You are on page 1of 65

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA HÓA – BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC – DẦU VÀ KHÍ


----------

HỌC PHẦN PBL2


QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

ĐỀ TÀI
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN LIÊN
TỤC HỖN HỢP BENZENE – TOLUEN BẰNG THÁP ĐỆM

Nhóm học phần: 20H5

Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Hoàng Minh Tân Trưởng nhóm
2. Nguyễn Lê Anh Kiệt Thành viên
3. Trần Nguyễn Trường Giang Thành viên
4. Cao Khánh Thành viên

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân


PGS. TS Trương Hữu Trì

Đà Nẵng, tháng 4 năm 2023


Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

LỜI NÓI ĐẦU

Trang 2
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung dự án do chính chúng tôi tìm kiếm tài
liệu và tham khảo trình bày tài liệu như trình bày bên dưới là đúng sự thật. Không có sao
chép từ bất cứ đồ án nào khác, tất cả những tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn và
tham chiếu đầy đủ. Chúng tôi chịu trách nhiệm từ cam đoan của mình.

Trang 3
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................................2
CAM ĐOAN........................................................................................................................3
MỤC LỤC...........................................................................................................................4
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH..........................................................................................7
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU........................................................................................8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHƯNG CẤT VÀ HỖN HỢP CHƯNG........................9
1. Lý thuyết về chưng cất..................................................................................................9
1.1. Quá trình chưng cất................................................................................................9
1.2. Phương pháp chưng cất..........................................................................................9
1.3. Nguyên lý làm việc...............................................................................................10
1.4. Hệ thống chưng cất...............................................................................................10
1.5. Sơ đồ tổng quát dây chuyền công nghệ................................................................12
2. Tổng quan hỗn hợp chưng..........................................................................................13
2.1. Benzene.................................................................................................................13
2.2. Toluen...................................................................................................................17
CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG VẬT CHẤT............................................................................20
1. Tính toán cân bằng vật chất........................................................................................20
1.1. các thông số ban đầu.............................................................................................20
2. Xác định bậc thay đổi nồng độ....................................................................................23
2.1. Tỉ số hồi lưu tối thiểu............................................................................................23
2.2. Tỉ số hồi lưu làm việc...........................................................................................23
2.3. Xác định phương trình đoạn chưng, đoạn luyện...................................................23
2.4. Xác định bậc thay đổi nồng độ.............................................................................23
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG NHIỆT....................................................................................25
1. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị đun sôi hỗn hợp đầu..............................................25
1.1. Lượng hơi đốt cần thiết để đun nóng dung dịch đầu đến nhiệt độ sôi..................25

Trang 4
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

1.2. Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào.........................................................................26


1.3. Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào................................................................26
1.4. Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra...................................................................27
1.5. Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra....................................................................27
1.6. Nhiệt lượng mất mát ra môi trường......................................................................27
2. Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng luyện...............................................................27
2.1. Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào......................................................28
2.2. Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào................................................................28
2.3. Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra.................................................................28
2.4. Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp...............................................................29
2.5. Lượng hơi nước cần thiết để đun sôi dung dịch ở đáy tháp..................................29
2.6. Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào.........................................................................29
2.7. Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra....................................................................29
2.8. Nhiệt lượng mất mát ra môi trường......................................................................29
3. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ................................................................30
4. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh................................................................30
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN KẾT CẤU CỦA THÁP CHƯNG CẤT................................32
1. Đường kính tháp.........................................................................................................32
2. Đường kính đoạn luyện...............................................................................................32
2.1. Xác định lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện.............................................32
2.2. Xác định khối lượng riêng trung bình..................................................................33
2.3. Xác định tốc độ hơi đi trong tháp.........................................................................35
3. Đường kính đoạn chưng..............................................................................................37
3.1. Xác định lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng............................................37
3.2. Xác định khối lượng riêng trung bình..................................................................38
3.3. Xác định tốc độ hơi trung bình đi trong tháp........................................................40
5. Tính toán chiều cao tháp chưng cất.............................................................................43

Trang 5
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

5.1. Chiều cao đoạn luyện............................................................................................43


5.2. Chiều cao đoạn chưng..........................................................................................43
5.3. Chiều cao toàn tháp..............................................................................................44
6. Tính toán trở lực tháp..................................................................................................45
6.1. Trở lực của đoạn luyện.........................................................................................46
6.2. Trở lực đoạn chưng...............................................................................................47
6.3. Trở lực toàn tháp...................................................................................................48
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ CỦA THÁP CHƯNG CẤT....................................49
1. Tính các đường đường ống dẫn..................................................................................49
1.1. Đường kính ống dẫn sản phẩm đỉnh.....................................................................49
Tài liệu tham khảo..............................................................................................................51

Trang 6
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH


Hình 1:Một số loại đệm (Theo VFF GmbH & Co. KG)...............................................11
Hình 2: Sơ đồ tổng quát dây chuyền công nghệ............................................................12
Hình 3: Công thức cấu tạo của Benzen..........................................................................14
Hình 4: Công thức cấu tạo của Toluen...........................................................................17
Hình 5: Toán đồ đề xác định độ nhớt của các chất khí ở áp suất khí quyển..............46

Trang 7
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


Bảng 1: Các thông số ban đầu.........................................................................................20
Bảng 2: Dữ liệu ban đầu..................................................................................................20
Bảng 3: Bảng cân bằng vật liệu.......................................................................................21
Bảng 4: Số liệu đường cân bằng của Benzen-Toluen....................................................22
Bảng 5: Đồ thị X-Y...........................................................................................................22
Bảng 6: Đồ thị T-X-Y.......................................................................................................22
Bảng 7: Bậc thay đổi nồng độ với hệ số k= 1,6..............................................................24
Bảng 8: Bảng nhiệt dung riêng của nước (I-173)...........................................................30
Bảng 9: Nhiệt hóa hơi của Benzen và Toluen ở P khí quyển........................................33
Bảng 10:.............................................................................................................................36
Bảng 11:.............................................................................................................................41
Bảng 12: Khối lượng riêng của Benzen và Toluen (kg/m3)...........................................50
Bảng 13..............................................................................................................................52

Trang 8
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHƯNG CẤT VÀ HỖN HỢP CHƯNG


1. Lý thuyết về chưng cất
1.1. Quá trình chưng cất
Chưng cất là một phương pháp tách hỗn hợp các cấu tử (lỏng/khí) ra khỏi nhau dựa
trên độ bay hơi khác nhau giữa các cấu tử trong hỗn hợp (nghĩa là tại cùng một nhiệt độ
thì áp suất hơi bão hòa của các cấu tử khác nhau). Trong quá trình chưng, pha mới được
tạo nên bằng sự bốc hơi hoặc ngưng tụ để tạo nên sự tiếp xúc pha. Trong quá trình chưng
dung môi và chất tan đều bay hơi (nghĩa là các cấu tử đều hiện diện trong cả hai pha
nhưng với tỷ lệ khác nhau).
Tác nhân: Nhiệt.
Sản phẩm thu được từ quá trình chưng cất gồm
- Sản phẩm đỉnh: Cấu tử nhẹ (dễ bay hơi) và một ít cấu tử nặng bị cuốn theo.
- Sản phẩm đáy: Cấu tử nặng (khó bay hơi).
Tùy thuộc yêu cầu của quá trình chưng cất mà độ tinh khiết của mỗi sản phẩm đỉnh và
đáy thu được sẽ khác nhau.
Đối với hệ Benzen-Tuloen
- Sản phẩm đỉnh: Chủ yếu là Benzen và một ít Toluen.
- Sản phẩm đáy: Chủ yếu là Toluen.
Ứng dụng của chưng cất
- Trong lĩnh vực lọc hóa dầu.
- Sản xuất Oxy và Nitơ.
- Tổng hợp hữu cơ như sản xuất metanol, etylen, propylen, butadiene.
- Công nghệ sinh học.
1.2. Phương pháp chưng cất
Trong sản xuất ta gặp các phương pháp chưng cất sau:
- Chưng đơn giản: dùng để tách hỗn hợp gồm có các cấu tử có độ bay hơi rất khác
nhau. Phương pháp này thường dùng để tách sơ bộ và làm sạch các cấu tử khỏi tạp
chất.

Trang 9
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

- Chưng bằng hơi nước trực tiếp: dùng để tách các hỗn hợp gồm các chất khó bay
hơi và tạp chất không bay hơi, thường được ứng dụng trong trường hợp chất được
tách không tan vào nước.
- Chưng chân không: dùng trong trường hợp cần hạ thấp nhiệt độ sôi của cấu tử.
Phương pháp này được sử dụng đối với các cấu tử dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao
hay trường hợp các cấu tử có nhiệt độ sôi quá cao.
- Chưng luyện: là phương pháp phổ biến nhất dùng để tách hoàn toàn hỗn hợp các
cấu tử dễ bay hơi có tính chất hòa tan một phần hoặc hòa tan hoàn toàn vào nhau.
+ Chưng luyện ở áp suất thấp dùng cho các hỗn hợp dễ bị phân hủy ở nhiệt độ
cao và các hỗn hợp có nhiệt độ sôi quá cao.
+ Chưng luyện ở áp suất cao dùng cho các hỗn hợp không hóa lỏng ở áp suất
thường.
1.3. Nguyên lý làm việc
Chưng gián đoạn
Phương pháp này thường được sử dụng cho hỗn hợp chưng trong trường hợp:
- Nhiệt độ sôi của các cấu tử khác xa nhau.
- Không yêu cầu sản phẩm có độ tinh khiết cao.
- Tách hỗn hợp lỏng ra khỏi tạp chất không bay hơi.
- Tách sơ bộ nhiều cấu tử.
Chưng liên tục
Là quá trình được thực hiện liên tục nghịch dòng và nhiều đoạn.
1.4. Hệ thống chưng cất
Trong sản xuất thường sử dụng rất nhiều loại tháp khác nhau nhưng chúng đều yêu
cầu có một yêu cầu cơ bản là diện tích tiếp xúc bề mặt pha lớn, điều này phụ thuộc vào sự
phân tán lưu chất vào.
Tháp chưng cất rất phong phú về kích cỡ và ứng dụng. Các tháp lớn thường được
sử dụng trong công nghệ lọc hoá dầu. Đường kính tháp phụ thuộc vào lượng pha lỏng và
lượng pha khí, độ tinh khiết của sản phẩm. Trong thực tế, thường có hai loại tháp chưng:
tháp đĩa và tháp đệm.
Tháp đệm
- Thân tháp hình trụ, gồm nhiều bậc nối với nhau bằng mặt bích hay hàn.

