You are on page 1of 49

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA HÓA

ĐỒ ÁN
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Đề tài: Tính toán và thiết kế hệ thống chưng cất


hỗn hợp hai cấu tử Formic acid - Acetic acid

Giảng viên: TS. NGUYỄN THANH BÌNH


Sinh viên: VŨ NHƯ THIÊN
NGUYỄN ĐỨC THỊNH
NGÔ TRƯƠNG TIỆP
PHAN THỊ THU TRÀ
Lớp: 18KTHH1
Nhóm: 9

Đà Nẵng, 2021
MỤC LỤC
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

LỜI CẢM ƠN.................................................................................................4


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY BIO - ETHANOL DUNG
QUẤT................ ..............................................................................................5
I. Sơ lược về nhà máy......................................................................................5
II. Các Khu vực sản xuất chính.......................................................................5
1. Phân xưởng chính......................................................................................5
2. Phân xưởng ngoại vi................................................................................14
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH CHƯNG LUYỆN.........20
I. Khái niệm về chưng cất..............................................................................20
II. Hỗn hợp hai cấu tử....................................................................................20
III. Cân bằng lỏng – hơi.................................................................................22
IV. Tháp chưng cất........................................................................................23
V. Sơ đồ tổng quát dây chuyền công nghệ....................................................24
1. Sơ đồ công nghệ......................................................................................24
2. Nguyên lí làm việc của tháp chưng luyện...............................................26
3. Nguyên lí làm việc của hỗn hợp Formic acid - Aceti acid......................27
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ CHƯNG..........29
I. Yêu cầu bài toán........................................................................................ 29
II. Cơ sở dữ liệu.............................................................................................29
III. Thông số ban đầu….................................................................................29
IV. Tính toán thiết kế….................................................................................30
1. Cân bằng vật liệu.....................................................................................30
a. Đổi số liệu..............................................................................................30
b. Tính cân bằng vật liệu............................................................................31
c. Thành phần pha của hỗn hợp hai cấu tử Formic acid - Acetic acid.......31

Lớp 20KTHH2
2 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

d. Đồ thị cân bằng pha...............................................................................32


2. Xác định số đĩa lý thuyết.........................................................................34
a. Giả thuyết Mc Cabe và Thiele...............................................................34
b. Các trạng thái nhiệt động của hỗn hợp đầu...........................................35
c. Phương trình đường nồng độ làm việc..................................................35
d. Chỉ số hồi lưu tối thiểu..........................................................................38
e. Chỉ số hồi lưu thích hợp.........................................................................47
3. Xác định số đĩa thực tế............................................................................48
4. Xác định đường kính tháp chưng luyện...................................................51
a. Đường kính D1 của đoạn luyện..............................................................52
b. Đường kính D2 của đoạn chưng.............................................................54
5. Xác định chiều cao của tháp chưng luyện...............................................57
6. Cân bằng nhiệt lượng...............................................................................57
a. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị đun sôi hỗn hợp đầu.........................58
b. Cân bằng nhiệt lượng cho tháp chưng luyện.........................................60
c. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ - hồi lưu hoàn toàn...........63
d. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ - làm lạnh hoàn toàn.........64
V. Kết luận…...............................................................................................65
CHÚ THÍCH.................................................................................................66

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập ở giảng đường, chúng em nhận được nhiều sự quan
tâm giúp đỡ của quý thầy cô và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc chúng em xin gửi
lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Thanh Bình - người đã đồng hành cùng

Lớp 20KTHH2
3 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

chúng em trong suốt thời gian đồ án môn học. Thầy đã giúp đỡ chúng em rất nhiều
không chỉ nội dung mà còn cách trình bày đồ án sao cho hợp lý. Đây là lần đầu tiên
chúng em được tiếp cận với đồ án nên làm bài khó tránh khỏi những sai sót, mong
thầy cô trong nhóm Quá tình và thiết bị có thể bỏ qua cũng như chỉ dạy thêm cho
chúng em. Và nhóm cũng gửi lời cảm ơn đến Công ty Cổ phần Nhiên liệu sinh học
Dầu khí miền Trung (BSR-BF) đã hỗ trợ chúng em tham quan và tìm hiểu về nhà
máy trong gian đoạn dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, tuy thời gian
tham gian có giới hạn nhưng cũng giúp chúng em có thêm nhiều kiến thức bổ ích
về thực tế vận hành của các thiết bị. Một lần nữa, Nhóm 9 xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và Công ty Bio - Ethanol Dung Quất!

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN


............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
BAN CHỦ NHIỆM KHOA Ngày…..tháng…..năm 2021
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

CHƯƠNG II:
TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH CHƯNG LUYỆN
I. Khái niệm về chưng cất:

Lớp 20KTHH2
4 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

- Chưng cất là quá trình dùng nhiệt để tách hỗn hợp chất lỏng (cũng như hỗn hợp
khí hóa lỏng) thành những cấu tử riêng biệt, dựa trên độ bay hơi khác nhau của các
cấu tử trong hỗn hợp (nghĩa là khi ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của các
cấu tử khác nhau). Thay vì đưa vào hỗn hợp một pha mới để tạo nên sự tiếp xúc
giữa hai pha như trong quá trình hấp thụ hoặc nhả khí, trong quá trình chưng cất
pha mới được tạo nên bằng sự bốc hơi hoặc ngưng tụ.
- Để thu được sản phẩm có độ tinh khiết cao, người ta tiến hành chưng nhiều lần
gọi là chưng luyện.
- Các phương pháp chưng cất thường gặp trong sản xuất:
+ Chưng đơn giản : dùng để tách sơ bộ và làm sạch các cấu tử khỏi tạp chất (yêu
cầu các cấu tử có độ bay hơi khác xa nhau).
+ Chưng bằng hơi nước trực tiếp : tách các hỗn hợp gồm các chất khó bay hơi và
tạp chất không bay hơi (chất được tách không tan trong nước).
+ Chưng chân không: trong trường hợp cần hạ thấp nhiệt độ sôi của cấu tử.
+ Chưng luyện : là phương pháp phổ biến nhất dùng để tách hoàn toàn hỗn hợp
các cấu tử dễ bay hơi có tính chất hòa tan một phần hay hòa tan hoàn toàn vào
nhau.
 Chưng luyện ở áp suất thấp: dùng cho các hỗn hợp dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ
cao.
 Chưng luyện ở áp suất cao: dùng cho các hỗn hợp không hóa lỏng ở áp suất
thường.
II. Hỗn hợp hai cấu tử:
- Phân loại hỗn hợp hai cấu tử:
+ Hỗn hợp lý tưởng là hỗn hợp mà lực liên kết giữa các phân tử cùng loại và lực
liên kết giữa các phân tử khác loại bằng nhau và chúng hòa tan trong nhau theo bất
kì tỷ lệ nào, và cân bằng lỏng - hơi tuân theo định luật Raoult:
EA-B = EA-A = EB-B
+ Hỗn hợp thực là những hỗn hợp không hoàn toàn tuân theo định luật Raoult:
 Chúng hoàn toàn tan lẫn vào nhau, nhưng có sai lệch dương với định luật
Raoult:

Lớp 20KTHH2
5 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

P=a . x . P
bh
với a>1

Trong trường hợp này lực liên kết giữa các phân tử khác loại bé hơn lực liên kết
giữa các phân tử cùng loại:
EA-B < EA-A ( EB-B)
 Chúng hoàn toàn tan lẫn vào nhau, nhưng có sai lệch âm với định luật
Raoult: p=a . x . P bh với a<1
Trong trường hợp này lực liên kết giữa các phân tử khác loại lớn hơn lực liên kết
giữa các phân tử cùng loại:
EA-B > EA-A ( EB-B)
 Chúng hoàn toàn tan lẫn vào nhau, nhưng tồn tại điểm đẳng phí. Tại đó, áp
suất hơi đạt giá trị cực đại. (ví dụ: hệ alcol etylic-nước)
 Chúng hoàn toàn tan lẫn vào nhau, nhưng tồn tại điểm đẳng phí. Tại đó, áp
suất hơi đạt giá trị cực tiểu. (ví dụ: hệ axit nitric-nước)
 Chúng tan lẫn một phần vào nhau. (ví dụ: hệ nước-n butanol)
 Chúng hoàn toàn không tan lẫn vào nhau. (ví dụ: hệ benzen-nước)
- Khi chưng hỗn hợp hai cấu tử:
+ Sản phẩm đỉnh gồm cấu tử có độ bay hơi lớn và một phần cấu tử có độ bay hơi
bé.
+ Sản phẩm đáy gồm cấu tử có độ bay hơi bé và một phần cấu tử có độ bay hơi
lớn.
III. Cân bằng lỏng - hơi:
- Cân bằng lỏng - hơi là trạng thái mà tại đó pha lỏng và pha hơi (pha khí) cân
bằng với nhau, tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ ở mức độ phân tử và lúc đó,
xem như là không có sự chuyển pha lỏng - hơi. Mặc dù, theo lý thuyết, quá trình
chuyển pha luôn đạt đến cân bằng, nhưng trên thực tế, sự cân bằng chỉ được thiết
lập trong một hệ tương đối kín, khi chất lỏng và hơi của nó tiếp xúc với nhau trong
thời gian đủ dài và không có sự tác động từ bên ngoài hoặc tác động từ từ.

Lớp 20KTHH2
6 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

- Nồng độ của pha hơi khi tiếp xúc với pha lỏng của nó, đặc biệt ở trạng thái cân
bằng, được đặc trưng bởi áp suất hơi, hoặc áp suất riêng phần trong hỗn hợp hơi.
Áp suất hơi cân bằng của một chất lỏng thường phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ. Ở
trạng thái cân bằng lỏng - hơi, một pha lỏng với những cấu tử có nồng độ nhất định
sẽ có pha hơi cân bằng, trong đó nồng độ hay áp suất riêng phần của các cấu tử hơi
sẽ đạt giá trị không đổi, phụ thuộc vào nồng độ của các cấu tử trong pha lỏng và
nhiệt độ. Ngược lai, nếu pha hơi có nồng độ các cấu tử hay áp suất riêng phần
không đổi thì ở trạng thái cân bằng, pha lỏng của nó có nồng độ không đổi, phụ
thuộc vào nồng độ pha hơi và nhiệt độ.
- Nồng độ cân bằng của mỗi cấu tử trong pha lỏng thường khác với nồng độ hay
áp suất hơi của nó trong pha hơi, nhưng giữa chúng có sự tương quan. Nồng độ cân
bằng lỏng - hơi thường được xác định qua thực nghiệm cho hỗn hợp lỏng - hơi có
nhiều cấu tử. Trong một số trường hợp, các số liệu của cân bằng lỏng - hơi có thể
được xác định nhờ Định luật Raoult, Định luật Dalton hay Định luật Henry.
- Cân bằng lỏng hơi được ứng dụng nhiều trong việc thiết kế tháp chưng cất, đặc
biệt là tháp đĩa.

IV. Tháp chưng cất:


- Tháp chưng cất là một hệ thống gồm nhiều đĩa, mỗi đĩa của tháp ứng với một nồi
chưng trong quá trình chưng cất. Bộ phận đun nóng ở dưới đáy. Hơi đi từ dưới qua
các lỗ của đĩa. Chất lỏng chảy từ trên xuống qua các ống chuyền. Nồng độ các cấu
tử sẽ thay đổi theo chiều cao của tháp, nhiệt độ sôi cũng thay đổi tương ứng.
- Phân loại tháp chưng cất:
Phân loại Tháp đĩa lưới Tháp đĩa chóp Tháp đệm
- Chế tạo đơn giản và tiêu
tốn kim loại ít hơn tháp - Cấu tạo đơn giản.
đĩa chóp. - Năng suất cao.
- Trở lực thấp.
Ưu điểm - Hiệu suất tương đối cao. - Hoạt động ổn
- Hiệu quả tách cao.
- Hoạt động khá ổn định. định.
- Chi phí lắp đặt thấp.
- Làm việc với chất lỏng
bẩn.

Lớp 20KTHH2
7 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

- Trở lực khá cao. - Chi tiết cấu tạo - Thiết bị nặng, năng suất
phức tạp. thấp, độ ổn định thấp.
Nhược - Yêu cầu lắp đặt khắt khe
(lắp đĩa thật phẳng, lưu - Trở lực lớn. - Vệ sinh khó khăn nên
điểm
lượng làm việc phải phù - Tiêu tốn nhiều vật không sử dụng được với
hợp với kích thước lỗ). liệu liệu kim loại. chất lỏng bẩn.

Lớp 20KTHH2
8 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

Hình 14: Tháp đĩa chóp


V. Sơ đồ tổng quát dây chuyền công nghệ:
1. Sơ đồ công nghệ:

Hình 15: Hệ thống thiết bị chưng luyện liên tục


(1) Tháp chưng.
- Gồm có 2 phần : phần trên gồm từ trên đĩa tiếp liệu trở lên đỉnh gọi là đoạn
luyện, phần dưới gồm từ đĩa tiếp liệu trở xuống gọi là đoạn chưng.

Lớp 20KTHH2
9 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

(2) Thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu.


- Mục đích: dùng để đun sôi hỗn hợp đầu nhằm tách cấu tử nhẹ có nhiệt độ sôi
thấp bay lên khi đưa vào tháp chưng luyện.
- Dùng hơi nước bão hoà để đun nóng vì nó có hệ số cấp nhiệt lớn, ẩn nhiệt ngưng
tụ cao. Hơi nước bão hoà đi ngoài ống, lỏng đi trong ống.
(3) Thùng cao vị.
- Mục đích: điều áp và điều chỉnh dung lượng đi vào thiết bị đun sôi hỗn hợp đầu.
(4) Thiết bị đun sôi đáy tháp.
- Thiết bị gia nhiệt dạng ống xoắn ruột gà, sử dụng hơi nước bão hoà để đun với
hơi đi trong ống lỏng đi ngoài ống.
(5) Thiết bị ngưng tụ hoàn toàn.
- Giai đoạn hồi lưu: dùng để đảm bảo, tăng cường độ tinh khiết của sản phẩm đỉnh
và cung cấp lỏng cho lò luyện.
(6) Thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh.
- Mục đích: làm mát sản phẩm.
(7) Thùng chứa sản phẩm đỉnh.
(8) Thùng chứa sản phẩm đáy.
(9) Thùng chứa nguyên liệu.
2. Nguyên lí làm việc của tháp chưng luyện liên tục:
Hỗn hợp lỏng ban đầu được bơm lên thùng cao vị để ổn định áp lực. Từ thùng
cao vị hỗn hợp lỏng chảy qua thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu bằng hơi nước nóng
rồi chảy vào đĩa tiếp nhận. Nhiệt độ của hỗn hợp lỏng sau khi qua thiết bị đun nóng
hỗn hợp đầu thường đạt đến nhiệt độ sôi. Hơi đi từ dưới lên, lỏng đi từ trên xuống.
Nồng độ các cấu tử thay đổi theo chiều cao của tháp, nhiệt độ sôi cũng thay đổi
tương ứng với sự thay đổi nồng độ của chúng. Cụ thể, trên đĩa 1 chất lỏng có nồng
độ của cấu tử dễ bay hơi là x1, hơi bốc lên có nồng độ y1 (y1 > x1). Hơi này qua lỗ
đĩa đi lên đĩa 2 tiếp xúc với lỏng ở đó. Nhiệt độ của chất lỏng ở đĩa 2 thấp hơn đĩa
1, nên một phần hơi được ngưng tụ lại, do đó nồng độ cấu tử dễ bay hơi trên đĩa 2
là x2 > x1. Hơi bốc lên từ đĩa 2 có nồng độ cấu tử dễ bay hơi là y2 (y2 > x2) đi lên

