You are on page 1of 348

GIÁO ÁN HÓA HỌC THEO

CÔNG VĂN 5512

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10


CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO
CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2022-
2023 (347 TRANG)
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : 
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Ngày soạn: .../.../...

L
Ngày dạy: .../.../...

A
CI
BÀI 1: NHẬP MÔN HÓA HỌC (2 tiết)

I. MỤC TIÊU:

FI
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

OF
• Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học.

• Nêu được vai trò của hóa học đối với đời sống, sản xuất, ....

ƠN
• Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học

2. Năng lực
NH
Năng lực chưng:

• Năng lực tự chủ và tự học: Chú động, tích cực tìm hiểu về bộ môn hóahọc
Y

• Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học đề diễn đạt về đối
QU

tượng nghiên cứu của hóa học; phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học;
vai trò của hóa học đổi với đời sống, sản xuất,...: Hoạt động nhóm một cách
hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đêu
được tham gia và trình bày báo cáo.
M

• Năng lực giải quyết vẫn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong

nhóm nhằm giải quyết các vẫn đê trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học
tập.
Y

Năng lực riêng:


DẠ
• Năng lực nhận thức hóa học: Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học,

L
Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học.

A
• Tìm hiểu thể giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Quan sát các thí nghiệm, hiện

CI
tượng trong tự nhiên chỉ ra được đối tượng nghiên cứu của hóa học và vai trò
của hóa học với thể giới tự nhiên.

FI
• Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Nêu được vai trò của hóa học với đời

OF
sống, sản xuất,...

3. Phẩm chất

ƠN
• Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân

• Chăm chỉ tích cực xây đựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.
NH
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, hình ảnh hoặc video
Y

giới thiệu đối tượng nghiên cứu, vai trò trong đời sống và phương pháp học
QU

tập hóa học.

2. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
M

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: HS thực hiện yêu cầu mở đầu có kiến thức liên quan đến hóa học
Y

Tạo hứng thú học tập.


DẠ

b) Nội dung: GV yêu cầu HS lấy ví dụ gần gũi để mở đầu cho môn hóa học.
c) Sản phẩm: HS nêu được các ví dụ vê các hóa chất, vật thể.

L
Ví dụ : chiếc ghế làm từ gỗ và sắt, phấn viết bảng làm từ thạch cao,...

A
d) Tổ chức thực hiện:

CI
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

FI
- GV đưa ra yêu cầu HS lấy một số ví dụ về các hóa chất ngay từ những vật thể
trong lớp học và những sự vật xung quanh để giúp HS nhận thấy: Hóa học hiện

OF
diện ở tất cả mọi nơi xung quanh chúng ta.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

ƠN
- HS quan sát và chú ý lắng yêu cầu và đưa ra đáp án.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


NH
- Các HS xung phong phát biểu trả lời.

Bước 4: Kết luận, nhận xét:


Y

- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài: Hóa học hiện diện ở tất cả mọi nơi
QU

xung quanh chúng ta, vì vậy hóa học là môn học cần thiết và vô cùng thú vị. Môn
hóa học là một phần nằm trong môn KHTN cấp THCS, sang đến THPT ta đi
nghiên cứu chuyên sâu hơn thành một môn riêng rẽ. Trước tiên chúng ta cùng học
M

bài mở đầu: Bài 1. Nhập môn hóa học.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


Hoạt động 1: Đối tượng nghiên cứu của hóa học.

a) Mục tiêu: Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học.
Y
DẠ

b) Nội dung: HS hoạt động theo nhóm thảo luận thực hiện nhiệm vụ GV đã giao.

c) Sản phẩm: Đáp án câu 1, 2 sgk trang 6 và khái niệm hóa học
d) Tổ chức thực hiện:

L
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

A
CI
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Đối tượng nghiên cứu của hóa học.

- GV chia lớp thành 4 – 5 nhóm, yêu cầu - Đáp án câu 1 sgk trang 6:

FI
các nhóm HS quan sát hình 1.1, 1.2, 1.3 + Đơn chất :
trong sgk và trả lời các câu 1, 2 sgk trang

OF
a, Nhôm (aluminum): Al
6 và câu 3 sgk trang 7
b, Nitơ (nitrogen) : N

ƠN
+ Hợp chất:

c, Nước: H2O

d, muối ăn: NaCl


NH
- Đáp án câu 2 sgk trang 6:

a, Rắn
Y

b, Lỏng
QU

c, Khí

Thứ tự tăng dần tính chặt chẽ trong cấu trúc


ba trạng thái này: khí (hơi), lỏng, rắn.
M

- Đáp án câu 3 sgk trang 6:


+ Quá trình (a): biến đổi vật lí không có sự


biến đổi chất ( chỉ chuyển từ thể rắn sang thể
Y

hơi)
DẠ

+ Quá trình (b): Biến đổi hóa học vì có sự


- GV yêu cầu HS nêu khái niệm hóa học
là gì: hình thành chất mới (dung dịch chuyển màu,

L
+ Hóa học là ngành khoa học thuộc lĩnh đinh sắt có kết tủa bám vào).

A
vực nào em đã học trong chương trình => Hóa học là ngành khoa học thuộc lĩnh

CI
trung học sơ sở? vực hoa học tự nhiên, nghiên cứu về thành

+ Hóa học nghiên cứu về những gì? phần, cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của

FI
chất cũng như ứng dụng của chúng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

OF
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận
kiến thức.

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu


ƠN
NH
hoặc lên bảng trình bày.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho


bạn.
Y
QU

Bước 4: Kết luận, nhận định:


- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,
phần thuyết trình thái độ làm việc.
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
M

tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào


vở.
Y

Hoạt động 2: Vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất.
DẠ

a) Mục tiêu: Nêu được vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất.
b) Nội dung: HS hoạt động theo nhóm thảo luận thực hiện nhiệm vụ GV đã giao

L
và thuyết trình phần được giao.

A
c) Sản phẩm: Đáp án câu 4, 5 sgk trang 7, 8 và kết luận về vai trò của hóa học.

CI
d) Tổ chức thực hiện:

FI
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

OF
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Vai trò của hóa học trong đời sống và

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm như đã sản xuất.


chia ở hoạt động 1, quan sát hình 1.4 đến - Đáp án câu 4 sgk trang 7 :

ƠN
1.10 trong sgk và trả lời các câu 4 sgk Hình 1.4: nhiên liệu;
trang 7 và câu 5 sgk trang 8.
Hình 1.5: vật liệu;
NH
Hình 1.6: dược phẩm;

Hình 1.7: vật tư y tế;


Y

Hình 1.8: mĩ phẩm;


QU

Hình 1.9: sản xuất nông nghiệp;

Hình 1.10: nghiên cứu khoa học

- Đáp án câu 5 sgk trang 8:


M

- GV tổ chức cuộc thi hùng biện theo


+ Đối với nhiên liệu: Để giải quyết vấn đề

nhóm với chủ đề: “Vai trò của hóa học


năng lượng cho tương lai, hóa học cùng các
trong đời sống và sản xuất”.
ngành khoa học khác đang triển khai theo
+ Nhóm 1: Thuyết trình về vai trò của hướng: Nghiên cứu sử sụng các loại nhiên
Y

hóa học đối với nhiên liệu. liệu ít ảnh hưởng đến môi trường như dùng
DẠ

+ Nhóm 2: Thuyết trình về vai trò của hydrogen (nhiên liệu sạch) làm nhiên liệu;
hóa học đối với vật liệu. nâng cao hiệu quả của các quy trình chế hóa,

L
+ Nhóm 3: Thuyết trình về vai trò của sử dụng nhiên liệu, quy trình tiết kiệm nhiên

A
hóa học đối với y tế. liệu; chế tạo vật liệu chất lượng cao cho

CI
ngành năng lượng như vật liệu chế tạo pin
+ Nhóm 4: Thuyết trình về vai trò của
mặt trời có hiệu suất cao. Hóa học có vai trò
hóa học đối với cuộc sống.

FI
cơ bản trong việc tạo ra nhiên liệu hạt nhân
+ Nhóm 5 Thuyết trình về vai trò của hóa là yếu tố quan trọng nhấy trong việc phát

OF
học đối với nông nghiệp. triển năng lượng hạt nhân.
+ Nhóm 6: Thuyết trình về vai trò của - Đối với vật liệu: Hoá học kết hợp với các
hóa học đối với nghiên cứu khoa học. ngành khoa học trong lĩnh vực kĩ thuật vật
=> GV đưa ra kết luận về vai trò của hóa
học. ƠN
liệu đang nghiên cứu và khai thác những vật
liệu mới có trọng lượng nhẹ, độ bền cao và
NH
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: có công năng đặc biệt như: Vật liệu
composite có độ bền, độ chịu nhiệt, ... cao
- HS hoạt động nhóm, phân công nhiệm
hơn rất nhiều so với polymer nguyên chất;
vụ.
Y

Vật liệu hỗn hợp chất vô cơ và hợp chất hữu


- HS suy nghĩ, thảo luận làm nhiệm vụ
QU

cơ; Vật liệu hỗn hợp nano;...


được giao.
- Đối với y tế: Trong y học người ta sử dụng
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: hoá học để tìm kiếm những loại thuốc, dược
M

- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu phẩm, vật tư y tế mới cho việc trị bệnh và
hoặc lên bảng trình bày đáp án câu 4 nâng cao sức khoẻ con người.

- Đại diện từng nhóm lên thuyết trình về - Đối với cuộc sống: Hoá học có vai trong
phần vai trò của hóa học trong sản xuất nguyên liệu, nhiên liệu, vật
Y

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung. liệu, lương thực - thực phẩm, mĩ phẩm,...
DẠ

nhằm thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng


Bước 4: Kết luận, nhận định:
cuộc sống.
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, - Đối với nông nghiệp: Hoá học nông nghiệp

L
phần thuyết trình thái độ làm việc. thường nhằm bảo tồn hoặc tăng độ phì nhiều

A
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng của đất, duy trì hoặc cải thiện năng suất nông

CI
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào nghiệp và cải thiện chất lượng của cây trồng.
vở.
- Đối với nghiên cứu khoa học: Hoá học đóng

FI
góp và thúc đẩy nghiên cứu khoa học thuộc

OF
lĩnh vực hoá học cũng như khoa học liên
ngành.

=> Kết luận: Hóa học có vai trò quan trọng

ƠN
trong đời sống, sản xuất và nghiên cứu hóa
học.
NH
Hoạt động 3: Phương pháp học tập hóa học.

a) Mục tiêu: Trình bày được phương pháp học tập môn hóa học.
Y

b) Nội dung: HS thảo luận nhóm đôi và nhóm 4 thực hiện yêu cầu của GV để tìm
QU

hiểu kiến thức bài học.

c) Sản phẩm: Đáp án câu 6, 7 trong sgk trang 9, sơ đồ phân loại các chất đã cho
M

theo các tiêu chí khác nhau, kết luận về phương pháo học tập hóa học.

d) Tổ chức thực hiện:


HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Y

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Phương pháp học tập hóa học
DẠ

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, - Đáp án câu 6 sgk trang 9:
quan sát hình 1.11 thảo luận câu hỏi 6, 7 (1) Ôn tập và nghiên cứu bài học trước khi

L
sgk trang 9. đến lớp: Kĩ năng này đặc biệt hiệu quả chô

A
việc học hóa học. Đầu tiên, HS sẽ được

CI
thuyết trình hoặc trình bày sau khi đã nghiên
cứu tài liệu. Thứ hai, khi đến lớp với việc đã

FI
làm quen trước với bài học, HS có thể theo
dõi và hiểu được những gì GV đang giảng

OF
dạy. Nếu HS không hiểu các khái niệm tronh
quá trình chuẩn bị bài, HS có thể đặt câu hỏi.
Cuối cùng, thời gian trên lớp được sử dụng

ƠN
hiệu quả hơn cho việc học.

(2) Rèn luyện tư duy hoá học: Trên thực tế,


NH
có quá nhiều thông tin mới mà HS phải tiếp
thu khi học hoá học, không nên cố gắng ghi
nhớ tất cả các kiến thức. Đầu tiên hãy tập
Y

trung vào việc hiểu các khái niệm cơ bản.


QU

Khi bạn đã hiểu rõ về các nguyên tắc cơ bản,


bạn có thểnghi nhớ các chỉ tiết sau đó. Ngoài
ra, khi bạn nắm vững các nguyên tắc cơ bản
M

của hoá học và hiểu được các khái niệm, bạn


sẽ thấy dễ dàng hơn nhiều để ghi nhớ những

kiến thức liên quan khác.

(3) Ghi chép: Các công thức và phương trình


Y

hoá học sẽ dễ nhớ và dễ hiểu hơn rất nhiều


DẠ

sau khi được viết ra; xem lại những ghi chú
giúp HS xác định những gì đang làm và chưa
hiểu và chuẩn bị tốt cho các kì thi; HS có thể

L
tham gia và đóng góp vào nhóm học tập của

A
mình tốt hơn.

CI
(4) Luyện tập thường xuyên: giúp HS kiểm
tra sự hiểu biết kiến thức khi xem lại và làm

FI
bài tập, từ đó ghi nhớ và khắc sâu kiến thức
hơn.

OF
(5) Thực hành thí nghiệm: Khi nói đến việc
học hoá học, không có gì thay thế được thực

ƠN
hành thí nghiệm và không có cách nào tốt
hơn để học hoá học hiệu quả khi được làm
việc trong phòng thí nghiệm hoá học, giúp
NH
HS củng cố sự hiểu biết và kiến thức về hoá
học.

(6) Sử dụng thẻ ghi nhớ: giúp HS dễ ghi nhớ


Y

các ký hiệu khoa học, công thức và từ vựng


QU

một cách chính xác.

(7) Hoạt động tham quan, trải nghiệm: giúp


HS trải nghiệm thực tế đối với các ngành
M

nghề có liên quan đến môn Hoá học, giúp


HS định hướng nghề nghiệp tương lai cho


bản thân; . . .

(8) Sử dụng sơ đồ tư duy: giúp HS ghi nhớ


Y

thông tin một cách logic, sáng tạo và dễ dàng


DẠ

sử dụng những kiến thức đã học.


- Đáp án câu 7 sgk trang 9:

L
- Phương pháp tìm hiểu lí thuyết: Ghi chép;

A
Ôn tập và nghiên cứu bài học trước khi đến

CI
lớp; Rèn luyện tư duy hoá học.

- Phương pháp học tập thông qua thực hành

FI
thí nghiệm: Thực hành thí nghiệm; Rèn

OF
luyện tư duy hoá học.

- Phương pháp luyện tập, ôn tập: Luyện tập


thường xuyên; Sử dụng thẻ ghi nhớ; Sử

ƠN
dụng sơ đồ tư duy.

- Phương pháp học tập trải nghiệm: Hoạt


NH
động tham quan, trải nghiệm; Thực hành

thí nghiệm.

=> Từ đây, GV kết luận phương pháp học => Kết luận: Phương pháp học tập hóa học
Y

tập hóa học. nhằm phát triển năng lực hóa học, bao gồm
QU

(1) Phương pháp tìm hiểu lí thuyết; (2)


- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 dựa
Phương pháp học tập thông qua thực hanh
vào kiến thức về phương pháp học tập,
thí nghiệm; (3) Phương pháp luyện tập, ôn
hoàn thành bài tập luyện tập và trình bày
M

tập; (4) Phương pháp học tập trải nghiệm.


kết quả vào giấy A0:

- Sơ đồ dựa vào thành phần của chất:


+ Dựa vào các tiêu chí khác nhau, em hãy
lập sơ phân loại các chất sau: oxygen,
ethanol, iron (III) oxide, acetic acid,
Y

sucrose.
DẠ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận

L
kiến thức.

A
- HS phân công nhiệm vụ, thảo luận nhóm

CI
suy nghĩ trả lời câu hỏi, bài tập.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

FI
- Đại diện nhóm HS xung phong phát biểu

OF
hoặc lên bảng thuyết trình. - Sơ đồ dựa vào đặc điểm của chất:

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho


bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định:


- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, ƠN
NH
phần thuyết trình thái độ làm việc.
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào
Y

vở.
QU

Hoạt động 4: Phương pháp nghiên cứu hóa học.


M

a) Mục tiêu: Trình bày được phương nghiên cứu hóa học.

b) Nội dung: HS thảo luận nhóm đôi và nhóm 4 thực hiện yêu cầu của GV để tìm
hiểu kiến thức bài học.

c) Sản phẩm: Đáp án câu 8, 9 sgk trang 10; kết luận về phương pháp nghiên cứu
Y

hóa học, đáp án bài tập vận dụng sgk trang 10.
DẠ

d) Tổ chức thực hiện:


HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

A L
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV. Phương pháp nghiên cứu hóa học

CI
- GV chia lớp thành 4 – 5 nhóm, đọc - Đáp án câu 8 sgk trang 10: 3 phương pháp
thông tin phương pháp nghiên cứu hóa nghiên cứu có thể tiến hành độc lập hoặc bổ

FI
học và ví dụ trong SGK, trả lời câu hỏi 8, trợ lẫn nhau trong quá trình nghiên cứu.
9 sgk trang 10 và câu hỏi luyện tập sgk - Đáp án câu 9 sgk trang 10:

OF
trang 11.
+ Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: bước
=> Từ đây, GV kết luận về phương pháp (1), (2)
nghiên cứu hóa học.

ƠN
+ Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, suy bước (2),(3)
nghĩ trả lời bài tập vận dụng trang 11.
NH
+ Phương pháp nghiên cứu ứng dụng: bước
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: (4)
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận => Kết luận:
kiến thức.
Y

+ Phương pháp nghiên cứu hóa học bao


QU

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. gồm: nghiên cứu lí thuyết, nghiên cứu thực
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: nghiệm và nghiên cứu ứng dụng

- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu + Phương pháp nghiên cứu hóa học thường
M

hoặc lên bảng trình bày. bao gồm một số bước: (1) Xác định vấn đề

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho nghiên cứu; (2) Nêu giả thuyết khoa học; (3)

bạn. Thực hiện nghiên cứu (lí thuyết, thực


nghiệm, ứng dụng
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Y

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, - Trả lời bài tập vận dụng trang 11: Việc
DẠ

phần thuyết trình thái độ làm việc. nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm giảm
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng thiểu tác hại của mưa acid thuộc phương

L
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào pháp nghiên cứu ứng dụng

A
vở.

CI
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về đối tượng nghiên cứu, vai trò trong đời

FI
sống sản xuất và phương pháp học tập của môn hóa học

OF
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học giải quyết các bài tập về đối tượng
nghiên cứu, vai trò trong đời sống sản xuất và phương pháp học tập của môn hóa
học

ƠN
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho các bài tập luyện tập và bài tập trong
sgk.
NH
d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:


Y

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.
QU

- GV cho HS hoạt động nhóm đôi làm bài luyện tập và bài tập:

Luyện tập 1 sgk T.7: Khi đốt cháy nến (được làm bằng paraffin), nến chảy ra ở
dạng lỏng, thấm vào bấc, cháy trong không khí, sinh ra khi carbon dioxide và hơi
M

nước. Cho biết giai đoạn nào diễn ra hiện tượng biến đổi vật lí, giai đoạn nào diễn

ra hiện tượng biến đổi hóa học. Giải thích.

Luyện tập 2 sgk T.8: Kể tên một vài ứng dụng khác sgk của hóa học trong đời sống
Y

Bài tập 1 sgk T.12: Nội dung nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của
DẠ

môn hóa học?

A. Thành phần cấu trúc của chất


B. Tính chất và sự biến đổi của chất

L
C. Ứng chụng của chất

A
D. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào

CI
Bài tập 3 sgk T.12: Cho các bước trong phương pháp nghiên cứu hóa học: Nêu giả
thuyết khoa học; viết báo cáo; thảo luận kết quả và kết luận vấn đề; thực hiện

FI
nghiên cứu, Xác định vấn đề nghiên cứu. Hãy sắp xếp các bước trên vào sơ đồ
dưới đây theo thứ tự để có quy trình nghiên cứu phù hợp.

OF
ƠN
NH
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS suy nghĩ trả lời.


Y

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.


QU

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS đại diện nhóm giơ tay phát biểu trả lời hoặc lên bảng trình bày.
M

Bước 4: Kết luận, nhận định:


- GV chữa bài, chốt đáp án.

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và
tuyên dương.
Y
DẠ

Đáp án:
Luyện tập 1: Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và

L
giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong giai đoạn này nếu (chất paraffin) chỉ

A
biến đổi về trạng thái.