Trang 10
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

- Đệm được xếp vào tháp theo một trong hai phương pháp: xếp ngẫu nhiên hoặc xếp
theo thứ tự.
- Tùy vào yêu cầu kỹ thuật mà tháp đệm sử dụng vật liệu làm đệm khác nhau.
Yêu cầu chung cho đệm
- Diện tích bề mặt riêng lớn (a: m2/m3)
- Thể tích tự do lớn (Vtd: m3/m3)
- Khối lượng riêng bé
- Bền hóa học
Một số loại đệm thường gặp

Trang 11
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

Biện luận lựa chọn tháp


Khi chọn loại đệm cho tháp chưng luyện ta dựa vào các chỉ tiêu sau đây:
- Điều kiện tiến hành quá trình: tải trọng trong tháp theo dòng hơi và dòng lỏng; sự
khác nhau về cá tính chất vật lí của hệ đang xét; sự có mặt của các tạp chất cơ học
trong dòng hơi và dòng lỏng; bề mặt tiếp xúc pha trong một đơn vị thể tích của
tháp,…
- Các yêu cầu cụ thể đối với quá trình công nghệ: đảm bảo trở lực của tháp nhỏ; đảm
bảo khoảng không gian làm việc ổn định rộng; ăn mòn; tháp có độ tin cậy cao, …
- Các yêu cầu cụ thể đối với kết cấu tháp: dễ dàng chế tạo đơn chiếc hoặc hàng loạt
các tháp có năng suất riêng lớn (là năng suất tính theo một đơn vị thể tích của
tháp); chịu được môi trường ăn mòn; tháp có độ tin cậy cao, …

1.5. Sơ đồ tổng quát dây chuyền công nghệ

Hình 2: Sơ đồ tổng quát dây chuyền công nghệ

Trong đó
1. Thùng chứa nguyên liệu 6. Thiết bị làm lạnh

Trang 12
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

2. Bơm 7. Thiết bị đun sôi đáy tháp


3. Thùng cao vị 8. Thùng chứa sản phẩm đỉnh
4. Thiết bị đun sôi hỗn hợp đầu 9. Thùng chứa sản phẩm đáy
5. Tháp chưng
Nguyên lý hoạt động
Nguyên liệu đầu được chứa trong thùng chứa (1) và được bơm (2) bơm lên thùng cao vị
(3). Mức chất lỏng cao nhất và thấp nhất ở thùng cao vị được khống chế bởi của chảy
tràn. Hỗn hợp đầu từ thùng cao vị (3) tự chảy xuống thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu (4),
quá trình tự cháy này được theo dõi bằng đồng hồ lưu lượng. Tại thiết bị nhiệt độ sôi, sau
khi đạt tới nhiệt độ sôi, hỗn hợp này được đưa vào đĩa tiếp liệu của tháp chưng luyện loại
tháp đệm (5). Trong tháp, hơi đi từ dưới lên tiếp xúc trực tiếp với lỏng chảy từ trên xuống,
tại đây xảy ra quá trình bốc hơi và ngưng tụ nhiều lần. Theo chiều cao của tháp, càng lên
cao thì nhiệt độ càng thấp nên khi hơi đi qua các tầng đệm từ dưới lên, cấu tử có nhiệt độ
sôi cao sẽ ngưng tụ. Quá trình tiếp xúc lỏng – hơi trong tháp diễn ra liên tục làm cho pha
hơi ngày càng giàu cấu tử dễ bay hơi, pha hơi ngày càng giàu cấu tử khó bay hơi. Cuối
cùng trên đỉnh tháp ta sẽ thu được hầu hết là cấu tử dễ bay hơi (Benzen) và một phần rất ít
cấu tử khó bay hơi (Toluen). Hỗn hợp này đi vào thiết bị ngưng tụ (6) và tại đây nó được
ngưng tụ hoàn toàn (tác nhân là nước lạnh). Một phần chất lỏng sau chưa đạt yêu cầu đi
qua thiết bị phân dòng (7) để hồi lưu trở vể đỉnh tháp, phần còn lại được đưa vào thiết bị
làm lạnh (8) để làm lạnh đến nhiệt độ cần thiết sau đó đi vào thùng chứa sản phẩm (10).
Chất lỏng đi từ trên xuống, gặp hơi từ dưới lên có nhiệt độ cao hơn, một phần cấu tử có
nhiệt độ sôi lại bốc hơi đi lên, một phần cấu tử khó bay hơi trong pha hơi sẽ ngưng tụ đi
xuống. Do đó, nồng độ cấu tử khó bay hơi trong pha lỏng ngày càng tăng, cuối cùng ở
đáy tháp ta thu được hỗn hợp lỏng gồm hầu hết là cấu tử khó bay hơi (Toluen), một phần
rất ít cấu tử dễ bay hơi (Benzen). Hỗn hợp lỏng này được đưa ra khỏi đáy tháp, qua thiết
bị phân dòng, một phần được đưa ra thùng chứa sản phẩm đáy (11), một phần được tận
dụng đưa vào nồi đun sôi đáy tháp (9) dung hơi nước bão hòa. Thiết bị (9) này có tác
dụng đun sôi hoàn toàn và bốc hơi hỗn hợp đáy (tạo dòng hơi nước đi từ dưới lên trong
tháp). Nước ngưng của thiết bị gia nhiệt được tháo qua thiết bị tháo nước ngưng (12).
Tháp chưng luyện làm việc ở chế độ liên tục, hỗn hợp đàu vào sản phẩm được láy ra liên
tục.
2. Tổng quan hỗn hợp chưng

Trang 13
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

2.1. Benzene
Benzene là hydrocarbon thơm đơn giản nhất, có công thức hóa học là C6H6.
Công thức cấu tạo

Hình 3: Công thức cấu tạo của Benzen.


Tính chất vật lý
- Benzene không tan trong nước nhưng hòa tan trong dung môi hữu cơ, trong dầu
khoáng và dầu thực vật, động vật.
- Là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, dễ bay hơi và độc.
- Khối lượng mol: 78,1121 g/mol
- Khối lượng riêng ở 25° C : 879 kg/m³
- Benzene có điểm sôi vừa phải và điểm nóng chảy cao. (Điểm sôi: 80,1° C và Điểm
nóng chảy: 5,5° C ).
- Độ nhớt: 0,654.10-3 N.s/m2 ở 20° C
- Nhiệt độ chớp cháy: -11,1° C
- Độ hòa tan trong nước ở 25° C : 0,18g/100g H2O
Tính chất hóa học
Do cấu trúc đặc trưng của Benzene nên phản ứng đặc trưng của nó là phản ứng thế
electrophin, còn phản ứng cộng và oxi hóa đòi hỏi điều kiện phản ứng rất khắc nghiệt.
- Benzene tác dụng với oxi
+ Khi đốt, Benzene cháy trong không khí tạo ra CO 2 và H2O, ngọn lửa có
nhiều khỏi đen (muội than) do không khí không cung cấp đủ oxi để đốt cháy
hoàn toàn Benzene.
- Benzene phản ứng thế với với brom
+ Benzene không làm mất màu dung dịch brom như etilen và axetilen. Nó chỉ
tham gia phản ứng thế với brom lỏng và cần có xúc tác là bột sắt.

Trang 14
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

+ Lưu ý: Benzene chỉ phản ứng với Brom nguyên chất không phản ứng với
dung dịch nước Brom hay Benzene không làm mất màu dung dịch brom ở
điều kiện thường.
- Benzene phản ứng cộng với H2, Cl2
+ Trong điều kiện thích hợp Benzene có phản ứng cộng với một số chất như
H2, Cl2,…
- Các phương pháp điều chế Benzene
+ Đi từ nguồn thiên nhiên.
+ Thông thường các hidrocacbon ít được điều chế trong phòng thí nghiệm vì
có thể thu được lượng lớn nó bằng phương pháp chưng cất than đá dầu
mỏ…
+ Đóng vòng và dehidro hóa ankan.
+ Các alkan có thể tham gia đóng vòng và dehidro hóa tạo thành hidrocacbon
thơm ở nhiệt độ cao và có mặt xúc tác như Cr 2O3, hay các kim loại chuyển
tiếp như Pd, Pt.
+ Dehidro hóa các cycloankan: Các cycloankan có thể bị dehidro hóa ở nhiệt
độ cao với sự có mặt của chất xúc tác kim loại chuyển tiếp tạo thành
Benzene hay các dẫn xuất của Benzene.
+ Đi từ axetylen: Đun axetylen có mặt của xúc tác là than hoạt tính hay phức
của Niken như Ni(CO)[(C6H5)P] sẽ thu được Benzene.
- Phương pháp sản xuất Benzene trong công nghiệp
+ Phương pháp hydrodealkyl hóa toluen:
Hydrodealkyl hóa là phản ứng cracking hydrocacbon thơm có mạch nhánh trong dòng
hydro. Giống như hydrocracking, phản ứng này tiêu thụ hydro và thuận lợi ở điều kiện
áp suất riêng phần hydro cao. Quá trình này được thiết kế để hydrodealkyl hóa các
metylbenzene, etylbenzene C9+ thành Benzene. Xuất phát từ nhu cầu Benzene trong
công nghệ tổng hợp hóa dầu lớn hơn nhiều so với các hợp chất này cũng như với
toluen và các xylen (sản phẩm BTX). Sau khi phân tách Benzene khỏi sản phẩm
reforming, các hydrocacbon thơm cao hơn sẽ được đến phân xưởng hydrodealkyl hóa.
Thiết bị phản ứng có dạng tương tự hydrocracking. Tại đây, phân nhánh alkyl sẽ được
bẻ gãy và đồng thời được hydro hóa. Dealkyl hóa các hợp chất dạng vòng benzene
thế nhiều sẽ làm tăng lượng hydro tiêu thụ và đồng thời tạo ra nhiều sản phẩm khí
hơn.

Trang 15
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

Trong quá trình hydrodealkyl hóa, phản ứng cơ bản là tách các nhóm alkyl gắn với
nhân benzene ra dưới dạng alkan. Nếu quá trình vận hành đúng và chuyển hóa được
hoàn toàn nhờ tuần hoàn phần hydrocacbon thơm chưa phản ứng. Các sản phẩm thu
được là Benzene và rất nhiều các hydrocacbon nhẹ, chủ yếu là metan. Bất kỳ loại nào
không phải hydrocacbon thơm trong nguyên liệu, sẽ bị phân hủy thành các parafin
nhẹ. Ví dụ trong phần xử lí trực tiếp phân đoạn xăng C5+ không qua giai đoạn chiết
dung môi. Điều này nhằm mục đích thu sản phẩm Benzene có độ tinh khiết cao,
nhưng cũng kéo theo lượng hydro tiêu thụ rất lớn. Các hợp chất lưu huỳnh cũng
chuyển hóa một phần thành H2S.

