You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG GIỮA KÌ II

Khoa học tự nhiên 7


Yêu cầu: Đề cương yêu cầu viết tay nộp qua Assignment, không chấp nhận đề cương
đánh máy.
Hạn nộp: 23h thứ 4 (1/3/2023)
PHẦN VẬT LÝ
A. Lý thuyết
Câu 1. Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
Câu 2. Trình bày nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
Câu 3. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm gì? Trình bày cách vẽ ảnh
của một vật có dạng một đoạn thẳng qua gương phẳng.
Câu 4. Nêu đặc điểm của nam châm vĩnh cửu. Các từ cực của nam châm vĩnh cửu
tương tác với nhau như thế nào? Nam châm có thể hút được các vật liệu nào, lấy ví
dụ.
Câu 5. Từ trường là gì? Trình bày đặc điểm đường sức từ của nam châm vĩnh cửu.
B. Bài tập
Bài 1. Vẽ ảnh của vật sáng đặt trước gương phẳng như hình vẽ bên.

Bài 2. Chiếu tia tới SI đến mặt phản xạ của gương phẳng G.
Vẽ tia phản xạ IR khi góc tới bằng 00, 300, 450.

PHẦN SINH HỌC


A. Giới hạn ôn tập
Bài 18: Quang hợp ở Thực vật.
Bài 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
Bài 20: Thực hành về quang hợp ở cây xanh
Bài 21: Hô hấp tế bào
Bài 22: Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật.
B. Câu hỏi ôn tập
Câu 1:
a. Quang hợp diễn ra chủ yếu bộ phận nào của cây? lấy ví dụ
b. Nêu đặc điểm lá cây phù hợp với chức năng quang hợp?
Câu 2: So sánh quá trình hô hấp tế bào và quá tình quang hợp
Quang hợp Hô hấp tế bào
Giống nhau

Khái niệm

Bào quan thực hiện.

Phương trình dạng chữ

Quá trình chuyển hoá


năng lượng.

Vai trò

Câu 3: Hoàn thiện bảng sau:


Các yếu tố ảnh hưởng Ảnh hưởng
đến Quang hợp

b. Phân biệt cây ưa sáng và cây ưa bóng? lấy ví dụ.


Câu 4: Hoàn thiện bảng sau:
Các yếu tố ảnh hưởng Ảnh hưởng
đến hô hấp tế bào

Câu 5: Hoàn thiện bảng sau


Các biện pháp bảo Loại thực phẩm Cơ sở khoa học biện pháp
quản nông sản. bảo quản.

Câu 6: Nêu cấu tạo và cơ chế đóng mở khí khổng? Nêu hoạt động khí khổng trong
quá trình quang hợp và hô hấp.
Câu 7:
a. Đọc lại thí nghiệm bài 20 mục I.Thí nghiệm phát hiện tinh bột trong lá cây và
- Dung dịch iodine có vai trò gì trong thí nghiệm?
- Vì sao có màu khác nhau giữa phần bịt giấy màu đen và phần không bị bịt giấy màu
đen khi nhỏ dung dịch iodine vào?
b. Đọc lại thí nghiệm bài 21 mục III.Thí nghiệm chứng minh hô hấp tế bào cần
oxygen ở hạt nảy mầm.
- Vì sao ngọn nến đưa vào bình A thì tắt, còn bình B vẫn cháy?
-----Hết-----

You might also like