You are on page 1of 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 THÁNG 4

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ XXVI - NĂM 2021


TRƯỜNG THPT CHUYÊN Ngày thi: 03/4/2021
LÊ HỒNG PHONG MÔN THI: TOÁN – KHỐI: 11
THỜI GIAN: 180 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
Hình thức làm bài: Tự luận
Đề thi có 01 trang
Lưu ý: - Thí sinh làm mỗi câu trên một tờ giấy riêng và ghi rõ câu số mấy ở trang 1 của mỗi
tờ giấy làm bài
- Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay.
Câu 1. (4,0 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương có tổng bằng 2. Chứng minh rằng:
2 2  a2  b2  b2  c2  c2  a 2  2  a 2  b2  c2 .
Câu 2. (3,0 điểm) Tìm tất cả các hàm số f : (0; )  (0; ) thỏa mãn điều kiện
  y 
f ( x  f ( y ))  xf 1  f    với mọi x, y  (0; ).
  x 
Câu 3. (4,0 điểm)
a. Cho m, n là các số nguyên dương sao cho 2m  n là ước dương của n 1.
Chứng minh rằng phương trình x 2 m  y 2 m  ( x  y) n có nghiệm nguyên dương.
b. Có bao nhiêu số nguyên dương n sao cho phương trình x304  y 304  ( x  y )n có
nghiệm nguyên dương?
Câu 4. (5,0 điểm) Cho tam giác nhọn không cân ABC nội tiếp đường tròn (O ). Gọi A, B , C 
là chân đường cao hạ từ các đỉnh A, B , C . Một đường tròn qua B , C  tiếp xúc với cung
nhỏ BC của (O) tại A . Các điểm B , C xác định tương tự.
1 1 1

A1 B cot B
a. Chứng minh rằng  .
A1C cot C
b. Vẽ các hình bình hành B1 ABX , C1 ACY . Chứng minh rằng các điểm X , Y , A1
và A0 thuộc một đường tròn với AA0 là đường kính của (O ).
c. Vẽ các hình bình hành BA1CA2 , CB1 AB2 , AC1 BC2 . Chứng minh rằng đường tròn
ngoại tiếp tam giác A2 B2 C2 đi qua trực tâm của tam giác ABC .
Câu 5. (4,0 điểm) Bộ hai số nguyên khác không  x, y  được gọi là “bộ số đẹp” nếu x là số lẻ,
y là số chẵn, x, y nguyên tố cùng nhau và x 2  y 2 là số chính phương.
a. Chứng minh rằng  x, y  là “bộ số đẹp” khi và chỉ khi tồn tại 2 số nguyên u , v
khác 0 và khác tính chẵn lẻ, nguyên tố cùng nhau sao cho  x, y   u 2  v 2 , 2uv .  
b. Với mỗi “bộ số đẹp”  x, y  ta có thể tạo ra 1 “bộ số đẹp” mới bởi 1 trong 2 phép
biến đổi: hoặc đổi dấu của 1 trong 2 số hoặc cộng 1 số nguyên k nào đó vào cả 2 số
sao cho  x  k , y  k  là “bộ số đẹp”. Chứng minh rằng với bất kỳ 2 bộ số đẹp  x, y 
và  z, t  cho trước ta luôn có thể biến đổi từ  x, y  thành  z, t  sau hữu hạn các
bước biến đổi như trên.
HẾT
Họ tên thí sinh: ...................................................................... SBD: ................................
Trường: ................................................................................. Tỉnh/TP: .........................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 THÁNG 4
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ XXVI - NĂM 2021
TRƯỜNG THPT CHUYÊN Ngày thi: 03/4/2021
LÊ HỒNG PHONG MÔN THI: TOÁN 11 - THỜI GIAN: 180 phút
Hình thức làm bài: Tự luận
ĐÁP ÁN
Đáp án có 06 trang
Nội dung Điểm
Cho a, b, c là các số thực dương thay đổi có tổng bằng 2. Chứng minh rằng
Bài
2 2  a2  b2  b2  c2  c2  a 2  2  a 2  b2  c2 . 4
1
  