Lớp 20KTHH2
10 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

đĩa thứ 3. Nhiệt độ của chất lỏng trên đĩa 3 thấp hơi ở đĩa 2, nên hơi được ngưng tụ
một phần và chất lỏng trên đĩa 3 có nồng độ là x3 > x2, ... Như vậy, trên mỗi đĩa
xảy ra quá trình truyền chất giữa hai pha lỏng và pha hơi. Một phần cấu tử dễ bay
hơi chuyển từ pha lỏng sang pha hơi và một phần khác chuyển từ hơi sang lỏng.
Quá trình bốc hơi và ngưng tụ lặp đi lặp lại nhiều lần, cuối cùng trên đỉnh tháp thu
được sản phẩm đỉnh có nồng độ của cấu tử dễ bay hơi cao và dưới đáy tháp thu
được sản phẩm đáy có nồng độ cấu tử khó bay hơi cao.
3. Nguyên lí làm việc của hỗn hợp Formic acid - Acetic acid:
- Hỗn hợp Formic acid - Acetic acid là một hỗn hợp lỏng hòa tan hoàn toàn vào
nhau theo mọi tỷ lệ.
- Ta có: tSFormic acid = 100,80C < tSAcetic acid = 118,10C nên độ bay hơi của Formic acid
lớn hơn độ bay hơi của Acetic acaid. Vì vậy:
+ Sản phẩm đáy chủ yếu là Acetic acid và một phần rất ít Formic acid.
+ Sản phẩm đỉnh chủ yếu là Formic acid và một phần rất ít là Acetic acid.
- Nguyên lý làm việc:
Hỗn hợp Formic acid - Acetic acid từ thùng chứa (9) được bơm vào thùng cao vị
(3) rồi dẫn xuống thiết bị đun nóng (2). Sự có mặt của thùng cao vị đảm bảo cho
lượng hỗn hợp đầu vào tháp không dao động. Ở (2) dung dịch được đun nóng đến
nhiệt độ sôi bằng hơi nước bão hoà. Ra khỏi thiết bị đun nóng, dung dịch đi vào
tháp chưng luyện (1) ở vị trí đĩa tiếp liệu. Do đã dược đun nóng đến nhiệt độ sôi
nên tại đây Formic acid thực hiện quá trình chuyển khối từ pha lỏng sang pha hơi
và tiến về đỉnh tháp. Acetic acid là cấu tử khó bay hơi ở nhiệt độ này nó vẫn đang
ở thể lỏng và phân phối xuống dưới. Như vậy trong tháp, hơi Formic acid đi từ
dưới lên gặp lỏng Acetic acid đi từ trên xuống. Vì nhiệt độ càng lên càng thấp nên
khi hơi Formic acid đi từ dưới lên có mang theo một phần cấu tử Acetic acid, cấu
tử có nhiệt độ sôi cao sẽ ngưng tụ lại và cuối cùng ở trên đỉnh ta thu được hỗn hợp
gồm hầu hết cấu tử Formic acid dễ bay hơi. Hơi Formic acid vào thiết bị ngưng tụ
(5) được ngưng tụ lại. Một phần chất lỏng ngưng đi qua thiết bị làm lạnh (6) đến
nhiệt độ cần thiết rồi đi vào thùng chứa sản phẩm đỉnh (7). Một phần khác hồi lưu
về tháp ở đĩa trên cùng để tăng mức độ tách. Tương tự, quá trình dịch chuyển của
Benzen sẽ kéo theo một phần cấu tử Formic acid và càng xuống thấp nhiệt độ của
tháp càng tăng khi chất lỏng Acetic acid đi từ trên xuống gặp hơi Formic acid có
nhiệt độ cao hơn, một phần cấu tử có nhiệt độ sôi thấp được bốc hơi và do đó nồng

Lớp 20KTHH2
11 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

độnAcetic acid khó bay hơi trong chất lỏng ngày càng tăng. Cuối cùng ở đáy tháp
ta thu được hỗn hợp lỏng gồm hầu hết là chất lỏng Acetic acid khó bay hơi. Chất
lỏng ở đáy tháp khi ra khỏi tháp được làm lạnh rồi đưa vào thùng chứa sản phẩm
(8). Để tiết kiệm hơi đốt người ta có thể dùng hơi ở đỉnh tháp để đun nóng hỗn hợp
ban đầu.

CHƯƠNG III:

Lớp 20KTHH2
12 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ CHƯNG LUYỆN


I. Yêu cầu bài toán:
Tính toán và thiết kế hệ thống thiết bị chưng luyện liên tục để phân riêng hỗn
hợp hai cấu tử. Yêu cầu tháp đĩa và tháp làm việc ở áp suất thường (p = 2,02
atm).
Nồng độ Nồng độ Nồng độ
Năng suất theo
Hỗn hợp hỗn hợp đầu khối lượng của khối lượng của khối lượng của
(tấn/ngày) hỗn hợp sản phẩm đỉnh sản phẩm đáy
đầu(aF, %) (aP, %) (aW, %)
Aceton-
39 39 96 2
Benzen
II. Cơ sở dữ liệu:
- Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1.
- Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2.
III. Thông số ban đầu:
- F : lưu lượng mol hỗn hợp đầu. [kmol/h]
- P : lưu lượng mol sản phẩm đỉnh. [kmol/k]
- W : lưu lượng mol sản phẩm đáy. [kmol/h]
- GF : lưu lượng khối lượng hỗn hợp đầu. [kg/h]
- GP : lưu lượng khối lượng sản phẩm đỉnh. [kg/h]
- GW : lưu lượng khối lượng sản phẩm đáy. [kg/h]
- aF nồng độ khối lượng hỗn hợp đầu. [% khối lượng]
- aP : nồng độ khối lượng của sản phẩm đỉnh (là nồng độ khối lượng của cấu tử
nhẹ ở trong hỗn hợp sản phẩm đỉnh). [% khối lượng]
- aW : nồng độ khối lượng của sản phẩm đáy (là nồng độ khối lượng của cấu tử nhẹ
ở trong hỗn hợp sản phẩm đáy). [% khối lượng]
- xF : nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong hỗn hợp đầu. [% mol]

Lớp 20KTHH2
13 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

- xP : nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đỉnh. [% mol]
- xW : nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đáy. [% mol]
- MF : khối lượng mol trung bình của hỗn hợp đầu. [g/mol]
- MP : khối lượng mol trung bình của sản phẩm đỉnh. [g/mol]
- MW : khối lượng mol trung bình của sản phẩm đáy. [g/mol]
 Để thuận tiện trong quá trình tính toán, các ký hiệu sau:
-Aceton : là cấu tử nhẹ, kí hiệu là A; MA = 58 (g/mol).
-Benzen: là cấu tử nặng, kí hiệu là B; MB =78 (g/mol).
IV. Tính toán thiết kế:
I. Cân bằng vật liệu:
*Đổi số liệu:
39× 100
- Theo yêu cầu bài toán ban đầu: GF = 39 (tấn/ngày) = 24
= 1625 (kg/h).

