You are on page 1of 48

Hà Nội - 2021

Kế hoạch học tập

I. Giảng dạy trên lớp


1.Nhập môn ngành Kỹ thuật điện
2.Kỹ năng mềm
II. Thực hành:
1. Đi thăm quan một số nhà máy
2. Làm báo cáo, thuyết trình
III. Đánh giá: Căn cứ trên báo cáo và quá trình đi thực tập
Nội dung

Giới thiệu về Khoa và Bộ môn

Giới thiệu về Ngành Kỹ thuật điện

Mục tiêu đào tạo

Chương trình đào tạo

Kế hoạch học tập


Khoa Điện - Điện tử

• 6 Bộ môn
• 54 giảng viên, 62% tiến sỹ
• 5 ngành/8 chuyên ngành đang tổ chức đào tạo tại
Hà nội và TP HCM
• Bậc đào tạo: Đại học, Thạc sỹ, tiến sỹ
• PTN
– 06 PTN chuyên ngành;
– 01 PTN chuyên về Kỹ thuật Điện-Điện tử, Tự động hóa
quá trình và Robot công nghiệp;
– 01 PTN nâng cao năng lực nghiên cứu và chuyển giao
công nghệ trong lĩnh vực Điện tử-viễn thông;
– Nhóm các phòng thí nghiệm đƣợc tài trợ bởi các doanh
nghiệp (Mitsubishi, Microchip, Texas - Instruments).
Các bộ môn trong Khoa

• Bộ môn Kỹ thuật điện


• Bộ môn Kỹ thuật điện tử
• Bộ môn Kỹ thuật viễn thông
• Bộ môn Kỹ thuật thông tin & truyền thông
• Bộ môn Điều khiển học
• Bộ môn Điều khiển và tự động hóa giao thông
Bộ môn Kỹ thuật điện

• Thành lập:
– Bộ môn Điện: 1967
– Bộ môn Kỹ thuật điện: 1970
• Số giảng viên 11. Trong đó: 8 tiến sỹ.
• Ngành đào tạo:Kỹ thuật điện – bậc Đại học
• PTN Kỹ thuật điện: 103A3, 104A3, 105A3
• Định hƣớng chuyên môn
Sử dụng năng lượng điện trong công nghiệp, giao thông và dân
dụng:
– Sử dụng năng lƣợng điện
• Điều khiển,
• chuyển đổi,
• truyền tải năng lƣợng điện
– Ứng dụng:
• Công nghiệp
• Giao thông
• Dân dụng
Đội ngũ giảng viên
Ngành Kỹ thuật điện

• Đào tạo hệ chính quy: Từ khóa 40


• Quy môn đào tạo hàng năm: 40 đến 120SV
• 2 chuyên ngành:
– Trang bị điện trong CN & GTVT
– Hệ thống điện giao thông và công nghiệp
Cựu sinh viên

• Cty PMTT, Emin, Thiết bị điện ĐA


• K40, … K52
• Thiết bị phụ trợ, Thiết bị đo lƣờng, Sản xuất thiết
bị điện.
• Thiết kế cung cấp điện dân dụng, công nghiệp,
thiết kế tự động hóa
• Vận hành sản xuất: Khu chế xuất, khu công
nghiệp
Sinh viên/Cựu sinh viên

• Sinh viên
– Học tập
– Nghiên cứu khoa học
– Tham gia các hoạt động kỹ thuật, văn thể
• Cựu sinh viên
– Khẳng định vị trí trong công việc và xã hội
– Duy trì mối quan hệ gắn kết với Bộ môn
– Hỗ trợ sinh viên trong hƣớng nghiệp, đào tạo.
Lịch sử phát triển Bộ môn

• Khoảng giữa năm 1967, Bộ môn Điện đƣợc thành lập (trên cơ
sở tách ra từ bộ môn Lý - Điện). Ban đầu có 6 thầy cô do Kỹ sƣ
Nguyễn Quang Thịnh làm trƣởng Bộ môn. Những năm 1968,
1969 trƣớc khi trở về Hà Nội nhân sự Bộ môn đƣợc tăng
cƣờng lên tới 20 ngƣời với 3 phó Tiến sỹ, 16 kỹ sƣ và 1 thí
nghiệm viên.
• Năm 1970 do sự phát triển của trƣờng, nên Bộ môn Điện đã
đƣợc tách thành 3 Bộ môn: Thông tin - Tín hiệu (Kỹ sƣ Nguyễn
Quang Thịnh làm trƣởng BM ); Điện khí hoá giao thông thành
phố (Kỹ sƣ Trần Lê Trọng - Trƣởng BM) và Bộ môn Kỹ thuật
điện (do Kỹ sƣ Nguyễn Xuân Dần làm trƣởng BM).
• Từ năm 1972 đến 1976 PTS Đàm Quốc Trụ làm trƣởng BM và
vài năm sau BM đƣợc bổ xung 3 giảng viên từ các đơn vị khác
trong khoa Cơ khí có chuyên môn Điện - Điện tử.
Lịch sử phát triển Bộ môn

