở dữ liệu các phương pháp phân tích
Ví dụ: Doanh thu tháng 10 sẽ bao nhiêu ? Chi phí lương tháng + Kho dữ liệu + Các mô hình thống kê
1. Dữ liệu (DW - Data Warehouse) + Khai phá dữ liệu
cuối năm sẽ bao nhiêu ? Nếu giảm thuế suất VAT 2% thì thu đầu vào
(data mining)
+ OLAP
ngân sách sẽ giảm bao nhiêu ?
4. Phân tích đề xuất: đề xuất giải pháp thực hiện với dự báo
6. Thông 5. Nền tảng 4. Nhà quản lý &
điều xảy ra trong tương lai tin đầu ra HTTTQLy các phương pháp quản lý
(báo cáo / + MIS; DSS; + BSC
Ví dụ: cách thực hiện để tăng doanh thu bán mặt hàng ...; Cách DashBoard / GDSS; ESS; + KPI / OKR
web / Portal ES
thực hiện để giảm chi phí vào tháng cuối năm. …)
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

4
Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH
Kinh doanh thông minh & phân tích kinh doanh ETL là gì ?

6 yếu tố trong môi trường kinh doanh thông minh ETL (Extract - Transform - Load): là quá trình trích xuất dữ liệu từ hệ
thống nguồn, chuyển đổi để phù hợp với cấu trúc kho dữ liệu rồi nạp vào
1. Dữ liệu đầu vào
cơ sở dữ liệu của kho dữ liệu (DW). ETL được thực hiện tự động (đặt
2. Cơ sở hạ tầng lịch thực hiện) hoặc thủ công.
3. Công cụ & các phương pháp phân tích Extract (Data Acquisition): truy cập hệ thống nguồn để trích xuất dữ liệu.
Dữ liệu được sinh ra từ quá trình này gọi là dữ liệu nguồn (Source
4. Nhà quản lý & phương pháp quản lý
Data).
5. Nền tảng hệ thống thông tin quản lý (MIS, DSS,
Transform (Data Integration): kiểm tra, làm sạch, điều chỉnh phù hợp các
GDSS; ESS, ES) yêu cầu của DW. Dữ liệu được tạo ra bởi quá trình này gọi là dữ liệu

6. Thông tin đầu ra (báo cáo / dashboard/web/Portal … ) tải (Load Data).


Load (Data Integration): cập nhật dữ liệu tải (Load Data) vào DW.
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH
Dữ liệu đầu vào Kinh doanh thông minh & phân tích kinh doanh

o Phân tích kinh doanh (Business Analytics - BA)


+ Sử dụng các công cụ & kỹ thuật để phân tích dữ liệu kinh
doanh
+ Các công cụ & kỹ thuật để phân tích:
- OLAP (OnLine Analytical Processing - xử lý phân tích
trực tuyến)
- Các mô hình thống kê
- Khai phá dữ liệu (data mining): công cụ để phân tích big
data
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

5
Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH
Kinh doanh thông minh & phân tích kinh doanh Kinh doanh thông minh & phân tích kinh doanh
Báo cáo hoạt động kinh doanh
Các phần mềm phân tích dữ liệu kinh doanh thông minh hiện
o Được sử dụng rộng rãi nhất
đang được các DN áp dụng:
o Các báo cáo dạng này đã xác định & được chuẩn bị trước.
1. Microsoft: Share Point Business Intelligence, Power BI
2. Tableau
Ví dụ:
3. SAP: Business Intelligence
- Hoạt động tiếp thị: chi phí tiếp thị, hiệu quả tiếp thị
4. IBM: Cognos Business Intelligence - Hoạt động bán hàng: dự báo bán hàng, doanh thu bán hàng, ...
- Dịch vụ sau bán hàng: sự hài lòng của khách hàng, chi phí dịch
vụ sau bán hàng, ...