Cách 1: Xét u   a, b  , v   b, c  , w   c, a  .
  
 u  v  w   a  b  c, a  b  c    2; 2 
     
Ta có u  v  w  u  v  w  a 2  b 2  b 2  c 2  c 2  a 2  2 2 .
2
 a  b
2
ab
Cách 2: Ta có a  b 
2 2
 a b 
2 2
.
2 2
Tương tự cho các số hạng còn lại, ta được
a 2  b2  b2  c 2  c 2  a 2  2  a  b  c   2 2 .
Do bất đẳng thức đối xứng nên ta có thể giả sử a  min a, b, c .
a2 a
Ta có a 2  b 2   ab  b 2  a 2  b 2   b .
4 2
2
a a
a2  c2   ac  c 2  a 2  c 2   c .
4 2 2
b c  a b c .
2 2 2 2 2

Cộng vế với vế, ta được


a2  b2  b2  c2  c2  a 2  a  b  c  a2  b2  c2
 a2  b2  b2  c 2  c2  a 2  2  a2  b2  c2 .
Tìm tất cả các hàm số thực f : (0; )  (0; ) thỏa mãn điều kiện
Bài
  y  3
2 f ( x  f ( y ))  xf 1  f    với mọi số thực x, y  (0; ).
  x 
Ta có f ( x  f ( x))  xf 1  f 1   cx với mọi x  (0; ) (1) và
1
c  f 1  f (1)  .
Thay x thành x  f ( x) vào (1)
1
Suy ra f ( x  f ( x)  f ( x  f ( x)))  c( x  f ( x)) với mọi x  (0; ) (2).
Thế (1) vào (2): f ( x  f ( x)  cx)  c( x  f ( x)) với mọi x  (0; ) .
 f ((c  1) x  f ( x))  c( x  f ( x)) với mọi x  (0; ) (3).
  1 
Mặt khác theo đề bài thì f ((c  1) x  f ( x))  (c  1) xf 1  f    (4).
  c 1 
  1  1
Từ (3) và (4), suy ra (c  1) xf 1  f     c( x  f ( x)) với mọi
  c 1 
x  (0; ) .
Suy ra f ( x)  ax với mọi x  (0; ) . Do f : (0; )  (0; ) nên
a  (0; ).
Thử lại thấy thỏa mãn.
a) Cho m, n là các số nguyên dương sao cho 2m  n là ước nguyên dương của
Bài
3 n 1. Chứng minh rằng phương trình x 2 m  y 2 m  ( x  y)n có nghiệm nguyên 1
dương.
n 1
a) Chọn x  y  2  thì x 2 m  y 2 m  ( x  y)n .
2 m n
1
Suy ra phương trình có nghiệm nguyên dương.
b) Có mấy số nguyên dương n sao cho phương trình x304  y 304  ( x  y )n có
2
nghiệm nguyên dương.
Nếu n  304 , vì x, y  0 ta có ngay ( x  y )n  x n  y n  x304  y 304 nên
phương trình không có nghiệm nguyên dương.
Nếu n  1 thì x304  y 304  x  y có nghiệm nguyên dương x  y  1 .
Xét 2  n  303. Giả sử phương trình có nghiệm nguyên dương ( x, y ). 0,5
Đặt x  da, y  db với (a, b)  1.
Ta được d 304  a 304  b 304   d n  a  b   d 304n (a 304  b304 )  (a  b)n . (1)
n