CI
Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin
đã biến đổi thành chất khác.

FI
Paraffin + Oxi → Khí carrbon đioxde + Nước.

OF
Luyện tập 2: Hóa học ứng dụng trong các biện pháp giải thiểu tác hại của hiệu ứng
nhà kính, mưa acid trong vấn đề môi trường, phân tích các thành phần của đá lấy từ
mặt trăng trong lĩnh vực vũ trụ; …

Bài tập 1: D
ƠN
NH
Bài tập 3:

(1) Xác định vấn đề nghiên cứu;


Y

(2) Nêu giả thuyết khoa học;


QU

(3) Thực hiện nghiên cứu;

(4) Viết báo cáo thảo luận kết quả và kết luận vấn đề.
M

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học giải quyết các bài tập vận dụng về
đối tượng nghiên cứu, vai trò trong đời sống sản xuất và phương pháp học tập của
Y

môn hóa học.


DẠ
c) Sản phẩm: đáp án vận dụng 1 và sản phẩm thẻ ghi nhớ 20 nguyên tố hóa học

L
đầu tiên của bảng tuần hoàn.

A
d) Tổ chức thực hiện:

CI
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ

FI
Vận dụng 1: Từ sáng sớm em thức dậy cho đến tối đi ngủ, em sử dụng rất nhiều
chất trong sinh hoạt cá nhân, ăn uống, học tập, … Hãy liệt kê những chất đã sử

OF
dụng hằng ngày mà em biết. Nếu thiếu đi những chất ấy thì cuộc sống của em sẽ
bất tiện như thế nào ?

Vận dụng 2: Em cùng các bạn trong nhóm hãy tự tạo thẻ ghi nhớ một số nguyên tố

ƠN
trong 20 nguyên tố hóa học đầu tiên của bảng tuần hoàn.
NH
Y
QU

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


M

- HS làm việc cá nhân vận dụng 1, làm việc nhóm 4 vận dụng 2.

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3 : Báo cáo, thảo luận


- HS xung phong phát biểu. Các HS khác nhận xét.
Y
DẠ

Đáp án :
Vận dụng 1: Những chất đã sử dụng hằng ngày : kem đánh răng, muối, đường,…

L
Nếu thiếu những chất này thì chất lượng cuộc sống sẽ gặp nhiều khó khắn : không

A
bảo vệ được hàm răng đẹp, hơi thở thơm tho; không có gia vị chế biến món ăn,…

CI
Vận dụng 2 : Học sinh tự làm

Bước 4 : Kết luận, nhận định

FI
- GV chữa bài, chốt đáp án.

OF
- GV nhận xét thái độ làm việc, sản phẩm, phương án trả lời của các học sinh, ghi
nhận và tuyên dương.

ƠN
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.


NH
- Hoàn thành bài tập 2 sgk trang 12 và đọc phần mở rộng sgk trang 11.

- Chuẩn bị bài 2 “Thành phần của nguyên tử”.


Y
QU
M

Y
DẠ
A L
Ngày soạn: .../.../...

CI
Ngày dạy: .../.../...

FI
BÀI 2: THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ (5 tiết)

OF
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

ƠN
• Trình bày được thành phân của nguyên tử.

• So sánh được khối lượng của electron với protonvà neutron, kích thước của
NH
hạt nhân với kích thước của nguyên tử.

2. Năng lực

Năng lực chung:


Y
QU

• Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động. tích cực tìm hiểu về cầu tạo nguyên tử

• Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử đụng ngôn ngữ khoa học để điển đạt về
thành phân của nguyên tử (các loại hạt cơ bản tạo nên hạt nhân và lớp vỏ
M

nguyên tử, điện tích và khối lượng mỗi loại hạt); Hoạt động nhóm một cách
hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều

được tham gia và trình bày báo cáo.

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong
Y

nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học
DẠ

tập.
Năng lực riêng:

L
• Năng lực nhận thức hóa học: Nêu được thành phân nguyên tử (các loại hạt -

A
cơ bản tạo nên hạt nhân và lớp vở nguyên tử, điện tích và khối lượng mỗi loại

CI
hạt).

• Tìm hiểu thể giới tự nhiên đưới góc độ hóa học: Nêu và giải thích được các

FI
thí nghiệm tìm ra thành phân của nguyên tử.

OF
• Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: So sánh được khối lượng của electron với
proton và neutron, kích thước của hạt nhân với kích thước của nguyên tử.

ƠN
3. Phẩm chất

• Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân
NH
• Cần thận, trung thực và thực hiện an toàn trong quá trình làm thí nghiệm.

• Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


Y
QU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT,...

2. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
M

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Sử dụng những câu hỏi gợi ý để giúp HS tiếp cận đến vấn đề của bài
Y

học.
DẠ

b) Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở đầu liên quan đến bài học và dẫn
dắt vào bài..
c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi mở đầu.

L
d) Tổ chức thực hiện:

A
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

CI
- Để nhìn được các vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy thì các nhà khoa học dùng

FI
thiết bị gì?

- Làm thế nào để có thể phát hiện ra những vật thể rất nhỏ mà kính hiển vi quang

OF
học không nhìn thấy được?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

ƠN
- HS quan sát và chú ý lắng yêu cầu và đưa ra đáp án.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


NH
- Các HS xung phong phát biểu trả lời.

Bước 4: Kết luận, nhận xét:


Y

- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài: Vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy,
QU

các nhà khoa học có thể dùng kính hiển vi để quan sát, tuy nhiên để phát hiện ra
những vật thể vô cùng nhỏ bé như nguyên tử thì không thể dùng kính này được.
Vậy các nhà khoa học đã phát hiện ra nguyên tử và các hạt cấu tạo nên nguyên tử
M

như thế nào, ta cùng tìm hiểu: bài 2. Thành phần của nguyên tử.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


Hoạt động 1: Thành phần cấu tạo của nguyên tử.

a) Mục tiêu: mô tả được môm hình nguyên tử, nêu được thành phân nguyên tử
Y

theo mô hình này.


DẠ
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh và video để trả lời các câu hỏi và kết luận về

L
cấu tạo nguyên tử.

A
c) Sản phẩm: Lịch sử quá trình tìm thấy nguyên tử và thành phần cấu tạo nguyên

CI
tử, đáp án câu 1 sgk trang 13.

d) Tổ chức thực hiện:

FI
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

OF
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Thành phần cấu tạo nguyên tử.

- GV yêu cầu HS dựa vào sgk và trả lời + Democritus là người đầu tiên tìm ra

ƠN
câu hỏi: nguyên tử vào khoảng 400 năm TCN. Ông

+ Ai là người đầu tiên tìm ra nguyên tử? chỉ đưa ra quan điểm và khái niệm về
NH
Tìm ra ở khoảng thời gian nào? Ông có nguyên tử, không chứng minh một cách

chứng minh được nguyên tử có thật khoa học được nguyên tử là có thật.

không? + “Atomos” nghĩa là không thể phá hủy,


Y

+ “Atomos” theo tiếng Hy Lạp nghĩa là không thể chia nhỏ hơn được nữa. =>
QU

gì? Nguyên tử vô cùng nhỏ bé

+ Đến khoảng thời gian nào các nhà khoa + Đến cuối thế kỉ XIX, các nhà khoa học

học mới chứng minh được nguyên tử là có chứng minh được sự tồn tại của nguyên tử
M

thật. bằng thực nghiệm.


- GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1, trả lời - Trả lời câu 1 sgk trang 13:
câu 1 sgk trang 13. Nguyên tử gồm có proton, neutron và
electron.
Y
DẠ
A L
CI
FI
OF
=> Kết luận: Nguyên tử gồm hạt nhân chứa
proton, neutron và vỏ nguyên tử chứa

=> GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu electron.

ƠN
tạo của nguyên tử.
NH
Y
QU

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận


kiến thức.
M

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.


Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình


bày.
Y

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho


DẠ

bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:

L
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,

A
phần thuyết trình thái độ làm việc.

CI
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào

FI
vở.

OF
Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm khám phá tia âm cực của Thomson

a) Mục tiêu: mô tả thí nghiệm của Thomson và kết luận được về sự tồn tại của

ƠN
electron

b) Nội dung: HS hoạt động theo nhóm, quan sát Hình 2.2 trong sgk, video minh
NH
họa và trả lời câu 2, 3, 4 sgk trang 14

c) Sản phẩm: Đáp án câu 2, 3, 4 sgk trang 14, đặc điểm của electron.
Y

d) Tổ chức thực hiện:


QU

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Sự tìm ra electron


M

- GV chia lớp thành 4-5 nhóm, yêu cầu Hs - Trả lời câu 2 sgk trang 14: Màn huỳnh
quan sát hình 2.2 và quan sát video thí quang (màn phosphorus) sẽ phát sáng, cho

nghiệm, thảo luận trả lời câu 2, 3, 4 sgk phép xác định vị trí của chùm tia khi nó
trang 14: chạm vào phần cuối của ống âm cực.
Y

2. Cho biết vai trò của màn huỳnh quang - Trả lời câu 3 sgk trang 14: Tia âm cực bản
DẠ

ở Hình 2.2 chất là các hạt manh điện tích âm (được phát
ra từ cực âm của ống tia âm cực). Do đó, nó
3. Quan sát hình 2.2 và video, giải thích vì bị hút về cực dương của trường điện.

L
sao tia âm cực bị hút về cực dương của - Trả lời câu 4 sgk trang 14: Chong chóng

A
trường điện. quay, chứng tỏ tia âm cực là chùm hạt vật

CI
4. Nếu đặt một chong chóng nhẹ trên chất có khối lượng và chuyển động với vận
đường đi của tia âm cực thì chong chóng sẽ tốc rất lớn.

FI
quay. Từ hiện tượng đó, hãy nêu kết luận => Chùm hạt đó chính là hạt electron
về tính chất của tia âm cực.

OF
+ GV chiếu video thí nghiệm và thuyết
minh (Video minh họa thí nghiệm từ 1:05

ƠN
đến 1:59 :
https://www.youtube.com/watch?v=F0I-
11R_IHg )
NH
Thuyết minh: Nhà vật lí Thomson thực
hiện thí nghiệm sử dụng ống thủy tinh chân
không. Đặt cực âm và cực dương của
Y

nguồn điện cùng 2 tấm kim loại vào trong


QU

ống. Khi nguồn điện hoạt động đạt đến 15


kV xuất hiện một vệt thẳng. Sau đó tích
điện âm và dương cho mỗi tấm kim loại, ta
M

ông thấy vệt cong về phía kim loại tích điện


dương. Vậy vệt sang đó là gì?

Video đặt chong chóng tre:


https://www.youtube.com/watch?v=yK_y
Y

LVgc4cw
DẠ

- GV yêu cầu HS rút ra kiến thức trọng


tâm về electron theo gợi ý trong sgk => Kết luận:

L
• Trong nguyên tử tồn tại một loại hạt

A
có khối lượng và mang điện tích âm,

CI
được gọi là electron (kí hiệu là e).
• Hạt electron có:

FI
- Điện tích qe= -1,602.10-19C ( coulomb)

OF
- Khối lượng: me = 9,11.10-28 g.

• Người ta chưa phát hiện được điện

ƠN
tích nào nhỏ hơn 1,602.10-19C nên nó
được dùng làm điện tích đơn vị, điện
tích của electron là -1.
NH

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đọc + Tia X đánh bật electron ra khỏi miếng kim
kiến thức phần mở rộng trong sgk trang loại và bám vào giọt dầu, lúc này giọt dầu sẽ
Y

15, xem video thí nghiệm trả lời câu hỏi: được tích điện âm. Tấm kim loại mang điện
QU

+ Tại sao tốc độ rơi của các giọt dầu có tích dương sẽ hút giọt dầu điện theo lực hút
thể kiểm soát được khi thay đổi cường độ tĩnh điện. Thay đổi cường độ điện trường sẽ
của điện trường. làm lực hút này lớn hơn. => có thể kiểm soát
M

tốc độ rơi bằng cách thay đổi cường độ điện


+ Nhà vật lý đã nghiên cứu được điều gì

trường.
sau khi làm thí nghiệm.
+ Sau khi làm thí nghiệm, nhà vật lý đã
Video:
nghiên cứu ra chính xác điện tích và khối
https://www.youtube.com/watch?v=UFiP
Y

lượng của electron.


Wv03f6g
DẠ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận

L
kiến thức.

A
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

CI
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

FI
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.

OF
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
bạn.

ƠN
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,
phần thuyết trình thái độ làm việc.
NH
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào
vở.
Y
QU

Hoạt động 3: Tìm hiểu thí nghiệm của Rutherford

a) Mục tiêu: mô tả được thí nghiệm và xác nhận sự tồn tại của hạt nhân nguyên tử
M

b) Nội dung: HS hoạt động nhóm, quan sát các hình sgk, video; thảo luận trả lời

câu hỏi, đưa ra kết luận.

c) Sản phẩm: Trả lời câu 5 sgk trang 16, kết luận về hạt nhân nguyên tử và đáp án
bài luyện tập sgk trang 16.
Y

d) Tổ chức thực hiện:


DẠ
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

A L
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Sự khám phá hạt nhân nguyên tử

CI
- GV chia lớp thành 4 – 5 nhóm giống hoạt - Trả lời câu 5 sgk trang 16: Kết quả thí
động 2, yêu cầu Hs quan sát hình 2.3, 2.4 nghiệm cho thấy, ban đầu khi rời khỏi nguồn

FI
và quan sát video thí nghiệm, thảo luận trả radium, chùm hạt đi theo đường thẳng. Lúc
lời câu hỏi 5 sgk trang 16. chạm tới lá vàng, phần lớn các hạt alpha đều

OF
+ GV chiếu video thí nghiệm và thuyết xuyên thẳng qua, một phần đi lệch hướng

minh (Video minh họa thí nghiệm: ban đầu, có một số ít hạt bật lại phía sau khi

https://www.youtube.com/watch?v=IQ1h chạm lá vàng.

_gdVlHg )
ƠN
Giải thích: Do nguyên tử có cấu tạo rỗng nên

Thuyết minh: nhà vật lí Rutherford tiến hầu hết các hạt alpha đều có thể đi xuyên qua
NH
hành bắn phá một chùm hạt alpha lên một lá vàng. Một nguyên tử bao gồm phần lớn là
lá vàng siêu mỏng và dùng màn huỳnh không gian trống mà các hạt electron chuyển
quang để theo dõi đường đi của chùm hạt. động trong đó, quanh một phân tử mang
Y

(coi nguyên tử có cấu tạo rỗng). điện tích dương gọi là hạt nhân nguyên tử.
QU

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về hạt => Kết luận:

nhân nguyên tử theo gợi ý trong sgk. • Nguyên tử có cấu tạo, gồm hạt nhân
ở trung tâm và lớp vỏ là các electron
M

chuyển động xung quanh hạt nhân.


• Nguyên tử trung hòa về điện: Số đơn


vị điện tích dương của các hạt nhân
bằng số đơn vị điện tích âm của các
Y

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi electron trong nguyên tử.
DẠ

hoàn thành bài luyện tập sgk trang 16. - Trả lời bài luyện tập sgk trang 16:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Điện tích e: -8

L
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận + Điện tích hạt nhân: +8

A
kiến thức.

CI
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

FI
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu

OF
hoặc lên bảng trình bày.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho


bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định:


- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, ƠN
NH
phần thuyết trình thái độ làm việc.
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào
Y

vở.
QU

Hoạt động 4: Tìm hiểu sự xuất hiện proton và neutron


M

a) Mục tiêu: mô tả được thí nghiệm và xác nhận sự tồn tại của hạt proton và hạt
neutron

b) Nội dung: HS nêu thí nghiệm tìm thấy và đặc điểm của hạt proton và neutron,
đáp án bài luyện tập sgk trang 17.
Y

c) Sản phẩm: mô tả thí nghiệm, kết luận đặc điểm cuat proton và neutron, đáp án
DẠ

bài luyện tập sgk trang 17.


d) Tổ chức thực hiện:

L
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

A
CI
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Sự khám phá hạt nhân nguyên tử

- GV yêu cầu HS đọc sgk, nêu thí nghiệm - Năm 1919, khi bắn phá hạt nhân nguyên tủ

FI
tìm thấy proton và neutron: nitrogen bằng các hạt alpha, Rutherford đã
nhận thấy sự xuất hiện hạt nhân nguyên tử

OF
oxygen và một loại hạt mang một đơn vị
điện tích dương (e0 hay +1), đó là proton

ƠN
- Năm 1932, khi dùng các hạt alpha để bắn
phá hạt nhân nguyên tử beryllium,
Chadwick đã nhận thấy có sự xuất hiện của
NH
một loại hạt có khối lượng xấp xỉ hạt proton
nhưng lại không mang điện. Ông gọi chúng
là neutron (kí hiệu là n)
Y

- GV yêu cầu HS đưa ra kết luận về cấu tạo => Kết luận: Hạt nhân nguyên tử gồm hai
QU

của hạt nhân nguyên tử là loại hạt gì, điện loại hạt là protron và neutron. Proton mang
tích và khối lượng của chúng. điện tích dương (+1) và neutron không mang
điện. Proton và neutron có khối lượng gần
M

bằng nhau.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời

bài luyện tập sgk trang 17. - Trả lời bài luyện tập sgk trang 17:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Số proton: 11.


Y

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận + Số electron: 11.


DẠ

kiến thức.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

L
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

A
-HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình

CI
bày.

FI
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
bạn.

OF
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét kết quả.
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào
vở. ƠN
NH

Hoạt động 5: So sánh kích thước nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Y

a) Mục tiêu: So sánh được kích thước của hạt nhân và nguyên tử.
QU

b) Nội dung: HS quan sát trực tiếp Hình 2.6 ở sgk và thảo luận nội dung câu 7

c) Sản phẩm: đáp án câu 7 sgk trang 17, kết luận về kích thước của hạt nhân,
nguyên tử; đáp án phiếu học tập.
M

d) Tổ chức thực hiện:


HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: V. Kích thước và khối lượng nguyên tử
Y

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi quan - Trả lời câu 7 sgk trang 17:
DẠ

sát hình 2.6, trả lời câu 7 sgk trang 17:


Đườ íℎ 
ê ử 10
= 10

L
=
Đườ íℎ ℎạ ℎâ 10

A
Đường kính của nguyên tử gấp 10 000 lần

CI
đường kính hạt nhân. Do đó, lích thước của
nguyên tử lớn hơn rất nhiều lần kích thước

FI
của hạt nhân.

OF
=> GV yêu cầu HS rút ra kết luận về kích
=> Kết luận: Nếu em nguyên tử như một
thước của hạt nhân nguyên tử theo gợi ý
quả cầu, trong đó các electron chuyển động
SGK.

ƠN
rất nhanh xung quanh hạt nhân thì nguyên
tử thì nguyên tử đó có đường kính khoảng
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời 10-10 m và đường kính của hạt nhân khoảng
NH
phiếu học tập: 10-14 m. Như vậy, đường kính của nguyên tử
lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 10
Phiếu học tập
000 lần.
Y

Câu 1: Nếu hình hạt nhân là khối cầu có


- Đáp án phiếu học tập
QU

đường kính là 10 cm thì đường kính


nguyên tử có độ dài là bao nhiêu? Câu 1: Nếu hạt nhân có đường kính là 10cm
thì đường kính nguyên tử có độ dài
Câu 2: Như ta đã biết, nguyên tử có kích
M

10.10000= 1.000.000 cm tương đương với


thước vô cùng nhỏ bé, nếu sử dụng các
1km.

đơn vị m hay mm không hợp lý. Em hãy


đề xuất một vài đơn vị đo chiều dài phù Câu 2: Sử dụng đơn vị nanometer (nm) hay
hợp để biểu thị kích thước nguyên tử. angstrom (Å) thường được dùng để biểu thị
Y

kích thước nguyên tử.


Câu 3: Hãy đọc phần mở rộng sgk trang
DẠ

18 và hoàn thành sơ đồ cấu tạo của hạt 1mn=10-9m; 1Å = 10-10 m ; 1nm= 10Å
nhân sau: Câu 3: Sơ đồ cấu tạo hạt nhân

A L
CI
FI
OF
ƠN
Em hãy dự đoán, liệu các hạt quark có
được cấu tạo bởi các hạt nhỏ hơn không? - Dự đoán: hạt quark vẫn chưa phải là loại
hạt nhỏ bé nhất, chúng vẫn được cấu tạo bởi
NH
các loại hạt nhỏ hơn nữa.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận


Y

kiến thức.
QU

- HS thảo luận nhóm suy nghĩ trả lời câu


hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


M

- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu


hoặc lên bảng trình bày.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho


bạn.
Y
DẠ

Bước 4: Kết luận, nhận định:


- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,
phần thuyết trình thái độ làm việc.

