You are on page 1of 79

CHƯƠNG I LÀM QUEN VỚI VẬT LÝ

1. Chủ đề. Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu môn Vật lí
HDT 1 Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây là của Vật lí?
A. Nghiên cứu về sự thay đổi của các chất khi kết hợp với nhau.
B. Nghiên cứu sự phát minh và phát triển của các vi khuẩn.
C. Nghiên cứu về các dạng chuyển động và các dạng năng lượng khác nhau.
D. Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội.
HDT 2 Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của phát triển năng lực vật lí?
A. Có được kiến thức, kĩ năng cơ bản về vật lí.
B. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng để khám phá, giải quyết các vấn đề có liên quan trong học
tập cũng như trong cuộc sống.
C. Nhận biết được năng lực, sở trường của bản thân, định hướng nghề nghiệp.
D. Nhận biết được hạn chế của bản thân để tìm cách khắc phục.
HDT 3 Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là gì?
A. Các dạng vận động và tương tác của vật chất.
B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học.
C. Qui luật tương tác của các dạng năng lượng.
D. Các dạng vận động của vật chất và năng lượng.
HDT 4 Đối tượng nghiên cứu nào sau đây không thuộc lĩnh vực Vật lí?
A. vật chất và sự vận động, năng lượng.
B. Vũ trụ (các hành tinh, ngôi sao.)
C. Trái Đất.
D. Các chất và sự biến đổi các chất, phương trình phản ứng của các chất trong tự nhiên.
HDT 5 Đối tượng nghiên cứu nào sau đây thuộc lĩnh vực Vật lí?
A. Dòng điện không đổi.
B. Hiện tượng quang hợp.
C. Sự sinh trưởng và phát triển của các loài trong thế giới tự nhiên.
D. Sự cấu tạo và biến đổi các chất.
HDT 6 Chọn câu trả lời đúng nhất. Mục tiêu của Vật lí là
A. Khám phá ra các qui luật chuyển động.
B. Khám phá ra qui luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng, cũng
như tương tác giữa chúng ở cấp độ vi mô và vĩ mô.
C. Khám phá năng lượng của vật chất ở nhiều cấp độ.
D. Khám phá ra qui luật chi phối sự vận động của vật chất.

1
HDT 7 Chọn phát biểu chưa chính xác. Học tốt môn Vật lí ở trường phổ thông sẽ giúp bạn
A. Hình thành kiến thức, kĩ năng cốt lõi về mô hình vật lí, năng lượng và sóng, lực và trường.
B. Vận dụng kiến thức để khám phá, giải quyết vấn đề dưới góc độ vật lí, phù hợp với yêu cầu
phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trường.
C. Nhận biết được năng lực, sở trường từ đó có kế hoạch, định hướng nghề nghiệp phát triển bản
thân.
D. Trở thành nhà lãnh đạo vĩ đại.
HDT 8 Cấp độ vi mô là.
A. cấp độ dùng để mô phỏng vật chất bé nhỏ.
B. cấp độ to, nhỏ phụ thuộc vào qui mô khảo sát.
C. cấp độ mô phỏng tầm rộng lớn hay rất lớn của vật chất.
D. cấp độ tinh vi khi khảo sát một hiện tượng vật lí.
HDT 9 Cấp độ vĩ mô là.
A. cấp độ dùng để mô phỏng vật chất bé nhỏ.
B. cấp độ to, nhỏ phụ thuộc vào qui mô khảo sát.
C. cấp độ mô phỏng tầm rộng lớn hay rất lớn của vật chất.
D. cấp độ tinh vi khi khảo sát một hiện tượng vật lí.
HDT 10 Đối tượng nào sau đây thuộc lĩnh vực Vật lí?
A. Dòng điện không đổi.
B. Hiện tượng quang hợp của cây xanh.
C. Chu kì sinh trưởng của sâu bướm.
D. Sự cấu tạo chất và sự biến đổi chất
HDT 11 Đối tượng nào sau đây không thuộc lĩnh vực Vật lí?
A. Vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng trong tự nhiên.
B. Cấu tạo chất và sự biến đổi các chất trong các phản ứng giữa các chất.
C. Trái đất
D. Các hành tinh trong vũ trụ

2. Chủ đề. Quá trình phát triển của Vật lí


HDT 12 Quá trình phát triển của vật lí được chia thành bao nhiêu giai đoạn?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
HDT 13 Sự kiện nào sau đây xảy ra vào năm 1785?
A. Galilei làm thí nghiệm tại tháp nghiên Pisa. B. Joule tìm ra các định luật nhiệt động lực học.
C. Faraday tìm ra hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Einstein xây dựng thuyết tương đối.
HDT 14 Các nhà vật lí dùng phương pháp thực nghiệm để tìm hiểu thế giới tự nhiên trong khoảng thời
gian nào?
A. Từ năm 350 TCN đến năm 1831. B. Từ năm 1900 đến nay.
C. Từ thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XIX. D. Từ cuối thế kỉ XIX đến nay.
HDT 15 Các nhà vật lí tập trung vào các mô hình lí thuyết tìm hiểu thế giới vi mô và sử dụng thí nghiệm
để kiểm chứng trong khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 350 TCN đến năm 1831. B. Từ năm 1900 đến nay.
C. Từ thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XIX. D. Từ cuối thế kỉ XIX đến nay.
HDT 16 Sự kiện nào sau đây xảy ra vào năm 1831?

2
A. Galilei làm thí nghiệm tại tháp nghiên Pisa. B. Joule tìm ra các định luật nhiệt động lực học.
C. Faraday tìm ra hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Einstein xây dựng thuyết tương đối.
HDT 17 Sự kiện nào sau đây xảy ra vào năm 1600?
A. Galilei làm thí nghiệm tại tháp nghiên Pisa. B. Joule tìm ra các định luật nhiệt động lực học.
C. Faraday tìm ra hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Einstein xây dựng thuyết tương đối.
HDT 18 Sự kiện nào sau đây xảy ra vào năm 1687?
A. Galilei làm thí nghiệm tại tháp nghiên Pisa.
B. Joule tìm ra các định luật nhiệt động lực học.
C. Newton công bố các nguyên lí toán của triết học tự nhiên.
D. Einstein xây dựng thuyết tương đối.
HDT 19 Các nhà triết học tìm hiểu thế giới tự nhiên dựa trên quan sát và suy luận chủ quan trong khoảng
thời gian nào?
A. Từ năm 350 TCN đến năm 1831. B. Từ năm 1900 đến nay.
C. Từ thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XIX. D. Từ cuối thế kỉ XIX đến nay.
HDT 20 Máy hơi nước ra đời trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ mấy
A. Lần thứ nhất B. Lần thứ hai
C. Lần thứ ba D. Lần thứ tư
HDT 21 Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là
A. Thay thế sức lực cơ bắp bằng máy móc
B. Sử dụng các thiết bị điện trong mọi lĩnh vực của đời sống
C. Tự động hóa các quá trình sản xuất
D. Sử dụng trí tuện nhân tạo, robot và internet toàn cầu
HDT 22 Các nhà triết học tìm hiểu thế giới tự nhiên dựa trên quan sát và suy luận chủ quan thể hiện ở nội dung
nào sau đây?
A. Vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
B. Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi kim loại.
C. Cái lông chim và hòn bi rơi nhanh như nhau trong ống hút hết không khí.
D. Hiện tượng cầu vồng.

3. Chủ đề. Vai trò của Vật lí


HDT 23 Ý nào dưới đây không phải là vai trò của khoa học tự nhiên trong đời sống?
A. Mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế.
B. Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
C. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người.
D. Định hướng tư tưởng, phát triển hệ thống chính trị.
HDT 24 Kết luận nào sau đây là sai khi nói về ảnh hưởng của vật lí đến một số lĩnh vực trong đời sống
và kĩ thuật?
A. Vật lí có ảnh hưởng mạnh mẽ và có tác dụng làm thay đổi mọi lĩnh vực hoạt động của con
người.
B. Vật lí đem lại cho con người những lợi ích tuyệt vời và không gây ra một ảnh hưởng xấu nào.
C. Kiến thức vật lí trong các phân ngành được áp dụng kết hợp để tạo ra kết quả tối ưu.
D. Vật lí là cơ sở của khoa học tự nhiên và công nghệ.

3
HDT 25 Thiết bị nào sau đây có ứng dụng kiến thức về nhiệt là chủ yếu?
A. Điện thoại. B. Nhiệt kế. C. Cân điện tử. D. Ti vi.
HDT 26 Cơ chế của các phản ứng hóa học được giải thích dựa trên kiến thức thuộc lĩnh vực nào của Vật
lí?
A. Nhiệt học. B. Cơ học. C. Lượng tử. D. Quang học.
HDT 27 Kiến thức về từ trường Trái Đất được dùng để giải thích đặc điểm nào của loài chim di trú?
A. Xác định hướng bay. B. Làm tổ. C. Sinh sản. D. Kiếm ăn.
HDT 28 Kết luận nào sau đây về ô tô điện là chưa đúng?
A. Hoạt động bằng pin acquy. B. Thân thiện với môi trường.
C. Hoạt động bằng nhiên liệu. D. Hoạt động bằng năng lượng Mặt Trời.
HDT 29 Hoạt động y tế nào dưới đây không sử dụng các thành tựu của vật lí?
A. Chụp X - quang. B. Chữa tật khúc xạ của mắt bằng laze.
C. Lấy thuốc theo đơn. D. Xạ trị.
HDT 30 Thành tựu vật lí nào sau đây không thuộc cuộc cách mạng khoa học lần thứ tư?
A. Động cơ hơi nước. B. Điện thoại.
C. Ô tô không người lái. D. Rôbốt.
HDT 31 Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của Vật lí được coi là có vai trò quan trọng trong việc mở đầu
cho cuộc cách mạng công nghệ lần thứ hai?
A. Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn. B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học.
C. Nghiên cứu về cảm ứng điện từ. D. Nghiên cứu về thuyết tương đối.

4. Chủ đề. Phương pháp nghiên cứu Vật lí


HDT 32 Cho các dữ kiện sau.
1. Kiểm tra giả thuyết 2. Hình thành giả thuyết 3. Rút ra kết luận
4. Đề xuất vấn đề 5. Quan sát hiện tượng, suy luận
Sắp xếp lại đúng các bước tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí.
A. 1 – 2 – 3 – 4 – 5. B. 2 – 1 – 5 – 4 – 3.
C. 5 – 2 – 1 – 4 – 3 D. 5 – 4 – 2 – 1 – 3
HDT 33 Các hiện tượng vật lí nào sau đây liên quan đến phương pháp thực nghiệm.
A. Ô tô khi chạy đường dài có thể xem ô tô như là một chất điểm.
B. Thả rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất.
C. Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái đất.
D. Để biểu diễn đường truyền của ánh sáng người ta dùng tia sáng.
HDT 34 Các hiện tượng vật lí nào sau đây không liên quan đến phương pháp thực nghiệm.
A. Tính toán quỹ đạo chuyển động của Mặt trăng dựa vào toán học.
B. Thả rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất.
C. Kiểm tra sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy hoặc bay hơi của một chất.
D. Ném một quả bóng lên trên cao

4
HDT 35 Các hiện tượng vật lí nào sau đây liên quan đến phương pháp lí thuyết.
A. Ô tô khi chạy đường dài có thể xem ô tô như là một chất điểm.
B. Thả rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất.
C. Kiểm tra sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy hoặc bay hơi của một chất.
D. Ném một quả bóng lên trên cao
HDT 36 Các hiện tượng vật lí nào sau đây không liên quan đến phương pháp lí thuyết.
A. Tính toán quỹ đạo chuyển động của Sao Hỏa dựa vào toán học.
B. Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái đất.
C. Biểu diễn đường truyền ánh sáng qua thấu kính.
D. Ném một quả bóng lên trên cao.
HDT 37 Có bao nhiêu bước trong phương pháp thực nghiệm?
A. 1 B. 3 C. 4 D. 5
HDT 38 Các phương pháp nghiên cứu nào sau đây thường dùng trong lĩnh vực Vật lí.
A. Phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.
B. Phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình và phương pháp quan sát – suy luận
C. Phương pháp mô hình và phương pháp quan sát – suy luận
D. Phương pháp thực nghiệm và phương pháp quan sát – suy luận
HDT 39 Các loại mô hình nào sau đây thương được dùng trong trường phôt thông
A. Mô hình vật chất
B. Mô hình lí thuyết
C. Mô hình toán học
D. Cả ba mô hình trên
HDT 40 Phương pháp thực nghiệm gồm các bước nào sau đây?
A. Quan sát, suy luận, kết luận
B. Xác định đối tượng nghiên cứu, xây dựng mô hình, kiểm tra mô hình, điều chỉnh mô hình, kết
luận.
C. Xác định vấn đề nghiên cứu, quan sát thu thập thông tin, đưa ra dự đoán, thí nghiệm kiểm tra,
kết luận.
D. Xác định đối tượng nghiên cứu, quan sát thu thập thông tin, đưa ra dự đoán, kết luận.

5. Chủ đề. Những nguyên tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí
HDT 41 Khi nói về những quy tắc an toàn khi làm việc với phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Giảm thời gian tiếp xúc với nguồn phóng xạ.
B. Tăng khoảng cách từ ta đến nguồn phóng xạ.
C. Đảm bảo che chắn những cơ quan trọng yếu của cơ thể.
D. Mang áo phòng hộ và không cần đeo mặt nạ.
HDT 42 Chọn đáp án sai. Cần tuân thủ các biển báo an toàn trong phòng thực hành nhằm mục đích
A. tạo ra nhiều sản phẩm mang lại lợi nhuận
B. hạn chế các trường hợp nguy hiểm như: đứt tay, ngộ độc,…
C. tránh được các tổn thất về tài sản nếu không làm theo hướng dẫn.
D. chống cháy, nổ.

5
HDT 43 Chọn đáp án sai khi nói về những quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm:
A. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí
nghiệm.
B. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện sau khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.
C. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng.
D. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm.
HDT 44 Chọn đáp án sai khi nói về những quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm:
A. Tiếp xúc với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao ngay khi có dụng cụ bảo hộ.
B. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.
C. Chỉ cắm phích cắm của thiết bị điện vào ổ cắm khi hiệu điện thế của nguồn điện tương ứng
với hiệu điện thế định mức của dụng cụ.
D. Phải bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại.
HDT 45 Chọn đáp án sai khi nói về những quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm:
A. Không tiếp xúc trực tiếp với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao khi không có
dụng cụ bảo hộ.
B. Không để nước cũng như các dung dịch dẫn điện, dung dịch dễ cháy gần thiết bị điện.
C. Được phép tiến hành thí nghiệm khi đã mang đồ bảo hộ.
D. Giữ khoảng cách an toàn khi tiến hành thí nghiệm nung nóng các vật, thí nghiệm có các vật
bắn ra, tia laser.
HDT 46 Chọn đáp án đúng khi nói về những quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm:
A. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện sau khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.
B. Tuyệt đối không tiếp xúc với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao ngay khi có
dụng cụ bảo hộ.
C. Được phép tiến hành thí nghiệm khi đã mang đồ bảo hộ.
D. Phải vệ sinh, sắp xếp gọn gàng, các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm, bỏ chất thải thí nghiệm
vào đúng nơi quy định sau khi tiến hành thí nghiệm.
HDT 47 Kí hiệu DC hoặc dấu “-” mang ý nghĩa là
A. dòng điện 1 chiều. B. dòng điện xoay chiều. C. cực dương. D. cực âm.
HDT 48 Kí hiệu AC hoặc dấu “~” mang ý nghĩa là
A. dòng điện 1 chiều B. dòng điện xoay chiều.
C. cực dương D. cực âm.
HDT 49 Kí hiệu “+” hoặc màu đỏ mang ý nghĩa là
A. đầu vào. B. đầu ra. C. cực dương. D. cực âm.
HDT 50 Kí hiệu “–” hoặc màu xanh mang ý nghĩa là
A. đầu vào. B. đầu ra. C. cực dương. D. cực âm.
HDT 51 Kí hiệu “Input (I)” mang ý nghĩa là
A. đầu vào. B. đầu ra. C. cực dương. D. cực âm.
HDT 52 Kí hiệu “Output” mang ý nghĩa là
A. đầu vào. B. đầu ra. C. cực dương. D. cực âm.

6
HDT 53 Kí hiệu mang ý nghĩa:
A. Không được phép bỏ vào thùng rác. B. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp.
C. Dụng cụ đặt đứng. D. Dụng cụ dễ vỡ.

HDT 54 Kí hiệu mang ý nghĩa:


A. Không được phép bỏ vào thùng rác. B. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp.
C. Dụng cụ đặt đứng. D. Dụng cụ dễ vỡ.

HDT 55 Kí hiệu mang ý nghĩa:


A. Không được phép bỏ vào thùng rác. B. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp.
C. Dụng cụ đặt đứng. D. Dụng cụ dễ vỡ.

HDT 56 Kí hiệu mang ý nghĩa:


A. Không được phép bỏ vào thùng rác. B. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp.
C. Dụng cụ đặt đứng. D. Dụng cụ dễ vỡ.

HDT 57 Biển báo mang ý nghĩa:


A. Bình chữa cháy. B. Chất độc môi trường.
C. Bình khí nén áp suất cao. D. Dụng cụ dễ vỡ.

HDT 58 Biển báo mang ý nghĩa:


A. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp. B. Nhiệt độ cao.
C. Cảnh báo tia laser. D. Nơi có chất phóng xạ.

HDT 59 Biển báo mang ý nghĩa:


A. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp. B. Nhiệt độ cao.
C. Cảnh báo tia laser. D. Nơi có nhiều khí độc.

HDT 60 Biển báo mang ý nghĩa:


A. Lưu ý cẩn thận. B. Lối thoát hiểm.
C. Cảnh báo tia laser. D. Cảnh báo vật sắc, nhọn.

HDT 61 Biển báo mang ý nghĩa:


A. Chất độc môi trường. B. Cần mang bao tay chống hóa chất.
C. Chất ăn mòn. D. Cảnh báo vật sắc, nhọn.

HDT 62 Biển báo mang ý nghĩa:


A. Nhiệt độ cao. B. Nơi cấm lửa.
C. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp. D. Chất dễ cháy.

HDT 63 Biển báo mang ý nghĩa:


A. Chất độc sức khỏe. B. Chất ăn mòn. C. Chất độc môi trường. D. Nơi có chất phóng xạ.

7
HDT 64 Biển báo mang ý nghĩa:
A. Chất độc sức khỏe. C. Chất độc môi trường.
B. Lưu ý cẩn thận. D. Nơi có chất phóng xạ.

HDT 65 Biển báo mang ý nghĩa:


A. Nơi nguy hiểm về điện. B. Lưu ý cẩn thận.
C. Cẩn thận sét đánh. D. Cảnh báo tia laser.

HDT 66 Biển báo mang ý nghĩa:


A. Nơi nguy hiểm về điện. B. Từ trường.
C. Lưu ý vật dễ vỡ. D. Nơi có chất phóng xạ.

HDT 67 Biển báo mang ý n ghĩa:


A. Nhiệt độ cao. C. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp.
B. Nơi cấm lửa. D. Chất dễ cháy.

HDT 68 Biển báo mang ý nghĩa:


A. Nơi có chất phóng xạ. C. Tránh gió trực tiếp.
B. Nơi cấm sử dụng quạt. D. Lối thoát hiểm.

HDT 69 Biển báo mang ý nghĩa:


A. Chất độc sức khỏe. B. Chất ăn mòn. C. Chất độc môi trường. D. Nơi rửa tay.

HDT 70 Biển báo mang ý nghĩa:


A. Lối đi vào phòng thí nghiệm. B. Phải rời khỏi đây ngay.
C. Phòng thực hành ở bên trái. D. Lối thoát hiểm.

HDT 71 Biển báo mang ý nghĩa:


A. Cần đeo mặt nạ phòng độc.
B. Cần mang đồ bảo hộ cơ thể, chống hóa chất, chống nước.
C. Cần mang kính bảo vệ mắt khỏi những hóa chất độc hại và đảm bảo thị lực của người trong
phòng TN.
D. Cần sử dụng bao tay chống hóa chất, chống khuẩn.