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH
Các chức năng chính của hệ thống kinh doanh thông minh Kinh doanh thông minh & phân tích kinh doanh
Báo cáo hoạt động kinh doanh
1. Truy vấn, tìm kiếm
Ví dụ:
2. Phân tích dự báo
- Hoạt động cung ứng: tình trạng hoàn thành trong chuỗi cung
3. Báo cáo hoạt động kinh doanh; Báo cáo theo tham số; Báo
ứng
cáo chuyên sâu khác; Bảng điều khiển kỹ thuật số / báo
- Kế toán & tài chính: sổ cái, dòng tiền theo từng loại hoạt động
cáo tổng hợp (Digital Dashboards)
- Nguồn nhân lực: năng suất, hiệu quả của từng nhân viên
4. Ứng dụng Thẻ điểm cân bằng điểm (Balanced ScoreCards
- BSC); Hệ thống đo lường & đánh giá hiệu quả công việc
(Key Performance Indicator - KPI); Hệ thống mục tiêu và
kết quả then chốt (Objective & Key Result - OKR)
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

6
Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH
Kinh doanh thông minh & phân tích kinh doanh Thẻ điểm cân bằng (Balanced ScoreCards - BSC)
Phân tích dự báo
o Sử dụng nhiều loại dữ liệu & kỹ thuật để dự đoán xu
hướng & hành vi trong tương lai
Ví dụ:
- Trên cơ sở dữ liệu lịch sử (đã xảy ra trong quá khứ)
- Bằng các phương pháp phân tích
- Với kỹ thuật xây dựng mô hình thống kê hoặc khai phá dữ liệu
(data mining)
- Phân tích các tình huống, đưa ra các kịch bản giả định, dự
đoán hành vi để chỉ đạo chiến lược tiếp thị (phân tích what-if)
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH
Bảng điều khiển kỹ thuật số / báo cáo tổng hợp (Digital Dashboards) Thẻ điểm cân bằng (Balanced ScoreCards - BSC)
 Đặc điểm: Thể hiện theo thời gian thực cùng lúc nhiều chỉ số (chỉ o Là hệ thống quản lý tầm nhìn, chiến lược dựa vào
số KPI, …) thông qua biểu đồ / đồ thị (trực quan hóa)
kết quả đo lường & đánh giá các hoạt động cụ thể
=> dùng công cụ OLAP (xem ND Công cụ & PP phân tích của B.I.)
o 4 nhóm chỉ tiêu trong BSC (4 thẻ điểm):
Mục tiêu: - Tài chính (Financial)
cải thiện - Khách hàng (Customer)
việc ra - Quá trình hoạt động nội bộ (Internal business
quyết định processes)
- Nhân sự / Học tập & phát triển (Learning & Growth)
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

7
Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH
Hệ thống đo lường & đánh giá hiệu quả công việc (KPI) Kinh doanh thông minh & phân tích kinh doanh
Phân tích & hoạt động thông minh
KPI: Là công cụ đo lường, đánh giá hiệu quả công việc được
thể hiện qua tỷ lệ, chỉ tiêu định lượng nhằm phản ảnh hiệu quả o Hoạt động thông minh: giám sát hoạt động kinh
hoạt động của tổ chức / bộ phận hoặc cá nhân so với mục tiêu. doanh
Ví dụ: o Thu thập, lưu trữ & phân tích dữ liệu khổng lồ từ:
- Doanh thu bình quân theo số lượng nhân viên bán hàng trong WEB, các cảm biến & các thiết bị giám sát khác
1 tháng / năm
o Sử dụng phần mềm cho hoạt động tình báo và phân
- Lãi gộp của 1 nhân viên tạo ra trong 1 tháng / năm
tích, cho phép các công ty phân tích dữ liệu lớn đã thu
- Chi phí cho nhân viên trung bình trong 1 tháng / năm
thập được
- Doanh thu bình quân của 1 đơn vị diện tích trong 1 tháng /
năm Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH
Kinh doanh thông minh & phân tích kinh doanh Kinh doanh thông minh & phân tích kinh doanh
Phân tích dữ liệu lớn Phân tích & hoạt động thông minh

o Dữ liệu lớn o Phân tích vị trí: Có khả năng hiểu sâu hơn dựa trên dữ
- Bộ dữ liệu khổng lồ từ các phương tiện truyền thông liệu theo từng vị trí địa lý (liên quan đến dữ liệu bản
xã hội, trực tuyến, .... trong quá khứ & hiện tại đồ)
- Dữ liệu theo thời gian thực o Hệ thống thông tin địa lý (GIS)
(xem ND chương 3, cơ sở dữ liệu) - Liên kết dữ liệu liên quan đến vị trí vào bản đồ số
Ví dụ: dữ liệu chi phí mua sắm cá nhân cho các nhà bán lẻ Ví dụ: Để giúp tính toán thời gian phản ứng trước thiên
trực tuyến tai, ...