L
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng

A
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào

CI
vở.

FI
Hoạt động 6: Tìm hiểu sự xuất hiện proton và neutron

OF
a) Mục tiêu: HS so sánh được khối lượng của hạt nhân và khối lượng của electron.
Qua đó nhân định được thành phần nào quyết định khối lượng của nguyên tử.

b) Nội dung: HS hoạt động nhóm yêu cầu các nhóm quan sát Bảng 2.1 và thảo
luận câu 8, bài luyện tập sgk trang 18.
ƠN
c) Sản phẩm: Đáp án câu 8, bài luyện tập sgk trang 18 và kết luận về khối lượng
NH
của nguyên tử, hạt nhân, electron.

d) Tổ chức thực hiện:


Y

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


QU

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: V. Kích thước và khối lượng nguyên tử

- GV chi lớp thành 4 – 5 nhóm như hoạt - Trả lời câu 8 sgk trang 18.
M

động 2 và yêu cầu các nhóm quan sát ℎố ượ   1,67.10&
=
Bảng 2.1, thảo luận câu 8 sgk trang 18. ℎố ượ  !  9,11.10&(

≈ 1840

Nhận xét: Khối lượng của proton lớn hơn rất


Y

nhiều so với khối lượng electron. Do đó khối


DẠ

lượng của hạt nhân lại càng lớn hơn gấp


nhiều lần khối lượng của lớp vỏ nguyên tử.
=> Kết luận: Khối lượng của nguyên tử gần

L
bằng khối lượng hạt nhân do khối lượng của

A
các electron không đáng kể so với khối lượng

CI
của proton và neutron.

- Trả lời bài luyện tập sgk trang 18:

FI
mO = 8. 1,673. 10-24 +8. 1,675.10-24 + 8.10-28

OF
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận khối = 2,679.10-23 (g).
lượng của nguyên tử do thành phần nào
mO= 8.1 + 8.1 + 8.1/1840= 16,0043 (amu).
quyết định.

ƠN
- GV yêu cầu HS làm bài luyện tập sgk
trang 18.
NH
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận


kiến thức.
Y

- HS thảo luận nhóm suy nghĩ trả lời câu


QU

hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu


M

hoặc lên bảng trình bày.


- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho


bạn.
Y

Bước 4: Kết luận, nhận định:


DẠ

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,


phần thuyết trình thái độ làm việc.
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng

L
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào

A
vở.

CI
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

FI
a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về các thành phần cấu tạo nên nguyên tử.

OF
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học giải quyết các bài tập về thí nghiệm
tìm ra các thành phần cấu tạo nguyên tử; bài tập về các loại hạt cấu tạo nên nguyên
tử.

ƠN
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho các bài tập luyện tập và bài tập trong
sgk.
NH
d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:


Y

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.
QU

- GV cho HS hoạt động nhóm đôi làm bài bài tập 1, 2, 3, 4 sgk trang 19

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


M

- HS suy nghĩ trả lời.


- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


Y

- HS đại diện nhóm giơ tay phát biểu trả lời hoặc lên bảng trình bày.
DẠ

Bước 4: Kết luận, nhận định:


- GV chữa bài, chốt đáp án.

L
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và

A
tuyên dương.

CI
Đáp án:

FI
Bài tập 1: Kết quả thí nghiệm cho thấy hầu hết các loại hạt alpha đều xuyên thẳng
qua lá vàng, nhưng có một số ít hạt đi lẹch hướng ban đầu và một số ít hạt bị bật lại

OF
phía sau khi gặp lá vàng. Như vậy, nguyên tử phải chứa phần mang điện dương có
khối lượng lớn để có thể làm các hạt alpha bị lệch khi va chạm. Nhưng phần mang
điện tích dương này lại phải có kích thước nguyên tử để phần lớn hạt alpha có thể

ƠN
xuyên qua khoảng cách giữa các phần mang điện tích dương của các nguyên tử vàng
mà không bị lệch hướng. Điều đó chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng.
NH
Bài tập 2: Đáp án B

Bài tập 3: a) proton, b) neutron, c) electron.

Bài tập 4:
Y
QU

a) Khoảng 1,1.10-27 electron


b) 0,0005486953 (g)

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


M

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS làm việc nhóm hoàn thành bài vận dụng sgk trang 19.

c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy mô tả cấu tạo nguyên tử và hệ thống hóa kiến thức bài
Y

học.
DẠ

d) Tổ chức thực hiện:


Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ

L
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi làm bài tập vận dụng sgk trang 19.

A
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

CI
- HS làm việc nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ.

FI
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

OF
Bước 3 : Báo cáo, thảo luận
- HS xung phong phát biểu. Các HS khác nhận xét.

Đáp án :

ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

Bước 4 : Kết luận, nhận định


- GV nhận xét nội dung và hình thức sơ đồ tư duy của từng nhóm.

L
- GV nhận xét thái độ làm việc, sản phẩm, phương án trả lời của các học sinh, ghi

A
nhận và tuyên dương.

CI
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

FI
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Hoàn thành bài tập trong SBT.

OF
- Chuẩn bị bài 3 “Nguyên tố hóa học”.

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...


ƠN
NH
BÀI 3. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (3 tiết)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Y

• Trình bày khái niệm nguyên tổ hóa học hộ hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên
QU

tử.

• Phát biểu được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối.


M

2. Năng lực

Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động. tích cực tìm hiểu về nguyên tổ hóa học.

Y
DẠ

• Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử đụng ngôn ngữ khoa học để điển đạt khái
niệm về nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử, đồng vị,
nguyên tử khối; hoạt động nhóm một cách hiệu quả đúng theo yêu câu của

L
GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày và

A
báo cáo.

CI
• Năng lực giải quyết vẫn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong
nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học

FI
tập.

OF
Năng lực riêng:

• Năng lực nhận thức hóa học: Nêu được khái niệm về nguyên tổ hóa học, số
hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử; khái niệm đồng vị, nguyên tử khối.

ƠN
• Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Tìm hiểu ứng dụng
của một số đồng vị của các nguyên tố trong tự nhiên.
NH
• Năng lực tính toán: Vận đụng kiến thức kĩ năng đã học tính được nguyên tử
khối trung bình (theo amu) đựa vào khối lượng nguyên tử và phân trăm số
nguyên tử của các đồng vị theo phô khối lượng được cung cấp.
Y
QU

3. Phẩm chất

• Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

• Cẩn thận trung thực và thực hiện an toàn trong quá trình làm thực hành.
M

• Có niềm say mê. hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
Y

2. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
DẠ

nhóm, bút viết bảng nhóm.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

L
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

A
a) Mục tiêu: Sử dụng những câu hỏi mở đầu để giúp HS tiếp cận đến vấn đề của

CI
bài học.

FI
b) Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở đầu liên quan đến bài học và dẫn
dắt vào bài…

OF
c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện:

ƠN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Kim cương và than chì có vẻ ngoài khác nhau. Tuy nhiên chúng đề được tạo thành
NH
từ một nguyên tố hóa học là nguyên tố carbon (C). Tại sao lại có sự khác biệt lớn
như vậy?
Y
QU
M

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


- HS quan sát và chú ý lắng yêu cầu và đưa ra đáp án.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


Y

- Các HS xung phong phát biểu trả lời.


DẠ

Bước 4: Kết luận, nhận xét:


- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài: Kim cương và than chì đều được cấu

L
tạo từ nguyên tố C tuy nhiên cấu trúc tinh thể kim cương khác với than chì nên vẻ

A
ngoài lẫn tính chất của chúng khác nhau.

CI
FI
OF
ƠN
Nếu chưa từng tìm hiểu về nguyên tố hóa học thì thật khó khăn để trả lời những
câu hỏi như câu hỏi trên. Vì vậy ta cần phải biết nguyên tố hóa học là gì? Một
nguyên tố hóa học có những đặc trưng cơ bản nào? Để trả lời cho những câu hỏi
NH
này ta cùng nhau đi tìm hiều bài: Bài 3. Nguyên tố hóa học.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


Y

Hoạt động 1: Tìm hiểu về điện tích hạt nhân.


QU

a) Mục tiêu: Từ việc quan sát Hình 3.1 trong sgk, GV yêu cầu HS đếm số lượng
từng loại hạt trong nguyên tử nitrogen. Qua đó sẽ xác định được điện tích hạt nhân
nguyên tử.
M

b) Nội dung: HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu 1 và 2 bài luyện tập sgk trang 20 và

đưa ra kết luận dưới sự hướng dẫn của GV

c) Sản phẩm: Kết luận về điện tích hạt nhân, đáp án câu 1,2, bài luyện tập sgk
trang 20.
Y
DẠ

d) Tổ chức thực hiện:


HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

A L
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Hạt nhân nguyên tử

CI
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 quan - Trả lời câu 1 sgk trang 20:
sát hình 3.1 trả lời câu 1 và 2 sgk trang p= 7

FI
20
e= 7

OF
n= 7

- Trả lời câu 2 sgk trang 20:

ƠN
Điện tích hạt nhân của nguyên tử nitrogen
- GV yêu cầu HS kết luận về mối liên hệ là +7.
giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, số hạt
=> Kết luận:
NH
proton, số hạt electron (biết bài trước đã
học nguyên tử là hạt trung hòa về điện). • Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) =

Điện tích hạt nhân có dấu “-“hay “+”? số proton (P) = số electron (E)
• Điện tích hạt nhân = +Z
Y

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời


QU

bài luyện tập sgk trang 20. - Trả lời bài luyện tập sgk trang 20:

- Mô hình nguyên tử Sodium (Na): + Số đơn vị điện tích hạt nhân của sodium:
11
M

+ Số electron của sodium: 11



Y
DẠ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

L
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận

A
kiến thức.

CI
- HS thảo luận nhóm hoặc cá nhân suy
nghĩ trả lời câu hỏi.

FI
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

OF
- Đại diện nhóm HS hoặc HS giơ tay phát
biểu hoặc lên bảng trình bày.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho


bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: ƠN


NH
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái
độ làm việc.

- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng


Y

tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào


QU

vở.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về số khối hạt nhân.


M

a) Mục tiêu: Từ việc quan sát Bảng 3.1 trong sgk, HS tìm ra mối liên hệ giữa số
khối với proton và số neutron.

b) Nội dung: HS hoạt động nhóm quan sát bảng 3.1 thảo luận trả lời câu 3 sgk
trang 21.
Y

c) Sản phẩm: Cách tính và kí hiệu số khối, đáp án câu 3 trang 21.
DẠ

d) Tổ chức thực hiện:


HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

A L
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Hạt nhân nguyên tử

CI
- GV yêu cầu HS đọc sgk, nêu cách tính và - Số khối bằng tổng số hạt proton và số hạt
kí hiệu số khối. neutron trong hạt nhân, kí hiệu là A

FI
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn - Trả lời câu 3 sgk trang 21:
thành câu 3 sgk trang 21 và nêu công thức

OF
tính số khối.

ƠN
NH
* Công thức tính số khối :

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Số khối (A) = số proton (P) + số neutron (N)
Y

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận


QU

kiến thức.

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- HS thảo luận nhóm hoặc cá nhân suy nghĩ


M

trả lời câu hỏi.


Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm HS hoặc HS giơ tay phát


biểu hoặc lên bảng trình bày.
Y

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho


DẠ

bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:

L
- GV nhận xét kết quả.

A
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm

CI
và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

FI
Hoạt động 3. Tìm hiểu về số hiệu nguyên tử

Hoạt động 3: Tìm hiếu về sô hiệu nguyên tử.

OF
a) Mục tiêu: Từ dữ kiện cung cấp trong sgk, GV hướng dẫn HS mô tả thí nghiệm
của Henry Moseley khảo sát bản chấy tự nhiên của tia X. Qua đó rút ra được kết

ƠN
luận về số hiệu nguyên tử đặc trung cho từng nguyên tổ hóa học.

b) Nội đung: GV yêu câu HS nghiên cứu thông tin trong sgk. hướng dẫn HS thảo
NH
luận câu 4 sgk trang 21, kêt luận vê số hiệu nguyên tử.

c) Sản phẩm: Mô tả và nhận xét thí nghiệm khảo sát bản chất tự nhiên của tia X
khái niêm của số hiệu nguyên tử, đáp án câu 4 sgk trang 21.
Y

d) Tổ chức thực hiện:


QU

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Nguyên tố hóa học


M

- GV yêu cầu HS đọc phần mở rộng, dựa vào - Nhà vật lí sử dụng một chùm tia

mô hình thí nghiệm khảo sát bản chất tự electron có năng lượng cao để bắn vào
nhiên của tia X, hãy mô tả thí nghiệm và nhận các tấm kim loại khác nhau làm anode
mối quan hệ giữa số proton với các kim loại. và thu được tia X. Ông phát hiện rằng
Y

bước sóng của tia X luôn không đổi với


DẠ

một kim loại nhất định và thay đổi khi


thay anode bằng những kim loại khác.

L
Điều này chứng tỏ rằng mỗi kim loại

A
khác nhau sẽ có số proton khác nhau.

CI
FI
OF
- GV đặt một số câu hỏi cho HS trả lời:

a, Làm thế nào để phân biệt được từng công - Đáp án


dân của nước Việt Nam

ƠN
a, Dùng số chứng minh thư nhân dân
b, Làm thế nào để phân biệt được HS trong hoặc thẻ căn cước công dân.
từng lớp, từng trường?
b, Dùng số thẻ học sinh
NH
c, Làm thế nào để phân biệt được các hộ
c, Dùng số hộ chiếu
chiếu đi nước ngoài?
d, dùng biển số xe
d, Làm thế nào để phân biệt được các xe
Y

máy? e, Số hiệu nguyên tử (số proton)


QU

e, Vậy đại lượng nào đặc trưng cho các


nguyên tố, dùng để phân biệt các nguyên tố
hóa học với nhau?
M

- GV yêu cầu HS đọc sgk và trả lời câu hỏi:


+ Số hiệu nguyên tử quy ước bằng gì? Kí


hiệu là gì ?
+ Số hiệu nguyên tử được quy ước bằng
Y

+ Dựa vào số hiệu nguyên tử ta có thể biết số đơn vị điện tích hạt nhân. Kí hiệu là
DẠ

được số lượng các loại hạt nào? Z.


=> Hãy nêu kết luận khái niệm số hiệu + Dựa vào số hiệu nguyên tử ta có thể

L
nguyên tử. biết: số proton trong hạt nhân nguyên tử

A
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời và số electron trong nguyên tử.

CI
câu 4 sgk trang 21. => Kết luận:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

FI
• Số đơn vị điện tích hạt nhân của
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận một nguyên tố được gọi là số hiệu

OF
kiến thức. nguyên tử (Z) của một nguyên tố
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. đó.
• Mỗi nguyên tố hóa học có một số
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

ƠN
hiệu nguyên tử
- HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình
- Trả lời câu 4 sgk trang 21:
bày.
NH
Điện tích hạt nhân: +6
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định:


- GV nhận xét kết quả, thảo luận nhóm, phần
Y

thuyết trình, thái độ làm việc.


QU

- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm


và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
M

Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm nguyên tố hóa học


a) Mục tiêu: HS xác định số lượng từng loại hạt trong các nguyên tử trong hình. Từ
đó so sánh được điểm giống và khác nhau giữa các nguyên tử này để hiểu được khái
niêm nguyên tế hóa học.
Y

b) Nội dung: GV chia lớp thành các nhóm 4 yêu câu các nhóm quan sát Hình 3.3
DẠ

trong sgk và trả lời câu sgk trang 22.


c) Sản phẩm: Đáp án. nhân xét câu 5 sgk trang 22 và kết luận vẻ khái niêm nguyên

L
tố hóa học.

A
d) Tổ chức thực hiện:

CI
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

FI
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Khái niệm nguyên tố hóa học

OF
- GV chia lớp thành 4, 5 nhóm và yêu cầu - Đáp án câu 5 sgk trang 22:
các nhóm quan sát Hình 3.3 trong sgk và
thảo luận câu 5 sgk trang 22.

ƠN
NH

+ Nôi dung thảo luận trình bày vào bảng sau:


Y
QU

- GV yêu cầu HS nhận xét điểm giống và


M

khác nhau về số lượng các hạt proton 2 => Nhận xét: 3 nguyên tử của nguyên tố

nguyên tử của nguyên tố hydrogen. Hydrogen đều có 1 proton.

=> GV yêu cầu HS đưa ra kết luận khái niệm => Kết luận: Nguyên tố hóa học tập hợp
nguyên tố hóa học. những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
Y
DẠ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận

L
kiến thức.

A
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

CI
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

FI
- Đại diện nhóm HS hoặc HS giơ tay phát
biểu hoặc lên bảng trình bày.

OF
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

ƠN
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, phần
thuyết trình thái độ làm việc.

- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm


NH
và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Hoạt động 5: Tìm hiểu kí hiệu nguyên tử


Y

a) Mục tiêu: HS quan sát ví dụ để nêu được cách viết kí hiệu nguyên tử của một số
QU

nguyên tố.

b) Nội đung: GV đưa ra một số ví dụ cho HS quan sát. nhận xét và kết luận về cách
viết kí hiệu nguyên tử. HS củng cố kiến thức và thực hành viết kí hiệu nguyên tử
M

thông qua câu 6. bài luyên tập sgk trang 22.


c) Sản phẩm: Cách viết kí hiệu nguyên tử. đáp án câu 6. bài luyện tập sgk trang 22.

d) Tổ chức thực hiện:


Y

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


DẠ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Kí hiệu nguyên tử

L
- GV đưa ra một vài ví dụ về kí hiệu nguyên - Các chỉ số đặc trưng như số khối và số hiệu

A
tử, yếu cầu HS nhận xét vị trí, cách viết của nguyên tử được viết bên trái kí hiệu nguyên

CI
kí hiệu nguyên tố hóa học, số khối và số tố hóa học. Số khối A được viết phía trên và
hiệu nguyên tử: số hiệu nguyên tử Z ở phía dưới.

FI
Nguyên tử C: => Kết luận:

OF
• Kí hiệu nguyên tử dùng để biểu thị
nguyên tử của một số nguyên tố hóa

ƠN
học.
• Cách viết tổng quát:
Nguyên tử Na:
NH

- Trả lời câu 6 sgk trang 22:


Y

Kí hiệu nguyên tử cho biết: kí kiệu nguyên tố


QU

- GV yêu cầu HS kết luận kiến thức trọng


hóa học, số khối nguyên tử và số nguyên tử.
tâm của bài:
Ngoài ra ta còn biết được số electron trong
+ Nêu ý nghĩa của kí hiệu nguyên tử nguyên tử và tính được số neutron là: N = A
M

+ Trình bày cách viết tổng quát của kí hiệu – Z


nguyên tử:- GV yêu cầu HS hoạt động - Trả lời bài luyện tập sgk trang 22:
nhóm đôi trả lời câu 6 sgk trang 22.
a, Kí hiệu nguyên tử các nguyên tố trong hình
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi hoàn 3.2 là:
Y

thành bài luyện tập sgk trang 22


DẠ

+ Protium: ,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận + Deterium: &,

L
kiến thức.
+ Tritium: -,

A
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
b, Kí hiệu nguyên tử oxygen: /(.

CI
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

FI
- Đại diện nhóm HS hoặc HS giơ tay phát
biểu hoặc lên bảng trình bày.

OF
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
bạn.

ƠN
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, phần
thuyết trình thái độ làm việc.
NH
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm
và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
Y

Hoạt động 6: Tìm hiểu khái niệm đồng vị


QU

a) Mục tiêu: HS nêu được khái niệm đồng vị

b) Nội dung: HS quan sát hình 3.2 trong sgk thảo luận trả lời câu 7 sgk trang 22
đưa ra kết luận khái niệm đồng vị, thực hành viết kí hiệu nguyên tử các đồng vị
M

thông qua bài luyện tập sgk trang 23.


c) sản phẩm: Đáp án câu 7, bài luyện tập trang 22, kết luận khái niệm đồng vị.

d) Tổ chức thực hiện:


Y

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


DẠ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3. Đồng vị

L
- GV dẫn dắt vào hoạt động: Một của hang trái - Trả lời câu 7 sgk trang 22.

