You are on page 1of 152

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.

HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Môn: Thực Hành Kỹ Thực Thực Phẩm

BÁO CÁO HỌC PHẦN THỰC HÀNH KỸ


THUẬT THỰC PHẨM

GVHD: Trần Lưu Dũng


SVTH: Võ Thị Quyên
MSSV: 2005200167

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12, năm 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

o0o

BÁO CÁO

THỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨM


GVHD: ĐÀO THANH KHÊ - VÕ PHẠM PHƯƠNG TRANG

SVTH: NHÓM 2

NGUYỄN HUỲNH THƯ MSSV: 2005190631


NGUYỄN MINH KHÔI MSSV: 2005190248
NGUYỄN QUAN MẬU MSSV: 2005191159
NGUYỄN THỊ HOÀNH ANH MSSV: 2005191012
NGUYỄN THỊ HỒNG NHƯ MSSV: 2005190471
TRƯƠNG VÕ HỒNG NGỌC MSSV: 2005190392
LÊ MAI NGỌC ÁNH MSSV: 2005190069
MAI HOÀNG THANH MAI MSSV: 20051901156
PHẠM QUỐC ANH MSSV: 2005191016
TRẦN DIỄM HẰNG MSSV: 2005190182

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2022


Nội dung

Nội dung.............................................................................................................3

Bài 1: THÍ NGHIỆM CÔ ĐẶC.....................................................................7

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM.......................................................................7

II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.............................................................................7

1) Khái niệm cô đặc.................................................................................7

2) Mục đích của quá trình cô đặc.............................................................7

3) Các phương pháp cô đặc.....................................................................7

4) Cân bằng vật liệu trong hệ thống cô đặc 1 nồi....................................8

5) Cân bằng nhiệt lượng..........................................................................8

III. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM.....................................................................10

1) Sơ đồ thiết bị.....................................................................................11

2) Các bước tiến hành thí nghiệm..........................................................11

IV. Tính toán..............................................................................................14

1) Tính toán...........................................................................................14

2) Kết luận.............................................................................................17

V. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CHUẨN BỊ................................................19

Bài 2: THÍ NGHIỆM CHƯNG CẤT...........................................................22

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................22

1) Mục tiêu và ý nghĩa của bài thực hành..............................................22

II SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ THIẾT BỊ:........................................................26

1) Phương pháp làm thí nghiệm............................................................27

2) TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CHUẨN BỊ.............................................38

Bài 3: THÍ NGHIỆM TRUYỀN NHIỆT ỐNG LỒNG ỐNG......................41

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................41
1. Các thông số cơ bản..........................................................................41

2. Các khái niệm....................................................................................42

II Nguyên lý hoạt động............................................................................44

III Cơ sở lý thuyết.....................................................................................45

IV Trình tự thí nghiệm...............................................................................51

V Sơ đồ thiết bị........................................................................................54

VI THÍ NGHIỆM......................................................................................55

1) Bảng kết quả từ phòng thí nghiệm....................................................55

2) Kết luận.............................................................................................67

VII Câu hỏi chuẩn bị...................................................................................68

Bài 4: THÍ NGHIỆM SẤY ĐỐI LƯU.........................................................75

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................75

1) Mục đích thí nghiệm.........................................................................75

2) Các thông số hỗn hợp không khí ẩm:................................................75

II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THIẾT BỊ SẤY...........................................76

THIẾT BỊ SẤY..............................................................................................88

1. Các bước tiến hành thí nghiệm..........................................................89

2. Sơ đồ nguyên lý thiết bị:...................................................................90

3. Tính toán...........................................................................................90

II. KẾT LUẬN..........................................................................................98

III. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CHUẨN BỊ................................................99

Bài 5: THÍ NGHIỆM CỘT CHÊM............................................................104

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM...................................................................104

II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT...........................................................................104

1. Khái niệm quá trình hấp thụ (hấp thu).............................................104

2. Ứng dụng của quá trình hấp thu......................................................105


3. Phương pháp lựa chọn dung môi hấp thu........................................105

4. Phương pháp hấp thu:......................................................................106

5. Cân bằng vật chất cho quá trình hấp thu.........................................107

6. Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất lên quá trình hấp thu................107

III. THIẾT BỊ HẤP THU.........................................................................108

IV. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CHUẨN BỊ..............................................130

Bài 6: THÍ NGHIỆM LỌC KHUNG BẢN................................................135

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................................................135

1. Lọc chất lỏng...................................................................................135

2. Nguyên tắc lọc................................................................................135

3. Áp suất lọc......................................................................................136

4. Vật ngăn lọc....................................................................................137

5. Chất trợ lọc......................................................................................137

6. Máy lọc khung bản..........................................................................137

II. THÍ NGHIỆM....................................................................................140

III. TRẢ LỜI CÂU HỎI CHUẨN BỊ.......................................................147


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành báo cáo này, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
thầy Trần Lưu Dũng là người đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu
cho chúng em trong suốt thời gian học tập môn “Thực hành kỹ thuật thực
phẩm”. Chúng em đã biết và hiểu thêm được rất nhiều kiến thức hay và bổ ích,
thao tác vận hành các thiết bị cũng như một số thao tác xử lý sự cố.
Dù đã cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những sai sót. Nhóm chúng
em rất mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến của thầy để báo cáo được hoàn
thiện..
Cuối cùng, chúng em xin kính chúc thầy dồi dào sức khỏe, luôn thành
công trong công việc và cuộc sống.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

TP Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2022

Sinh viên thực hiện

Nhóm 2
Bài 1: THÍ NGHIỆM CÔ ĐẶC

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

Khảo sát hoạt động và tính hiệu suất của một thiết bị cô đặc loại nồi hai
vỏ có cánh khuấy, dung dịch để tiến hành cô đặc là nước đường, quá trình cô
đặc được thực hiện ở áp suất chân không.

 Khảo sát đặc tính động lực học lưu chất và khả năng hoạt
động của cột chêm bằng cách xác định:
 - Ảnh hưởng của vận tốc dòng khí và lỏng lên tổn thất áp
suất (độ giảm áp) khi đi qua cột.
 - Sự biến đổi của hệ số ma sát cột khô fck theo chuẩn số
Reynolds (Re) của dòng khí và suy ra các hệ thức thực nghiệm.
 - Sự biến đổi của thừa số  liên hệ giữa độ giảm áp của
dòng khí qua cột khô và qua cột ướt theo vận tốc dòng lỏng.
 - Giản đồ giới hạn khả năng hoạt động của cột (giản đồ
ngập lụt và gia trọng).

II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1) Khái niệm cô đặc

Cô đặc là quá trình làm tăng nồng độ của dung dịc bằng cách tách một
phần dung môi ở nhiệt độ sôi, dung môi tách ra khỏi dung dịch bay lên gọi là
hơi thứ.

2) Mục đích của quá trình cô đặc

Làm tăng nồng độ của chất hòa tan trong dung dịch.

Tách chất hòa tan ở dạng rắn (kết tinh).

Tách dung môi ở dạng nguyên chất (cất nước).

3) Các phương pháp cô đặc

Cô đặc áp suất khí quyển: là phương pháp đơn giản nhưng không kinh tế.

Cô đặc áp suất chân không: dùng cho các dung dịch có nhiệt độ sôi cao,
dễ phân hủy vì nhiệt, …

Cô đặc ở áp suất dư: dùng cho các dung dịch không phân hủy ở nhiệt độ
cao, sử dụng hơi thứ cho quá trình khác.

4) Cân bằng vật liệu trong hệ thống cô đặc 1 nồi

̶ Xét hệ thống 1 nồi

Trong đó:

Gđ: khối lượng nguyên liệu, (kg); (kg/s)

Gc: khối lượng sản phẩm (kg); (kg/s)

W: lượng hơi thứ (kg); (kg/s)

xđ: nồng độ chất khô trong nguyên liệu, (phần khối lượng)

xc: nồng độ chất khô trong sản phẩm,


(phần khối lượng)

Theo định luật bảo toàn vật chất

Bảo toàn khối lượng: Gđ=Gc+W

Bảo toàn chất khô: Gđ. xđ=Gc. xc

Giải ra ta có Lượng hơi thứ

Lượng hơi thứ

Nồng độ sản phẩm cuối

5) Cân bằng nhiệt lượng

Ký hiệu

tđ: nhiệt độ nguyên liệu (độ)

tc: nhiệt độ sản phẩm (độ)

tn: nhiệt độ nước ngưng (độ)


cđ: nhiệt dung riêng nguyên liệu (J/kg.độ)

cc: nhiệt dung riêng sản phẩm (J/kg.độ)

cn: nhiệt dung riêng nước ngưng (J/kg.độ)

i: hàm lượng nhiệt trong hơi đốt (J/kg)

i’: hàm lượng nhiệt trong hơi thứ (J/kg)

Qcđ: tổn thất nhiệt cô đặc (J)

Qcđ=0.01.∆q.Gc

∆q: tổn thất nhiệt cô đặc riêng (J/kg)

Qmt: tổn thất nhiệt ra môi trường (J)

Theo định luật bảo toàn nhiệt

Gđ.cđ.tđ + D.i = Gc.cc.tc + W.i′ + D.cn.tn + Qcđ + Qmt

Rút ra

Lượng hơi đốt tiêu tốn

Trong quá trình tính toán nhiệt có thể xem cc ≈ cđ

̶ Tính bề mặt truyền nhiệt

Theo phương trình truyền nhiệt

Trong đó

Q: lượng nhiệt truyền, [J].

K: Hệ số truyền nhiệt,[ W/m2.độ].

F: Diện tích bề mặt truyền nhiệt, [m2].

: Thời gian cô đặc,[s].

hi: Hiệu số nhiệt độ hữu ích , [đô].


Rút ra bề mặt truyền nhiệt:

[m2]

III. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

Dung dịch được cô đặc theo từng mẻ, nhập liệu một lần từ thùng chứa
dung dịch đầu. Dung dịch sôi trong buồng bốc hơi do nhiệt truyền từ nước nóng
bên vỏ ngoài. Hơi thứ bốc lên từ dung dịch sôi được dẫn qua thiết bị ngưng tụ
ống xoắn để ngưng tụ thu hồi và định lượng. Một bơm chân không loại vòng
nước được sử dụng để tạo chân không cho hệ thống.

Hệ thống cô đặc gồm các thiết bị chính sau:

Nồi cô đặc hai vỏ có cánh khuấy


Máy khuấy trộn
Thiết bị ngưng tụ ống xoắn
Bình chứa nước ngưng
Bơm chân không loại vòng nước
Áp kế đo độ chân không
Nhiệt kế điện tử
Hệ thống điện
Xô nhựa chứa dung dịch đầu
Nồi cô đặc hai vỏ

Nồi chứa dung dịch đường có đường kính D=250mm, cao H=500mm, bề dày
=5mm, được chế tạo bằng thép không gỉ AISI304.

Thiết bị ngưng tụ ống xoắn


Ống xoắn có đường kính Ф16 được quấn thành các vòng xoắn có
đường kính D=150mm. Ống xoắn được gia công bằng thép không gỉ AISI304.
Bơm chân không
Hệ thống sử dụng bơm chân không loại vòng nước 1HP.

1) Sơ đồ thiết bị
2) Các bước tiến hành thí nghiệm

Bước 1 : Rửa nguội thiết bị

Kiểm tra các van: van 6 mở, các van còn lại đóng
Mở công tắc tổng
Chuẩn bị 20 lít nước sạnh trong xô nhựa
Hút chân không khi kim áp kế chỉ 0.8at thì tắt bơm
Mở van 1 hút hết nước sạch vào trong nồi
Mở công tắc khuấy trộn trong thời gian 5 phút
Mở van 4 xả nước trong nồi ra ngoài
Tắt máy khuấy trộn

Bước 2: Rửa nóng thiết bị

Kiểm tra các van: van 6 mở, các van còn lại đóng
Mở công tắc cổng
Chuẩn bị 20 lít nước sạch trong xô nhựa
Hút chân không khi kim áp kế chỉ 0.8at thì tắt bơm
Mở van 1 hút hết nước sạch vào trong nồi
Kiểm tra mực nước trong vỏ áo bằng cách mở van 5 xem nước tràn ống
kiểm tra chưa, nếu chưa tràn thì châm nước thêm vào phễu
Mở công tắc điện trở (chú ý phải kiểm tra mực nước trong vỏ áo an
toàn mới được mở điện trở)
Mở công tắc khuấy trộn
Khi nhiệt độ nước trong nồi đạt 600C thì mở van 4 xả nước trong nồi ra
ngoài
Tắt máy khuấy trộn

Bước 3 : Pha dung dịch cô đặc

Pha 5 lít dung dịch cô đặc (15%)

Bước 4 : Cô đặc dung dịch

Kiểm tra các van : van 6 mở, các van còn lại đóng
Mở công tắc tổng
Hút chân không bằng cách mở bơm chân không và mở van 10 khi kim
áp kế chỉ 0.6 – 0.8at thì tắt bơm chú ý không được để bơm chân không chạy
liên tục. Khi máy rú lớn thì phải tắt bơm chân không bằng cách khóa van 10 và
tắt bơm.
Mở van 1 hút hết 5 lít dung dịch vào trong nồi
Mở van 9 cấp nước qua ống xoắn
Mở công tắc khuấy trộn (5 phút khuấy 1 lần, mỗi lần khuấy 30s)
Kể từ lúc dung dịch trong nồi sôi (620C) thì cứ 10 phút lấy mẫu dung
dịch trong nồi đo Bx, lấy nước ngưng tụ ra đo thể tích. Cách lấy mẫu là : mở
van 2 trong thời gian 1s sau đó đóng van 2 lại, mở van 3 lấy mẫu. Cách lấy
nước ngưng tụ : đóng van 6, mở van 7, van 8, lấy nước ngưng xong thao tác các
van ngược lại trở về trạng thái ban đầu. Chú ý trong lúc lấy nước ngưng tụ
không được hút chân không.
Khi dung dịch trong nồi đạt 65Bx trở lên thì dùng quá trình cô đặc
Mở van 1 để thông áp khí trời
Mở van 4 xả dung dịch sau khi cô đặc trong nồi ra ngoài để cân khối
lượng + Tắt máy khuấy trộn

Bước 5 : Vệ sinh thiết bị

Kiểm tra các van : van 6 mở, các van còn lại đóng
Mở công tắc tổng
Chuẩn bị 20 lít nước sạch trong xô nhựa
Hút chân không khi kim áp kế chỉ 0.8at thì tắt bơm
Mở van 1 hút hết nước sạch vào trong nồi
Mở công tắc khuấy trộn trong thời gian 5 phút
Mở van 4 xả nước trong nồi ra ngoài
Tắt máy khuấy trộn

Tắt công tắc tổng


IV. Tính toán

Bảng số liệu thô từ phòng thí nghiệm

T Nông Lượng NĐ NĐ NĐ NĐ dd NĐ hơi


(phút) độ dd nước nước nước nước tdd(o thứ
đường ngưng vào ra ngoài C) tht(oC)
(Brix) (ml) tv(oC) tr(oC) vỏ
tng(o
C)
0 16 0 0 0 0 0 0
10 17 360 38 31 83 53 45
20 18 1040 38 31 84 53 48
30 21,5 900 38 31 85 55 49
40 26 660 42 32 86 58 54
50 36 680 42 32 86 58 53
60 44 435 42 32 87 63 56

Độ Brix cuối = 76

1) Tính toán

Nồng độ phần khối lượng của dung dịch đường nhập liệu:

Sau khi pha dung dịch đuờng nhập liệu ta tiến hành đo nồng độ dung dịch
đường bằng Brix kế ta được Bxđầu, từ đó suy ra nồng độ phần khối lượng đường nhập
liệu xđ.

