You are on page 1of 46

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ

TIN HỌC CĂN BẢN


Chƣơng 6:
CÁC HÀM THÔNG DỤNG TRONG EXCEL

Giảng viên: ThS. Nguyễn Minh Triết

1
Mục tiêu bài học
 Sinh viên nắm rõ cấu trúc chung của các hàm thông dụng
trong Excel 2010.
 Sinh viên biết rõ cách nhập hàm thông dụng trong Excel.
 Sinh viên nắm đƣợc cấu trúc các hàm thông dụng liên quan
đến: chuỗi, toán học, logic, ngày tháng, thống kê.
 Sinh viên nắm vững cách sử dụng các hàm tình kiếm đơn
giản nhƣ: VLOOKUP, HLOOKUP.
 Sinh viên biết cách phân tích bài toán, hiện thực hóa thành
công thức áp dụng cho bảng tính có nhiều câu hỏi liên quan
nhau.
2
Nội dung Chƣơng 6

1. Hàm và cách sử dụng hàm

2. Các hàm thông dụng

3
Nội dung Chƣơng 6

1. Hàm và cách sử dụng hàm

2. Các hàm thông dụng

4
Hàm và cách sử dụng hàm trong Excel 2010
Khái niệm về hàm (Function):
Hàm trong Excel đƣợc lập trình sẵn dùng tính toán hoặc thực
hiện một chức năng nào đó. Các hàm trong Excel rất đa dạng
bao trùm nhiều lĩnh vực, có những hàm không yêu cầu đối số,
có những hàm yêu cầu một hoặc nhiều đối số, và các đối số có
thể là bắt buộc hoặc tự chọn.

5
Hàm và cách sử dụng hàm trong Excel 2010 (tt)
Cách sử dụng hàm:
• Nhập công thức vào ô bằng cách nhập dấu = và sau đó là số
kết hợp của các toán tử, các trị số, các địa chỉ tham chiếu và
các hàm.
• Có thể nhìn vào thanh Formula để thấy đƣợc trọn công thức.
• Khi muốn sử dụng hàm nào chỉ việc vào thanh Ribbon/ chọn
nhóm Formulas/ Function Library/ chọn nhóm hàm/ chọn
hàm cần sử dụng.
• Có thể nhấn vào nút để gọi hộp thoại Insert Function một
cách nhanh chóng và khi cần tìm hiểu về hàm này chỉ cần
click vào Help on this function.
6
Hàm và cách sử dụng hàm trong Excel 2010 (tt)
Một số lỗi phổ biến trong Excel:
• #DIV/0!: trong công thức có phép tính chia cho số không (0).
• #N/A: công thức tham chiếu đến ô có mục nhập #N/A hoặc
gõ một số hàm không có đối số.
• #NAME?: trong công thức có một tên mà Excel không hiểu
đƣợc.
• #NULL!: xảy ra khi xác định giao giữa 2 vùng nhƣng trong
thực tế 2 vùng đó không giao nhau.
• #NUM!: xảy ra khi dữ liệu số có sai sót.

7
Hàm và cách sử dụng hàm trong Excel 2010 (tt)
Một số lỗi phổ biến trong Excel:
• #REF!: xảy ra khi trong công thức tham chiếu đến một địa
chỉ không hợp lệ.
• #VALUE!: trong công thức có các toán hạng và toán tử sai
kiểu.

8
Nội dung Chƣơng 6

1. Hàm và cách sử dụng hàm

2. Các hàm thông dụng

9
Các hàm thông dụng trong Excel
• Nhóm hàm về chuỗi
• Nhóm hàm toán học
• Nhóm hàm về ngày/ giờ
• Nhóm hàm mệnh đề
• Các hàm kiểm tra lỗi
• Hàm dò tìm theo cột VLOOKUP
• Hàm dò tìm theo dòng HLOOKUP
• Hàm chỉ mục MATCH
• Hàm INDEX
10
Nhóm hàm về chuỗi

Cú pháp Ý nghĩa
LOWER(text) Chuyển chuỗi text thành chữ thƣờng
UPPER(text) Chuyển chuỗi text thành chữ in hoa