A
cây bán rất nhiều loại táo khác nhau. Những 3 nguyên tử của nguyên tố hydrogen đều

CI
quả táo khác nhau có thể khác nhau về màu có 1 proton và có số khối khác nhau nên số
sắc, kích cỡ, mùi vị. Tương tự vậy một nguyên neutron khác nhau.

FI
tố hóa học cũng có nhiều loại nguyên tử, gọi

OF
là các đồng vị. Vậy đồng vị là gì?

- GV chia lớp thành 4 - 5 nhóm như hoạt động


4, quan sát hình 3.2 , thảo luận và trả lời câu 7

ƠN
sgk trang 22.
NH
Y

- GV yêu cầu HS nêu khái niệm đồng vị:


QU

Protium, deuterium và tritium đều là đồng vị


=> Kết luận: Các đồng vị của một nguyên
của hydrogen. Vậy đồng vị là gì ?
tố là những nguyên tử có cùng số proton
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn
(P), cùng số hiệu nguyên tử (Z), nhưng
M

thành bài luyện tập sgk trang 23.


khác nhưng khác nhau về số neutron (N).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Do đó số khối (A) của chúng khác nhau.

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến - Trả lời bài luyện tập sgk trang 22:
thức.
Y

Kí hiệu nguyên tử của 2 đồng vị bền với


DẠ

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. dô khối 12 và 13 lần lượt là:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: &
/0 và -/0

L
- Đại diện nhóm HS hoặc HS giơ tay phát biểu

A
hoặc lên bảng trình bày.

CI
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

FI
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, phần

OF
thuyết trình, thái độ làm việc.

- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm


và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Hoạt động 7: Tìm hiểu nguyên tử khối


ƠN
NH
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm nguyên tử khối và tính toán được nguyên tử khối.

b) Nội dung: HS nghiên cứu nội dung sgk, thực hiện yêu cầu của gv và trả lời câu
8 sgk trang 23.
Y

c) Sản phẩm: Khái niệm và cách tính nguyên tử khối, đáp án câu 8 skg trang 23.
QU

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


M

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 4. Nguyên tử khối và nguyên tử khối


- GV yêu cầu HS đọc sgk, nêu khái niệm trung bình

và cách tính nguyên tử khối. - Nguyên tử khối là khối lượng tương đối
Y

của nguyên tử. Khối lượng của một nguyên


tử bằng tổng khối lượng của proton, neutron
DẠ

và electron trong nguyên tử đó. Do electron


có khối lượng không đáng kể nên coi khối

L
lượng nguyên tử là khối lượng của protron

A
và neutron.

CI
=> Nguyên tử khối có giá trị bằng số khối.

- Trả lời câu 8 sgk trang 23:

FI
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả
lời câu 8 sgk trang 23 theo đơn vị amu. Nguyên tử khối của Mg là:

OF
12+12+ 12.0.00055 = 24,0066 (amu)

≈ 24 (34
)

ƠN
- GV yêu cầu HS đưa ra kết luận nguyên => Kết luận: Nguyên tử khối của một

tử khối cho ta biết điều gì về khối lượng nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên

nguyên tử. tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối


NH
lượng nguyên tử (1 amu)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận


Y

kiến thức.
QU

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm HS hoặc HS giơ tay phát


M

biểu hoặc lên bảng trình bày.


- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho


bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định:


Y

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,


DẠ

phần thuyết trình thái độ làm việc.


- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng

L
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào

A
vở.

CI
Hoạt động 8: Xác định nguyên tử khôi trung bình
a) Mục tiêu: Nêu được công thức tổng quát đề tính nguyên tử khôi từ các đông vị.

FI
b) Nội dung: GV đưa ra ví dụ. HS quan sát rút ra công thức tính nguyên tử khối

OF
trung bình. vân dụng công thức làm câu 9 sgk trang 23.

c) Sản phẩm: công thức tính nguyên tử khối trung bình. đáp án câu 9 sgk trang 23

d) Tố chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS
ƠN SẢN PHẨM DỰ KIẾN
NH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV đưa ra ví dụ cách tính nguyên tử - Công thức tính nguyên tử khối của nguyên
khối trung bình, yêu cầu HS hoạt động tố X bất kì:
Y

nhóm 4, quan sát và rút ra công thức tính 8 . 3 + 8& . 3& + ⋯ + 8= . 3=


QU

::::
89 =
nguyên tử khối của nguyên tố X bất kì. 100

VD1: Trong tự nhiên, chlorine có hai Trong đó:


đồng vị là -7
60 và 60 có tỉ lệ % số
-6
89 là nguyên tử khối trung bình của X
::::
M

nguyên tử tương ứng là 75,76% và


Ai là nguyên tử khối trung bình đồng vị thứ

24,24%. Tính nguyên tử khối trung bình


i
của chlorine.
A1 là tỉ lệ % số nguyên tử đồng vị thứ i.
Giải:
Y

Gọi A1 và a1 lần lượt là số khối và % của


DẠ

-7
60
Gọi A2 và a2 lần lượt là số khối và % của

L
-7
60

A
Nguyên tử khối trung bình của chlorine

CI
là:

(8 . 3 ) + (8& . 3& )

FI
8̅ =
100
(35 . 75,76) + ( 37 . 24,24)

OF
=
100
= 35,38 ( 34
)

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, áp

ƠN
dụng công thức tính đồng vị, trả lời câu 9 - Trả lời câu 9 sgk trang 23
sgk trang 23.
Gọi A1 và a1 lần lượt là số khối và % của
NH
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: &A0
.
/-

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận Gọi A2 và a2 lần lượt là số khối và % của
kiến thức. &A0
.
/7
Y

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. Nguyên tử khối trung bình của copper là:
QU

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: (8 . 3 ) + (8& . 3& )


8̅ =
100
- Đại diện nhóm HS phát biểu hoặc lên
(63 . 69,15) + ( 65 . 30,85)
M

bảng trình bày. =


100
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho

= 63,617 (34
)
bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định:


Y

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái


DẠ

độ làm việc.
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng

L
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào

A
vở.

CI
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về nguyên tố hóa học

FI
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học giải quyết bài tập về kí hiệu nguyên

OF
tử, mối liên hệ giữa các đại lượng đặc trưng cho nguyên tử, đồng vị.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS cho các bài tập trong sgk.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:


ƠN
- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.
NH
- GV cho HS hoạt động nhóm làm bài bài tập 1, 3, 4 sgk trang 25

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


Y

- HS suy nghĩ trả lời.


QU

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


M

- HS đại diện nhóm giơ tay phát biểu trả lời hoặc lên bảng trình bày.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án.


Y

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và
DẠ

tuyên dương.
Đáp án:

L
Bài tập 1: A= Z+N=16+16=32 => đáp án C

A
Bài tập 3:

CI
FI
OF
Bài tập 4:
ƠN
NH
Gọi A1, a1 lần lượt là số khối và % của 24Mg

Gọi A2, a2 lần lượt là số khối và % của 25Mg


Y

Gọi A3, a3 lần lượt là số khối và % của 26Mg


QU

Áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình ta có:

8 . 3 + 8& . 3& + 8- . 3- 24. 3 + 25. 3& + 26 .11


::::
89 = = = 24,32
M

100 100

=> 24.a1 + 25.a2 = 2146 (1)


Mà a1 + a2 + a3 =100 (%)

=> a1 + a2 + 11= 100


Y

=> a1 + a2 = 89 (2)
DẠ

Từ (1) và (2) ta có hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn:


24. a1+ 25. a2 = 2146

L
a1 + a2 = 89

A
Giải hệ ta có a1= 79, a2 = 10

CI
Vậy 24Mg chiếm 79% số nguyên tử

FI
25
Mg chiếm 10 % số nguyên tử

OF
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung : HS làm việc nhóm hoàn thành bài vận dụng sgk trang 24

ƠN
c) Sản phẩm : Đáp án % đồng vị 13C, kết luận về việc sử dụng doping của vận
động viên.
NH
d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ


Y

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi đọc phần mở rộng sgk trang 24 làm bài tập
QU

vận dụng sgk trang 24.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ.


M

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.


Bước 3 : Báo cáo, thảo luận


- HS xung phong phát biểu. Các HS khác nhận xét.
Y

Đáp án :
DẠ

Ta có x + y = 100%
Theo công thức tính nguyên tử khối trung bình ta có :

L
&.BC-.D
12,0098 =

A


CI
=> X = 99,02 % ; y = 0,98 %

Do đó, nghi ngờ vận động viên sử dụng doping vì % 13C của người đó ít hơn % 13C

FI
trong cơ thể bình thường.

OF
Bước 4 : Kết luận, nhận định

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và
tuyên dương.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.


ƠN
NH
- Hoàn thành bài tập trong sbt và bài tập 2 sgk trang 25.

- Chuẩn bị bài 4 “Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử”.


Y
QU
M

Y
DẠ
Ngày soạn: …/…/…

L
Ngày dạy: …/…/…

A
BÀI 4. CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ (5 TIẾT)

CI
I. MỤC TIÊU:

FI
1. Kiến thức: Học xong bài này. HS đạt các yêu cầu sau:

OF
• Trình bày và so sánh được mô hình của Rutherfoud — Bohr với mô hình hiện
đại mô tả sự chuyển đông của electron trong từng nguyên tử.

• Nêu được khái niệm về orbital nguyên tử (AO). mô tả được hình đang của

ƠN
(AO). số lượng electron trong 1 AO.

• Trình bày được khái niệm lớp. phân lớp electron và mối quan hệ về số lượng
NH
phân lớp trong một lớp. Liên hệ được về số lượng AO trong một phân lớp.

• Viết được cấu hình electron của nguyên tử theo lớp. phân lớp electron và theo
ô orbital khi biết số hiệu nguyên tử Z của 20 nguyên tế đầu tiên trong bảng
Y

tuân hoàn.
QU

• Dựa vào đặc điểm cầu hình electron lớp ngoài cùng dự đoán được tính chất
hóa học cơ bản (kim loại hay phi kim) của nguyên tế tương ứng.
M

2. Năng lực:

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học: Chủ đông. tích cực tìm hiểu về cầu trúc lớp vỏ
Y

nguyên tử.
DẠ

• Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử đụng ngôn ngữ khoa học đẻ trình bảy và so
sánh được mô hình của Rutherford— Borh với mô hình hiện đại mô tả sự
chuyển đông của electron trong nguyên tử: Hoạt đông nhóm một cách hiểu

L
quả theo đúng yêu câu của GV. đảm bảo các thành viên tong nhóm đều được

A
tham gia và trình bảy báo cáo.

CI
• Năng lực giải quyết vẫn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong
nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học

FI
tập.

OF
- Năng lực riêng:

• Năng lực nhân thức hóa học: Nêu được khái niêm orbital nguyên tử (AO). mô
tả được hình dạng của (AO). số lượng electron trong 1 AO. Trình bày được

ƠN
khái niệm lớp. phân lớp. phân lớp electron và mối quan hệ về số lượng phân
lớp trong một lớp. Liên hệ được về số AO trong một phân lớp.
NH
• Năng lực tìm hiểu thể giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Trình bày và so sánh
được mô hình của Rutherford— Borh (mô hình hành tính nguyên tử) với mô
hình hiện đại mô tả sự chuyên động của electron trong nguyên tử, từ đó liên
Y

hệ với sự chuyển động các hành tinh trong hệ mặt trời.


QU

• Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Viết được cấu hình electron nguyên tử
theo lớp. phân lớp electron và theo ô orbitalichi biết sồ hiệu nguyên tử Z của
20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuân hoàn các nguyên tế hóa học, dựa vào
M

đặc điểm cầu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử dự đoán được tính
chất hóa học cơ bản (kim loại hay phi kim) của nguyên tổ tương ứng.

3. Phẩm chất:

• Tham gia tích cực hoạt đông nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
Y

• Cẩn thận trung thực và thực hiện an toàn trong quá trình làm thực hành.
DẠ

• Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học.
I. THIẾT BỊ DAY HỌC VÀ HỌC LIỆU

L
1. Đối với GV: SGK, Tải liêu giảng dạy, giáo án PPT.

A
2. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ đùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm,

CI
bút viết bảng nhóm.

II. TIỀN TRÌNH DAY HỌC

FI
A. HOẠT ĐÔNG KHỞI ĐÔNG (MỞ ĐẦU)

OF
a) Mục tiêu: Sử dụng những câu hỏi mở đầu để giúp HS tiếp cận đến vấn đề của bài
học.

ƠN
b) Nội dung: GV đặt vấn đề liên hệ với các tình huống trong thực tế.

c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi mở đầu.


NH
d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Khi lên xe bus, để thuận tiện cho việc đi lại trên xe, người quản lí xe thường sắp xếp
Y

những người lên trước vào hàng ghế trong cùng. Những người lên sau ngồi vào
QU

những hàng ghế kế tiếp cho đến hàng ghế sát cửa ra vào. Tương tự như vậy electron
cũng được sắp xếp xung quanh sao cho có lợi về mặt năng lượng nhất. Em hãy dự
đoán cách sắp xếp của electron trong nguyên tử?
M

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


- HS quan sát và chú ý lắng yêu cầu và đưa ra đáp án.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Các HS xung phong phát biểu trả lời.


Y
DẠ

Bước 4: Kết luận, nhân xét:


Mỗi bạn học sinh có dự đoán khác nhau. Vậy để xem bạn nào dự đoán chính xác

L
nhất chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài: Bài 4. Câu trúc lớp vỏ electron của nguyên

A
tử.

CI
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử

FI
a) Mục tiêu: So sánh được mô hình nguyên tử Rutherford – Borh với mô hình

OF
nguyên tử hiện đại, nhận biết được sự chuyển động của electron trong nguyên tử
theo sự phát triển của mô hình nguyên tử.

b) Nội dung: HS thảo luận nhóm 4 quan sát các hình 4.1 và 4.2 trong sgk, thảo
luận trả lời câu 1 sgk trang 26.
ƠN
c) Sản phẩm: So sánh mô hình nguyên tử Rutherford – Borh với mô hình nguyên
NH
tử hiện đại, đáp án luyện tập sgk trang 26.

d) Tổ chức thực hiện:


Y

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


QU

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Hạt nhân nguyên tử

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu Đáp án câu 1 sgk trang 26:
M

1 sgk trang 26.


So sánh:

+ Điểm giống nhau: Electron


chuyển động xung quanh hạt nhân.

+ Khác nhau:
Y
DẠ

=> Kết luận: Theo mô hình


nguyên tử Rutherford - Borh, các
electron chuyển động trên những

L
quỹ đạo hình tròn hay bầu dục xác

A
định xung quanh hạt nhân. Theo

CI
mô hình hiện đại, trong nguyên tử
các electron chuyển động rất

FI
nhanh xung quanh hạt nhân không
theo quỹ đạo nhất định, tạo thành
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời

OF
đám mây electron.
câu hỏi vận dung sgk trang 27
- Trả lời câu hỏi vận dụng sgk

ƠN
trang 27:

Mô hình Rutherford – Borh được


gọi là mô hình hành tinh nguyên tử
NH
tương tự như Mặt Trời.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


Y

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận


QU

kiến thức.

- HS thảo luận nhóm hoặc cá nhân suy nghĩ


trả lời câu hỏi.
M

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


- Đại diện nhóm HS hoặc HS giơ tay phát


biểu hoặc lên bảng trình bày.
Y

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.


DẠ

Bước 4: Kết luận, nhận định:


- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái

L
độ làm việc.

A
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm

CI
và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

FI
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về orbital nguyên tử

a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm orbital nguyên tử và vẽ được hình dạng của

OF
orbital s, p.

b) Nội dung: HS thảo luận nhóm 4 quan sát các hình 4.3 và 4.4 trong sgk, thảo

ƠN
luận trả lời câu 2, 3, 4 sgk trang 27, kết luận khái niệm orbital và hình dạng orbital
s, p.

c) Sản phẩm: Đáp câu 2, 3, 4 sgk trang 27,


NH
d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Y
QU

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tìm hiểu chung về orbital nguyên
tử
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 quan
sát hình 4.3 và 4.4 trả lời các câu 2, 3, 4 - Trả lời câu 2 sgk trang 27:
M

sgk trang 27.


+ Giống nhau: đều là khu vực không

gian xung quanh hạt nhân chứa


electron nguyên tử.

+ Khác nhau: Orbital là khi vực


Y

không gian xung quanh hạt nhân mà


DẠ

tại đó xác suất có mặt ( xác xuất tìm


thấy) electron khoảng 90%.

L
- Trả lời câu 3 sgk trang 27:

A
Khái niệm orbital bắt nguồn từ mô

CI
hình nguyên tiwr hiện đại.

FI
- Trả lời câu 4 sgk trang 27:

+ Giống nhau: Đều có số 8 nổi

OF
+ Khác nhau: Các orbital định hướng
khác nhau trong không gian.

ƠN
Đáp án:

a, Các quả táo chín rơi xuống tập


NH
trung ở khu vực quanh gốc cây.
- GV giải thích thêm về xác suất tìm thấy
electron:Ví dụ khi các quả táo chín trên b, Khu vực chính giữa gốc cây và khu
cây rơi xuống đất, chúng sẽ tập trung nhiều vực cách gốc cây quá xa sẽ không tìm
Y

ở khu vực nhất định dưới gốc cây. Vị trí thấy các quả táo rơi xuống.
QU

xung quanh gốc cây mà số quả táo rơi c, Vùng xung quanh hạt nhân một
xuống nhiều nhất được xem là tại đó có khoảng nhất định, nơi ta có thể tìm
xác suất lớn nhất tìm thấy các quả táo. thấy electron với xác suất lớn. Ở vị trí
M

hạt nhân nguyên tử hay cách hạt nhân


quá xa, ta không thể tìm thấy electron.

=> Kết luận:


Y

• Orbital nguyên tử (Atomic


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời
DẠ

orbital, viết tắt là AO) là khu


vực không gian xung quanh hạt
câu hỏi: nhân nguyên tử mà tại đó xác

L
suất tìm thấy electrn là lớn nhất
a, Quan sát hình trên và cho biết các quả

A
( khoảng 90%)
táo chín rơi xuống tập trung ở khu vực

CI
nào? • Một số AO thường gặp: s, p, d,

b, Khu vực nào ở gốc cây sẽ không tìm f.

FI
thấy các quả táo rơi xuống? • Các AO có hình dạng khác

OF
c, Hãy liên hệ với xác suất có măt các nhau: AO s có hình cầu, AO p

electron trong nguyên tử. có hình số 8 nổi, AO d và f có


hình dạng phức tạp.

ƠN
- GV nêu kết luận

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


NH
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận
kiến thức.

- HS thảo luận nhóm hoặc cá nhân suy


Y

nghĩ trả lời câu hỏi.


QU

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm HS hoặc HS giơ tay phát


biểu hoặc lên bảng trình bày.
M

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho


bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định:


Y

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái


DẠ

độ làm việc.
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng

L
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

A
Hoạt động 3: Tìm hiểu về lớp electron

CI
a) Mục tiêu: Gọi tên được các lớp electron và khái niệm lớp electron

FI
b) Nội dung: HS nghiên cứu nội dung trong sgk, quan sát hình ảnh và thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi, từ đó hình thành kiến thức về lớp electron.

OF
c) Sản phẩm: Đáp án câu 5, 6 sgk trang 28, kết luận về nguyên tắc sắp xếp
electron trong hạt nhân.

ƠN
d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


NH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Lớp và phân lớp electron

- GV nêu vấn đề: “Trong bảng tuần hoàn, - Trả lời câu 5 sgk trang 28
Y

lớp electron lớn nhất ứng với các nguyên


Các lớp electron được sắp xếp từ gần
QU

tố đã biết là 7. Các electron trong nguyên


hạt nhân ra ngoài, được gọi tên bắt đầu
tử được sắp xếp theo thứ tự từ lớp n = 1
từ chữ K đến Q (theo bảng chữ cái A,
đến n = 7”
B, C,…) tương ứng với các lớp từ 1
M

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 quan đến 7.


sát hình ảnh và trả lời câu 5, 6 sgk trang


- Trả lời câu 6 sgk trang 28
28.
Lực hút hạt nhân với electron lớp 1 là
- GV yêu cầu HS đưa ra kết luận nguyên
lớn nhất và lớp 7 là nhỏ nhất.
Y

tắc sắp xếp electron trong hạt nhân.


