You are on page 1of 40

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa KT & KDQT

THUONGMAI UNIVERSITY Bộ môn Logistics & Chuỗi cung ứng

HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH


Giảng viên: Phạm Thu Trang 1
QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH

1 Khái quát về quản trị logistics KD

2 Mạng lưới tài sản và HTTT Logistics

3 Tổ chức thực hiện & Kiểm soát hoạt động Logistics tại DN

4 DVKH và Quá trình cung ứng hàng hóa cho KH

5 Quản lý dự trữ & quản trị mua hàng

6 Quản trị vận chuyển

7 Quá trình kho, bao bì hàng hóa và dòng logistics ngược


CHƯƠNG II: MẠNG LƯỚI TÀI SẢN VÀ HTTT LOGISTICS

2.1 Mạng lưới tài sản logistics tại các DN trong CCƯ
2.1.1 Khái niệm, vai trò mạng lưới tài sản logistics tại doanh nghiệp
2.1.2 Mạng lưới nhà kho và cửa hàng bán lẻ của doanh nghiệp
2.1.3 Thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động logistics tại DN

2.2 Hệ thống thông tin logistics tại các doanh nghiệp


2.2.1 Khái niệm và sơ đồ hệ thống thông tin logistics
2.2.2 Chức năng và yêu cầu của LIS
2.2.3 Các dòng thông tin logistics cơ bản doanh nghiệp

2.3 Ứng dụng công nghệ trong quản trị logistics


2.3.1 Các công nghệ và kỹ thuật thông tin
2.3.2 Một số ứng dụng về kỹ thuật nhà kho và vận chuyển

3
2.1 MẠNG LƯỚI TÀI SẢN
LOGISTICS TẠI CÁC DN
TRONG CCƯ
2.1.1 Khái niệm, vai trò mạng lưới tài sản logistics tại doanh nghiệp

2.1.2 Mạng lưới nhà kho và cửa hàng bán lẻ của doanh nghiệp

2.1.3 Thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động logistics tại DN

4
CHƯƠNG 2
2.1 2.1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ MẠNG LƯỚI TS LOGISTICS TẠI DN

KHÁI NIỆM

Mạng lưới tài sản logistics là thuật ngữ mô tả toàn bộ các điều kiện cơ sở vật
chất kỹ thuật mà DN sở hữu và sử dụng cho hoạt động logistics của mình.

Các địa điểm, vị trí và công trình Thiết bị sử dụng cho HĐ logistics
CHƯƠNG 2
2.1 2.1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ MẠNG LƯỚI TS LOGISTICS TẠI DN

QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI LOGISTICS


Tổng chi phí DVKH
logistics

Chi phí
Trình độ
logistic
DVKH
Chi Phí dự
trữ

Chi phí vận


chuyển

Số lượng kho
0
Quan hệ giữa số lượng kho với trình độ DVKH và tổng chi phí logistics

1. Tạo ra mức DVKH theo yêu cầu 2. Giảm chi phí logistics 3. Giảm chi phí đầu tư vào
hệ thống logistics
CHƯƠNG 2
2.1 2.1.2 MẠNG LƯỚI NHÀ KHO VÀ CỬA HÀNG BÁN LẺ CỦA DN
MẠNG LƯỚI NHÀ KHO
Kho hàng là cơ sở logistics thực hiện việc dự trữ, bảo quản và chuẩn bị HH
nhằm cung ứng HH cho KH với mức phục vụ thích hợp và chi phí tối ưu

VAI TRÒ CỦA KHO HÀNG

Đảm bảo tính liên tục của quá Hỗ trợ quá trình cung cấp DVKH
trình SX & PP

Góp phần giảm CP sản xuất, vận


Dự trữ tại chỗ (Spot Stock)
chuyển, phân phối

Hỗ trợ việc thực hiện quá Trì hoãn (Postponement)


trình logistics ngược
CHƯƠNG 2
2.1 2.1.2 MẠNG LƯỚI NHÀ KHO VÀ CỬA HÀNG BÁN LẺ CỦA DN
CHỨC NĂNG CỦA KHO HÀNG