Tính PTL trung bình của các hỗn hợp MK=MA.xK+MB.(1-xK) (1)
Lưu lượng mol GK (2)
K=
MK

Biến đổi từ thành phần khối lượng aK (3)


sang thành phần mol MA
xK= a 1−a
K K
+
M A Ṁ B

PT CBVL cho toàn tháp F=P+W (4)


F.xF=P.xP+W.xW (5)
F p W (6)
= =
x P−x W x F −x W x P−x F

Lớp 20KTHH2
14 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

1.Tính phân tử lượng trung bình của các hỗn hợp: nguyên liệu, sản phẩm đỉnh, sản
phẩm đáy MF, MP, MW theo công thức (1)

●Trong hỗn hợp đầu:


MF= xF.MA + (1- xF).MB = 0,4623.58 + (1 - 0,4623).78 = 68,75(g/mol).
●Trong sản phẩm đỉnh:
MP= xP.MA + (1- xP).MB = 0,9699.58 + (1 - 0,9699).78 = 58,60(g/mol).
●Trong sản phẩm đáy:
MW= xW.MA+ (1- xW).MB = 0,0267.58 + (1 - 0,0267).78 = 59,818 (g/mol).
2.Biến đổi từ thành phần khối lượng sang thành phần mol theo công thức(2)

● Thành phần mol trong hỗn hợp đầu:


aF 0,39
MA 58
xF = a 1 – a = 0,39 1 – 0,39 =46,23(%mol).
F
+
F
+
M A MB 58 78

●Thành phần mol trong sản phẩm đỉnh:


aP 0,96
MA 58
xP = a 1 – a = 0,96 1 – 0,96 = 96,99(%mol).
P
+
P
+
MA MB 58 78

●Thành phần mol trong sản phẩm đáy:


aW 0,02
MA 58
xW = a 1 – a = 0,02 1 – 0,02 = 2,67 (%mol).
W
+ W +
MA MB 58 78

3. Lưu lượng mol theo công thức(3):


Lưu lượng mol của hỗn hợp đầu là:
GF 1625
F = M = 68,75 = 23,64 (kmol/h).
F

Lớp 20KTHH2
15 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

Lưu lượng mol của sản phẩm đỉnh là:


- Phương trình cân bằng vật liệu:
F = P + W (1)
- Phương trình cân bằng vật liệu cho cấu tử dễ bay hơi:
F.xF = P.xP + W.xW (2)
F P W
Từ (1) và (2), suy ra: xp – xw = xF – xw = xP – xF .

X F – xw 0,4623−0,0267
⇒ P = F. = 23,64. =10,91 (kmol/h).
x p – xw 0,9699−0,0267

- Từ (1), suy ra: W = F – P = 23,64 – 10,91 = 12,72 (kmol/h).


BẢNG CBVL CỦA THÁP CHƯNG
Cấu tử nhẹ A Cấu tử nặng B Tổng
Lưu lượng khối lượng 1625
Nguyên liệu F % khối lượng 39 61 100
Lưu lượng mol 23,64
% mol 100,00
Lưu lượng khối lượng 46,23
Sản phẩm đỉnh P % khối lượng 96 4 100
Lưu lượng mol 10,91
% mol 96,99 3,01 100,00
Lưu lượng khối lượng
Sản phẩm đáy W % khối lượng 2 98 100
Lưu lượng mol 12,72
% mol 2,67 97,33 100,00
c. Thành phần pha của hỗn hợp hai cấu tử aceton-benzen:
Bảng thành phần cân bằng lỏng (x) - hơi (y) và nhiệt độ sôi của hỗn hợp hai cấu tử
ở 760 mmHg (% mol) [1]
x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
y 0 14 24,3 40 51,2 59,4 65,5 73 79,5 86,3 93,2 100
t0 C 80,1 78,3 76,4 72,8 69,9 66,7 64,3 62,4 60,7 59,6 58,5 56,1

Lớp 20KTHH2
16 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

- Bằng phương pháp nội suy tuyến tính yF, yP, yW, t0s:
s s
yB – y A t –t
y = yA + (x - xA). x – x ; t =t
0
s
s
A + (x - xA). B A .
B A xB – x A

Từ đó ta thu được kết quả sau:


Sản phẩm x (% mol) y (% mol) t0s (0C)
F 46,23 63,16 65,10
P 96,99 97,96 56,66
7,81 79,15
W 2,67

d. Đồ thị cân bằng pha:


- Dựa vào số liệu cân bằng pha của hỗn hợp aceton-benzen cần chưng cất ở áp
suất thường (theo đề bài) cho trong Sổ tay[1], từ đó thiết lập đồ thị phụ thuộc giữa
các đại lượng x-y, t-x,y:

y
100
Hỗn hợp aceton-benzen
90

80

70

60

50

40

30

20

10
x
0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Lớp 20KTHH2
17 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

Đường cân bằng x-y

x,y
Đường cân bằng t-x,y
2. Xác định số đĩa lý thuyết:
Phương pháp Mc Cabe và Thiele được áp dụng để xác định số đĩa lí thuyết.
a. Giả thuyết Mc Cabe và Thiele:
- Hỗn hợp đi vào tháp ở nhiệt độ sôi.
- Coi lượng lỏng và hơi đi trong tháp ở đoạn chưng và đoạn luyện là không đổi.
- Nồng độ cấu tử dễ bay hơi (cấu tử A) trong hỗn hợp hơi đi ra khỏi tháp bằng
nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng khi ngưng tụ (yP = xP).
- Nồng độ cấu tử dễ bay hơi ở đĩa cuối cùng bằng nồng độ sản phẩm đáy (yW =
xW).
- Để có dòng mol không đổi và đường làm việc là đường thẳng, cần chấp nhận
tháp chưng luyện làm việc là đoạn nhiệt, nghĩa là sẽ không có sự lấy và cấp nhiệt
với môi trường.
b. Các trạng thái nhiệt động của hỗn hợp đầu:
- Nhiệt độ hỗn hợp đầu ở trạng thái lỏng dưới điểm sôi (tF < ts ).
- Nhiệt độ hỗn hợp đầu ở trạng thái lỏng sôi (tF = ts ).
- Nhiệt độ hỗn hợp đầu ở trạng thái lỏng - hơi cân bằng (ts < tF < t).
- Nhiệt độ hỗn hợp đầu ở trạng thái hơi bão hoà (tF = t).
- Nhiệt độ hỗn hợp đầu ở trạng thái hơi quá nhiệt (tF > t).

Lớp 20KTHH2
18 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

c. Phương trình đường nồng độ làm việc:


- Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn luyện:
+ Phương trình cân bằng vật liệu ở vị trí bất kì của đoạn luyện:

G y =G x + P (3)

+ Phương trình cân bằng vật liệu cho cấu tử dễ bay hơi:

G y . y =Gx . x + P . x P (4)

Từ phương trình (3) và (4), suy ra:

Gx P
y= .x+ .x
G x+ P Gx + P P

Gx
+ Gọi =R: chỉ số hồi lưu (lượng hồi lưu tính trên một đơn vị sản phẩm đỉnh),
P
ta có:

R 1
y= . x+ .x
R+1 R+ 1 P

R x
hoặc yn+1 = Axn + B. Với: A= ; B= P .
R+1 R+ 1

Lớp 20KTHH2
19 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

⇒ Phương trình đường nồng độ làm việc ở đoạn luyện thể hiện quan hệ giữa nồng

độ của pha lỏng ở một tiết diện bất kì trên đoạn luyện và nồng độ của pha hơi ở
cùng tiết diện phụ thuộc vào chỉ số hồi lưu và nồng độ của sản phẩm đỉnh.

+ Phương trình có dạng đường thẳng và góc nghiêng 1 với:

R Gx
tg α 1= =
R+1 G y

cắt trục tung y tại điểm có tung độ B:

xP
y x=0 = =B
R x +1

tại y = x có xP = yP, tức đi qua điểm y = xP trên đường chéo.

1 y

0.9 Đường cân bằng

0.8

0.7
Đoạn luyện

0.6
Đường làm việc

0.5

0.4

0.3

0.2
B
Đường chưng
0.1
x
Lớp 20KTHH2
0
0 0.1 0.2 0.3 0.4
20
0.5 0.6 0.7 0.8 0.9
Nhóm
1
9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

- Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn chưng:


+ Phương trình cân bằng vật liệu ở vị trí bất kì của đoạn chưng:
' '
G y =G x −W (5)

+ Phương trình cân bằng vật liệu cho cấu tử dễ bay hơi:
' ' ' '
G y . y =G x . x −W . x w (6)

Từ phương trình (5) và (6), suy ra:

' G'x ' W


Y= '
.x− . xw
' (7)
G −W x G −W x

' '
mặt khác: G x =Gx + F W =F−P  G x −W =G x + P

thay vào phương trình (7), ta có:

' G x + F ' F−P


y= .x − .x
G x+ P Gx + P w

F
+ Thay P =L: chỉ số hỗn hợp đầu (lượng hỗn hợp đầu tính trên một đơn vị sản

phẩm đỉnh), ta có:

' R+ L ' 1−L


Y= .x+ .x
R+1 R+1 W

' R+ L ' 1−L


hoặc y’n+1 = A’x’n + B’. Trong đó: A = R+1 ; B = R+1 . x W

⇒ Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn chưng là đường thẳng và góc

nghiêng 2 với:

Lớp 20KTHH2
21 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

' '
Gx Gx
Tg α 2= '
= '
G x −W Gy

tại điểm y ' =x ' , đường thẳng này đi qua điểm y W =xW , tức đường thẳng đi qua điểm
y = xw trên đường chéo. Trong trường hợp hồi lưu hoàn toàn lượng sản phẩm đáy
bằng không, suy ra 2 = 450, và đường làm việc sẽ trùng với đường chéo.

d. Chỉ số hồi lưu tối thiểu:


¿
x − yF
R xmin = p¿
y F −x F

0,9699 – 0,6316
Với y*F = yF nên suy ra: R xmin =
0,6316 – 0,4623
= 2,0.