Tại t = 0, nồng độ là 16Bx vậy xđ = 0,16 (phần khối lượng)

Nồng độ dịch đường thu được sau quá trình thí nghiệm:

76Bx=> xc= 0,76 (phần khối lượng)

Lượng nước ngưng thực tế:

Trong đó: Vngưng= 360+1040+900+660+680+435=4075 ml (Tổng thể tích


nước ngưng thu được trong suốt quá trình thí nghiệm (m3)).
Tính cân bằng vật chất và các đại lượng chưa biết:

Ta có: xđ = 0,16 (phần khối lượng)

Gđ = 6,667 (kg)

Gc = 0,625(kg)

Tính xc và W áp dụng định luật bảo toàn vật chất:

Bảo toàn khối lượng: Gđ = Gc + W

W= Gđ - Gc=6,667-0,625= 6,042 (kg)

Bảo toàn chất khô: Gđ.xđ = Gc.xc

xc= Gđ.xđ / Gc = 6,667. 0,16/0,625 = 1,71 (phần khối lượng)

Tính sai số giữa lý thuyết và thực nghiệm:

 Sai số nồng độ cuối của quá trình:

Trong đó:

 xc: Nồng độ % chất khô trong sản phẩm sau cô đặc theo lý thuyết (phần
khối lượng).
 xc*: Nồng độ % chất khô trong sản phẩm cô đặc theo thực tế đo bằng Bx kế
(phần khối lượng).

Giải thích kết quả sai số: Sai số là đáng kể vì

 Thời gian có hạn nên cô đặc nước đường chưa tới mức giới hạn được.

 Trong quá trình cô đặc lấy mẫu để thử độ Bx hơi nhiều nên làm mất sản
phẩm.

 Trong quá trình rót ra ca để cân nên bị hao hụt một ít.

 Dụng cụ bị hư.

*Sai số lượng nước ngưng thu được trong quá trình cô đặc:
Giải thích kết quả sai số: sai số của lượng nước ngưng quá lớn

2.1 Vẽ đồ thị

Lượng nước

Thời gian Nồng độ dung ngưng (ml)

(phút) dịch (Brix)

0 16 0

10 17 360

20 18 1040

30 21,5 900

40 26 660

50 36 680

60 44 435

2.2 Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa nồng độ dung dịch đường theo thời gian
cô đặc
2.3 Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa lượng nước ngưng thu được và thời gian
cô đặc

2) Kết luận

Đồ thị

Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa chỉ số Bx và thời gian cô đặc : Chỉ số Bx tăng
dần theo thời gian.

Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa lượng nước ngưng thu được và thời gian cô
đặc : Lượng nước ngưng có lúc tăng lúc giảm theo thời gian do áp lực khí không
đủ để đẩy nước từ bình chứa nước ngưng ra ngoài để đo.

Kết quả thí nghiệm:

có sai số. Sai số của nồng độ tương đối lớn giữa thưc tế và lí thuyết
nguyên nhân do quá trình thao tác lấy mẫu làm thất thoát lượng lớn dung dịch
trong quá trình lấy mẫu.

Giải thích

Thiết bị cô đặc chân không 1 nồi sử dụng trọng thí nghiệm cô đặc, giúp chúng ta
thực hành và hiểu về qui trình cũng như cách vận hành của thiết bị cô đặc. Đây là quá
trình làm tăng nồng độ của dung dịch bằng cách tách một phần dung môi ở nhiệt độ sôi,
nhờ làm việc trong môi trường chân không, nên nhiệt độ sôi của dung dịch đường giảm,
làm giảm sự hao phí nhiệt năng và giúp cho sản phẩm không bị biến tính khi ở nhiệt độ
cao.

Nguyên nhân

-Các thao tác kỹ thuật trong quá trình thí nghiệm còn vụng về.

-Dụng cụ thiết bị thí nghiệm còn nhiều hạn chế.

-Sai số làm tròn lớn.

-Cân đong dung dịch đường chưa chính xác.

-Thông số thiết bị không ổn định.

-Thời gian không đồng đều.

Cách khắc phục

-Kiểm tra thiết bị trước và sau khi làm thí nghiệm. Báo ngay cho bộ -phận
sửa chữa nếu có phát hiện hư hỏng.

-Cần nắm vững kiến thức trước khi thực hành thí nghiệm.

-Vệ sinh và khởi động thiết bị để nhiệt độ và áp suất ổn định.

-Thao tác vận hành nhanh, pha dung dịch phải chuẩn.

-Tính toán cẩn thận và chính xác


V. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CHUẨN BỊ

1. Mục tiêu bài thí nghiệm là gì?


 Trình bày được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ưu nhược điểm thiết bị
cô đặc gián đoạn một nồi, hoạt động trong điều kiện chân không.
Vận hành được hệ thống cô đặc.
Tính toán được cân bằng vật chất, cân bằng năng lượng và các đại
lượng đặc trưng cho quá trình cô đặc.
2. Cô đặc là gì?

Là quá trình làm tăng nồng độ của dung dịch bằng cách tách một phần
dung môi ở nhiệt độ sôi, dung môi tách ra khỏi dung dịch bay lên gọi là hơi thứ.

3. Mục đích của quá trình cô đặc là gì?


Làm tăng nồng độ của chất hòa tan trong dung dịch.
Tách chất rắn hòa tan ở dạng rắn (kết tinh).
Tách dung môi ở dạng nguyên chất (cất nước).
4. Các bước chuẩn bị tiến hành thí nghiệm?
Tìm hiểu hệ thống thiết bị, các van và tác dụng của nó.
Tìm hiểu thiết bị đo nhiệt độ, các vị trí đo và cách điều chỉnh công tắc
để đo nhiệt độ.
Tìm hiểu các thiết bị đo nồng độ chất khô (Brix kế).
Xác định các đại lượng cần đo.
Chuẩn bị dung dịch đường đem đi cô đặc.
Chuẩn bị bảng số liệu thí nghiệm.
5. Các phương pháp đo nồng độ của dung dịch đường?

Có 2 phương pháp:

Phương pháp 1: sử dụng Brix kế theo nguyên tắc khúc xạ quang học

(nồng độ càng lớn góc khúc xạ càng lớn).


Phương pháp 2: dùng phù kế (tỷ trọng kế) theo nguyên tắc nồng độ
càng cao thì lực đẩy càng mạnh.
6. Nêu các bước tiến hành thí nghiệm?
Chạy nước nóng
Cô đặc dung dịch
Vệ sinh thiết bị
7. Mô tả cấu tạo hệ thống thiết bị cô đặc dùng trong thí
nghiệm?

Hệ thống cô đặc gồm các thiết bị chính sau:

Máy khuấy trộn.


Thiết bị ngưng tụ ống xoắn.
Bình chứa nước ngưng.
Bơm chân không loại vòng nước.
Áp kế đo độ chân không.
Nhiệt kế điện tử.
Hệ thống điện.
Xô nhựa chứa dung dịch đầu.
8. Nêu các dạng thiết bị cô đặc khác nhau?
Dạng thiết bị cô đặc một nồi
Dạng thiết bị cô đặc nhiều nồi
Dạng thiết bị cô đặc liên tục
Dạng thiết bị cô đặc gián đoạn.
Dạng thiết bị cô đặc ở áp suất chân không, áp suất thường hay áp suất
khác.
9. Các thông số cần đo trong bài?
Thời gian (phút).
Nồng độ dung dịch đường (Bx).
Lượng nước ngưng thu được Vngưng (ml).
Nhiệt độ (0C).
10. Viết cân bằng nhiệt lượng cho quá trình cô đặc?
Phương trình cân bằng nhiệt lượng trong quá trình cô đặc:

Gđ.cđ.tđ+D.i = Gc.cc.tc+W.i’+D.cn.tn+Qcd+Qmt

Trong đó: tđ: nhiệt độ nguyên liệu. [độ].

tc: nhiệt độ sản phẩm, [độ].

tn: nhiệt độ nước ngưng, [độ].

cđ: nhiệt dung riêng nguyên liệu, [J/kg.độ].

cc: nhiệt dung riêng sản phẩm, [J/kg.độ].

cn: nhiệt dung riêng nước ngưng, [J/kg.độ].

i: hàm nhiệt trong hơi đốt, [J/kg].

i’: hàm nhiệt trong hơi thứ, [J/kg].

Qcđ: tổn thất nhiệt cô đặc, [J].

Qmt: tổn thất nhiệt ra môi trường, [J].

D: lượng hơi đốt tiêu tốn.

11. Viết cân bằng vật chất cho quá trình cô đặc?

Trong đó: khối lượng nguyên liệu [kg].

khối lượng sản phẩm [kg].

nồng độ % chất khô trong nguyên liệu [ phần khối lượng].

nồng độ % chất khô trong sản phẩm [phần khối lượng].


Bài 2: THÍ NGHIỆM CHƯNG CẤT

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1) Mục tiêu và ý nghĩa của bài thực hành

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:

‒ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ưu nhược điểm của thiết bị
chưng cất cồn hoạt động liên tục.
‒ Vận hành được hệ thống chưng cất.
‒ Tính toán được ảnh hưởng của lưu lượng hoàn lưu và vị trí mâm nhập liệu
lên độ tinh khiết của sản phẩm, tính hiệu suất của quá trình chưng cất.

Định nghĩa về chưng cất:

Chưng cất lá quá trình dùng để tách cấu tử của một hỗn hợp
lỏng cũng như hỗn hợp khí-lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa vào
độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp (ở củng điều
kiện).

Các phương pháp chưng cất

- Chưng cất đơn giản: dủng để tách các hỗn hợp gồm các
cấu tử có độ bay hơi rất khác nhau.

- Chưng cất bằng hơi nước trực tiếp: dùng để tách các hỗn
hợp gồm các chất khó bay hơi và tạp chất không bay hơi.

- Chưng cất: dùng để tách hoàn toàn hỗn hợp các cấu tử dễ
bay hơi có tính chất hòa tan một phần hoặc hòa tan hoàn toàn vào
nhau.

Định luật Henry

Đối với dung dịch lý tưởng áp suất riêng phần p của khí trên
chất lỏng tỷ lệ với phần mol x của nó trong dung dịch.

y=H.p

Trong đó: H: Hằng số Henry. (khi nhiệt độ tăng thì H tăng)

Định luật Raoult


Áp suất riêng phần của một cấu tử trên dung dịch bằng áp
suất hơi bão hòa của cấu tử (ở cùng nhiệt độ) nhân với nồng độ
phần mol của cấu tử đó trong dung dịch.

p=pbh.x

Trong đó:

p: áp suất hơi riêng phần của cấu tử trong hỗn hợp hơi.

pbh: áp suất hơi bão hòa của cấu tử ở cùng nhiệt độ.

x: nồng độ phần mol của cấu tử trong dung dịch.

Mô hình mâm lý thuyết? Hiệu suất thấp?

Mô hình mâm lý thuyết là mô hình toán đơn giản nhất dựa


trên các cơ sở sau:

- Cân bằng giữa hai pha lỏng - hơi cho hỗn hợp hai cấu tử.

- Điều kiện động lực học lưu chất lý tưởng trên mâm lý cho
hai pha lỏng - hơi là:

o Pha lỏng phải hòa trộn hoàn toàn trên mâm.

o Pha hơi không lôi cuốn các giọt lỏng từ mâm dưới lên
mâm trên và đồng thời có nồng độ đồng nhất tại mọi vị trí trên tiết
diện.

o Trên mỗi mâm luôn đạt sự cân bằng giữa hai pha.

Hiệu suất

Để chuyển từ số mâm lý thuyết sang số mâm thực ta cần


phải biết hiệu suất mâm. Có ba loại hiệu suất mâm được dùng là:
Hiệu suất tổng quát, liên quan đến toàn tháp; Hiệu suất mâm
Murphree, liên quan đến một mâm; Hiệu suất cục bộ, liên quan đến
một vị trí cụ thể trên một mâm.

Hiệu suất tổng quát Eo: là hiệu suất đơn giản khi sử dụng
nhưng kén chính xác nhất, được định nghĩa là tỉ số giữa số mâm lý
tưởng và số mâm thực cho toàn tháp.

Hiệu suất mâm Murphree: là tỉ số giữa sự biến đổi nồng độ


pha hơi qua một mâm với sự biến đổi nồng độ cực đại có thể đạt
được khi pha hơi rời mâm cân bằng với pha lỏng rời mâm thứ n.