Bảo quản và lưu giữ HH Gom hàng Tách và phối hợp đơn hàng

Hỗ trợ sản xuất Tạo sự hiện diện thị trường


CHƯƠNG 2
2.1 2.1.2 MẠNG LƯỚI NHÀ KHO VÀ CỬA HÀNG BÁN LẺ CỦA DN
CÁC LOẠI HÌNH KHO HÀNG

Kho riêng thuộc quyền sở hữu và sử dụng của riêng từng DN


• Kiểm soát + tính linh hoạt nghiệp vụ + các lợi ích khác
• Tăng CP, và giảm linh hoạt về vị trí

Kho công cộng thuộc sở hữu của các doanh nghiệp logistics
• Chức năng kinh doanh các DV: dự trữ, bảo quản, và vận chuyển
• Linh hoạt về vị trí, qui mô, CP và số lượng kho

Kho truyền thống


• Chú trọng vào chức năng dự trữ, bảo quản HH
• Ít quan tâm đến các dịch vụ giá trị gia tăng

Kho hiện đại hay trung tâm phân phối


• Duy trì mức dự trữ tối thiểu và chỉ tập trung cho HH có nhu cầu lớn
• Nhấn mạnh vào tốc độ vận động của sản phẩm
• Chú trọng cung ứng các dịch vụ GTGT
CHƯƠNG 2
2.1 2.1.2 MẠNG LƯỚI NHÀ KHO VÀ CỬA HÀNG BÁN LẺ CỦA DN
CÁC LOẠI HÌNH KHO HÀNG

Kho thông thường và kho đặc biệt Kho theo đặc điểm kiến trúc

Kho theo mặt hàng bảo quản Kho định hướng thị trường và kho
định hướng nguồn hàng
CHƯƠNG 2
2.1 2.1.2 MẠNG LƯỚI NHÀ KHO VÀ CỬA HÀNG BÁN LẺ CỦA DN
THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI KHO HÀNG Ở DN

Mạng lưới kho: tập hợp các cơ sở nhà Thiết kế mạng lưới kho hàng là quyết định
kho do DN sở hữu và sử dụng trên chiến lược đầu tư dài hạn, bao gồm cả
một khu vực TT nhất định không gian và thời gian

Số lượng, quy Bố trí không


Mức độ sở hữu Vị trí nhà kho
mô nhà kho gian nhà kho

Các bước thiết kế mạng lưới nhà kho tại doanh nghiệp

Dachser
CHƯƠNG 2
2.1 2.1.2 MẠNG LƯỚI NHÀ KHO VÀ CỬA HÀNG BÁN LẺ CỦA DN

MẠNG LƯỚI CÁC ĐIỂM BÁN LẺ CỦA DOANH NGHIỆP Bán lẻ???

Bán lẻ
• Hoạt động kinh doanh thương mại
• Hàng hoá và dịch vụ bán trực tiếp đến người tiêu dùng cuối cùng
để thoả mãn một nhu cầu khác kinh doanh

Mạng lưới bán lẻ của DN:


• Tập hợp các cơ sở bán lẻ hay điểm bán lẻ
• DN sở hữu và sử dụng
• Mục tiêu kinh doanh bán lẻ trên một khu vực TT

Chức năng
• Đảm bảo thoả mãn nhu cầu dịch vụ khách hàng
• Giảm chi phí bán lẻ
• Lợi nhuận tối ưu
CHƯƠNG 2
2.1 2.1.2 MẠNG LƯỚI NHÀ KHO VÀ CỬA HÀNG BÁN LẺ CỦA DN
CÁC PHƯƠNG THỨC BÁN LẺ TẠI DN
Phương thức bán lẻ không qua cửa hàng:
Hàng hóa/dịch vụ được cung ứng trực tiếp cho người tiêu dùng
cuối cùng tại vị trí do khách hàng xác định
✓ Tiết kiệm thời gian, hạn chế đi lại
✓ Ứng dụng CNTT
❖ Hạn chế thử hàng, cảm nhận hàng hóa
❖ Hạn chế HDSD, hoặc các yêu cầu tư vấn chuyên sâu

