You are on page 1of 7

Trường:THPT An hải Họ và tên giáo viên:

Tổ: Tự nhiên – Nhóm Hóa học Lê Thị Thúy Mơ


TÊN BÀI DẠY: BÀI 9: ÔN TẬP CHƯƠNG 2
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp:10
Thời gian thực hiện: (2 tiết) – Tuần 12+13
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS hiểu được:
- Nêu được mối liên hệ giữa các vị trí của các nguyên tố trong BTH với cấu tạo nguyên
tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
-Từ vị trí nguyên tố trong BTH suy ra: Cấu hình e; tính chất hóa học cơ bản; so sánh tính
kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.
- Nêu được cấu tạo BTH. Sự biến đổi tuần hoàn, cấu hình e. Tính kim loại, phi kim.
- Sự biến đổi tuần hoàn bán kính nguyên tử, độ âm điện, hóa trị, định luật tuần hoàn.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập,
theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động, gương mẫu, phối hợp với các thành viên
trong nhóm hoàn thành các nội dung ôn tập chương. Góp phần phát triển năng lực giao
tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách giải bài tập hợp lý và sáng
tạo
* Năng lực hóa học: Hệ thống hóa được kiến thức về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học
3. Phẩm chất:
- Có ý thức tìm hiểu về chủ đề học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học
- Quan tâm đến bài tổng kết của cả nhóm, kien nhẫn thực hiện các nhiệm vụ học tập vận
dụng và mở rộng
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
-Thuyết trình, nêu vẫn đề kết hợp với hỏi đáp
- Dạy học theo nhóm cặp đôi và nhóm nhỏ
-Kỹ thuật sơ đồ tư duy
-Sử dụng hình ảnh hay bản trình chiếu slide
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- Làm các slide trình chiếu, giáo án.
- Máy tính, trình chiếu Powerpoint.
- Phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm.
2. Học sinh (HS)
- Chuẩn bị theo các yêu cầu của GV.
- Giấy A0 hoặc bảng hoạt động nhóm.
- Bút mực viết bảng.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã được học của chương và tạo hứng thú cho việc tiếp nhận
kiến thức của chương
Thời gian : phút
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: GV đã giao
nhiệm vụ về nhà là sử dụng kỹ thuật
sơ đồ tư duy để tổng kết những kiến
thức cơ bản của chương.
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn
thành cá nhân sơ đồ tư duy để tổng
kết kiến thức của chương
Tổ chức thực hiện:
GV cho 2 hs cùng bàn để kiểm tra
chéo nhau
GV cho hs hđ nhóm ( 6 hs) hoàn
thành vào bảng A0( Hoặc trình bày
bằng máy tính)
Báo cáo, thảo luận: Gv gọi HS lên
trình bày.
Gv mời học sinh khác nhận xét, bổ
sung
Kết luận, nhận định: GV nhận xét,
đánh giá và chuẩn hóa kiến thức

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới : Hệ thống hóa kiến thức
Mục tiêu: HS ôn tập lại cấu tạo bảng tuần hoàn, xu hướng biến đổi trong bảng tuần hoàn, mối
quan hệ giữa bản tuần hoàn và cấu tạo nguyên tử
Thời gian : phút
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Giao nhiệm vụ học tập: 1. Cấu tạo bảng tuần hoàn