- Ứng dụng
+ Benzene là nguyên liệu chính để sản xuất các loại thuốc trừ sâu, thuốc
kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng
+ Benzene là nguồn nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm
anilin, dược phẩm, trong việc sản xuất chất phụ để nâng cao chỉ số cetan đối
với nhiên liệu động cơ ôtô và máy bay.
+ Benzene là một trong những hóa dầu cơ bản và là thành phần tự nhiên của
dầu thô. Nó có mùi giống như xăng và là một chất lỏng không màu.
Benzene có độc tính cao và gây ung thư trong tự nhiên. Nó chủ yếu được sử
dụng trong sản xuất polystyrene.
+ Trong phòng thí nghiệm, Benzene được sử dụng rộng rãi làm dung môi.

Trang 16
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

2.2. Toluen
Toluen là một hợp chất hydrocacbon thơm. Đây là một chất lỏng trong suốt có mùi thơm
nhẹ không tan trong cồn, ether, acetone, và hầu hết các dung môi hữu cơ khác, tan ít trong
nước. Toluen có công thức hóa học là C7H8.

Công thức cấu tạo:

Hình 4: Công thức cấu tạo của Toluen.


Tính chất vật lý
- Là chất lỏng trong suốt, mùi thơm nhẹ và không vị.
- Có khả năng bay hơi lớn, dễ cháy và dễ bắt lữa.
- Toluene không tan trong cồn, ether, acetone và các dung môi hữu cơ khác, tan ít
trong nước.
- Khối lượng phân tử: 92,14 g/mol.
- Tỷ trọng: 0,8669 g/cm3 .
- Độ hòa tan trong nước: 0,053 g/100ml (20-25°C).
- Nhiệt nóng chảy: -93°C.
- Nhiệt độ sôi: 110,6°C.
- Nhiệt độ tới hạn: 320°C.
- Độ nhớt: 0,59.10-3 N.s/m2 ở 20°C.

Trang 17
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

Tính chất hóa học


Vì Toluen là hợp chất thuộc dãy đồng đẳng của Benzen nên tính chất hóa học của Toluen
cũng tương tự như Benzen.
- Toluen tham gia phản ứng với Brom khan

- Phản ứng với khí Clo

- Phản ứng với Nitro hóa

- Phản ứng oxy hóa với nhóm Metylxiclohexan

Trang 18
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

- Phản ứng cộng với H2

Phương pháp điều chế


Có nhiều cách để điều chế Toluen như dùng CaCl 2, CaH2, CaSO4, P2O5 hay Natri để tách
nước hoặc cho Benzen tinh khiết tác dụng với CH 3Cl để tạo ra Toluen. Tuy nhiên cách
này không hiệu quả vì Benzen cũng là một dung môi khá tốn tiền.
Hiện nay, người ta dùng phương pháp chưng cất dầu mỏ hoặc than đá để tạo ra dung môi
Toluen trong sản xuất công nghiệp, vừa tận dụng được nguồn tài nguyên thiên nhiên vừa
sản xuất với số lượng lớn, giảm nhiều chi phí sản xuất.
Ứng dụng
Trong thực tiễn, Toluen được biết đến như 1 trong 20 loại chất được sử dụng rộng rãi nhất
trong đời sống con người hiện đại. Những ứng dụng đặc biệt được sử dụng phổ biến.
- Dùng làm chất tẩy rữa, dùng trong sơn xe hơi, sơn các đồ đạc trong nhà.
- Làm keo dán cao su, xi măng.
- Phụ gia cho nhiên liệu: Cải thiện chỉ số Octane của xăng dầu.
- Các ứng dụng khác như: Sản xuất thuốc nhộm, điều chế thuốc nổ TNT, sản xuất
nước hoa và mực in.

Trang 19
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG VẬT CHẤT

1. Tính toán cân bằng vật chất

1.1. các thông số ban đầu


Bảng 1: Các thông số ban đầu
Các kí hiệu Tính toán cân bằng vật chất
GF Lưu lượng khối lượng dòng nguyên liệu (Kg/ngày)
Gp Lưu lượng khối lượng dòng sản phẩm đỉnh (Kg/ngày)
GW Lưu lượng khối lượng dòng sản phẩm đáy (Kg/ngày)
aF Phần khối lượng cấu tử nhẹ trong dòng nguyên liệu (%kl)
ap Phần khối lượng cấu tử nhẹ trong dòng sản phẩm đỉnh (%kl)
aW Phần khối lượng cấu tử nhẹ trong dòng sản phẩm đáy (%kl)
F Lưu lượng mol dòng nguyên liệu (kmol/h)
P Lưu lượng mol dòng sản phẩm đỉnh (kmol/h)
W Lưu lượng mol dòng sản phẩm đáy (kmol/h)
xF Phần mol cấu tử nhẹ trong pha lỏng dòng nguyên liệu (%mol)
xp Phần mol cấu tử nhẹ trong pha lỏng dòng sản phẩm đỉnh (%mol)
xW Phần mol cấu tử nhẹ trong pha lỏng dòng sản phẩm đáy (%mol)
yF Phần mol cấu tử nhẹ trong pha hơi của dòng nguyên liệu (%mol)
MA=78 Khối lượng phân tử Benzen
MB=92 Khối lượng phân tử Toluen

Bảng 2: Dữ liệu ban đầu


GF(Tấn/ngày) GF(kg/ngày) aF% ap% aW%
40 40000 0.35 0.9 0.05

Theo phương trình cân bằng vật liệu cho toàn tháp

F=P+W

Phương trình cân bằng vật liệu cho riêng cấu tử dễ bay hơi Chloroform

F . x F =P . x P +W . x W

Trang 20
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

Đổi nồng độ phần khối lượng sang nồng độ phần mol


aK
MA
X=
aK 1−a K
+
M A MB
Với K là F, P, W

- xF = 0,39 phần mol


- xP = 0,91 phần mol
- xW = 0,06 phần mol

Giải hệ phương trình cân bằng vật liệu toàn tháp

{ F=P+W
{
F . x F =P. x P +W . x W
→ P+W =40000
0.91 P+0.06 W =0.39 ×40000 {
→ P=14117 ,65 (kg /ngày)
W =25882 , 35(kg /ngày )
Bảng 3: Bảng cân bằng vật liệu
Cấu tử nhẹ Cấu tử nặng
Tổng
Benzen Toluen
Lưu lượng khối
lượng 14000 26000 40000
(kg/ngày)
% khối lượng
0.35 0.65 1
Lưu lượng mol
179.5 282.61 462.1
(kmol/ngày)
% mol
38.84 462.1 100
Lưu lượng khối
lượng 127.06 13990.59 14117.65
Sản phẩm đỉnh (kg/ngày)
ra % khối lượng
0.9 0.1 1
P
Lưu lượng mol
162.9 15.34 178.24
(kmol/ngày)
% mol
91.39 8.61 100
Sản phẩm đáy Lưu lượng khối 1294.12 24588.24 25882.35

Trang 21
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

lượng
(kg/ngày)
% khối lượng
0.05 0.95 1
W
Lưu lượng mol
16.59 267.26 283.85
(kmol/ngày)
% mol
5.84 94.16 100

Bảng 4: Số liệu đường cân bằng của Benzen-Toluen


x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
%
y 0 11.8 21.4 38 51.1 61.9 71.2 79 85.4 91 95.9 100
%
T 110. 108. 106. 102. 98.6 95.2 92.1 89.4 86.8 84.4 82.3 80.2
6 3 1 2

Từ số liệu trong bảng ta vẽ được đồ thị

Đường cân bằng X-Y


100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Bảng 5: Đồ thị X-Y

Trang 22
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

Đường cân bằng T-X-Y


120 120

100 100

80 80

60 60

40 40

20 20

0 0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Trang 23
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

2. Xác định bậc thay đổi nồng độ


2.1. Tỉ số hồi lưu tối thiểu
y∗¿ F 91 , 39−60 , 73
Rmin = x P − ¿= = 1,4
y∗¿ F−x F ¿ 60 ,73−38 , 84
Trong đó:
- Rxmin : Lượng hồi lưu tối thiểu
- xP : Nồng độ phần mol của benzen trong pha lỏng ở sản phẩm đỉnh
- xF : Nồng độ phần mol của benzen trong nguyên liệu
- y*F : Nồng độ phần mol của benzen trong pha hơi nằm cân bằng pha lỏng ở nguyên
liệu.
2.2. Tỉ số hồi lưu làm việc
Thường được xác định qua tỉ số hồi lưu tối thiểu
R= k. Rmin
Trong đó:
- Hệ số k = 1.2 ÷ 2,5

2.3. Xác định phương trình đoạn chưng, đoạn luyện


Rx Xρ
Phương trình đoạn luyện: y=ax+ b= X+
R x +1 Rx +1
Rx 2.241
a= = =0.69
R x +1 2.241+ 1
Xp 91.39
b= = =28.19
R x +1 2.24+1
R x+ L 1−L
Phương trình đoạn chưng: y=ax+ b= X+ X
R x +1 R x +1 w
R x + L 2,241+ 2,592
a= = =1 , 49
R x +1 2,241+1
1−L 1−2 ,59
b= X w= ∗5 ,84=−2.87
R x +1 2,241+ 1
Trong đó
F
L= , Lượng hỗn hợp đầu trên một đơn vị sản phẩm đỉnh.
P

Trang 24
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

2.4. Xác định bậc thay đổi nồng độ


Từ số liệu đường cất, đường chưng,đường nạp liệu , ta dùng excel và phần mềm SRS1
SPLINES ta vẽ số bậc thay đổi nồng độ theo các giá trị của k.