Phương thức bán lẻ qua cửa hàng


Khách hàng phải đến tận cửa hàng để tiến hành các giao tiếp
mua bán
✓ Khả năng tương tác giữa KH – HH - người bán cao
✓ Gây hứng thú trong mua hàng
✓ Phong phú về HH và DVKH
❖ CP thuê mặt bằng, nhân lực
CHƯƠNG 2
2.1 2.1.2 MẠNG LƯỚI NHÀ KHO VÀ CỬA HÀNG BÁN LẺ CỦA DN

CÁC LOẠI HÌNH CỬA HÀNG BÁN LẺ TẠI DN

Theo nhu cầu KH Theo phổ Theo trình độ phục Theo mức độ
và năng lực DN mặt hàng vụ sở hữu

Cửa hàng hỗn hợp CH hỗn hợp CH tự phục vụ CH BL độc lập


CS liên hợp KD CH chuyên doanh CH DV giới hạn Chuỗi bán lẻ
BH theo đơn CH bách hoá CH DV đầy đủ Đại lý đặc quyền
BH lưu động Siêu thị
BH bằng máy

Theo giá bán Theo PP bán

CH giá cao CHBL truyền thống


CH giá thấp CHBL hiện đại
CH hạ giá
CH đồng giá
CHƯƠNG 2
2.1 2.1.2 MẠNG LƯỚI NHÀ KHO VÀ CỬA HÀNG BÁN LẺ CỦA DN
QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CÁC ĐIỂM BÁN LẺ CỦA DN

Là quá trình xác định vị trí, loại hình và quy mô của các cửa hàng bán lẻ trong
mạng lưới tại các khu vực thị trường mục tiêu của doanh nghiệp bán lẻ
NGUYÊN TẮC

Đảm bảo tính thuận tiện cho khách mua hàng

Đảm bảo thuận tiện cho cung ứng hàng hoá

Tạo vị thế cạnh tranh trên thị trường

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG CƠ BẢN

Đặc điểm dân cư địa phương Đặc điểm vị trí

Điều kiện giao thông

Các nhân tố luật và chi phí


Cấu trúc mạng bán lẻ
CHƯƠNG 2
2.1 2.1.3 THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ HĐ LOGISTICS TẠI DN
KHÁI NIỆM

Các loại phương tiện vật chất kỹ thuật được sử dụng để thực hiện các
chức năng logistics tại các cơ sở kinh doanh của doanh nghiệp
VAI TRÒ
➢ Bộ phận chủ yếu của tư liệu lao động
➢ Công cụ lao động
➢ Phục vụ công tác logistics

1. Nâng cao trình độ DVKH


2. Đảm bảo cung cấp hàng hoá nhanh, ổn định
3. Đảm bảo nâng cao năng suất lao động
4. Giảm chi phí thực hiện logistics
5. Nâng cao hiệu quả kinh doanh
CHƯƠNG 2
2.1 2.1.3 THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ HĐ LOGISTICS TẠI DN
CÁC LOẠI THIẾT BỊ LOGISTICS TRONG KHO

Thiết bị di chuyển - xếp dỡ

• Theo phương vận động


• Theo quy tắc vận động
• Theo nguồn động lực

Thiết bị bảo quản


• Thiết bị chứa đựng
• Thiết bị chăm sóc, giữ gìn

Thiết bị tiếp nhận hàng

• Theo phương vận động


• Theo quy tắc vận động
• Theo nguồn động lực
CHƯƠNG 2
2.1 2.1.3 THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ HĐ LOGISTICS TẠI DN
CÁC LOẠI THIẾT BỊ LOGISTICS TRONG CỬA HÀNG BÁN LẺ

Theo QT logistics
• Thiết bị tiếp nhận
• Thiết bị bảo quản
• Thiết bị bán
• Thiết bị di chuyển
Theo NL cấu tạo
& sử dụng
• TB bảo quản, chứa đựng
• TB bị đo lường
• TB thu tính tiền…

Theo vị trí trong CH


• Thiết bị cố định
• Thiết bị nửa cố định
• Thiết bị ko cố định
CHƯƠNG 2
2.1 2.1.3 THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ HĐ LOGISTICS TẠI DN
CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA

Phương tiện vận chuyển quy mô nhỏ

Phương tiện vận chuyển chuyên dụng

ĐẦU TƯ THUÊ NGOÀI


2.2 HỆ THỐNG THÔNG TIN
LOGISTICS TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP
2.2.1 Khái niệm và sơ đồ hệ thống thông tin logistics