Trong đó:

yn: nồng độ thực của pha hơi rời mâm thứ n

yn+1: nồng độ thực của pha hơi vào mâm thứ n

y*n: nồng độ pha hơi cân bằng với pha lỏng rời ống chảy
chuyền mâm thứ n.

Nói chung, pha lỏng rời mâm có nồng độ không bằng với
nồng độ trung bình của pha lỏng trên mâm nên dẫn đến khái niệm
hiệu cục bộ.

Hiệu suất cục bộ được định nghĩa như sau:

Trong đó:

y’n: nồng độ pha hơi rời khỏi vị trí cụ thể trên mâm n

y’n+1: nồng độ pha hơi mâm n tại cùng vị trí.

y’en: nồng độ pha hơi cânbằng với pha lỏng tại cùng vị trí.
Phân loại quá trình chưng cất

 Chưng cất đơn giản

Dùng để tách hỗn hợp lọc gồm các cấu tử có nhiệt độ sôi rất
khác nhau, thông thường người ta sử dụng chưng cất đơn giản để
tách hỗn hợp rắn lơ lửng trong pha lỏng.

 Chưng cất lôi cuốn hơi nước

Dùng để tách hỗn hợp khó bay hơi, cấu tử có nhiệt độ sôi
cao so với điều kiện cấu tử này không tan trong nước. Người ta tiến
hành chưng cất bằng cách cho hơi nước bão hòa lội qua hỗn hợp
lỏng cần chưng cất cấu tử nào không tan trong nước sẽ bị hơi nước
lôi cuốn lên khỏi mặt thoáng của hỗn hợp và đi ra ngoài theo đường
ống dẫn sau đó tiến hành ngưng tụ hơi nước bão hòa ta sẽ thu được
hỗn hợp lỏng gồm nước và cấu tử cần tách, hai cấu tử này không
tan vào nhau nên tách lớp và ta dễ dàng thu được cấu tử cần phân
tích.

 Chưng cất tinh khiết hỗn hợp 2 cấu tử

Để tăng giá giá thành và độ tinh khiết của dung môi người ta
sử dụng quá trình chưng cất tinh khiết với 1 nguyên liệu là sản
phẩm của chưng cất đơn giản.

Phương trình cân bằng vật chất

F= D+W

F.xF = D.xD + W.xW

Trong đó:

F: Suất lượng nhập liệu.

D: Suất lượng sản phẩm đỉnh.

W: Suất lượng sản phẩm đáy.

xF: Nồng độ nhập liệu (của cấu tử dễ bay hơi)


xD: Nồng độ sản phẩm đỉnh (của cấu tử dễ bay hơi).

xW: Nồng độ sản phẩm đáy(của cấu tử dễ bay hơi).

F: Suất lượng nhập liệu.

D: Suất lượng sản phẩm đỉnh.

W: Suất lượng sản phẩm đáy.

xF: Nồng độ nhập liệu (của cấu tử dễ bay hơi)

xD: Nồng độ sản phẩm đỉnh (của cấu tử dễ bay hơi).

xW: Nồng độ sản phẩm đáy(của cấu tử dễ bay hơi).

II SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ THIẾT BỊ:

HÌNH. Hệ thống chưng cất

A. Thùng chứa nhập liệu


B. Bơm nhập liệu
C. Lưu lượng kế nhập liệu
D. Điện trở gia nhiệt nhập liệu
E. Cột chưng cất
F. Nồi đun
G. Thiết bị ngưng tụ
H. Bơm hoàn lưu

1) Phương pháp làm thí nghiệm

Thực hiện thí nghiệm

Bước 1: Khởi động

- Cho 20-25 lít rượu vào bình chứa nhập liệu A.


- Mở van 6, van 14, bật bơm nhập liệu B để đưa rượu vào
nồi đun F cho đến khi dung dịch ngập điện trở (khoảng 1/3 nồi đun)
thì tắt bơm, khóa van 6, van 14.
- Mở van 11 thông áp bình chứa sản phẩm đỉnh và mở van
13 cho nước vào thiết bị ngưng tụ.
- Khóa van 7, van 8 và van 9.
- Bật công tắc điện trở nồi đun. Khi dung dịch trong nồi
đun sôi thì tiến hành chưng cất thí nghiệm.

Bước 2: Chưng cất

- Mở van tương ứng mâm cần khảo sát (van 1 => 5)


- Bật bơm nhập liệu , mở từ từ van 10 để điểu chỉnh lưu
lượng nhập liệu (thông qua lưu lượng kế C)
- Bật công tắc điện trở D gia nhiệt nhập liệu
- Mở van 9, bật bơm hoàn lưu và mở từ từ van 13 để chỉnh
lưu lượng hoàn lưu M theo yêu cầu.
- Bật công tắc điện trở I gia nhiệt dòng hoàn lưu
- Chờ hệ thống hoạt động ổn định (5 phút) bắt đầu lấy số
liệu thí nghiệm
- Chuyển chế độ thí nghiệm: khảo sát ảnh hưởng thay đổi
vị trí mâm nhập liệu và lưu lượng dòng hoàn lưu

 Thay đổi vị trí mâm nhập liệu: tắt điện trở nhập liệu và
điện trở hoàn lưu, tắt bơm nhập liệu và điện trở hoàn lưu. Mở van
tương ứng mâm cần khảo sát và vận hành tương tự như trên.
 Thay đổi lưu lượng hoàn lưu: giữ nguyên chế độ làm
việc, chỉnh từ từ van 13 đến giá trị lưu lượng mới. Tương tự chờ ổn
định 5 phút, bắt đầu lấy số liệu thí nghiệm.

Bước 3: Ngưng máy

- Tắt điện trở nung nóng nhập liệu và hoàn lưu và tắt các
bơm
- Tắt điện trở nồi đun
- Tháo sản phẩm đỉnh
- Đóng van nước cấp ngưng tụ sản phẩm đỉnh (van 12)
- Tắt điện vào hệ thống chưng cất

II. TÍNH TOÁN

1.1 Bảng số liệu thô từ phòng thí nghiệm

+ Vị trí mâm 3 gián đoạn

Nhập liệu Sản phẩm đỉnh


S
x t x G
TT o
F D D

1 1 6 4 0
9 7 2 ,445

2 1 6 4 0
9 5 3 ,440

3 1 6 4 0
9 4 3 ,425

4 1 6 5 0
9 1 2 ,530

5 1 6 5 0
9 0 2 ,425
6 1 6 4 0
9 0 7 ,390

7 1 5 4 0
9 9 6 ,380

+ Vị trí mâm 2 liên tục

Nhập liệu Sản phẩm


S Hồ đỉnh
TT i lưu
x G t x G
F F o D D

1 4 5 7 2 8 0
1 9 4 ,47

2 4 5 7 2 8 1
1 9 4 ,05

3 4 5 7 2 8 0
1 9 3 ,586

1 4 1 8 2 8 1
1 0 4 ,5 3 ,125

2 4 1 8 2 8 0
1 0 2 ,5 5 ,695

3 4 1 8 2 8 0
1 0 1 ,5 4 ,58
+Vị trí mâm 3 liên tục

Nhập liệu Sản phẩm


S Hồ đỉnh
TT i lưu
x G t x G
F F o D D

1 4 1 8 2 8 0
1 0 2 ,5 3 ,99

2 4 1 8 2 8 1
1 0 5 ,5 3 ,110

3 4 1 8 2 8 2
1 0 3 ,5 4 ,225

1 4 5 8 2 7 1
1 6 0 ,010

2 4 5 8 2 6 1
1 4 5 ,560

1.2 Tính toán

Quy ước: A: cồn

B: nước
Tính cân bằng vật chất và xác định các thông số còn lại của phương
trình

 Phần mol xF, xD

XF =

Trong đó: ρA(kg/m3) khối lượng riêng của cồn tra theo nồng độ
và nhiệt độ

ρB(kg/m3) khối lượng riêng của nước tra theo nhiệt độ

2.II.1.1.1.1 Vị trí mâm 3 gián đoạn

N Sản phẩm p P
hập đỉnh hần hần
S  
liệu mol xF mol xD
TT A
B
x t x G
F
o D D

1 1 6 4 0 8 9 0 0
9 7 2 ,445 96,295 79,42 ,077 ,206

2 1 6 4 0 8 9 0 0
9 5 3 ,440 99,775 80,5 ,078 ,213

3 1 6 4 0 9 9 0 0
9 4 3 ,425 00,44 81,04 ,078 ,213

4 1 6 5 0 8 9 0 0
9 1 2 ,530 81,69 82,66 ,076 ,276

5 1 6 5 0 8 9 0 0
9 0 2 ,425 82,4 83,2 ,076 ,276

6 1 6 4 0 8 9 0 0
9 0 7 ,390 93,9 83,2 ,077 ,24

7 1 5 4 0 8 9 0 0
9 9 6 ,380 96,865 83,69 ,077 ,233

Vị trí mâm 2 liên tục

Nhậ S
p liệu ản  p hầ
H 
phẩm hần mo
S ồi A
B
đỉnh mol xD
TT lưu
xF
x G t x G
F F o D D

1 4 5 7 2 8 0 7 9 0
1 9 4 ,47 85,43 72,4 ,180 ,624

2 4 5 7 2 8 1 7 9 0
1 9 4 ,05 85,43 72,4 ,180 ,624

3 4 5 7 2 8 0 7 9 0
1 9 3 ,586 88,52 72,4 ,180 ,608

1 4 1 8 2 8 1 7 9 0
1 0 4 ,5 3 ,125 84,75 69,2 ,180 ,607

2 4 1 8 2 8 0 7 9 0
1 0 2 ,5 5 ,695 77,69 70,5 ,179 ,64

3 4 1 8 2 8 0 7 9 0
1 0 1 ,5 4 ,58 83,85 71,15 ,180 ,624

Vị trí mâm 3 liên tục


Nhậ S p

S p liệu H ản

hần hầ

TT ồi phẩm A
mol mo
B
lưu đỉnh xF xD

x G t x G
F F o D D

1 4 1 8 2 8 0 7 9 0,
1 0 2 ,5 3 ,99 86,23 70,5 181 ,607

2 4 1 8 2 8 1 7 9 0,
1 0 5 ,5 3 ,110 84,01 68,55 180 ,607

3 4 1 8 2 8 2 7 9 0,
1 0 3 ,5 4 ,225 82,35 69,85 180 ,624

1 4 5 8 2 7 1 8 9 0,
1 6 0 ,010 18,8 67,9 187 ,436

2 4 5 8 2 6 1 8 9 0,
1 4 5 ,560 33,2 69,2 189 ,385

 Suất lượng nhập liệu F, suất lượng sản phẩm đỉnh D

(mol/h)

 Phương trình cân bằng vật chất tính W và xW

F= D+W

F.xF = D.xD + W.xW

2.II.1.1.1.2 Vị trí mâm 2 liên tục


F D p P W

( ( hần hần ( hần


S G G  mol mol
mol/h) mol/h) mol mol/h)
TT F D
A

x x
D W
F

1 5 0 7 1 8 0 0 1
,47 85,43 33,214 ,891 ,180 ,624 24,323 ,14

2 5 1 7 1 1 0 0 1
,05 85,43 33,214 9,863 ,180 ,624 13,351 ,10

3 5 0 7 1 1 0 0 1
,586 88,52 33,738 1,204 ,180 ,608 22,534 ,14

1 1 1 7 2 2 0 0 2
0 ,125 84,75 66,197 1,407 ,180 ,607 44,79 ,14

2 1 0 7 2 1 0 0 2
0 ,695 77,69 63,803 2,930 ,179 ,64 50,873 ,15

3 1 0 7 2 1 0 0 2
0 ,58 83,85 65,892 0,95 ,180 ,624 54,942 ,16
Vị trí mâm 3 liên tục

F D p P W

( ( hần hần ( hần


S G
G  mol
TT F mol/h) mol/h) mol mol mol/h)
A
D
x x
W
F D

1 1 0 7 2 1 0 0 2
0 ,99 86,23 66,699 8,874 ,181 ,607 47,825 ,14

2 1 1 7 2 2 0 0 2
0 ,110 84,01 65,946 1,102 ,180 ,607 44,844 ,14

3 1 2 7 2 4 0 0 2
0 ,225 82,35 65,383 1,925 ,180 ,624 23,458 ,09

1 5 1 8 1 2 0 0 1
,010 18,8 38,874 1,994 ,187 ,436 16,88 ,14

2 5 1 8 1 3 0 0 1
,560 33,2 41,316 5,906 ,189 ,385 05,41 ,12

Tính các phương trình đường làm việc:

 Phương trình đường cất:

 Phương trình đường chưng:


Với , R=1,3Rmin+0,3

2.II.1.1.1.3 Vị trí mâm 2 liên tục

xF = 0,180  y*F = 1,195 từ số liệu bảng IX.2a (sổ tay


QTTB tập 2 trang 148)

2.II.1.1.1.4 Vị trí mâm 2 liên tục

xF = 0,183  y*F = 1,222 từ số liệu bảng IX.2a (sổ tay QTTB


tập 2 trang 148)

Phương Phương
trình trình
S R R f
min
TT
đường đường cất
chưng

1 - - 1 y= 24,062x- y= -
0,566 0,435 4,030 19,603 0,77x+1,1

2 - - 7 y= 16,362x- y= -
0,664 0,563 ,713 10 1,288x+1,217

2.II.1.1.1.5 Vị trí mâm 2 liên tục

Phương trình đường chưng: y= 24,062x-19,603


Phương trình đường cất: y= -0,77x+1,1

+Điểm F: xF = 0,834 ; yF = 0,458 (giao điểm của 2 đường chưng và cất)

2.3 Vẽ đồ thị


2.3.1 Đồ thị biểu diễn nồng độ sản phẩm đỉnh theo thời gian tại vị trí
mâm 3 gián đoạn

2.3.2 Đồ thị biểu diễn thể tích sản phẩm đỉnh theo thời
gian tại vị trí mâm 3 gián đoạn

2.4 Kết luận

2.4.1Nhận xét

Đồ thị biểu diễn nồng độ sản phẩm đỉnh theo thời gian có xu
hướng không ổn định. Đạt được nồng độ cao nhất là 52% tại phút thứ 8
tới phút thứ 10, sau đó nồng độ của sản phẩm bắt đầu hạ thấp

Đồ thị biểu diễn thể tích sản phẩm đỉnh thu được theo thời gian
có xu hướng không ổn định. Từ khi bắt đầu lượng thể tích thu được hạ
thấp, đột ngột thể tích tăng lên tại phút thứ 10 thu được 0,530 l sản
phẩm sau đó thể tích thu được ngày càng hạ thấp theo thời gian

2.4.2 Kết quả thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm có sai số.

 Nguyên nhân:

Các giá trị đo được lấy sai số.