Trang 25
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

Với k=1,6

Vẽ số bậc thay đổi nồng độ


100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Bảng 7: Bậc thay đổi nồng độ với hệ số k= 1,6

Trang 26
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG NHIỆT


1. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị đun sôi hỗn hợp đầu
Q D + Qf = Q F + Qng + Q xq (J/h)
1 1 1

Trong đó:
- Q D : Lượng nhiệt do hơi nước cung cấp để đun nóng hỗn hợp đầu, (J/h)
1

- Qf : Lượng nhiệt do hỗn hợp đầu mang vào, (J/h)


- Q F :Lượng nhiệt do hỗn hợp đầu mang ra khỏi thiết bị đun nóng, (J/h)
- Q xq : Lượng nhiệt mất mát trong quá trình đun sôi, (J/h)
1

- Q y :Lượng nhiệt hơi mang ra khỏi tháp, (J/h)


- Q R :Lượng nhiệt do lượng lỏng hồi lưu mang vào, (J/h)
- Q P :Nhiệt lượng do sản phẩm đỉnh mang ra, (J/h)
- Q D : Nhiệt lượng cần đun nóng sản phẩm đáy, (J/h)
2

- QW :Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra, (J/h)


- Q xq : Lượng nhiệt mất mát trong tháp chưng luyện, (J/h)
2

- Qng : Nhiệt do nước ngưng mang ra khỏi thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu, (J/h)
1

- Qng : Nhiệt do nước ngưng mang ra khỏi thiết bị đun nóng hỗn hợp đáy, (J/h)
2

1.1. Lượng hơi đốt cần thiết để đun nóng dung dịch đầu đến nhiệt độ sôi
F (C ¿ ¿ F t F −C f t f )
D1 = ¿ (kg/h)
0 ,95. r 1
Ta có: F = 1666,67 (kg/h), a F = 0,35
Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu C f ở 25° C
C f = C 25 25
A × aF + C B ×(1−a¿¿ F) ¿ (J/kg.độ)

Trong đó:
25
- C A : Nhiệt dung riêng của Benzene tại 25° C
25
C A = 1753,75 (J/kg.độ)
25
- C B : Nhiệt dung riêng của Toluen tại 25° C
25
C B = 1732,5 (J/kg.độ)
- C f : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu C f ở 25° C
C f = 1753,75 × 0,35 + 1732,5 × (1 −¿ 0,35) = 1739,94 (J/kg.độ)

Trang 27
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu khi ra khỏi thiết bị đun nóng C F ở 95,58° C
C F = C 77
A
,68 77 ,68
× a F + C B ×(1−a¿¿ F)¿ (J/kg.độ)
Trong đó:
77 ,68
- CA : Nhiệt dung riêng của Benzen tại 95,58° C
77 ,68
CA = 2101,22 (J/kg.độ)
77 ,68
- CB : Nhiệt dung riêng của Toluen tại 95,58° C
77 ,68
C B = 2050,12 (J/kg.độ)
- C F : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu C F ở 77,68° C
C F = 2101,22 × 0,35 + 2050,12 × (1 −¿ 0,35) = 2068 (J/kg.độ)

Ta có ẩn nhiệt hóa hơi r1 = r2 = 2202,3 × 103 (J/kg), áp suất nước P=1 bar
F (C ¿ ¿ F t F −C f t f ) 1666 ,67 ×(2068 × 95 , 58−1739 , 94 × 25)
D1 = ¿= = 125,064 (kg/h)
0 ,95. r 1 0 ,95.2202 , 3.10 3

1.2. Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào


Q D = D1 × λ1 = D1 × (r1 + θ1 × C1) (J/h)
1

Trong đó:
- Q D : Lượng nhiệt do hơi nước cung cấp để đun nóng hỗn hợp đầu, (J/h)
1

- D1: Lượng hơi đốt mang vào, (kg/h)


- λ1: Hàm nhiệt của hơi nước, (J/h)
- r1: Ẩn nhiệt hóa hơi của hơi nước, (kJ/kg)
- C1: Nhiệt dung riêng của nước ngưng, (J/kg.độ)
Q D = D1 × λ1 = D1 × (r1 + θ1 × C1) = 125,064 × (2202 × 103 + 120,4 × 2031,65)
1

= 306,021 × 106 (J/h)


1.3. Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào
Qf = F × C f ×t f (J/h)
Trong đó:
- Qf : Lượng nhiệt do hỗn hợp đầu mang vào, (J/h)
- F: Lượng hỗn hợp đầu (kg/h)
- C f : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu (J/kg.độ)
- t f : Nhiệt độ của hỗn hợp đầu đi vào thiết bị đun sôi hỗn hợp đầu, chọn bằng nhiệt
độ môi trường, t f = 25° C

Trang 28
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

C f = C fA ×a F + C fB ×(1−a¿ ¿ F )¿ (J/kg.độ)

- a F : Nồng độ phần khối lượng của hỗn hợp đầu


f f
- C A, C B: Nhiệt dung riêng của cấu tử Avà B tại nhiệt độ t f , (J/kg.độ)
Qf = F × C f ×t f = 1666,67 × 1739,94 × 25 = 72,5 × 106 (J/h)

1.4. Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra


Q F = F × C F × t F (J/h)
Trong đó:
- Q F :Lượng nhiệt do hỗn hợp đầu mang ra khỏi thiết bị đun nóng, (J/h)
- F: Lượng hỗn hợp đầu, (kg/h)
- C F : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đi ra khỏi thiết bị đun nóng, (J/kg.độ)
- t F : Nhiệt độ hỗn hợp đi ra thiết bị đun sôi hỗn hợp đầu, (° C )

C F = C FA ×a F + C FB ×(1−a¿¿ F)¿ (J/kg.độ)

- a F : Nồng độ phần khối lượng của hỗn hợp đầu


F F
- C A, C B : Nhiệt dung riêng của cấu tử Avà B tại nhiệt độ t F , (J/kg.độ)
Q F = F × C F × t F = 1666,67 × 22068 × 95,58 = 329,44 × 106 (J/h)

1.5. Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra


Qng = Gng × C1 × θ1 = D1 × C1 × θ1 (J/h)
1 1

Trong đó:
- Qng : Nhiệt do nước ngưng mang ra khỏi thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu, (J/h)
1

- Gng : Lượng nước ngưng (lấy bằng lượng hơi đốt), (kg/h)
1

- D1: Lượng hơi đốt mang vào, (kg/h)


- C1: Nhiệt dung riêng của nước ngưng, (J/kg.độ)
Qng = Gng × C1 × θ1 = D1 × C1 × θ1= 125,064 × 2031,65 × 120,4 = 30,592 × 106 (J/h)
1 1

1.6. Nhiệt lượng mất mát ra môi trường


Q xq = 0,05 × D1 × r1 (J/h)
1

Trong đó:
- Q xq : Lượng nhiệt mất mát trong quá trình đun sôi, (J/h)
1

Trang 29
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

- D1: Lượng hơi đốt mang vào, (kg/h)


- r1: Ẩn nhiệt hóa hơi của hơi nước, (kJ/kg)
Q xq = 0,05 × D1 × r1 = 0.05 × 125,064 × 2202,3 × 103 = 13,771 × 106 (J/h)
1

2. Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng luyện


Q D + Q F + Q R = Q y + QW + Qng + Q xq (J/h)
2 2 2

Trong đó:
- Q D : Nhiệt lượng cần đun nóng sản phẩm đáy, (J/h)
2

- Q F :Lượng nhiệt do hỗn hợp đầu mang ra khỏi thiết bị đun nóng, (J/h)
- Q y :Lượng nhiệt hơi mang ra khỏi tháp, (J/h)
- Q R :Lượng nhiệt do lượng lỏng hồi lưu mang vào, (J/h)
- QW :Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra, (J/h)
- Q xq : Lượng nhiệt mất mát trong tháp chưng luyện, (J/h)
2

- Qng : Nhiệt do nước ngưng mang ra khỏi thiết bị đun nóng hỗn hợp đáy, (J/h)
2

2.1. Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào


Q R = G R × C R ×t R (J/h)
Trong đó:
- G R: Lượng lỏng hồi lưu, G R = Rx×G P = 3,585 × 588,235 = 2109,152 (kg/h)
- C R , t R : Nhiệt dung riêng và nhiệt độ của lỏng hồi lưu, t R = t D = 84 ,24 ° C và a P= 0,9
C R = C 84
A
,24 84 ,24
×a P + C B ×(1−a¿ ¿ P)¿
84 ,24
- CA = 2047,664 (J/kg.độ)
84 ,24
- C B = 2002,228 (J/kg.độ)
C R = 2047,664 × 0,9 + 2002,228 × (1 −¿ 0,9) = 2043,12 (J/kg.độ)
Q R = 2109,152 × 2043,12 × 84,24 = 363 × 106 (J/h)

2.2. Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào


Q F = F × C F × t F = 1666,67 × 2068 × 95,58 = 329,438 × 106 (J/h)

2.3. Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra


Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu khi đi ra khỏi thiết bị đun nóng C W ở tW = 107,92° C
C W = C 107,
C
92 107, 92
× aW + C B (1−a¿ ¿W )¿ (J/kg.độ)

Trang 30
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

107, 92
- CC : Nhiệt dung riêng của Benzen tại 107,92° C
107 , 92
C C = 2164,21 (J/kg.độ)
107, 92
- C B : Nhiệt dung riêng của Toluen tại 107,92° C
107, 92
C B = 2110,483 (J/kg.độ)
- Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu C W ở 107,92° C
C W = 2164,21×0,05 + 2110,438 ×(1 −¿ 0,05) = 2113,169 (J/kg.độ)

QW = W ×C W ×t W = 1078,431 ×2113,169 ×107,92 = 245,935×106 (J/h)

2.4. Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp


Ta có tD = 84,24° C
- Ẩn nhiệt hóa hơi của Benzen: rA = 388,558 (kJ/kg)
- Ẩn nhiệt hóa hơi của Toluen: rB = 374,307 (kJ/kg)
- λA = rA + tD × CA = 388,56 + 84,24 × 2047,664 = 561,05 (kJ/kg)
- λB = rB + tD × CB = 374,31 + 84,24 × 2002,228 = 54297 (kJ/kg)
- λđ = aP × λB + (1 – aP) × λT = 0,9 × 561,05 + (1 −¿ 0,9) × 542,97 = 559,24 (kJ/kg)
Q y = P× (1 + Rx) × λđ = 588,235 × (1 + 3,585) ×559,24×103 = 1508,49 ×10 6 (J/h)

2.5. Lượng hơi nước cần thiết để đun sôi dung dịch ở đáy tháp
Q y +QW −QF −Q R 1508 , 49+245 , 94−329 , 44−363
D 2= = = 507,596 (kg/h)
0 , 95 × r 2 0 ,95 × 2202 ,3
2.6. Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào
Q D = D2 × λ2 = D2 × (r2 × θ2 × C2) (J/h)
2

Trong đó:
- D2: Lượng hơi nước cần thiết để đun sôi dung dịch ở đáy tháp (kg/h)
- λ2: Hàm nhiệt của hơi nước bão hòa (J/kg)
- r2: Ẩn nhiệt hóa hơi của hơi nước (kJ/kg)
- C2: Nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/kg.độ)
Q D = D2 × λ2 = D2 × (r2 × θ2 × C2) = 507,596 × (2202.3×10 3×2031,655×120,4)
2

= 1242,043×10 6 (J/ngày)

Trang 31
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

2.7. Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra


Qng 2=Gng 2 × C2 ×θ 2=D2 × C2 ×θ2 =507,596 × 120,4 × 2031,655
6
¿ 124,164 ×10 (J/kg)
2.8. Nhiệt lượng mất mát ra môi trường
Q xq = 0,05× D2 ×r2 (J/h)
2