• Từ năm 1977 đến năm 1978, PTS. Bạch Vọng Hà làm trƣởng Bộ
môn Kỹ thuật điện với việc bổ sung thêm 03 giảng viên từ Bộ môn
Điện khí hóa Giao thông Thành phố sau khi Bộ môn này giải thể .
• Từ năm 1978 đến 1981, Kỹ sƣ Nguyễn Xuân Dần làm trƣởng Bộ
môn.
• Từ năm 1980 -1982, PTS. Bạch Vọng Hà -Trƣởng Bộ môn
• Từ năm 1982 -1988, Kỹ sƣ Nguyễn Xuân Dần - Trƣởng Bộ môn.
• Từ năm 1988-1991, Kỹ sƣ Nguyễn Văn Khang - Trƣởng Bộ môn.
• Giữa năm 1991, Bộ môn Kỹ thuật điện sát nhập với Bộ môn Đo
lƣờng - Tự động hoá thành Bộ môn Kỹ thuật điện - Tự động hoá -
Đo lƣờng, số giáo viên lúc này là 14 ngƣời gồm: 2 PGS, 5 phó tiến
sỹ, 5 kỹ sƣ và 2 thí nghiệm viên, PGS. Lê Tòng đƣợc cử làm
Trƣởng Bộ môn.
Lịch sử phát triển Bộ môn

• Từ đầu năm 1992 đến 1997, PTS. Lê Mạnh Việt - Trƣởng Bộ môn
(Kỹ thuật điện – Tự động hoá - Đo lƣờng).
• Giữa năm 1997, PTS. Lê Hùng Lân - Tƣởng Bộ môn Kỹ thuật điện
- Tự động hoá - Đo lƣờng.
• Đầu năm 1998, Bộ môn Kỹ thuật điện - Tự động - Đo lƣờng tách
thành Bộ môn điều khiển học GTVT (do PTS. Lê Hùng Lân-Trƣởng
Bộ môn) và Bộ môn Kỹ thuật điện do PTS. Vũ Quốc Trƣờng -
Trƣởng Bộ môn (1998 – 1999).
• Từ năm 1999 đến năm 2004, TS. Lê Mạnh Việt-Trƣởng Bộ môn.
Cũng từ đó, Bộ môn bắt đầu xây dựng chuyên ngành đào tạo mới
là “Trang bị điện - điện tử trong CN và GTVT” (1999).
Lịch sử phát triển Bộ môn

• Từ năm 2004, Bộ môn Kỹ thuật điện đƣợc tách thành: Bộ môn Kỹ


thuật điện và Bộ môn Trang bị điện.
• Từ 4 - 2004 đến 6 – 2009, Bộ môn Kỹ thuật điện - KS. Phạm Mạnh
Cƣờng làm Trƣởng Bộ môn.
• Từ 4 - 2004 đến 6 - 2009, Bộ môn Trang Bị Điện - TS. Lê Mạnh Việt
làm Trƣởng bộ môn.
• Từ tháng 7 – 2009 đến 11 - 2009, hai bộ môn Kỹ thuật điện và
Trang bị điện lại đƣợc hợp nhất để tăng cƣờng năng lực phát triển
và hiệu quả đào tạo lấy tên bộ môn chung là Kỹ thuật điện, GVC.
Phạm Mạnh Cƣờng làm Trƣởng bộ môn.
• Từ 12/ 2009 đến 5/2020, ThS. An Hoài Thu Anh – Trƣởng Bộ môn
Kỹ thuật Điện.
• Từ 5/ 2020 đến nay, Bộ môn Kỹ thuật điện tiếp tục phát triển dƣới
sự lãnh đạo của PGS.TS. Nguyễn Văn Nghĩa.
Lịch sử phát triển Bộ môn

• Chuyên ngành Trang bị điện trong Công nghiệp và GTVT thuộc


ngành Kỹ thuật điện - Điện tử đƣợc bắt đầu đào tạo từ Khóa học
1999 - 2004 (khóa 40) với quy mô đào tạo hàng năm 70 sinh viên.