Sai số trong quá trình tính toán, xử lý số liệu.
Sai số do thiết bị thí nghiệm.

 Cách khắc phục:

Nắm rõ các thao tác kỹ thuật trước khi làm thí nghiệm.
Đọc kết quả và tính toán cẩn thận, lấy sai số ở mức tối thiểu.

2) TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CHUẨN BỊ

1. Chưng cất là gì?

Chưng cất là quá trình tách các cấu tử của một hỗn hợp lỏng hay lỏng-
khí thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử
trong hỗn hợp (ở cùng điều kiện).

2. Nêu một số loại thiết bị chưng cất

Có thể sử dụng các loại tháp chưng cất sau:

Tháp chưng cất dùng mâm xuyên lỗ hoặc mâm đĩa lưới.
Tháp chưng cất dùng mâm chóp.
Tháp đệm (tháp chưng cất dùng vật chêm ).
3. Thí nghiệm này khảo sát những yếu tố nào?

Thí nghiệm này khảo sát hiệu suất làm việc của máy, và thể hiện quan
hệgiữa hiệu suất mâm Murphree và hiệu suất mâm tổng quát.

4. Tỉ số hoàn lưu là gì? Không có dòng hoàn lưu được không ?


Tỉ số hoàn lưu là tỉ số trong lượng hoàn lưu quay về tháp và sản phẩm
đỉnh lấy ra.
Không có dòng hoàn lưu là không được.
5. Nêu điều kiện mô hình mâm lý thuyết?

Điều kiện mô hình mâm lý thuyết:

Pha lỏng phải hòa trộn hoàn toàn trên mâm.


Pha hơi không lôi cuốn các giọt lỏng từ mâm dưới lên mâm trên và
đồng thời có nồng độ đồng nhất tại mọi vị trí trên tiết diện.
Trên mỗi mâm luôn đạt sự cân bằng giữa hai pha.
6. Có mấy lọai hiệu suất mâm?

Có 3 loại hiệu suất mâm: hiệu suất tổng quát, hiệu suất mâm Murphree,
hiệu suất cục bộ.

7. Nêu định nghĩa các hiệu suất mâm và mối tương quan nếu
có?
Hiệu suất mâm tổng quát E0: là hiệu suất đơn giản khi sử dụng nhưng
kém chính xác nhất là tỉ số giữ số mâm lí tưởng và số mâm thực cho toàn tháp.
Hiệu suất mâm Murphree: tỉ số giữa sự biến đổi nồng độ pha hơi qua
một mâm vơi sự biến đổi nồng độ cực đại có thể đạt được khi pha hơi rời mân
cân bằng với pha lỏng rời mâm thứ n.
Hiệu suất mâm cục bộ:

Mối quan hệ giữa hiệu suất mâm Murphree và hiệu suất mâm tổng quát:
hiệu suất tổng quát của tháp không bằng với hiệu suất trung bình của từng mâm.
Mối quan hệ giữa hai hiệu suất này tùy thuộc trên độ dốc tương đối của đường
cân bằng và đường làm việc. Khi mG/L lớn hơn 1, hiệu suất tổng quát có giá trị
lớn hơn và mG/L nhỏ hơn 1 thì hiệu suất tổng quát có giá trị nhỏ hơn.

8. Trình bày trình tự thí nghiệm?


Vận hành thiết bị.
Chưng cất.
Ngừng máy.
9. Nêu các số liệu cần đo trong bài?
Lưu lượng dòng F, D (ml/phút).
Độ chỉ cồn kế xD, xF (%).
10. Ảnh hưởng của tỉ số hoàn lưu R đến quá trình chưng cất?
Tăng nồng độ sản phẩm đỉnh và làm cho tháp hoạt động.
Giảm số mâm lí thuyết.
Giảm chiều cao tháp.
11. Dòng hoàn lưu có tác dụng gì?

Nếu tỉ số hoàn (R) lưu tăng, nồng độ sản phẩm đỉnh tăng thì sản phẩm
lấy ra ít. Nếu tỉ số hoàn lưu ( R) thấp, nồng độ sản phẩm đỉnh giảm thì sản
phẩm lấy ra nhiều.Cho nên tỷ số hoàn lưu ( R) thích hợp đảm bảo đủ lớn để
năng xuất lấy ra nhiều.

12. Viết phương trình cân bằng vật chất

Phương trình cân bằng vật chất: F = D+W

F.xF = D.xD+W.xW

13. Khi thay đổi lưu lượng dòng hoàn lưu thì ảnh hưởng như thế
nào đến sản phẩm?

Khi thay đổi lưu lượng dòng hoàn lưu thì nồng độ sản phẩm sẽ giảm.
Bài 3: THÍ NGHIỆM TRUYỀN NHIỆT ỐNG LỒNG ỐNG

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Mục đích thí nghiệm

- Làm quen với thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống, các dụng cụ đo nhiệt độ và lưu
lượng lưu chất.

- Xác định hệ số truyền nhiệt trong quá trình truyền nhiệt giữa hai dòng lạnh và
nóng qua vách kim loại ở các chế dộ chảy khác nhau.

- Thiết lập cân bằng nhiệt lượng.

- So sánh hệ số truyền nhiệt lý thuyết với hệ số truyền nhiệt thực nghiệm, đưa ra
các nguyên nhân sai số trong lúc làm thí nghiệm.

1. Các thông số cơ bản

Bảng các ký hiệu và đơn vị

Đơn vị (và thứ


Tên Ký hiệu
nguyên)

Nhiệt độ T 0
C, K, F

Độ ẩm tương đối, độ chưa


, D %, kgẩm/kg
hơi

Áp suất P at, mmHg, kgf/cm2

Nhiệt lượng Q kj

Nhiệt dung riêng đẳng áp Cp j/kg.độ.kcal/kgđộ

Hàm nhiệt H, I kj/kg

Hệ số dẫn nhiệt Λ W/m.độ, kcal/m.h.độ

Hệ số cấp nhiệt, truyền W/m2.độ


, K
nhiệt
Diện tích truyền nhiệt m2
F

Độ nhớt động lực học N.s/m2, kgf.s2/m2


Độ nhớt động học  m2/s

Lưu lượng khối lượng G kg/s

Số ống truyền nhiệt N Ống

Bước ống S M

Lưu lượng thể tích V m3/s

Công W j

Tốc độ  m/s

Chuẩn số Nusselt Nu L/ (L:chiều dài)

Chuẩn số Reynold Re L/

Chuẩn số Prandtl Pr /a

2. Các khái niệm


a. Truyền nhiệt

Truyền nhiệt là một quá trình phức tạp xảy ra đồng thời bởi
3 dạng trao đổi nhiệt cơ bản như: trao đổi nhiệt bằng dẫn nhiệt, trao
đổi nhiệt bằng đối lưu nhiệt và trao đổi nhiệt bằng bức xạ nhiệt.

b. Chiều quá trình

Trong tự nhiên quá trình truyền nhiệt chỉ xảy ra theo một
chiều từ nơi có nhiệt độ cao tới nơi có nhiệt độ thấp.

c. Chất tải nhiệt


Chất tải nhiệt là chất mang nhiệt từ nơi này tới nơi khác, từ
môi trường này tới môi trường khác theo quy luật tự nhiên.

d. Truyền nhiệt trực tiếp

Truyền nhiêt trực tiếp là quá trình truyền nhiệt mà chất tải
nhiệt tiếp xúc trực tiếp với vật liệu.

e. Truyền nhiệt gián tiếp

Truyền nhiệt gián tiếp là quá trình truyền nhiệt mà chất tải
nhiệt không tiếp xúc trực tiếp với vật liệu mà thong qua vật ngăn.

f. Truyền nhiệt ổn định

Truyền nhiệt ổn định là quá trình truyền nhiệt mà nhiệt độ


chỉ thay đổi theo không gian mà không thay đổi theo thời gian.

g. Truyền nhiệt không ổn định

Truyền nhiệt không ổn định là quá trình truyền nhiệt mà


nhiệt độ thay đổi theo không gian và thời gian.

h. Trường nhiệt

Trường nhiệt đặc trưng cho độ nóng của vật là nhiệt độ (t,
[0C];T, [0K]). Tập hợp tất cả những giá trị nhiệt độ của vật hoặc của
môi trường gọi là trường nhiệt.

i. Nhiệt trường ổn định

Nhiệt trường ổn định là nhiệt trường mà nhiệt độ chỉ thay


đổi theo không gian mà không thay đổi theo thời gian t = f(x,y,z).

j. Nhiệt trường không ổn định

Nhiệt trường không ổn định là nhiệt trường mà nhiệt độ thay


đổi theo không gian và thời gian.

k. Mặt đẳng nhiệt

Mặt đẳng nhiệt là tập hợp các điểm có nhiệt độ bằng nhau.
Quá trình dẫn nhiệt không xảy ra trên một mặt đẳng nhiệt, mà chỉ
dẫn nhiệt từ mặt đẳng nhiệt này tới mặt đẳng nhiệt kia.
Thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống gồm một ống có đường kính lớn bọc
một hoặc nhiều ống nhỏ bên trong; hoặc gồm nhiều ống nối tiếp với nhau, mỗi
đoạn có hai đoạn ống lồng vào nhau. Ống trong có thể trơn hoặc có cánh dọc theo
chiều dài của ống.

Trong bài thực hành này, quá trình truyền nhiệt trong thiết bị
truyền nhiệt ống lồng ống là một ví dụ của sự truyền nhiệt hỗn hợp
(truyền nhiệt tổng quát). Là sự kết hợp của nhiều phương thức truyền
nhiệt cơ bản như dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt và bức xạ nhiệt nên quá trình
này khá phức tạp. Sử dụng chất tải nhiệt là nước.

Ưu nhược điểm

 Ưu điểm: Có hệ số truyền nhiệt lớn

Dễ điều chỉnh tốc độ chảy của môi chất

Chế tạo đơn giản

 Nhược điểm: Cồng kềnh, giá thành cao

Khó vệ sinh, sửa chữa

Ứng dụng: Dùng để ngưng tụ hoặc bay hơi môi chất lạnh, làm lạnh môi chất lạnh
ở thể lỏng, hay dùng đun nóng nước, làm mát dầu…

II Nguyên lý hoạt động

Quá trình diễn ra sự trao đổi nhiệt giữa hai lưu chất được ngăn cách bởi vách
ngăn kim loại, bao gồm truyền nhiệt đối lưu từ dòng nóng đến vách, dẫn nhiệt quanh
ống kim loại và đối lưu nhiệt giữa dòng lạnh với thành ống.

 Chất tải nhiệt một đi giữa hai ống, chất tải nhiệt hia đi trong
ống trong.
 Chuyển dộng của môi chất thường được bố trí ngược chiều
nhau

Các bước tiến hành

Trước khi tiến hành thí nghiệm cần chuẩn bị:

 Kiểm tra mực nước trong nồi đun phải đạt 2/3 nồi.
 Mở công tắc tổng
 Mở công tắc điện trở.
 Khảo sát ống kép chảy ngang.

Bước 1: Kiểm tra van an toàn: Van 1, van 6, van 10 mở, còn
lại đóng.

Bước 2: Đo lưu lượng dòng nóng:

 Mở van 4,5, đóng van 6.


 Mở công tắc bơm.
 Chỉnh lưu lượng dòng nóng bằng van 10 sao cho lưu
lượng dòng nóng đạt G’n = 101/ phút thì cố định.
 Tắt bơm nước nóng.

Bước 3: Đo lưu lượng dòng lạnh:

 Mở van 7 (2 vòng).
 Mở van 9 (góc 15o).
 Mở van 6, đóng van 4, van 5.
 Mở van 2, van 3.
 Đóng van 1.
 Chỉnh lưu lượng dòng lạnh bằng van 9 sao cho G’ n =
3l/phút thì cố định.

Bước 4: Đo nhiệt độ các dòng:

 Mở công tắc bơm nước nóng (chờ ổn định khoảng 30


giây).
 Nhấn nút N3 đo nhiệt độ dòng nóng vào và ghi nhận tNV.
 Nhấn nút N4 đo nhiệt độ dòng nóng ra và ghi nhận lại tNR.
 Nhiệt độ tLV=30oC.
 Nhấn L2 đo nhiệt độ dòng lạnh ra, ghi nhận tLR.
 Tắt bơm nước nóng.

III Cơ sở lý thuyết
Quá trình truyền nhiệt trong thiết bị ồng lồng ống là 1 ví dụ của sự truyền nhiệt
phức tạp. Ở đây diễn ra sự trao đổi nhiệt giữa 2 lưu chất được ngăn cách nhau bởi vách
ngăn kim loại, bao gồm truyền nhiệt đối lưu từ dòng nóng đến vách, dẫn nhiệt qua thành
ống kim loại và đối lưu nhiệt giữa dòng lạnh với thành ống.

Các quá trình truyền nhiệt

Trong thực tế quá trình truyền nhiệt diễn ra theo 3 phương thức truyền nhiệt cơ
bản như sau:

Dẫn nhiệt: sự truyền nhiệt năng từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp.
Do sự truyền động năng hoặc dao động va chạm vào nhau, nhưng không có sự chuyển
rời vị trí giữa các phân tử vật chất. Dẫn nhiệt chỉ xảy ra khi truyền nhiệt của các chất rắn
hoặc truyền nhiệt của chất lỏng, chất khí đứng yên hay chuyển động dòng.