Đổi các ký tự đầu của mỗi từ trong chuỗi text


PROPER(text)
thành chữ in hoa, còn lại đều là chữ thƣờng

TRIM(text) Cắt bỏ các ký tự trống vô ích trong chuỗi text


Trả về độ dài của chuỗi text (số ký tự trong
LEN(text)
chuỗi text)

11
Nhóm hàm về chuỗi (tt)
Ví dụ:
• =LOWER(“Dai hoc Nam CAN Tho”) → dai hoc can tho
• =UPPER(“Dai hoc Nam CAN Tho”) → DAI HOC NAM CAN THO
• =PROPER(“Dai hoc Nam CAN Tho”) → Dai Hoc Nam Can Tho
• =TRIM(“ Nam Can Tho ”) → Nam Can Tho
• =LEN(“Dai hoc Nam CAN Tho”) → 19

12
Nhóm hàm về chuỗi (tt)
Cú pháp Ý nghĩa
LEFT(text, n) Lấy từ bên trái của chuỗi text với n ký tự
RIGHT(text, n) Lấy từ bên phải của chuỗi text với n ký tự
Lấy bên trong chuỗi text từ vị trí bắt đầu
MID(text, m, n)
m với n số ký tự cần lấy
Chuyển số value thành chuỗi theo định
TEXT(value, format_text)
dạng format_text
VALUE(text) Chuyển chuỗi có dạng số thành trị số
Trả về vị trí xuất hiện (nếu có) của text1
FIND(text1, text2, m) trong text2 với vị trí bắt đầu tìm là m
tƣơng ứng
13
Nhóm hàm về chuỗi (tt)
Ví dụ:
• =LEFT(“Dai hoc Nam CAN Tho”, 7) → Dai hoc
• =RIGHT(“Dai hoc Nam CAN Tho”, 7) → CAN Tho
• =MID(“Dai hoc Nam CAN Tho”, 9, 3) → Nam
• =TEXT(1234.56, “##,###.##”) → “1,234.56”
• =VALUE("123") + 2 → 125
• =FIND(“Excel”, “Microsoft Excel”) → 11
• =FIND(“Excel”, “Microsoft Excel”, 6) → 11
• =FIND(“excel”, “Microsoft Excel”, 6) → #VALUE!
14
Nhóm các hàm toán học

Cú pháp Ý nghĩa
ABS(number) Trả về giá trị tuyệt đối của một số thực
Làm tròn dƣới đến đến một số nguyên
INT(number)
gần nhất
MOD(number,
Trả về số dƣ của phép chia nguyên
divisor)
Làm tròn trên tới một số nguyên lẻ gần
ODD(number)
nhất
PRODUCT(number1, Tính tích của các giá trị trong danh
number 2, ...) sách các đối số của hàm
15
Nhóm các hàm toán học (tt)
Ví dụ:
• =ABS(12 - 30) → 18
• =INT(8.6) → 8
• =INT(-8.6) → -9
• =MOD(8, 3) → 2
• =ODD(4.7) → 5
• =ODD(-1.2) → -3
• =PRODUCT(2, -6, 3, 4) → -144

16
Nhóm các hàm toán học (tt)

Cú pháp Ý nghĩa
Trả về một số ngẫu nhiên
RAND( )
trong khoảng từ 0 đến 1
Làm tròn một số đến số
ROUND(number, number_digits) number_digits số lẻ phần
thập phân
Tính căn bậc 2 của một số
SQRT(number)
dƣơng number

17
Nhóm các hàm toán học (tt)
Ví dụ:
• =RAND( ) → Số ngẫu nhiên
• =ROUND(5.13687, 2) → 5.14
• =ROUND(145.13687, -2) → 100
• =SQRT(36) → 6
• =SQRT(-25) → #NUM!