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

8
Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH
Kinh doanh thông minh - Ra quyết định

o TPS; MIS; DSS (xem ND chương 1)


o Hệ thống hỗ trợ ra quyết định nhóm (Group Decision
Support Systems - GDSS)
- Hệ thống tương tác để tạo thuận lợi cho việc giải quyết
các vấn đề phi cấu trúc theo nhóm
- Thường được sử dụng trong phòng hội nghị
- Sử dụng máy chiếu & phần mềm để thu thập, sắp xếp,
chỉnh sửa ý tưởng tham gia và phản hồi
Nguyễn Văn Quang

Chương 06: NÂNG CAO RA QUYẾT ĐỊNH


Kinh doanh thông minh - Ra quyết định

o Hệ thống GDSS (tt)


- Thúc đẩy hợp tác
- Sử dụng các phương pháp cấu trúc để tổ chức và đánh
giá các ý tưởng

Nguyễn Văn Quang

9
Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Chương 07 Mục tiêu xây dựng hệ thống thông tin

+ Người dùng cuối (bao gồm: người sử dụng, nhà quản


lý các cấp) hài lòng với hệ thống thông tin
- Người sử dụng: Dễ dàng, thuận tiện sử dụng HTTT
(nhập dữ liệu, tìm kiếm dữ liệu, …)
XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ - Nhà quản lý: Có thông tin chính xác, kịp thời, đầy đủ

HỆ THỐNG THÔNG TIN ... để ra quyết định


+ Phát triển hệ thống trong khả năng nguồn lực (thời
gian, chi phí, con người) của tổ chức
+ Đảm bảo an toàn, bảo mật theo yêu cầu của tổ chức

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Nội dung Các mức độ khi xây dựng hệ thống thông tin (khi áp dụng CNTT)

4 mức độ từ thấp đến cao (tương ứng với rủi ro gặp phải):
1. Tự động hóa quy trình kinh doanh (Automation)
- Thay thế công việc thủ công trước đây bằng phần mềm
1. Xây dựng hệ thống thông tin Ví dụ: Tính tiền lương tự động
2. Hợp lý hóa (chuẩn hóa) quy trình kinh doanh
2. Quản trị hệ thống thông tin (Rationalization)

(quản trị dự án xây dựng HTTT) - Sắp xếp hợp lý các công việc trong quy trình kinh doanh
- Áp dụng CNTT thực hiên quy trình kinh doanh sau khi hợp lý
Ví dụ: áp dụng quy trình quản lý chất lượng toàn diện (TQM -
Total Quality Management)
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

1
Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Các mức độ khi xây dựng hệ thống thông tin (áp dụng CNTT) Thiết kế lại quy trình mua sách điện tử tại cửa hàng sách Online

3. Thiết kế lại (tái thiết kế) quy trình kinh doanh (Redesign)
- Phân tích, đơn giản hóa và thiết kế lại quy trình kinh doanh
- Tổ chức lại quy trình, kết hợp bước hoặc loại trừ sự lặp lại
- Áp dụng CNTT thực hiên quy trình kinh doanh sau khi thiết kế
4. Tạo mô hình kinh doanh mới (Paradigm shifts)
(khái niệm “mô hình kinh doanh” – xem chương 1)
- Xác định mô hình kinh doanh mới, xây dựng các quy trình theo
mô hình kinh doanh mới
- Áp dụng CNTT thực hiên mô hình kinh doanh mới
- Thay đổi tổ chức theo mô hình kinh doanh mới
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Ví dụ quy trình mua sách tại một cửa hàng sách truyền thống Rủi ro & lợi ích trong việc xây dựng hệ thống thông tin

Lợi ích & rủi ro khi


thực hiện Tự động
hóa quy trình kinh
doanh (Automation)
là thấp nhất. Cao
nhất là thực hiện
Tạo mô hình kinh
doanh mới
(Paradigm shifts).
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

2
Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Xây dựng hệ thống thông tin - quản lý quy trình kinh doanh Xây dựng hệ thống thông tin - quản lý quy trình kinh doanh