Định luật Fourien: Xét trên một mặt phẳng có diện tích F có dòng nhiệt dẫn qua
thep phương vuông góc với mặt phẳng, định luật Fourien phát biểu như sau:

Mật độ dòng nhiệt truyền qua bằng phương thức dẫn nhiệt theo phương qui định
tỉ lệ thuận với diện tích vuông góc với phương truyền và gradien nhiệt độ theo phương
ấy.

(W/m2)

Trong đó:

Qx: dòng nhiệt truyền qua diện tích F (j/s).

qx: mật độ dòng nhiệt (W/m2).

F: diện tích bề mặt truyền nhiệt vuông góc với phương x (m2).

: hệ số dẫn nhiệt (W/m.độ).

Thực nghiệm chứng tỏ là một thông số vật lý


biểu diễn khả năng dẫn nhiệt của vật liệu.
 Hệ số dẫn nhiệt phụ thuộc vào áp suất, nhiệt độ, vật liệu, cấu trúc
vật liệu.
 Hệ số dẫn nhiệt của chất khí trong khoảng 0,006÷0,6 (W/m.độ).
 Hệ số dẫn nhiệt của chất lỏng trong khoảng 0,07÷0,7 (W/m.độ).
 Hệ số dẫn nhiệt của chất rắn phụ thuộc vào kết cấu, độ xốp và độ ẩm của
vật liệu.

Từ định luật Fourien cơ bản người ta đưa ra các dạng phương trình truyền
nhiệt cho các trường hợp cụ thể.

Dẫn nhiệt của dòng nhiệt ổn định qua tường phẳng: Ở trong phần này, ta
chỉ xét quá trình dẫn nhiệt ổn định – nhiệt độ của vật không biến đổi theo
thời gian.

 Một lớp: Nhiệt lượng truyền qua trong khoảng thời gian T (giây)

Nếu ta muốn tìm nhiệt độ tại một vị trí cách mặt nhiệt độ
một khoảng x:

Trong đó:

t1: nhiệt độ bề mặt tường trái (oC).

t2: nhiệt độ bề mặt tường phải (oC).

F: diện tích bề mặt tường trái nơi tiếp xúc với dòng nhiệt
nóng (m2).

δ : chiều dày của tường (m).

: hệ số dẫn nhiệt, độ dẫn nhiệt


(W/m.oC).

 Nhiều lớp: Nhiệt lượng truyền qua trong khoảng thời gian T (giây)
Nếu xét trong khoảng thời gian 1s:

Trong đó:

n: số lớp vật liệu.

: nhiệt trở của tường (m2.s.oC/j).

Mật độ dòng nhiệt qua các lớp (3 lớp theo hình vẽ):

Vậy tổng quát cho tường n lớp:

Và nhiệt độ cho vách thứ k là:

Trong đó:

k: vách thứ k theo chiều truyền nhiệt.

k-1: số lớp trước vách k theo chiều truyền nhiệt.

n: số lớp.
Dẫn nhiệt ổn định qua ống:

 Một lớp: Nghiên cứu quá trình dẫn nhiệt qua vách trụ
(ống) nhiệt độ vách trong t1, nhiệt độ vách ngoài t2 không thay đổi.

Vật liệu có hệ số dẫn nhiệt không đổi. Ta có


phương trình dẫn nhiệt như sau:

Trong đó:

L: chiều dài của ống (m)

d1, d2: đường kính trong và ngoài của ống (m)

F: diện tích bề mặt trung bình (m2):

Nếu tỉ số thì F được tính bằng


công thức sau:

Để thuận lợi cho việc tính toán, ta tính:

 Nhiều lớp: Với tường hình ống có nhiều lớp vật liệu khác
nhau:
Trong đó: n: số lớp.

t1: nhiệt độ vách trong (oC).

tn+1: nhiệt độ vách ngoài cùng (oC).

a. Đối lưu nhiệt

Nhiệt đối lưu là sự truyền nhiệt mà các phần tử lỏng hoặc


khí nhận nhiệt rồi đổi chổ cho nhau; sự đổi chổ do chênh lệch khối
lượng riêng hay do các tác động cơ học như: bơm, khuấy… Quá
trình toả nhiệt đối lưu xảy ra khi có sự trao đổi nhiệt giữa chất lỏng,
chất khí với bề mặt rắn.

Định luật Newton: Để tính nhiệt đối lưu người ta dùng


công thức Newton:

Trong đó:

: hệ số toả nhiệt (W/m2.độ) phụ


thuộc vào rất nhiều thông số.

Trong đó:

tf: nhiệt độ lưu chất.

tv: nhiệt độ vách.

tốc độ chuyển động của chất lỏng.

Để tính toán được phương trình trên, ta cần phải xác định
được .

Các chuẩn số: Vì quá trình toả nhiệt đối lưu phụ thuộc vào
nhiều chuẩn sô do đó, muốn xác định α ta cần xác định các chuẩn
số:

 Chuẩn số Nusselt:
 Chuẩn số Reynolds:

 Chuẩn số Prandtl:

 Chuẩn số Grasshof:

Trong đó:

ω tốc độ chuyển động của dòng lưu chất (m/s).

α
: hệ số dẫn nhiệt độ; .

cp: nhiệt dung riêng đẳng áp (j/kg.oC).

g: gia tốc trọng trường (m/s2).

∆ t : hiệu nhiệt độ vách và nhiệt độ lưu chất (oC).

β : hệ số giãn nở thể tích (1/oK;1/oC) với chất khí

Các phương trình thực nghiệm cho các loại lưu chất
chuyển động:

Để tính α người ta thường dùng chuẩn số Nu và trong từng


trường hợp cụ thể thì Nu có biểu thức tính riêng. Ngoài ra, người ta
đã tính trước một số trường hợp cụ thể, ta có thể tra bảng cho từng
trường hợp ấy.

IV Trình tự thí nghiệm

Bước 1:
- Kiểm tra mực nước bên trong nồi đun
- Kiểm tra nước dòng lạnh bên trong các ống
- Mở công tắc tổng
- Mở công tắc gia nhiệt nồi đun

Bước 2: khảo sát quá trình truyền nhiệt trong ống chảy ngang

- Đo lưu lượng dòng nóng

+ Mở V4, V5

+ Đóng V6

+ Mở công tắc bơm nước nóng

+ Chỉnh lưu lượng dòng nóng bằng V10

- Đo lưu lượng dòng lạnh

+ Mở V6

+ Đóng V4, V5

+ Mở V2, V3

+ Đóng V1

+ Chỉnh lưu lượng dòng lạnh bằng V9

- Đo nhiệt độ các dòng

+ Nhấn nút N3 để đo nhiệt độ dòng nóng vào và ghi nhận tnv

+ Nhấn nút N4 để đo nhiệt độ dòng nóng ra và ghi nhận tnr

+ Nhấn nút L1 để đo nhiệt độ dòng lạnh vào và ghi nhận tlv

+ Nhấn nút L2 để đo nhiệt độ dòng lạnh ra và ghi nhận tlr

Bước 3: khảo sát quá trình truyền nhiệt trong ống chảy dọc

- Đo lưu lượng dòng nóng

+ Mở V4, V5

+ Đóng V6

+ Mở công tắc bơm nước nóng


+ Chỉnh lưu lượng dòng nóng bằng V10

- Đo lưu lượng dòng lạnh

+ Mở V6

+ Đóng V4, V5

+ Mở V2, V3

+ Đóng V1

+ Chỉnh lưu lượng dòng lạnh bằng V8

- Đo nhiệt độ các dòng

+ Nhấn nút N5 để đo nhiệt độ dòng nóng vào và ghi nhận tnv

+ Nhấn nút N6 để đo nhiệt độ dòng nóng ra và ghi nhận tnr

+ Nhấn nút L3 để đo nhiệt độ dòng lạnh vào và ghi nhận tlv

+ Nhấn nút L4 để đo nhiệt độ dòng lạnh ra và ghi nhận tlr

Bước 4: ngưng

- Xoay công tắc. Đèn hoạt động tắt. Cụm gia nhiệt ngưng hoạt động
- Xoay công tắc bơm, bơm ngưng hoạt động
- Tắt CB
- Đóng tất cả các van

Thiết bị thí nghiệm

Hệ thống thiết bị thí nghiệm có các thiết bị thành phần sau:

Nồi đun nước nóng được gia công bằng thép không gỉ có dạng lăng trụ đứng với
đường kính D=395mm, chiều cao nồi là H=500mm

Thành nồi có lớp bảo ôn dày 30mm, trong nồi có hai điện trở gia nhiệt để đun sôi
nước.

Một bơm nước nóng có công suất 0,5 HP dùng để bơm nước nóng từ nồi đun đế
hệ thống trao đổi nhiệt.

Hộp điều khiển hệ thống thiết bị.

Ống kép chảy ngang là loại ống lồng ống mà lưu chất lạnh chảy ngang mặt ngoài
của ống trong .

Ống kép chảy dọc là loại ống lồng ống đơn giản, lưu chất nóng chảy dọc mặt
trong của ống trong và lưu chất lạnh chảy dọc trong khoảng không gian giữa hai ống.

Một lưu lượng kế dạng phao dùng để đo lưu lượng của nước nóng và nước lạnh.

Loại ống Kích thước Kích thước Chiều dài(mm)

Ống trong (mm) Ống ngoài (mm)

Chảy dọc Φ18/22 Φ30/34 1050

Chảy ngang Φ18/22 Φ30/34 1050

V Sơ đồ thiết bị

A-Điện trở đun nước a. Công tắc tổng

B-Nồi đun nước nòng b. Công tắc bơm

C-Bơm nước nóng c. Công tắc điện trở đun nóng

D-Lưu lượng kế d. Đồng hồ hiển thị nhiệt độ


E-TBTN kiểu chảy ngang

F-TBTN kiểu chảy dọc

V-Các van

VI THÍ NGHIỆM

1) Bảng kết quả từ phòng thí nghiệm

Lưu lượng dòng nóng 3 6 9


(lít/ph)

Lưu lượng dòng lạnh T1 T1 T2 T2 T1 T2 T1 T2 T1 T2 T1 T2


(lít/ph) v r v r v v v r v v v r

3 72 54 29 36 72 62 35 41 75 64 37 44

6 73 57 30 36 72 64 35 45 75 68 37 48

9 74 55 32 35 73 62 37 42 76 67 39 47

1. Tính nhiệt lượng tỏa ra và thu vào của dòng nóng và dòng
lạnh

❖ Dòng nóng

Nhiệt độ trung bình dòng nóng: tNTB1 = 69oC

Tính khối lượng riêng của nước ở 69oC theo phương pháp nội suy biết:

t(oC) 60 69 80

ρ(kg/m3) 983,2 976,93 971,8

Ta có: ρ69 = 978,6 (kg/m3)

G' N (lít / phút ) x ρ(kg /m3)


- Suất lượng khối lượng dòng nóng: GN =
60(s / phut ) x 1000(l/m3)

3 x 976,93
= 60 x 1000
=0,049 (kg/s)
Nhiệt dung riêng của nước ở 69 oC, tra bảng: C69 = 4191 (J/kg. oC). Nhận thấy
từ 65oC đến 70oC không có sự thay đổi đáng kể nhiệt dung riêng của nước nên nhiệt
dung riêng của nước trong khoảng nhiệt độ này sẽ lấy giá trị 4191 (J/kg. oC).

- Tính nhiệt lượng tỏa ra của dòng nóng:

QN = GN × CN × (tNV – tNR)

Thực hiện tính tương tự cho lưu lượng dòng nóng ở các mức còn lại

Bảng 5.1. Nhiệt lượng tỏa ra của dòng nóng

G’N G tNv tNr TNtb( Ρ1 C QN (


(l/p) N (kg/s) (oC) (oC) (oC) (kg/m3) N (J/ Kg. độ) W)

3 0, 76 62 69 978 4 2875
049 .6 191 ,026

6 0, 75 60 67,5 979 4 3268


052 ,02 191 ,98

9 0, 75 59 67 981 4 3290
05 ,35 191 ,27

3 0, 79 71 75 974 4 1642
049 ,775 191 ,872

6 0. 78 69 73,5 976 4 1842


04 ,8 191 ,11

9 0, 78 68 73 976 4 2179
052 ,11 191 ,32

3 0. 77 72 74,5 974 4 1838


04 ,15 191 ,2

6 0, 76 70 73 977 4 2157
05 ,12 191 ,3

9 0, 76 70 73 979 4 1307
052 ,325 191 ,59

 Dòng lạnh

39+50
Nhiệt độ trung bình dòng lạnh: tLTB1 = =44,5
2

Tính khối lượng riêng của nước ở 44,5oC theo phương pháp nội suy biết:

T(oC) 35 44,5 50
Ρ(kg/m3) 994 990,23 988,04

Nhiệt dung riêng của nước ở 44,5oC, tra bảng: C44,5 = 4191 (J/kg. oC). Nhận
thấy từ 35oC đến 50oC không có sự thay đổi đáng kể nhiệt dung riêng của nước nên
nhiệt dung riêng của nước trong khoảng nhiệt độ này sẽ lấy giá trị 4178 (J/kg. oC).

G' N (lít / phút)x ρ(kg / m3)


- Suất lượng khối lượng dòng nóng: GN = 60(s / phut)x 1000(l/m3)

3 x 990,23
= 60 x 1000
=0,049 (kg/s)

- Tính nhiệt lượng tỏa ra của dòng nóng:

QN = GN × CN × (tNV – tNR)

Thực hiện tính tương tự cho lưu lượng dòng nóng ở các mức còn lại.

Bảng 5.2. Nhiệt lượng tỏa ra của dòng lạnh.