Trong đó:
- Q xq : Lượng nhiệt mất mát trong quá trình đun sôi, (J/h)
2

- D2: Lượng hơi đốt mang vào, (kg/h)


- R2: Ẩn nhiệt hóa hơi của hơi nước, (kJ/kg)
Q xq = 0,05×507,596 × 2022,3 × 103 = 55,89 × 106 (J/h)
2

Trang 32
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

3. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ


Sử dụng thiết bị ngưng tụ hoàn toàn
P × (1 + Rx) × r = Gnl × Cn × (t2 −¿ t1)
P(1+ R x )r
Gnl = (kg/h)
C n (t 2−t 1 )
Trong đó:
- r: Ẩn nhiệt của hỗn hợp ngưng tụ, (J/kg)
- Gn1: Lượng nước lạnh tiêu tốn, (kg/h)
- Cn: Nhiệt dung riêng của nước làm lạnh (kcal/kg.độ)
- t1: Nhiệt độ vào nước lạnh, (° C ), chọn t1 = 25° C
- t2: Nhiệt độ của nước làm lạnh, (° C ), chọn t2 ¿ 45° C
Tính ẩn nhiệt rD
- r = rD = rA × aD + rB × (1 – aD) = 388,54 × 0,9 + 374,31 × (1 −¿0,9)
= 387,13 (kJ/kg)
Chọn nhiệt độ vào của nước lạnh là t1 = 25° C và nhiệt độ ra t2 = 45° C
t 1 +t 2 25+45
- ttb = = = 35° C
2 2

Bảng 8: Bảng nhiệt dung riêng của nước (I-173)


-20 0 20 40 60 80 100 120
H2O 4230 4180 4175 4190 4190 4230 4275

Tra nhiệt dung riêng của nước theo bảng trên ở 35° C
- Cn = 4176,25 (kJ/kg.độ)
Lượng nước lạnh tiêu tốn
588,235× ( 1+5,585 ) ×387 , 13
Gn1 = = 12,502×10 3 (kg/h)
4176 , 25( 45−25)

4. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh


Sử dụng thiết bị ngưng tụ hoàn toàn

Trang 33
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

P × Cp (t’1 −¿ t’2) = Gn2 × Cn × (t2 −¿ t1)


P× C p (t ' 2−t ' 1 )
G n 2= (kg/h)
C n (t 2−t 1 )

Trong đó:
- t’1, t’2: Nhiệt độ đầu và cuối của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ, (° C )
- Nội suy từ bảng 4 theo giá trị x D =0 , 91, ta có
- t’1 = 110,4° C và t’2 = 110,2° C
- t1 = 25° C và t2 = 45° C
- Cn = 4176,25 (kJ/kg.độ)
- CP: Nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ CP = CR = 2043,12 (J/kg.độ)
Lượng nước lạnh tiêu tốn
P × C p ( t ' 1−t ' 2 ) 588,235× 2043 ,12 × (110 , 4−110 , 2 )
Gn2 = = = 3,656 (kg/h)
C n ( t 2−t 1 ) 4176 ,25 ×(45−25)

Trang 34
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN KẾT CẤU CỦA THÁP CHƯNG CẤT


1. Đường kính tháp
Đường kính tháp được xác định theo công thức

D = 0,0188

Trong đó:
√ gtb
(ργ . ωγ)tb
(m)

- gtb: Lượng hơi trung bình đi trong tháp, (kg/h)


- (.)tb: Tốc độ hơi trong bình đi trong tháp, (kg/m2.s)
Vì lượng hơi và lượng lỏng thay đổi theo chiều cao của tháp và khác nhau trong mỗi đoạn
nên ta phải tính lượng hơi trung bình cho từng đoạn.
2. Đường kính đoạn luyện
2.1. Xác định lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện
Lượng hơi trung bình đoạn luyện tính gần đúng bằng tring bình cộng của lượng hơi đi ra
khỏi đĩa trên cùng của tháp và lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn luyện.
gđ+ gl
gtb= (kg/h)
2
Trong đó:
- gtb: Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện, (kg/h)
- gđ: Lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp, (kg/h)
- gl: Lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của tháp, (kg/h)
 Lượng hơi ra khỏi đỉnh tháp
gđ = Gp × (R + 1) = 588,24×(3,585+1) = 2697,387 (kg/h)
 Lượng hơi đi vào đoạn luyện
Lượng hơi g❑1, hàm lượng hơi y 1 và lượng lỏng G1 đối với đĩa thứ nhất của đoạn luyện
được xác định theo hệ phương trình.

{
gl =G1+G P
g 1 × y 1=G1 × x1 +G P × x p
g1 ×r 1 =g d ×r P

Trong đó:

Trang 35
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

- G1: Lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn cất


- r1: Ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp đi vào đĩa thứ nhất của đoạn cất
- rd: Ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đĩa ra khỏi đỉnh tháp
Bảng 9: Nhiệt hóa hơi của Benzen và Toluen ở P khí quyển

Nhiệt hóa hơi

Nhiệt độ sôi ở P Nhiệt độ, °C


khí quyển
0 20 60 100 140

Benzen 107 104 97,5 90,5 82,6

Toluen 99 97,3 92,8 88 82,1

Tính r1: t1= tF = 95,58° C . Nội suy theo Bảng 9 ta có


- Ẩn nhiệt hoá hơi của Benzen rA = 380,31 (kJ/kg)
- Ẩn nhiệt hoá hơi của Toluen rB= 368,584 (kJ/kg)
Suy ra r1 = rA × y1 + (1 −¿ y1) × rB = 374,439 (kJ/kmol)
Tính rd: tD = 84,24° C . Nội suy theo Bảng 9 ta có
- Ẩn nhiệt hoá hơi của Benzen ra = 388,558 (kJ/kg)
- Ẩn nhiệt hoá hơi của Toluen rb = 374,307 (kJ/kg)
Suy ra rd = ra × yD + (1 −¿ yD) × rb
= 388,558 × 0,9 + (1 – 0,9) × 374,307
= 248796,8159
x1 = xF = 0,39

{ ( kgh )
G1 =2200,602

Giải hệ y 1=0.5 ( phần khốilượng )


g1=2 788,837 ( kgh )
Vậy lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện là

Trang 36
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

gđ + g1 2697,387 +2788,837
gtbL= = =2743,112
2 2
2.2. Xác định khối lượng riêng trung bình
 Khối lượng riêng trung bình đối với pha hơi

ρ ytb= [ y tb1 × M A +( 1− y tb 1) × M B ] ×273


22 , 4 ×T
Trong đó:
- M A , M B: Khối lượng phần mol của cấu tử Benzen và Toluen.
- T : Nhiệt độ làm việc trung bình của tháp, (K)
- y tb 1: Nồng độ phần mol của cấu tử 1 lấy theo giá trị trung bình.

yd 1 + yc 1
y tb 1=
2
Với:
- y d 1 , y c 1: Nồng độ làm việc tại 2 đầu mỗi đoạn tháp, (phần mol).

y d 1 = y P =0,914 (phần mol)


y c 1= y 1=0 , 5 (phần mol)

y d 1 + y c 1 0,914+ 0 ,5
Suy ra, y tb 1= = =0 ,71 (phần mol)
2 2
 Nhiệt độ trung bình đoạn luyện
t F +t D 95 , 59+84 ,24
t tb = = =89 , 91 (°C)
2 2
¿ 89 , 91+273=362 ,91 (K)

Vậy khối lượng riêng trung bình của pha hơi đối với đoạn luyện là

ρ ytb=
[ y tb1 × M A + ( 1− y tb1 ) × M B ] × 273
22 , 4 ×T
0 ,71 ×78+ (1−0 , 71 ) × 92
¿ =2,757 (kg/m3 ).
22, 4 ×362 , 91
 Khối lượng riêng trung bình đối với pha lỏng

Trang 37
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

1 atb 1 1−atb 1
= + ,(kg/m3)
ρxtb ρ xtb 1 ρxtb 2

Trong đó:
- ρ xtb: Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng, (kg/m3)
- ρ xtb 1 , ρ xtb 2: Khối lượng riêng trung bình của cấu tử Benzen và Toluen của pha lỏng
lấy theo nhiệt độ trung bình, (kg/m3)
- a tb1: Phần khối lượng trung bình của cấu tử Benzen và Toluen trong pha lỏng.

a F + a D 0 ,35+ 0 ,9
a tb1= = =0,625, (phần khối lượng)
2 2
- Nồng độ phần mol trung bình của cấu tử Benzen trong đoạn luyện
x F + x D 0 , 39+0 , 91
x tb1 = = =0 , 65 ,(phần mol)
2 2
- Với x tb1 =0 , 65( phần mol) Nội suy từ số liệu trong bảng IX.2a, [II-145] ta được
t xtb=88 , 06℃
- Ứng với t xtb=88 , 06℃ . Nội suy theo bảng I.2 trong [II-89] ta được
ρ x1 =806,135, kg/m3

ρ x2 =799,941,kg/m3

Suy ra, khối lượng riêng trung bình của pha lỏng
1 atb 1 1−atb 1 0,625 1−0,625
= + = +
ρxtb ρ xtb 1 ρxtb 2 806,135 799,941

Vậy ρ xtb=803,801 ,kg/m3.