HDT 72 Biển báo mang ý nghĩa:


A. Cần đeo mặt nạ phòng độc.
B. Cần mang đồ bảo hộ cơ thể, chống hóa chất, chống nước.
C. Cần mang kính bảo vệ mắt khỏi những hóa chất độc hại và đảm bảo thị lực của người trong
phòng TN.
D. Bao tay chống hóa chất, chống khuẩn.

8
HDT 73 Biển báo mang ý nghĩa:
A. Cần đeo mặt nạ phòng độc.
B. Cần mang đồ bảo hộ cơ thể, chống hóa chất, chống nước.
C. Cần mang kính bảo vệ mắt khỏi những hóa chất độc hại và đảm bảo thị lực của người trong
phòng TN.
D. Bao tay chống hóa chất, chống khuẩn.

HDT 74 Biển báo mang ý nghĩa:


A. Cần đeo mặt nạ phòng độc.
B. Cần mang đồ bảo hộ cơ thể, chống hóa chất, chống nước.
C. Cần mang kính bảo vệ mắt khỏi những hóa chất độc hại và đảm bảo thị lực của người trong
phòng TN.
D. Bao tay chống hóa chất, chống khuẩn.
HDT 75 Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, học sinh cần
A. báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành.
B. tự xử lí và không báo với giáo viên.
C. nhờ bạn xử lí sử cố.
D. tiếp tục làm thí nghiệm.
HDT 76 Trong bài thực hành có sử dụng mạch điện nhưng khi lắp ráp xong mạch điện, báo cáo giáo viên
phụ trách rồi cắm vào nguồn điện nhưng mạch không vào điện thì học sinh cần
A. kiểm tra lại mạch điện.
B. ngắt mạch điện ra khỏi nguồn sau đó kiểm tra mạch điện và nguồn điện.
C. kiểm tra nguồn điện.
D. ngắt mạch điện ra khỏi nguồn.
HDT 77 Khi phòng thực hành xuất hiện cháy thì ta cần phải
A. ngắt điện, di chuyển các chất dễ cháy ra ngoài và chống cháy lan, cứu người, cứu tài sản, dập
tắt đám cháy.
B. chạy ra khỏi phòng, đi tìm thêm người đến dập đám cháy.
C. ngắt nguồn điện, dùng nước dập đám cháy.
D. dùng nước dập đám cháy.
HDT 78 Hoạt động nào sau đây không được làm sau khi kết thúc giờ thí nghiệm?
A. vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm.
B. sắp xếp gọn gàng các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm.
C. bỏ chất thải thí nghiệm vào nới quy định.
D. để các thiết bị nối với nguồn điện giúp duy trì năng lượng.
HDT 79 Trong các hoạt động dưới đây, hoạt động nào tuân thủ theo nguyên tắc an toàn khi làm việc với
các nguồn phóng xạ
A. sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân như quần áo phòng hộ, găng tay, mũ, áo chì.
B. ăn uống, trang điểm trong phòng nơi có chất phóng xạ.
C. đổ rác thải phóng xạ ra khu vực rác thải sinh hoạt.
D. tiếp xúc trục tiếp với chất phóng xạ.

9
HDT 80 Hoạt động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?
A. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm.
B. Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm.
C. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm.
D. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên.

1C 2D 3D 4D 5A 6B 7D 8A 9C 10A
11A 12A 13B 14C 15D 16C 17A 18C 19C 20A
21A 22A 23D 24B 25B 26C 27A 28C 29C 20A
31C 32D 33B 34A 35A 36D 37D 38A 39D 40C
41D 42A 43B 44A 45C 46D 47A 48B 49C 50D
51A 52B 53C 54A 55D 56B 57C 58C 59B 60A
61D 62D 63C 64A 65A 66B 67B 68A 69B 70D
71D 72A 73B 74C 75A 76B 77A 78B 79A 80C

10
CHƯƠNG II ĐỘNG HỌC

A – TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC


1. Tốc độ: là đại lượng đặc trưng cho tính chất nhanh, chậm của chuyển động.

2. Vận tốc:
a. Vận tốc trung bình: là đại lượng vectơ được xác định bằng thương số giữa độ dịch chuyển của vật
và thời gian để thực hiện độ dịch chuyển đó.
d
v=
t
Vectơ vận tốc v có:
• Gốc đặt tại vật chuyển động.
• Hướng là hướng của độ dịch chuyển.
• Độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc.
CHÚ Ý: Nếu vật chuyển động trên quỹ đạo thẳng và không đổi chiều thì độ lớn của vận tốc trung
bình bằng tốc độ trung bình.
b. Vận tốc tức thời: Vận tốc tức thời là vận tốc tại một thời điểm xác định (hay vận tốc trung bình tính
trong khoảng thời gian rất nhỏ).
Độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời.
c. Cách xác định vận tốc từ đồ thị:

• Vận tốc tức thời của vật tại một thời điểm được xác định bởi độ dốc của tiếp tuyến với
đồ thị (d – t) tại thời điểm đang xét.
• Tốc độ tức thời tại một thời điểm chính là độ lớn của độ dốc tiếp tuyến của đồ thị (d-t) tại điểm đó.

11
3. Tính tương đối của chuyển động. Cộng vận tốc.
a. Tính tương đối của quỹ đạo:
• Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Quỹ đạo có
tính tương đối.
b. Tính tương đối của chuyển động:
• Một vật có thể xem như đứng yên trong hệ quy chiếu này nhưng lại chuyển động trong hệ quy
chiếu khác. Vì vậy, chuyển động có tính tương đối.
• Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc được quy ước là đứng yên.
• Hệ quy chiếu chuyển động là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc chuyển động so với hệ quy chiếu
đứng yên.
• Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật so với hệ quy chiếu đứng yên.
• Vận tốc tương đối là vận tốc của vật so với hệ quy chiếu chuyển động.
• Vận tốc kéo theo là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.
c. Công thức cộng vận tốc:
(1): vật chuyển động
(2): vật chuyển động được chọn làm gốc của hệ quy chiếu chuyển động
(3): vật đứng yên được chọn làm gốc của hệ quy chiếu đứng yên.
• v12 : vận tốc tương đối, là vận tốc của vật 1 đối với vật 2
• v 23 : vận tốc kéo theo, là vận tốc của vật 2 đối với vật 3
• v13 : vận tốc tuyệt đối, là vận tốc của vật 1 đối với vật 3
Công thức cộng vận tốc v13 = v12 + v 23 ,
➢ Các trường hợp đặc biệt;
• v12  v23  v13 = v12 + v23
• v12  v 23  v13 = v12 − v23
• v12 ⊥ v 23  v13 = v122 + v232

12
1 Lý thuyết cơ bản về vận tốc và gia tốc

HDT 1 Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho


A. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. B. sự thay đổi hướng của chuyển động.
C. khả năng duy trì chuyển động của vật. D. sự thay đổi vị trí của vật trong không gian.

HDT 2 Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d1 tại thời điểm t1 và độ dịch chuyển d 2 tại
thời điểm t 2 . Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t 2 là
d1 − d 2 d 2 − d1 d1 + d 2 1d d 
A. vtb = . B. vtb = . C. vtb = . D. vtb =  1 + 2  .
t1 + t2 t2 − t1 t2 − t1 2  t1 t2 

HDT 3 Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động?
A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. B. Có đơn vị là km/ h.
C. Không thể có độ lớn bằng 0. D. Có phương, chiều xác định.
HDT 4 Trong chuyển động thẳng đều, véctơ vận tốc tức thời và véctơ vận tốc trung bình trong khoảng
thời gian bất kỳ có
A. cùng phương, ngược chiều và độ lớn không bằng nhau.
B. cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau.
C. cùng phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau.
D. cùng phương, cùng chiều và độ lớn không bằng nhau.
HDT 5 Vận tốc tức thời là
A. vận tốc của một vật chuyển động rất nhanh.
B. vận tốc của một vật được tính rất nhanh.
C. vận tốc tại một thời điểm trong quá trình chuyển động.
D. vận tốc của vật trong một quãng đường rất ngắn

13
2 Tốc độ trung bình, vận tốc trung bình

❖ Phương pháp giải :


S1 + S2 ++ Sn
➢ Tốc độ trung bình: vtb = (m/s hay km/h)1 m/s = 3,6 km/h
t1 + t2 ++ tn
x2 − x1 d
➢ Vận tốc trung bình: vtb = =
t t

HDT 6 Chọn phát biểu sai? Một người đi bằng thuyền với tốc độ 2 m / s về phía đông. Sau khi đi được
2, 2 km , người này lên ô tô đi về phía bắc trong 15 phút với tốc độ 60 km / h thì
A. Tổng quãng đường đã đi là 17, 2 km .
B. Độ dịch chuyển là 15,16 km .
C. Tốc độ trung bình là 8, 6 m / s .
D. Vận tốc trung bình bằng 8, 6 m / s .

HDT 7 Một người bơi dọc theo chiều dài 100 m của bể bơi hết 60s rồi quay về lại chỗ xuất phát trong
70s. Trong suốt quãng đường đi và về tốc độ trung bình, vận tốc trung bình của người đó lần lượt

A. 1,538 m / s;0 m / s .
B. 1,538 m / s;1,876 m / s .
C. 3, 077 m / s; 2 m / s
D. 7, 692 m / s; 2, 2 m / s .

HDT 8 Hai học sinh chở nhau đi từ trường THPT Chuyên Quốc Học dọc
theo đường Lê Lợi đến quán chè Hẻm trên đường Hùng Vương
(như hình) hết thời gian 5 phút. Độ dịch chuyển và vận tốc trung
bình của xe lần lượt là
A. 1,5 km;13, 4 km / h . C. 1,12 km;13, 4 km / h .
B. 1,5 km;18 km / h . D. 1,12 km;18 km / h .

HDT 9 Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu
với vận tốc v1 = 16 m s , nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v2 = 4 m s . Tốc độ trung bình
trên cả quãng đường là
A. 10 m/s. B. 6,4 m/s. C. 8 m/s. D. 4 m/s.
HDT 10 Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có tốc độ trung bình là 20 km/h trên 1/4 đoạn đường
đầu và 40 km/h trên 3/4 đoạn đường còn lại. Tốc độ trung bình của xe trên cả đoạn đường là
A. 30 km/h. B. 32 km/h. C. 128 km/h. D. 40 km/h.

14
HDT 11 Một người đi xe đạp trên 2/3 đoạn đường đầu với tốc độ trung bình 15 km/h và 1/3 đoạn đường
sau với tốc độ trung bình 20 km/h. Tốc độ trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường

A. 17,5 km/h. B. 12 km/h. C. 15 km/h. D.16,36km/h.

HDT 12 Một xe ca đi được 2/5 quãng đường với tốc độ v1 và 3/5 quãng đường với tốc độ v2 thì tốc độ
trung bình của xe là
1 v1 + v2 2v1v2 5v1v2
A. v1v2 . B. . C. . D. .
2 2 v1 + v2 3v1 + 3v2

HDT 13 Một người bơi dọc theo chiều dài 60m của bể bơi hết 40s, rồi quay lại về chỗ xuất phát trong 60s.
Gọi v1, v2 và v3 lần lượt là tốc độ trung bình: trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài của bể bơi;
trong lần bơi về và trong suốt quãng đường đi và về. Tổng ( v1 + v2 − v3 ) có giá trị gần nhất là
A. 1,3 m/s. B. 4,2 m/s. C. 3,6 m/s. D. 3,5 m/s.
HDT 14 Một ôtô đi từ A đến B theo đường thẳng. Nửa đoạn đường đầu ôtô đi với tốc độ 30 km/h. Trong
nửa đoạn đường còn lại, nửa thời gian đầu ôtô đi với tốc độ 50 km/h và nửa thời gian sau ôtô đi
với tốc độ 20 km/h. Tốc độ trung bình của ôtô trên cả quãng đường AB là
A. 48 km/h. B. 40 km/h. C. 34 km/h. D. 32 km/h.
HDT 15 Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thắng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe
đạp trong một phần tư đầu của đoạn đường này là 12 km/h, trong một phần năm tiếp theo là 16
km/h và trong phần còn lại là 22 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB có
giá trị gần nhất là
A. 48 km/h. B. 15 km/h. C. 14 km/h. D. 17 km/h.
HDT 16 Một ô tô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng
thời gian t. Tốc độ của ô tô trong một phần ba đầu của khoảng thời gian này là 75 km/h, một
phần tư tiếp theo của khoảng thời gian này là 50 km/h và trong phần còn lại là 90 km/h. Tốc độ
trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB có giá trị gần nhất là
A. 74 km/h. B. 50 km/h. C. 36 km/h. D. 69 km/h.
HDT 17 Một ô tô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng
thời gian t. Tốc độ của ô tô trong một phần tư của khoảng thời gian này là 60 km/h và trong phần
còn lại là 40 km/h. Tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB là
A. 48 km/h. B. 50 km/h. C. 36 km/h. D. 45 km/h.

15
3 Xác định vận tốc tương đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo

Phương pháp giải :


• Bước 1: Xác định hệ quy chiếu
➢ Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc được quy ước là đứng yên.
➢ Hệ quy chiếu chuyển động là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc chuyển động so với hệ quy chiếu
đứng yên.
• Bước 2: Gọi tên các vật
(1): vật chuyển động
(2): vật chuyển động được chọn làm gốc của hệ quy chiếu đứng yên
(3): vật đứng yên được chọn làm gốc của hệ quy chiếu đứng yên.
• Bước 3: Xác định các đại lượng vectơ 𝐯⃗𝟏𝟐 , 𝐯⃗𝟐𝟑 , 𝐯⃗𝟏𝟑
⃗ 12: vận tốc tương đối;
v
⃗ 23 : vận tốc kéo theo;
v
⃗ 13: vận tốc tuyệt đối
v
• Bước 4: Vận dụng công thức cộng vận tốc
➢ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v⃗ 13 = v
⃗ 12 + v
⃗ 23
➢ Một số trường hợp đặc biệt:

- Nếu v12 cùng hướng với v 23 thì:


v13 = v12 + v23
- Nếu v12 ngược hướng với v 23 thì:
v13 = v12 − v23

- Nếu v12 vuông góc với v 23 thì:


v13 = v122 + v23
2

- Nếu v12 hợp với v 23 một góc  thì:


v13 = v12
2
+ v23
2
+ 2v12v23 cos 

➢ Công thức tính quãng đường đi: s = v13 .t

16
HDT 18 Một thuyền đi từ bến A đến bến B cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết rằng vận tốc thuyền
trong nước yên lặng là 5 km/giờ,vận tốc nước chảy là 1 km/giờ. Vận tốc của thuyền so với bờ
khi thuyền đi xuôi dòng là
A. 4 m/s. B. 4 km/giờ. C. 6 m/s. D. 6 km/giờ.
HDT 19 Một thuyền đi từ bến A đến bến B cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết rằng vận tốc thuyền trong
nước yên lặng là 5 km/giờ,vận tốc nước chảy là 1 km/giờ. Thời gian chuyển động của thuyền là
A. 2 h 30'. B. 2 h. C. 1 h 30’. D. 5 h.
HDT 20 Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo
dòng sông sau 3 phút trôi được 100 m. Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng
A. 8 km/giờ. B. 10 km/giờ. C. 15 km/giờ. D. 12 km/giờ
* Một dòng sông có chiều rộng là 60m nước chảy với vận tốc 1m/s so với bờ. Một người lái
đò chèo một chiếc thuyền đi trên sông với vận tốc 3m/s. Dùng thông tin này để trả lời các câu
hỏi 4-11.
HDT 21 Vận tốc của thuyền đối với bờ khi xuôi dòng là
A. 4m/s. B. 2m/s. C. 3, 2m / s . D. 5 m/s.

HDT 22 Vận tốc của thuyền đối với bờ khi ngược dòng là
A. 4m/s. B. 2m/s. C. 3, 2m / s . D. 5 m/s.

HDT 23 Vận tốc của thuyền đối với bờ khi đi từ bờ này sang bờ đối diện theo phương vuông góc với bờ

A. 4m/s. B. 2m/s. C. 3, 2m / s . D. 5 m/s.

HDT 24 Khi đi từ bờ này sang bờ kia,theo phương vuông góc với bờ, hướng của vận tốc thuyền đối với
bờ hợp với bờ 1 góc xấp xỉ?
A. 720 . B. 180 . C. 17 0 . D. 430 .
HDT 25 Khi đi từ bờ này theo phương vuông góc sang bờ đối diện (điểm dự định đến). Do nước chảy nên
khi sang đến bờ kia,thuyền bị trôi về phía cuối dòng. Khoảng cách từ điểm dự định đến và điểm
thuyền đến thực cách nhau là
A. 180 m. B. 20m. C. 63m. D. 18m.
HDT 26 Muốn đến được điểm dự định đối diện điểm xuất phát bên kia bờ thì thuyền phải đi hướng chếch
lên thượng nguồn hợp với bờ 1 góc
A. 600 . B. 450 . C. 19 0 . D. 710 .
HDT 27 Vận tốc của thuyền đối với bờ trong trường hợp trên là
A. 3,2m/s. B. 1,4m/s. C. 2,8m/s. D. 5,2 m/s.
HDT 28 Trong 2 trường hợp đi vuông góc với bờ và chếch lên thượng nguồn trường hợp nào đến được
điểm dự kiến nhanh nhất?
A. Đi vuông góc với bờ. B. Đi chếch lên thượng nguồn.
C. Cả 2 trường hợp thời gian là như nhau. D. Cả hai trường hợp như nhau.

17
HDT 29 Một chiếc thuyền đang xuôi dòng với vận tổc 30 km/giờ,vận tốc của dòng nước là 5 km/giờ.Vận
tốc của thuyền so với nước là
A. 25 km/giờ. B. 35 km/giờ. C. 20 km/giờ. D. 15 km/giờ.
HDT 30 Canô xuôi dòng từ M đến N mất 3 giờ và ngược dòng từ N về M mất 5 giờ. Khi canô trong nước
yên lặng chạy với tốc độ 50 km/giờ.Tốc độ của nước so với bờ là
A. 9 km/giờ. B. 12,5 km/giờ. C. 12 km/giờ. D. 20 km/giờ.
HDT 31 Một thuyền buồm chạy ngược dòng sông,sau 1 h đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng
sông,sau 1 phút trôi được m.Vận tốc của thuyền buồm so với nước là
A. 8 km/giờ. B. 10 km/giờ. C. 12 km/giờ. D. 15 km/giờ.
HDT 32 Khi nước yên lặng,một người bơi với tốc độ 4 km/giờ. Khi bơi xuôi dòng từ A đến B mất 30 phút
và ngược dòng từ B về A mất 48 phút, A và B cách nhau
A. 2,46 km. B. 4,32 km. C. 2,78 km. D. 1,98 km.
HDT 33 Một thuyền đi từ A đến B rồi lại trở về A (A và B cách nhau 30 km)với tốc độ 8 km/giờ khi nuớc
đứng yên. Khi nước chảy với tốc độ 2 km/giờ,thời gian chuyển động của thuyền là
A. 3 h. B. 5 h. C. 2 h. D. 8 h.
HDT 34 Hai ô tô A và B chạy cùng chiều trên cùng một đoạn đường với vận tốc 70 km/giờ và 65 km/giờ.
Vận tốc của ô tô A so với ô tô B bằng
A. 5 km/giờ. B. 135 km/giờ. C. 70 km/giờ. D. 65 km/giờ.