G’ G tN t TNt Ρ C QL (
N(l/p) N (kg/s) v (oC) Nr (oC) ((oC)
b 1 (kg/m3) N (J/ W)
Kg.
độ)

3 0 3 5 44, 9 4 22
,049 9 0 5 90,23 178 51,94

6 0 4 4 43 9 4 13
,052 0 6 89,2 178 03,536

9 0 4 4 43, 9 4 10
,05 1 6 5 89,2 178 44,5

3 0 4 5 49, 9 4 10
,049 2 7 5 90,03 178 23,61
6 0 4 5 48, 9 4 15
.04 4 3 5 88,6 178 04,08

9 0 4 5 47, 9 4 15
,052 4 1 5 90,2 178 20,79

3 0 4 5 52, 9 4 12
.04 6 9 5 89,2 178 72,56

6 0 4 5 50, 9 4 18
,05 6 5 5 88,1 178 80,1

9 0 4 5 51 9 4 88
,052 8 4 89 178 9,4

Tính Q, tlog, KL*của dòng nóng và lạnh;

Tính tổn thất nhiệt: ∆Q = QN - QL

∆tmax-∆tmin
Tính hiệu nhiệt độ logarit ∆tlog = ln ∆tmax
∆tmin

- Trường hợp ống lồng ống song song cùng chiều:

Hiệu nhiệt độ: ∆t = tNV – tLV; ∆t = tNR – tLR

Sau khi tính so sánh nếu cái nào lớn hơn thì là ∆tmax cái nào nhỏ hơn là ∆tmin

QL
Tính hệ số truyền nhiệt dài thực nghiệm: K*L = (W/m.độ)
∆ tlog x L

Với L = 1,05 (m)

Bảng 5.3. Nhiệt lượng Q, ∆tlog, hệ số truyền nhiệt K*L

Q Q ∆Q t t t t L ∆t K*
(W)
N L (W) (W) NV NR LV LR (m) log L(W/
m.độ)

2 2 6 7 6 3 5 1 2 81,
875,026 251,94 23,086 6 2 9 0 ,05 2,2 08

3 1 1 7 6 4 4 1 2 232
268,98 303,536 966,44 5 0 0 6 ,05 2,9 ,85

3 1 2 7 5 4 4 1 2 199
290,27 044,5 245,77 5 9 1 6 ,05 1,84 ,25

1 1 6 7 7 4 5 1 2 72,
642,872 023,61 19,262 9 1 2 7 ,05 3,7 54

1 1 3 7 6 4 5 1 2 192
842,11 504,08 38,03 8 9 4 3 ,05 3,88 ,01

2 1 6 7 6 4 5 1 2 302
179,32 520,79 58,52 8 8 4 1 ,05 4,52 ,36

1 1 5 7 7 4 5 1 2 27,
838,2 272,56 65,64 7 2 6 9 ,05 0,71 53

2 1 2 7 7 4 5 1 2 97,
157,3 880,1 27,2 6 0 6 5 ,05 1,64 98

1 8 4 7 7 4 5 1 2 223
307,59 89,4 18,19 6 0 8 4 ,05 1,44 ,32

Tính tốc độ chảy của dòng nóng

G'N(m3/ph)
𝜔N (m/s) =
60 (s/ph) x FN (m 2)

π×(d1+d2)×L
Với FN = (m2)
2

Có d1 = d2 = 18 (mm)

π× (0,018+0,018) ×1,05
nên FN = = 5,9 × 10-4 (m2)
2

- Tính tốc độ chảy của dòng lạnh


G'L(m3/ph)
𝜔L (m/s) =
60(s/ph) x FN(m2)

πx (d 1+d 2) xL
Với FL = (m2); có d1 = 22 (mm), d2 = 30 (mm)
2

π ×(0,022+0,03)× 1,05
nên FL = = 8,6×10-4 (m2)
2

- Tính chuẩn số Reynolds của dòng nóng:

Re= ¿N x dtd1 x ρ)/ µN

Với dtd1= 0,018 m

Ta có 𝜇 sẽ tính theo phương pháp nội suy:

T(oC) 60 69 80

µ*10-3 0,467 0,417 0,357

Tính chuẩn số Reynolds của dòng lạnh:

T(oC) 35 44,5 50

µ*10-3 0,725 0,612 0,547

ωL x dtd 2 x ρ
Re =
µL

Bảng 5.4. Chuẩn số Re của dòng nóng ReN

G F d W t t t Ρ µ R
’N N(m2) td1 (m) (m/s)
N NV NR NTB (kg/m3)
N *10-3 eN
(lít/p
hút)

3 0 7 6 6 9 0 3
,085 6 2 9 76,23 ,417 178,445

6 0 7 6 6 9 0 5
,165 5 0 7,5 76,13 ,513 6720,12
9 0 0 0 7 5 6 9 0 1
,00059 ,018 ,445 5 9 7 76,8 ,412 4123,06

3 0 7 7 7 9 0 3
,085 9 1 5 75,65 ,455 343,55

6 0 7 6 7 9 0 7
,165 8 9 3,5 75,4 ,411 123,02

9 0 7 6 7 9 0 1
,445 8 8 3 75,6 ,431 4333,44

3 0 7 7 7 9 0 3
,085 7 2 4,5 74,4 ,452 321,65

6 0 7 7 7 9 0 7
,165 6 0 3 74,3 ,445 195,3

9 0 7 7 7 9 0 1
,445 6 0 3 74,22 ,431 4354,09

Bảng 5.5. Chuẩn số Re của dòng lạnh ReN

G F d W t t t ΡN( µ Re
’N (m2)
N td1 (m) (m/s)
N NV NR NTB kg/m3) *10-3 N

(lít/phút)

3 0, 3 5 4 98 0 34
058 9 0 4,5 5,7 ,495 23,461

6 0, 4 4 4 98 0 62
116 0 6 3 5,02 ,515 23,613

9 0 0 0, 4 4 4 98 0 13
,00086 ,03 225 1 6 3,5 5,003 ,455 11,767

3 0, 4 5 4 98 0 33
057 2 7 9,5 5,01 ,513 3,54

6 0, 4 5 4 98 0 64
111 4 3 8,5 4,45 ,489 5,78

9 0, 4 5 4 98 0 13
255 4 1 7,5 4,41 ,455 231,45

3 0, 7 7 5 98 0 32
03 7 2 2,5 4,114 ,413 31,45

6 0, 7 7 5 98 0 6,6
119 6 0 0,5 4,03 ,518 7

9 0, 7 7 5 98 0 13,
223 6 0 1 4,0025 ,412 90

Tính chuẩn số Pranltb cuả dòng nóng (Pr1) và dòng lạnh (Pr2)

C.µ
PrN =
F

Bảng 5.6. Chuẩn số Pranlt của dòng nóng PrN

G’ T t T C µN P
N(l/p) NV (oC) Nr NTB *10-3 rN
(oC) (oC)

3 7 6 6 4 0,4 65 3
6 2 9 191 5*10-3 ,4.10-2 ,002

6 7 6 6 4 0,5 65 3
5 0 7,5 191 3*10-3 ,6.10-2 ,636

9 7 5 6 4 0,4 65 3
5 9 7 191 1*10-3 ,4.10-2 ,248

3 7 7 7 4 0,4 65 2
9 1 5 191 5*10-3 ,6.10-2 ,902

6 7 6 7 4 0,3 65 2
8 9 3,5 191 4*10-3 ,7.10-2 ,638

9 7 6 7 4 0,3 65 2
8 8 3 191 4*10-3 ,2.10-2 ,649

3 7 7 7 4 0,4 65 2
7 2 4,5 191 7*10-3 ,1.10-2 ,84

6 7 7 7 4 0,5 65 2
6 0 3 191 6*10-3 ,4.10-2 ,854

9 7 7 7 4 0,6 65 2
6 0 3 191 5*10-3 ,3.10-2 ,591

Bảng 5.7. Chuẩn số Pranlt của dòng lạnh PrN

G’ T t T C µN P
N(l/p) NV (oC) Nr NTB *10-3 rN
(oC) (oC)

3 3 5 4 4 0, 62, 9
9 0 4,5 178 67*10-3 4.10-2 ,002

6 4 4 4 4 0, 62, 4
0 6 3 178 69*10-3 31.10-2 ,636

9 4 4 4 4 0, 62, 4
1 6 3,5 178 61*10-3 41.10-2 ,248

3 4 5 4 4 0, 62, 2
2 7 9,5 178 66*10-3 31.10-2 ,902

6 4 5 4 4 0, 62, 2
4 3 8,5 178 35*10-3 4.10-2 ,638
9 4 5 4 4 0, 62, 3
4 1 7,5 178 34*10-3 2.10-2 ,649

3 7 7 5 4 0, 65, 3
7 2 2,5 178 77*10-3 1.10-2 ,84

6 7 7 5 4 0, 65, 4
6 0 0,5 178 71*10-3 4.10-2 ,854

9 7 7 5 4 0, 65, 4
6 0 1 178 61*10-3 3.10-2 ,001

Tính nhiệt độ trung bình thực tế và chuẩn số Pranlt thực tế

− Nhiệt độ trung bình thực tế của dòng nóng:

t’N TB = tN tb – 4

C ' N .µ' N
- Chuẩn số Pranlt thực tế: Pr’t =
'N

Bảng 5.8. Chuẩn số Pranlt của dòng nóng PrN thực tế:

G T t’ C’ µ’N ’N PrN


’N N tb N tb N

3 6 6 41 0,3 0,6 2,3


9 5 95 832 707 943

6 6 6 41 0,3 0,6 2,3


7,5 3,5 95 806 71 772

9 6 6 41 0,3 0,6 2,3


7 3 95 832 707 943

3 7 7 41 0,3 0,6 2,3


5 1 95 781 713 607
6 7 7 41 0,3 0,6 2,3
3,5 0,5 95 781 713 607

9 7 7 41 0,3 0,6 2,3


3 0 95 781 713 607

3 7 7 41 0,3 0,6 2,3


4,5 1,5 95 832 707 943

6 7 7 41 0,3 0,6 2,3


3 0 95 806 71 772

9 7 7 41 0,3 0,6 2,3


3 0 95 832 707 943

Bảng 5.9. Chuẩn số Pranlt của dòng nóng PrN thực tế.

G T t’ C’ µ’L ’L PrL


’N L tb L tb L

3 4 4 41 0,69 0,62 4,6


4,5 0,5 95 776 99 237

6 4 3 41 0,72 0,62 4,8


3 9 95 74 65 462

9 4 3 41 0,74 0,62 4,9


3,5 9,5 95 222 48 584

3 4 4 41 0,71 0,62 4,7


9,5 5,5 95 258 82 347

6 4 4 41 0,71 0,62 4,7


8,5 3,5 95 999 735 904

9 4 4 41 0,73 0,62 4,9


7,5 3,5 95 481 565 023
3 5 4 41 0,69 0,62 4,6
2,5 8,5 95 776 99 237

6 5 4 41 0,72 0,62 4,8


0,5 6,5 95 74 65 462

9 5 4 41 0,74 0,62 4,9


1 7 95 222 48 584
2) Kết luận

Nhận xét

 Ta thấy sai số giữa KL lí thuyết và thực tế là khá cao.


Tổn thất nhiệt là tương đối lớn.
 Hệ số truyền nhiệt thực tế và lý thuyết của ống chảy
ngang và chảy dọc đều rất khác xa nhau. Trong bài thí nghiệm
này sai số lớn.
 Trong công nghiệp thì người ta thường áp dụng
chảy dọc vì hệ số dẫn nhiệt của nó cao hơn, tiết kiệm được
diện tích và chi phí hơn so với ống chảy ngang.
 Dựa vào bảng so sánh sự sai số giữa KL* và KL trên thì thấy sai
số là đáng kể. Có thể do các thông số kỹ thuật từ thiết bị không chính xác,
do nhiệt độ đầu dò của dòng lạnh bị ảnh hưởng bởi dòng nóng.

Nguyên nhân

 Do các bước tiến hành thí nghiệm chưa nhịp nhàng , các chỉ
số trên máy.
 không được nhạy, dẫn đến nhiệt độ chênh lệch lớn.
 Máy đã sử dụng lâu nên có nhiều trở lực.
 Tính toán có nhiều sai số.

Cách khắc phục:

 Phải nắm vững lý thuyết và các bước tiến hành bài thí nghiệm
truyền nhiệt.
 Kiểm tra các van đúng theo trình tự đã hướng dẫn.
Đọc các thông số cần đo chính xác, đúng thời điểm.
Kết luận: Sựbiến thiên của hệ số truyền nhiệt K phụ thuộc vào chuẩn số Re

VII Câu hỏi chuẩn bị

1. Mục tiêu bài thí nghiệm


 Làm quen với thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống, các dụng
cụ đo nhiệt độ và lưu lượng lưu chất. trình bày được cấu tạo,
nguyên lí làm việc và ưu nhược điểm của thiết bị truyền nhiệt ống
lồng ống.
 Vận hành được thiết bị truyền nhiệt.
 Xác định hệ số truyền nhiệt trong quá trình truyền nhiệt
giữa hai dòng lạnh và nóng qua vách kim loại, thiết lập cân bằng
nhiệt lượng ở các chế độ chảy khác nhau.
2. Các thông số cần đo
 G’L, G’N: lưu lượng thể tích của dòng lạnh và dòng nóng
(lít/phút).
 tV1, tR1: nhiệt độ vào, ra của dòng nóng (oC).
 tV2, tR2: nhiệt độ vào, ra của dòng lạnh (oC).
3. Trình tự thí nghiệm
 Chuẩn bị thí nghiệm.
 Khảo sát quá trình truyền nhiệt trong ống chảy vuông
góc.
 Khảo sát quá trình truyền nhiệt trong ống chảy dọc.
 Ngưng - tắt máy.
4. Thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống có phải là thiết bị
truyền nhiệt kiểu vỏ ống không?

Thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống là thiết bị truyền nhiệt


kiểu vỏ ống.
5. Chỉ rõ đường đi của dòng nóng trong hệ thống thiết bị
thí nghiệm

Nước được điện trở (A) đun nóng ở nồi đun nước nóng (B)
được bơm (C) bơm lên và chảy vào V10 (chảy ngang), V11 (chảy
dọc) rồi chảy qua ống trong (đi từ phải sang trái) đi ra V5-lưu lượng
kế-V4 (nếu muốn đo lưu lượng) hoặc qua V6 (không đo lưu lượng)
rồi chảy vào nồi đun.