2.3. Xác định tốc độ hơi đi trong tháp


Đối với tháp đệm khi chất lỏng chảy từ trên xuống và pha hơi đi từ dưới lên chuyển
động ngược chiều có thể xảy ra bốn chế độ thuỷ động: Chế độ chảy màng, chế độ quá độ,
chế độ xoáy và chế độ sủi bọt. Ở chế độ sủi bọt thì pha lỏng chiếm toàn bộ thể tích tự do
và như vậy pha lỏng là pha liên tục. Nếu tăng tốc độ lên thì tháp bị sặc. Trong phần tính
toán này ta tính tốc độ hơi của tháp dựa vào tốc độ sặc của tháp.
 Tốc độ hơi đi trong tháp đệm

Trang 38
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

ω=( 0 , 8 ÷ 0 , 9 ) ωs [II-187]
Với ω s là tốc độ sặc, được tính theo công thức


Y 3
× g ×V đ × ρ xtb
( )
2 0 ,16

( )
ω . σ d . ρ ytb
S μx μx 0 , 16
Y= 3
. suy ra (1) [II-187]
g . V . ρxtb
d
μy μn
ω s=
σ đ × ρ ytb
−4 X
Với Y =1 , 2 e

( )( )
1 1
Gx 4 ρ ytb 8
X= . [II-187]
Gy ρxtb

Trong đó:
- σ s: Bề mặt riêng của đệm, (m2/m3)
Vđ: Thể tích tự do của đệm, (m3/m3)
-
g: Gia tốc trọng trường, (m2/s)
-
-
Gx, Gy: Lượng lỏng và lượng hơi trung bình, (kg/s)
ρ xtb , ρ ytb: Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng và pha hơi, (kg/m3)
-
x, n: Độ nhớt của pha lỏng theo nhiệt độ trung bình và độ nhớt của nước ở 20 oC,
-
(Ns/m2)
 Tính lượng hơi trung bình GY
Ta có G y =g tb=2743,112 (kg/h)
¿ 0,762 (kg/s)

 Tính lượng lỏng trung bình G X


G R +G 1 2109,152+ 2200,602
GX= = =2154,877 (kg/h)
2 2
¿ 0,599 (kg/s)

 Tính độ nhớt
- Độ nhớt của nước ở t = 20oC, Tra bảng I.102 trong [I – 94] ta có μn = 1,005.10-3
(Ns/m2)
- Độ nhớt của pha lỏng ở t = 88.06oC. Nội suy theo bảng I.101 trong [I – 91] ta được
−4
μ A =μC H =3 ×10 (N.s/m2)
6 6

Trang 39
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

−4
μ B=μC 7
H8 =2,841× 10 (N.s/m2)
Vậy độ nhớt của pha lỏng tính theo nhiệt độ trung bình là
lgμ hh=x tb . lgμ A + ( 1−x tb ) .lgμ B [I-84]
lgμ hh=0,651 ×lg ( 3× 1 0 )+ ( 1−0,651 ) ×lg ( 2,841× 10 )
−4 −4

¿−3,531 (N.s/m2)

Vậy μhh= μ x=2,841 ×10−4 (N.s/m2)


Thay số liệu ta có

( )( ) (
1 1

) ( )
1 1
Gx 4 ρ ytb 8 2154 , 9 4 2,757 8
X= . = × =0,463
Gy ρxtb 2743 , 11 803,801
−4 X −4 ×0,463
Y =1 , 2 e =1 ,2 × e =0,188
Chọn loại đệm vòng Rasiga bằng sứ đổ lộn xộn. Số liệu trong [II-194]
Bảng 10:

Khối lượng
Kích thước Bề mặt riêng σ đ Thể tích tự do Số đệm trong
riêng xốp, ρđ ,
đệm, mm , m2/m3 V đ , m3/m3 1m3
kg/m3

50×50×5 78 0,78 58×10 2 500


3 3
2 Y × g × V đ × ρxtb 0,188 ×9 , 81 ×0 , 78 ×803,801
ωs = = =3,985

( ) ( )
0 ,16 −4
Từ (1), suy ra μ 2,841 ×10
σ đ × ρ ytb × x 78× 2,757 ×
μn 1,005 × 10−3

Vậy ω s=1 , 99 m/s


Lấy ω=0.8 × ωs
=0,8×1,99 = 1,597 (m/s)
Vậy đường kính đoạn luyện là

Dluyện = 0,0188
√ gtb
(ργ ω γ )tb
=¿ 0,0188
2743,112
2,757 × 1 ,597 √
= 0,47 (m)

Trang 40
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

 Thử lại điều kiện làm việc thực tế


- Tốc độ hơi đi trong đoạn luyện
2
0,0188 × 2743,112
ω y= 2
=1,406 (m/s)
2,757 × 0 , 5
- Tỷ số giữa tốc độ thực tế và tốc độ sặc là
ωtt 1 , 99
= =0,705 (thỏa mãn)
ω s 1,406

3. Đường kính đoạn chưng


3.1. Xác định lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng
g ' n+ gl
g’tb= , (kg/h)
2
Trong đó:
- g’tb: Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng, (kg/h)
- g’n: Lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp, (kg/h)
- g’l: Lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của tháp, (kg/h)
Vì lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng bằng lượng hơi đi vào đoạn luyện (g’ n= g1) nên ta
có thể viết
g1 + g ' 1
gtb =
2
Lượng hơi đi vào đoạn chưng g’l , lượng lỏng G 1’ và hàm lượng lỏng x’l được xác
định theo hệ phương trình cân bằng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng sau

{
G ' l=g ' 1 +GW
G' 1 × x ' 1=g ' 1 × y w + GW × x W
g ' 1 × r ' 1=g1 × r 1
Trong đó:
- G’1: Lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn chưng
- r’1: Ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng
- r1: Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa trên cùng của đoạn chưng
Ta có

Trang 41
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

GW =W =1078,431 kg/h

xW = 0,06 (phần mol)


yd1= y '1= y W = 0,06 (phần mol)
yc1 = y1 = 0,5 (phần khối lượng)
r ' 1=r a . y 1 + ( 1− y ' 1) . r b [II-182]
Với ra, rb: Ẩn nhiệt hóa hơi của các cấu tử nguyên chất ở t W = 107,92 °C. Nội suy theo
Bảng 9 ta được
ra = 371,341 kJ/h
rb = 362,361 kJ/h
suy ra, r '1=371,341 × 0 ,5+ (1−0 , 5 ) × 362,361=362,886 kJ/h
thay vào hệ phương trình ta được

{
g'1 =2877,623(kg /h)
'
G1=3956,054 (kg /h)
x '1=0 , 06( phần mol)

Vậy lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng là


'
' g 1+ g 1 2788,837+2877,623
gtbC = = =2833 ,23 , (kg/h)
2 2
3.2. Xác định khối lượng riêng trung bình
 Khối lượng riêng trung bình đối với pha hơi
y tb 1 . M A + ( 1− y tb 1) . M B
ρ ytb= .273 , (kg/m3) [II-183]
22 , 4. T
Trong đó:
- MA MB: Khối lượng phần mol của cấu tử Benzen và Toluen
- T: Nhiệt độ làm việc trung bình của tháp, (K)
- ytbc: Nồng độ phần mol của cấu tử 1 lấy theo giá trị trung bình
yd + yc
y tbc = 1 1
[II-183]
2

Trang 42
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

Trang 43
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

Với yd1, yc1: Nồng độ làm việc tại 2 đầu mỗi đoạn tháp, (phần mol)
y d 1 + y c 1 0 , 5+0 , 06
Suy ra, y tbC = = =0 , 28 , (phần mol)
2 2
 Nhiệt độ trung bình của đoạn chưng
t F +t W 95 ,58+107 ,92
t tb = = =101 , 75(℃)
2 2
=374,75 (K)
Vậy khối lượng riêng trung bình của pha là
y tb 1 . M A + ( 1− y tb 1) . M B
ρ ytb= .273
22 , 4. T
0 ,28 ×78+(1−0 ,28)×92
ρ ytb= .273=2,865 , (kg/m3)
22 , 4.374 ,75
 Khối lượng riêng trung bình pha lỏng
1 atb 1 1−atb 1
= + , (kg/m3)
ρxtb ρ xtb 1 ρxtb 2

Trong đó:
- xtb : Khối lượng riêng trung bình của lỏng, (kg/m3)
- xtb1, xtb2 : Khối lượng riêng trung bình của cấu tử 1 và 2 của pha lỏng lấy theo nhiệt
độ trung bình, (kg/m3)
- atb1 : Phần khối lượng trung bình của cấu tử 1 trong pha lỏng
a F + a '1
a tb1=
2
Với a’1: nồng độ phần khối lượng của pha lỏng ở đĩa dưới cùng của đoạn chưng.
Ta có: a’1 = x’1 = 0.058 (phần khối lượng)
= 0,068 (phần mol)
a F + a ' 1 0.35+0.058
Suy ra, a tb1= = =0.2 (phần khối lượng)
2 2
x F + x ' 1 ( 0 , 39+0,068 )
x tb1 = = =0 ,23 (phần mol)
2 2

Trang 44
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

Với x tb1 =0 ,23 (phần mol). Nội suy theo Bảng 4 ta được txtb1 = 101,16°C
Ứng với txtb1 = 101,16°C. Nội suy theo Bảng I.2 trong [I-9] ta được
ρ x1 =791,606, (kg/m3)

ρ x2 =786,772 , (kg/m3)

Vậy khối lượng riêng trung bình của pha lỏng là


1 atb 1 1−atb 1 0 ,2 1−0 ,2
= + = + =787,715, (kg/m3)
ρxtb ρ xtb 1 ρxtb 2 791,606 786,722

3.3. Xác định tốc độ hơi trung bình đi trong tháp


ω=( 0 , 8 ÷ 0 , 9 ) ωs [II-187]
Với ω s là tốc độ sặc, được tính theo công thức


Y
× g ×V 3đ × ρ xtb
( )
2 0 ,16

( )
ω . σ d . ρ ytb
S μx μx 0 , 16
Y= 3
. suy ra (1) [II-187]
g . V . ρxtb
d
μy μn
ω s=
σ đ × ρ ytb
−4 X
Với Y =1 , 2 e

( )( )
1 1
Gx 4 ρ ytb 8
X= . [II-187]
Gy ρxtb

Trong đó:
- σ s: Bề mặt riêng của đệm, (m2/m3)
Vđ: Thể tích tự do của đệm, (m3/m3)
-
g: Gia tốc trọng trường, (m2/s)
-
-
Gx, Gy: Lượng lỏng và lượng hơi trung bình, (kg/s)
ρ xtb , ρ ytb: Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng và pha hơi, (kg/m3)
-
x, n: Độ nhớt của pha lỏng theo nhiệt độ trung bình và độ nhớt của nước ở 20 oC,
-
(Ns/m2)
 Tính lượng hơi trung bình GY
Ta có G y =g 'tb=2833 ,23 (kg/h)
¿ 0,787 (kg/s)

Trang 45
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

 Tính lượng lỏng trung bình G X


' '
G1 +G l 3956,054+3867,268
GX= = =3911,661 (kg/h)
2 2
¿ 1,087 (kg/s)

 Tính độ nhớt
- Độ nhớt của nước ở t = 20oC, Tra bảng I.102 trong [I – 94] ta có μn = 1,005.10-3
(Ns/m2)
- Độ nhớt của pha lỏng ở t = 101,16oC. Nội suy theo bảng I.101 trong [I – 91] ta
được
−4
μ A =μC H =2 ,3 ×10 (N.s/m2)
6 6

−4
μ B=μC 7
H8 =2 ,1 ×10 (N.s/m2)
Vậy độ nhớt của pha lỏng tính theo nhiệt độ trung bình là
lgμ hh=x tb . lgμ A + ( 1−x tb ) .lgμ B [I-84]
lgμ hh=0 , 23 ×lg ( 2, 3 ×1 0−4 ) + ( 1−0 ,23 ) × lg ( 2 , 1× 10−4 )

¿−3,666 (N.s/m2)

Vậy μhh= μ x=2 , 2× 10−4 (N.s/m2)