GV giao nhiệm vụ cá nhân ở nhà chuẩn bị a) - Điện tích hạt nhân tăng dần.
các nội dung phần 1,2,3,4 trong SGK - Cùng số lớp electron ⇒ cùng chu kì (hàng).
Gv cho hs hoạt động nhóm, chia sẻ, thảo - Cùng số electron hóa trị ⇒ cùng nhóm (cột).
luận để hoàn thành nội dung phần 1,2,3,4 b) Trong bảng tuần hoàn hiện nay có 118 nguyên
trong SGK trang 45,46. tố, 7 chu kì, 18 cột (8 cột nhóm A và 10 cột
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành câu nhóm B) chia thành 8 nhóm A (IA đến VIIIA) và
trả lời cho các phần1,2,3,4 trong SGK trang 8 nhóm B (IB đến VIIIB). Mỗi nhóm là 1 cột,
45,46. riêng nhóm VIIIB gồm 3 cột.
Giáo viên hướng dẫn, theo dõi, hộ trợ học 2. Xu hướng biến đổi trong bảng tuần hoàn
sinh khi cần thiết ( Có thể ghi theo lời hoặc theo sơ đồ dưới)
Báo cáo, thảo luận: GV gọi 4 HS đại diện - Trong cùng một chu kỳ đi từ trái qua phải bán
4 nhóm HS đưa ra nội dung kết quả của kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần,
từng phần. tính phi kim của các nguyên tố tăng dần, tính acid
Gv mời học sinh khác nhận xét, bổ sung của oxide và hydroxide tăng dần, tính base của
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh oxide và hydroxide giảm dần
giá và chuẩn hóa kiến thức - Trong cùng một nhóm A đi từ trên xuống dưới
bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm
dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần,
tính acid của oxide và hydroxide giảm dần, tính
base của oxide và hydroxide tăng dần

3. Bảng tuần hoàn và cấu tạo nguyên tử


Số Z = số proton = số electron = số hiệu nguyên
tử
Số lớp electron = số thứ tự chu kì
Số electron lớp ngoài cùng = số thứ tự nhóm A
4. Định luật tuần hoàn
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng
như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo
nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Hoạt động 3: luyện tập