Các công cụ khác nhau của BPM được sử dụng:


o Quản lý quy trình kinh doanh (Business Process
- Xác định những quy trình, chức năng không hiệu quả
Management - BPM)
- Tạo lập mô hình (mô hình hóa) của quá trình cải thiện
- Công cụ, phương pháp để: thu thập dữ liệu, phân tích,
- Nắm bắt và thực thi các quy tắc kinh doanh để thực hiện, tự
sửa đổi, thiết kế lại, tối ưu hóa các quy trình
động hoá quy trình
- Sử dụng các công cụ, phương pháp này để thiết kế lại
- Tích hợp hệ thống hiện có để hỗ trợ quá trình cải tiến
quy trình kinh doanh
- Xác định quy trình đã được cải thiện
- Đo lường tác động của quá trình thay đổi thông qua các chỉ
số hoạt động kinh doanh chính (chỉ số KPIs - chương 6)
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Xây dựng hệ thống thông tin - quản lý quy trình kinh doanh Các phương pháp xây dựng hệ thống thông tin

5 bước thực hiện trong BPM 1. Phương pháp “Cấu trúc”


1. Xác định vấn đề cần thay đổi của quy trình kinh doanh
2. Phương pháp “Làm bản mẫu” (Prototyping)
2. Phân tích quy trình kinh doanh cần thay đổi để tìm ra nguyên
3. Phương pháp “Phát triển ứng dụng nhanh” (RAD -
nhân
Rapid Application Development)
3. Thiết kế quy trình kinh doanh mới (mức hợp lý hóa hoặc thiết
kế lại quy trình kinh doanh) 4. Phương pháp “Thiết kế ứng dụng liên kết” (JAD - Joint
4. Tổ chức thực hiện theo quy trình kinh doanh mới thiết kế Application Development)
5. Đánh giá khi thực hiện theo quy trình kinh doanh mới (thông 5. Phương pháp “Hướng đối tượng”
qua các chỉ tiêu KPI). Quy trình mới có tốt hơn quy trình cũ hay Xem minh họa các chức năng của 1 HTTTQly
không ?
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

3
Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Khái niệm: Vòng đời phát triển hệ thống thông tin Phát triển HTTT khi áp dụng CNTT theo PP “Cấu trúc”

Vòng đời phát triển hệ thống thông tin là các Phân tích Mô hình thác nước - WaterFall

bước (giai đoạn) cần thực hiện để xây dựng Thiết kế


hệ thống thông tin đáp ứng yêu cầu.
Lập trình

Ví dụ: các bước thực hiện “Phân tích”, “Thiết Kiểm thử

kế”, “Lập trình”, “Thử nghiệm”, “Chuyển Chuyển đổi


đổi”, “Vận hành & bảo trì” Vận hành,
bảo trì
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Phát triển hệ thống thông tin Phát triển HTTT khi áp dụng CNTT
Phân tích hệ thống (System analysis)
Phát triển hệ thống thông tin: là các hoạt động để tạo ra giải
- Xác định nguyên nhân vì sao cần xây dựng hệ thống mới
pháp giải quyết vấn đề của hệ thống thông tin
Ví dụ: HTTT cũ nhập dữ liệu khó khăn, chậm & hay sai sót; Báo
cáo không đầy đủ, chậm & hay sai sót; Nhân viên thị trường không
6 hoạt động/bước phát triển hệ thống thông tin trong điều nhập được dữ liệu; Xem báo cáo rất khó khăn do số liệu nhiều; …
kiện áp dụng CNTT:  Hiểu và trình bày quy trình, thủ tục chưa tốt đang thực hiện
1. Phân tích (Analysis) 4. Thử nghiệm (Testing) (xem ND phương pháp và công cụ thực hiện ở chương này)
2. Thiết kế (Design) 5. Chuyển đổi (Conversion) - Xác định các nội dung: Ai nhận thông tin ? Cần thông tin gì ?
3. Lập trình (Coding) 6. Bảo trì (Maintenance) Khi nào cần ? Dữ liệu đầu vào là gì ? Nhập dữ liệu đầu vào hay
nhận tự động ? Ai thực hiện nếu nhập dữ liệu ? Xử lí dữ liệu thế
nào ? Nguyễn Văn Quang