- Từ phương trình đoạn luyện ta thấy, đường làm việc đoạn luyện cắt trục Oy tại B
xP
trên đồ thị cân bằng pha x-y. Điểm B (B ¿ R +1 ) phụ thuộc vào giá trị chỉ số hồi
x

lưu làm việc Rx.


+ Khi Rx → ∞ thì B → 0 ⇒ Nlt → min.
+ Khi Rx → 0 thì B → ∞ ⇒ Nlt → ∞ .
- Rx được chọn qua chỉ số hồi lưu tối thiểu theo công thức:
Rx = b.Rx min.[2]
Với b là hệ số dư, b ∈ [1,2 - 2,5].
⇒ Với mỗi Rx → điểm B → đường làm việc đoạn luyện → đường làm việc đoạn
chưng → vẽ số bậc thay đổi nồng độ → xác định Nlt.tỷ lệ Ntt
- Tính toán:
xp
(Với B = R +1 )
x

+ Từ bảng số liệu trên , ta xác định Nlt ứng với mỗi B như sau (đồ thị và số bậc lý
thuyết vẽ theo excel) :

Lớp 20KTHH2
22 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

b=1,2
y
100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Lớp 20KTHH2
23 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

b=1,6
y

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 x

Lớp 20KTHH2
24 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

b=1,6
y

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 x

Lớp 20KTHH2
25 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

B=1,8

Lớp 20KTHH2
26 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

B=2

Lớp 20KTHH2
27 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

B=2,2

Lớp 20KTHH2
28 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

100

90

80

70

60

50

40

30
x
20 x xx

10

0
x
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

+ Từ đồ thị trên excel, ta thu được các giá trị sau:


Rmin b R B Nlt Nlt(Rx+1)
2,00 1,2 2,40 28,5351 30,61948 104,0799
  1,4 2,80 25,53169 23,35034 88,70788

Lớp 20KTHH2
29 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

  1,6 3,20 23,10031 20,19 84,75985


  1,8 3,60 21,09174 18,36 84,42672
  2 4,00 19,40452 17,04 85,1712
  2,2 4,40 17,96725 16,27 87,84436

e. Chỉ số hồi lưu thích hợp:


- Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp dựa vào điều kiện thể tích tháp nhỏ nhất tức là
tương ứng với Nlt.(Rx+1) nhỏ nhất.
+ Nlt quyết định đến chiều cao tháp.
+ Rx+1 quyết định đến đường kính tháp.
- Vấn đề chọn chỉ số hồi lưu thích hợp rất quan trọng, vì khi chỉ số hồi lưu bé thì
số bậc tháp lớn nhưng tiêu tốn hơi đốt ít; ngược lại, khi chỉ số hồi lưu lớn thì số
bậc tháp ít hơn nhưng tiêu tốn hơi đốt lại rất nhiều.
- Để xác định chỉ số hồi lưu thích hợp chính xác nhất ta phải tính đến chỉ tiêu kinh
tế. Muốn thế ta phải xác định toàn bộ chi phí sản xuất của hệ thống với nhiều giá
trị chỉ số hồi lưu khác nhau.

Nlt.(Rx+1)

O Rop Rx
- Điểm cực tiểu của đường cong vẽ được sẽ cho ta giá trị thể tích thiết bị bé nhất
và ứng với điểm đó sẽ có chỉ số hồi lưu thích hợp Rop.
- Đồ thị thể hiện quan hệ Nlt.(Rx+1) = f(Rx) để xác định Rop:

Lớp 20KTHH2
30 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

Nlt.(Rx+1)
Chỉ số hồi lưu
120

100

80

60

40

20

0
2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00
Rx

⇒ Chỉ số hồi lưu thích hợp là: Rop = 3,6.

⇒ Nlt = 18,36.

3. Xác định số đĩa thực tế:


N¿
Ntt = η . (8)
tb

- Với ηtb là hiệu suất trung bình của thiết bị:


η1 +η2 + ⋯+ηn
ηtb = .
n

(với η1 , η2 +⋯+ ηn là hiệu suất của các bậc thay đổi nồng độ; n là số vị trí tính hiệu
suất).
−ηtb là một hàm số của độ bay hơi tương đối của hỗn hợp và độ nhớt của hỗn hợp
lỏng: ηtb = f(α . μ).
+ Trong chưng luyện, người ta tính độ bay hơi tương đối như sau:

Lớp 20KTHH2
31 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

y 1−x
α= . .
1− y x

+ Trong chưng luyện, người ta tính độ nhớt [Pa.s] như sau:


ln μhh = x.ln μA + (1-x).ln μB....[3]
3394,7
μA = e−48,529+ T
+5,3903. lnT
.
1212,3
μB = e−9,03 + T
−0,322. lnT

- Khi tính được tích số (α . μ). Ta tra đồ thị để tìm hiệu suất trung bình[4].

- Hiệu suất đĩa đoạn luyện: μA, μB = f(TP); TP = 374,033 K; x = xP; y = yP.
+ μA = 0,0005426 (Pa.s).
+ μB = 0,0004544 (Pa.s).
⇒ μđl = 0,0005397 (Pa.s).

0,984 1−0,969
+ α đl= 1−0,984 . 0,969 = 1,9408527.

+ Từ hình IX.11, suy ra: η1 = 49,77625% = 0,4977625.


- Hiệu suất đĩa nạp liệu: μA, μB = f(TF);TF = 383,199 K; x = xF; y = yF.
+ μA = 0,0004976 (Pa.s).

Lớp 20KTHH2
32 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

+ μB = 0,0004173 (Pa.s).
⇒ μđl = 0,0004487 (Pa.s).
0,539 1−0,413
+ α nl= 1−0,539 . 0,413 = 1,6669141.

+ Từ hình IX.11, suy ra: η2 = 53,71198% = 0,5371198.


- Hiệu suất đĩa đoạn chưng: μA, μB = f(TW); TW = 390,640K; x = xW; y = yW.
+ μA = 0,0004663 (Pa.s).
+ μB = 0,0003904 (Pa.s).
⇒ μđl = 0,0003913 (Pa.s).
0,020 1−0,013
+ α đc = 1−0,020 . 0,013 = 1,5715954.

+ Từ hình IX.11, suy ra: η3 = 56,14088% = 0,5614088.


η1 +η2 +η3 0,4977625+0,5371198+0,5614088
- Suy ra: ηtb= = = 0,532097.
3 3
26,719
⇒ Số đĩa thực tế là: Ntt = = 50,350.
0,532097

4. Xác định đường kính tháp chưng luyện:


π D2
- Lưu lượng thể tích: Qhơi = ωtb.S = ωhơi . . [m3/h]
4

⇒D=
√ 4. Qhơi
π . ωtb .3600
=0,0188.
√Qhơi
ωtb
(m)

g tb
Mà lưu lượng khối lượng: Q= .
ρ

⇒ Đường kính tháp là:


¿¿ √
D = 0,0188. gtb ¿ .