Cách 1. Đặt d    a 304  b304 , (a  b) n   1. Nếu d  có ước nguyên tố lẻ p thì


p a  b  p a304  b304 nên p 2a304  p a, p b vô lý. Vậy d   2k , k  *.
Do d  chẵn nên a, b cùng lẻ. Khi đó a 304  b304  2 (mod 4) nên d   2.
a304  b304 (a  b) n a 304  b304
Do nên  1  a  b  1. 2,5
2 2 2
Thế vào (1): d 304n  2n1  2. Suy ra d  2k với k * và n  1  k (304  n).
Suy ra n  1  n  304  303 (304  n)  304  n 303.
Suy ra n  303,301, 203 . Các giá trị này đều thỏa mãn (theo câu a).
Cách 2. Từ (1) suy ra a  b d 304n (a 304  b304 ).
Lại có a  b (a 2  b 2 )  a  b d 304 n (a304  b304 )
nên a  b 2d 304n .a 304
Do  a  b, a   1  a  b 2d 304 n (2)
Trường hợp 1: a, b cùng lẻ.
 2d 304 n  (a  b) k .r với r   a  b  , k  1
Thế vào (1): r  a 304  b 304   2  a  b 
nk
(3)
Nếu n  k thì r  a 304  b 304   2  r  1  a 304  b 304  2 (do a, b cùng lẻ)
 r  1  a  b . Trường hợp này đã xét ở cách 1.
Nếu n  k thì (3)  r  a 304  b 304  2  a  b  2,5

Mà r  a 304  b 304   a 2  b 2  2  a  b 
Cộng vế với vế ta được  ra 304   a  b 
Mà  a 304 , a  b   1 nên r  ( a  b) (mâu thuẫn).
Trường hợp 2: a, b khác tính chẵn lẻ  a  b là số lẻ.
Từ (2)  a  b d 304n  d 304n  (a  b)l .s l  1, s  (a  b) .  
Thế vào (1): s(a 304
b 304
)  (a  b) n l
 2  s a 304
b 304
  a  b  .
Mà s  a 304
b 304
  a  b   a  b  . Cộng vế với vế ta được  2sa   a  b 
2 2 304

Mà  2 a 304 , a  b   1 nên s  ( a  b) (mâu thuẫn).


Cho tam giác nhọn không cân ABC nội tiếp đường tròn (O ). Gọi A, B , C  là
Bài chân đường cao hạ từ các đỉnh A, B , C . Một đường tròn qua B , C  tiếp xúc với
5
4
 của (O) tại A . Các điểm B , C xác định tương tự.
cung nhỏ BC 1 1 1

A1 B cot B
a) Chứng minh  . 2
A1C cot C

Giả sử các điểm có vị trí như hình vẽ, các trường hợp khác chứng minh tương
tự.

a) Các đường tròn ( A1 BC ), (O),( BCBC ) có các trục đẳng phương của

từng cặp đường tròn đồng quy tại tâm đẳng phương P
 PA1 là tiếp tuyến chung của đường tròn ( A1 BC ),(O)

 tam giác PA1 B đồng dạng tam giác PCA1

A1 B PB PA1 PB 2
    .
AC
1 PA1 PC PC

PB AB cot B
Chú ý (PA’BC)=-1, ta được   .
PC AC cot C
A1 B cot B
Vậy  .
A1C cot C

b) Vẽ các hình bình hành B1 ABX , C1 ACY . Chứng minh A1  ( XYA0 ) với AA0
2
là đường kính của (O ).

B1C cot C C1 A cot A AB BC C A


Tương tự câu a) ta được  ,   1 . 1 . 1  1.
B1 A cot A C1 B cot B A1C B1 A C1B



sin BAA1  .
sin  CBB  .  ACC   1 .
 sin 
1 1 2
sin  
A AC  sin  B
1
BA sin  C
1
 CB  1

Theo định lý Ceva sin ta có AA1 , BB1 , CC1 đồng quy tại T .
Gọi X ' là trung điểm AX . Do AB1 XB là hình bình hành nên X ' là trung
điểm BB . Suy ra OX ' T  900 .
1

Gọi Y ', T ' là trung điểm AY , AA1 . Chứng minh tương tự, ta được

OT 'T  OY ' T  900
Suy ra X ', Y ', T ' thuộc đường tròn đường kính OT . Suy ra O  ( X ' Y ' T ').
Xét phép vị tự tâm A tỉ số 2: X '  X
Y 'Y
T '  A1
O  A0
Do X ', Y ', T ', O đồng viên nên X , Y , A1 , A0 đồng viên.
Vậy A0  ( XYA1 ) .
c) Vẽ các hình bình hành BA1CA2 , CB1 AB2 , AC1 BC2 . Chứng minh ( A2 B2C2 ) đi
1
qua trực tâm của tam giác ABC .
   