4
Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Phát triển HTTT khi áp dụng CNTT Phát triển HTTT khi áp dụng CNTT
Phân tích hệ thống (System analysis) Thiết kế hệ thống (System design)
- Xác định các yêu cầu của người sử dụng, nhà quản lý o Mô tả chi tiết cách thức thực hiện (làm như thế nào) của
Ví dụ: Hiểu tất cả các báo cáo đầu ra được yêu cầu. HTTT mới có từng chức năng trong hệ thống mới (các chức năng đã được
các chức năng lập báo cáo phải đầy đủ, nhanh chóng và chính xác;
xác định trong giai đoạn phân tích)
Xem báo cáo rất khó khăn do số liệu nhiều => HTTT mới có tính
Ví dụ: mô tả giao diện (form) nhập dữ liệu; Giao diện chức năng in
năng trình bày kết quả phân tích bằng biểu đồ (trực quan).
báo cáo; Mô tả lưu đồ quy trình, lưu đồ xử lý dữ liệu, sơ đồ dòng dữ
(xem ND phương pháp và công cụ phân tích ở chương này)
liệu (DFD) được áp dụng trong HTTT mới.
- Tìm kiếm & xây dựng giải pháp (giải pháp thực hiện)
(ND lưu đồ quy trình lưu đồ xử lý dữ liệu, sơ đồ dòng dữ liệu xem ở
Ví dụ: Nhân viên thị trường không thể dùng HTTT cũ nhập dữ liệu
chương 2 & các slide sau ở chương này)
=> HTTT mới được thực hiện trên nền web, internet
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Phát triển HTTT khi áp dụng CNTT Phát triển HTTT khi áp dụng CNTT
Phân tích hệ thống (System analysis) Thiết kế hệ thống (System design)

- Hệ thống mới cần có các chức năng nào (cách thực hiện từng o Mô tả cấu trúc các bảng (tên bảng, tên các trường, kiểu dữ
chức năng được trình bày ở giai đoạn Thiết kế) liệu, khóa chính) & chức năng từng bảng (xem ND chương 3)

- Thực trạng (con người, cơ cấu tổ chức, …) của DN & nguồn o Mô tả mối quan hệ giữa các bảng (xem ND chương 3)
lực DN dành cho xây dựng HTTT mới. o Xây dựng từ điển dữ liệu (xem ND ở slide sau chương này)
- Nghiên cứu tính khả thi: nguồn lực tiêu hao để xây dựng HTTT o Trình bày giải pháp giải quyết về: quản lý, tổ chức và công
mới => trả lời câu hỏi “Xây dựng HTTT mới có khả thi không ?” nghệ để thực hiện các chức năng của HTTT mới
- Dự báo & phân tích các nguyên nhân có thể gây ra thất bại Ví dụ: Dùng hệ quản trị CSDL nào để tạo & quản trị CSDL ? Dùng

khi xây dựng HTTT mới. Các nguyên nhân có thể làm chi phí ngôn ngữ lập trình gì để lập trình cho HTTT mới ?

& thời gian phát triển hệ thống tăng cao. => sản phẩm giai đoạn này mới chỉ trình bày TRÊN GIẤY
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

5
Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Phát triển HTTT khi áp dụng CNTT Phát triển hệ thống thông tin
Lập trình (Coding) Chuyển đổi (Conversion)

Lập trình viên dựa trên bản thiết kế của HTTT mới (kết quả o Là quá trình thay đổi từ hệ thống cũ sang hệ thống mới
của giai đoạn thiết kế), thực hiện các công việc sau: o Có thể thực hiện theo 1 trong 4 phương pháp sau:

- Sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu (đã trình bày ở giai đoạn - Chuyển đổi song song