18
1A 2B 3D 4B 5C 6D 7A 8C 9B 10B

11D 12D 13A 14C 15D 16D 17A 18D 19D 20A

21D 22A 23B 24C 25A 26B 27D 28C 29B 30A

30A 31B 32C 33A 34D 35A

HDT 1 Chọn đáp án A


HDT 2 Chọn đáp án B
HDT 3 Chọn đáp án D
HDT 4 Chọn đáp án B
HDT 5 Chọn đáp án C
HDT 6 Chọn đáp án D
15 phút =0,25h
2 m/s =7,2km/h
Tổng quãng đường đã đi là 2,2+ 0,25.60=17,2km suy ra A đúng
Độ dịch chuyển là 2, 22 + (0, 25.60) 2 = 15,16km suy ra B đúng
s 17, 2
Tốc độ trung bình: vtb = = = 30,96km / h = 8, 6m / s C đúng
t 2, 2 + 0, 25
7, 2
d 15, 2
Vận tốc trung bình: v = = = 27,36km / h = 7, 6m / s D sai
t 2, 2 + 0, 25
7, 2
HDT 7 Chọn đáp án A
s 100 + 100
Tốc độ trung bình: vtb =
= = 1,538m / s
t 60 + 70
d
Vận tốc trung bình: v = = 0m / s vì độ dịch chuyển bằng 0
t
HDT 8 Chọn đáp án C
1
5 phút = h
12
Độ dịch chuyển: d = 12 + 0,52 = 1,12km
d 1,12
Vận tốc trung bình: v = = = 13, 4km / h
t 1
12

19
HDT 9 Chọn đáp án B
Quãng đường đi trong hai lần là bằng nhau: 16  t1 = 4t2  t2 = 4  t1
Δs 16  t1 + 4t2 32t1
Tốc độ trung bình: vtb = = = = 6, 4 m / s .
Δt t1 + t2 5t1
HDT 10 Chọn đáp án B
Gọi t1 và t2 lần lượt là thời gian vật chuyển động với vận tốc 20 km/h và 40 km/h.
3
Ta có: 40.t2 = 3.20.t1  t2 = t1
2
Tốc độ trung bình trên cả đoạn đường là km/h
Δs 40  t2 + 20  t1 80  t1
vtb = = = = 32 km / h
Δt t2 + t1 5
t1
2
HDT 11 Chọn đáp án D
Gọi t 1 và t 2 lần lượt là thời gian vật chuyển động với vận tốc 15 km / h và 20 km / h .
3
Ta có: 15  t1 = 2  20  t2  t2 = t1
8
Tốc độ trung bình trên cả đoạn đường là
Δs 20  t2 + 15  t1 22,5  t1
vtb = = = = 16,36 km / h .
Δt t2 + t1 11
t1
8
HDT 12 Chọn đáp án D
s s 5v1v2
vk = = =
t1 + t1 ( 2 / 5 ) s ( 3 / 5 ) s 3v1 + 2v2
+
v1 v2
HDT 13 Chọn đáp án A
Tốc độ trung bình tính theo công thức:
Quang duong di duoc s
vtb = =
Thoi gian diquang duong do t
60
+ Lần đi: v1 = = 1,5 ( m / s )
40
60
+ Lần về: v 2 = = 1( m / s )
60
2.60
+ Cả đi và về: v3 = = 1, 2 ( m / s )  v1 + v 2 − v3 = 1,3 ( m / s )
40 + 60
HDT 14 Chọn đáp án C
s s 1
+ v tb = = = = 34,3 ( km / h )
t1 + t 23 0,5 s + 0,5 s 0,5
+
0,5
v1 v 2 + v3 30 60 + 20
2 2
HDT 15 Chọn đáp án D
s s s
+ vtb = = = = 17,14 ( km / h )
t t1 + t 2 + t 3  1 1
s 1− −
s / 4 s / 5  4 5 
+ +
v1 v2 v3

20
HDT 16 Chọn đáp án D
s v t + vtb2 t 2 5  4  60 + 4  6  60
+ vtb = = tb1 1 = = 4, 4 ( m / s )
t t1 + t 2 ( 4 + 6)  60
HDT 17 Chọn đáp án A
t t  t t
v1  + v 2  + v3   t − − 
s s +s +s 3 4  3 4  = 75 km / h
+ Tốc độ trung bình: v tb = = 1 2 3 =
t t t
HDT 18 Chọn đáp án D
s s +s v  0, 25t + v 2  0, 75t 0, 25v1 + 0, 75v 2
+ Tốc độ trung bình: v tb = = 1 2 = 1 = = 45km / h
t t t 1
HDT 19 Chọn đáp án D
− Vận tốc thuyền so với bờ khi xuôi dòng là v1 = 6km/ h.
− Vận tốc thuyền so với bờ khi ngược dòng là v2 = 4km / h.
HDT 20 Chọn đáp án A
Thời gian chuyển động của thuyền: t = t1 + t2 = 2,5 h = 2h 30’
HDT 21 Chọn đáp án D
HDT 22 Chọn đáp án A
Khi xuôi dòng: vtn  vnb : vtb = vtn + vnb = 4m / s
HDT 23 Chọn đáp án B
Tương tự: lúc này vtn  vnb : v tb = v tn − vnb = 2 ( m / s )
HDT 24 Chọn đáp án C
HDT 25 Chọn đáp án A
v
tan  = tn = 3    720
v nb
HDT 26 Chọn đáp án B
AB v tn AB
=  BC = = 20m
BC v nb 3
HDT 27 Chọn đáp án D
HDT 28 Chọn đáp án C
2 2
v tb = v tn .cos  = 3. = 2 2 = 2,8 ( m / s )
3
HDT 29 Chọn đáp án B
+ Khi vuông góc với bờ. Thời gian đến bờ bên kia là 20s.
20
Thời gian ngược dòng về điểm B: = 10
2
+ Vậy tổng cộng là 30s.
60
+ Khi đi chếch lên, thời gian đến bờ bên kia:  21, 4s
2,8
HDT 30 Chọn đáp án A
Vận tốc của thuyền so với nước: v = 30 - 5 = 25 km/giờ

21
HDT 32 Chọn đáp án B
+ Ta có: v13 = v12 + v23
AB AB
• Xuôi dòng: v13 = v12 + v23  = v12 + v 23  = 50 + v 23
t1 3
AB AB
• Ngược dòng: v13
/
= v12 − v13  = v12 − v 23  = 50 − v 23
t2 5
 150 + 3v23 = 250 − 5v23  v23 = 12,5km / h
HDT 33 Chọn đáp án C
 10
 v13 = 1 = 10 km / h
Ta có: v13 = v12 + v23 ;  100
 3 = 5 m / s = 2km / h
 v 23 =
 60 9
+ Khi ngược dòng: v13 = v12 − v23  v12 = v13 = v 23 = 10 + 2 = 12km / h
HDT 34 Chọn đáp án A
Ta có: v13 = v12 + v23
AB AB
• Khi xuôi dòng: v13 = v12 + v 23  = v12 + v 23  = 5 + v 23 (1)
t1 0,5
AB AB
/
• Khi ngược dòng: v13 = v12 − v23  = v12 − v 23  = 4 − v 23 ( 2 )
t2 0,8
AB AB
+ Từ (1) và (2): + = 8  AB = 2, 46km
0,5 0,8
HDT 35 Chọn đáp án D
Ta có: v13 = v12 + v23
− Khi xuôi dòng: v13 = v12 + v23  v13 = 8 + 2 = 10 km/giờ
s AB
Thời gian thuyền đi xuôi dòng: t = = =3h
v13 v13
/
− Khi ngược dòng: v13 = v12 − v 23  v1/ = 8 − 2 = 6 km/giờ
s AB
Thời gian thuyền đi ngươc dòng: t 2 = /
= / = 5h
v13 v13
− Thời gian chuyển động của thuyền: t = t1 + t2 = 8 h
HDT 36 Chọn đáp án A
Ta có: v13 = v12 + v23
Hai ô tô chạy cùng chiều: v13 = v12 = v23  v12 = v13 − v23 = 70 − 65 = 5 km/giờ.

22
B – ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN – THỜI GIAN
1. Chuyển động thẳng.
➢ Quỹ đạo: Tập hợp tất cả vị trí của một vật chuyển động theo thời gian trong không gian gọi là quỹ
đạo chuyển động của vật.
➢ Chuyển động thẳng:
• Chuyển động thẳng là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng.
• Nếu vật chuyển động thẳng và có tốc độ không thay đổi thì chuyển động của vật là chuyển động
thẳng đều.
LƯU Ý: Khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều thì
• Quãng đường và độ dịch chuyển có độ lớn như nhau s = d
• Tốc độ và vận tốc có độ lớn như nhau  = v
• Khi vật đang chuyển động theo chiều dương mà đổi chiều chuyển động thì.
• Quãng đường vẫn có giá trị dương còn độ dịch chuyển có giá trị âm s  0; d  0
• Tốc độ có giá trị dương còn vân tốc có giá trị âm   0; v  0
➢ Chuyển động thẳng đều.
• Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ không thay đổi
theo thời gian.
• Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều s = .t
2. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng.
➢ Độ dịch chuyển:
• Biểu thức vectơ d = v.t
• Biểu thức đại số d = v.t
➢ Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động cho phép: Mô tả được chuyển động của vật:
- khi nào vật chuyển động.
- khi nào đứng yên.
- vật chuyển động nhanh hay chậm theo chiều dương hay âm.
- khi nào vật đổi chiều chuyển động.
- Độ dốc của đồ thị cho biết chuyển động nhanh hay chậm.
LƯU Ý:
• Với một chuyển động thì có thể sử dụng đồ thị độ dịch chuyển – thời gian với t = 0 thì d0 =0

• Với hai chuyển động trở lên thì nên sử dụng đồ thị toạ độ - thời gian để mô tả và
x = x0 + d = x0 + v.(t − t0 )
➢ Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng đều.

d
Từ biểu thức v =  d = v.t (với v là hằng số)
t

23
➢ Đặc điểm:
• Là hàm bậc nhất của thời gian.
d 2 − d1
• là một đoạn thẳng có hệ số góc là v (độ dốc) v = = tan 
t 2 − t1
Vận tốc có giá trị bằng hệ số góc ( độ dốc) của đường biểu diễn trong đồ thị độ dịch chuyển – thời
gian của chuyển động thẳng

Chuyển động xuất phát từ gốc tọa độ d = vt


Chuyển động theo chiều dương Chuyển động theo chiều âm

Thời
điểm
xuất
phát Chuyển động tại thời điểm t = 0 vật dịch chuyển một đoạn d0 d = d 0 + vt
t0 = 0
Chuyển động theo chiều dương Chuyển động theo chiều âm

Chuyển động xuất phát từ gốc tọa độ d = v(t − t 0 )


Chuyển động theo chiều dương Chuyển động theo chiều âm

Thời
điểm
xuất
phát
Chuyển động tại thời điểm t = 0 vật dịch chuyển một đoạn d0 d = d 0 + vt
t0  0
Chuyển động theo chiều dương Chuyển động theo chiều âm

24
1 Lý thuyết cơ bản về độ dich chuyển

Phương pháp giải :


➢ Vận dụng các công thức:
s
• Tốc độ trung bình:  =
t
d
• Vận tốc trung bình: v =
t
d d
về giá trị v =
hay v = = tan  (trong đó d là độ dịch chuyển trong thời gian t )
t t
• Quãng đường: s = .t
• Độ dịch chuyển d = x2 – x1 = v.Δt = v(t2 – t1) hay d = do + vt

HDT 1 Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chất điểm chuyển động thẳng đều có dạng.
A. song song với trục tọa độ Ot. B. vuông góc với trục tọa độ.
C. đường xiên góc luôn đi qua gốc tọa độ. D. đường xiên góc có thể không đi qua gốc tọa
độ.
HDT 2 Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian trong chuyển động thẳng của
một chiếc xe có dạng như hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào xe
chuyển động thẳng đều?
A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.
B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.
C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2.
D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều.
HDT 3 Trong chuyển động quãng đường đi và độ dịch chuyển có độ lớn bằng nhau khi.
A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động theo quỹ đạo thẳng và
không đổi chiều.
C. Vật chuyển động theo quỹ đạo bất kì. D. Vật chuyển động theo quỹ đạo thẳng và đổi
chiều.
HDT 4 Khi vật đang chuyển động thẳng và đổi chiều đại lượng nào sau đây đổi dấu
A. tốc độ trung bình và vận tốc trung bình B. tốc độ tưc thời
C. Quãng đường và độ dịch chuyển. D. độ dịch chuyển và vận tốc
HDT 5 Chọn phát biểu sai. Độ dịch chuyển trong chuyển động thẳng đều
A. Là hàm bậc nhất của thời gian B. Luôn có giá trị dương
C. Có thể âm, dương, hoặc bằng không. D. Có đồ thị là một đoạn thẳng có độ dốc là v.

25
HDT 6 Trong đồ thị vận tốc của một chuyển động thẳng của một vật như hình v
A B
bên. Xét quãng đường từ O đến C, đoạn nào ứng với chuyển động thẳng
đều?
A. OA. C. BC.
B. AB. D. OA và BC. O C t

HDT 7 Một chiếc ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 90km. Tốc
độ của xe, biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30 phút.
A. 48 km/h. B. 24 km/h. C. 36 km/h. D. 60 km/h.
HDT 8 Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t −10 (x đo bằng
kilômét và t đo bằng giờ). Độ dịch chuyển của chất điểm sau 3 h chuyển động là bao nhiêu?
A. – 12 km. B. 12 km. C. -8 km. D. 8 km.
HDT 9 Hình vẽ bên là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chiếc ô tô
chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Vận tốc của xe là
A. 30 km/h. C. 30 km/h.
B. 37,5 km/h. D. 18 km/h.

HDT 10 Một xe ô tô xuất phát từ một điểm cách bến xe 3 km trên một đường
thẳng qua bến xe, và chuyển động với tốc độ 70 km/h ra xa bến. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn
thời điểm ô tô xuất phát phải làm mốc thời gian và chọn nhiều chuyển động của ô tô làm chiều
dương. Coi chuyển động của xe là thẳng đều. Phương trình chuyển động của ô tô trên là
A. x = 3 + 70t . B. x = 3 − 70t . C. x = (3 + 70)t . D. x = −3 − 70t .

HDT 11 Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đó 204 m.
Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1s. Coi chuyển
động của viên đạn là thẳng đều. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tốc độ của viên
đạn B40 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 588 m/s. B. 623 m/s. C. 510 m/s. D. 651 m/s.
HDT 12 Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây, phương trình nào biểu diễn chuyển động
không xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ?
A. x = 15 + 40t (km, h) C. x = −60t (km, h)
B. x = 40 − 30t (km, h) D. x = −60 − 20t (km, h
HDT 13 Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật chuyển động theo thời
gian như hình vẽ. Vật chuyển động
A. ngược chiều dương với tốc độ 20 km/h.
B. cùng chiều dương với tốc độ 20 km/h.
C. ngược chiều dương với tốc độ 60 km/h.
D. cùng chiều dương với tốc độ 60 km/h.

HDT 14 Từ B vào lúc 6 giờ 30 phút, một người đi xe máy theo hướng Bắc - Nam về C, chuyển động
thẳng đều với tốc độ 1 = 30km / h . Chọn gốc tọa độ tại vị trí xuất phát, chiều dương hứng sang
phía Nam. Biết BC = 70km, vào thời điểm 8 giờ, người này cách C một đoạn
A. 45 km ( Bắc). B. 25 km ( Nam). C. 45 km ( Nam). D. 25 km ( Bắc).

26
HDT 15 Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị độ
dịch chuyển theo thời gian của chất điểm được mô tả trên hình
vẽ. Vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ
0,5s đến 4,5s là:
A. - 2,25 cm/s. C. 2,25 cm/s.
B. - 0,75 cm/s. D. 0,75 cm/s.
HDT 16 Trong một lần thử xe ô tô, người ta xác định được độ dịch chuyển
của xe theo thời gian như bảng sau.
d(m) 0 2,3 9,2 20,7 36,8 57,6
t(s) 0 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0
Biết xe chuyển động thẳng theo một chiều nhất định. Vận tốc trung bình của ô tô: trong 3 giây
đầu tiên, trong 3 giây cuối cùng lần lượt là v1 , v 2 . Tổng (v1 + 3v2 ) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12 m/s. B. 55 m/s. C. 30 m/s. D. 66 m/s.

27
2 Bài toán hai vật chuyển động

❖ Phương pháp giải :


➢ Cách 1: Viết phương trình tọa độ của hai vật có dạng x = x 0 + vt hoặc x = x 0 + v(t − t 0 )
Khi hai vật gặp nhau ta có x1 = x 2 từ đó tính được thời điểm để hai vật gặp nhau.
Từ phương trình ta tìm được thời gian và vị trí gặp nhau
Từ công thức d = v.t ta tìm được độ dịch chuyển
➢ Cách 2: Nếu bài toán có sử dụng đồ thị độ dịch chuyển – thời gian thì ta có thể sử dụng phương
trình d = d 0 + vt
Khi hai vật gặp nhau ta có d1 = d 2 từ đó ta tìm được thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau
LƯU Ý:
• Nếu hai vật xuất phát cùng lúc và gốc thời gian là lúc xuất phát thì thời điểm gặp nhau
cũng chính là thời gian chuyển động từ lúc bắt đầu đến khi gặp nhau.
• Nếu hai vật xuất phát từ hai thời điểm khác nhau hoặc thời điểm xuất phát không phải
mốc thời gian thì thời gian chuyển động là t = t 2 − t1 trong đó t 2 là thời điểm hai vật
gặp nhau, t 1 là thời điểm bắt đầu chuyển động

HDT 17 Hai ô tô xuất phát cùng lúc tại hai điểm A và B cách nhau 15 km trên cùng một đường thẳng qua
A và B, chuyển động cùng chiều từ A đến B. Tốc độ của ô tô xuất phát tại A là 20 km/h, của ô tô
xuất phát tại B là 12 km/h. Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc xuất phát, phương trình
chuyển động của hai xe là
A. x A = 20t; x B = 12t . B. x A = 15 + 20t;x B = 12t .
C. x A = 20t;x B = 15 + 12t . D. x A = 15 + 20t;x B = 15 + 12t .
HDT 18 Lúc 6h sáng, xe thứ nhất khởi hành từ A về B với vận tốc không đổi là 36 km/h. Cùng lúc đó, xe
thứ hai đi từ B về A với vận tốc không đổi là 12 km/h, biết AB = 36 km. Hai xe gặp nhau lúc
A. 6h30m. B. 6h45m. C. 7h00m. D. 7h15m.
HDT 19 Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 12 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau
trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đếnB. Tốc độ của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô
chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm gốc tọa độ và thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời
gian, chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Sau khoảng thời gian Δt hai xe gặp nhau
tại C. Khoảng cách AC và Δt lần lượt là:
A. 96 km (Bắc) và 2h. B. 96 km (Bắc) và 1h30phút.
C. 108 km (Bắc) và 1h30phút. D. 108 km (Bắc) và 2h.
HDT 20 Tại hai điểm A và B cách nhau 30 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường
thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Ôtô tại A xuất phát sớm hơn ô tô tại B là 30 phút. Tốc độ
của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 50 km/h. Hai xe gặp nhau ở điểmC.
Khoảng cách AC là
A. 67,5 km (Đông). B. 67,5 km (Nam). C. 67,5 km (Bắc). D. 67,5 km ( Tây).