6. Chỉ rõ đường đi của dòng lạnh trong hệ thống thiết bị


thí nghiệm
Dòng lạnh qua V7 đến V8 (chảy ngang), đến V9 (chảy dọc)
vào ống ngoài đi từ trái sang phải rồi ra ở V 1 (nếu không đo lưu
lượng), ở V3-lưu lượng kế-V2 (đo lưu lượng) rồi chảy ra ngoài.

7. Ưu nhược điểm của thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống?


 Ưu điểm: sự trao đổi nhiệt được phân bố đều trên khắp
chiều dài của thiết bị.
 Nhược điểm: Hiệu suất truyền nhiệt thấp. Diện tích tiếp
xúc giữa lưu chất và ống nhỏ.
8. Hãy cho biết các phương thức truyền nhiệt cơ bản?
Trong bài thí nghiệm này có những phương thức truyền nhiệt
nào?

Các phương thức truyền nhiệt cơ bản là:

 Truyền nhiệt trực tiếp.


 Truyền nhiệt gián tiếp.
 Truyền nhiệt ổn định.
 Truyền nhiệt không ổn định.

Trong bài thí nghiệm này có phương thức truyền nhiệt gián
tiếp và ổn định.

9. Vẽ và giải thích sơ đồ cơ chế truyền nhiệt giữa 2 lưu


chất qua vách ngăn ở thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống.

Nhiệt truyền từ dòng lưu chất lạnh qua vách bằng dòng bức
xạ hoặc đối lưu nhiệt trong vách ống và làm lạnh dòng nóng bên
trong.

10. Viết phương trình cân bằng nhiệt lượng, giải


thích các thông số và cho biết đơn vị đo của chúng

Phương trình cân bằng nhiệt lượng cho 2 dòng lưu chất nóng
và lạnh có dạng:

Q = G1.C1(tV1 - tR1) = G2.C2(tR2 - tV2)

Trong đó: G1, G2: lưu lượng khối lượng của dòng
nóng và dòng lạnh (kg/s).

C1, C2: nhiệt dung riêng đẳng áp của nước nóng và nước
lạnh (J/kg.độ).

tV1, tR1: nhiệt độ vào, ra của dòng nóng (oC).

tV2, tR2: nhiệt độ vào, ra của dòng lạnh (oC).

11. Ý nghĩa vật lý của hệ số truyền nhiệt dài KL?


Công thức tính? Giải thích các thông số và cho biết đơn vị đo
của chúng?

Ý nghĩa vật lý của hệ số truyền nhiệt dài là:


cho ta biết được khả năng truyền nhiệt của lưu chất.

Hệ số truyền nhiệt dài thực nghiệm:

Trong đó: Q: nhiệt lượng trao đổi (W hoặc j/s).

KL: hệ số truyền nhiệt dài (W/m.độ).

( : hiệu nhiệt độ logarit của hai


dòng lưu chất (0C).

L: chiều dài
ống.

Hệ số truyền nhiệt dài lí thuyết KL:

Trong đó: dtr, dng: đường kính trong và đường kính


ngoài của ống truyền nhiệt (m).

inox : hệ số dẫn nhiệt của kim loại chế


tạo ống (w/m.độ).

,
1 2 : hệ số cấp
nhiệt của dòng nước nóng, dòng nước lạnh (w/m2.độ).
rb: hệ số nhiệt của cặn bẩn (m2.độ/w).

db: đường kính lớp bẩn (m).

KL: hệ số truyền nhiệt dài (w/m.độ).

Hệ số cấp nhiệt ,
1

2 giữa vách ngăn và các dòng lưu chất được


tính từ chuẩn số Nusselt (Nu).

12. Viết phương trình truyền nhiệt? Giải thích các


thông số và cho biết đơn vị đo của chúng?

Phương trình truyền nhiệt: dQ = k(t1 – t2)dF

Trong đó : k: hệ số truyền nhiệt (W/m2.độ).

t1 – t2: độ chênh nhiệt độ giữa


chất lỏng nóng và lạnh trên bề mặt
phân bố dF.

Q=

13. Ảnh hưởng của chế độ chảy đến quá trình


truyền nhiệt? Giải thích

Chế độ chảy rối làm tăng khả năng truyền nhiệt vì chế độ
chảy rối xảy ra khi vận tốc chảy lớn làm tăng khả năng va chạm của
lưu chất lên thành ống nên khả năng truyền nhiệt lớn.

Chế độ chảy màng tuy dòng chảy ở tốc độ tháp nhưng cõng
có khả năng truyền nhiệt nhưng dòng nhiệt này được cung cấp đều
lên tường theo dòng chảy.

Chảy chuyển tiếp là chế độ chảy giao toa giữa hai chế độ
chảy trên vì thề khả năng truyền nhiệt cũng nằm trong khoảng giữa
của hai chế độ

14. Phân biệt quá trình truyền nhiệt ổn định và


không ổn định

Truyền nhiệt ổn định: Truyền nhiệt ổn định là quá trình


truyền nhiệt mà nhiệt độ chỉ thay đổi theo không gian mà không
thay đổi theo thời gian.

Truyền nhiệt không ổn định: Truyền nhiệt không ổn định là


quá trình truyền nhiệt mà nhiệt độ thay đổi cả theo không gian và
thời gian

15. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số cấp nhiệt

Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số cấp nhiệt là:

 Chế độ chảy của dòng lưu chất.


 Môi chất.
 Nhiệt độ vách.
 Vật liệu làm ống.
 Kích thước ống.
16. So sánh hiệu quả quá trình truyền nhiệt xuôi
chiều và ngược chiều

Quá trình truyền nhiệt ngược chiều có hiệu quả hơn tại vì sự
trao đổi nhiệt được phân bố đều trên khắp chiều dài của thiết bị và
làm cho sản phẩm có chất lượng truyền nhiệt đồng đều. Còn truyền
nhiệt xuôi chiều thì nhiệt truyền ở đầu vào là rất cao còn đầu ra là
rất thấp nên hiệu quả kém hơn.
Bài 4: THÍ NGHIỆM SẤY ĐỐI LƯU

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1) Mục đích thí nghiệm

Mục đích của quá trình sấy là làm giảm khối lượng vật liệu. tăng độ bền và bảo
quản được tốt.

Khảo sát quá trình sấy đối lưu vật liệu là giấy lọc trong thiết bị sấy bằng không khí
được nung nóng nhằm:

 Xác định đường cong sấy :

 Xác định đường cong tốc độ sấy :


 Giá trị độ ẩm tới hạn Wk. tốc độ sấy đẳng tốc N. hệ số sấy K.

Khái niệm sấy

Sấy là quá trình làm bốc hơi nước ra khỏi vật liệu bằng nhiệt, nhiệt
được cung cấp cho vật liệu nhờ dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt, bức xạ nhiệt.

Sấy đối lưu là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng cách cấp nhiệt cho ẩm bay
hơi. Trong đó, cả hai quá trình truyền nhiệt và truyền ẩm đều được thực hiện bằng phương
pháp đối lưu.

Đặc trưng của quá trình sấy: quá trình sấy diễn ra rất phức tạp, đặc trưng cho tính
không thuận nghịch và không ổn định. Nó diễn ra đồng thời 4 quá trình: truyền nhiệt cho
vật liệu, dẫn ẩm trong long vật liệu, chuyển pha và tách ẩm vào môi trường xung quanh.

Tĩnh lực học quá trình sấy

2) Các thông số hỗn hợp không khí ẩm:

 Nhiệt độ: Gồm 3 loại: tK, tƯ, tS.


 tK: Nhiệt độ bầu khô là nhiệt độ của hỗn hợp không khí được xác
định bằng nhiệt kế thông thường
 tƯ: Nhiệt độ bầu ướt, là nhiệt độ ổn định đạt được khi một lượng nhỏ
nước bốc hơi vào hỗn hợp không khí chưa bão hòa trong điều kiện đoạn nhiệt,
đo bằng nhiệt kế thông thường có bọc vải ướt ở bầu thủy ngân.
 tS: Nhiệt độ điểm sương, nhiệt độ ở trạng thái bão hòa hơi nước.
 Độ ẩm: Gồm 3 loại: d, A, .
 d: Là độ chứa hơi, là số kg ẩm có trong 1 kg không khí khô của
không khí chưa bảo hòa hơi nước (kẩm/kgkkk).
 A: là độ ẩm cực đại là số kg ẩm có trong 1 kg không khí khô của
không khí bảo hòa hơi nước (kgẩm/kgkkk).
 : Độ ẩm tương đối hay gọi là độ bảo hòa hơi nước = d/A (0% 
100%).
 Áp suất: Gồm P, Pbh, Pb, Ph.
 P: Áp suất tổng của không khí (mmHg).
 Pbh: Áp suất hơi bảo hòa của nước ở cùng nhiệt độ bầu khô (mmHg).
 Ph: Áp suất riêng phần của hơi nước trên bề mặt vật liệu (mmHg).

Quan hệ giữa áp suất hơi bão hòa ở nhiệt độ bầu khô. Áp suất riêng phần
hơi nước trong tác nhân sấy và độ ẩm tương đối là:

 Nhiệt lượng H:

H: Là ENTAPI của hỗn hợp không khí ẩm, là nhiệt lượng của hỗn hợp
không khí ẩm trong đó có chứa 1 kg không khí khô (kcal/kgkkk; kJ/kgkkk;
1cal=4,18J).
II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THIẾT BỊ SẤY

1.1. Tĩnh lực học quá trình sấy

1.1.1 Các thông số hỗn hợp không khí ẩm

1.1.1.1. Nhiệt độ

Gồm 3 loại: tK, tƯ, tS

 Tk: Nhiệt độ bầu khô là nhiệt độ của hỗn hợp không khí được xác
định bằng nhiệt độ kế thông thường.
 tƯ: Nhiệt độ bầu ướt, là nhiệt độ ổn định đạt được khi một lượng nhỏ
nước bốc hơi vào hỗn hợp không khí chưa bão hòa trong điều kiện đoạn nhiệt, đo
bằng nhiệt kế thông thường có bọc vải ướt ở bầu thủy ngân.
 tS: Nhiệt độ điểm sương, nhiệt độ ở trạng thái bảo hòa hơi nước.

1.1.1.2. Độ ẩm

Gồm 3 loại: d, A, .

 d: Là độ chứa hơi, là số kg ẩm có trong 1kg không khí khô của


không khí chưa bảo hòa hơi nước (kgẩm/kgkkk).
 A: Là độ ẩm cực đại là số kg ẩm có trong 1 kg không khí khô của
không khí bảo hòa hơi nước (kgẩm/kgkkk)

 : Độ ẩm tương đối hay gọi là độ bảo hòa hơi nước

= (0% )

1.1.1.3. Áp suất

Gồm P, Pbh, Pb, Ph

 P: Áp suất tổng của không khí (mmHg)


 Pbh: Áp suất hơi bão hòa của nước ở cùng nhiệt độ bầu khô (mmHg).
 Pb: Áp suất riêng phần của hơi nước trên bề mặt vật liệu (mmHg)
 Ph: Áp suất riêng phần hơi nước trong tác nhân sấy (mmHg)

 Quan hệ giữa áp suất hơi bão hòa ở nhiệt độ bầu khô, áp suất riêng
phần hơi nước trong tác nhân sấy và độ ẩm tương đối là:

1.1.1.4. Nhiệt lượng H

 H: là ENTAPI của hỗn hợp không khí ẩm, là nhiệt lượng của hỗn hợp
không khí ẩm trong đó có chứa 1kg không khí khô (kcal/kgkkk;kj/kgkkk;1cal=4,18
j)

1.1.2 Giản đồ không khí ẩm (giản đồ Ramzdim)

1.1.2.1. Cách sử dụng:

Mô tả:

Gồm 1 bảng hình chữ nhật trên đó có phân bố các đường biểu diễn
các thông số không khí ẩm.

 Đường Là đường cong giới hạn từ


, các thông số của ghi trên
đường.
 Đường d: Là đường thẳng đứng, các thông số ghi dưới chân
đơn vị là gam.
 Đường nhiệt độ (tK, tƯ, tS): Là đường xiên 30 C so
với trục hoành, các thông số ghi trên đường.
 Đường H: Xiên 120 so với trục hoành các thông
số ghi bên ngoài khung hình chữ nhật, ghi xiên theo đường.
 Đường áp suất: Là đường xiên 45 C so với trục
hoành, các giá trị ghi bên phải.

1.1.3 Hòa trộn hai hỗn hợp không khí ẩm

Trong quá trình sấy vì nhiều lý do mà ta cần phải hòa trộn hai hay
nhiều hỗn hợp không khí ẩm.

Mục đích là giảm nhiệt độ tác nhân, trộn thêm hơi nóng, tăng lưu
lượng…

Phương pháp hòa trộn dựa trên đồ thị.

+ Không khí 1 có trạng thái A trên giản đồ Ramdzim

+ Không khí 2 có trạng thái B trên giản đồ Ramdzim

Khi trộn A và B với hỗn hợp mới có trạng thái M

dM

HM

Trong đó: GA, GB: Lượng không khí khô (kg, kg/s) ở trạng thái A và
B

dA, dB: độ ẩm tuyệt đối của không khí tại A và B (g/kgkkk)

Tính được dM, HM => điểm M trên giản đồ Ramzind và tra được
các thông số còn lại khác.