DẠ

=> Kết luận:


- GV đưa ra ví dụ: các HS trong cùng 1
lớp thường có số tuổi bằng nhau. Tương • Trong nguyên tử, các electron

L
tự như vậy các electron trong cùng 1 lớp được sắp xếp thành từng lớp (kí

A
có năng lượng xấp xỉ nhau. hiệu K, L, M, N, O, P, Q) từ gần

CI
đến xa hạt nhân, theo thứ tự từ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
lớp n= 1 đến n=7.
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận

FI
kiến thức. • Các electron trên cùng một lớp
có năng lượng gần bằng nhau.

OF
- HS thảo luận nhóm hoặc cá nhân suy
nghĩ trả lời câu hỏi.

ƠN
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm HS hoặc HS giơ tay phát


biểu hoặc lên bảng trình bày.
NH
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
bạn.
Y

Bước 4: Kết luận, nhận định:


QU

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,


thái độ làm việc.

- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng


M

tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào


vở.

Hoạt động 4. Tìm hiểu về phân lớp electron


Y

a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm phân lớp electron, cách phân loại phân lớp
DẠ

electron và số lượng orbital trong mỗi phân lớp.


b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh và trả lời các câu hỏi trong sgk từ đó rút ra

L
nhận xét, kết luận.

A
c) Sản phẩm: Đáp án câu 7 sgk trang 28, kết luận về đặc điểm về phân lớp

CI
electron.

d) Tổ chức thực hiện:

FI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

OF
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Phân lớp electron

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 4.6 trong - Trả lời câu 7 sgk trang 28:

ƠN
sgk và trả lời câu 7 sgk trang 28.
+ Lớp 1 có 1 phân lớp: 1s.

+ Lớp 2 có 2 phân lớp: 2s, 2p.


NH
+ Lớp 3 có 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d.

+ Lớp 4 có 4 phân lớp: 4s, 4p, 4d,


Y

4f.
QU

=> Lớp n có n phân lớp: ns, np, nd,


+ GV yêu cầu HS suy luận lớp n có bao nf, ng, …
nhiêu phân lớp electron?
=> Kết luận:
M

- GV yêu cầu HS đọc sgk nêu kết luận về


• Mỗi lớp electron phân chia

đặc điểm của lớp và phân lớp electron.


thành các phân lớp, được kí
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
hiệu bằng các chữ cái viết
Y

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận thường là s, p, d, f. Các


electron thuộc các phân lớp s,
DẠ

kiến thức.
p, d và f được gọi tương ứng
- HS thảo luận nhóm hoặc cá nhân suy nghĩ là các electron s, p, d và f.

L
trả lời câu hỏi.
• Các phân lớp s, p, s và f lần

A
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: lượt có các số AO tương ứng

CI
- Đại diện nhóm HS hoặc HS giơ tay phát là 1, 3, 5, 7.

biểu hoặc lên bảng trình bày.

FI
• Các electron trên cùng một

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. phân lớp có năng lượng bằng

OF
nhau. Với 4 lớp đầu (1, 2, 3,
Bước 4: Kết luận, nhận định:
4) số phân lớp trong mỗi lớp
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái bằng số thứ tự của lớp đó.

ƠN
độ làm việc.

- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm


NH
và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên lí vững bền

a) Mục tiêu: Nêu được nguyên lí vững bền Aubau (quy tắc Klechkovsky)
Y
QU

b) Nội dung: HS thảo luận nhóm và trả lời câu 8 sgk trang 29 và nêu nguyên lí
vững bền.

c) Sản phẩm: Nguyên lí bền vững và đáp án câu 8 sgk trang 29.
M

d) Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 5. Nguyên lí vững bền


Y

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 4.8, 4.9 trong - Trả lời câu 8 sgk trang 29:
DẠ

sgk, thảo luận nhóm 4 trả lời câu 8 sgk trang 29.
Nhìn chung, năng lượng của các
electron trên các AO ở trạng thái cơ

L
bản tăng theo số lớp electrom. Tuy

A
nhiên khi điện tích hạt nhân tăng có

CI
sự chèn mức năng lượng, mức 4s trở
nên thấp hơn 3d, mức 5s thấp hơn 4d.

FI
=> Kết luận:

OF
Nguyên lí vững bền: Ở trạng thái cơ
bản, các electron trong nguyên tử
chiếm lần lượt những orbital có mức

ƠN
năng lượng từ thấp đến cao: 1s 2s 2p
3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p …
NH
Y

=> GV hướng dẫn HS cách viết các phân lớp có


QU

mức năng lượng từ nhấp đến cao:

Ta viết các phân lớp theo chiều mũi tên:

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f
M

6d 7p…

- GV yêu cầu HS nêu nội dung của nguyên lí vững


bền
Y

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


DẠ

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức.


- HS thảo luận nhóm hoặc cá nhân suy nghĩ trả lời

L
câu hỏi.

A
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

CI
- Đại diện nhóm HS hoặc HS giơ tay phát biểu hoặc
lên bảng trình bày.

FI
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

OF
Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm

ƠN
việc.

- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu


NH
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Hoạt động 6: Tìm hiểu nguyên lí Pauli (Pau-li)

a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm electron độc thân, electron ghép đôi và sự sắp
Y

xếp electron trên các orbital của nguyên tử.


QU

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, đọc sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ
và trả lời câu 9, 10 sgk trang 30.
M

c) Sản phẩm: Đáp án câu 9, 10 sgk trang 30 và nội dung nguyên lí Pauli.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Y

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nguyên lí Pauli (Pau-li)


DẠ

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 4.8, 4.9 trong + Các AO được biểu diễn bằng các ô
sgk, thảo luận nhóm 4 trả lời câu 9,10 sgk trang vuông gọi là ô lượng tử.

L
30. Các câu hỏi gợi ý:
+ Mỗi AO chứa tối đa 2 electron

A
+ Các AO được biểu diễn bằng gì?
+ Electron đôc thân là chỉ có 1 electron

CI
+ Mỗi AO chưa tối đa mấy electron? đó trong 1AO

FI
+ Electron độc thân là gì? + Electron ghép đôi là có 2 electron đó
chứa trong 1AO.

OF
+ Electron ghép đôi là gì?
- Trả lời câu 9 sgk trang 30:

Trong một orbital, 2 electron có chiều

ƠN
quay ngược nhau

- Trả lời câu 10 sgk trang 30:


NH
6 electron ghép đôi, 2 electron độc
thân.

=> Kết luận: Nguyên lí Pauli: mỗi


Y

orbital chứa tối đa 2 electron và có


QU

chiều tự quay ngược nhau.


- GV yêu cầu HS nêu nội dung nguyên lí pauli:

+ Mỗi orbital chưa tối đa bao nhiêu electron?


M

+ Nhận xét chiều của các electron trong 1 ô lượng


tử.

- GV giải thích thêm về chiều chuyển động tự


quay của electron giống như Trái Đất. Ngoài việc
Y

Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, thì Trái Đất
DẠ

tự quay quanh chình nó. Tương tự vậy electron di


chuyển xung quanh hạt nhân không có qũy đạo

L
xác định và electron cũng tự quay theo trục của

A
nó.

CI
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến

FI
thức.

OF
- HS thảo luận nhóm hoặc cá nhân suy nghĩ trả lời
câu hỏi.

ƠN
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm HS hoặc HS giơ tay phát biểu


hoặc lên bảng trình bày.
NH
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định:


Y

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm


QU

việc.

- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và


yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
M

Hoạt động 7: Xác định số AO và số electron tối đa trong một phân lớp và trong

mỗi lớp

a) Mục tiêu: Xác định số AO và số electron tối đa trong một phân lớp và trong
Y

mỗi lớp.
DẠ
b) Nội dung: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong sgk và từ đó hình thành

L
kiến thức.

A
d) Tổ chức thực hiện:

CI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

FI
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Xác định số AO và số electron tối

OF
đa trong một phân lớp và trong
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi
mỗi lớp
quan sát bảng 4.1, dựa vào các số liệu cho
sẵn, trả lời câu 11 sgk trang 31. - Trả lời câu 11 sgk trang 31:

ƠN
+ Lớp n được chia thành n phân
lớp.
NH
+ Mỗi phân lớp có số lượng AO
nhất định, lớp n có n2 AO

+ Mỗi AO chỉ chứa tối đa 2


Y

electron.
QU

Do đó lớp n có tối đa 2n2 electron.

- Trả lời câu hỏi luyện tập sgk


M

Câu hỏi gợi ý: trang 31:

Trong 4 lớp đầu tiên thì:


2 phân lớp s: 4 electron

+ Lớp thứ n có bao nhiêu phân lớp electron? 1 phân lớp p: 3 electron

+ Lớp thứ n có bao nhiêu AO? => N có tổng cộng 7 electron.


Y
DẠ

+ Mỗi AO có tối đa bao nhiêu electron, từ đó


suy ra số electron tối đa của mỗi lớp.

L
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn

A
thành câu hỏi luyện tập sgk trang 31

CI
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

FI
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận
kiến thức.

OF
- HS thảo luận nhóm hoặc cá nhân suy nghĩ
trả lời câu hỏi.

ƠN
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm HS hoặc HS giơ tay phát


NH
biểu hoặc lên bảng trình bày.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định:


Y

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái


QU

độ làm việc.

- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm


M

và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.


Hoạt động 8: Tìm hiểu quy tắc Hund

a) Mục tiêu: Nêu được quy tắc Hund và cách phân bố các electron vào các ô lượng
từ trong nguyên tử.
Y
DẠ

b) Nội dung: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong sgk và từ đó hình thành kiến
thức.
c) Sản phẩm: Đáp án câu 12, 13 sgk trang 31, và luyện tập sgk trang 31, quy tắc

L
Hund.

A
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

CI
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Quy tắc Hund

FI
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 4.10, dựa - Trả lời câu 12 sgk trang 31:

OF
vào các số liệu cho sẵn, trả lời câu 12, 13
+ Trường hợp (a) không có electron
sgk trang 31.
độc thân vì các orbital đã chứa đầy
electron.

ƠN
+ Trường hợp (b) và (c), theo cách
phân bố electron ở hai trường hợp
NH
này, số electron độc thân là nhiều
nhất.

- Trả lời câu 13 sgk trang 31:


Y

Đầu tiên, điền các electron bằng mũi


QU

tên hướng lên theo chiều từ trái sang


phải. Sau đó điền các electron bằng
dấu mũi tên hướng xuống theo chiều
M

từ trái sang phải sao cho tổng số mũi


- GV yêu cầu HS nêu quy tắc Hund theo tên bằng số electron của nguyên tử.
sgk
=> Quy tắc Hund:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài luyện tập
Trong cùng một phân lớp chưa bão
Y

sgk trang 31.


hòa, các electron sẽ phân bố vào các
DẠ

orbital sao cho số electron độc thân


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: là tối đa.

L
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận - Trả lời bài luyện tập sgk trang 31:

A
kiến thức.
Trường hợp (a) tuân theo quy tắc

CI
- HS thảo luận nhóm hoặc cá nhân suy nghĩ Hund.
trả lời câu hỏi.

FI
Trường hợp (b) không tuân theo quy
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: tắc Hund.

OF
- Đại diện nhóm HS hoặc HS giơ tay phát
biểu hoặc lên bảng trình bày.

ƠN
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
bạn.
NH
Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái


độ làm việc.
Y

- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm


QU

và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Hoạt động 9. Tìm hiểu cách viết cấu hình electron nguyên tử
M

a) Mục tiêu: Viết được cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron và
theo ô orbital.

b) Nội dung: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong sgk và từ đó hình thành
kiến thức.
Y

c) Sản phẩm: Đáp án câu 14 sgk trang 32, các bước viết cấu hình electron, đáp án.
DẠ

d) Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

A L
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Cách viết cấu hình electron nguyên tử

CI
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk - Trả lời câu 14 sgk trang 32:
yêu cầu HS trả lời câu 14 sgk trang 32.
+ Số proton, số elctron, số hiệu nguyên tử.

FI
- GV giới thiệu quy ước cách biểu diễn sự
+ Số lớp, số phân lớp electron vào phan lớp

OF
phân bố electron trên các phân lớp:
của từng lớp.
- GV yêu cầu HS dựa vào sgk, nêu các
- Các bước viết cấu hình electron:
bước viết cấu hình electron.

ƠN
+ Bước 1: Xác định số electron của nguyên tử.
- GV đưa ra ví dụ cách viết cấu hình
+ Bước 2: Các electron được phân bố theo thứ
electron nguyên tử của 1 nguyên tố và cấu
tự AO có mức năng lượng tăng dần, theo các
NH
hình electron theo ô orbital:
nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong
+ Nguyên tố Calcium ( Z=20)
nguyên tử.
Bước 1: Ca có 20 electron
Y

+ Bước 3: Viết cấu hình electron theo thứ tự


QU

Bước 2: Thứ tự mức năng lượng orbital: các phân lớp trong một lớp và theo thứ tự của
các lớp electron.
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d .... (*)
Đáp án:
Điền 20 electron vào (*) sao cho thỏa mãn
M

các nguyên lí, quy tắc: - Nhóm 1:


1s22s22p63s23p64s2 Nguyên tố C ( Z=6)

Bước 3: Viết cấu hình electron: Cấu hình electron của C : 1s22s22p2
1s22s22p63s23p64s2
Y

Cấu hình electron của C theo orbital:


DẠ

Hoặc viết gọn là: [Ar]4s2 .


Cấu hình electron theo ô orbital:

L
- GV chia lớp thành 4 – 5 nhóm tổ chức

A
cuộc thi giữa các nhóm. Nhiệm vụ viết cấu - Nhóm 2:

CI
hình electron nguyên tử và cấu hình Nguyên tố Si (Z=14)
electron theo ô orbital của một số nguyên

FI
Cấu hình electron của Si: 1s22s22p63s23p2
tố:
Cấu hình electron của Si theo orbital:

OF
+ Nhóm 1: Nguyên tố C (Z=6).

+ Nhóm 2: Nguyên tố Si (Z=14)

ƠN
+ Nhóm 3: Nguyên tố F (Z=9)
- Nhóm 3:
+ Nhóm 4: Nguyên tố Cl (Z= 17)
Nguyên tố: F (Z = 9)
NH
+ Nhóm 5: Nguyên tố Na ( Z=11)
Cấu hình electron của Si: 1s22s22p5
Nhóm nào viết chính xác trong thời gian
Cấu hình electron của Si theo orbital:
ngắn nhất, nhóm đó thắng.
Y

- HS thảo luận nhóm 4 làm bài luyện tập


QU

sgk trang 32
- Nhóm 4:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Nguyên tố Cl (Z=17)
M

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận


Cấu hình electron của C: 1s22s22p63s23p5
kiến thức.

Cấu hình electron của Si theo orbital:


- HS thảo luận nhóm hoặc cá nhân suy
nghĩ trả lời câu hỏi.
Y

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


DẠ

- Nhóm 5:
- Đại diện nhóm HS hoặc HS giơ tay phát
biểu hoặc lên bảng trình bày. Nguyên tố Na (Z=11)

L
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho Cấu hình electron của C: 1s22s22p63s1

A
bạn.
Cấu hình electron của Si theo orbital:

CI
Bước 4: Kết luận, nhận định:

FI
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái
độ làm việc. - Trả lời câu luyện tập sgk trang 32:

OF
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng + Cấu hình electron của Al:
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào
1s22s32p63s23p1

ƠN
vở.
+ Cấu hình electron của Al theo orbital:

=> Al có 1 electron độc thân.


NH
Hoạt động 10. Tìm hiểu đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử
Y

a) Mục tiêu: Nêu được tính chất cơ bản (kim loại hay phi kim) của nguyên tố khi
QU

biết đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng.

b) Nội dung: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong sgk và từ đó hình thành
kiến thức.
M

c) Sản phẩm: Đáp án câu 15 sgk trang 33, mối liên hệ giữa electron lớp ngoài

cùng với tính chất của nguyên tố, đáp án câu vận dụng sgk trang 33.

d) Tổ chức thực hiện:


Y

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


DẠ

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 đọc sgk, trả lời cùng của nguyên tử.

L
các câu hỏi của GV và câu 15 sgk trang 33. + Nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2, 3

A
+ Nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2, 3 electron electron lớp ngoài cùng thường là

CI
lớp ngoài cùng thường là nguyên tố gì? nguyên tố tính kim loại (trừ H, He,B).

+ Nguyên tố mà nguyên tử có 5, 6, 7 electron + Nguyên tố mà nguyên tử có 5, 6, 7

FI
lớp ngoài cùng thường là nguyên tố gì? electron lớp ngoài cùng thường là

OF
nguyên tố phi kim.
+ Nguyên tố mà nguyên tử có 8 electron lớp
ngoài cùng thường là nguyên tố gì? + Nguyên tố mà nguyên tử có 8 electron
lớp ngoài cùng thường là nguyên tố khí

ƠN
+ Nguyên tố mà nguyên tử có có 4 electron lớp
hiếm (trừ He).
ngoài cùng thường là nguyên tố gì?
+ Nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron
- GV yêu cầu HS nêu kết luận từ cấu hình
NH
lớp ngoài cùng có thể là nguyên tố kim
electron lớp ngoài cùng của nguyên tử, ta có thể
loại, cũng có thể là nguyên tố phi kim.
dự đoán được gì?
- Trả lời câu 15 sgk trang 33:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Y

Phosphorus có 5 electron lớp ngoài cùng


QU

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến là cơ sở để dự đoán phosphorus là
thức. nguyên tố phi kim.
- HS thảo luận nhóm hoặc cá nhân suy nghĩ trả => Kết luận: Dựa vào số lượng
M

lời câu hỏi. electron lớp ngoài cùng của nguyên tử


Bước 3: Báo cáo, thảo luận: nguyên tố, có thể dự đoán một nguyên tố
kim loại, phi kim hay khí hiếm.
- Đại diện nhóm HS hoặc HS giơ tay phát biểu
- Trả lời vận dụng sgk trang 33:
hoặc lên bảng trình bày.
Y

Dựa vào cấu hình electron của Li. Nhận


DẠ

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.


thấy Li có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Từ đó có thể dự đoán Li là nguyên tố

L
kim loại.
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ

A
làm việc.

CI
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và
yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

FI
OF
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về cấu trúc lớp vỏ electron

ƠN
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học giải quyết các bài tập về orbital,
lớp, phân lớp electron, electron độc thân.
NH
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho các bài tập trong sgk.

d) Tổ chức thực hiện:


Y

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:


QU

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.

- GV cho HS hoạt động nhóm 4 làm bài bài tập 1, 2, 3, 4 sgk trang 34

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


M

- HS suy nghĩ trả lời.


- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


Y
DẠ

- HS đại diện nhóm giơ tay phát biểu trả lời hoặc lên bảng trình bày.

Bước 4: Kết luận, nhận định:


- GV chữa bài, chốt đáp án.

L
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và

A
tuyên dương.

CI
Đáp án:

FI
Bài tập 1: Phương án (1)

Bài tập 2: Cấu hình electron: 1s22s22p4. Số hiệu nguyên tử 8.

OF
Bài tập 3:

ƠN
NH
Y
QU

Bài tập 4:

Cấu hình electron C 1s22s22p2 4 electron lớp ngoài cùng phi kim
M

Na 1s22s22p63s1 1 electronn lớp ngoài cùng kim loại


O 1s22s22p4 6 electron lớp ngoài cùng kim loại

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


Y

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
DẠ

b) Nội dung : HS làm việc nhóm đôi hoàn thành bài tập vận dụng
c) Sản phẩm: đáp án chi tiết cho câu hỏi vận dụng về cấu hình electron, số hạt cơ

L
bản của Fe.

A
d) Tổ chức thực hiện:

CI
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ

FI
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi đọc phần mở rộng sgk trang 32, trả lời bài
tập vận dụng:

OF
Nguyên tử Fe có kí hiệu 7/
&/E . Cho các phát biểu sau về Fe:

(1) Nguyên tử của nguyên tố Fe có 8 electron ở lớp ngoài cùng

ƠN
(2) Nguyên tử của nguyên tố Fe có 30 neutron trong hạt nhân.
(3) Fe là một phi kim
(4) Fe là nguyên tố nhóm d
NH
Trong các phát biểu trên, phát biểu nào đúng, sai. Tại sao?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


Y

- HS làm việc nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ.


QU

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3 : Báo cáo, thảo luận


M

- HS xung phong phát biểu. Các HS khác nhận xét.