2.2.2 Chức năng và yêu cầu của LIS

2.2.3 Các dòng thông tin logistics cơ bản doanh nghiệp

20
CHƯƠNG 2
2.2 2.2.1 KHÁI NIỆM VÀ SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THÔNG TIN LOGISTICS
KHÁI NIỆM
Hệ thống thông tin (LIS) logistics là một cấu trúc bao gồm con người, phương tiện và
các qui trình để thu thập, phân tích, định lượng và truyền tải dữ liệu một cách hợp
lí, nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động logistics trong doanh nghiệp

Môi trường logistics

Dữ liệu đầu vào

Quản trị cơ sở dữ liệu Quyết định


• Tập hợp, chỉnh lý, bảo quản Logistics
• Chuyển hóa dữ liệu
• Xử lý, phân tích
Thông tin đầu ra

Nhà quản trị logistics


Sơ đồ khái quát hệ thống thông tin logistics
(Nguồn: Ballou. Ronald H. 2004, tr. 123)
CHƯƠNG 2
2.2 2.2.1 KHÁI NIỆM VÀ SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THÔNG TIN LOGISTICS
SƠ ĐỒ VÀ QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH CHI TIẾT HTTT

Dữ liệu KH/NH DL nội bộ Thông tin đại chúng DL quản trị


Đầu vào

Cơ sở dữ liệu

Quản trị Lưu trữ DL


Phân loại DL Xử lý DL
Cơ sở DL

Báo cáo Báo cáo Báo cáo


tổng kết thực trạng tình huống

Đầu ra
Chuẩn bị chứng từ Kết quả Báo cáo
- ĐĐH phân tích Hoạt động
- Vận đơn
- Hóa đơn

Sơ đồ và quá trình vận hành chi tiết của LIS


(Ballou. Ronald H. 2004, tr. 124)
CHƯƠNG 2
2.2 2.2.1 CHỨC NĂNG VÀ YÊU CẦU CỦA LIS
CHỨC NĂNG CỦA LIS
Sợi chỉ liên kết các hoạt động logistics vào trong quá trình thống nhất

• Làm gì? Hỗ trợ • Lợi thế cạnh tranh


HĐ CL

• Làm như thế nào? Hỗ trợ phân tích & • Hiệu quả
Ra quyết định

• Làm tốt, nhanh, rẻ? • Hiệu suất


Hỗ trợ các quy trình tác nghiệp

Chức năng của hệ thống thông tin logistics


(Ballou. Ronald H. 2004, tr. 124
CHƯƠNG 2
2.2 2.2.1 CHỨC NĂNG VÀ YÊU CẦU CỦA LIS

YÊU CẦU CỦA LIS

Nguyên tắc đầy đủ, sẵn Nguyên tắc chọn lọc Nguyên tắc chính xác
sàng

Nguyên tắc linh hoạt Nguyên tắc kịp thời Nguyên tắc dễ sử dụng
CHƯƠNG 2
2.2 2.2.3 CÁC DÒNG THÔNG TIN LOGISTICS CƠ BẢN DOANH NGHIỆP
CÁC DÒNG THÔNG TIN LOGISTICS CƠ BẢN DN

Kế hoạch nguồn lực


Kế hoạch chiến lược • Nguồn hàng Kế hoạch logistics
• Kho hàng
• Mục tiêu marketing • Mục tiêu & quá trình
• Vốn dự trữ
• Mục tiêu tài chính • Phương tiện VC tác nghiệp
• Nhân sự

Dòng thông tin hoạch định - phối hợp

Kế hoạch Kế hoạch Kế hoạch Kế hoạch Kế hoạch


chiến lược nguồn lực Logistics Sản xuất mua

Cái gì, ở đâu và khi nào??? Quản lý dự trữ

Quản lý Đáp ứng Phân chia Vận Mua


đơn hàng Đơn hàng Hàng hóa chuyển hàng
Dòng thông tin nghiệp vụ
2.3 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
TRONG QUẢN TRỊ LOGISTICS