• Trong quá trình phát triển các giảng viên trong Bộ môn luôn hoàn
thành tốt nhiệm vụ đào tạo Nhà trƣờng giao, trong nghiên cứu khoa
học Bộ môn đã có các công trình ứng dụng vào thực tiễn sản xuất
công nghiệp, và lĩnh vực giao thông vận tải.
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO &
CHUẨN ĐẦU RA
NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN
Bốn trụ cột của giáo dục

• Học để biết
• Học để làm việc
• Học để chung sống
• Học để khẳng định mình
Mục tiêu đào tạo

• Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân tài;
NCKH, công nghệ tạo ra tri thức……, phục vụ yêu cầu phát triển
kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, anh ninh và hội nhập
quốc tế.
• Có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức cơ sở và chuyên
môn vững vàng.
• Có kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu, sáng
tạo ….để giải quyết những vấn đề liên quan đến thiết kế lắp đặt,
vận hành, sửa chữa thiết bị điện-điện tử, hệ thống điện giao
thông, công nghiệp và dân dụng, ứng dụng KH&CN tƣơng xứng
với trình độ đại học có trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với
môi trƣờng làm việc,
• Có khả năng tự học để thích ứng với sự phát triển không ngừng
của khoa học và công nghệ.
Vị trí việc làm của người học
sau khi tốt nghiệp

Lắp đặt, vận hành, thiết kế, chẩn đoán và bảo dƣỡng hệ
thống điện, điện tử, thủy lực, khí nén cho các máy trong
công nghiệp, xây dựng và giao thông.

Lắp đặt, vận hành, thiết kế, chẩn đoán và bảo dƣỡng hệ
thống điện trong hệ thống điện đƣờng sắt đô thị và đƣờng
dài.

Lắp đặt, vận hành, thiết kế, chẩn đoán và bảo dƣỡng hệ
thống điện lực, công nghiệp và dân dụng (trạm biến áp trung
áp, hạ áp, các khu công nghiệp, khu chung cƣ, cao ốc).
Khả năng học tập, nâng cao
trình độ sau khi ra trường

Đủ khả năng tham gia khóa đào tạo ngắn hạn để


nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của các tổ chức uy
tín trong nƣớc và quốc tế;

Có khả năng học mở rộng kiến thức, học bằng


Đại học thứ hai ở các ngành khác trong trƣờng
và ngoài trƣờng;

Có khả năng học tập lên trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ tại
các cơ sở đào tạo trong nƣớc và quốc tế liên quan
đến lĩnh vực Kỹ thuật điện.
Mục tiêu Chƣơng trình đào tạo
- MT1. Kiến thức cơ sở chuyên môn vững chắc giải quyết
những vấn đề về thiết kế lắp đặt, vận hành, sửa chữa các thiết
bị điện – điện tử, hệ thống điện trong giao thông, công nghiệp,
dân dụng và các lĩnh vực khác. Phẩm chất chính trị, tƣ cách
đạo đức tốt, có sức khỏe đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
- MT2. Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết
để thành công trong nghề nghiệp.
- MT3. Kỹ năng xã hội cần thiết để giao tiếp và làm việc trong
nhóm đa lĩnh vực, trong môi trƣờng quốc tế.
- MT4. Năng lực tham gia hình thành ý tƣởng, thiết kế, triển
khai, vận hành hệ thống, sản phẩm, giải pháp kỹ thuật thuộc
lĩnh vực kỹ thuật điện trong bối cảnh doanh nghiệp, xã hội và
môi trƣờng.
Mục tiêu 1

• Kiến thức cơ sở chuyên môn vững chắc giải quyết những


vấn đề về thiết kế lắp đặt, vận hành, sửa chữa các thiết bị
điện – điện tử, hệ thống điện trong giao thông, công
nghiệp, dân dụng và các lĩnh vực khác. Phẩm chất chính
trị, tƣ cách đạo đức tốt, có sức khỏe đáp ứng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
– CDR 1, CDR 2: Kiến thức cơ bản
– CDR 3, CDR4: Kiến thức cơ sở
– CDR 4, CDR 5: kiến thức – ngành & chuyên ngành
CĐR– Kiến thức - cơ bản

• CĐR 1:CDIO: 1.1, bloom: 3


– Áp dụng kiến thức cơ sở toán, tin học, Khoa học tự nhiên và Khoa
học kỹ thuật để mô tả, tính toán và mô phỏng các hệ thống, quá
trình và sản phẩm kỹ thuật có liên quan đến những ứng dụng trong
ngành kỹ thuật