(với gtb là lượng hơi (khí) trung bình đi trong tháp [kg/h]; ( ρ . ω)tb là tốc độ hơi (khí)
trung bình đi trong tháp [kg/m2.s]).
- Tốc độ bay hơi trung bình đi trong tháp:
¿ = 0,065.φ [σ ].√ h . ρx tb . ρ y tb . [kg/m2.s]

Lớp 20KTHH2
33 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

a. Đường kính D1 của đoạn luyện:


gđ + g1
- Ta có: gtb = . (9)
2

- Lượng hơi ra khỏi đỉnh tháp:


gđ = GP + GR = GP.(Rop + 1) = 639,63.(3,6+1) =2942,298 (kg/h).
- Lượng hơi đi vào đoạn luyện (lượng hơi g1 khối lượng, hàm lượng hơi y1 ( tp khối
lượng), lượng lỏng G1 đối với đĩa thứ nhất của đoạn luyện):
g1 = G1 + GP.
g1.y1 = G1.x1 + GP.xP. (x1 = xF)
g1.r1 = gđ.rđ.
+ Ẩn nhiệt hóa hơi ( nhiệt chuyển hơi của) của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất:
(rA, rB = f(TF)).
r1 = rA.y1 + (1-y1).rB.
+ Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi ra khỏi đỉnh tháp: (rA, rB = f(TP)).

Lớp 20KTHH2
34 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

rđ = rA.yđ + (1- yđ).rB. (với yđ = xP).


Dùng phương pháp nội suy tuyến tính [5], ta thu được:
⇒ rA =521964,16 (J/kg) và rB =410488,777 (J/kg).

Suy ra: rđ =521964,16.0,96+(1-0,96). 410488,777 = 517.505,141 (J/kg).


+ Thế r1 vào hệ phương trình trên, ta thu được hệ mới như sau:
g1 - G1 = GP.
g1.y1 - G1.xP = GP.xP.
g1.y1.(rA - rB) + g1.rB = gđ.rđ.
Thế số vào hệ, ta có:
g1 - G1 = .
g1.y1 - G1. 0,9699 = 552. 0,969.
g1.y1.(479807 - 397011) + g1. 397011 = 3172,588. 476495.
⇒ Giải hệ này, ta được: g1 =3568,945523(kg/h);

G1 =2929,315523
g1.y1 = 3069,554; y1 = 0,55138479(phần khối lượng)
và r1 =426639,838 (J/kg).
2942,30+ 3568,95
⇒ gtb = = 3255,622 (kg/h) . ]
2

- Khối lượng trung bình riêng của lỏng ρ xtb:


1 a tbA 1−atbA
= +
ρ x tb ρ x tb ( A ) ρ x tb (B )

+ Phần khối lượng trung bình của cấu tử A trong pha lỏng:
a P+ a F 0,97+0,46
atbA = = =¿0,71
2 2

b. Khối lượng riêng trung bình của hỗn hợp hai cấu tử A và B:
(với ρ xtb ( A ) , ρx tb (B ) = f(T); Ttb luyện = 333,88 (K).

Lớp 20KTHH2
35 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

Dùng phương pháp nội suy tuyến tính[8], ta thu được:


ρ xtb ( A ) = 744,81 (kg/m3); ρ xtb ( B) = 835,08(kg/m3).

1 0,71 1−0,71
⇒ = + ⇒ ρ xtb = 768,491 (kg/m3).
ρx tb 744,81 835,08

c.Khối lượng riêng trung bình của khí (hơi) ρ ytb:


( y tb ( A ) . M A + ( 1− y tb ( A ) ) . M B ) .273 .
ρ y tb =
22,4.T tbluyện

+ Nồng độ trung bình phần mol của cấu tử A:


y 1+ y đ y 1 + x P 0,62+ 0,96
y tb ( A )= = = =0,79 .
2 2 2

( 0,79.0 , 58+ ( 1−0,79 ) .78 ) .273


⇒ ρ y tb = =2,269 (kg/m3).
22,4.333,88

Vậy đường kính D1 của đoạn luyện là: (chọn h)[9]


D1 = 0,0188. 3255,62 ¿ .
¿¿
(m)

¿ = 0,065.0,8.√ h .2 ,27.768,49 . [kg/m2.s]

D (m) 0-0,6 0,6-1,2 1,2-1,8 >1,8


h (m) 0,25 0,30-0,35 0,35-0,45 0,45-0,6

⇒ D1 = 0,984 (m) và h = 0,30 (m).

b. Đường kính D2 của đoạn chưng:


' ' '
g +g g +g
- Ta có: g’tb = n 1 = 1 1 . (10)
2 2

+ Vì lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng bằng lượng hơi đi vào đoạn luyện: g’n = g1
= 3165,406 (kg/h).
- Lượng hơi đi vào đoạn chưng (lượng hơi g’1, lượng lỏng G’1, hàm lượng lỏng
x’1):
G’1 = g’1 + GW.

Lớp 20KTHH2
36 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

G’1.x’1 = g’1.y’1 + GW.xW. (y’1 = yW)


g’1.r’1 = g’n.r’n = g1.r1.
+ Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất: (rA, rB = f(TW)).
r’1 = rA.y’1 + (1-y’1).rB.
Dùng phương pháp nội suy tuyến tính [5], ta thu được:
rA = 497116,5871 (J/kg); rB = 394183,337 (J/kg).
r’1=497116,5871.0,035+(1-0,035).394183,337=397774,553
(kg/h)
+ Thế r’1 vào hệ phương trình trên, ta thu được g’1:
g 1 . r1 3568,95.426639,84
g’1 = '
= =¿3827,933 (kg/h).
r1 397774,55

+ Thế g’1 vào hệ phương trình để tìm ra G’1 và từ đó tìm ra x’1 như sau:
G’1 = 3827,933+985,37 = 4813,303 (kg/h).
3827,933.0 , 035+9 85,37∗0,0267
x’1 = 4 719,858
= 0,034.

3827,933+ 3568,946
⇒ g’tb = 2
= 3698,439(kg/h) .

-b. Khối lượng riêng của hỗn hợp đáy.


●Khối lượng trung bình riêng của lỏng ρ xtb:
1 a' tbA 1−a 'tbA
= +
ρ' x tb ρ' x tb ( A ) ρ' x tb (B )

●Phần khối lượng trung bình của cấu tử A trong pha lỏng:
aW + aF 0,0 267+ 0 , 46
a’tbA = = =0 , 244 .
2 2

●Khối lượng riêng trung bình của cấu tử A và B:


' '
(với ρ x tb ( A ) , ρ xtb ( B) = f(T); Ttb chưng = 345,13K).
●Dùng phương pháp nội suy tuyến tính[7], ta thu được:

Lớp 20KTHH2
37 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

' '
ρ x tb ( A ) = 729,63 (kg/m3); ρ x tb (B ) = 823,27(kg/m3).

1 0,180 1−0,180
⇒ = + ⇒ ρ' x tb = 967,660 (kg/m3).
ρ x tb 1095,399 943,507
'

Khối lượng riêng trung bình của khí (hơi) ρ ' ytb:

'
(y '
tb ( A )
. M A + (1− y tb ( A ) ) . M B ) .273
'

.
ρ y tb =
22,4.T tb chưng

+ Nồng độ trung bình phần mol của cấu tử A:


'
y + y 0,0 78+0 ,6 23
y tb ( A )= 1 1 =
'
=0 ,351 .
2 2

( 0,495. 46+ ( 1−0,495 ) .60 ) .273


⇒ ρ' y tb = =2,507 (kg/m3).
22,4. 386,919

Vậy đường kính D2 của đoạn chưng là: (chọn h)[8]


D2 = 0,0188. 3698,439 ¿ .
¿¿ √ (m)

¿ = 0,065.0,8.√ h . 2, 507.798,334 . [kg/m2.s]

D (m) 0-0,6 06-1,2 1,2-1,8 >1,8


h (m) 0,25 0,30-0,35 0,35-0,45 0,45-0,6

⇒ D2 =1,012 (m) và h = 0,30 (m).