2.3.1 Các công nghệ và kỹ thuật thông tin

2.3.2 Một số ứng dụng về kỹ thuật nhà kho và vận chuyển

26
CHƯƠNG 2
2.3 2.3.1 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CÔNG NGHỆ NHẬN DẠNG TỰ ĐỘNG
Mã vạch (Barcoding): Thông tin được mã hóa và đọc qua máy quét

✓ Dễ xác định các mặt hàng dự trữ


✓ Giảm công việc giấy tờ, thời gian xử lý, giảm lỗi
✓ Tốc độ, độ chính xác và độ tin cậy
Vận chuyển
Mua hàng Kho hàng
CHƯƠNG 2
2.3 2.3.1 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CÔNG NGHỆ NHẬN DẠNG TỰ ĐỘNG
Nhận dạng bằng tần số sóng vô tuyến (Radio Frequency Identification- RFID)
→ Công nghệ nhận dạng tự động các vật thể (con người, đồ vật,…) bằng sóng vô tuyến

✓ Hoạt động trong ĐK môi trường khắc nghiệt


✓ Đọc dữ liệu từ xa
✓ Tính chính xác cao
✓ Bộ nhớ chứa nhiều thông tin hơn
✓ Thông tin có thể sửa đổi và cập nhật
✓ Nhận dạng cùng lúc nhiều dữ liệu khác nhau
CHƯƠNG 2
2.3 2.3.1 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CÔNG NGHỆ NHẬN DẠNG TỰ ĐỘNG
Nhận dạng bằng tần số sóng vô tuyến (Radio Frequency Identification- RFID)

Tính thông suốt Lập kế hoạch logistics Hạn chế hàng giả/hàng nhái
Nguồn gốc và hành trình của SP được kiểm RFID cung cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm Khả năng tráo hàng thấp, hệ thống cảnh báo
soát đầy đủ, rõ ràng để lập kế hoạch hiệu quả.

Giải quyết các lo ngại của KH Giảm chi phí logistics


Thẻ RFID giúp nhận dạng hàng hết HSD, hỏng hóc, RFID giúp giảm thiểu các sai sót về địa
truy xuất nguồn gốc. điểm, mất cắp, thời gian kiểm kho…
CHƯƠNG 2
2.3 2.3.1 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CÔNG NGHỆ NHẬN DẠNG TỰ ĐỘNG
1980
Nhận dạng bằng giọng nói

• Nhân viên kết nối dữ liệu với máy tính trung tâm mà không
cần sử dụng bàn phím Việc cập nhật thông tin sát với thời
• Vừa điều khiển xe nâng, chuyển hàng hóa vừa đọc dữ liệu gian thực tế
về sản phẩm để cập nhật vào máy tính
CHƯƠNG 2
2.3 2.3.1 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TIN
Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange – EDI)
Chứng từ KD sẽ được gửi dưới dạng điện tử từ DN này tới DN khác

Tại đầu gửi dữ liệu


➢ EDI sẽ rút thông tin từ những ứng dụng
➢ Biến đổi thành dạng máy tính đọc được

Truyền tải qua đường điện thoại/thiết bị viễn thông

Tại đầu nhận


➢ Dữ liệu sẽ được chấp nhận vào HT máy tính
➢ Tự động xử lý ✓ Trao đổi thông tin nhanh, chính xác, tự động
✓ Giảm chi phí giao dịch
✓ Cải thiện các mối quan hệ kinh doanh
✓ Và tạo ra rào cản đối với đối thủ
✓ Giảm thời gian chu kỳ đặt hàng
✓ Tăng chất lượng dịch vụ khách hàng
CHƯƠNG 2
2.3 2.3.1 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TIN
Trạm thông tin vệ tinh cỡ nhỏ (Very Small Aperture Terminal - VSAT)

→ thu thập dữ liệu theo thời gian thực và trao đổi

Ăng ten chảo được lắp trên xe → người lái xe, người gửi hàng
và người nhận hàng tương tác với nhau theo thời gian thực
• Vị trí của xe tải
• Vị trí giao hàng

Hệ thống định vị địa lý


(Geographical Positioning System - GPS)