18
Nhóm hàm về ngày/ giờ

Cú pháp Ý nghĩa
TODAY( ) Trả về ngày hiện hành của hệ thống
NOW( ) Trả về ngày và giờ hiện hành của hệ thống
Trả về giá trị ngày trong tháng của biểu
DAY(date)
thức ngày date
Trả về giá trị tháng trong năm của biểu
MONTH(date)
thức ngày date

YEAR(date) Trả về giá trị năm của biểu thức ngày date

19
Nhóm hàm về ngày/ giờ (tt)
Ví dụ:
Giả sử ô A1 chứa ngày 15/10/2010 (Thứ ba).
• =TODAY( ) → Tuỳ vào ngày hiện hành của hệ thống
• =NOW( ) → Tuỳ vào ngày và giờ hiện hành của hệ thống
• =DAY(A1) → 15
• =MONTH(A1) → 10
• =YEAR(A1) → 2010

20
Nhóm hàm về ngày/ giờ (tt)

Cú pháp Ý nghĩa
Trả về số thứ tự ngày trong tuần
WEEKDAY(date)
của biểu thức date (1: Sunday, …)
Trả về giá trị dạng Date theo quy
DATE(year, month, day)
định của hệ thống

21
Nhóm hàm về ngày/ giờ (tt)
Ví dụ:
Giả sử ô A1 chứa ngày 15/10/2010 (Thứ ba).
• =TODAY( ) → Tuỳ vào ngày hiện hành của hệ thống
• =WEEKDAY(A1) → 3
• =DATE(2010,10,15) → 15/10/2010
• =DATE(10,10,15) → 15/10/2010

22
Nhóm hàm mệnh đề (Logical)

Cú pháp Ý nghĩa
AND (logical1, logical2, Trả về giá trị TRUE nếu tất cả các
..., logical255) điều kiện đều là TRUE
OR(logical1, logical2, Trả về giá trị TRUE nếu có ít nhất
…, logical255) một điều kiện là TRUE
NOT(logical) Lấy phủ định của giá trị logical
Trả về giá trị thứ nhất value_if_true
IF(logical_test,
nếu điều kiện logical_test là TRUE,
value_if_true,
ngƣợc lại sẽ trả về giá trị thứ hai
value_if_false)
value_if_false
23
Nhóm hàm mệnh đề (Logical)
Bảng chân trị các hàm mệnh đề:

X Y AND (X,Y) OR (X,Y) NOT (X)


TRUE TRUE TRUE TRUE FALSE
TRUE FALSE FALSE TRUE FALSE
FALSE TRUE FALSE TRUE TRUE
FALSE FALSE FALSE FALSE TRUE

24
Nhóm hàm mệnh đề (Logical) (tt)
Ví dụ:
• =AND(3>2, 5<8, 9>-12) → TRUE
• =OR(2>3, 12<8, 9>3) → TRUE
• =OR(2>3, 12<8, -9>3) → FALSE
• =NOT(2>3) → TRUE
• =IF(A1 >=5, “Đậu”, ”Rớt”) → Nếu giá trị tại A1 >= 5 thì kết
quả của hàm là Đậu. Ngƣợc lại nếu giá trị ở ô A1 < 5 thì kết
quả là Rớt.

25
Các hàm kiểm tra lỗi

Cú pháp Ý nghĩa
ISBLANK(value) Hàm trả về TRUE nếu value trống
Hàm trả về TRUE trong trƣờng hợp
ISERR(value)
value chứa lỗi #N/A
Hàm trả về TRUE nếu value chứa
các lỗi (#N/A, #VALUE!, #REF!,
SERROR(value)
#DIV/0!, #NUM!, #NAME?, hoặc
#NULL!)
ISLOGICAL(value) Hàm kiểm tra kiểu Logical