Do CY  AC1 ( C1 ACY là hình bình hành) và AC1  C2 B ( AC1 BC2 là hình bình
 
hành) nên CY  C2 B nên C2 đối xứng Y qua trung điểm BC.
Tương tự B2 đối xứng X qua trung điểm BC.
Do trực tâm H của tam giác ABC đối xứng A0 qua trung điểm BC.
Gọi I là trung điểm BC. Xét phép đối xứng tâm I.
Y  C2 1
X  B2
A1  A2
A0  H
Theo câu b ta có X , Y , A1 , A0 đồng viên nên H , A2 , B2 , C2 đồng viên
Vậy H  ( A2 B2C2 ) .
Bộ hai số nguyên khác không  x, y  được gọi là “bộ số đẹp” nếu x là số lẻ, y
Bài
4
5 là số chẵn, x, y nguyên tố cùng nhau và x 2  y 2 là số chính phương.

a) Chứng minh rằng  x, y  là “bộ số đẹp” khi và chỉ khi tồn tại 2 số nguyên
u, v khác 0 và khác tính chẵn lẻ, nguyên tố cùng nhau sao cho 1,5
 x, y    u 2
 v , 2uv  .
2

Nhận xét nếu cặp  x, y  là cặp số đẹp thì tồn tại số nguyên dương z sao cho
x2  y 2  z 2
Có z là số lẻ và nguyên tố cùng nhau với x và y (do (x, y) = 1). Giả sử 0,5
x, y  0 , x là số lẻ và y  2t là số chẵn.
Ta có x 2  4t 2  z 2  4t 2  ( z  x)( z  x)
Ta có z – x, z + x là hai số cùng chẵn suy ra tồn tại hai số nguyên m, n sao cho
z  x  2m, z  x  2n và m.n  t 2 .
0.5
z  m  n
 .
x  m  n
Do (z, x) = 1 nên (m, n) = 1.
Mà m.n  t 2 nên tồn tại hai số nguyên u, v nguyên tố cùng nhau sao cho
0.5
m  u 2 , n  v 2 và u.v  t .
Vậy x  u 2  v 2 , y  2uv .
b) Với mỗi “bộ số đẹp”  x, y  ta có thể tạo ra 1 “bộ số đẹp” mới bởi 1 trong 2
phép biến đổi: hoặc đổi dấu của 1 trong 2 số hoặc cộng 1 số nguyên k nào đó
vào cả 2 số sao cho  x  k , y  k  là “bộ số đẹp”. Chứng minh rằng với bất kỳ 2,5
2 bộ số đẹp  x, y  và  z, t  cho trước ta luôn có thể biến đổi từ  x, y  thành
 z, t  sau hữu hạn các bước biến đổi như trên.
Ta thực hiện biến đổi:
Bước 1: Biến đổi  x, y  thành  x0 , y0  với x0 , y0  0 .
Bước 2: Với bộ  x0 , y0  ở trên, ta có hai số u , v tương ứng ( u  v ) thỏa mãn
x0  u 2  v 2  0, y0  2uv .
Nếu u  2v thì ta biến đổi bằng cách cộng vào 2 số x0 , y0 một số 4uv  4v 2 ,
2,5
ta được u 2  v 2  4uv  4v 2  (2v  u ) 2  v 2 , 2uv  4uv  4v 2  2v(2v  u ) . Khi

đó ta đã biến đổi bộ u 2  v 2 ; 2uv   
thành (2v  u )2  v 2 , 2v(2v  u ) .
Ta có u  2v  u . Suy ra quá trình trên phải kết thúc sau một số phép biến
đổi. Khi đó ta có u  2v . Vì  u , v   1  (2v, v )  1  v  1  u  2 .
Do vậy mọi “bộ số đẹp” có thể biến đổi về (3,4) và ngược lại, đpcm.

You might also like