Xác định vị trí chính xác của một vật thể nhờ vệ
tinh địa tĩnh

→ sử dụng theo dõi vị trí của phương tiện vận tải


CHƯƠNG 2
2.3 2.3.1 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TIN
Hệ thống thông tin địa lý (Geographical Information System - GIS)
Phần mềm hiển thị vị trí cụ thể của bất kỳ vật thể nào trên trái đất
cùng hệ thống CSDL về địa lý đã được lưu trữ
→ GIS sử dụng tích hợp với GPS trong các hoạt động logistics để
theo dõi và xác định vị trí lô hàng với thông tin chi tiết về đường,
phố ở một thành phố cụ thể

Công nghệ theo dõi trên Web (Web Based Tracking)

Các nhà cung cấp dịch vụ logistics cung cấp dịch


vụ theo dõi lô hàng trên trang web/ ứng dụng
điện thoại
CHƯƠNG 2
2.3 2.3.1 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CÔNG NGHỆ TRUYỀN TIN


Hệ thống vận tải hướng dẫn tự động (Automated Guided Vehicle System -AGVS) Robot Kiva

Hệ thống dẫn đường từ tính hoặc quang


họ đặt trên sàn nhà kho để hướng dẫn
các thiết bị trong kho hàng di chuyển.

Hệ thống điều khiển thông tin (Information Directed System - IDS)

Một máy tính trung tâm sẽ điều khiển các thiết bị


trong kho hàng thông qua tần số radio
CHƯƠNG 2
2.3 2.3.1 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CÔNG NGHỆ PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise Resource Planning - ERP)

Phần mềm ứng dụng, gồm nhiều module (kế toán, phần mềm nhân sự, tiền lương, quản trị
sản xuất…), tích hợp những chức năng chung của DN vào trong một hệ thống duy nhất.

✓ Nhập dữ liệu một lần cho mọi GD

✓ Kiểm soát tốt

✓ Tăng khả năng dịch chuyển nguồn lực

✓ Dễ dàng chia sẻ thông tin

✓ Cập nhật nhanh và chính xác

✓ Giảm chi phí logistics

ERP giúp tối ưu hóa hoạt động logistics


CHƯƠNG 2
2.3 2.3.1 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CÔNG NGHỆ PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN


Lập kế hoạch phân phối (Distribution Requirement Planning - DRP)

➢ Xác định yêu cầu hàng tồn kho thành phẩm dựa trên cơ sở nhu cầu KH ở nhiều TTPP
nằm ở các khu vực thị trường khác nhau.
➢ Hợp nhất các đơn hàng vận chuyển tới nhiều địa điểm trải dài trên một khu vực địa lý
rộng lớn và nhờ đó giúp giảm chi phí vận chuyển.
CHƯƠNG 2
2.3 2.3.1 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CÔNG NGHỆ PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
Hệ thống theo dõi dự trữ tự động (Automated Inventory Tracking System - AITS)

Công cụ CNTT cung cấp TT về tình trạng thực tế của mức tồn kho của tất cả các mặt hàng tại
các cửa hàng bán lẻ, trạm trung chuyển và tổng kho → bổ sung dự trữ khi cần thiết

Tối ưu hóa khối lượng hàng dự trữ trong chuỗi cung ứng
CHƯƠNG 2
2.3 2.3.1 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CÔNG NGHỆ TRONG NHÀ KHO


Ứng dụng công nghệ Wearables
Thiết bị thường được kết nối với Internet hoặc các
thiết bị khác được đeo trên cơ thể

Các thiết bị đeo trên đầu (Head - mounted devices)

Kính thông minh (smart glasses)

Sử dụng robot trong nhà kho


CHƯƠNG 2
2.3 2.3.2 MỘT SỐ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG NHÀ KHO VÀ VẬN TẢI
CÔNG NGHỆ TRONG VẬN CHUYỂN
Tàu điện trên cao Phương tiện vận chuyển không người lái

Future Bus

Hệ thống tàu siêu tốc

Ô tô tự lái
CHƯƠNG 2
2.3 2.3.2 MỘT SỐ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG NHÀ KHO VÀ VẬN TẢI
CÁC MÔ HÌNH GIAO THÔNG MỚI

Vận chuyển hàng hóa kết hợp


phương tiện tải và UAV

Minh họa taxi “chung một chuyến”

You might also like