Đáp án :

Cấu hình electron của Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2


Y

• Số electron lớp ngoài cùng là 2 => (1) sai


DẠ

• N= A-Z = 56-26=30 => (2) đúng


• Do 2 electron lớp ngoài cùng nên Fe là kim loại. => (3) sai
• Electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d nên Fe là nguyên tố nhóm d

L
=> (4) đúng

A
Bước 4 : Kết luận, nhận định.

CI
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và
tuyên dương.

FI
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

OF
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Hoàn thành bài tập trong sbt.

ƠN
- Chuẩn bị bài “Bài 5. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học”.
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
Ngày soạn: .../.../...

L
Ngày dạy: .../.../...

A
CI
BÀI 5: CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I. MỤC TIÊU:

FI
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

OF
• Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học

• Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và nêu được
khái niệm liên quan (ô, chu kì, nhóm).
ƠN
• Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
NH
(dựa theo cấu hình electron).

• Phân loại được các nguyên tố dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d,
f, dựa theo tính chất hóa học: Kim loại, phi kim, khí hiếm).
Y
QU

2. Năng lực

Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về cấu tạo bảng tuần
M

hoàn các nguyên tố hóa học.


• Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để nêu được lịch
sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học;
Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các
Y

thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
DẠ
• Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm

L
nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

A
Năng lực riêng:

CI
• Năng lực nhận thức hóa học: Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học và nêu được các khái niệm liên quan (ô, chu kì, nhóm);

FI
Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn (dựa theo cấu hình electron),

OF
nguyên tố s, p, d, f dựa theo tính chất hóa học: Kim loại, phi kim, khí hiếm).

• Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Nêu được lịch sử phát minh
định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

ƠN
• Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu
kình electron: nguyên tố s, p, d, f, dựa theo tính chất hóa học: kim loại, phi
NH
kim, khí hiếm); xác định được vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn dựa
vào cấu hình electron.

3. Phẩm chất:
Y
QU

Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân

Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức
theo sự hướng dẫn của GV.
M

Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

3. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, hình ảnh hoặc video
Y

giới thiệu đối tượng nghiên cứu, vai trò trong đời sống và phương pháp học
DẠ

tập hóa học.


4. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng

L
nhóm, bút viết bảng nhóm.

A
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

CI
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

FI
a) Mục tiêu: Nêu vấn đề gợi mở kiến thức, tạo hứng thú học tập cho HS.

b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi mở đầu, HS dự đoán kiến thức.

OF
c) Sản phẩm: Dự đoán của HS về nguyên tắc sắp xếp nguyên tố trong bảng tuần
hoàn.

ƠN
d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:


NH
- GV nêu vấn đề: Cách dây hàng nghìn năm, người ta chỉ biết đến một số nguyên tố
như đông (copper), bạc (silver) và vàng. Mãi đến năm 1700, cũng chỉ mới có 13
nguyên tố được xác định. Khi đó, các nhà khoa học nghi ngờ rằng vẫn còn nhiều
Y

nguyên tố bí ẩn khác chưa được khám phá. Bằng việc sử dụng các phương pháp hóa
QU

học hiện đại, chỉ trong một thập kỉ (1765- 1775) đã có thêm 5 nguyên tố được xác
định. Trong đó có 3 khí không màu là hydrogen, oxygen và nitrogen. Tính đến năm
2016, tổng cộng đã có 118 nguyên tố hóa học được xác định. Trong bảng tuần hoàn,
M

các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào và có mối liên hệ như thế nào với
cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó?

Y
DẠ
A L
CI
FI
OF
ƠN
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS quan sát và chú ý lắng yêu cầu và đưa ra đáp án.


NH
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Các HS xung phong phát biểu trả lời.

Bước 4: Kết luận, nhận xét:


Y
QU

- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài: Bài 5. Câu tạo bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


M

Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần

hoàn các nguyên tố hóa học.

a) Mục tiêu: Dự đoán nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Qua đó tìm hiểu lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các
Y

nguyên tố hóa học.


DẠ

b) Nội dung: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong sgk để hình thành kiến thức.
c) Sản phẩm: Đáp án câu 1, 2, 3, 4 sgk trang 36 và so sánh cách sắp xếp các

L
nguyên tố hóa học của Mendeleev và hiện đại

A
d) Tổ chức thực hiện:

CI
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

FI
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Lịch sử phát minh định luật tuần hoàn
và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa

OF
- GV chia lớp thành 4 – 5 nhóm, yêu cầu
các nhóm quan sát các hình 5.1, 5.2 và học.

thảo luận trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk - Trả lời câu 1 sgk trang 36:

ƠN
trang 36. Mendeleev đã sắp xếp các nguyên tố thành
các cột theo khối lượng nguyên tử tăng dần
được đặt sau nguyên tố. Những nguyên tố
NH
chưa biết được đánh dấu hỏi phí trước giá trị
khối lượng nguyên tử.
Y

- Trả lời câu 2 sgk trang 36:


QU

Nguyên tử khối của iodine (I) là 127, của


tellurium (Te) là 128 nhưng Te lại đứng
trước I. Điều này trái với cách sắp xếp của
M

Mendeleev.

- Trả lời câu 3 sgk trang 36:


Các dấu chấm hỏi là những dự đoán của


Mendeleev đối với các nguyên tố chưa tìm
Y

ra hoặc dự đoán về nguyên tử khối của các


DẠ

nguyên tố.
- Trả lời câu 4 sgk trang 36:

L
Sc (? = 45), Ga (? =68), Ge (? =70).

A
- GV yêu cầu HS đọc sgk nêu cách sắp - Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa

CI
xếp các nguyên tố hóa học trong bảng học hiện nay, các nguyên tố được sắp xếp
tuần hoàn các nguyên tố hiện nay. theo chiều tăng điện tích hạt nhân.

FI
- GV yêu cầu HS đưa ra kết luận so sánh => Kết luận: Năm 1896, nhà hóa học

OF
cách sắp xếp các nguyên tố hóa học của Mendeleev đã công bố bảng tuần hoàn các
Mendeleev và hiện đại nguyên tố hóa học, trong đó các nguyên tố
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối

ƠN
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận lượng nguyên tử. Bảng tuần hoàn hiện đại

kiến thức. ngày nay được xây dựng trên cơ sở mối liên
NH
hệ giữa số hiệu nguyên tử và tính chất của
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
nguyên tố, các nguyên tố được sắp xếp theo
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: thứ tự tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
Y

hoặc lên bảng trình bày.


QU

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho


bạn.
M

Bước 4: Kết luận, nhận định:


- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,

phần thuyết trình thái độ làm việc.


- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào
Y

vở.
DẠ

Hoạt động 2: Tìm hiểu về ô số nguyên tố


a) Mục tiêu: Trình bày khái niệm ô nguyên tố và các thông tin của ô nguyên tố

L
trong ô nguyên tố.

A
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh kết hợp đọc sgk, thảo luận nhóm, trả lời câu

CI
hỏi 5 sgk trang 38.

c) Sản phẩm: Khái niệm ô nguyên tố, đáp án câu 5, luyện tập sgk trang 38.

FI
d) Tổ chức thực hiện:

OF
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa

ƠN
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, học.

hoàn thành câu 5 sgk trang 38. - Trả lời câu hỏi 5 sgk trang 15:
NH
+ Số hiệu nguyên tử: 13

+ Kí hiệu hóa học: Al


Y

+ Số oxi hóa: +3
QU

+ Cấu hình electron: [Ne] 3s23p1.


- GV yêu cầu HS đưa ra khái niệm ô
+ Độ âm điện: 1,61
nguyên tố:
+ Nguyên tử khối trung bình: 26,98.
M

+ Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố


=> Kết luận: Mỗi ô nguyên tố hóa học được
hóa học, ô nguyên tố là gì?

xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn các


+ Nêu mối liên hệ giữa số thứ tự của ô
nguyên tố hóa học, gọi là ô nguyên tố. Số
nguyên tố với số hiệu nguyên tử của
thứ tự của một ô nguyên tố bằng số hiệu
Y

nguyên tố hóa học.


nguyên tử của nguyên tố hóa học trong ô đó.
DẠ

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả


- Trả lời luyện tập sgk trang 38:
lời câu luyện tập sgk trang 38: + Số electron lớp ngoài cùng: 3

L
Quan sát hình 5.3, cho biết số electron lớp + Số proton: 13

A
ngoài cùng, số proton của nguyên tử

CI
aluminium.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

FI
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận

OF
kiến thức.

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu


hoặc lên bảng trình bày. ƠN
NH
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định:


Y

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,


QU

phần thuyết trình thái độ làm việc.


- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào
M

vở.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về chu kì

a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm về chu kì và đặc điểm của chu kì và xác định
Y

được chu kì dựa vào số lớp electron.


DẠ

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh kết hợp đọc sgk, thảo luận nhóm, trả lời câu
hỏi.
c) Sản phẩm: khái niệm chu kì, đặc điểm của chu kì trong bảng tuần hoàn, đáp án

L
câu 6 và luyện tập sgk trang 38.

A
d) Tổ chức thực hiện:

CI
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

FI
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Số lớp electron của nguyên tử các nguyên

OF
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, tố trong từng chu kì bằng nhau.

hoàn thành câu 6 sgk trang 38.

ƠN
=> Kết luận:
NH
- GV yêu cầu HS đưa ra kết luận khái Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong

niệm và đặc điểm của chu kì: cùng nguyên tử được xếp thành 1 hàng, gọi
là chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp
Y

+ Chu kì là gì?
electron của nguyên tử các nguyên tố trong
QU

+ Nêu mối liên hệ giữ số thứ tự chu kì và chu kì. Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì:
số lớp electron.
• Các chu kì 1, 2 và 3 là các chu kì nhỏ.
+ Quan sát bảng tuần hoàn sgk trang 37,
• Các chu kì 4, 5, 6 và 7 là các chu kì
M

hãy cho biết hiện tại bảng tuần hoàn có


lớn.
bao nhiêu chu kì? Nêu các chu kì bé và

- Trả lời câu luyện tập sgk trang 38:


chu kì lớn ( Coi chu kì bé có ≤ 8 nguyên
tố, còn lại là chu kì lớn) Z= 20
Y

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn Cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2
DẠ

thành câu luyện tập sgk trang 38: Nguyên tử của nguyên tố có 4 lớp electron
Dựa vào cấu hình electron, em hãy cho nên thuộc chu kì 4.

L
biết nguyên tố cố số hiệu nguyên tử là 20

A
thuộc chu kì nào trong bảng tuần hoàn.

CI
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận

FI
kiến thức.

OF
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu


hoặc lên bảng trình bày.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho ƠN


NH
bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định:


- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái
Y

độ làm việc.
QU

- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng


tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào
vở.
M

Hoạt động 4: Tìm hiểu về nhóm


a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm về nhóm và xác định được nhóm dựa vào số
electron hóa trị.
Y

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh kết hợp đọc sgk, thảo luận nhóm, trả lời câu
DẠ

hỏi và hình thành kiến thức.


c) Sản phẩm: khái niệm electron hóa trị, nhóm; đặc điểm của nhóm; khái niệm

L
electron hóa trị, đáp án câu 7, 8 sgk trang 38.

A
d) Tổ chức thực hiện:

CI
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

FI
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

OF
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, trả lời - Trả lời câu 7 sgk trang 38:
câu 7, 8 sgk trang 38. (gợi ý câu 7: em hãy Các nguyên tố trong cùng một nhóm có cấu
chú ý đến số lượng electron lớp ngoài hình electron tương tự nhau.

ƠN
cùng của các nguyên tố trong 1 nhóm).
- Trả lời câu 8 sgk trang 38:

Mỗi nhóm 1 cột, riêng nhóm VIIIB có 3 cột


NH
(cột 8, 9, 10).
- GV yêu cầu HS đọc sgk, tìm hiểu - Electron hóa trị là những electron có khả
electron hóa trị là gì? năng tham gia hình thành liên kết hóa học.
Y

Chúng thường nằm ở lớp ngoài cùng hoặc


QU

phân lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa


bão hòa.
M

- GV yêu cầu các nhóm 4 HS thảo luận trả


lời câu 9 sgk trang 39. - Số electron hóa trị bằng số thứ tự nhóm A:

1 electron hóa trị - IA

2 electron hóa trị - IIA


Y


DẠ
A L
CI
=> Kết luận:

FI
• Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà
nguyên tử có cấu hình electron tương

OF
tự nhau do đó tính chất hóa học gần
- GV yêu cầu HS dựa vào đáp án các câu
giống nhau và được xếp theo cột.
7, 8, 9, đọc sgk nêu kết luận về nhóm:

ƠN
• Số thứ tự nhóm A bằng số electron ở
+ Khái niệm về nhóm. lớp ngoài cùng của nguyên tử các
+ Mối liên hệ giữa số thứ thự nhóm A và nguyên tố trong nhóm.
NH
số electron ở lớp ngoài cùng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận


Y

kiến thức.
QU

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


M

- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu


hoặc lên bảng trình bày.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho


bạn.
Y

Bước 4: Kết luận, nhận định:


DẠ

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái


độ làm việc.

L
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng

A
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào

CI
vở.

FI
Hoạt động 5: Phân loại nguyên tố dựa vào cấu hình electron và tính chất hóa

OF
học.

a) Mục tiêu: Phân loại được các nguyên tố dựa vào cấu hình electron và tính chất
hóa học.

ƠN
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh kết hợp đọc sgk, thảo luận nhóm, trả lời câu
hỏi và hình thành kiến thức.
NH
c) Sản phẩm: Đáp án câu 11 sgk trang 39, kết luận về phân loại các nguyên tố,
đáp án luyện tập sgk trang 40.

d) Tổ chức thực hiện:


Y
QU

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:


M

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, - Trả lời câu 11 sgk trang 39:
thảo luận trả lời câu 11 sgk trang 39 Dựa vào cấu hình electron, ta có thể phân loại

và nhận xét mối liên hệ giữa khối các các nguyên tố như sau:
nguyên tố hóa học s, p, d, f và nguyên
+ Khối nguyên tố s: Z=20 (kim loại)
tố trong các nhóm bằng cách nối nội
Y

dung của cột A với cột B sao cho phù + Khối nguyên tố p: Z= 6 (phi kim), 8 ( phi
DẠ

hợp: kim), 18 (khí hiếm)


A L
CI
FI
OF
ƠN
NH
=> Kết luận:
- GV yêu cầu HS nêu kết luận về phân
loại nguyên tố • Dựa vào cấu hình electron, người ta
phân loại các nguyên tố thành nguyên tố
• Dựa vào cấu hình electron
Y

s, nguyên tố p, nguyên tố d và nguyên tố


• Dựa vào tính chất hóa học
QU

f.
• Dựa vào tính chất hóa học người ta phân
loại các nguyên tố thành nguyên tố kim
M

loại, nguyên tố phi kim và nguyên tố khí


hiếm.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 trả


lời câu luyện tập sgk trang 40. - Trả lời câu luyện tập sgk trang 40:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: a, Z= 7, 1s22s22p3


Y

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp b, Nguyên tố p


DẠ

nhận kiến thức. c, Phi kim.


- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

L
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

A
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu

CI
hoặc lên bảng trình bày.

FI
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.

OF
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,
thái độ làm việc.
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức
trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy ƠN
NH
đủ vào vở.

Hoạt động 6: Trình bày nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn.
Y

a) Mục tiêu: Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
QU

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh kết hợp đọc sgk, thảo luận nhóm, trả lời câu
hỏi và hình thành kiến thức.
M

c) Sản phẩm: Đáp án câu 12 sgk trang 40, kết luận nguyên tắc sắp xếp các nguyên
tố trong bảng tuần hoàn.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Y
DẠ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Trả lời câu 12 sgk trang 40:

L
trả lời câu 12 sgk trang 40.
Điện tích hạt nhân tăng từ trái sang phải trong

A
một chu kì và tăng từ trên xuống dưới trong một

CI
nhóm.

- GV yêu cầu HS nêu nguyên tắc sắp => Kết luận: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố

FI
xếp các nguyên tố trong bảng tuần trong bảng tuần hoàn:

OF
hoàn.
• Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng
+ Thứ tự các ô nguyên tố dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

+ Chu kì • Các nguyên tố có cùng số lớp electron

ƠN
trong nguyên tử được xếp cùng một chu
+ Nhóm
kì.
NH
• Các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình
electron tương tự nhau được xếp cùng
một nhóm.
Y

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả - Trả lời câu vận dụng sgk trang 40:
QU

lời câu vận dụng sgk trang 40 Si nằm ở ô 14, chu kì 3 nhóm IVA.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp


M

nhận kiến thức.


- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


Y

- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu


DẠ

hoặc lên bảng trình bày.


- Một số HS khác nhận xét, bổ sung

L
cho bạn.

A
Bước 4: Kết luận, nhận định:

CI
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,
thái độ làm việc.

FI
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức

OF
trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy
đủ vào vở.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

ƠN
a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học.
NH
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học giải quyết các bài tập về.

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho các bài tập trong sgk.
Y

d) Tổ chức thực hiện:


QU

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.

- GV cho HS hoạt động nhóm 4 làm bài tập 1, 2, 3 sgk trang 42


M

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


- HS suy nghĩ trả lời.

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.


Y

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


DẠ

- HS đại diện nhóm giơ tay phát biểu trả lời hoặc lên bảng trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định:

L
- GV chữa bài, chốt đáp án.

A
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và

CI
tuyên dương.

FI
Đáp án:

Bài tập 1:

OF
+ Z = 10 cấu hình electron: 1s22s22p6

ô thứ 10, chu kì 2, nhóm VIIIA

Khí hiếm.

+ Z= 12 cấu hình electron: 1s22s22p63s2


ƠN
NH
Ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA

Kim loại.
Y

Bài tập 2: Các nguyên tử có cùng số electron lớp ngoài cùng sẽ có tính chất hóa
QU

học tương tự nhau, do đó dãy các nguyên tố câu b và c thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Bài tập 3:
M

a, 1s22s22p63s23p6

b, 1s22s22p63s23p6

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
Y
DẠ

b) Nội dung : HS làm việc nhóm đôi hoàn thành bài vận dụng
c) Sản phẩm: Đáp án chi tiết cho câu hỏi vận dụng về số hiệu nguyên tử, cấu hình

L
electron và vị trí trong bảng tuần hoàn..

A
d) Tổ chức thực hiện:

CI
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ

FI
- GV yêu cầu HS làm bài tập vận dụng: Xác định vị trí nguyên tố chu (ô, chu kì và
nhóm) của nguyên tố có:

OF
a, Số hiệu nguyên tử là 20, là nguyên tố giúp xương chắc khỏe, phòng ngừa những
bệnh loãng xương, giảm tình trạng đau nhức và khó khăn trong vận động, làm
nhanh lành các vết nứt gãy trên xương.

ƠN
b, 9 electron, được sử dụng để điều chế một số dẫn xuất hydrocarbon, làm sản
phẩm trung gian để sản xuất ra chất dẻo.
NH
c, 28 proton, được dùng trong việc chế tạo hợp kim chống ăn mòn.

d, Số khối 52 và 28 neutron, dùng để chế tạo thép không gỉ.


Y

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


QU

- HS làm việc nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ.

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.


M

Bước 3 : Báo cáo, thảo luận


- HS xung phong phát biểu. Các HS khác nhận xét.

Đáp án :
Y

a, Z = 20 ; cấu hình electron : [Ar] 4s2; vị trí : ô 20. Chu kì 3, nhóm IIA (nhóm 2)
DẠ

b, Z = 9 ; cấu hình electron : 1s22s22p5; vị trí: ô 9, chu kì 2, nhóm VIIA (nhóm 17)
c, Z = 28 ; cấu hình electron : [Ar] 3d34s2; vị trí : ô 28, chu kì 4, nhóm VIIIB

L
(nhóm 10)

A
d, Z=24 ; cấu hình electron : [Ar] 3d54s1 ; vị trí ô 24, chu kì 4, nhóm VIB (nhóm 6)

CI
GV giải thích thêm về cấu hình bão hòa hoặc bán bão hòa.

FI
Do năng lượng phân lớp nd và (n+1)s chênh lệch nhau không nhiều, nên 1e ở phân
lớp (n+1)s2 chuyển sang phân lớp nd4 hoặc nd9 để cho phân lớp nd đạt cấu hình

OF
bán bão hòa nd5, cấu hình bão hòa nd10 bền hơn.

Bước 4 : Kết luận, nhận định.