26
Các hàm kiểm tra lỗi (tt)

Cú pháp Ý nghĩa
Hàm trả về TRUE nếu value không
ISNA(value)
đúng giá trị dò tìm
Hàm kiểm tra dữ liệu không phải là kiểu
ISNONTEXT(value)
chuỗi
ISNUMBER(value) Hàm kiểm tra dữ liệu kiểu số
Hàm kiểm tra tham chiếu đối số liên
ISREF(value)
quan
Hàm trả về TRUE nếu value là kiểu
ISTEXT(value)
chuỗi
27
Các hàm kiểm tra lỗi (tt)
Ví dụ:
• =ISLOGICAL(TRUE) → TRUE vì đúng kiểu logical
• =ISLOGICAL(“TRUE”) → FALSE vì không phải kiểu logical
• =ISNUMBER(4) → trả về TRUE vì 4 là kiểu số
• =ISREF(G8) → TRUE vì G8 là địa chỉ ô có thể tham chiếu
• =ISREF(XYZ1) → FALSE vì XYZ1 không phải ô địa chỉ có
thể tham chiếu

28
Hàm dò tìm theo cột VLOOKUP
• Cú pháp:
VLOOKUP(lookup_value, table_array, col_index_num,
range_lookup)
• Tìm giá trị lookup_value trong cột trái nhất của bảng
table_array theo chuẩn dò tìm range_lookup, trả về trị tƣơng
ứng trong cột thứ col_index_num (nếu tìm thấy):
• range_lookup = 1 (mặc nhiên):
 Tìm tƣơng đối, danh sách phải sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
 Nếu tìm không thấy sẽ trả về giá trị lớn nhất nhƣng nhỏ hơn
lookup_value.
29
Hàm dò tìm theo cột VLOOKUP (tt)
• range_lookup = 0:
 Tìm chính xác, danh sách không cần sắp xếp thứ tự.
 Nếu tìm không thấy sẽ trả về lỗi #N/A.

30
Hàm dò tìm theo cột VLOOKUP (tt)
Ví dụ:
A B C D E F
1 A01 5 12 16 10
2 C02 6 15 20 24
3 B75 8 25 22 18
4
5 A02 10 A01 B75 D25
6 B555 12 TRƢỜNG ĐẠI HỌC
7 D25 15 NAM CẦN THƠ

31
Hàm dò tìm theo cột VLOOKUP (tt)
• =VLOOKUP(“B75”, A1:B3, 2, 0) → 8
• =VLOOKUP(“B8”, A1:B3, 2, 0) → #N/A
• =VLOOKUP(“B85”, A1:B3, 2, 1) → 5
• =VLOOKUP(“B85”, A1:B3, 2) → 5
• =VLOOKUP(A6, A5:B7, 2, 0) → 12
• =VLOOKUP(“B555”, A5:B7, 2, 0) → 12
• =VLOOKUP(“B85”, A5:B7, 2, 1) → 12
• =VLOOKUP(“E05”, A5:B7, 2) → 15

32
Hàm dò tìm theo dòng HLOOKUP
• Cú pháp:
HLOOKUP (lookup_value, table_array, row_index_num,
range_lookup)
• Tƣơng tự nhƣ hàm VLOOKUP nhƣng tìm giá trị
lookup_value trong dòng trên cùng của bảng table_array
theo chuẩn dò tìm range_lookup, trả về trị tƣơng ứng trong
dòng thứ row_index_num (nếu tìm thấy):
• range_lookup = 1 (mặc nhiên):
 Tìm tƣơng đối, danh sách phải sắp xếp theo thứ tự tăng dần
 Nếu tìm không thấy sẽ trả về giá trị lớn nhất nhƣng nhỏ hơn
lookup_value.
33
Hàm dò tìm theo dòng HLOOKUP (tt)
• range_lookup = 0:
 Tìm chính xác, danh sách không cần sắp xếp thứ tự
 Nếu tìm không thấy sẽ trả về lỗi #N/A.

34
Hàm dò tìm theo dòng HLOOKUP (tt)
Ví dụ:
A B C D E F
1 A01 5 12 16 10
2 C02 6 15 20 24
3 B75 8 25 22 18
4
5 A02 10 A01 B75 D25
6 B555 12 TRƢỜNG ĐẠI HỌC
7 D25 15 NAM CẦN THƠ