thiết kế) để tạo và quản trị CSDL - Chuyển đổi trực tiếp
- Chuyển đổi theo giai đoạn (theo pha)
- Sử dụng ngôn ngữ lập trình (trình bày ở giai đoạn thiết kế)
- Chuyển đổi thí điểm
để viết mã lệnh (mã nguồn) tạo các giao diện, xử lý dữ
o Thực hiện đào tạo người dùng
liệu & lập báo cáo cho phần mềm thực hiện các chức
o Hoàn thiện các tài liệu hướng dẫn chi tiết
năng (trình bày ở giai đoạn thiết kế) của HTTT mới.
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Phát triển HTTT khi áp dụng CNTT Phát triển hệ thống thông tin
Kiểm thử / thử nghiệm (Testing) Chuyển đổi (Conversion)
o Mục đích: Đảm bảo HTTT mới đúng theo yêu cầu đã đặt ra o Chuyển đổi song song
o Lập kế hoạch kiểm tra: chuẩn bị các bài kiểm tra hệ thống - Hệ thống cũ & mới cùng hoạt động cho đến khi quyết
o Các giai đoạn thử nghiệm định dừng hệ thống cũ
- Kiểm thử đơn vị: Kiểm tra từng chức năng trong hệ thống
- Kết quả của hai hệ thống được so sánh với nhau
(với dữ liệu giả định)
nhằm kết luận hệ thống mới có tốt hơn hệ thống cũ
- Kiểm thử hệ thống: Kiểm tra hoạt động của cả hệ thống, mối
không
quan hệ giữa các chức năng (với dữ liệu giả định)
- Kiểm thử chấp nhận: Kiểm tra để chắc chắn rằng hệ thống đã - Phương pháp này an toàn

sẵn sàng sử dụng thực tế (với dữ liệu thực tế) - Chi phí cao (con người, thời gian, ...)
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

6
Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Phát triển hệ thống thông tin Phát triển hệ thống thông tin
Chuyển đổi (Conversion) Chuyển đổi (Conversion)
o Chuyển đổi trực tiếp o Chuyển đổi thí điểm
- Dừng hệ thống cũ, đưa hệ thống mới vào hoạt động - Chuyển đổi từ hệ thống cũ sang hệ thống mới thí điểm
thay cho hệ thống cũ tại một hoặc vài bộ phận (hoặc chi nhánh / đơn vị) theo
- Phương pháp này rủi ro cao phương pháp chuyển đổi song song hoặc trực tiếp hoặc
- Chi phí thấp (con người, thời gian, ...) theo giai đoạn (theo pha).
- Sau khi hoàn thành chuyển đổi tại bộ phận (hoặc chi
nhánh / đơn vị) thí điểm, sẽ thực hiện chuyển đổi tại
các bộ phận (hoặc chi nhánh / đơn vị) khác.
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Phát triển hệ thống thông tin Phát triển hệ thống thông tin
Chuyển đổi (Conversion) Vận hành, bảo trì (Maintenance)
o Chuyển đổi theo giai đoạn (theo pha) o Đánh giá lại hệ thống để sửa đổi nếu thấy cần thiết
- Bắt đầu chuyển đổi từ một hoặc vài chức năng o Bảo trì
(module), sau đó mở rộng thành toàn bộ hệ thống - Thay đổi phần cứng, phần mềm, tài liệu, ... để sửa lỗi
- Hệ thống cũ và mới chia sẻ dữ liệu với nhau trong quá của hệ thống nhằm đáp ứng yêu cầu mới hoặc cải thiện
trình chuyển đổi hiệu quả hoạt động của hệ thống

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

7
Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Các phương pháp, công cụ sử dụng trong giai đoạn Phân tích Công cụ mô tả quy trình luân chuyển dữ liệu
Lưu đồ (Flow Chart)
- Công cụ thu thập dữ liệu: Đọc tài liệu của tổ chức; Quan
Đầu vào/ đầu ra Xử lý Lưu trữ Dòng dữ liệu
sát; Lập bảng câu hỏi; Phỏng vấn.
- Công cụ mô tả quy trình: lưu đồ / sơ đồ (xem chương 2) Lưu trữ
Chứng từ Xử lý Bắt đầu /
hồ sơ
- Công cụ mô tả luân chuyển dữ liệu: sơ đồ dòng dữ liệu hoặc báo cáo thủ công kết thúc lưu đồ

(DFD) (xem ND các slide sau chương này)


Dòng dữ liệu
- Bước công việc 1, 2 trong quy trình BPM để xác định & Thiết bị Xử lý Lưu trữ hoặc thông tin
nhập liệu bằng máy trên ổ đĩa
phân tích nhược điểm của quy trình cũ (xem ND quy trình
BPM ở chương này) Màn hình Ra Dữ liệu hoặc Kết nối 2 điểm
hiển thị quyết định thông tin trên cùng 1 lưu đồ

Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
LƯU ĐỒ QUY TRÌNH
Khách hàng
Công cụ mô tả quy trình luân chuyển dữ liệu "NHẬN & XỬ LÝ ĐƠN HÀNG"