ƠN
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và
tuyên dương.
NH
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Hoàn thành bài tập trong sbt, đọc phần đọc thêm sgk trang 41.
Y

- Chuẩn bị bài “Bài 6. Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên
QU

tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì và nhóm.”
M

Y
DẠ
Ngày soạn: .../.../...

L
Ngày dạy: .../.../...

A
CI
BÀI 6: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ
CÁC NGUYÊN TỐ, THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT

FI
TRONG MỘT CHU KÌ VÀ NHÓM (4 tiết)

I. MỤC TIÊU:

OF
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Giải thích được xu huownggs biến đổi bán kính nguyên tử trong một chu kì

ƠN
và trong một nhóm (nhóm A).
• Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ âm điện và tính kim loại,
NH
phi kim của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm ( nhóm
A)
• Nhận xét được xu hướng biến đổi thành phần và tính chất của acid / base của
các oxide và các hydroxide thao chu kì. Viết được phương trình hóa học minh
Y

họa.
QU

2. Năng lực

Năng lực chung:


M

• Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về sự biến đổi tính

chất của nguyên tố, đơn chất, hợp chất trong bảng tuần hoàn.

• Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để giải thích được
xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử trong một chu kì, trong một nhóm
Y

(nhóm A) (dựa theo lực hút tĩnh điện của hạt nhân với electrn ngoài cùng và
DẠ

dựa theo số lớp electron tăng trong một nhóm theo chiều từ trên xuống dưới);
Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các

L
thành viên trong nhóm đều được hoàn thành nhiệm vụ học tập.

A
• Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm

CI
nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Năng lực riêng:

FI
• Năng lực nhận thức hóa học: Nêu được khái niệm bán kính nguyên tử, độ âm

OF
điện, tính kim loại, tính phi kim, tính acid /base của các oxide và hydroxide
qua các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

ƠN
• Tìm hiểu thể giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Nêu được lịch sử phát minh
định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tổ hóa học.

3. Phẩm chất
NH
• Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân

• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
Y

thức theo sự hướng dẫn của GV.


QU

• Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy
nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


M

5. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.

6. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm.
Y

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


DẠ

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)


a) Mục tiêu: Nêu vấn đề gợi mở kiến thức, tạo hứng thú học tập cho HS.

L
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi mở đầu, HS dự đoán kiến thức.

A
c) Sản phẩm: Dự đoán của HS về

CI
d) Tổ chức thực hiện:

FI
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

OF
- GV nêu vấn đề:

Kim loại kiểm là các kim loại thuộc nhóm lA, bao gồm: lithium (LI), sodium (Na),
potassium (K), rubidium (Rb), caesium (Cs), francium (Fr). Chúng phản ứng được

ƠN
với nước và giải phóng khí hydrogen. Vậy khả năng phản ứng với nước của các
kim loại trên có giống nhau hay không? Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
NH
học, chúng ta có thể giải thích được xu hướng biến đổi tính chất hoá học cơ bản
của nguyên tử các nguyên tố không?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


Y

- HS quan sát và chú ý lắng yêu cầu và đưa ra đáp án.


QU

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Các HS xung phong phát biểu trả lời.


M

Bước 4: Kết luận, nhận xét:


- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài: Bài 6. Xu hướng biến đổi một số tính
chất của nguyên tố, đơn chất và hợp chất tong bản tuần hoàn các nguyên tố.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


Y
DẠ

Hoạt động 1: Giải thích xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên
tố nhóm A.
a) Mục tiêu: Nhận xét được sự biến đổi bán kính nguyên tử trong một chu kì và

L
trong một nhóm A.

A
b) Nội dung: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong sgk để hình thành kiến thức.

CI
c) Sản phẩm: Đáp án câu 1, 2 sgk trang 43, kết luận về xu hướng biển đổi tuần
hoàn của bán kính hạt nhân.

FI
d) Tổ chức thực hiện:

OF
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Bán kính nguyên tử.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 quan


sát hình 6.1 sgk trang 43 trả lời câu 1,2 ƠN
- Trả lời câu 1 sgk trang 43:

Bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong


NH
sgk trang 43. mỗi chu kì từ trái qua phải nhìn chung giảm,
tromg một nhom A từ trên xuống dưới nhìn
chung tăng.
Y

- Trả lời câu 2 sgk trang 43:


QU

+ Yếu tố gây ra: điện tích hạt nhân và số lớp


electron.
M

+ Giải thích: Trong một chu kì, nguyên tử


của các nguyên tố có cùng số lớp electron.

Từ trái sang phải, điện tích hạt nhân nguyên


tử tăng dần nên electron lớp ngoài cùng sẽ
bị hạt nhân hút mạnh hơn, vì vậy bán kính
Y

nguyên tử của các nguyên tố có xu hướng


DẠ

giảm dần. Trong một nhóm, theo chiều từ


trên xuống dưới, số lớp electron tăng dần

L
nên bán kính nguyên tử có xu hướng tăng.

A
=> Kết luận:

CI
- GV yêu cầu HS kết luận về xu hướng Bán kính nguyên tử của các nguyên tố nhóm

biến đổi bán kính nguyên tử: A có xu hướng biến đổi tuần hoàn theo chiều

FI
tăng của điện tích hạt nhân:
+ Trong một chu kì

OF
• Trong một chu kì, nguyên tử của các
+ Trong một nhóm
nguyên tố có cùng số lớp electron. Từ
trái sang phải, điện tích hạt nhân

ƠN
nguyên tử tăng dần nên electron lớp
ngài cùng sẽ bị hạt nhân hút mạnh
hơn, vì vậy bán kính nguyên tử của
NH
các nguyên tố có xu hướng giảm dần.
• Trong một nhóm, theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân, số lớp electron
Y

tăng dần nên bán kính nguyên tử có


QU

xu hướng tăng dần.

- Trả lời câu luyện tập sgk trang 43:


M

Chiều tăng dần bán kính nguyên tử: O, N,


- GV yêu cầu các nhóm 4 HS thảo luận trả
Li, Na, K.

lời câu luyện tập sgk trang 45.

- GV yêu cầu HS đọc sgk nêu cách sắp


Y

xếp các nguyên tố hóa học trong bảng


DẠ

tuần hoàn các nguyên tố hiện nay.


- GV yêu cầu HS đưa ra kết luận so sánh

L
cách sắp xếp các nguyên tố hóa học của

A
Mendeleev và hiện đại

CI
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận

FI
kiến thức.

OF
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu


hoặc lên bảng trình bày.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho ƠN


NH
bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định:


- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,
Y

phần thuyết trình thái độ làm việc.


QU

- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng


tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào
vở.
M

Hoạt động 2: Giải thích xu hướng biến độ âm điện nguyên tử của các nguyên

tố nhóm A.

a) Mục tiêu: Nhận xét được sự biến đổi độ âm điện nguyên tử trong một chu kì và
trong một nhóm A.
Y
DẠ

b) Nội dung: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong sgk để hình thành kiến thức.
c) Sản phẩm: Đáp án câu 3,4 và luyện tập sgk trang 44, 45 và kết luận xu hướng

L
biến đổi tuần hoàn của độ âm điện các nguyên tố.

A
d) Tổ chức thực hiện:

CI
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

FI
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Độ âm điện.

OF
- GV yêu cầu HS đọc sgk, nêu khái niệm - Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng
độ âm điện. cho khả năng hút electron của nguyên tử đó
khi tạo thành liên kết hóa học.

ƠN
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 quan - Trả lời câu 3 sgk trang 44:

sát bảng 6.1 sgk trang 44 trả lời câu 3,4 + Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của
NH
sgk trang 44. điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt nhân với
các electron lớp ngoài cùng tăng. Do đó, độ
âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường
Y

tăng dẫn.
QU

+ Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của


điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng
nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron
M

lớp ngoài cùng giảm. Do đó, độ âm điện của


các nguyên tố thường giảm dần.

- Trả lời câu 4 sgk trang 44:

+ Các khí hiếm tạo thành rất ít các hợp chất


Y

nên chúng không có giá trị độ âm điện


DẠ

=> Kết luận:


- GV yêu cầu HS kết luận về xu hướng Độ âm điện nguyên tử của các nguyên tố

L
biến đổi độ âm điện nguyên tử: nhóm A có xu hướng biến đổi tuần hoàn theo

A
+ Trong một chu kì chiều tăng của điện tích hạt nhân:

CI
+ Trong một nhóm • Trong một chu kì, theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt

FI
nhân với các electron lớp ngoài cùng

OF
cũng tăng. Do đó độ âm điện của
nguyên tử các nguyên tố có xu hướng
tăng dần.

ƠN
• Trong một nhóm, theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân, bán kính nguyên
tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân
NH
với các electron lớp ngoài cùng giảm.
Do đó, độ âm điện của nguyên tử các
nguyên tố có xu hướng giảm dần.
Y

- GV yêu cầu các nhóm 4 HS thảo luận trả - Trả lời câu luyện tập sgk trang 45:
QU

lời câu luyện tập sgk trang 45. Chiều tăng dần độ âm điện:
- GV yêu cầu HS đọc sgk nêu cách sắp K < Na < Mg < Al
xếp các nguyên tố hóa học trong bảng
M

tuần hoàn các nguyên tố hiện nay.


- GV yêu cầu HS đưa ra kết luận so sánh


cách sắp xếp các nguyên tố hóa học của
Mendeleev và hiện đại
Y
DẠ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận

L
kiến thức.

A
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

CI
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

FI
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.

OF
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho
bạn.

ƠN
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,
phần thuyết trình thái độ làm việc.
NH
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào
vở.
Y

Hoạt động 3: Giải thích xu hướng biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các
QU

nguyên tố nhóm A

a) Mục tiêu: Trình bày, giải thích được sự hình thành ion. Từ đó nêu được khái
niệm tính kim loại, tính phi kim và giải thích được xu hướng biến đổi tính kim loại,
M

tính phi kim.


b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh kết hợp đọc sgk, thảo luận nhóm, trả lời câu
hỏi.
Y

c) Sản phẩm: Kết luận sự biến đổi của tính kim loại và phi kim, đáp án câu 5, 6 và
DẠ

luyện tập trang 46.

d) Tổ chức thực hiện:


HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

A L
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3. Tính kim loại, tính phi kim

CI
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 trả lời - Trả lời câu 5 sgk trang 45:
câu 5 sgk trang 45. + Nguyên tử trung hòa về điện. Nguyên tử

FI
nhường bớt electron sẽ tạo hành phần tử có
số đơn vị điện tích dương lớn hơn số điện

OF
tích âm nên phân tử này tích điện dương:

Na nhường 1 electron sẽ tạo thành Na+ tích

ƠN
1 điện tích dương

+ Nguyên tử nhận thêm một electron sẽ tạo


thành phần tử có số đơn vị điện tích âm lớn
NH
hơn số đơn vị điện tích dương nên phần tử
này mang điện tích âm:

F nhận 1 electron tạo thành F- tích 1 điện tích


Y

- GV nêu vấn đề về tính kim loại và tính


âm
QU

phi kim
+ Tính kim loại là tính chất của một
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời
nguyên tố mà nguyên tử dễ nhường
câu 6 sgk trang 45. (Gợi ý, khả năng
electron để trở thành ion dương (cation)
M

nhường nhận electron của nguyên tử phụ


+ Tính phi kim là tính chất của một nguyên

thuộc vào giá trị độ âm điện của chúng)


tố mà nguyên tử dễ nhận electron để trở
- GV yêu cầu HS kết luận về xu hướng
thành ion âm (anion)
biến đổi tính kim loại, phi kim của các
Y

- Trả lời câu 6 sgk trang 45:


nguyên tố nhóm A theo chiều tăng điện
DẠ

tích hạt nhân: a, Đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì, độ âm


+ Trong một chu kì điện tăng dần nên khả năng nhận electron

L
+ Trong một nhóm của nguyên tử các nguyên tố tăng theo, khả

A
năng nhường electron giảm dần.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả

CI
lời câu luyện tập sgk trang 46. b, Đi từ đầu nhóm đến cuối nhóm, độ âm
điện giảm dần nên khả năng nhận electron
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

FI
của nguyên tử các nguyên tố giảm theo,
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận khả năng nhường electron tăng dần.

OF
kiến thức.
=> Kết luận: Tính kim loại, phi kim của
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. các nguyên tố nhóm A có xu hướng biến

ƠN
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích

- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hạt nhân:

hoặc lên bảng trình bày. • Trong một chu kì, theo chiều tăng
NH
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt

bạn. nhân với các electron lớp ngoài cùng


tăng. Do đó, tính kim loại của các
Y

Bước 4: Kết luận, nhận định:


nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng
QU

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,


dần.
phần thuyết trình thái độ làm việc.
• Trong một nhóm, theo chiều tăng của
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào
M

nhân với các electron lớp ngoài cùng


vở.

giảm. Do đó tính kim loại của các


nguyên tố tăng dần, tính kim kim giảm
dần.
Y

- Trả lời câu luyện tập sgk trang 46:


DẠ

Tính kim loại: K > Na > Mg.


Hoạt động 4: Giải thích xu hướng biến đổi tính acid-base của oxide và

L
hydroxide tương ứng cheo chu kì.

A
a) Mục tiêu: Nêu được các hợp chất hydroxide của kim loại và phi kim. Từ đó

CI
nhân xét tính acid-base của các oxide và hydroxide tương ứng.

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh kết hợp đọc sgk, thảo luận nhóm, trả lời câu

FI
hỏi.

OF
c) Sản phẩm: Đáp án câu 7,8 và luyện tập sgk trang 46,47; kết luận xu hướng biến
đổi tuần hoàn tính acid – base của oxide và hydroxide.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS
ƠN SẢN PHẨM DỰ KIẾN
NH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 4. Tính acid-base của oxide và hydroxide

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 trả lời - Trả lời câu 7 sgk trang 46:
câu 7,8 sgk trang 46 3 nguyên tố Na, Al và S cùng thuộc chu kì 3
Y
QU

+ Khả năng phản ứng với acid:

Na2O > Al2O3 > SO3

NaOH > Al(OH)3 > H2SO4


M

+ Khả năng phản ứng với base:


Na2O < Al2O3 < SO3

NaOH < Al(OH)3 < H2SO4


Y

- Trả lời câu 8 sgk trang 46:


DẠ

Tính axit, tính base của oxide và hydroxide


biến đổi tường tự như tính kim loại, phi kim

L
của các nguyên tố trong chu kì.

A
- GV yêu cầu HS đưa ra kết luận về xu => Kết luận: Trong một chu kì, theo chiều

CI
hướng biến đổi tĩnh acid – base của oxide và tăng hạt nhân, tính base của oxide và
hydroxide tương ứng theo chu kì. hydroxide tương ứng giảm dần, tính acid

FI
tăng dần.

OF
- Trả lời câu luyện tập sgk trang 47:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời
câu luyện tập sgk trang 47. Tính acid : HClO4 > H2SO4 > H3PO4 >
H2SiO3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận


kiến thức. ƠN
NH
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


Y

- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc


QU

lên bảng trình bày.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định:


M

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái


độ làm việc.
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm
và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
Y

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


DẠ
a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử, độ

L
âm điện, tính kim loại/ phi kim và tính acid/ base trong bảng tuần hoàn các nguyên

A
tố hóa học.

CI
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học giải quyết các bài tập về xu hướng
biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần, hợp chất trong

FI
một chu kì và nhóm.

OF
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho các bài tập trong sgk.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

ƠN
- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.
NH
- GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 3, 4, 5 sgk trang 48

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS suy nghĩ trả lời.


Y

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.


QU

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS đại diện nhóm giơ tay phát biểu trả lời hoặc lên bảng trình bày.
M

Bước 4: Kết luận, nhận định:


- GV chữa bài, chốt đáp án.

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và
Y

tuyên dương.
DẠ

Đáp án:
Bài tập 3: Đáp án C

L
Bài tập 4: Fluorine là nguyên tố phi kim có độ âm điện lớn nhất, đứng đầu nhóm

A
nguyên tố halogen nên Flouorine là nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất.

CI
Bài tập 5:

FI
OF
ƠN
NH
- Hai đại lượng này tỉ lệ nghịch với nhau.

- Giải thích: Trong một nhóm A từ trên xuống dưới, theo chiều tăng dần điện tích
Y

hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng, độ âm điện giảm.
QU

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
M

b) Nội dung : HS làm việc nhóm hoàn thành bài vận dụng

c) Sản phẩm : Đáp án chi tiết cho câu hỏi vận dụng về bảng tuần hoàn, tính kim
loại, phi kim của nguyên tử nguyên tố.

d) Tổ chức thực hiện:


Y
DẠ

Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS trả lời câu vận dụng sgk trang 47


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

L
- HS làm việc nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ.

A
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

CI
Bước 3 : Báo cáo, thảo luận

FI
- HS xung phong phát biểu. Các HS khác nhận xét.

OF
Đáp án :

- Các nguyên tố tạo nên aspartame : C, H, O, N.

- Vị trí các nguyên tố :

+ H : ô số 1, chu kì 1, nhóm IA

+ C : ô số 6, chu kì 2, nhóm IVA


ƠN
NH
+ N : ô số 7, chu kì 2, nhóm VA

+ O : ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA.


Y

- Tính phi kim tăng dần : H < C < N < O


QU

=> Tính phi kim mạnh nhất : O

Bước 4 : Kết luận, nhận định.


M

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và

tuyên dương.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


Y

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.


DẠ

- Hoàn thành bài tập trong sbt, đọc phần đọc thêm sgk trang 41.
- Chuẩn bị bài “Bài 7. Định luật tuần hoàn – ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên

L
tố hóa học.”

A
CI
Ngày soạn: . . . /. . . /. . .

FI
Ngày dạy: . . . /. . . /. . .

OF
BÀI 5: CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

ƠN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên
NH

tố hóa học.
• Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và nêu được
khái niệm liên quan (ô, chu kì, nhóm).
Y

• Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (dựa
QU

theo cấu hình electron).


• Phân loại được các nguyên tố dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p,d, f;
dựa theo tính chất hóa học: Kim loại, phi kim, khí hiếm)
M

2. Năng lực

Năng lực chung:


• Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về cấu tạo bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học.
Y

• Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để nêu được lịch
DẠ

sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học;
Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các

L
thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.

A
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong

CI
nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học
tập.

FI
- Năng lực riêng:
• Năng lực nhận thức hóa học: Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các

OF
nguyên tố hóa học và nêu được các khái niệm liên quan (ô, chu kì, nhóm);
Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn (dựa theo cấu hình electron:
nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hóa học: Kim loại, phi kim, khí hiếm).

ƠN
• Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Nêu được lịch sử phát minh
định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
NH
• Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu
hình electron: nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hóa học: Kim loại, phi
kim, khí hiếm); Xác định được vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn dựa
Y

vào cấu hình electron.


QU

3. Phẩm chất
• Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân
• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.
M

• Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy

nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, hình ảnh hoặc video giới
Y

thiệu đối tượng nghiên cứu, vai trò trong đời sống và phương pháp học tập hóa học.
DẠ
2. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước. . . ), bảng nhóm,

L
bút viết bảng nhóm.

A
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

CI
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Nêu vấn đề gợi mở kiến thức, tạo hứng thú học tập cho HS.

FI
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi mở đầu, HS dự đoán kiến thức.
c) Sản phẩm: Dự đoán của HS về nguyên tắc sắp xếp nguyên tố trong bảng tuần

OF
hoàn.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

ƠN
- GV nêu vấn đề: Cách đây hàng nghìn năm, người ta chỉ biết đến một số nguyên tố
như đông (copper), bạc (silver) và vàng. Mãi đến năm 1700, cũng chỉ mới có 13
NH
nguyên tố được xác định. Khi đó, các nhà khoa học nghi ngờ rằng vẫn còn nhiều
nguyên tố bí ẩn khác chưa được khám phá. Bằng việc sử dụng các phương pháp hóa
học hiện đại, chỉ trong một thập kỉ (1765- 1775) đã có thêm 5 nguyên tố được xác
Y

định. Trong đó có 3 khí không màu là hydrogen, oxygen và nitrogen. Tính đến năm
QU

2016, tổng cộng đã có 118 nguyên tố hóa học được xác định. Trong bảng tuần hoàn,
các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào và có mối liên hệ như thế nào với
cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó?
M

Y
DẠ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

L
- HS quan sát và chú ý lắng yêu cầu và đưa ra đáp án.

A
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

CI
- Các HS xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:

FI
- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài: Bài 5. Cấu tạo bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học.