Vì đường kính D1 = 0,997 (m) và D2 = 0,989 (m) nên ta quy chuẩn đường
kính của tháp chưng luyện liên tục là:
D = 1 (m) và h = 0,3 (m).
5. Xác định chiều cao của tháp chưng luyện:
H = Ntt.(h + δ ) + (0,8 ÷ 1).
- Trong đó: + Ntt là số đĩa thực tế.
+ h là khoảng cách giữa các đĩa [m]. (với h = 0,3 m)
+ δ là chiều dày của đĩa [m]. (với δ = 0,005 m)

Lớp 20KTHH2
38 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

+ (0,8 ÷ 1) là khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy thiết bị.


h là một trong những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng lên hiệu suất làm việc của
đĩa. Vì khi khoảng cách quá ngắn thì chất lỏng bị bắn từ đĩa dưới lên đĩa trên
nhiều lần làm xáo trộn chế độ làm việc của đĩa; ngược lại, khoảng cách h quá
lớn thì lãng phí. Vì vậy, phải chọn h thích hợp[10].
⇒ H = 50,350.(0,3 + 0,005) + 1 = 16,357 (m).

CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG :


Mục đích của việc tính toán cân bằng nhiệt lượng là để xác định lượng hơi đốt
cần thiết khi đun nóng hỗn hợp đầu, đun bốc hơi ở đáy tháp cũng như xác định
lượng nước làm lạnh cần thiết cho quá trình ngưng tụ và làm lạnh .

Chọn nước làm chất tải nhiệt vì nó là nguồn nguyên liệu rẻ tiền, phổ biến trong
thiên nhiên và có khả năng đáp ứng yêu cầu công nghệ.

Sơ đồ cân bằng nhiệt lượng:

Qy
H2O
H2O

QR

H2O

QF

Qxq2 H2O
Qxq1
QD1
QP
QD2

Qng1
Qf QW Qng2

Lớp 20KTHH2
39 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

Các kí hiệu:

QD1 : lượng nhiệt do hơi nước cung cấp để đun nóng hỗn hợp đầu, J/h

Qf : lượng nhiệt hỗn hợp đầu mang vào, J/h

QF : lượng nhiệt do hỗn hợp đầu mang ra khỏi thiết bị đun nóng, J/h

Qxq1 : lượng nhiệt mất mát trong quá trình đun sôi, J/h

Qy : lượng nhiệt hơi mang ra khỏi tháp, J/h

QR : lượng nhiệt do lượng lỏng hồi lưu mang vào, J/h

QP : nhiệt lượng do sản phẩm đỉnh mang ra, J/h

QD2 : nhiệt lượng cần đun nóng sản phẩm đáy, J/h

QW : nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra, J/h

Qxq2 : nhiệt lượng mất mát trong tháp chưng luyện, J/h

Qng1 : nhiệt do nước ngưng mang ra ở thiết bị đun sôi hỗn hợp đầu, J/h

Qng2 : nhiệt do nước ngưng mang ra ở thiết bị đun sôi sản phẩm đáy, J/h

1. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu :

Phương trình cân bằng nhiệt lượng cho quá trình đun nóng:

QD1 + Qf = QF + Qxq1 + Qng1

Lớp 20KTHH2
40 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

a) Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào QD1


QD1 =D1 λ 1 = D1(r1 + t1C1) (J/h)

Với : D1 : lượng hơi đốt mang vào (kg/h)

λ 1 : hàm nhiệt của hơi nước (J/kg)

r1 : ẩn nhiệt hóa hơi của hơi nước (J/kg)

t 1 : nhiệt độ nước ngưng (oC)

C1 : nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/kg đôÜ)

b) Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào Qf


Qf = F.Cf tf (J/h)

Với : F : Lượng hỗn hợp đầu, kg/h

Cf : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu, J/kg.độ

Cf =a F C A +(1−a F )C B

aF : Nồng độ phần khối lượng của hỗn hợp đầu

CA, CB : Nhiệt dung dung riêng của Axêtôn và Benzen ở 25 oC

(J/kg.độ)

tf : Nhiệt đầu của hỗn hợp (lấy bằng nhiệt độ của môi trường bên
ngoài tf = 25oC)

c) Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra QF


QF = F.CF tF

Lớp 20KTHH2
41 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

Với CF : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp khi ra khỏi thiết bị đun nóng,
J/kg.độ

tF : Nhiệt độ của hỗn hợp khi ra khỏi thiết bị đun nóng, oC

d) Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra Qng1


Qng1 = Gng 1 . C 1 . t 1 = D1t1C1

Gng1 : Lượng nước ngưng (lấy bằng lượng hơi đốt), kg/h

e) Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh Q m1 (thường lấy bằng 5% nhiệt
tiêu tốn)
Qxq1 = 5%(QD1 - Qng1 ) = 5% D1r1

Như vậy lượng hơi nước bão hoà cần thiết để đun nóng dung dịch đầu đến nhiệt
độ sôi:

F(t F C F −t f C f )
D 1=
0,95 r 1
, kg/h

 F = 1625(kg/h)

 Tính nhiệt dung riêng của hổn hợp đầu Cf ở 25o C :

Cf25 = CA 25 aF + CB25 (1-aF)

CA25, CB25 tra trong bảng I-153/171.I và bằng nội suy

CA25 = 2195 (J/kgđộ)

CB25 = 1753,75 (J/kg.độ)

=> Cf25 = 2195 0,39 + 1753,75 (1- 0,39) =1925,84(J/kg.độ)

 Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu khi đi ra thiết bị đun nóng ở nhiệt độ t F
=ts = 64,8 oC

Lớp 20KTHH2
42 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

CF64.8 = CA 64,8aF + CB64,8 (1- aF)

CA64,8 = 2320,6 (J/kg.độ)ü

CB64,8 = 1955,2 (J/kg.độ)

=> CF 64,8 = 2320,6 0,405 + 1955,2 (1- 0,405) = 2103 (J/kg.độ)

 Ta chọn hơi nước bão hòa đun sôi ở áp suất p=2,025atm, t o =120oC, ta có
r1=2207000 (J/kg) (bảng I-121/314.I)
2099,01∗65,1−1925,84∗25
Vậy: D=1625 × 0,95× 2207000
=105,89 kg /h¿

2. Cân bằng nhiệt lượng cho toàn tháp:



Q F +QR + QD 2=Q y +QW +Q+ ng2¿ Q xq 2 ¿

a) Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào tháp :


Q F=C F t F F=1625× 2099,07 ×64,1=¿ 222069855,6(J /h)

b) Nhiệt lượng do hơi nước mang vào đáy tháp :


Q D❑2¿ D2 λ2=D 2( r 2+ C2 t 2 )(J /h)

D2 : lượng hơi nước cần thiết để đun sôi dung dịch đáy tháp, kg/h

λ2 : hàm nhiệt của hơi nước bão hòa, J/kg

t2, C2 : nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nước ngưng, 0C, J/kgđộ

c) Nhiệt lượng do lỏng hồi lưu mang vào :


QR = GR tR CR (J/h)

GR : Lượng lỏng hồi lưu, kg/h

GR= Rx.P= 3,6 639,63=2302,66 (kg/h)

tR , CR : Nhiệt độ và nhiệt dung dung riêng của lỏng hồi lưu

Lớp 20KTHH2
43 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

Ta có tR = tP = 57 oC

C56,66R = C56,66A aP + C56,66B (1- aP)

CA, CB : tra bảng I-153/171.I ở nhiệt độ 57oC và bằng nội suy ta có:

C56,66A = 2295,25 (J/kgđộ)

C56,66B = 1912,44 (J/kgđộ)

=> C57R = 2294,13. 0,96 + 1914,25.(1- 0,96) = 2278,86(J/kg.độ)

Do đó QR = 2302,66 22449x56,66 =293398537 (J/h)


d) Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp Qy :
Q y =G y λ d=P ( Rx +1) λ d

λ d : nhiệt trị của hỗn hợp hơi ở đỉnh tháp, (J/kg)