Lưu đồ (Flow Chart) Đơn hàng


Dữ liệu
khách
o Là công cụ sử dụng hình vẽ để mô tả ngắn gọn luân hàng Hiển thị kết
Nhập dữ liệu
đơn hàng quả kiểm tra
chuyển dữ liệu, quy trình xử lý trong hệ thống Dữ liệu
hàng bán
Lưu DL, kiểm Dữ liệu
o Các loại lưu đồ: lưu đồ hệ thống, lưu đồ chứng từ & Dữ liệu
tra tín dụng &
tồn kho
tồn kho
đơn hàng
lưu đồ chương trình Dữ liệu In các
Dữ liệu
lệnh bán
công nợ chứng từ
hàng

đơn hàng Lệnh


được đồng ỳ bán hàng

N
Bộ phận khác N
Khách hàng Phòng kế toán
Nguyễn Văn Quang có liên quan
Nguyễn Văn Quang

8
Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Công cụ mô tả quy trình luân chuyển dữ liệu Công cụ mô tả quy trình luân chuyển dữ liệu
Sơ đồ dòng dữ liệu – DFD (Data Flow Diagram) Sơ đồ dòng dữ liệu – DFD (Data Flow Diagram)

o Là công cụ sử dụng hình vẽ để mô tả logic luân


< tên chủ thể > < tên chức
chuyển dữ liệu trong hệ thống và giữa hệ thống với năng >

các đối tượng hoặc các hệ thống khác Chủ thể


Chức năng
o Nguyên tắc trình bày DFD
< tên cơ sở dữ liệu >
- Trình bày DFD mức tổng quát (mức 0) trước, sau đó
Dữ liệu Dòng dữ liệu
đến DFD mức chi tiết hơn (mức 1, mức 2, ...). DFD
mức chi tiết trình bày cụ thể hơn nội dung xử lý của
mức trên nó.
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Công cụ mô tả quy trình luân chuyển dữ liệu Công cụ mô tả quy trình luân chuyển dữ liệu
Sơ đồ dòng dữ liệu – DFD (Data Flow Diagram) Sơ đồ dòng dữ liệu – DFD mức tổng quát (mức 0)

o Nguyên tắc trình bày DFD (tt) Dữ liệu


Khách hàng
- DFD mức tổng quát (mức 0): thể hiện tổng quát nhất về đơn hàng

hệ thống. Bao gồm: dữ liệu & nguồn cung cấp dữ liệu đầu Dữ liệu hàng xuất Dữ liệu hàng xuất
& hóa đơn & hóa đơn Kế toán (tồn kho,
vào; Thông tin & nơi nhận thông tin đầu ra của hệ thống Bán
doanh thu & công
hàng nợ phải thu)
- DFD mức 1: mô tả chi tiết các hoạt động của DFD mức Mặt hàng cần
cung cấp
tổng quát lượng tồn Số lượng
- DFD mức 2: mô tả chi tiết các hoạt động của DFD mức 1 kho tồn kho từng
Kho hàng mặt hàng
- DFD mức n: mô tả chi tiết hoạt động của DFD mức n - 1
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

9
Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Công cụ mô tả quy trình luân chuyển dữ liệu Công cụ mô tả quy trình luân chuyển dữ liệu
Sơ đồ dòng dữ liệu – DFD mức 1 Sơ đồ dòng dữ liệu – DFD (Data Flow Diagram)
DL hàng xuất, hóa đơn,
Khách hàng Ch.từ gởi hàng o Từ điển dữ liệu: Định nghĩa nội dung của luồng (luân
DL đơn hàng
DL đơn
được chấp thuận
hàng
DL đơn
chuyển) dữ liệu và kho lưu trữ dữ liệu
Kiểm KTra tín DL lệnh
hàng dụng & Lập hóa
tra tồn bán hàng DL hàng xuất Ví dụ:
kho
lập lệnh đơn
& hóa đơn
Kế toán
bán hàng (1.4)
(1.1) (1.2) DL phiếu Tên Ghi chú
DL lệnh bán xuất Ch.từ trường
Mặt hàng cần hàng gởi hàng
lượng Lập
MaKH Mã khách hàng
hàng Xuất
tồn
chứng ThueSuat Thuế suất thuế VAT, dùng để tính tiền thuế VAT của
hàng từ gởi
kho DL phiếu hàng
từng mặt hàng khi mua, bán, ...
(1.3)
xuất (1.5) SoKUV Số khế ước khi DN vay từ các tổ chức tín dụng
Kho hàng ...
Số lượng tồn kho
từng mặt hàng Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Công cụ mô tả quy trình luân chuyển dữ liệu Công cụ mô tả quy trình luân chuyển dữ liệu
Sơ đồ dòng dữ liệu – DFD mức 2 So sánh Lưu đồ & Sơ đồ dòng dữ liệu