OF
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn

ƠN
các nguyên tố hóa học.
a) Mục tiêu: Dự đoán nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Qua
NH
đó tìm hiểu lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học.
b) Nội dung: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong sgk để hình thành kiến thức.
c) Sản phẩm: Đáp án câu 1, 2, 3, 4 sgk trang 36 và so sánh cách sắp xếp các nguyên
Y

tố hóa học của Mendeleev và hiện đại


QU

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


M

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Lịch sử phát minh định luật tuần hoàn
- GV chia lớp thành 4 – 5 nhóm, yêu cầu các và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

nhóm quan sát các hình 5. 1, 5. 2 và thảo luận - Trả lời câu 1 sgk trang 36:
trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk trang 36. Mendeleev đã sắp xếp các nguyên tố thành
Y

các cột theo khối lượng nguyên tử tăng dần


được đặt sau nguyên tố. Những nguyên tố
DẠ
chưa biết được đánh dấu hỏi phí trước giá trị

L
khối lượng nguyên tử.

A
- Trả lời câu 2 sgk trang 36:

CI
Nguyên tử khối của iodine (I) là 127, của
tellurium (Te) là 128 nhưng Te lại đứng

FI
trước I. Điều này trái với cách sắp xếp của
Mendeleev.

OF
- Trả lời câu 3 sgk trang 36:
Các dấu chấm hỏi là những dự đoán của
Mendeleev đối với các nguyên tố chưa tìm

ƠN
ra hoặc dự đoán về nguyên tử khối của các
nguyên tố.
NH
- Trả lời câu 4 sgk trang 36:
Sc (? = 45), Ga (? =68), Ge (? =70).
- Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học hiện nay, các nguyên tố được sắp xếp
Y

theo chiều tăng điện tích hạt nhân.


QU

- GV yêu cầu HS đọc sgk nêu cách sắp xếp các → Kết luận: Năm 1896, nhà hóa học
nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các Mendeleev đã công bố bảng tuần hoàn các
nguyên tố hiện nay. nguyên tố hóa học, trong đó các nguyên tố
M

- GV yêu cầu HS đưa ra kết luận so sánh cách được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối

sắp xếp các nguyên tố hóa học của Mendeleev lượng nguyên tử. Bảng tuần hoàn hiện đại
và hiện đại ngày nay được xây dựng trên cơ sở mối liên
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: hệ giữa số hiệu nguyên tử và tính chất của
Y

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến nguyên tố, các nguyên tố được sắp xếp theo
DẠ

thức. thứ tự tăng dần của điện tích hạt nhân.


- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

L
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

A
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên

CI
bảng trình bày.
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

FI
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, phần

OF
thuyết trình thái độ làm việc.
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và
yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về ô số nguyên tố ƠN


NH
a) Mục tiêu: Trình bày khái niệm ô nguyên tố và các thông tin của ô nguyên tố trong
ô nguyên tố.
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh kết hợp đọc sgk, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
5 sgk trang 38.
Y

c) Sản phẩm: Khái niệm ô nguyên tố, đáp án câu 5, luyện tập sgk trang 38.
QU

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


M

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn - Trả lời câu hỏi 5 sgk trang 15:

thành câu 5 sgk trang 38. + Số hiệu nguyên tử: 13


+ Kí hiệu hóa học: Al
Y

+ Số oxi hóa: +3
DẠ

+ Cấu hình electron: [Ne] 3s23p1.


+ Độ âm điện: 1,61
+ Nguyên tử khối trung bình: 26,98.

L
→ Kết luận: Mỗi ô nguyên tố hóa học được

A
xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn các

CI
nguyên tố hóa học, gọi là ô nguyên tố. Số

- GV yêu cầu HS đưa ra khái niệm ô nguyên tố: thứ tự của một ô nguyên tố bằng số hiệu

FI
+ Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tử của nguyên tố hóa học trong ô đó.
ô nguyên tố là gì? - Trả lời luyện tập sgk trang 38:

OF
+ Nêu mối liên hệ giữa số thứ tự của ô nguyên + Số electron lớp ngoài cùng: 3
tố với số hiệu nguyên tử của nguyên tố hóa học. + Số proton: 13
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu
luyện tập sgk trang 38:
ƠN
Quan sát hình 5. 3, cho biết số electron lớp ngoài
NH
cùng, số proton của nguyên tử aluminium.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến
Y

thức.
QU

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.


Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên
M

bảng trình bày.


- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định:


- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, phần
thuyết trình thái độ làm việc.
Y

- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và


DẠ

yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.


L
Hoạt động 3: Tìm hiểu về chu kì

A
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm về chu kì và đặc điểm của chu kì và xác định được

CI
chu kì dựa vào số lớp electron.
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh kết hợp đọc sgk, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

FI
c) Sản phẩm: khái niệm chu kì, đặc điểm của chu kì trong bảng tuần hoàn, đáp án
câu 6 và luyện tập sgk trang 38.

OF
d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

ƠN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Số lớp electron của nguyên tử các nguyên
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn tố trong từng chu kì bằng nhau.
thành câu 6 sgk trang 38.
NH
Y
QU

- GV yêu cầu HS đưa ra kết luận khái niệm và → Kết luận:


đặc điểm của chu kì: Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong
+ Chu kì là gì? cùng nguyên tử được xếp thành 1 hàng, gọi
M

+ Nêu mối liên hệ giữ số thứ tự chu kì và số lớp là chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp
electron của nguyên tử các nguyên tố trong

electron.
+ Quan sát bảng tuần hoàn sgk trang 37, hãy chu kì. Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì:
cho biết hiện tại bảng tuần hoàn có bao nhiêu + Các chu kì 1, 2 và 3 là các chu kì nhỏ.
Y

chu kì? Nêu các chu kì bé và chu kì lớn (Coi chu + Các chu kì 4, 5, 6 và 7 là các chu kì lớn.
- Trả lời câu luyện tập sgk trang 38:
DẠ

kì bé có ≤ 8 nguyên tố, còn lại là chu kì lớn)


Z= 20
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành Cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2

L
câu luyện tập sgk trang 38: Nguyên tử của nguyên tố có 4 lớp electron

A
Dựa vào cấu hình electron, em hãy cho biết nên thuộc chu kì 4.

CI
nguyên tố cố số hiệu nguyên tử là 20 thuộc chu
kì nào trong bảng tuần hoàn.

FI
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến

OF
thức.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

ƠN
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên
bảng trình bày.
NH
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ
làm việc.
Y

- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và


QU

yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về nhóm


M

a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm về nhóm và xác định được nhóm dựa vào số

electron hóa trị.


b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh kết hợp đọc sgk, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
và hình thành kiến thức.
Y

c) Sản phẩm: khái niệm electron hóa trị, nhóm; đặc điểm của nhóm; khái niệm
DẠ

electron hóa trị, đáp án câu 7, 8 sgk trang 38.


d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

L
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

A
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu - Trả lời câu 7 sgk trang 38:

CI
7, 8 sgk trang 38. (gợi ý câu 7: Em hãy chú ý đến Các nguyên tố trong cùng một nhóm có cấu
số lượng electron lớp ngoài cùng của các hình electron tương tự nhau.

FI
nguyên tố trong 1 nhóm). - Trả lời câu 8 sgk trang 38:

OF
Mỗi nhóm 1 cột, riêng nhóm VIIIB có 3 cột
(cột 8, 9, 10).
- GV yêu cầu HS đọc sgk, tìm hiểu electron hóa - Electron hóa trị là những electron có khả

ƠN
trị là gì? năng tham gia hình thành liên kết hóa học.
Chúng thường nằm ở lớp ngoài cùng hoặc
phân lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa
NH
bão hòa.
- GV yêu cầu các nhóm 4 HS thảo luận trả lời - Số electron hóa trị bằng số thứ tự nhóm A:
câu 9 sgk trang 39. 1 electron hóa trị - IA
Y

2 electron hóa trị - IIA


QU


M

- GV yêu cầu HS dựa vào đáp án các câu 7, 8, → Kết luận:


9, đọc sgk nêu kết luận về nhóm:
Y

+ Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên


+ Khái niệm về nhóm.
DẠ

tử có cấu hình electron tương tự nhau do đó


+ Mối liên hệ giữa số thứ thự nhóm A và số tính chất hóa học gần giống nhau và được

L
electron ở lớp ngoài cùng. xếp theo cột.

A
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Số thứ tự nhóm A bằng số electron ở lớp

CI
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố
thức. trong nhóm.

FI
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

OF
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên
bảng trình bày.
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

ƠN
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ
NH
làm việc.
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và
yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
Y

Hoạt động 5: Phân loại nguyên tố dựa vào cấu hình electron và tính chất hóa
QU

học.
a) Mục tiêu: Phân loại được các nguyên tố dựa vào cấu hình electron và tính chất
hóa học.
M

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh kết hợp đọc sgk, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi

và hình thành kiến thức.


c) Sản phẩm: Đáp án câu 11 sgk trang 39, kết luận về phân loại các nguyên tố, đáp
án luyện tập sgk trang 40.
Y

d) Tổ chức thực hiện:


DẠ

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

L
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, thảo - Trả lời câu 11 sgk trang 39:

A
luận trả lời câu 11 sgk trang 39 và nhận xét Dựa vào cấu hình electron, ta có thể phân loại

CI
mối liên hệ giữa khối các nguyên tố hóa học các nguyên tố như sau:
s, p, d, f và nguyên tố trong các nhóm bằng + Khối nguyên tố s: Z=20 (kim loại)

FI
cách nối nội dung của cột A với cột B sao + Khối nguyên tố p: Z= 6 (phi kim), 8 (phi kim),
cho phù hợp: 18 (khí hiếm)

OF
ƠN
NH
Y
QU

- GV yêu cầu HS nêu kết luận về phân loại → Kết luận:


M

nguyên tố + Dựa vào cấu hình electron, người ta phân


+ Dựa vào cấu hình electron loại các nguyên tố thành nguyên tố s, nguyên tố

+ Dựa vào tính chất hóa học p, nguyên tố d và nguyên tố f.


+ Dựa vào tính chất hóa học người ta phân loại
Y

các nguyên tố thành nguyên tố kim loại, nguyên


DẠ

tố phi kim và nguyên tố khí hiếm.


- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 trả lời - Trả lời câu luyện tập sgk trang 40:

L
câu luyện tập sgk trang 40. a, Z= 7, 1s22s22p3

A
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: b, Nguyên tố p

CI
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận c, Phi kim.
kiến thức.

FI
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

OF
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc
lên bảng trình bày.
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

ƠN
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái
NH
độ làm việc.
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm
và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
Y

Hoạt động 6: Trình bày nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
QU

a) Mục tiêu: Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh kết hợp đọc sgk, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
và hình thành kiến thức.
M

c) Sản phẩm: Đáp án câu 12 sgk trang 40, kết luận nguyên tắc sắp xếp các nguyên

tố trong bảng tuần hoàn.


d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Y
DẠ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:


- Trả lời câu 12 sgk trang 40:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời Điện tích hạt nhân tăng từ trái sang phải trong

L
câu 12 sgk trang 40. một chu kì và tăng từ trên xuống dưới trong một

A
nhóm.

CI
→ Kết luận: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố
- GV yêu cầu HS nêu nguyên tắc sắp xếp các trong bảng tuần hoàn:

FI
nguyên tố trong bảng tuần hoàn. + Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần
+ Thứ tự các ô nguyên tố của điện tích hạt nhân nguyên tử.

OF
+ Chu kì + Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong
+ Nhóm nguyên tử được xếp cùng một chu kì.
+ Các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình

ƠN
electron tương tự nhau được xếp cùng một
nhóm.
NH
- Trả lời câu vận dụng sgk trang 40:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời Si nằm ở ô 14, chu kì 3 nhóm IVA.
câu vận dụng sgk trang 40
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Y

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận


QU

kiến thức.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
M

- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc


lên bảng trình bày.


- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Y

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái


DẠ

độ làm việc.
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm

L
và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

A
CI
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa

FI
học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học giải quyết các bài tập về.

OF
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho các bài tập trong sgk.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

ƠN
- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.
- GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 1, 2, 3 sgk trang 42
NH
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Y

- HS đại diện nhóm giơ tay phát biểu trả lời hoặc lên bảng trình bày.
QU

Bước 4: Kết luận, nhận định:


- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và tuyên
M

dương.

Đáp án:
Bài tập 1:
+ Z = 10 cấu hình electron: 1s22s22p6
Y

Ô thứ 10, chu kì 2, nhóm VIIIA


DẠ

Khí hiếm.
+ Z= 12 cấu hình electron: 1s22s22p63s2
Ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA

L
Kim loại.

A
Bài tập 2: Các nguyên tử có cùng số electron lớp ngoài cùng sẽ có tính chất hóa học

CI
tương tự nhau, do đó dãy các nguyên tố câu b và c thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Bài tập 3:

FI
a, 1s22s22p63s23p6
b, 1s22s22p63s23p6

OF
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

ƠN
b) Nội dung: HS làm việc nhóm đôi hoàn thành bài vận dụng.
c) Sản phẩm: Đáp án chi tiết cho câu hỏi vận dụng về số hiệu nguyên tử, cấu hình
NH
electron và vị trí trong bảng tuần hoàn. .
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm bài tập vận dụng: Xác định vị trí nguyên tố chu (ô, chu kì và
Y

nhóm) của nguyên tố có:


QU

a, Số hiệu nguyên tử là 20, là nguyên tố giúp xương chắc khỏe, phòng ngừa những
bệnh loãng xương, giảm tình trạng đau nhức và khó khăn trong vận động, làm nhanh
lành các vết nứt gãy trên xương.
M

b, 9 electron, được sử dụng để điều chế một số dẫn xuất hydrocarbon, làm sản phẩm

trung gian để sản xuất ra chất dẻo.


c, 28 proton, được dùng trong việc chế tạo hợp kim chống ăn mòn.
d, Số khối 52 và 28 neutron, dùng để chế tạo thép không gỉ.
Y

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


DẠ

- HS làm việc nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ.


- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận

L
- HS xung phong phát biểu. Các HS khác nhận xét.

A
Đáp án:

CI
a, Z = 20; cấu hình electron: [Ar] 4s2; vị trí: ô 20. Chu kì 3, nhóm IIA (nhóm 2)
b, Z = 9; cấu hình electron: 1s22s22p5; vị trí: ô 9, chu kì 2, nhóm VIIA (nhóm 17)

FI
c, Z = 28; cấu hình electron: [Ar] 3d34s2; vị trí: ô 28, chu kì 4, nhóm VIIIB (nhóm
10)

OF
d, Z=24; cấu hình electron: [Ar] 3d54s1; vị trí ô 24, chu kì 4, nhóm VIB (nhóm 6)
GV giải thích thêm về cấu hình bão hòa hoặc bán bão hòa.
Do năng lượng phân lớp nd và (n+1)s chênh lệch nhau không nhiều, nên 1e ở phân

ƠN
lớp (n+1)s2 chuyển sang phân lớp nd4 hoặc nd9 để cho phân lớp nd đạt cấu hình bán
bão hòa nd5, cấu hình bão hòa nd10 bền hơn.
NH
Bước 4: Kết luận, nhận định.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và tuyên
dương.
Y

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


QU

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.


- Hoàn thành bài tập trong sbt, đọc phần đọc thêm sgk trang 41.
- Chuẩn bị bài “Bài 6. Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các
M

nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì

và nhóm. ”
Y
DẠ
Ngày soạn: . . . /. . . /. . .

L
Ngày dạy: . . . /. . . /. . .

A
BÀI 6: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ

CI
CÁC NGUYÊN TỐ, THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT
TRONG MỘT CHU KÌ VÀ NHÓM

FI
(4 tiết)

OF
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
• Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử trong một chu kì và

ƠN
trong một nhóm (nhóm A).
• Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ âm điện và tính kim loại,
NH
phi kim của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm
A)
• Nhận xét được xu hướng biến đổi thành phần và tính chất của acid / base của
Y

các oxide và các hydroxide thao chu kì. Viết được phương trình hóa học minh
họa.
QU

2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về sự biến đổi tính
M


chất của nguyên tố, đơn chất, hợp chất trong bảng tuần hoàn.

• Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để giải thích được
xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử trong một chu kì, trong một nhóm
(nhóm A) (dựa theo lực hút tĩnh điện của hạt nhân với electron ngoài cùng và
Y

dựa theo số lớp electron tăng trong một nhóm theo chiều từ trên xuống dưới);
DẠ
Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các

L
thành viên trong nhóm đều được hoàn thành nhiệm vụ học tập.

A
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong

CI
nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học
tập.

FI
- Năng lực riêng:
• Năng lực nhận thức hóa học: Nêu được khái niệm bán kính nguyên tử, độ âm

OF
điện, tính kim loại, tính phi kim, tính acid / base của các oxide và hydroxide
qua các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Nêu được lịch sử phát minh

ƠN

định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
• Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Giải thích được xu hướng biến đổi bán
NH
kính nguyên tử trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A) (dựa theo lực hút
tĩnh điện của hạt nhân với electron ngoài cùng và dựa theo số lớp electron
tăng trong một nhóm theo chiều từ trên xuống dưới); Nhân xét và giải thích
Y

được xu hướng biến đổi độ âm điện và tính kim loại, phi kim của nguyên tử
QU

các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm ( nhóm A); Nhận xét được
xu hướng biến đổi thành phần và tính chất acid / base của các oxide và các
hydroxide theo chu kì, viết được phương trình hóa học minh họa.
3. Phẩm chất
M

• Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân

• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức theo sự hướng dẫn của GV.
• Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy
Y

nghĩ.
DẠ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.

L
2. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước. . . ), bảng nhóm,

A
bút viết bảng nhóm.

CI
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

FI
a) Mục tiêu: Nêu vấn đề gợi mở kiến thức, tạo hứng thú học tập cho HS.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi mở đầu, HS dự đoán kiến thức.

OF
c) Sản phẩm: Dự đoán của HS về xu hướng biến đổi tính chất hoá học cơ bản của
nguyên tử các nguyên tố.
d) Tổ chức thực hiện:

ƠN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV nêu vấn đề: Kim loại kiềm là các kim loại thuộc nhóm lA, bao gồm: lithium
NH
(LI), sodium (Na), potassium (K), rubidium (Rb), caesium (Cs), francium (Fr).
Chúng phản ứng được với nước và giải phóng khí hydrogen. Vậy khả năng phản
ứng với nước của các kim loại trên có giống nhau hay không? Dựa vào bảng tuần
Y

hoàn các nguyên tố hoá học, chúng ta có thể giải thích được xu hướng biến đổi tính
QU

chất hoá học cơ bản của nguyên tử các nguyên tố không?


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát và chú ý lắng yêu cầu và đưa ra đáp án.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
M

- Các HS xung phong phát biểu trả lời.


Bước 4: Kết luận, nhận xét:


- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài: Để có được một đáp án chính xác nhất
chi câu hỏi mở đâu, chúng ta cùng đi tìm hiểu: Bài 6. Xu hướng biến đổi một số
Y

tính chất của nguyên tố, đơn chất và hợp chất trong bảng tuần hoàn các nguyên
DẠ

tố.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

L
Hoạt động 1: Giải thích xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên

A
tố nhóm A.

CI
a) Mục tiêu: Nhận xét được sự biến đổi bán kính nguyên tử trong một chu kì và
trong một nhóm A.

FI
b) Nội dung: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong sgk để hình thành kiến thức.
c) Sản phẩm: Đáp án câu 1, 2, câu luyện tập sgk trang 43, kết luận xu hướng biến

OF
đổi bán kính nguyên tử các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:


ƠN
1. Bán kính nguyên tử.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 quan sát hình - Trả lời câu 1 sgk trang 43:
NH
6. 1 sgk trang 43 trả lời câu 1,2 sgk trang 43. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong
mỗi chu kì từ trái qua phải nhìn chung giảm,
trong một nhóm A từ trên xuống dưới nhìn
Y

chung tăng.
QU

- Trả lời câu 2 sgk trang 43:


+ Yếu tố gây ra: điện tích hạt nhân và số lớp
electron.
M

+ Giải thích: Trong một chu kì, nguyên tử


của các nguyên tố có cùng số lớp electron.

Từ trái sang phải, điện tích hạt nhân nguyên


tử tăng dần nên electron lớp ngoài cùng sẽ
Y

bị hạt nhân hút mạnh hơn, vì vậy bán kính


nguyên tử của các nguyên tố có xu hướng
DẠ

giảm dần. Trong một nhóm, theo chiều từ

You might also like