28
HDT 21 Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 12 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau
trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đếnB. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô
chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian
và chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của ô tô chạy từ
A và chạy từ B lần lượt là
A. x A = 54t;x B = 48t + 12 . B. x A = 54t;x B = 48t .
C. x A = 54t;x B = 48t − 10 . D. x A = −54t;x B = 48t + 12 .
HDT 22 Đồ thị độ dịch chuyển − thời gian của hai chiếc xe (1) và (2) được biểu
diễn như hình vẽ bên. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của
xe (1) một đoạn

A. 40 km. C. 35 km.
B. 30 km. D. 70 km.
HDT 23 Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của hai ô tô chuyển động thẳng
đều như hình bên. Vận tốc của 2 ô tô (1) và (2) lần lượt là

A. 40 km/h, 60 km/h C. −40 km/h, 40 km/h


B. 60 km/h, 40 km/h D. 40 km/h,−60 km/h
HDT 24 Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của hai ô tô chuyển động thẳng
đều như hình vẽ bên. Phương độ dịch chuyển của 2 ô tô là (x:km; t:h)

A. d1 = −40t;d 2 = 60t C. d1 = 60 − 40t;d 2 = 40(t − 0,5)


B. d1 = −40t;d2 = 0,25 + 60t D. d1 = −40t;d 2 = 60(t − 0,5)
HDT 25 Hình vẽ bên là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của hai xe máy I và II
xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B. Gốc tọa độ O đặt tại A. Nếu
chọn mốc thời gian là lúc xe I xuất phát thì
A. Xe II xuất phát từ lúc 1,5h.
B. Tốc độ hai xe bằng nhau.
C. Tốc độ của xe I là 25 km/h.
D. Tốc độ của xe II là 70/3 km/h.
HDT 26 Một ô tô chạy trên một con đường thẳng với tốc độ không đổi là 60 km/h. Sau 1,5 giờ, một ô tô
khác đuổi theo với tốc độ 2 không đổi từ cùng điểm xuất phát và đuổi kịp ô tô thứ nhất sau
quãng đường 240km. Giá trị  2 là
A. 120 km/h. B. 96 km/h. C. 48 km/h. D. 81 km/h.
HDT 27 Hình vẽ là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của hai xe máy I và II
xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B. Gốc tọa độ O đặt tại
A. Gọi v1, v2 lần lượt là vận tốc của xe I và xe II. Tổng (v1+v2) gần
giá trị nào nhất sau đây?

A. 100 km/h. C. 96 km/h.


B. 64 km/h. D. 150 km/h.

29
HDT 28 Hai xe coi là chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60 km. Xe (1) có tốc độ 15 km/h và
chạy liên tục không nghỉ. Xe (2) khởi hành sớm hơn 1giờ nhưng dọc đường phải dừng lại 2giờ.
Xe (2) phải có tốc độ bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe (1)?
A. 15 km/h B. 20 km/h C. 24 km/h D. 18 km/h

30
3 Phương trình độ dịch chuyển của vật chuyển động thẳng đều

HƯƠNG TRÌNH
❖ Phương pháp ĐỘ
giải :DỊCH CHUYỂN CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐÊU
Áp dụng công thức về độ dịch chuyển của vật chuyển động thẳng đều (v không đổi)
• d = vt
• Nếu ban đầu vật cách vị trí được chọn làm mốc tính độ dịch chuyển khoảng d 0 thì phương trình
độ dịch chuyển – thời gian được viết: d = d0 + vt
• Nếu gốc thời gian được chọn sao cho t0  0 thì d = d0 + v(t − t0 )

HDT 29 Phương trình độ dịch chuyển của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: d = 5 + 60t (d đo bằng
kilomét và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng
bao nhiêu?
A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.
B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.
C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5 km/h.
D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h.
HDT 30 Phương trình độ dịch chuyển – thời gian của một chất điểm dọc theo Od có dạng: d = 5t − 12(km) ,
với t đo bằng giờ. Độ dịch chuyển của chất điểm từ 2h đến 4h là
A. 8km. B. 6 km. C. 10 km. D. 2 km.
HDT 31 Phương trình độ dịch chuyển – thời gian của một chất điểm dọc theo trục Od có dạng:
d = 4 − 10t (km) (d đo bằng kilomét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau
2h chuyển động là:
A. -20 km. B. 20 km. C. -8 km. D. 8km.
HDT 32 Lúc 7h, ô tô thứ nhất đi qua điểm A, ô tô thứ hai đi qua điểm B cách A 10km. Xe đi qua A với
vận tốc 50 km/h, xe đi qua B với vận tốc 40km/h. Biết hai xe chuyển động cùng chiều theo hướng
từ A đến B. Coi chuyển động của 2 ô tô là chuyển động đều. Thời điểm hai xe gặp nhau lúc mấy
giờ?
A. 7h30. B. 8h. C. 9h. D. 8h30
HDT 33 Một ô tô chuyển động thẳng đều biết rằng ô tô chuyển động theo chiều âm với vận tốc có độ lớn
36 km/h và ở thời điểm 1,5h thì vật có tọa độ 6km. Phương trình độ dịch chuyển -thời gian của
vật là
A. 30 − 31t . B. 30 − 60t . C. 60 − 36t . D. 60 − 63t .
HDT 34 Một ô tô chuyển động thẳng đều biết rằng tại t1 = 2h thì d1 = 40km và tại t2 = 3h thì d2 = 90km.
Phương trình độ dịch chuyển – thời gian của vật là
A. -60+50t. B. -60+30t.. C. -60+40t. D. -60+20t.
HDT 35 Một ô tô chuyển động thẳng đều, ô tô chuyển động theo chiều dương với vận tốc 10m/s và ở thời
điểm 3s thì vật có độ dịch chuyển là 60m. Phương trình độ dịch chuyển – thời gian là
A. 30+10t. B. 20+10t. C.10+20t . D. 40+10t.

31
HDT 36 Mộṭ vâṭ chuyển động thẳng đều theo truc ̣Od. Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu khảo sát chuyển
đôṇg. Tại các thời điểm t1= 2 s và t2= 4 s, độ dịch chuyển tương ứng của vật là d1 = 8 m và d2 =
16 m. Kết luâṇ nào sau đây là không chính xác?
A. Phương trình độ dịch chuyển – thời gian của vâṭ: d = 4t (km) .
B. Vâṇ tốc của vâṭ có đô ̣lớn 4 m/s.
C. Vâṭ chuyển động cùng chiều dương truc ̣Ox.
D. Thời điểm ban đầu vâṭ cách gốc toạ đô ̣O là 8m.
HDT 37 Ta có A cách B 72km. Lúc 7h30 sáng, Xe ô tô một khởi hành từ A chuyển động thẳng đều về B
với tốc độ 36km / h. Nửa giờ sau, xe ô tô hai chuyển động thẳng đều từ B đến A và gặp nhau lúc
8 giờ 30 phút. Tốc độ của xe ô tô thứ hai.
A. 70km/h. B. 72 km/h. C. 73km/h. D. 74km/h.
HDT 38 Lúc 7 giờ sáng, tại A xe thứ nhất chuyển động thẳng đều với tốc độ 12 km/h để về B. Một giờ sau,
tại B xe thứ hai cũng chuyển động thẳng đều với tốc độ 48 km/h theo chiều ngược lại để về A. Cho
đoaṇ thẳng AB = 72 km. Khoảng cách giữa hai xe lúc 10 giờ là
A. 12 km. B. 60 km. C. 36 km. D. 24 km.

32
4 Bài toán độ dịch chuyển - thời gian

❖ Phương pháp giải :


➢ Bài toán 1: Dựa vào biểu thức độ dịch chuyển để vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian
• Lập bảng giá trị
• Dựa vào bảng giá trị để vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian.
➢ Bài toán 2: Từ đồ thị lập biểu thức độ dịch chuyển, tính các đại lượng liên quan như vận tốc,
thời gian,
d d 2 − d1
Áp dụng công thức v = = = tan 
t t2 − t1
Với tan  là hệ số góc của đường độ dịch chuyển – thời gian

HDT 39 Hình vẽ bên là đồ thị độ dịch chuyển − thời gian của một chiếc xe ô tô
chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Vận tốc của xe bằng
A. 30 km/giờ. C. 120 km/giờ.
B. 150 km/giờ. D. 100 km/giờ.
HDT 40 Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật chuyển động như hình
vẽ. Vật chuyển động
A. ngược chiều dương với tốc độ 20 km/giờ.
B. cùng chiều dương với tốc độ 20 km/giờ.
C. ngược chiều dương với tốc độ 60 km/giờ.
D. cùng chiều dương với tốc độ 60 km/giờ.
HDT 41 Hình dưới là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của hai vật chuyển động
thẳng cùng hướng. Tỉ lệ vận tốc vA: vB là
A. 3: 1. C. 3 :1.
B. 1: 3. D. 1: 3 .
HDT 42 Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian của một chất điểm chuyển động d (m)
thẳng đểu có dạng như hình vẽ. Phương trình độ dịch chuyển của chất 2
điểm là
1 t (s)
A. d = 1 + t . C. d = 2 + t .
B. d = 2t . D. d = t . 0 1

HDT 43 Cặp đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng đều?

A. I và III. B. I và IV. C. II và III. D. II và IV.

33
HDT 44 Hình vẽ bên là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chiếc ô tô
chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Điểm A cách mốc tính độ dịch
chuyển bao nhiêu kilômét? Thời điểm xuất phát cách mốc thời gian
mấy giờ?
A. A trùng với mốc tính độ dịch chuyển O, xe xuất phát lúc 0h, tính từ
mốc thời gian.
B. A trùng với mốc tính độ dịch chuyển O, xe xuất phát lúc 1h, tính từ mốc thời gian.
C. A cách mốc tính độ dịch chuyển O là 30 km, xe xuất phát lúc 0h.
D. A cách mốc tính độ dịch chuyển O là 60 km, xe xuất phát lúc 2h.
HDT 45 Hình vẽ bên là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chiếc ô tô
chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Phương trình độ dịch chuyển
– thời gian của chất điểm là

A. d = 60 + 30t (km) . C. d = 60 + 18t (km)


B. d = 30 + 60t (km) . D. d = 18 + 60t (km) .

HDT 46 Đồ thị độ dịch chuyển − thời gian của hai chiếc xe I và II được biểu
diễn như hình vẽ bên. Phương trình độ dịch chuyển – thời gian của
xe I và II lần lượt là

A. d1 = 20t và d 2 = 20 + 10t. B. d1 = 10t và d 2 = 20t.


C. d1 = 20 + 10t và d 2 = 20t. D. d1 = 20t và d 2 = 10t .

HDT 47 Một vật chuyển động thẳng đều với đồ thị chuyển động như vẽ.
Phương trình độ dịch chuyển – thời gian của vật là

A. d = 200 + 50t (km). C. d = 100 + 50t (km) .


B. d = 200 − 50t (km) . D. d = 50t (km) .

HDT 48 Hình dưới mô tả đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của hai xe
Vận tốc của xe 2 bằng vận tốc xe 1 trong khoảng thời gian

A. từ 0 đến 1h C. Từ 1h đến 3h
B. Từ 1h đến 2h D. Từ 2h đến 3h

34
1D 2A 3B 4D 5B 6B 7C 8B 9A 10A
11C 12B 13A 14D 15B 16B 17C 18B 19D 20D
21A 22A 23C 24C 25D 26B 27C 28B 29D 30C
31B 32B 33C 34A 35A 36D 37B 38B 39A 40A
41B 42A 43B 44D 45C 46A 47B 48D

HDT 1 Chọn đáp án D


HDT 2 Chọn đáp án A
HDT 3 Chọn đáp án B
HDT 4 Chọn đáp án D
HDT 5 Chọn đáp án B
HDT 6 Chọn đáp án B
HDT 7 Chọn đáp án C
s 90
= = = 36km / h
t 2,5

HDT 8 Chọn đáp án B


d = v.t = 4.3 = 12km
HDT 9 Chọn đáp án D
d 2 − d1 90
v= = = 18km / h
t 2 − t1 5

HDT 10 Chọn đáp án A


x 0 = 3km;v = 70km / h  x = 3 + 70t
HDT 11 Chọn đáp án C
s 204
Thời gian truyền âm t1 = = = 0, 6s
1 340
Thời gian chuyển động của viên đạn t = 1 − 0, 6 = 0, 4s
s 204
Tốc độ của đạn 2 = = = 510m / s
t 2 0, 4

HDT 12 Chọn đáp án B


HDT 13 Chọn đáp án A
d −60
v= = = −20km / h
t 3

35
HDT 14 Chọn đáp án D
Độ dịch chuyển lúc 8h d = v(t − t 0 ) = (t − t 0 ) = 30.1,5 = 45km ( Nam)
Vậy lúc 8h xe máy cách B 45km ( Nam) và cách C 25km ( Bắc)
HDT 15 Chọn đáp án B
d −3
v= = = −0, 75m / s
t 4
HDT 16 Chọn đáp án B
20, 7 d 57, 6 − 9, 2 242
v1 = = 6,9m / s ; v 2 = = = m / s  v1 + 3v2 = 55,3m / s
3 t 3 15
HDT 17 Chọn đáp án C
x 0A = 0;vA = 20  x A = 20t
x 0B = 15;vB = 12  x B = 15 + 12t
HDT 18 Chọn đáp án B
Hai xe gặp nhau x1 = x 2  36(t − 6) = 36 − 12(t − 6)  t = 6h45m
HDT 19 Chọn đáp án D
Hai xe gặp nhau x1 = x 2  54t = 12 + 48t  t = 2h
AC = x1 = 54.2 = 108km
HDT 20 Chọn đáp án D
Hai xe gặp nhau x1 = x 2  54t = 30 + 50(t − 0,5)  t = 1,25h
AC = x1 = 54.1,25 = 67,5km
HDT 21 Chọn đáp án A
x 0A = 0;vA = 54  x A = 54t
x 0B = 12;vB = 48  x B = 12 + 48t
HDT 22 Chọn đáp án A

d 40 − 80
Từ đồ thị: - v1 = = = −20km / h
t 2
- hai xe gặp nhau lúc t = 2h  s1 = 1t = 20.2 = 40km

36
HDT 23 Chọn đáp án C

d1 20 − 60
Xe 1 v1 = = = −40km / h
t 1
d 2 20 − 0
Xe 2 v 2 = = = 40km / h
t 0,5

HDT 24 Chọn đáp án C

Xe 1 d1 = d01 + v1t = 60 − 40t


Xe 2 d 2 = d02 + v2 (t − 0,5) = 60 − 40(t − 0,5)
HDT 25 Chọn đáp án D

d 70 − 0 70
Tốc độ xe 2 2 = v 2 = = = km / h
t 4 −1 3
HDT 26 Chọn đáp án B
Hai ô tô gặp nhau d1 = d 2 = s = 240
d2 = v2 (t −1,5) = v2 (4 −1,5)  v2 = 96km / h = 2
HDT 27 Chọn đáp án C

40
Từ đồ thị v1 = = 40km / h
1
140
v2 = = 56km / h  v1 + v 2 = 96km / h
2,5

37
HDT 28 Chọn đáp án B
60 60
Hai xe tới B cùng lúc nên ta có t 2 = t1 − 1 = − 1 = 3h  2 = = 20km / h
15 3
HDT 29 Chọn đáp án D
So sánh phương trình d = d0 + vt với phương trình d = 5 + 60t ta tính được:
d0=5km, v=60km/h.
HDT 30 Chọn đáp án C
Thay t1 = 2h và t2 = 4h vào phương trình ta được d1 = −2km; d2 = 8km ,
Độ dịch chuyển: d =| d1 − d2 |= 10km

HDT 31 Chọn đáp án B


Tốc độ chuyển động của vật là 10km/h. Quãng đường s = v.t = 10.2 = 20km
HDT 32 Chọn đáp án B
Chọn gốc thời gian t0 = 7h
Phương trình độ dịch chuyển của mỗi xe: d A = 50(t − 7)km , d B = 10 + 40(t − 7)km
Khi gặp nhau: d A = d B  50(t − 7) = 10 + 40(t − 7)  t = 8h

HDT 33 Chọn đáp án C


Phương trình độ dịch chuyển thời gian: d = d0 + vt
Thay giá trị v=-36km/h; t=1,5h và d=6km. Ta tìm được phương trình d = 60 − 36t
HDT 34 Chọn đáp án A
Phương trình độ dịch chuyển thời gian: d = d0 + vt
40 = d0 + 2v
Từ dữ kiện bài toán ta đi giải hệ:  Từ đó tìm được phương trình d = −60 + 50t .
90 = d0 + 3v
HDT 35 Chọn đáp án A
HDT 36 Chọn đáp án D
HDT 37 Chọn đáp án B
Chọn mốc tại A, chiều dương từ A đến B
Chọn mốc thời gian t0 = 0h lúc 7 giờ 30 phút
Phương trình độ dịch chuyển – thời gian của mỗi xe: d1 = 36t (km) ; d2 = 72 + v2 (t − 0,5)km
Khi gặp nhau: d1 = d2  36t = 72 + v2 (t − 0,5)
Lúc 8h30 ứng với t=1h, thay vào phương trình trên ta tìm được v2 = −72km / h

HDT 38 Chọn đáp án B


Chọn mốc tại A, chiều dương từ A đến B
Chọn mốc thời gian t0 = 7h lúc 7 giờ sáng
Phương trình độ dịch chuyển – thời gian của mỗi xe: d1 = 12(t − 7)km ; d2 = 72 − 48(t − 8)km
Tại t=10h: d1 = 12(10 − 7) = 36km ; d2 = 72 − 48(10 − 8) = −24km
Khoảng cách giữa 2 xe: d = d2 − d1 = 60km

38
HDT 39 Chọn đáp án A
HDT 40 Chọn đáp án A
HDT 41 Chọn đáp án B
3 v 1
vA = tan(300 ) = ; vB = tan(600 ) = 3  A =
3 vB 3

HDT 42 Chọn đáp án A


HDT 43 Chọn đáp án B
HDT 44 Chọn đáp án D
HDT 45 Chọn đáp án C
150 − 60
d 0 = 60km; v = = 18km / h
Từ đồ thị ta thấy: 5
 d = 60 + 18t
HDT 46 Chọn đáp án A
40
(I): v1 = = 20 (km/h)  d1 = 20t
2
40 − 20
(II): v2 = = 10(km / h)  d2 = 20 + 10t
2
HDT 47 Chọn đáp án B
- Khi t = 0: d = d0 = 200 km
- Khi t = 3: d = 50 km
Ta viết được: d = d0 + vt = 200 − 50t (km)

HDT 48 Chọn đáp án D


Dựa vào đồ thị ta thấy ứng với thời gian từ 2h đến 3h hai đồ thị song song nhau nên có vận tốc
bằng nhau.

39
C – CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI – GIA TỐC
1. Chuyển động biến đổi
➢ Chuyển động có vận tốc thay đổi được gọi là chuyển động biến đổi.
➢ Chuyển động thẳng có độ lớn tốc độ tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động
thẳng biến đổi đều.
• Tốc độ tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động nhanh dần đều.
• Tốc độ giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động chậm dần đều.
2. Gia tốc của chuyển động biến đổi
➢ Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên của vận tốc theo thời gian (cho biết mức độ
nhanh chậm của sự thay đổi vận tốc).
v v2 − v1
➢ Gia tốc là đại lượng vectơ, có đơn vị m / s 2 : a = =
t t2 − t1
➢ Bất kì vật nào có vận tốc thay đổi (thay đổi độ lớn hoặc hướng chuyển động) đều có gia tốc.
3. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
v v2 − v1
➢ Trong chuyển động thẳng: a = =
t t2 − t1
• Gia tốc tính bằng những công thức trên là gia tốc trung bình. Nếu t rất nhỏ, thì là gia tốc tức
thời (tại thời điểm t1 hay khi vật có vận tốc v1)
• Trong chuyển động thẳng đều: a = 0 (không có gia tốc)
• Trong chuyển động thẳng biến đổi đều: a  0 và bằng hằng số.
• Nếu a  0 khi đó a cùng chiều dương đã chọn. Nếu a  0 khi đó a ngược chiều dương đã chọn.
• Chuyển động thẳng nhanh dần đều: a.v  0 hay a và v cùng chiều.
• Chuyển động thẳng chậm dần đều: a.v  0 hay a và v ngược chiều.

4. Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều và đồ thị vận tốc - thời gian:
 v = v0 + a ( t − t0 )
𝛥𝑣 𝑣−𝑣0
➢ Ta có: 𝑎 = =
𝛥𝑡 𝑡−𝑡 0
(v0; v lần lượt là vận tốc ở thời điểm ban đầu t0 và thời điểm t)
Nếu chọn mốc thời gian ở thời điểm ban đầu thì t0 = 0  v = v0 + at
Nếu chọn mốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động thì t0 = 0 và v0 = 0  v = at
➢ Vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng biến đổi đều là hàm số bậc nhất của thời gian nên đồ
thị có dạng như hình vẽ
v(m/ v(m/
v(m/
s) s)
s) v
v
v  v0
•α
v 
O t0 t t( O t t( O t t(
𝛥𝑣
• Gia tốc tức thời tại thời điểm t: 𝑎 = 𝛥𝑡 = 𝑡𝑎𝑛 𝛼 không đổi trong chuyển động thẳng biến đổi
đều.
• Nếu a  0 thì đồ thị dốc lên; Nếu a  0 thì đồ thị dốc xuống.
• Nếu v  0 thì đồ thị ở trên trục Ot; Nếu v  0 thì đồ thị ở dưới trục Ot.
• Nếu 𝑡0 = 0 và 𝑣0 = 0 đồ thị xuất phát từ gốc toạ độ.

40
1 Lý thuyết cơ bản về chuyển động biến đổi - gia tốc

HDT 1 Gia tốc là một đại lượng


A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
B. đại số, đặc trng cho tính không đổi của vận tốc.
C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
HDT 2 Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. có độ lớn không đổi.
C. cùng hướng với vectơ vận tốc. D. ngược hướng với vectơ vận tốc.
HDT 3 Phương trình chuyển động của một vật trên trục Ox có dạng: x = −2t 2 + 15t + 10 .
Trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Vật này chuyển động
A. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox .
B. chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox .
C. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox .
D. chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox .

HDT 4 Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc ban đầu v0 , gia tốc có độ lớn a không đổi,
phương trình vận tốc có dạng: v = v0 + at. Vật này có
A. tích v.a  0 . B. a luôn dương. C. v tăng theo thời gian. D. a luôn ngược dấu với v.
HDT 5 Một vật chuyển động trên đoạn thẳng, tại một thời điểm vật có vận tốc v và gia tốc a . Chuyển
động có
A. gia tốc a âm là chuyển động chậm dần đều.
B. gia tốc a dương là chuyển động nhanh dần đều.
C. a.v  0 là chuyển chậm dần đều.
D. vận tốc v âm là chuyển động nhanh dần đều.
HDT 6 Chọn ý sai. Chuyển động thẳng nhanh đần đều có
A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
B. vận tốc tức thời là hàm số bậc nhất của thời gian.
C. tọa độ là hàm số bậc hai của thời gian.
D. gia tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.
HDT 7 Chuyển động thẳng chậm đần đều có
A. quỹ đạo là đường cong bất kì.
B. độ lớn vectơ gia tốc là một hằng số, ngược chiều với vectơ vận tốc của vật.
C. quãng đường đi được của vật không phụ thuộc vào thời gian.
D. vectơ vận tốc vuông góc với quỹ đạo của chuyển động.

41
HDT 8 Chọn ý sai. Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì nó có
A. gia tốc không đổi.
B. tốc độ tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.
C. gia tốc tăng dần đều theo thời gian.
D. thể lúc đầu chậm dần đều, sau đó nhanh dần đều.
HDT 9 Chọn phát biểu đúng.
A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động
thẳng chậm dần đều.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.
C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian.
D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đối.

HDT 10 Gọi v0 là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng
đường s vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là
A. v + v0 = 2as . B. v − v0 = 2as . C. v + v0 = 2as . D. v − v0 = 2as .
2 2 2 2

HDT 11 Chọn phát biểu sai.


A. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian
bằng nhau thì bằng nhau.
B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.
C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với
vectơ vận tốc.
D. Vận tốc tức thời của chuyển động thắng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời
gian.
HDT 12 Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là
A. s = v0t + 1 at 2 (a và v0 cùng dấu). B. s = v0t + 1 at 2 (a và v0 trái dấu).
2 2
C. x = x0 + v0t + 1 at 2 (a và v0 cùng dấu). D. x = x0 + v0t + 1 at 2 (a và v0 trái dấu).
2 2

HDT 13 Phương trình của chuyển động thẳng chậm đần đều là
A. x = v0t + 1 at 2 (a và v0 cùng dấu). B. x = v0t + 1 a 2 (a và v0 trái dấu).
2 2
C. x = x0 + v0t + 1 at 2 (a và v0 cùng dấu). D. x = x0 + v0t + 1 a 2 (a và v0 trái dấu).
2 2

HDT 14 Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc ( v 2 − v 2 0 = 2as ) của
chuyển động thẳng nhanh dần đều, ta có các điều kiện nào dưới đây?
A. s  0; a  0; v  v0 . B. s  0;a  0;v  v0 . C. s  0; a  0; v  v0 . D. s  0; a  0;v  v0 .
HDT 15 Để đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và về phương chiều, người ta đưa ra khái niệm
A. vectơ gia tốc tức thời. B. vectơ gia tốc trung bình.
C. vectơ vận tốc tức thời. D. vectơ vận tốc trung bình.

HDT 16 Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at, thì
A. v luôn dương. B. a luôn dương. C. tích a.v luôn dương. D. tích a.v luôn âm.

42
HDT 17 Phương trình nào sau đây là phương trình tọa độ của một vật chuyển động thẳng chậm dần đều
dọc theo trục Ox ?
A. s = 2t − 3t 2 . B. x = 5t 2 − 2t + 5 . C. v = 4 − t . D. x = 2 − 5t − t 2 .
HDT 18 Điêu khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. Chuyển động có véc tơ gia tốc không đổi.
B. Gia tốc của chuyển động không đổi.
C. Vận tốc của chuyển động tăng dần đều theo thời gian.
D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.
HDT 19 Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong các chuyển động nhanh thẳng dần đều, vận tốc có giá trị dương.
B. Trong các chuyển động nhanh thẳng dần đều, vận tốc a cùng dấu với vận tốc v.
C. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, các véc tơ vận tốcvà gia tốc ngược chiều nhau.
D. Trong chuyển động thẳng có vận tốc tăng 1 lượng bằng nhau sau 1 đơn vị thời gian là chuyển
động thẳng nhanh dần đều.

HDT 20 Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: v = v0 + at thì
A. a luôn luôn dương. B. a luôn luôn cùng dấu với v.
C. a luôn ngược dấu với v. D. v luôn luôn dương.

43
2 Xác định vận tốc, gia tốc, độ dịch chuyển

❖ Phương pháp giải :


➢ Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên của vận tốc theo thời gian.
v v t − v0
a= = ( m/s 2 ( m.s −2 ) )
t t − t0
Trong đó:
• t : thời gian vận tốc biến thiên (s).
• v : độ biến thiên vận tốc (m/s).
• Chuyển động thẳng nhanh dần đều: a cùng chiều v ( a.v  0) .
• Chuyển động thẳng chậm dần đều: a ngược chiều v ( a.v  0 ) .
• a = 0 : chuyển động thẳng đều, vật có độ lớn vận tốc không đổi.
• a  0 và bằng hằng số: chuyển động thẳng biến đổi đều, vật có độ lớn vận tốc thay đổi (tăng hoặc
giảm) đều theo thời gian.
➢ Các phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều ( t0 = 0) :
v − v0
• Gia tốc: a = (không đổi)
t
• Vận tốc của vật sau thời gian t: vt = v0 + at
• Quãng đường vật đi trong thời gian t: s = v0t + 1 at 2
2
• Vị trí của vật sau thời gian t: x = x0 + v0t + 1 at 2
2
• Liên hệ giữa a, v và s: v − v = 2as
2 2
t 0

HDT 21 Một ô tô chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc 20 m/s sau 5 s. Quãng
đường mà ô tô đã đi được là
A. 100 m. B. 50 m . C. 25 m . D. 200 m .
HDT 22 Xe ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc 20 m/s thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần
đều. Quãng đường xe đi được từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng hẳn là 100 m . Gia tốc của xe là
A. 1 m/s
2
. B. −1 m/s2 . C. −2 m/s 2 . D. 5 m/s2 .
HDT 23 Tàu hỏa đang chuyển động với vận tốc 60 km / h thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều.
Sau khi đi thêm được 450 m thì vận tốc của tàu chỉ còn 15 km/h. Quãng đường tàu còn đi thêm
được đến khi dừng hẳn là
A. 60 m . B. 45 m . C. 15 m . D. 30 m .

44
HDT 24 Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều với gia
tốc a = 2 m / s 2 ?
A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 4 m / s .
B. Lúc vận tốc bằng 5 m / s thì 1s sau vận tốc của vật bằng 7 m / s .
C. Lúc vận tốc bằng 2 m / s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 7 m / s .
D. Lúc vận tốc bằng 4 m / s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 8 m / s .
HDT 25 Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72 km / h thì hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau
5 s thì dừng hẳn. Quãng đường mà tàu đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng lại là
A. 4 m . B. 50 m . C. 18 m . D. 14, 4 m .

HDT 26 Một ô tô chuyển động chậm dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô giảm từ 6 m / s về 4 m / s . Quãng
đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10 s đó là
A. 70 m . B. 50 m . C. 40 m . D. 100 m .
HDT 27 Một đoàn tàu đứng yên khi tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều. Trong khoảng thời gian tăng
tốc từ 21, 6 km/h đến 36 km/h, tàu đi được 64 m. Gia tốc của tàu và quãng đường tàu đi được kể
từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi đạt tốc độ 36 km/h là
A. a = 0,5 m/s2 , s = 100 m . B. a = −0,5 m/s2 , s = 110 m .
C. a = −0,5 m/s2 , s = 100 m . D. a = −0,7 m/s2 , s = 200 m .
HDT 28 Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m / s thì bắt đầu tăng ga (tăng tốc), chuyển động nhanh
dần đều. Sau 20 s ô tô đạt được vận tốc 14 m / s . Sau 50 s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc
của ô tô lần lượt là
A. 0, 2 m / s 2 và 18 m / s . C. 0, 4 m / s 2 và 38 m / s .
B. 0, 2 m / s 2 và 20 m / s . D. 0,1m / s2 và 28 m / s .
HDT 29 Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m / s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô
chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn thì ô tô đã chạy thêm được 100 m . Gia tốc a
của xe bằng
A. −0,5 m / s2 . B. 0, 2 m / s 2 . C. −0, 2 m / s 2 . D. 0,5 m / s 2 .
HDT 30 Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m / s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô
chuyển động nhanh dần đều. Sau 25 s , ô tô đạt tốc độ 15 m / s . Gia tốc a và quãng đường s mà ô
tô đã đi được trong khoảng thời gian đó là
A. a = 0,1m / s2 ,s = 480 m . B. a = 0,2 m / s2 ,s = 312,5 m .
C. a = 0,2 m / s2 , s = 340 m . D. a = 10 m / s2 ,s = 480 m .
HDT 31 Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m / s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô
chuyển động nhanh dần đều. Sau 25 s , ô tô đạt tốc độ 15 m / s . Tốc độ trung bình của xe trong
khoảng thời gian đó là
A. 12, 5 m / s . B. 9, 5 m / s . C. 21m / s . D. 1m / s .

HDT 32 Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 50 m , chuyển động chậm dần đều với vận tốc lúc bắt
đầu lên dốc là 18 km / h , vận tốc ở đỉnh dốc là 3 m / s . Gia tốc của xe là
A. −16 m / s 2 . B. −0,16 m / s2 . C. −1,6 m / s2 . D. 0,16 m / s2 .

45
HDT 33 Xe chạy chậm dần đều lên một cái dốc dài 50 m , tốc độ ở chân dốc là 54 km / h , ở đỉnh dốc là
36 km / h . Chọn gốc tọa độ tại chân dốc, chiều dương là chiều chuyển động. Sau khi lên được
nửa dốc thì tốc độ của xe bằng
A. 11,32 m / s . B. 12, 25 m / s . C. 12, 75 m / s . D. 13,35 m / s .

HDT 34 Một chiếc xe chuyển động thẳng chậm dần đều khi đi qua A có tốc độ 12 m / s , khi đi qua B
có tốc độ 8 m / s . Khi đi qua C cách A một đoạn bằng 3 đoạn AB thì có tốc độ bằng
4
A. 9, 2 m / s . B. 10 m / s . C. 7, 5 m / s . D. 10, 2 m / s .

HDT 35 Trong các đồ thị vận tốc – thời gian dưới đây, đồ thị nào mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều?

A. Hình vẽ 1. B. Hình vẽ 2. C. Hình vẽ 3. D. Hình vẽ 4.


HDT 36 Đồ thị nào sau đây là của chuyển động biến đổi?

A. Đồ thị 1. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 3. D. Đồ thị 4.


HDT 37 Đồ thị vận tốc - thời gian nào sau đây mô tả chuyển động có độ lớn của gia tốc là lớn nhất (giả
sử rằng tất cả các đồ thị có các vạch chia trên các trục Ot và Ov cùng tỉ lệ xích)?

A. Đồ thị 1. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 3. D. Đồ thị 4.

HDT 38 Hình 7.2 mô tả đồ thị ( v − t ) của bốn xe ô tô A, B, C , D. Nhận định


nào sau đây là đúng?
A. Xe C chuyển động đều, còn các xe còn lại là chuyển động biến
đổi đều.
B. Chỉ có xe C chuyển động đều và chuyển động của xe A là biến
đổi đều.
C. Xe A và B chuyển động biến đổi đều, xe C chuyển động đều.
D. Xe D chuyển động biến đổi đều, xe C chuyển động đều.

46
HDT 39 Đồ thị nào sau đây là của chuyển động thẳng chậm dần đều?

A. Đồ thị 1. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 3. D. Đồ thị 4.


HDT 40 Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ.
Chuyển động thẳng nhanh dần đều là đoạn
A. MN. C. OP.
B. NO. D. PQ.

47
3 Xác định vận tốc, gia tốc, độ dịch chuyển từ đồ thị

❖ Phương pháp giải :


➢ Dựa vào đồ thị vận tốc – thời gian để mô tả bằng lời chuyển
động của vật (hoặc nhận xét tính chất chuyển động) v(m/s
Quan sát hình dạng của đồ thị để mô tả tính chất chuyển động của vật: ) A B
• Đoạn OA, đồ thị có dạng đường thẳng nằm xiên hướng lên và ở
trên trục Ot → vật chuyển động theo chiều dương với tốc độ tăng C F
dần đều → vật chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều
O t(
dương. s)
• Đoạn AB, đồ thị có dạng đường thẳng nằm ngang và ở trên trục Ot D E
→ vật chuyển động theo chiều dương với tốc độ không đổi → vật
chuyển động thẳng đều theo chiều dương.
• Đoạn BC, đồ thị có dạng đường thẳng nằm xiên hướng xuống và ở trên trục Ot → vật chuyển động
theo chiều dương với tốc độ giảm dần → vật chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương.
• Đoạn CD, đồ thị có dạng đường thẳng nằm xiên hướng xuống và ở dưới trục Ot → vật chuyển động
ngược chiều dương với tốc độ tăng dần đều → vật chuyển động nhanh dần đều ngược chiều dương.
• Đoạn DE, đồ thị có dạng đường thẳng nằm ngang và ở dưới trục Ot → vật chuyển động ngược chiều
dương với tốc độ không đổi → vật chuyển động thẳng đều ngược chiều dương.
• Đoạn EF, đồ thị có dạng đường thẳng nằm xiên hướng lên và ở dưới trục Ot → vật chuyển động
ngược chiều dương với tốc độ giảm dần → vật chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều dương.
➢ Tính gia tốc từ đồ thị vận tốc – thời gian
• Vận tốc của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là hàm số bậc nhất của thời gian. Độ dốc của
đồ thị với trục Ot (tanα) cho ta biết mức độ nhanh chậm của sự biến thiên vận tốc (gia tốc):
v v − v0
a= = = tan  (α là góc nghiêng của đồ thị v-t với trục Ot)
t t − t0

• Góc nghiêng này như nhau trong chuyển động biến đổi đều hay gia v(m/s)
tốc không đổi. Do đó, trong chuyển động này gia tốc tức thời bằng v0
α
gia tốc trung bình. Gia tốc trung bình có thể tính từ đồ thị qua các
bước sau:
v • t
α
v
Bước 1: Xác định toạ độ của hai điểm bất kỳ trên một đoạn
thẳng của đồ thị v-t
- Điểm P (v1; t1) t(s
- Điểm Q (v2; t2) (P nằm bên phải của Q) O t0 t )
Bước 2: Áp dụng công thức tính gia tốc trung bình
v v2 − v1
a= =
t t2 − t1

48
HDT 41 Quan sát đồ thị ( v − t ) trong hình vẽ của một vật đang chuyển
động thẳng và cho biết trong khoảng thời gian nào gia tốc có độ
lớn là lớn nhất?
A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 1s.
B. Trong khoảng thời gian từ 1 đến 2s.
C. Trong khoảng thời gian từ 2 đến 3s.
D. Trong khoảng thời gian từ 3 đến 4s.
HDT 42 Hình bên là đồ thị vận tốc – thời gian của hai vật chuyển động
thẳng cùng hướng, xuất phát từ cùng một vị trí, gốc thời gian là
lúc vật (1) bắt đầu chuyển động. Nhận xét sai là
A. Hai vật cùng chuyển động nhanh dần.
B. Vật 1 bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ.
C. Vật 2 chuyển động với gia tốc lớn hơn vật 1.
D. Ở thời điểm t0, vật 1 ở phía sau vật 2.
HDT 43 Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động được biểu
diễn như hình vẽ. Gọi a1, a2, a3 lần lượt là gia tốc của vật trong
các giai đoạn tương ứng là từ t = 0 đến t1 = 20 s; từ t1 = 20 s đến
t2 = 60 s; từ t2 = 60 s đến t3 = 80 s. Giá trị của a1, a2, a3 lần lượt

A. – 1 m/s2; 0; 2 m/s2. C. – 1 m/s2; 2 m/s2; 0.
B. 1 m/s2; 0; - 2 m/s2. D. 1 m/s2; 0; 2 m/s2.
HDT 44 Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có đồ thị vận tốc v theo
thời gian t như hình vẽ. Phương trình vận tốc của vật là
A. v = 15 - t (m/s). C. v = 10 - 15t (m/s).
B. v = t + 15 (m/s). D. v = 10 - 5t (m/s).
HDT 45 Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật chuyển động như hình bên. Tỉ
số về độ lớn gia tốc của vật trong thời gian OA và AB là
A. 1. C. 1 .
3
B. 1 . D. 3.
2

49
1D 2B 3B 4D 5C 6A 7B 8C 9D 10D
11A 12A 13D 14A 15C 16C 17B 18C 19A 20B
21B 22C 23D 24C 25B 26B 27A 28B 29A 30B
31A 32B 33C 34A 35C 36C 37D 38C 39C 40D
41A 42C 43B 44A 45C

HDT 1 Chọn đáp án D


HDT 2 Chọn đáp án B
HDT 3 Chọn đáp án B
 x = −2t 2 + 15t + 10
 v0 = 15 m/s
 1 2 ⎯⎯
→ ⎯⎯
→ a.v0  0
 x = at + v0t + x0 a = −4 m/s
2

 2

HDT 4 Chọn đáp án D


HDT 5 Chọn đáp án C
HDT 6 Chọn đáp án A
HDT 7 Chọn đáp án B
HDT 8 Chọn đáp án C
HDT 9 Chọn đáp án D
HDT 10 Chọn đáp án D
HDT 11 Chọn đáp án A
HDT 12 Chọn đáp án A
HDT 13 Chọn đáp án D
HDT 14 Chọn đáp án A
HDT 15 Chọn đáp án C
HDT 16 Chọn đáp án C
HDT 17 Chọn đáp án B
HDT 18 Chọn đáp án C
HDT 19 Chọn đáp án A
HDT 20 Chọn đáp án B
HDT 21 Chọn đáp án B
v − v0 1
a= = 4 m/s 2 ; s = v0t + at 2 = 50 m
t 2