Thay số liệu ta có

( )( ) (
1 1

) ( )
1 1
Gx 4 ρ ytb 8 3911,661 4 2,865 8
X= . = × =0,537
Gy ρxtb 28833 , 23 787,715
−4 X −4 ×0,537
Y =1 , 2 e =1 ,2 × e =0 ,14
Chọn loại đệm vòng Rasiga bằng thép đổ lộn xộn. Số liệu trong [II-194]
Bảng 11:

Khối lượng
Kích thước Bề mặt riêng σ đ Thể tích tự do Số đệm trong
riêng xốp, ρđ ,
đệm, mm , m2/m3 V đ , m3/m3 1m3
kg/m3

50×50×1.0 100 0,93 6500 430

Trang 46
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

3 3
2 Y × g × V đ × ρxtb 0 , 14 ×9 , 81 ×0 , 93 ×787,715
ω= = =3,884

( ) ( )
s 0 ,16 −4
Từ (1), suy ra μ 2 ,2 ×10
σ đ × ρ ytb × x 100 ×2,865 ×
μn 1,005× 10−3

Vậy ω s=1,971 m/s


Lấy ω=0.8 × ωs
=0,8×1,971 = 1,577 (m/s)
Vậy đường kính đoạn chưng là

Dchưng = 0,0188
√ gtb
(ργ ω γ )tb
=¿ 0,0188

2833 , 23
2,865 × 1, 577
= 0,471 (m)

Trang 47
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

 Thử lại điều kiện làm việc thực tế


- Tốc độ hơi đi trong đoạn luyện
2
0,0188 × 2833 , 23
ω y= 2
=1,398(m/s)
2,865 ×0 , 5
- Tỷ số giữa tốc độ thực tế và tốc độ sặc là
ωtt 1,971
= =0,709 (thỏa mãn)
ω s 1,398

Trang 48
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

5. Tính toán chiều cao tháp chưng cất


Đối với tháp đệm, chiều cao làm việc cuả tháp hay chiều cao lớp đệm được xác định theo
công thức
H=N l × htd , (m)

Trong đó:
- Nl: Số đĩa lý thuyết, số bậc thay đổi nồng độ, (m)
- htd: Chiều cao tương đương của một bậc thay đổi nồng độ, (m)

5.1. Chiều cao đoạn luyện


 Chiều cao tương đương của một bậc thay đổi nồng độ
Được xác định theo công thức

( )
1, 2
Vđ 1
htd =200 × × , (m)
σđ ω 0 ,4

Trong đó:
- Vđ: Thể tích tự do của đệm, m3/m3
- σ đ : Bề mặt riêng của đệm, m3/m3
- ω : Tốc độ của pha khí đi trong tháp, m/s

( )
1,2

( )
1 ,2
Vđ 1 0 , 78 1
Suy ra, htd =200 × × 0 ,4
=200× × 0, 4
=0,695 (m)
σđ ω 78 ( 1,406 )

Với Nl = 5. Vậy chiều cao đoạn luyện là


H=N l × htd =5 × 0,695=3 , 4 (m)

5.2. Chiều cao đoạn chưng


 Chiều cao tương đương của một bậc thay đổi nồng độ
Được xác định theo công thức

( )
1,2
Vđ 1
htd =200 × × 0 ,4 , (m)
σđ ω

Trong đó:

Trang 49
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

- Vđ: Thể tích tự do của đệm, m3/m3


- σ đ : Bề mặt riêng của đệm, m3/m3
- ω : Tốc độ của pha khí đi trong tháp, m/s

( )
1,2

( )
1, 2
Vđ 1 0 , 93 1
Suy ra, htd =200 × × 0 ,4
=200× × 0, 4
=0,638 (m)
σđ ω 100 ( 1,398 )

Với Nl = 5. Vậy chiều cao đoạn luyện là


H=N l × htd =5 × 0,638=3 , 2 (m)

5.3. Chiều cao toàn tháp


Chiều cao toàn tháp được xác định theo công thức
H=H L + H C,(m)
¿ 3 , 4 +3 ,2+2 , 4=9 (m)

Vậy chiều cao toàn tháp Ht = 9 (m)

Trang 50
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

6. Tính toán trở lực tháp

Đối với tháp đệm, trở lực được tính theo công thức
169u
∆ p=10 × ∆ pk [TT II-134]
Trong đó:
- u: Mật độ tưới, (m3/m2.s)
L
u= 2 , (với L = Gx)
ρ x × 0,785 ×d
- ∆ p k: Trở lực đệm khô, (N/m2)
2
H ω ρy
∆ p k =λ × × , (với ε =V đ ), (N/m2)
d td 2 ε 2
- λ : Hệ số trở lực của đệm khô, phụ thuộc vào chế độ thủy lực của hơi trong lớp đệm
và được tính bằng công thức
16
λ= 0, 2
R ey
- R e y : Chuẩn số Reynolds

ω × dtđ × ρ y
R e y=
ε × μy

- d: Đường kính tương đương



d= , (với ε =V đ và a=σ đ )
a
- ρ y: Khối lượng riêng của pha khí
- μ y : Độ nhớt của hỗn hợp khí (N/s.m2)
Độ nhớt của hỗn hợp khí tính bằng công thức gần đúng sau
M hh m1 M 1 m2 M 2
= + (*)
μhh μ1 μ2

Với m1 = xtb1: Nồng độ phần mol trung bình trong đoạn luyện
m1 = ytb1: Nồng độ phần mol trung bình trong đoạn chưng

Trang 51
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

Hình 5: Toán đồ đề xác định độ nhớt của các chất khí ở áp suất khí quyển

6.1. Trở lực của đoạn luyện


Ta có
M hh=M Benzen xtb 1 + ( 1−x tb 1 ) M Toluen=0,651×78+ ( 1−0,651 ) ×92=82,884

Dựa vào Hình 5, tra độ nhớt của Benzen và Tolunen ở tytb = 89,91°C, ta được bảng sau

Chất X Y Độ nhớt, N.s/m2

Benzen 8,5 13,2 94×10−6

Toluen 8,6 12,4 0,1×10−4

Từ (*), suy ra độ nhớt của hỗn hợp khí là


M hh 82,884
μhh= =
m1 M 1 m2 M 2 0,651× 78 ( 1−0,651 ) × 92
+ −6
+ −5
μ1 μ2 94 × 10 1× 10
−4
¿ 0 , 1× 10 (N/s.m2)
 Đường kính tương đương của đệm
4 ε 4 V đ 4 ×0 , 78
d= = = =0 , 04 , (m)
a σđ 78

Trang 52
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

 Chuẩn số Reynolds
ω × dtđ × ρ y 1,406× 0 , 04 ×2,757
R e y= = −4
=20665 , 6
ε × μy 78 ×0 , 1× 10

Trang 53
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

 Hệ số trở lực của đệm khô


16 16
λ= 0, 2
= 0, 2
=2,193
R ey 20665 , 6

 Trở lực đệm khô


2 2
H ω ρy 3 , 4 1,597 ×2,757
∆ p k =λ × × 2
=2,193× × 2
=1078 ,72, (N/m2)
d td 2 ε 0 ,04 2× 0 ,78
 Mật độ tưới
L 0,599
u L= 2
= 2
=0,002 (m3/m2.s)
ρ x × 0,785 ×d 803,801× 0,785 ×0 , 04

 Trở lực đoạn luyện


169u 169 ×0,002
∆ p L =10 × ∆ p k =10 × 1078 ,72=2267 , 81 (N/m2)

6.2. Trở lực đoạn chưng


Ta có
M hh=M Benzen xtb 1 + ( 1−x tb 1 ) M Toluen=0 ,28 ×78+ ( 1−0 , 28 ) ×92=82,096

Dựa vào Hình 5, tra độ nhớt của Benzen và Tolunen ở tytb = 101,75°C, ta được bảng sau

Chất X Y Độ nhớt, N.s/m2

Benzen 8,5 13,2 96×10−7


−6
Toluen 8,6 12,4 9 ×10

Từ (*), suy ra độ nhớt của hỗn hợp khí là


M hh 82,884
μhh= =
m1 M 1 m2 M 2 0 ,28 ×78 ( 1−0 , 28 ) ×92
+ −7
+ −6
μ1 μ2 96 × 10 9 × 10
−4
¿ 0 , 1× 10 (N/s.m2)
 Đường kính tương đương của đệm

Trang 54
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

4 ε 4 V đ 4 ×0 , 93
d= = = =0,037 , (m)
a σđ 100

 Chuẩn số Reynolds
ω × dtđ × ρ y 1,398× 0,037 ×2,865
R e y= = −4
=17527 ,5
ε × μy 100× 0 , 1× 10

Trang 55
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

 Hệ số trở lực của đệm khô


16 16
λ= 0, 2
= 0 ,2
=2,267
R ey 17527 , 5

 Trở lực đệm khô


2 2
H ω ρy 3 , 2 1,398 ×2,865
∆ p k =λ × × 2
=2,267 × × 2
=629 ,5, (N/m2)
d td 2 ε 0,037 2 ×0 ,93
 Mật độ tưới
L 1,097
uC = 2
= 2
=0,003 (m3/m2.s)
ρ x × 0,785 ×d 707,715 × 0,785 ×0,037

 Trở lực đoạn chưng


169u 169 ×0,003
∆ pC =10 × ∆ p k =10 × 629 , 5=1996 , 7 (N/m2)

6.3. Trở lực toàn tháp


Trở lực của toàn tháp
∆ p=∆ p L + ∆ pC =2267 , 81+1996 , 73=4264 , 54 (N/m2)

Trang 56
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ CỦA THÁP CHƯNG CẤT

1. Tính các đường đường ống dẫn

Đường kính các ống dẫn và cửa ra vào của thiết bị được xác định từ phương trình lưu
lượng.
2
π ×d
V= ×ω [I-369]
4
Suy ra, d=
Trong đó:
√ V
1,274 × ω
, (m)

- ω : Vận tốc trung bình của lưu thể đi trong ống, m/s
- V: Lưu lượng thể tích của lưu thể, m3/s
G
V=
ρ
- G: Lưu lượng của dòng pha, kg/s
- ρ : Khối lượng riêng trung bình của dòng pha đó, kg/m3

1.1. Đường kính ống dẫn sản phẩm đỉnh



V=
3600 × ρ đ
ρđ : Khối lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp, kg/m3

M D × T0 79 , 2× 273
ρđ = = =2 , 62, (kg/m3)
22 , 4 × T 22 , 4 ×368 , 58
gđ =gtbL =0,762, (kg/s)

gđ 0,762
Suy ra, V = = =0 , 29, (m3/s)
3600 × ρ đ 3600 ×2 , 62

Chọn tốc độ hơi ω=20 m/s

Vậy d=
√ V
1,274 × ω
=
√0 , 29
1,274 ×20
=0 , 11, m

Quy chuẩn dt = 0,15 (m)