• CĐR 2:CDIO: 1.1, bloom: 3


– Hiểu và ứng dụng đƣợc kiến thức về Nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mac-Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Đƣờng lối cách mạng
Của Đảng Cộng sản Việt Nam, có hiểu biết về Pháp luật Việt Nam
và kiến thức Khoa học xã hội và Nhân văn. Đánh giá và phân tích
đƣợc các vấn đề về an ninh quốc phòng và có hành động phù hợp
để bảo vệ Tổ quốc. Áp dụng kiến thức khoa học cơ bản về thể dục,
thể thao vào quá trình tập luyện, tự rèn luyện để củng cố và tăng
CĐR– kiến thức – cơ sở

• CĐR3: CDIO: 1.2, bloom: 3


– Khả năng áp dụng kiến thức cơ bản cốt lõi ngành kỹ thuật
điện nhƣ lý thuyết mạch điện, máy điện, khí cụ điện, kỹ
thuật vi xử lý, điều khiển và tự động hóa, kiến thức về
truyền thông và xử lý tín hiệu, đo lƣờng, điện tử công suất,
truyền động điện và cung cấp điện để hiểu các vấn đề, các
sản phẩm, thiết bị điện có liên quan đến ứng dụng trong
lĩnh vực kỹ thuật điện.
CĐR- Kiến thức
Ngành & Chuyên ngành

• CDR4: CDIO 1.3 Bloom 4


– Khả năng áp dụng, phân tích kiến thức chuyên môn để tham
gia lắp đặt, phân tích và vận hành các thiết bị điện – điện tử,
hệ thống điện trong công nghiệp, dân dụng và giao thông
vận tải.
• CDR 5: CDIO 1.3. Bloom 4
– Khả năng áp dụng, phân tích kiến thức cơ bản nâng cao,
phƣơng pháp nghiên cứu kỹ thuật chuyên sâu của lĩnh vực
rộng ngành kỹ thuật điện để tham gia thiết kế, chẩn đoán và
bảo dƣỡng các thiết bị điện – điện tử, hệ thống điện trong
công nghiệp, dân dụng và giao thông vận tải.
Mục tiêu 2

• Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết


để thành công trong nghề nghiệp.

– CDR 6, CDR 7, CDR8, CDR9, CDR 10:


Nhóm kỹ năng, thái độ cá nhân, nghề nghiệp, xã hội
CĐR - kỹ năng, thái độ cá nhân,
nghề nghiệp, xã hội
• CĐR 6 – CDIO 2.1 bloom 5
– Khả năng lập luận, phân tích và giải quyết vấn đề có liên quan đến lĩnh
vực kỹ thuật điện
• CDR 7 – CDIO 2-2 – bloom 5
– Khả năng thực hiện chƣơng trình thí nghiệm, thực nghiệm, phân tích
và đánh giá các dữ liệu đo lƣờng thuộc lĩnh vực kỹ thuật điện
• CDR 8 – CDIO 2-3 – bloom 4
– Kỹ năng tƣ duy hệ thống trong giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong lĩnh
vực kỹ thuật điện
• CDR 9 – CDIO 2-4 – bloom 4
– Kỹ năng quản lý thời gian, nhận thức về nhu cầu và khả năng học tập
suốt đời
• CDR 10 – CDIO 2-5 – bloom 3
– Hiểu biết về trách nhiệm nghề nghiệp và đạo đức nghề nghiệp
Mục tiêu 3

• Kỹ năng xã hội cần thiết để giao tiếp và làm việc trong


nhóm đa lĩnh vực, trong môi trƣờng quốc tế.

– CDR 11, CDR 12, CDR13:


Kỹ năng xã hội: làm việc nhóm và giao tiếp
CĐR - Kỹ năng xã hội: làm việc nhóm
và giao tiếp

• CĐR 11 – CDIO 3.1 – bloom 4


– Khả năng tổ chức, làm việc trong các nhóm đa ngành nghề

• CĐR 12 – CDIO 3.2 – bloom 4


– Kỹ năng giao tiếp hiệu quả trong bối cảnh nghề nghiệp

• CĐR 13 – CDIO 3.3 – bloom 3


– Kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và giao tiếp ngoại ngữ đạt trình
độ bậc 3 trong khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc theo quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Có khả năng sử dụng
ngoại ngữ trong các lĩnh vực chuyên môn đƣợc đào tạo
Mục tiêu 4

• Năng lực tham gia hình thành ý tƣởng, thiết kế, triển
khai, vận hành hệ thống, sản phẩm, giải pháp kỹ thuật
thuộc lĩnh vực kỹ thuật điện trong bối cảnh doanh
nghiệp, xã hội và môi trƣờng.