HDT 22 Chọn đáp án C


v 2 − v02
a= = −2 m/s2
2s

50
HDT 23 Chọn đáp án D
v 2 − v02 125 v2 − v0
2 2

a= 1 =− m/s 2 ; s2 = = 30 m
2s1 432 2a
HDT 24 Chọn đáp án C
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của chất điểm v = v0 + at
a = 2 m/s 2 a = 2 m/s 2 a = 2 m/s 2
  
v0 = 0  v = 4 m/s ; v0 = 5 m/s  v = 7 m/s ; v0 = 2 m/s  v = 6 m/s ;
t = 2 s t = 1 s t = 2 s
  
a = 2 m/s 2

v0 = 4 m/s  v = 8 m/s
t = 2 s

HDT 25 Chọn đáp án B
v − v0 1
a= = −4 m/s 2 ; s = v0t + at 2 = 50 m
t 2

HDT 26 Chọn đáp án B


v − v0 1
a= = −0, 2 m/s 2 ; s = v0t + at 2 = 50 m
t 2

HDT 27 Chọn đáp án A


v22 − v12 v22 − v02
a= = 0,5 m/s ; s =
2
= 100 m
2s 2a
HDT 28 Chọn đáp án B
v − v0
a= = 0, 2 m/s 2 ; v = v0 + at2 = 20 m/s
t1

HDT 29 Chọn đáp án A


v 2 − v02
a= = −0,5 m/s 2
2s
HDT 30 Chọn đáp án B
v − v0 v 2 − v02
a= = 0, 2 m/s ; s =
2
= 312,5 m
t1 2a
HDT 31 Chọn đáp án A
v − v0 v 2 − v02
a= = 0, 2 m/s ; s =
2
= 312,5 m ; vtb = s = 12, 5 m/s
t1 2a t

HDT 32 Chọn đáp án B


v 2 − v02
a= = −0,16 m/s2
2s

51
HDT 33 Chọn đáp án C
v 2 − v02
a= = −1, 25 m/s2 ; s = 25 m ; v  12, 75 m/s
2s
HDT 34 Chọn đáp án A
vB2 − vA2 40
a= = − m/s2 ; s = 3 s ; vC  9,2 m/s
2s s 4

HDT 35 Chọn đáp án C


HDT 36 Chọn đáp án C
Đồ thị 1, 2 và 4 là của chuyển động thẳng đều. Đồ thị 3 là chuyển động chậm dần đều.
HDT 37 Chọn đáp án D
Độ dốc của đồ thị v-t (góc nghiêng) càng lớn thì gia tốc có độ lớn càng lớn.
HDT 38 Chọn đáp án C
A và B là đoạn thẳng dốc lên và nằm trên Ot → tốc độ tăng dần đều → Cđ biến đổi đều
C là đoạn thẳng nằm ngang song song Ot → tốc độ không đổi → Cđ đều
D tốc độ tăng dần nhưng không đều
HDT 39 Chọn đáp án C
HDT 40 Chọn đáp án D
HDT 41 Chọn đáp án A
Giả sử 1 ô trên trục v là 1m/s
Gia tốc trong giây thứ 1 là a1 = 4 − 0 = 4m / s 2
1− 0
Gia tốc trong giây thứ 2 là a2 = 4 − 4 = 0m / s 2
2 −1
Gia tốc trong giây thứ 3 là a3 = 2 − 4 = −2m / s 2
3− 2
Gia tốc trong giây thứ 4 là a4 = 2 − 2 = 0m / s 2
4−3
HDT 42 Chọn đáp án C
Dựa vào góc nghiêng của đồ thị v-t (1) lớn hơn → Gia tốc (1) lớn hơn (2)
HDT 43 Chọn đáp án B
40 − 20
a1 = = 1m / s 2
20 − 0
40 − 40
a2 = = 0m / s 2
60 − 20
0 − 40
a3 = = −2m / s 2
80 − 60

HDT 44 Chọn đáp án A


Phương trình có dạng v=v0+a(t-t0)
Từ đồ thị xác định v0=10 m/s lúc t0=5 s
0 − 10
a= = −1m / s 2
15 − 5
Phương trình là: v=10-(t-5)=15-t

52
HDT 45 Chọn đáp án C
|a1|tan 300
|a2|tan600
| a1 | tan 300 1
 = =
| a2 | tan 600 3

53
D - CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
1. Một số khái niệm
➢ Chuyển động thẳng biến đổi đều: là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có vận tốc
tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.
➢ Chuyển động thẳng nhanh dần đều: là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có
vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian.
➢ Chuyển động thẳng chậm dần đều: là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có vận
tốc tức thời giảm đều theo thời gian.
2. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều
𝛥𝑣
thì gia tốc không đổi theo thời gian; a = 𝛥𝑡 = hằng số.

Vận tốc tăng đều theo thời gian


Chuyển động thẳng nhanh dần đều
𝑎 và 𝑣 cùng chiều, a.v>0
Vận tốc giảm đều theo thời gian
Chuyển động thẳng chậm dần đều
𝑎 và 𝑣 ngược chiều, a.v<0

3. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều
➢ Gọi v0 là vận tốc ở thời điểm ban đầu t0, v là vận tốc tại thời điểm t.
Nếu ở thời điểm ban đầu t0 = 0 → v = v0 + at
v v − v0
a= =  v = v0 + a ( t − t0 ) Nếu ở thời điểm ban đầu t0 = 0 vật mới bắt đầu chuyển
t t − t0
động thì v0 = 0 và v = at.

➢ Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều: Đồ thị vận tốc v = v0 + at có
đường biểu diễn là 1 đường thẳng xiên góc, cắt trục tung tại điểm v = v0
➢ Đồ thị vận tốc – thời gian:

• Đồ thị hướng lên: a > 0.


• Đồ thị hướng xuống: a < 0.
• Đồ thị nằm ngang: a = 0.
• Hai đồ thị song song: Hai chuyển động có cùng gia tốc.
• Hai đồ thị cắt nhau: tại thời điểm đó hai vật chuyển động có cùng vận tốc

54
4. Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều
➢ Độ dịch chuyển = vận tốc trung bình x thời gian:
1
d = v0 .t + .a.t 2
2
➢ Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian có dạng parabol
5. Công thức độc lập với thời gian:
v 2 − v0 2 = 2ad
➢ Nếu chuyển động thẳng theo chiều dương và không đổi chiều thì
d = S  v 2 − v0 2 = 2a.S

1 Bài tập củng cố về chuyển động thẳng biến đổi đều

❖ Phương pháp giải :


B1: Chọn chiều dương là chiều chiều chuyển động của xe
B2: Áp dụng các công thức sau để tìm các đại lượng cần tìm theo yêu cầu của đề bài
• Xác định gia tốc:
v v − v0
a= =
t t − t0

Chuyển động thẳng nhanh dần đều Chuyển động thẳng chậm dần đều
- Vận tốc tăng đều theo thời gian - Vận tốc giảm đều theo thời gian

- a và v cùng chiều, a.v  0 - a và v ngược chiều, a.v  0

• Phương trình vận tốc:


v = v0 + a ( t − t0 )
• Độ dịch chuyển:
1
d = v0 .t + .a.t 2
2
Nếu chuyển động thẳng không đổi chiều thì độ dịch chuyển cũng là quãng đường mà vật đi được.

55
2 Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều

❖ Kiến thức cơ bản:


1
• Phương trình chuyển động của vật: x = 𝑥0 + 𝑣0 𝑡 + 2 𝑎𝑡 2
• Khi 2 vật gặp nhau: 𝑥1 = 𝑥2
Lưu ý: Cách xác định dấu của v, a,𝑥0 và 𝑡0 :
• Giá trị 𝑡0 = 𝑡𝑐𝑑 − 𝑡𝑚𝑜𝑐
• Dấu 𝑥0 thì dựa vào lúc t 0 vật ở vị trí nào: trục Ox đã chọn (bên trái trục Ox thì 𝑥0 < 0,
bến phải 𝑥0 > 0 ; tại O thì 𝑥0 = 0
• Dấu của v phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật so với chiều dương của trục tọa độ đã chọn
(không phụ thuộc vào vật ở vị trí nào).
v > 0: khi vật chuyển động theo chiều dương.
v < 0: khi vật chuyển động ngược chiều dương.
• Tùy theo tính chất của chuyển động của chuyển động là nhanh dần đều hay chậm dần đều ta xác
định dấu của a dựa vào nguyên tắc:
Chuyển động nhanh dần đầu thì a.v > 0.
Chuyển động chậm dần đều thì a.v < 0.

Phương pháp giải:


B1: Chọn HQC: Gốc tọa độ? Chiều dương của trục tọa độ? Gốc thời gian?
B2: Từ HQC xác định các yếu tố:
• Tọa độ ban đầu x0 =?
• Vận tốc đầu v0 =?
• Thời điểm đầu t0 =?
B3: Thiết lập phương trình chuyển động:
1
x = 𝑥0 + 𝑣0 𝑡 + 2 𝑎𝑡 2

56
3 Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và trong n giây cuối

❖ Phương pháp giải:


➢ Quãng đường vật đi trong giây thứ n.
• Tính quãng đường vật đi trong n giây:

• Tính quãng đường vật đi trong (n – 1) giây:

• Vậy quãng đường vật đi trong giây thứ n:

➢ Quãng đường vật đi trong n giây cuối.


• Tính quãng đường vật đi trong t giây:

• Tính quãng đường vật đi trong (t – n) giây:

• Vậy quãng đường vật đi trong n giây cuối:

4 Xác định thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau – tính khoảng cách

❖ Phương pháp giải:


Bước 1: Chọn hệ quy chiếu:
• Nếu đề đã đưa ra hệ quy chiếu thì ta chọn hệ quy chiếu theo yêu cầu đề bài.
• Nếu đề chưa chọn hệ quy chiếu thì ta tự chọn. Để đơn giản, ta nên chọn gốc toạ độ và gốc thời
gian tại vị trí và lúc bắt đầu xuất phát của vật; chiều dương là chiều chuyển động của vật.
• Nếu có nhiều vật chuyển động ngược chiều thì chọn chiều dương theo chiều chuyển động của
một vật (Ví dụ vật xuất phát đầu tiên).
Bước 2: Thiết lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều cho hai vật:
1 2
x1 x01 v01 t t0 a1 t t0
• Vật 1: 2 (1)
1 2
x2 x02 v02 t t0 a2 t t0
• Vật 2: 2
Lưu ý: Vật chuyển động nhanh dần đều thì a và v cùng dấu; vật chuyển động chậm dần đều
thì a và v trái dấu nhau.
Bước 3: Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 → giải phương trình bậc hai tìm t là thời gian tính từ gốc
đến lúc hai xe gặp nhau.
Bước 4: Thay t vào phương trình (1), ta tìm được toạ độ vị trí hai xe gặp nhau.
Bước 5: Để tính khoảng cách giữa hai vật sau khoảng thời gian bất kỳ, ta thay khoảng thời gian

57
5 Sử dụng đồ thị vận tốc – thời gian tính độ dịch chuyển và quãng đường đi

❖ Phương pháp giải:


• Độ dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian từ 𝑡1 đến 𝑡2 được xác định bằng phần diện tích
giới hạn bởi các đường v(t), v = 0, t = 𝑡1 , t = 𝑡2 trong đồ thị (v,t).

• Để tính độ dịch chuyển trong khoảng thời gian từ t0 đến t từ đồ thị ta có thể tính bằng 3 cách:
➢ Cách 1: Tính gia tốc như trên và xác định vận tốc v0 tại t0. Thay vào công thức:
1 1
d = vto + 2 𝑎𝑡 2 (to=0) hay d = vo(t-to) + 2 𝑎(𝑡 − 𝑡𝑜)2 (t0≠0)
➢ Cách 2: Tính diện tích S của hình thang vuông giới hạn bởi đồ thị và trục Ot với hai đáy là v và
v0, đường cao là t-t0.
Lưu ý: Nếu đồ thị ở trên Ot, d=S; Nếu đồ thị ở dưới Ot, d=-S.
➢ Cách 3: Xác định vận tốc v0 tại t0 và vận tốc v tại t. v(m
Từ công thức vận tốc trung bình /s)
𝑣0 +𝑣 𝑑
vtb = 2 = 𝑡−𝑡 ⇒d t(
𝑜 O t1 ts)
• Để tính đường đi trong khoảng thời gian từ t0 đến t từ đồ thị:
o Nếu trong khoảng thời gian từ t0 đến t đồ thị không cắt trục Ot thì v
s=|d|
o Nếu trong khoảng thời gian từ t0 đến t đồ thị cắt trục Ot tại t1: Ta tính độ dịch chuyển trong thời
gian t0 đến t1 là d1 và độ dịch chuyển trong thời gian t1 đến t là d2. Khi đó s=|d1|+|d2|

HDT 1 Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc
A. có giá trị bằng 0. B. là một hằng số khác 0.
C. có giá trị biến thiên theo thời gian. D. chỉ thay đổi hướng chứ không thay đổi về độ
lớn.
HDT 2 Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn chiều dương là chiều
chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng?

A. a  0, v  0. B. a  0, v  0. C. a  0, v  0. D.
a 0, v 0.

58
HDT 3 Trong các đồ thị vận tốc – thời gian dưới đây, đồ thị nào mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều?

A. Hình vẽ 1. B. Hình vẽ 2. C. Hình vẽ 3. D. Hình vẽ 4.


HDT 4 Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Viên bi lăn xuống trên máng nghiêng. B. Vật rơi từ trên cao xuống đất.
C. Hòn đá bị ném theo phương nằm ngang. D. Quả bóng được ném lên theo phương thẳng
đứng.
HDT 5 Công thức liên hệ giữa độ dịch chuyển, vận tốc và gia gia tốc của chuyển động nhanh dần đều là
A. v − v0 = ad. . B. v − v 0 = 2ad. . C. v − v0 = 2ad. . D. v 0 − v = 2ad. .
2 2 2 2 2 2

Trong các phương trình mô tả vận tốc ( ) của vật theo thời gian ( ) dưới đây, phương
HDT 6
v m/s t s
trình nào mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. v = 7. B. v = 6t + 2t − 2. C. v = 5t − 4. D. v = 6t − 2.
2 2

HDT 7 Đồ thị nào sau đây là của chuyển động thẳng chậm dần đều?

A. Đồ thị 1. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 3. D. Đồ thị 4.


HDT 8 Chuyển động thẳng chậm dần đều có tính chất nào sau đây?
A. Độ dịch chuyển giảm dần đều theo thời gian. B. Vận tốc giảm đều theo thời gian.
C. Gia tốc giảm đều theo thời gian. D. Cả 3 tính chất trên.
HDT 9 Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc ban đầu v0, gia tốc có độ lớn a không đổi,
phương trình vận tốc có dạng: v = v0 + at. Vật này có
A. tích v.a >0. B. a luôn dương. C. v tăng theo thời gian. D. a luôn ngược dấu với v.
HDT 10 Một vật chuyển động trên đoạn thẳng, tại một thời điểm vật có vận tốc v và gia tốc a. Chuyển
động có
A. gia tốc a âm là chuyển động chậm dần đều.
B. gia tốc a dương là chuyển động nhanh dần đều.
C. a.v < 0 là chuyển chậm dần đều.
D. vận tốc v âm là chuyển động nhanh dần đều.
HDT 11 Chọn ý sai. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có
A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
B. vận tốc tức thời là hàm số bậc nhất của thời gian.
C. tọa độ là hàm số bậc hai của thời gian.
D. gia tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.

59
HDT 12 Chuyển động thẳng chậm dần đều có
A. qũy đạo là đường cong bất kì.
B. độ lớn vectơ gia tốc là một hằng số, ngược chiều với vectơ vận tốc của vật.
C. quãng đường đi được của vật không phụ thuộc vào thời gian.
D. vectơ vận tốc vuông góc với qũy đạo của chuyển động.
HDT 13 Chọn ý sai. Khi một vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì nó có
A. gia tốc không đổi.
B. tốc độ tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.0.
C. gia tốc tăng dần đều theo thời gian.
D. thể lúc đầu chậm dần đều, sau đó nhanh dần đều.
HDT 14 Một ô tô chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc 20m/s sau 5 s. Quãng
đường mà ô tô đã đi được là
A. 100 m. B. 50 m. C. 25 m. D. 200 m.
HDT 15 Xe ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc 20 m/s thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều.
Quãng đường xe đi được từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng hẳn là 100m. Gia tốc của xe là
A. 1 m/s2. B. – 1 m/s2. C. – 2 m/s2. D. 5 m/s2.
HDT 16 Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau 5s
thì dừng hẳn. Quãng đường mà tàu đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng lại là
A. 4 m. B. 50 m. C. 18 m. D. 14,4 m.
HDT 17 Một ô tô chuyển động chậm dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô giảm từ 6 m/s về 4 m/s. Quãng
đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10s đó là
A. 70 m. B. 50 m. C. 40 m. D. 100 m.
HDT 18 Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu tăng ga (tăng tốc), chuyển động nhanh
dần đều. Sau 20 s ô tô đạt được vận tốc 14 m/s. Gia tốc và vận tốc của ô tô sau 50s kể từ lúc tăng
tốc lần lượt là
A. 0,2 m/s2 và 18 m/s. B. 0,2 m/s2 và 20 m/s. C. 0,4 m/s2 và 38 m/s. D. 0,1 m/s2 và 28 m/s.
HDT 19 Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô
chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn thì ô tô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a
của xe bằng
A. – 0,5 m/s2. B. 0,2 m/s2. C. – 0,2 m/s2. D. 0,5 m/s2.

Một vật chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình: x = 5 + 6t – 0, 2t (với x tính bằng mét,
2
HDT 20
t tính bằng giây). Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của vật?
A. 0,4m/s2; 6m/s. B. -0,4m/s2; 6m/s. C. 0,5m/s2; 5m/s. D. -0,2m/s2; 6m/s.
HDT 21 Phương trình chuyển động của một vật là x = 10t + 4t2. Tính vận tốc của vật lúc t = 2s.
A. 16m/s. B. 18m/s. C. 26m/s. D. 28m/s.
HDT 22 Cho phương trình chuyển động của vật là: x = 10t - 0,4t2, gia tốc của của chuyển động là:
A. -0,8 m/s2. B. -0,2 m/s2. C. 0,4 m/s2. D. 0,16 m/s2.
HDT 23 Một vật chuyển động dọc theo trục Ox theo phương trình: x = -0,2t2 + 6t + 5 (x:m; t:s). Lúc t =
2s thì tọa độ và vận tốc tức thời của vật có giá trị:
A. x = 30m; v = 4,2m/s. C. x = 16,2m; v = 5,2m/s.
B. x = 32m; v = 6,1m. D. x = 19m; v = 12,5m.

60
Một vật chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình: x = 5 + 6t − 0, 2t với x tính bằng mét,t
2
HDT 24
tính bằng giây.
I. Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của vật:
A. 0,4m/s2; 6m/s. B. -0,4m/s2; 6m/s. C. 0,5m/s2; 5m/s. D. -0,2m/s2; 6m/s
II. Tìm tọa độ và vận tốc tức thời của vật lúc t = 2s:
A. 30m; 4,2m/s. B. 16,2m; 5,2m/s. C. 32m; 6,1m/s. D. 19m; 12,5m/s.
HDT 25 Trên một đường thẳng qua 3 điểm A, B, C có một vật chuyển động thẳng biến đổi đều khởi hành
tại B với vận tốc 2m/s theo chiều từ B đến C với gia tốc 1m/s2. Cho biết AB = 20m, AC = 120m.
Chọn chiều dương là chiều từ A đến B, gốc tọa độ tại A và gốc thời gian là lúc khởi hành thì
phương trình chuyển động của vật là
1 1
x = .t 2 + 2.t + 20 x = .t 2 + 2.t + 120
A. 2 . C. 2
1 1
x = − .t 2 + 2.t + 80 x = − .t 2 + 2.t − 20
B. 2 . D. 2
HDT 26 Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 6 xe đi
được quãng đường 21,5m. Gia tốc của xe là
A. 3m/s2. B. 4m/s2. C. 5m/s2. D. 6m/s2.
HDT 27 Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 6 xe đi
được quãng đường 21,5m. Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.
A. 500m. B. 600m. C. 700m. D. 800m.
HDT 28 Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 5 m/s2 và vận tốc ban đầu 10 m/s. Quãng
đường vật đi được trong giây thứ 5 là
A. 32,5 m. B. 50 m. C. 35,6 m. D. 28,7 m.
HDT 29 Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi được đoạn đường 50m trong
10 giây. Quãng đường vật đi được trong 4 giây cuối là
A. 36m. B. 40m. C. 18m. D. 32m.
HDT 30 Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu. Trong giây thứ 3 kể từ lúc bắt đầu
chuyển động xe đi được 5m. Gia tốc của xe bằng
A. a = 2m/s2. B. a = 0,2m/s2. C. a = 4m/s2. D. a = 0,4m/s2.