Lập
o Giống nhau: cùng trình bày quá trình luân chuyển &
DL đơn KTra
lệnh Đến xuất hàng
Từ kiểm tra hàng tín xử lý dữ liệu trong hệ thống
tồn kho (1.1) bán & lập hóa đơn
dụng hàng (1.3), (1.4) o Khác nhau:
(2.1) (2.2)
DL đơn
DL tín dụng
của khách hàng
hàng Lưu đồ Sơ đồ dòng dữ liệu
Trả lời Trình bày cả về mặt logic & Trình bày về mặt logic quá
Công nợ khách hàng khách
vật lý quá trình luân chuyển trình luân chuyển & xử lý dữ
hàng
(2.3) & xử lý dữ liệu trong hệ liệu trong hệ thống
thống
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

10
Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Các phương pháp mô hình hóa trong phát triển hệ thống thông tin Phương pháp “Làm bản mẫu” (Prototyping)

1. Phương pháp “Cấu trúc” Kỹ thuật thực hiện:


2. Phương pháp “Làm bản mẫu” (Prototyping) - Sau khi nắm bắt yêu cầu của hệ thống mới, nhanh
3. Phương pháp “Phát triển ứng dụng nhanh” (RAD - chóng thực hiện các bước để triển khai hệ thống
Rapid Application Development) - Nắm bắt các yêu cầu mới phát sinh của người sử dụng
4. Phương pháp “Thiết kế ứng dụng liên kết” (JAD - Joint & nhà quản lý để chỉnh sửa hệ thống theo yêu cầu (cho
Application Development) ra phiên bản mới của hệ thống) - có sự hợp tác thường
5. Phương pháp “Hướng đối tượng” xuyên giữa người dùng, ... & người xây dựng hệ thống
- Thực hiện cho đến khi hệ thống không cần chỉnh sửa
Nguyễn Văn Quang thêm gì nữa Nguyễn Văn Quang

Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Phương pháp “Cấu trúc” Phương pháp Ứng dụng nhanh (RAD)

Kỹ thuật thực hiện: Kỹ thuật thực hiện:


- Theo từng bước (xem mô hình thác nước), kết thúc bước - Sau khi hoàn thành thiết kế, tiến hành chia hệ thống
trước mới thực hiện bước kế tiếp cần xây dựng thành các hệ thống nhỏ hơn
- Mỗi bước được thực hiện bởi một nhóm chuyên viên - Mỗi nhóm (team) thực hiện tất cả các bước công việc
riêng biệt còn lại (độc lập với các nhóm khác) đến khi hoàn
- Kết thúc mỗi bước sẽ có các báo cáo đầu ra, các báo cáo thành hệ thống nhỏ đã được chia
này là đầu vào để thực hiện bước tiếp theo - Lắp ghép sản phẩm của các nhóm (hệ thống nhỏ) lại
với nhau để có hệ thống hoàn chỉnh cần xây dựng
Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang

11
Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Ứng dụng liên kết (JAD - Joint Application Development)

Kỹ thuật thực hiện:


- Toàn bộ thời gian xây dựng hệ thống luôn có sự tham
gia của: người dùng, người quản lý & người xây dựng
hệ thống
- Nhân sự làm việc theo từng phiên (khi có yêu cầu),
mỗi phiên kéo dài vài ngày (tùy theo yêu cầu)

Nguyễn Văn Quang

Chương 07: XÂY DỰNG & QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Phương pháp hướng đối tượng

Kỹ thuật thực hiện:


Tạo ra các lớp, có thể được sử dụng lại các lớp đã tạo
trong các lớp, chức năng khác (kế thừa)
Ví dụ: lớp đối tượng “Sinh viên”, “Ban cán sự lớp”

Nguyễn Văn Quang

12

You might also like