Trang 57
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

1.2. Đường kính ống dẫn hồi lưu sản phẩm đỉnh
gR
V=
3600 × ρ R
G R=2109 , 15 (kg/h)

ρ R: Khối lượng riêng của sản phẩm hồi lưu tại t D =84 , 24 ℃ , kg/m3

1 a P 1−aP
= + , (kg/m3)
ρR ρ A ρB

Bảng 12: Khối lượng riêng của Benzen và Toluen (kg/m3)

Nhiệt độ -20 0 20 40 60 80 100 120

Benzen 900 879 858 836 815 793 769

Toluen 902 884 866 847 828 808 788 766

Với tR = 84,24℃ . Nội suy theo Bảng 12 ta có


ρ A =809 , 4 (kg/m3)

ρ B=803 (kg/m3)

1 1
ρ R= = =808,756
Suy ra aP 1−a P 0 , 9 1−0 , 9 (kg/m3)
+ +
ρA ρB 809 , 4 803

GR 2109 , 15 −5
Suy ra, V = = =72 , 44 × 10 , (m3/s)
3600 × ρ R 3600 ×808,756

Chọn tốc độ hơi ω=0 , 4 m/s

Vậy d=
√ V
1,274 × ω
=
√72 , 44 × 10−5
1,274 × 0 , 4
=0,037 , m

Quy chuẩn dt = 0,04 (m)

1.3. Đường kính ống dẫn liệu


Lưu lượng hỗn hợp đầu đi vào tháp

Trang 58
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

F
V=
3600 × ρ F

F=1666 , 67 (kg/h)
ρ R: Khối lượng riêng của sản phẩm hồi lưu tại t F =95 , 58 ℃, kg/m3

Với tF = 95,58℃ . Nội suy theo Bảng 12 ta có


ρ A =797 , 08(kg/m3)

ρ B=792 , 03 (kg/m3)

1 1
ρ F= = =793 , 79
Suy ra aF 1−a F 0 , 35 1−0 , 35 (kg/m3)
+ +
ρA ρB 797 , 08 792 , 03

F 1666 , 67 −5
Suy ra, V = 3600 × ρ = 3600 ×793 , 79 =58 , 32× 10 , (m3/s)
F

Chọn tốc độ hơi ω=0 , 4 m/s

Vậy d=
√ V
1,274 × ω
=
√58 , 32 ×10−5
1,274 ×0 , 4
=0,033 , m

Quy chuẩn dt = 0,04 (m)

1.4. Đường kính ống dẫn sản phẩm đáy


W
V=
3600 × ρ W

W =1078 , 43 (kg/h)
ρ R: Khối lượng riêng của sản phẩm hồi lưu tại t W =107 , 92 ℃, kg/m3

Với tW = 107,92℃ . Nội suy theo Bảng 12 ta có


ρ A =783 , 69(kg/m3)

ρ B=780 , 1 (kg/m3)

1 1
ρ F= = =780 ,28
Suy ra aW 1−a W 0 ,05 1−0 , 05 (kg/m3)
+ +
ρA ρB 783 , 69 780 ,1

Trang 59
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

W 1078 , 43 −5
Suy ra, V = 3600 × ρ = 3600 ×780 , 28 =38 , 39 ×10 , (m3/s)
W

Chọn tốc độ hơi ω=0 , 4 m/s

Vậy d=
√ V
1,274 × ω
=

38 , 39 ×10−5
1,274 ×0 , 4
=0,027, m

Quy chuẩn dt = 0,025 (m)


1.5. Đường kính ống dẫn lượng hồi lưu sản phẩm đáy
Gy
V=
3600 × ρ y
ρ y: Khối lượng riêng của hơi ở đáy tháp, kg/m3

M W ×T 0 91 , 18 ×273
ρ y= = =2 , 92 (kg/m3)
22 , 4 × T 22 , 4 ×380 ,92
'
G y =g tbC=2833 , 23 , (kg/s)
Gy 2833 , 23
Suy ra, V = = =0 , 27 (m3/s)
3600 × ρ y 3600 ×2 , 92

Chọn tốc độ hơi ω=20 m/s

Vậy d=
√ V
1,274 × ω
=

0 , 27
1,274 ×20
=0 , 1, m

Quy chuẩn dt = 0,15 (m)


2. Tính chiều dày của thân tháp chưng luyện hình trụ hàn
Tháp chưng luyện có thân hình trụ đặt thẳng đứng làm việc ở khoảng nhiệt độ
t=25 ÷ 100℃ và ở áp suất thường nên ta chọn vật liệu làm thân hình trụ bằng thép cacbon
ký hiệu CT3. Thép này bền nhiệt. Các hệ số trong bảng XII.4 [II-309] và [II-313].
Bảng 13
Giới hạn Khối lượng Hệ số dẫn
Giới hạn Hệ số giãn
Vật liệu bền kéo σ k a t (1/°C) riêng  nhiệt
bền chảy
(N/m3) (kg/m3) W/m.độ
6 6 6
CT3 380 ×10 240 ×10 11×10 7850 50

Trang 60
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

Tốc độ rỉ: 0,06 mm/năm


Thời gian làm việc từ 15÷ 20 năm
Thiết bị hàn tay bằng hồ quang điện, kiểu hàn ghép nối hai bên.
φ h=0 , 95 bảng XIII.8 [II-362]

Thiết bị làm việc ở áp suất thường Pmt= 1bar =105 (N/m2)


: khối lượng riêng của hỗn hợp trong tháp, kg/m3
ρ x + ρx 803.800+787.714
ρ= tbL tbC
= =795.757kg/m3
2 2
P1: áp suất thũy tĩnh của chất lỏng trong thiết bị (N/m2)
P1 = g..Ht , N/m2
P1 = 9.81*795.757* 8.9 = 70150.152 N/m2
Ptt: áp suất tính toán cho thiết bị
Ptt = Pmt + P1 = 105 + 70150.152 = 170150.152 N/m2
σk
Ứng suất cho phép:[ σ k ]= . η , N/m2; [XIII.1 – II.355]
nk

Thiết bị thuộc nhóm 2 loại II có  = 1 Bảng XIII.2; [II.356]


nk = 2.6. Tra Bảng XIII.3; [II.356]
k = 380.106
6
380.1 0
⇒ [ σ k ]=
6
.1=146.1 0 N/m2
2,6
+ Hệ số bổ sung C.
C = C 1 + C2 + C3 [XIII.17 – II.363]
Trong đó:
C1: bổ sung do ăn mòn xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi trường và thời gian
làm việc của thiết bị, (m). Với thép CT3 có vận tốc ăn mòn khoảng 0.06 mm/năm, thời
gian làm việc là 15  20 năm, ta chọn C1 = 1 mm

Trang 61
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

C2: đại lượng bổ sung bào mòn chỉ cần tính trong trường hợp nguyên liệu có chứa các hạt rắn
chuyển động với vận tốc độ lớn ở trong thiết bị, ta bỏ qua C2=0
C3: bổ sung do dung sai của chiều dày, phụ thuộc chiều dày tấm vật liệu, chọn C3 = 0.8
mm.
 C = 1 + 0 + 0.8 = 1.8 mm
Chiều dày thiết bị được tính theo công thức sau:
Dt . Ptt
S= +C ,m [XIII.8 – II.360]
2. [ σ ] . ϕ−Ptt

Trong đó:
+ Dt: đường kính trong ,m
+ Ptt: áp suất toàn thiết bị ,N/m2
+ [ σ ]: ứng suất cho phép ,N/m2
+ϕ : hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc
[σ] 146∗1 0
6
Vì giá trị . ϕ= ∗0.7=816.021> 50
P 170150.152
Vì vậy có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu số của công thức tính chiều dày thiết bị.
Dt . Ptt 0.4∗1 170150.152
S= +C= +1.8=2.1mm ,m
2. [ σ ] . ϕ−Ptt 6
2∗146∗1 0 ∗0. 95

Thiết kế S = 3 mm
* Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử:
[ Dt + ( S−C ) ] . P o σc
σ= ≤ ; [XIII.26 – II.365]
2. ( S−C ) . ϕ h 1,2

Po = Pth + P1 ; [II – 358]


P1 = g..Ht
Ta có: P1 = 70150.152 N/m2
Pth: áp suất thuỷ lực học, tra Bảng XIII.5 [II.358] ta có:
Pth = P1*10^(-6)*1.5 = 0.105 Pth= 105225.227

Trang 62
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

=> Po = P1+Pth= 70150.152 + 105225.227= 175375.379 N/m2


[ 0.4+ ( 3−1.8 )∗10−3 ]∗175375.379
 σ= −3
=92302.91905N/m2
2∗( 3−1.8 )∗1 0 ∗0.95
σ c 240.1 06
 = =200000000N
1, 2 1,2
σc
σ< , Vậy lấy S = 3 mm (Thỏa mãn).
1,2

Trang 63
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

3. Tính đáy và nắp thiết bị


Chọn đáy và nắp dạng elip có gờ lắp với thân thiết bị bằng cách ghép bích, ở tâm có đục
lỗ để lấy sản phẩm đáy và sản phẩm đỉnh. Vật liệu làm đáy và nắp bằng thép CT3.
Chiều dày của đáy và nắp được tính theo công thức
Dt P Dt
S= × , (m) [II-385]
3 , 8 [ σ k ] K φh −P 2 hb

Trong đó:
- h b: Chiều cao phần nồi của đáy và nắp (m). Tra bảng XIII.10 [II-382] ta có
h b=400 mm
- φ h: Hệ số bền của mối hàn hướng tâm. Chọn nắp hàn từ hai nữa tấm, hàn điện hai
phía bằng tay, tra [II-362] ta có φ h=0 , 95
- h: Chiều cao gờ, m
- k : Hệ số không thứ nguyên
d
k =1− [II-385]
Dt
- d : Đường kính lỗ đáy, nắp thiết bị.
Ta đã tính được d đáy =0,025 m; d nắp =0 , 15 m
- Dt: Đường kính trong của tháp, Dt = 0,5 m
d 0,025+ 0 ,15
Suy ra k =1− D =1− 0,5
=0 ,35
t

Vì giá trị

Trang 64
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5
Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khoa
Hóa

Tài liệu tham khảo


1. GS. TSKH Nguyễn Bin, Sổ tay QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HOÁ
CHẤT TẬP 1, 2006, NXB Khoa học và Kỹ thuật
2. GS. TSKH Nguyễn Bin, Sổ tay QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HOÁ
CHẤT TẬP 2, 2006, NXB Khoa học và Kỹ thuật

Trang 65
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân SVTH: Nhóm 4
PGS. TS Nguyễn Hữu Trì Lớp: 20H5

You might also like