1B 2A 3BC 4C 5B 6C 7C 8B 9D 10C
11A 12B 13C 14B 15C 16B 17B 18B 19A 20B
21C 22A 23C 24B 25A 26A 27C 28A 29D 30A

61
D – SỰ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi tự do

• Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.


• Nếu vật rơi trong không khí mà độ lớn lực cản không khí không đáng kể so với trong lượng của
vật thì sự rơi này cũng có thể coi là sự rơi tự do.

2. Đặc điểm của chuyển động rơi tự do

• Sự rơi tự do có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.


• Chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
• Gia tốc của chuyển động rơi tự do trên các quãng đường gần bằng nhau và xấp xỉ bằng 9,8 (m/s2).

3. Gia tốc rơi tự do

• Ở cùng một nơi trên Trái Đất mọi vật rơi tự do với cùng gia tốc.
• Gia tốc rơi tự do kí hiệu là g.
• Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào vĩ độ địa lý và độ cao. Ở gần bề mặt Trái Đất người ta thường lấy
g  9,8 ( m / s 2 ) hoặc g = 10(m/s2).

4. Công thức rơi tự do

• Khi vật rơi tự do: v0 = 0; a = g .


1
• Độ dịch chuyên, quãng đường đi được: d = s = gt 2
2
• Công thức tính vận tốc: v = g.t
• Công thức liên hệ: v 2t = 2gs

HDT 1 Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một chiếc khăn voan nhẹ. B. Một sợi chỉ.
C. Một chiếc lá cây rụng. D. Một viên sỏi.
HDT 2 Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương nằm ngang.
B. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương xiên góc.
C. Chuyển động của một viên bi sắt được thả rơi.
D. Chuyển động của một viên bi sắt được ném lên cao.
HDT 3 Chọn câu sai:
A. Khi vật rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau.
B. Vật rơi tự do khi không chịu sức cản của không khí.
C. Người nhảy dù khi mở dù được coi là rơi tự do.
D. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do.

62
HDT 4 Vận tốc tức thời của một vật rơi tự do được xác định bởi biểu thức nào sau đây?
1 1
A. v t = gt 2 B. v t = gt C. v t = gt D. v t = gt 2
2 2
HDT 5 Tìm phát biểu đúng:
A. Chuyển động rơi tự do là chuyển động đều.
B. Chuyển động rơi tự do có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
C. Nếu vật rơi chịu tác dụng của lực cản không khí thì vật được coi là rơi tự do.
D. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
HDT 6 Phát biểu nào sau đây về gia tốc rơi tự do là đúng?
A. Gia tốc rơi tự do tại mọi nơi trên Trái Đất là như nhau.
B. Ở gần bề mặt Trái Đất người ta thường lấy giá trị của gia tốc rơi tự do bằng 9,8 m/s2.
C. Ở cùng một nơi trên Trái Đất, các vật khác nhau rơi với gia tốc khác nhau.
D. Gia tốc rơi tự do tại bề mặt Trái Đất bằng 4,8 m/s2.
HDT 7 Thả một hòn sỏi từ độ cao h xuống đất. Hòn sỏi rơi trong 2 s. Nếu thả hòn sỏi từ độ cao 2h xuống
đất thì hòn sỏi sẽ rơi trong bao lâu?
A. 2 s. B. 2 2s C. 4 s. D. 4 2s .
HDT 8 Thả vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc của vật khi chạm đất là:
gh
A. v = 2 gh . B. v = 2gh C. v = gh D. v =
2
HDT 9 Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 9,8 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc
rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc v của vật trước khi chạm đất bằng
A. 9,8 2m / s . B. 9,8 m/s. C. 98 m/s. D. 6,9 m/s.

HDT 10 Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của
h
vật thứ nhất gấp đôi thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số 1 là:
h2
h h h h
A. 1 = 2 B. 1 = 0,5 C. 1 = 4 D. 1 = 1
h2 h2 h2 h2

HDT 11 Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 5 m. Tìm vận tốc của nó khi chạm đất.
A. 9,9 m/s. B. 3,2 m/s. C. 7,0 m/s. D. 4,4 m/s.
HDT 12 Một nhóm học sinh thử nghiệm sự rơi của vật. Họ thả một quả bóng rơi tự do không tốc độ ban
đầu từ độ cao nhất định, quả bóng chạm mặt sàn với tốc độ là 4 m/s. Hỏi quả bóng được thả từ
độ cao nào?
A. 0,21 m. B. 0,42 m. C. 0,64 m. D. 0,82 m.
HDT 13 Ở độ cao 300 m so với mặt đất, trên một khinh khí cầu đứng yên, người ta thả một vật rơi tự do.
Tính thời gian vật chạm đất.
A. 6,2 s. B. 3,1 s. C. 31 s. D. 7,8 s.
HDT 14 Một vật được thả rơi tự do và chạm đất sau 4 s. Tính độ cao thả rơi vật.
A. 78,4 m. B. 40 m. C. 100 m. D. 45,2 m.
HDT 15 Một vật được thả rơi tự do từ một độ cao so với mặt đất thì thời gian rơi là 5 s. Nếu vật này được
thả rơi tự do từ cùng một độ cao nhưng ở Mặt Trăng (có gia tốc rơi tự do là 1,7 m/s2) thì thời
gian rơi là bao nhiêu?
A. 29 s. B. 2,5 s. C. 12 s. D. 10 s.

63
1.D 2.C 3.C 4.C 5.D 6.B 7.B 8.B 9.A 10.C
11.A 12.D 13.D 14.A 15.C

HDT 1 Chọn đáp án D


Viên sỏi rơi trong không khí chịu lực cản của không khí có độ lớn không đáng kể so với trọng
lượng của vật → chuyển động rơi của viên sỏi được coi là rơi tự do
HDT 2 Chọn đáp án C
Viên bi sắt được thả rơi chịu lực cản của không khí có độ lớn không đáng kể so với trọng lượng
của vật ^ chuyển động được coi là rơi tự do
HDT 3 Chọn đáp án C
Người nhảy dù khi mở dù chịu lực cản của không khí có độ lớn tương đương với trọng lượng
của ngươi → chuyển động không được coi là rơi tự do → C sai
HDT 4 Chọn đáp án C
Vận tốc tức thời của vật rơi tự do là: vt = g.t
HDT 5 Chọn đáp án D
Chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều → A đúng
Chuyển động rơi tự do có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống → B sai
Nếu vật rơi chịu tác dụng của lực cản không khí có độ lớn không đáng kể so với trọng lượng
của vật thì vật được coi là rơi tự do → C sai
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực → D đúng
HDT 6 Chọn đáp án B
Ở gần bề mặt Trái Đất người ta thường lấy giá trị của gia tốc rơi tự do bằng 9,8 m/s2 → B đúng
HDT 7 Chọn đáp án B
1
Khi thả hòn đá từ độ cao h, ta có: h = gt 2 (1)
2
1 2
Khi thả hòn đá từ độ cao 2h, ta có: 2h = gt1 ( 2 )
2

2h t12 t2
Chia hai vế phương trình (1) và (2) ta có: = 2  12 = 2  t1 = t 2 = 2 2 ( s )
h t t

64
HDT 8 Chọn đáp án B

1 2h
Độ cao thả rơi vật là: h = gt 2  t =
2 g

2h
Vận tốc của vật khi chạm đất là v = gt = g. = 2gh
g

HDT 9 Chọn đáp án A


Vận tốc của vật trước khi chạm đất là: v = 2gh = 2,9,8.9,8 = 9,8 2 ( m / s )

HDT 10 Chọn đáp án C


 1 2
h1 = 2 gt1 h1 t12  t1 
2

Độ cao thả vật trong 2 lần tương ứng là:   = = 


h = 1 gt 2 h 2 t 22  t 2 
 2 2 2
2
t h t 
Theo đề bài ta có: t1 = 2t 2  1 = 2  1 =  1  = 22 = 4
t2 h2  t2 

HDT 11 Chọn đáp án A


Vận tốc của vật khi chạm đất là: v = 2gh = 2.9,8.5  9,9 ( m / s )

HDT 12 Chọn đáp án D


v2 42
Tốc độ của quả bóng khi chạm mặt sàn là: v = 2gh  h = =  0,82 ( m )
2g 2.9,8

HDT 13 Chọn đáp án D


1 2h 2.300
Độ cao thả rơi vật là: h = gt 2  t = =  7,8 ( s )
2 g 9,8

HDT 14 Chọn đáp án A


1 1
Độ cao thả rơi vật là: h = gt 2 = .9,8.42 = 78, 4 ( m )
2 2

HDT 15 Chọn đáp án C


1
Độ cao khi thả vật rơi ở Trái Đất là: h1 = g1t12
2
1
Độ cao khi thả vật rơi ở Mặt Trăng là: h 2 = g 2 t 22
2
1 1
Theo đề bài ta có: h1 = h 2  .g1t12 = .g 2 t 22
2 2

t 22 g1 t g g 9,8
 2 =  2 = 1  t 2 = t1. 1 = 5.  12 ( s )
t1 g 2 t1 g2 g2 1, 7

65
E – CHUYỂN ĐỘNG NÉM
1. Chuyển động ném ngang
a. Khái niệm.
➢ Chuyển động ném ngang là chuyển động có vận tốc ban đầu theo
phương nằm ngang và chuyển động dưới tác dụng của trọng lực.

b. Phân tích chuyển động ném ngang


➢ Thành phần chuyển động theo phương thẳng đứng
• Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì chuyển động thành phần theo
phương thẳng đứng của vật là chụyển động rơi tự do với vận tốc
ban đầu bằng 0.
• Nếu chọn chiều dương là chiều từ trên xuống và gọi h là độ cao của
vật khi bị ném ngang thì:
1 2h
h = gt 2  t = (12.1)
(1)
2 g
• Công thức (12.1) cho thấy:
- Thời gian rơi của vật bị ném ngang chỉ phụ thuộc độ cao H của vật khi bị ném, không phụ thuộc
vận tốc ném.
- Nếu từ cùng một độ cao, đồng thời ném ngang các vật khác nhau với các vận tốc khác nhau thì
chúng đều rơi xuống đất cùng một lúc.
➢ Thành phần chuyển động theo phương ngang
- Nếu chọn chiều dương là chiều ném viên bi thì độ dịch chuyển trong chuyển động thành phần
nằm ngang là: d x = vx .t = v0 .t.
- Giá trị cực đại của độ dịch chuyển trong chuyển động thành phần nằm
ngang được gọi là tầm xa L của chuyển động ném ngang.

L = d xmax = v0 .t max với t max là thời gian rơi của vật.


2h
Suy ra: L = v 0 ((2)
12.2 )
g

➢ Công thức (2) cho thấy:


- Tầm xa của vật bị ném ngang phụ thuộc vào độ cao h và vận tốc ném. Ở cùng một độ cao đồng
thời ném các vật khác nhau với vận tốc khác nhau thì vật nào có vận tốc ném lớn hơn sẽ có tầm
xa lớn hơn.
- Nếu các độ cao khác nhau ném ngang các vật với cùng vận tốc thì vật nào được ném ở độ cao
lớn hơn sẽ có tầm xa lớn hơn

66
2. Chuyển động ném xiên
➢ Bài Toán: Khảo sát chuyển động của vật bị ném xiên từ độ cao h với vận tốc v0 xiên một
góc  so với phương ngang.
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ
• Gốc O tại mặt đất là vị trí ném vật;
• Trục Ox theo hướng nằm ngang;
• Trục Oy thẳng đứng hướng lên.
• Gốc thời gian lúc ném.
Để khảo sát, ta phân tích chuyên động ném xiên thành hai
chuyển động thành phần: chuyển động thành phần theo phương
thẳng đứng Oy và chuyển động thành phần theo phương nằm
ngang Ox:
➢ Thời điểm ban đầu ( t = 0) :
• Chiếu lên trục Ox có: x 0 = 0; v0x = v0 cos  (1)
• Chiếu lên trục Oy có: y0 = 0; v0y = v0 sin  (2)
➢ Xét tại thời điểm t:
• Thành phần chuyển động theo Ox là chuyển động đều có a x = 0
x
Chiếu lên trục Ox có: v x = v0 cos ;d x = x = (v 0 cos )t  t = (3)
v0 cos 
• Thành phần chuyển động theo Oy a y = −g
1
Chiếu lên trục Oy có: v y = v0 sin  − gt;d y = y = h + (v 0 sin )t − gt 2 (4)
2
2
gx
Rút t ở (3) thay vào (4) ta có: y = h + (tan )x − 2 (5)
2v0 cos 2 
Đây là phương trình quỹ đạo của vật
➢ Xác định tầm bay cao của vật : ta rút t ở với phương trình v y có
v0 sin 
Vì lên đến độ cao cực đại nên v y = 0  t1 = (6)
g
1 v0 sin (  )
2 2

Thay (6) vào (4) với phương trình y ta có h max = h +


2 g
v02 sin 2 
Chú ý: nếu h = 0 thì h max =
2g
➢ Xác định tầm bay xa của vật:
Khi trở về mặt đất y = 0
1
Xét phương trình y ở ( 4) 0 = h + (v 0 sin )t − gt 2  t = ?
2
Rồi thay t vào phương trình ( 3) tính ra x chính là tầm xa L
2v sin  v2 sin 2
+ nếu h = 0 ta có t 2 = 0 x=L= 0
g g
 Lmax khi(sin 2 )max = 1  2 = 90 hay  = 45o
o

➢ Xác định vận tốc ở một vị trí v = v 2x + v 2y


➢ Xác định độ dịch chuyển của vật so với vị trí ban gốc tọa độ d = x 2 + y 2

67
1 Bài toán ném ngang

❖ Phương pháp giải:


• Vận dụng các công thức của chuyển động ném ngang:
L = d x max = v0 .t
• Tầm bay xa
2h
t=
• Thời gian chuyển động: g
v = v 2x + v 2y
• Vận tốc chạm đất:
vy
tan  =
• Góc hợp bởi vận tốc và phương ngang: vx
x
• Theo phương ngang x = v x .t = v0 .t  t = (1)
v0
1
• Theo phương thẳng đứng y = h − gt 2 ( 2)
2
2
gx
• Thay (1) vào (2) ta được phương trình quỹ đạo của vật có dạng: y = h −
2v 02

2 Bài toán ném xiên

❖ Phương pháp giải:


Bước 1: Chọn hệ quy chiếu Oxy như ở phần khảo sát ở trên.
Bước 2: Xác định x0 , v0 x , y0 , v0 y
Bước 3: Tùy theo từng dữ kiện đầu bài ra để viết phương trình vx , x, v y , y và kết hợp với nhau để giải.
• Nếu vật lên độ cao cực đại thì ta có v y = 0  t
• Nếu tìm tầm xa lớn nhất thì ta có y = 0  t

68
HDT 1 Tầm xa L của vật chuyển động ném ngang từ độ cao h và vận tốc ban đầu v0 được xác định bằng
biểu thức
𝑔 2𝑔 ℎ
A. L = xmax = v0√2𝑔ℎ. B. L = xmax = v0√ℎ. C. L = xmax = v0√ ℎ . D. L = xmax = v02𝑔.

HDT 2 Vật chuyển động ném ngang từ độ cao h và vận tốc ban đầu v0 . Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném
Phương trình quỹ đạo của vật chuyển động ném ngang là
g 2 g g g
A. y = .x . B. y = 2 .x 2 . C. y = 2 .x 2 . D. y = 2 .x.
2v0 2v0 v0 2v 0

HDT 3 Vật chuyển động ném ngang từ độ cao h và vận tốc ban đầu v0 . Thời gian rơi đến khi chạm đất

2𝑔 ℎ ℎ
A. t =√ ℎ . B. t =√2𝑔. C. t=√𝑔. D. t =√2𝑔ℎ.

HDT 4 Tại độ cao h, một vật được ném theo phương ngang với vận tốc đầu v0, thời gian chuyển động
của vật là t. Vận tốc của vật khi chạm đất được xác định bởi công thức
A. v = g.t. B. v = √𝑣02 + (𝑔. 𝑡)2 . C. v = v0 + gt. D. v = √𝑣0 + 𝑔𝑡 2 .

HDT 5 Một máy bay đang thẳng đều ở độ cao h, với tốc độ v0 thì thả rơi một vật. Khi vật chạm đất, máy
bay cách chỗ thả vật theo phương ngang ( bỏ qua sức cản của không khí)
2𝑔 2𝑔ℎ 2.ℎ.𝑣02
A. 𝑠 = 𝑣0 . . B. 𝑠 = . C. 𝑠 = 2. 𝑣0 √2𝑔ℎ. D. s=√ .
ℎ 𝑣0 𝑔

HDT 6 Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là


A. một đường elip. B. một đường thẳng. C. một đường hyperbol.D. một đường parabol.
HDT 7 Khi vật được ném theo phương ngang thì trên phương Ox
A. vật chuyển động thẳng đều. B. vật chuyển động nhanh dần đều.
𝑔𝑡 2
C. vật có gia tốc a = g. D. phương trình chuyển động x = v0t + .
2

HDT 8 Một viên bi được đặt trên mặt bàn và được truyền một vận tốc đầu theo phương ngang. Hình mô
tả đúng quỹ đạo của bóng khi rơi ra khỏi bàn là

A. hình 4. B. hình 2.
C. hình 1. D. hình 3.

69
HDT 9 Tại điểm O người ta ném ngang một vật với vận tốc ban đầu v0. Đồ thị nào dưới đây diễn tả đúng
phân bố vận tốc của vật O O O
v0 v0 v0 O
thành các thành phần v0

ngang dọc khi qua điểm v = v0


I
I I I
I. v = v0
v = v0 v = v0
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 3. B. Hình 1.
C. Hình 2. D. Hình 4.
HDT 10 Nếu thành phần vận tốc của vật theo phương ngang tăng gấp 2 lần thì thời gian chuyển động
A. và tầm bay xa của vật cũng tăng gấp 2 lần.
B. không đổi nhưng tầm bay xa tăng gấp 2 lần.
C. tăng gấp 2 lần và tầm bay xa không đổi.
D. giảm xuống còn một nửa và tầm bay xa tăng gấp 2 lần.
HDT 11 Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kì luôn có hướng theo
A. phương ngang, cùng chiều chuyển động.
B. phương ngang, ngược chiều chuyển động.
C. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
D. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
HDT 12 Từ một độ cao, ném đồng thời hai vật theo phương ngang (cùng hướng) với vận tốc khác nhau
v1  v2 thì
A. vật 1 chạm đất trước vật 2. B. vật 1 sẽ rơi xa hơn vật 2.
C. tầm xa của hai vật như nhau. D. vật 2 chạm đất trước vật 1.
HDT 13 Ở cùng một độ cao so với mặt đất, người ta đồng thời thả tự do viên bi A và ném viên bi B theo
phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí thì
A. bi A chạm đất trước bi B. B. bi A chạm đất sau bi B.
C. bi A và bi B chạm đất cùng lúc. D. tầm xa của hai bi như nhau.
HDT 14 Đối với một vật bị ném ngang, khẳng định nào sau đây là sai?
A. Chuyển động ném ngang có thể được phân tích thành hai chuyển động thành phần: chuyển
động theo quán tính ở độ cao không đổi và chuyển động rơi tự do.
B. Vận tốc ban đầu và chiều cao ban đầu càng lớn thì tầm ném xa càng lớn.
C. Khi vật chạm đất thì thời gian rơi tự do xấp xỉ bằng thời gian chuyển động theo quán tính.
D. Quỹ đạo chuyển động là một phần đường parabol.
HDT 15 Đối với hai vật bị ném ngang thì vật nào có
A. vận tốc ban đầu lớn hơn và khối lượng lớn hơn thì bay xa hơn.
B. khối lượng lớn hơn thì bay xa hơn.
C. khối lượng nhỏ hơn thì bay xa hơn.
D. vận tốc ban đầu và độ cao hơn ban đầu lớn hơn thì bay xa hơn.
HDT 16 Một tấm ván rơi tự do luôn ở tư thế thẳng đứng. Một viên bi đã tẩm mực được ném ngang ra theo
dọc tấm ván và có thể vẽ lên tấm ván khi chuyển động. Quỹ đạo của viên bi vẽ lên tấm ván là
A. đường Parabol. B. cung tròn. C. một điểm. D. đường thẳng.