– CR 14, CDR 15, CDR 16, CDR 17, CDR 18:


Hình thành ý tƣởng, thiết kế, triển khai và vận hành
trong bối cảnh doanh nghiệp, xã hội và môi trƣờng – quá
trình sang tạo
CĐR- Hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và
vận hành trong bối cảnh doanh nghiệp, xã hội
và môi trường – quá trình sang tạo

• CDR 14 – CDIO 4.1 – bloom 5


– Hiểu biết và phân tích các vấn đề lịch sử và đƣơng đại trong kỹ
thuật. Xác định rõ ý thức và trách nhiệm nghề nghiệp đối với xã hội
và phát triển trên quan điểm toàn cầu

• CDR 15 – CDIO 4.2 – bloom 5


– Hiểu biết bối cảnh doanh nghiệp và kinh doanh

• CDR 16 – CDIO 4.4 – bloom 5


– Khả năng thiết kế một hệ thống, thành phần hoặc quy trình tự động
trong lĩnh vực kỹ thuật điện để đáp ứng các yêu cầu mong muốn
trong các điều kiện ràng buộc thực tế nhƣ: kinh tế, xã hội, môi
trƣờng và sự phát triển bền vững.
CĐR- Hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và
vận hành trong bối cảnh doanh nghiệp, xã hội
và môi trường – quá trình sang tạo

• CĐR 17 – CDIO 4.5 – bloom 5


– Khả năng lên kế hoạch triển khai thiết kế hệ thống trong lĩnh vực kỹ
thuật điện

• CDR 18 – CDIO 4.6 – bloom 3


– Khả năng lắp đặt, vận hành một hệ thống, thành phần hoặc quy
trình tự động hóa trong lĩnh vực kỹ thuật điện

• CDR 19 – bloom 3
– Kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho ngƣời
khác
CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Ngành/Chuyên ngành đào tạo:

– Cử nhân:
• Ngành Kỹ thuật điện

– Kỹ sư:
• Chuyên ngành: Trang bị điện trong công nghiệp và GTVT

• Chuyên ngành: Hệ thống điện Giao thông và công nghiệp


Mô hình đào tạo 4+1

Ngành Kỹ • 4 năm – 140 tín chỉ - cấp bằng Cử nhân


thuật điện: • 5 năm – 183 tín chỉ - cấp bằng Kỹ sư
Phân bổ chƣơng trình đào tạo Ngành
 CTĐT HỆ CỬ NHÂN – KỸ THUẬT ĐIỆN (140 TC)
Số tín chỉ Số tín Tỉ lệ tính
STT Khối kiến thức
quy đinh chỉ trên 140TC
1 Đại cƣơng 42-56 45 32,14 %
2 Cơ sở ngành 42-56 50 35,71 %
3 Chuyên môn ngành 35-42 32 22,85 %
4 Thực tập+Tốt nghiệp 13 9,28 %
Tổng 140 140 100%
 CTĐT KỸ SƯ (ĐÃ TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỌC TIẾP 56 TÍN CHỈ)
Số tín chỉ Số tín chỉ Tỷ lệ tính
STT Khối kiến thức
quy đinh thực tế trên 56TC
1 Cơ sở ngành, Chuyên môn 10-20 19 34%
ngành nâng cao
2 Chuyên ngành 32-42 19 34%
Thực tập+Tốt nghiệp 18 32%
Số tiết theo các hoạt động Cử nhân

Hoạt động Số tiết Tỷ lệ


Lý thuyết 1412 44%
Thảo luận+ Bài tập 956 30%
TKMH + BTL 75 2%
Thí nghiệm + Thực hành/Thực tập 390 3%
Thực tập tốt nghiệp + ĐATN 390 21%
Tổng số 3223 100%
Tự học 4620
Số tiết theo các hoạt động Kỹ sƣ

Hoạt động Số tiết Tỷ lệ


Lý thuyết 414 32%
Thảo luận+ Bài tập 213 17%
TKMH + BTL 55 5%
Thí nghiệm+ Thực hành 200 16%
Thực tập + ĐATN 390 30%
Tổng số 1272 100%
Tự học 1222
Các môn học Chƣơng trình đào tạo
Các môn học Chƣơng trình đào tạo
Các môn học Chƣơng trình đào tạo
Các môn học Chƣơng trình đào tạo
Các môn học Chƣơng trình đào tạo
Các môn học Chƣơng trình đào tạo
Các môn học Chƣơng trình đào tạo
Các môn học Chƣơng trình đào tạo

You might also like