Mục tiêu: Học sinh củng cố kiến thức thông qua trả lời câu hổi dưới dạng trắc nghiệm và tự luận
Thời gian : 25 phút
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá Phiếu học tập :
nhân để hoàn thành phiếu học tập Câu 1 : B
GV chấm điểm 5 HS làm kết qqaur nhanh Câu 2 : A
nhất Câu 3 : A
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 4 : B
Câu 1: Nguyên tử X có Z = 15. Trong bảng Câu 5 :C
tuần hoàn nguyên tố X thuộc chu kỳ Bài tập SGK
A.4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 1 trang 46 Hóa học 10: 
Câu 2: Nguyên tố X thuộc nhóm IA, Nguyên Đáp án C
tố Z thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. (1) Y, E và X cùng chu kỳ, trong một chu kì
Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử các tính kim loại giảm theo chiều tăng của điện tích
nguyên tố X, Z lần lượt là hạt nhân nguyên tử. => (1) đúng
A. ns1 và ns2 np5 B. ns1 và ns2 np7 (2) Đúng vì theo chiều tăng của điện tích hạt
C. ns1 và ns2 np3 D. ns2 và ns2 np5 nhân nguyên tử: trong một chu kì độ âm điện
Câu 3: Cho các nguyên tố sau: Na (Z=11); Al tăng dần, trong một nhóm độ âm điện giảm dần.
(Z=13); Cl(Z=17)Các giá trị bán kính nguyên ⇒ Thứ tự tăng dần độ âm điện là Y, X, Z, T.
tử (pm) tương ứng trong trường hợp nào sau (3) Sai vì trong một nhóm tính phi kim giảm dần
đây là đúng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên
A. Na(157); Al(125), Cl(99) tử.
B. Na(99); Al(125), Cl(125) ⇒ Thứ tự tăng dần tính phi kim là Q, Z, T.
C. Na(157); Al(99), Cl(125) (4) Đúng vì trong 1 chu kì bán kính nguyên tử
D. Na(125); Al(157), Cl(99) giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
Câu 4: Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp nguyên tử.
electron ngoài cùng là ns4. Công thức oxide ⇒ Thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử là Y, E,
ứng với hóa trị cao nhất của X, hydroxide X, T.
tương ứng và tính acid – base của chúng là Câu 2 trang 47 Hóa học 10: 
A. X2O3, X(OH)3, tính lưỡng tính Đáp án B
B. XO3, H2XO4, tính acid Sulfur (S) là nguyên tố thuộc nhóm VIA, chu kì
C. XO2, H2XO3, tính acid 3 của bảng tuần hoàn.
D. XO, X(OH)2, tính base ⇒ Cấu hình electron của nguyên tử S là
Câu 5: Nguyên tố X ở chu kỳ 3, thuộc nhóm 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.
VA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron ⇒ Nguyên tử S có 3 lớp electron và có 6
của nguyên tử nguyên tố X là electron lớp ngoài cùng, có 6 electron hóa trị, 6
A.1s22s22p3 electron s, 10 electron p
B. 1s22s22p63s23p5 ⇒ (1) đúng, (2) sai.
C.1s22s22p63s23p 3 B. Oxide cao nhất có dạng SO 3 và là acidic oxide
1s22s22p63p3 ⇒ (3) đúng
Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh tiếp nhận và Nguyên tố S có tính phi kim yếu hơn nguyên tố
thực hiện nhiệm vụ có số hiệu nguyên tử là 8 vì trong một nhóm
Tổ chức thực hiện: Hs làm việc cá nhân ở theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì tính
phiếu học tập phi kim giảm dần.
Báo cáo, thảo luận: Gv gọi HS trả lời các ⇒ (4) sai
câu hỏi trong phiếu học tập sô 1 có giải thích. Hydroxide cao nhất của S có dạng H 2SO4 và có
Gv mời HS khác bổ sung tính acid mạnh.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá ⇒ (5) đúng
và chuẩn hóa kiến thức Câu 3 trang 47 Hóa học 10: 
Đáp án A
Hoạt động luyện tập các bài trong SGK - Oxide cao nhất của X và Y có dạng là XO và
Giao nhiệm vụ học tập: HS làm bài tập từ 1- YO3.
6 trong SGK về nhà ⇒ X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm VIA. =>
Gv cho hs hoạt động nhóm để trao đổi, giúp (1) sai
đỡ những bạn chưa làm được ở nhà ⇒ X là kim loại, Y là phi kim. => (2) đúng
Giáo viên hướng dẫn, theo dõi, hộ trợ học -  XO là basic oxide và YO 3 là acidic oxide. =>
sinh khi cần thiết (3) đúng
Tổ chức thực hiện: HS làm việc nhóm nhỏ ⇒ Hydroxide cao nhất của Y có dạng H 2XO4 và