35
Hàm dò tìm theo dòng HLOOKUP (tt)
• =HLOOKUP(16, D1:F3, 3, 0) → 22
• =HLOOKUP(15, D1:F3, 3, 0) → #N/A
• =HLOOKUP(15, D1:F3, 3, 1) → 25
• =HLOOKUP(15, D1:F3, 3) → 25
• =HLOOKUP(F5, D5:F7, 2, 0) → HỌC
• =HLOOKUP(“B75”, D5:F7, 3, 1) → CẦN
• =HLOOKUP(“E95”, D5:F7, 2, 0) → #N/A
• =HLOOKUP(“E95”, D5:F7, 2) → THƠ

36
Hàm chỉ mục MATCH
• Cú pháp:
MATCH (lookup_value, lookup_array, match_type)
Trả về vị trí (nếu tìm đƣợc) của lookup_value trong mảng
lookup_array theo cách tìm match_type.
• match_type = 1:
 Tìm tƣơng đối, danh sách phải sắp xếp theo thứ tự tăng
dần
 Nếu tìm không thấy sẽ trả về vị trí của giá trị lớn nhất
nhƣng nhỏ hơn lookup_value.

37
Hàm chỉ mục MATCH (tt)
• match_type = -1:
 Tìm tƣơng đối, danh sách phải sắp xếp theo thứ tự giảm
dần
 Nếu tìm không thấy sẽ trả về vị trí của giá trị nhỏ nhất
nhƣng lớn hơn lookup_value.
• match_type = 0:
 Tìm chính xác, danh sách không cần sắp xếp thứ tự
 Nếu tìm không thấy sẽ trả về lỗi #N/A.

38
Hàm chỉ mục MATCH (tt)
Ví dụ:
A B C D E F
1 A01 5 12 16 10
2 C02 6 15 20 24
3 B75 8 25 22 18
4
5 A02 10 A01 B75 D25
6 B555 12 TRƢỜNG ĐẠI HỌC
7 D25 15 NAM CẦN THƠ

39
Hàm chỉ mục MATCH (tt)
• =MATCH(16, D1:F1, 0) → 2
• =MATCH(18, D1:F1, 0) → #N/A
• =MATCH(15, D1:F1, 1) → 1
• =MATCH(20, D3:F3, 0) → 2
• =MATCH(20, D3:F3, -1) → 2
• =MATCH(15, D3:F3, -1) → 3

40
Hàm INDEX
• Cú pháp:
INDEX(array, row_num, [column_num])
• Trả về giá trị của phần tử vị trí row_num và Column_num
trong mảng array. Trong đó:
 Array: mảng các phần tử
 Row_num: vị trí dòng
 Column_num: vị trí cột.

41
Hàm INDEX (tt)
Ví dụ:
A B C D E F
1 A01 5 12 16 10
2 C02 6 15 20 24
3 B75 8 25 22 18
4
5 A02 10 A01 B75 D25
6 B555 12 TRƢỜNG ĐẠI HỌC
7 D25 15 NAM CẦN THƠ

42
Hàm INDEX (tt)
• =INDEX(A1:A7, 3, 1) → Phần tử vị trí dòng 3, cột 1 → “B75”
• =INDEX(A1:F1, 1, 4) → Phần tử vị trí dòng 1, cột 4 → 12
• =INDEX(A1:C3, 2, 2) → Phần tử vị trí dòng 2, cột 2 → 6

43
Câu hỏi ôn tập
1. Cấu trúc chung các hàm thông dụng của Excel?
2. Cách sử dụng các hàm liên quan Logic: IF, AND, OR?
3. Cách sử dụng các hàm liên quan đến chuỗi: LEFT, RIGHT,
MID, LEN?
4. Cách sử dụng các hàm liên quan đến toán học: INT, MOD,
ROUND, SUM, SUMIF?
5. Cách sử dụng các hàm liên quan đến thống kê: COUNT,
COUNTIF, MIN, MAX?

44
Câu hỏi ôn tập (tt)
6. Cách sử dụng các hàm liên quan đến ngày, tháng: DAY,
MONTH, YEAR, TODAY, WEEKDAY?
7. Cách sử dụng các hàm tìm kiếm: VLOOKUP, HLOOKUP?
8. Các bƣớc cơ bản giải quyết một bài toán trong Excel?

45
Thank you

46

You might also like