70
HDT 17 Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện
pháp hiệu quả nhất là
A. giảm khối lượng vật ném. B. tăng độ cao điểm ném.
C. giảm độ cao điểm ném. D. tăng vận tốc ném.
HDT 18 Một vật được ném từ độ cao H với vận tốc ban đầu v 0 theo phương nằm ngang. Nếu bỏ qua
sức cản của không khí thì tầm xa L
A. tăng 4 lần khi v 0 tăng 2 lần. B. tăng 2 lần khi H tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần khi H giảm 4 lần. D. giảm 2 lần khi v 0 giảm 4 lần.

HDT 19 Một vật được ném ngang từ độ cao 5 m, tầm xa vật đạt được là 2 m. Lấy g =10 m/s2. Vận tốc ban
đầu của vật bằng
A. 10 m/s. B. 2,5 m/s. C. 5 m/s. D. 2 m/s.
HDT 20 Một vật được ném ngang ở độ cao 45 m. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Thời
gian vật rơi tới khi chạm đất là
A. 3 s. B. 4,5 s C. 9 s. D. √3 s.
HDT 21 Một vật được ném ngang ở độ cao 80m với vận tốc ban đầu là 30 m/s, Lấy g= 10 m/s2. Độ dịch
chuyển của vật khi chạm đất là:
A. 80m. B. 100,5m. C. 144,22m. D. 140,22m.
HDT 22 Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9 m với vận tốc ban đầu v0. Vật bay xa 18 m. Lấy g = 10
m/s2. Giá trị của v0 là
A. 10 m/s. B. 20 m/s. C. 13,4 m/s. D. 3,18 m/s.
HDT 23 Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 = 30 m / s ở độ cao h = 80 m so
với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí lấy g = 10 m / s . Phương trình quỹ đạo có dạng
2

x2 x2 x2 x2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
90 120 180 150
HDT 24 Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 = 25 m / s và rơi xuống đất
sau t = 3 s. Bỏ qua lực cản của không khí và lấy g = 9,8 m / s . Quả bóng đã được ném từ độ cao
2


A. 49m. B. 45m. C. 44,1m. D. 50m.
HDT 25 Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 = 25 m / s và rơi xuống đất
sau t = 3 s. Bỏ qua lực cản của không khí và lấy g = 9,8 m / s . Tầm bay xa của quả bóng là
2

A. 72m. B. 75m. C. 75m. D. 75m.


HDT 26 Người ta ném một hòn bi theo phương ngang với vận tốc đầu 15 m/s và rơi xuống đất sau 4 s.
Bỏ qua sức cản không khí, lấy g =10 m/s2. Quả bóng được ném từ độ cao là
A. 20 m. B. 40 m. C. 60 m. D. 80 m.
HDT 27 Người ta ném một hòn bi theo phương ngang với vận tốc đầu 15 m/s và rơi xuống đất sau 4 s.
Bỏ qua sức cản không khí, lấy g =10 m/s2. Tầm xa của quả bóng là
A. 80 m. B. 60 m. C. 40 m. D. 20 m.
HDT 28 Một viên đạn được bắn theo phương ngang ờ độ cao 180 m. Ngay khi chạm đất vận tốc của viên
đạn là v = 100 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc ban đầu ném vật là
A. 80 m/s. B. 36 m/s. C. 24 m/s. D. 48 m/s.

71
x2
HDT 29 Phương trình quỹ đạo của một vật được ném theo phương nằm ngang có dạng y = . Biết g =
10
9,8 m/s2. Vận tốc ban đầu của vật là
A. 7 m/s. B. 5 m/s. C. 2,5 m/s. D. 4,9 m/s.
HDT 30 Một viên đạn được bắn theo phương ngang ờ độ cao 180 m. Ngay khi chạm đất vận tốc của viên
đạn là v = 100m / s . Lấy g = 10m / s . Tầm bay xa của viên đạn là
2

A. 180 m. B. 360 m. C. 240 m. D. 480 m.


HDT 31 Một hòn bi lăn dọc theo 1 cạnh của 1 mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1, 25m . Khi ra
khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn là 1,5 m theo phương ngang. Lấy
g = 10 m / s2 . Tốc độ của viên bi lúc rơi khỏi bàn là
A. 12 m/s. B. 6 m/s. C. 4,28 m/s. D. 3 m/s.
HDT 32 Một hòn bi lăn dọc theo 1 cạnh của 1 mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1, 25m . Khi ra
khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn là 1,5 m theo phương ngang. Lấy
g = 10 m / s2 . Vận tốc khi chạm đất của hòn bi là
A. 5,83 m/s. B. 6 m/s. C. 4,28 m/s. D. 3 m/s.
HDT 33 Từ đỉnh 1 ngọn tháp cao 80 m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 20
m/s. Phương trình tọa độ của quả cầu là
A. y = 5t ; x = 20t. B. y = 10t ; x = 20 t. C. y = 5t ; x = 40 t. D. y = 10t x = 10 t.
2 2 2 2

HDT 34 Từ đỉnh 1 ngọn tháp cao 80 m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 20
m/s. Tọa độ của quả cầu sau khi ném 2 s là
A. x = 40 cm; y = 20 cm. B. x = 40 cm; y = 40 cm. C.
x = 50 cm; y = 20 cm. D. x = 50 cm; y = 40 cm.

HDT 35 Từ độ cao h = 80 m, người ta ném một quả cầu theo phương nằm ngang với v0 = 20m / s . Lấy
g = 10m / s 2 . Ngay khi chạm đất, véc tơ vận tốc của quả cầu hợp với phương ngang một góc
A. 63,4°. B. 26,6°. C. 54,7°. D. 35,3°.
HDT 36 Từ mặt đất một quả cầu được ném theo phương hướng lên hợp với phương ngang một góc 600
với vận tốc 20 m/s. Phương trình quỹ đạo của quả cầu là
x2 x2
A. y = 3x − . B. y = 2x. C. y = 2x − . D. y = 3x.
20 10
HDT 37 Từ mặt đất một vật được ném xiên lên lệch với phương ngang một góc  = 450 với vận tốc ban
đầu là 20 m / s . Lấy g = 10m / s . Phương trình chuyển động của vật là
2

x2 x2 x2 x2
A. y = x − . B. y = x − . C. y = x − . D. y = x − .
10 20 15 40
HDT 38 Từ mặt đất một vật được ném xiên lệch với phương ngang một góc  = 450 với vận tốc ban đầu
là 20 m / s . Lấy g = 10m / s . Độ cao mà vật có thể lên tới là
2

A. h max = 20 m. B. h max = 15 m C. h max = 30 m. D. h max = 10 m.

HDT 39 Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc v 0 nghiêng một góc  với phương ngang. Lấy
g = 10 m / s2 . Bỏ qua sức cả của không khí. Để tầm xa lớn nhất thì
A. α = π/4. B. α = π/3. C. α = π/2. D. α = π/6.

72
HDT 40 Một quả banh được người chơi gôn đánh đi với vận tốc ban đầu là v0 = 40 m / s hợp với phương
ngang 1 góc  = 450 . Qủa banh bay về hướng hồ cách đó 100 m, hồ rộng 50 m. Lấy g = 10m / s .
2

Xác định qũy đạo của quả banh ( chọn O tại chỗ đánh quả banh, chiều dương Oy hướng lên,
chiều dương Ox về phía hồ)
1 1 2 1 2 1 2
A. y = − x 2 + x. B. y = x + x. C. y = − x + x. D. y = x + x.
40 40 160 60

1C 2B 3A 4B 5D 6D 7A 8B 9B 10B
11C 12B 13C 14A 15D 16D 16D 18C 19D 20A
21C 22C 23C 24C 25C 26D 27B 28B 29A 30D
31D 32A 33A 34A 34A 36A 37D 38D 39A 40C
41C 42D 43A 44A 45A 46B 47D 48C 49A 50C
51B 52A 53C 54D 55C 56A 57B 58B 59A 60D

HDT 1 Chọn đáp án C


2h 2h
t=  L = v0t = v0
g g
HDT 2 Chọn đáp án B
HDT 3 Chọn đáp án A
HDT 4 Chọn đáp án B

v = vx2 + vy2 = v02 + ( gt )


2

HDT 5
Chọn đáp án D
HDT 6
Chọn đáp án D
HDT 7
Chọn đáp án A
HDT 8
Chọn đáp án B
Do quỹ đạo là đường parabol
HDT 9 Chọn đáp án B
Do vx cùng phương và cùng chiều v0
HDT 10 Chọn đáp án B
vx tăng 2 thì v0 tăng 2 nên L tăng 2
HDT 11 Chọn đáp án C
Trong quá trình chuyển động, vật chịu tác dụng của trọng lực nên gia tốc luôn có phương thẳng
đứng, chiều từ trên xuống
HDT 12 Chọn đáp án B
L = vt  v1  v2  L1  L2

73
HDT 13 Chọn đáp án C
2h
t= nên thời gian rơi như nhau khi cùng độ cao
g
HDT 14 Chọn đáp án A
HDT 15 Chọn đáp án D
HDT 16 Chọn đáp án D
HDT 17 Chọn đáp án D
HDT 18 Chọn đáp án C
HDT 19 Chọn đáp án D
2h 2.5
L = v0  2 = v0  v0 = 2 ( m / s )
g 10
HDT 20 Chọn đáp án A
2h
t= = 3s
g
HDT 21 Chọn đáp án C
2h
L = v0 = 120 m
g
d = h 2 + L2 = 144, 22 m
HDT 22 Chọn đáp án C
2h 2.9
L = v0  18 = v0  v0 = 13, 4 ( m / s )
g 10
HDT 23 Chọn đáp án C
g x 2 10x 2 x2
y= 2 = =
2v0 2.302 180
HDT 24 Chọn đáp án C
h = 0,5gt 2 = 44,1m
HDT 25 Chọn đáp án C
h = 0,5 gt 2 = 44,1 m
L = vt = 25.3 = 75 m
HDT 26 Chọn đáp án D
h = 0,5gt 2 = 80 m
HDT 27 Chọn đáp án B
h = 0,5 gt 2 = 80 m
L = vt = 60 m
HDT 28 Chọn đáp án A
2h
t= = 6s  v = v02 + ( gt ) = 100m / s  v 0 = 80 m / s
2

74
HDT 29 Chọn đáp án A
+ Phương trình ném ngang:
 x = v0 t
 1 x2
 1 2y= g 2
 y = 2 gt 2 v0

g 1
 2
=  v 0 = 7m / s
2v 0 10
HDT 30 Chọn đáp án D
2h
t= = 6s  v = v02 + ( gt ) = 100m / s  v 0 = 80 m / s
2

g
L = v0 .t = 480 m
HDT 31 Chọn đáp án D
2h
t= = 0,5 s
g
Ta có tầm xa: x = v0 t  1,5 = v0 .0,5  v0 = 3m / s
HDT 32 Chọn đáp án A
2h
t= = 0,5 s x = v0 t  1,5 = v0 .0,5  v0 = 3m / s
g
v y = −gt = −10.0,5 = −5m / s  v = v02 + v 2y = 32 + 52 = 34 m/s
HDT 33 Chọn đáp án A
Chọn gốc tọa độ O ở đỉnh tháp, trục tọa độ Ox theo hướng v 0 ,
trục OY thẳng đứng hướng xuống, gốc thời gian là lúc vừa ném
vật

Phương trình tọa độ của quả cầu


x = v0 t
  x = 20t
 1 2 .
 y = gt  y = 5t 2

2
HDT 34 Chọn đáp án A
Chọn gốc tọa độ O ở đỉnh tháp, trục tọa độ Ox theo hướng v 0 ,
trục OY thẳng đứng hướng xuống, gốc thời gian là lúc vừa ném
vật
Phương trình tọa độ của quả cầu
x = v0 t
  x = 20t  x = 40 m
 1 2 . Lúc t = 2s : 
 y = 2 gt  y = 5t  y = 20 m
2

HDT 35 Chọn đáp án A


2gh 2.10.80
tan  = = = 2 →   63, 40
v0 20

75
HDT 36 Chọn đáp án A
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ
Thời điểm ban đầu
1
Chiếu lên trục Ox có x 0 = 0; v0x = v0 cos  = 20. = 10 ( m / s )
2
Chiếu lên trục Oy có: y0 = 0
3
v0y = v0 sin  = 20. = 10 3 ( m / s )
2
Xét tại thời điểm t có a x = 0;a y = −g
Chiếu lên trục Ox: vx = 10; x = 10t
Chiếu lên trục oy có: v y = 10 3 − 10t; y = 10 3t − 5t 2
x2
 y = 3x − Vậy quỹ đạo của vật là một parabol
20
HDT 37 Chọn đáp án D
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ
Thời điểm ban đầu
Chiếu lên trục ox có x 0 = 0
2
v0x = v0 cos  = 20. = 10 2 ( m / s )
2
Chiếu lên trục oy có: y0 = 0
2
v0y = v0 sin  = 20. = 10 2 ( m / s )
2
Xét tại thời điểm t có a x = 0;a y = −g
Chiếu lên trục Ox có: vx = 10 2; x = 10 2t
Chiếu lên trục Oy có: v y = 10 2 − 10t; y = 10 2t − 5t 2
x2
y=x− . Vậy quỹ đạo của vật là một parabol
40

HDT 38 Chọn đáp án A


Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ
Thời điểm ban đầu
Chiếu lên trục Ox có x 0 = 0 ; v0x = v0 cos 
Chiếu lên trục Oy có: y0 = 0 ; v0y = v0 sin 
Xét tại thời điểm t có a x = 0;a y = −g
Chiếu lên trục Ox có
x
v x = v 0 cos ; x = v 0 cos t  t =
v 0 .cos 
1
Chiếu lên trục Oy có: v y = v0 sin  − gt; y = v 0 sin t − gt 2
2

76
+ Khi chạm đất:
1 2v sin  2v .sin  v02 .sin 2
y = 0  v0 = sin t − gt 2 = 0  t = 0  x = v0 cos . 0 =
2 g g g
 
+ Vậy xmax lớn nhất khi sin2α đạt max: sin 2 = 1  2 =   =
2 4
HDT 39 Chọn đáp án C
HDT 40 Chọn đáp án C
HDT 41 Chọn đáp án D
HDT 42 Chọn đáp án A
HDT 43 Chọn đáp án A
HDT 44 Chọn đáp án A
v0 x1 = v0 x 2  L = vxt = L1 = L2
1 v0 sin 
Khi chạm đất có y = v0 sin t − gt 2 = 0 t=
2 0,5g
 2  1;v02  v01  t2  t1 nên vật 1 chạm đất trước.

HDT 45 Chọn đáp án B


v0 y1 v0 y 21
v0 y1 = v0 y 2  t = =
 y = voy t − gt 2 = ymax1 = ymax 2 nên D đúng dẫn đến thời gian chạm
g g 2
đất bằng nhau  A đúng
Khi chạm đất có thời gian rơi 2 vật như nhau
L1 = v0 x1t
L2 = v0 x 2t
v0 x1  v0 x 2  L1  L2
Nên C đúng
HDT 46 Chọn đáp án D
v02 sin 2  2v sin 
Độ cao cực đại giống nhau h max = nên thời gian rơi t = 0 sẽ như nhau
2g g

HDT 47 Chọn đáp án C


v02 sin 2 
+ Độ cao cực đại: h = = 1, 25m
2g

HDT 48 Chọn đáp án A


v02 sin 2
+ Tầm bay xa của vật: L = = 8, 66m
g

HDT 49 Chọn đáp án C


−g 1 2
+ y= 2 .x 2 + ta  x  y = − x +x
2v0 cos 
2
160

77
HDT 50 Chọn đáp án B
v02 sin 2 2(H + h) y
+ Tầm xa của vật: L = + v0 cos  (1) v0
2g g
+ Với h là độ cao của quả tạ so với mắt đất khi đẩy
x
v02 sin 2 
+ Tầm cao: H = + h ( 2) O
2g
+ Thay (2) vào (1): Để L max thì sin 2max = 1   = 450

HDT 51 Chọn đáp án A y


+ Chọn gốc tọa độ O tại nơi ném vật, trục tọa độ OXY như hình
vẽ, gốc thời gian là lúc vừa ném vật. Phương trình quỹ đạo
của quả cầu:
 x
1 g  2 O
y = −  x + ( tan  ) x h
 2 v0 cos  
2 2

1 2
+ Với v0 = 10m / s;  = 450  y = − x + x ( x  0)
10
1 2
+ Khi vật chạm đất: y = − x + x = −7,5m
10
+ Giải phương trình và loại nghiệm âm ta suy ra x = 15m
+ Quả cầu chạm đất tại nơi cách vị trí ban đầu theo phương
ngang là 15 m
HDT 52 Chọn đáp án C
v0 sin 
+ Thời điểm đến điểm cao nhất: t = = 2 2s
g
+ Thời gian bay trong không khí: t / = 2t = 4 2s
HDT 53 Chọn đáp án D
2
 2
 
2
40 .
v02 sin 2   2 
+ h= = = 40m
2g 2.10

HDT 54 Chọn đáp án C


−g 1 2  x = 160 m
+ Khi rơi xuống đất y = .x 2 + ta  x = 0  y = − x +x =0 
2v cos  x = 0 m
2 2
0 160
160  100  Quả banh ra khỏi hồ.

HDT 55 Chọn đáp án A

78
+ Chọn gốc O tại điểm ném vật, gốc thời gian lúc ném vật.
+ Trục Ox hướng theo v trục Oy thẳng đứng hướng xuống.
+ Các phương trình của vật:
x = v0 cos t (1)
1
y = H + v0 sin t − gt 2 (2)
2
1 x2
Từ (1):  t =
x
thế vào (2) ta được: y = H + x tan  − g 2 ( 3)
v0 cos  2 v0 cos 2 
+ Khi vật rơi đến đất y = 0, theo đề bài x = 100m.
1 1002
Từ (3) ta có: 10 + 100 tan 60 − .10 2
0
= 0  v0 = 33m / s
2 v0 cos 2 600

HDT 56 Chọn đáp án B


Chọn gốc O tại mặt đất, gốc thời gian lúc ném hòn đá.
Trục Ox nằm ngang, trục Oy thẳng đứng hướng lên.
v 200
x = v0 cos t  t = 0  t = = 19, 2s
cos  12 cos 300
HDT 57 Chọn đáp án B
v v
tan 60 = 0 = 0  t = 1,15 s
vy gt

HDT 58 Chọn đáp án A


v0 v0 2 3
tan 60 = = t = s
vy gt 3
Khoảng cách từ M đến mặt đất d = h − 0,5gt = 23,33 m
2

HDT 59 Chọn đáp án D


Trên hình vẽ:
OI 0,5 gt 2
tan  = = = 3t =2 3s O v0
IA v0t
IA = v0t = 20 3 m
I A
OI = 0,5 gt 2 = 60 m α

 OA = OI 2 + IA2 = 40 3 m

79

You might also like