ở các bài tập trong SGK từ bài 1-6 ( Sau khi có tính acid. => (4) Sai
hs chuẩn bị bài tự hôm trước) ⇒ Có phát biểu (2) đúng.
Báo cáo, thảo luận: Gv gọi HS trả lời các Câu 4 trang 47 Hóa học 10: 
câu hỏi trong phiếu học tập sô 1 có giải thích. a) Từ công thức của borax là Na 2B4O7.10H2O ta
Gv mời HS khác bổ sung xác định được thành phần của borax gồm các
Các bài tập SGK từ bài 1-6 GV mời lần lượt nguyên tố sau: Sodium ( Na); boron ( B);
đại diện nhóm HS đưa ra nội dung kết quả oxygen (O)
thảo luận của nhóm.     + Nguyên tố Na nằm ở ô 11, chu kì 3, nhóm
Gv mời học sinh khác nhận xét, bổ sung IA. Cấu hình electron của nguyên tử Na là
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá 1s2 2s2 2p6 3s1.
và chuẩn hóa kiến thức     + Nguyên tố B nằm ở ô 5, chu kì 2, nhóm
IIIA. Cấu hình electron của nguyên tử B là
1s2 2s22p1.
    + Nguyên tố O nằm ở ô 8, chu kì 2, nhóm
VIA. Cấu hình electron của nguyên tử O là
1s2 2s2 2p4.
b) Chiều bán kính tăng dần: O < B< Na
Hai nguyên tố B và O cùng thuộc chu kì 2 nên
bán kính nguyên tử B > O.
Na ở chu kỳ 3 nên bán kính nguyên tử lớn hơn
so với nguyên tủa ở chu kỳ 2
c) Chiều độ âm điện giảm dần là: O > B > Na
Trong 1 chu kỳ độ âm điện tăng từ trái qua phải
nên B<O; Na <Al
Trong 1 nhóm A dộ âm điện giảm dần từ trên
xuống dưới nên Al< B
Câu 5 trang 47 Hóa học 10: 
Lời giải:
a) Từ công thức cấu tạo của cafein, xác định
được các nguyên tố tạo nên cafein là Carbon C
(Z=6), Nitrogen N (Z=7), Oxygen O (Z=8),
Hydrogen H (Z=1)
    + Nguyên tố C thuộc ô thứ 6, chu kì 2, nhóm
IVA.
    + Nguyên tố N thuộc ô thứ 7, chu kì 2, nhóm
VA.
    + Nguyên tố O thuộc ô thứ 8, chu kì 2, nhóm
VIA.
    + Nguyên tố H thuộc ô thứ 1, chu kì 1, nhóm
IA.
b)
- Các nguyên tố C, N, O cùng thuộc chu kì 2
nên:
    + Tính phi kim tăng dần C < N < O do trong 1
chu kì tính phi kim tăng dần từ trái qua phải.
    + Bán kính nguyên tử giảm C > N > O do
trong 1 chu kì bán kính nguyên tử giảm từ trái
qua phải.
    + Độ âm điện tăng dần C < N < O do trong 1
chu kì độ âm điện tăng dần từ trái sang phải.
Câu 6 trang 47 Hóa học 10: 
Lời giải:
a) Gọi số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên
tố A là Z.
Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong
cùng một chu kì của bảng tuần hoàn nên số đơn
vị điện tích hạt nhân của nguyên tố B là Z + 1.
Theo bài: Z + (Z + 1) = 25
⇒ Z = 12
 2 nguyên tố A và B lần lượt là
Magnesium Mg, Aluminium Al
Cấu hình electron của A là 1s2 2s2 2p6 3s2.
Cấu hình electron của B là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1.
⇒ Nguyên tố A (Mg) thuộc ô số 12, chu kì 3,
nhóm IIA.
Nguyên tố B (Al) thuộc ô số 13, chu kì 3, nhóm
IIIA.
b) Nguyên tử A có 2 electron lớp ngoài cùng
nên A là kim loại.
Nguyên tử B có 3 electron lớp ngoài cùng nên B
là kim loại.
Nguyên tố B kế tiếp nguyên tố A trong một chu
kì nên tính kim loại A > B do trong một chu kì
tính kim loại giảm từ trái sang phải.

Hoạt động 4 : Vận dụng : Thời gian : 5 phút


Mục tiêu: Học sinh củng cố kiến thức thông qua trả lời câu hổi dưới dạng tự luận
Nội dung : Học sinh sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn để trả lời câu hỏi
nếu thấy cần thiết
Giao nhiệm vụ học tập: Hs làm các bài tập tự luận trong sách bài tập bài 9.10; 9.11;
9,13; 9.14; 9.15
Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ tại nhà
Giáo viên hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ học sinh khi cần thiết
Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả vào buổi học sau
E. Kế hoạch đánh giá

Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi chú
giá đánh giá
Đánh giá thường Vấn đáp Các loại câu hỏi
xuyên Kiểm tra viết vấn đáp, bài tập
GV đánh giá HS
HS đánh giá HS

TT/NTCM PHÊ DUYỆT NGƯỜI SOẠN

Nguyễn Thị Chinh Lê Thị Thúy Mơ

You might also like