λ d= λ1 a ' P +(1−a ' P ) λ2=r P +C P t P

λ 1, λ 2 : hàm nhiệt của Axêtôn và Benzen, J/kg

CP : nhiệt dung riêng của hỗn hợp hơi ra khỏi tháp ở nhiệt độ 56,66oC

CP = CR = 2278,86(J/kg.độ) (tính ở trên)

rP : ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp ở đỉnh tháp tại nhiệt dộ 56,66oC

rP = rAa’P + rB(1- a’P)

a’P :là nồng độ phần khối lượng trong hỗn hợp hơi ở đỉnh tháp

y 0,96
MB 78
a ' P= = =0,88 (phần KL)
y 1− y 0,96 1−0,96
+ +
MB M A 78 58

rA, rB : Nhiệt hoá hơi của Axêtôn, Benzen ở 56,66 oC. Tra bảng:

Lớp 20KTHH2
44 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

I-213/254.I và bằng phương pháp nội suy ta có :

rA = 521964,2J/kg

rB = 410488,8 J/kg

⇒ r =521964,2 x 0,88+ 410488,8(1−0,88)=508784,5(J /kg)


P

Suy ra λ d = rP + CPtP = 517505,1+ 2278,86 56,66=646614,06 (J/kg)

Vậy Qy = P(Rx + 1) λ d = 639,63.(1 + 3,6).646614,1=1902524288 (J/h)


e) Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra:
QW = W.CW .tW , J/h

W : lượng sản phẩm đáy, kg/h

tW : nhiệt độ sản phẩm đáy, tW = 78 oC

CW : nhiệt dung riêng sản phẩm đáy được xác định theo công thức :
78 78 78
C W =C A aW −C B (1−aW )

CA78, CB78: nhiệt dung riêng của Axêtôn và Benzen ở 79,15oC. Tra bảng

I-153/171.I và bằng phương pháp nội suy ta có :

CA78= 2367,23 J/kg.độ

CB78= 2030,53 J/kg.độ

⇒ CW = 2367,23 0,02+ 2030,53 (1 – 0,02 ) = 2037,26 (J/kg.độ)

Vậy QW =985,37. 2037,26. 79,15= 315,33. 106 (J/h)

f) Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra :


Qng 2=Gng 2 C 2 t 2=D2 C2 t 2, J/h

Lớp 20KTHH2
45 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

Gng2 : lượng nước ngưng tụ (kg/h) bằng lượng hơi nước cần thiết để đun sôi
dung dịch đáy tháp
C2, t2 : Nhiệt dung riêng (J/kg.độ) và nhiệt độ của nước ngưng (oC)
g) Nhiệt lượng do tổn thất ra môi trường xung quanh :
Qxq2 = 0,05D2r2 , J/h
Vậy lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch đáy tháp là :
Q y +Q W −Q F −Q R 19025224288+158886878,6−297293884,4−222069855,6
D 2= = 735,48
0,95 r 2 0,95 × 2207000
(kg/h)
Vậy lượng hơi nước bão hòa cần thiết là:
D = D1 + D2 = 105,89 + 735,48= 841,38(kg/h)
3. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ :
Sử dụng thiết bị ngưng tụ hoàn toàn :
Phương trình cân bằng nhiệt lượng :
P ( Rx + 1 ).r = Gn1Cn(t2 - t1 )
r : ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi ở đỉnh tháp
r = 517505,1 (J/kg) (tính ở phần Qy
Cn : Nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình (t1 + t2)/2, J/kg.độ
t1 , t2 : Nhiệt độ vào, ra của nước làm lạnh, oC
Gn1 : Lượng nước lạnh tiêu tốn cần thiết
P(Rx+1) r
⇒ G n 1= , kg / h
C n (t 2 −t 1 )
Chọn nhiêt độ vào của nước làm lạnh t1 =25oC và nhiệt độ ra t2 = 45oC
Do đó nhiệt độ trung bình :
t 1 +t 2 25+ 45
=35 C
0
t tb = =
2 2

Cn : nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ 35oC. Tra bảng I-147/165.I
Cn = 0,99861 (kcal/kg.độ) = 4180 (J/kg.độ)
Vậy lượng nước làm lạnh :

Lớp 20KTHH2
46 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

P( Rx+1)r 639,63 ×(1+3,6)× 517505,1


G n 1= = =¿ 18229,86(kg/h)
C n( t 2−t 1 ) 4180 ×( 45−25)

4. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm lạnh:


P(t '1 −t ' 2 )C P =Gn 2 C n (t 2−t 1 )

t ' 1 , t ' 2 : Nhiệt độ đầu, cuối của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ, 0C

t’1 = tP = 56,66oC, t’2 = 25 oC


t1 = 25oC , t2 = 45oC ,Cn = 4180 (J/kg.độ)
CP : nhiệt dung riêng sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ, J/kg.độ
CP= 2278,86 (J/kg.độ) (ở phần tính Qy)
Lượng nước lạnh tiêu tốn là :
P(t '1−t ' 2)C P 639,63× 2278,86(56,66−25)
G n 2= = =551,93 (kg/h)
Cn (t 2−t 1) 4180×( 45−25)

Vậy tổng lượng nước ở 25 0C ,1amt cần dùng để ngưng tụ và làm lạnh là :
Gn = Gn1 + Gn2 = 18229,86 + 551,93=18781,78 (kg/h)

V. KẾT LUẬN:
Qua thời gian làm Đồ án bảo vệ thực tập Quá trình và thiết bị, đã giúp nhóm
chúng em đạt được những kết quả sau:
- Đã tìm hiểu, nắm bắt được kỹ thuật, công nghệ sản xuất ethanol từ nguồn nguyên
liệu là sắn trong Nhà máy Bio - ethanol Dung Quất.
- Đã tìm hiểu, nắm bắt được kỹ thuật phân tách hỗn hợp hai cấu tử Formic acid
với Acetic acid, đặc biệt là phương pháp chưng luyện liên tục bằng tháp đĩa chóp.

Lớp 20KTHH2
47 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

- Đã tính toán được các thông số về công nghệ:


+ Cân bằng lỏng - hơi của hỗn hợp Formic acid - Acetic acid làm việc ở áp suất
thường.
+ Chỉ số hồi lưu thích hợp cho quá trình chưng luyện.
+ Chọn loại đĩa phù hợp với các yêu cầu về năng suất, nồng độ....
+ Số đĩa lý thuyết xác định theo phương pháp vẽ đồ thị dựa vào Giả thuyết Mc
Cabe và Thiele.
+ Hiệu suất của thiết bị, từ đó suy ra được số đĩa thực tế.
+ Chiều cao của tháp.
+ Đường kính của tháp.
- Tính toán được cân bằng nhiệt lượng và tìm hiểu được mục đích của cân bằng
nhiệt lượng.

CHÚ THÍCH
[1] Bảng IX.2a, trang 146, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2.
[2] ξ

3. Chỉ số hồi lưu thích hợp, trang 158, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa
chất tập 2.
[3] Công thức tính độ nhớt hỗn hợp chất lỏng (I.12), trang 84, Sổ tay quá trình và
thiết bị công nghệ hóa chất tập 1.

Lớp 20KTHH2
48 Nhóm 9
Thực tập Quá trình và thiết bị Nguyễn Thanh Bình

[4] Đồ thị xác định hiệu suất trung bình của thiết bị (hình IX.11), trang 171, Sổ tay
quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2.
[5] Bảng I.121, trang 254, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1.
[6] Bảng I.142, trang 300, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1.
[7] Hệ số tính đến sức căng bề mặt, trang 184, Sổ tay quá trình và thiết bị công
nghệ hóa chất tập 2.
[8] Bảng I.2, trang 9, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1.
[9] Bảng chọn giá trị h, mục 39, trang 184, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ
hóa chất tập 2.
[10] Bảng IX.4, trang 169, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2.
[11] Bảng I.154, trang 172, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1.
[12] Water - Heat of Vaporization. (link:
https://www.engineeringtoolbox.com/water-properties-d_1573.html)
[13] Bảng I.249, trang 310, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1.

Lớp 20KTHH2
49 Nhóm 9

You might also like