Biểu diễn theo sơ đồ thiết b


Biểu diễn trên giản đồ Ramzind

1.1.4 Cân bằng vật chất trong thiết bị sấy

1.1.4.1. Tính độ ẩm của vật liệu

Trong kỹ thuật sấy có 2 khái niệm về độ ẩm của vật liệu:

x: độ ẩm vật liệu trên căn bản ướt kgẩm/ kgvlư


X: độ ẩm vật liệu trên căn bản vật liệu khô (kgẩm/ kgvlk)

x= *100% (%kgẩm/ kgvlư)

X= *100% (%kgẩm/ kgvlk)

Độ ẩm x và X có thể chuyển đổi qua lại

1.1.4.2. Các phương trình cân bằng vật chất:

 lượng vật liệu khô tuyệt đối:

Lk=L1(1-x1) = L2(1-x2)

 Lượng vật liệu trước khi sấy:

L1 = L2[ ]

 Lượng vật liệu sau khi sấy:

L2 = L1[ ]

 Lượng ẩm cần tách trong quá trình sấy:

W = L1-L2 (kg hay kg/s)

Hay W = L1[ ] = L2[ ]

 Lượng không khí khô cần trong quá trình sấy:

G= (kg,kg/s)

 Lượng không khí cần làm bay hơi 1 kg ẩm:

g= = =
(kgkkk/kgẩm)
Trong đó:

x1, x2 độ ẩm của vật liệu trước và sau khi sấy tính theo vật liệu
ướt.

d0 =d1: độ ẩm tác nhân ban đầu và sau khi đun nóng (không có
tách ẩm và cũng như tăng ẩm trong quá trình đun nóng)

d2: độ ẩm tác nhân ra (sau khi mang hơi ẩm từ vật liệu sấy ra khỏi
buồng sấy)

1.1.5 Cân bằng năng lượng

Nhiệt lượng cần thiết làm bay hơi 1 kg ẩm trong quá trình sấy theo
lý thuyết:

q0 = = g. (H2 – H0)( kj/kgẩm, kcal/kgẩm )

H B = HC

1.1.6 Các phương thức sấy

1.1.6.1. Sấy có bổ sung nhiệt trong buồng sấy

Để đơn giản bỏ qua phần nhiệt C.tvlđ -


Trường hợp 1: đường cong A- B1 -C: sấy không có bổ sung nhiệt
trong phòng sấy, chỉ có bộ phận đốt nóng. Nhiệt độ không khí vào
buồng sấy rất cao tB1.

Trường hợp 2: đường cong A- B2 -C: sấy có bộn phận đốt nóng
và có bổ sung nhiệt trong phần sấy.

 Bộ phận đốt nóng thì đưa nhiệt độ từ A đến B2, và entapi từ HA


đến HB2
 Bộ phận nhiệt bổ sung trong buồng sấy thì không làm nhiệt độ
của không khí nóng hơn nhiệt độ do bộ phận đốt nóng đưa vào nhưng
làm cho entapi tăng từ HB2 đến HC

Trường hợp 3: đường cong A- B3 -C: sấy có bộ phận đốt nóng và


có bổ sung nhiệt trong phòng sấy nhưng nhiệt độ sấy giữ không đổi = tC

 Bộ phận đốt nóng thì đưa từ nhiệt độ A đến B3 và entapi từ HA


đến HB3
 Bộ phận nhiệt độ bổ sung trong buồng sấy thì duy trì nhiệt độ
do bộ phận đốt nóng đưa vào = tC và làm cho entapi tăng từ HB3 đến HC

Trường hợp 4: đường cong A- C: sấy không có bộ phận đốt nóng,


chỉ có bổ sung nhiệt trong buồng sấy entapi tăng từ H A đến HC nhiệt độ
sấy nhỏ nhất trong quá trình sấy nhiệt độ ra lớn nhất cũng chỉ bằng tC

Nhận xét: trong các trường hợp sấy nếu tốc độ bay hơi và lượng
ẩm bay ra vẫn như nhau thì chọn nhiệt độ sấy nhỏ tốt cho quá trình sấy
nông sản.

Quá trình sấy tốt cho nông sản thực phẩm theo thứ tự ưu tiên
trường hợp 4-3-2-1.

Tuy nhiên điều khiển quá trình thì khó theo thứ tự khó nhất là
trường hợp 4-3-2-1.

1.1.6.2. Sấy có đốt nóng giữa chừng

1.1.6.3. Sấy hồi lưu một phần khí thải


Không khí tại A được đun nóng lên B1 và được sấy xuống C xả ra
một phần hồi lưu trở lại trộn với A được trạng thái M và qua caloriphe
lên đến nhiệt độ sấy tB1 rồi lại về C.

Nhận xét:

 Phương pháp này có thể diều chỉnh được độ ẩm của không khí
và tiết kiệm được năng lượng, giữ được nhiệt độ thấp.
 Một số máy sấy có hồi lưu khí thải một phần nhưng có bộ điều
chỉnh nhiệt độ cài đặt trước và không cài lại nhiệt độ thì nhiệt độ sấy
không đổi cho dù có hay không có hồi lưu. ở đây ta muốn nói rằng khi
sấy, ta nâng nhiệt độ lên tB sấy xuống C hồi lưu lần 1 trộn với không khí
ở A được trạng thái M. từ M lúc đó ta không cần nâng lên nhiệt độ cao
như ban đầu (tB) nữa mà hạ nhiệt độ cài đặt xuống t B1 thì độ ẩm tuyệt đối
cũng tăng từ d1 đến d2 và vẫn thực hiện được quá trình sấy. đường cong
sấy bây giờ là A-M-B1-C
 Các quá trình sấy hồi lưu đều tiết kiệm được năng lượng trong
cùng một khoảng thời gian. Tuy nhiên thời gian sáy dài hơn khi không
hồi lưu vì độ ẩm tương đối tăng.

1.2. Động học quá trình sấy

4.II.1.1 Các định nghĩa

Tốc độ sấy: là lượng ẩm bay hơi trên 1 m 2 vật liệu sấy trong một
đơn vị thời gian.
Thời gian sấy: là thời gian bắt đầu đun nóng vật liệu đến khi vật
liệu đặt độ ẩm cần thiết (độ ẩm bảo quản, hoặc độ ẩm nào đó).

1.2.1 Các giai đoạn sấy

Người ta chia các quá trình sấy thành các giai đoạn:

Giai đoạn tăng tốc: giai đoạn đun nóng vật liệu nhiệt độ vật liệu tăng
độ lượng ẩm bay hơi chậm.

Giai đoạn sấy đẳng tốc: là giai đoạn vật liệu sấy bay hơi đều (tốc độ
không đổi) theo thời gian nhiệt độ vật liệu sấy không tăng và bằng nhiệt độ
vật liệu ướt.

Giai đoạn giảm tốc: nhiệt độ vật liệu sấy tăng lượng ẩm bay hơi
chậm dần.

1.2.2 Tính thời gian sấy:

Thời gian sấy tính toán lý thuyết của từng giai đoạn được tính
bằng công thức

t=
trong thực tế để xác định được thời gian sấy cho từng loại vật liệu
ta phải làm thí nghiệm mới có kết quả chính xác.
1.2.3 Tính tốc độ sấy

Tốc độ sấy kí hiệu N

N= hay dW = S.Ndt

 =
 W2-W1 = S.N.(t2-t1)

N= (kgẩm/m2.h)

W1, W2: là lượng ẩm bay ra ở thời điểm 1 và 2

t1, t2: là thời gian sấy từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 2

thời điểm mới bắt đầu sấy lượng ẩm bay ra là 0 (kg)

Giai đoạn tăng tốc:

NTT =

Giai đoạn đẳng tốc:

NĐT =

Giai đoạn giảm tốc:

NGT =

1.2.4 Giản đồ sấy


THIẾT BỊ SẤY

Do điều kiện sấy trong mỗi trường hợp sấy rất khác nhau nên có
nhiều kiểu thiết bị sấy khác nhau, vì vậy có nhiều cách phân biệt sấy như
sau:

Dựa vào tác nhân sấy:

- Thiết bị sấy bằng không khí hoặc thiết bị sấy bằng khói lo,
ngoài ra còn có các thiết bị sấy bằng phương pháp đặc biệt như sấy
thăng hoa, sấy bằng tia hồng ngoại hay bằng dòng điện cao tần.

Dựa vào áp suất làm việc:

- Thiết bị sấy chân không, thiết bị sấy ở áp suất thường.

Dựa vào phương thức làm việc:

- Sấy liên tục hay sấy gián đoạn.

Dựa vào phương pháp cung cấp nhiệt cho quá trình sấy

- Thiết bị sấy tiếp xúc, thiết bị sấy đối lưu, thiết bị sấy bức xạ.

Dựa vào cấu tạo thiết bị


- Phòng sấy, hầm sấy, sấy băng tải, sấy trực, sấy thùng quay, sấy
phun, sấy tầng sôi.

Dựa vào chiều tác động của tác nhân sấy và vật liệu sấy.Cùng
chiều, ngược chiều, và giao chiều.

1. Các bước tiến hành thí nghiệm

1. Mở nắp phòng kiểm tra cân (mở chốt khóa cân) xem cân có
nhạy không ghi chỉ số ban đầu trên cân

2. Chọn 2 miếng vải gấp lại làm 4

3. Cân khối lượng 2 miếng vải ghi nhận kết quả G0 (g).

4. Thấm nước đều không quá ướt và đem cân lại

5. Đặt miếng vải vào phòng sấy, ghi nhận kết quả trên cân G1,
đóng cửa sấy lại.

6. Đổ nước vào 2 cốc phía sau máy sấy, giữ cho mực nước không
đổi

7. Ấn nút, dò đặt chế độ sấy ở 500C

8. Mở công tắc tổng mở quạt, mở cửa xả và cửa hút không khí.


Đóng van chặn không khí. Đóng van chặn không hồi lưu.

9. Mở công tắc đốt nóng điện trở thứ nhất

10. Sau 5 phút ghi lại kết quả trên cân, đồng thời đọc kết
quả nhiệt độ bầu ướt (tư) nhiệt độ bầu khô (tk) (vào và ra) trên bảng
điện.

11. Khi chỉ số trên cân không đổi (vật liệu đã khô) ta dừng
thí nghiệm.

12. Tắt điện trở trước tắt quạt sau, đồng thời mở nắp phòng
sấy lấy giấy lọc ra chuẩn bị làm lại thí nghiệm khác (làm thêm thí
nghiệm khác tương tự thí nghiệm trên nhưng đặt ở chế độ sấy 600C)

13. Lập số liệu của 2 thí nghiệm trên thành 2 bảng

2. Sơ đồ nguyên lý thiết bị:

3. Tính toán

Bảng 1. Bảng số liệu thực nghiệm

50◦C Khối lượng vật liệu khô ban đầu G0 = 0,053(Kg)

Tk Tư
STT t (phút) G (gram)
V R V R
1 0 74 48 55 45 49

2 5 67 48 55 45 50

3 10 61 48 56 46 50

4 15 57 48 56 46 51

5 20 54 48 56 46 51

 60oC Go = 0,053 (kg)

(phút) Gi (kg) Tk Tư

i Wi
V R V R

1 0 0,070 32,08 52 61 46 53

2 5 0,062 16,98 52 62 48 54

3 10 0,057 7,55 52 62 49 55

4 15 0,054 1,89 52 63 49 56

Tính theo thực nghiệm


 Độ ẩm vật liệu (tính trên căn bản vật liệu khô):(%kg ẩm/kg vật
liệu khô)
 Tốc độ sấy N (%/h):

Bảng số liệu đã được xử lí

Nhiệt độ 50oC

t (phút) Gi (kg) N=dw/dt TKtb Tưtb Pb Ph Thế sấy

Wi (%) (%/h) (mmHg) (mmHg)

0 0,074 39,62 51,5 47 77 73 Tăng


tốc
5 0,067 26,42 158,4 51,5 47,5 78 75

10 0,061 15,09 135,96 52 48 83 81

Đẳng
15 0,057 7,55 90,48 52 48,5 85 83
tốc
20 0,054 1,89 67,92 52 48,5 85 83

Pb (mmHg) : Áp suất riêng phần hơi ẩm trên bề mặt vật liệu điều
kiện đoạn nhiệt.

Ph (mmHg) : Áp suất hơi ẩm trong tác nhân sấy (được tra trên
giản đồ không khí ẩm).

Nhiệt độ 60oC

t (phút) Gi (kg) Wi (%) N=dw/dt TKtb Tưtb Pb Ph Thế sấy


(%/h)
(mmHg) (mmHg)

0 0,070 32,08 56,5 49,5 86 83 Tăng tốc

5 0,062 16,98 181,2 57 51 95 91

10 0,057 7,55 113,16 57 52 104 97 Đẳng tốc

15 0,054 1,89 67,92 59,5 52,5 106 100

Tính theo lý thuyết

Nhiệt độ 500C

‒ Cường độ ẩm

Trong đó: Jm: cường độ ẩm

B: áp suất phòng sấy

am: hệ số trao đổi ẩm tính theo chênh lệch áp suất (kg/m2.h.mm.Hg)


am= 0,0229+0,0174.Vk

Tốc độ sấy đẳng tốc

‒ Độ ẩm tới hạn:
Trong đó: W1: độ ẩm ban đầu khi sấy(%)

Wc: độ ẩm cân bằng = 3%

Thời gian sấy

Thời gian sấy đẳng tốc:

Nhiệt độ 600C

‒ Cường độ ẩm:

Trong đó: Jm : Cường độ ẩm.

B: Áp suất phòng sấy; B = 760mmHg.

am : Hệ số trao đổi ẩm tính theo chênh lệch áp suất

(kg/m2.h.mmHg).

am = 0.0229 + 0.0174.Vk

Vk : Tốc độ khí trong phòng sấy ( chọn Vk = 1.6 (m/s)

‒ Tốc độ sấy đẳng tốc


 Độ ẩm tới hạn

Trong đó: W1 : Độ ẩm ban đầu trước khi sấy(%). Wc : Độ ẩm cân bằng


= 3%.

‒ Thời gian sấy:

Thời gian sấy đẳng tốc:

Bảng tổng hợp

Nhiệt Jm Ndt(%/h) Wth (%kgẩm/kgkkk) Thời gian sấy (h)

độ (kg/m2h)

50oC 0,132 40,46 25,01 0,36

60oC 0,25 76,63 20,82 0,15

 Tính toán sai số

Nhiệt độ 50oC
Nhiệt độ 600C

Đồ thị

Nhiệt độ 500C

Đồ thị thực nghiệm đường cong sấy (W-t)

Đồ thị thực nghiệm đường cong tốc độ sấy (N-W)


Nhiệt độ 600C

Đồ thị thực nghiệm đường cong sấy (W-t)

Đồ thị thực nghiệm đường cong tốc độ sấy (N-W)


II. KẾT LUẬN

1. Đồ thị
 Đồ thị W-τ là một đường cong.
 Độ ẩm của vật liệu giảm dần theo thời gian.
 Đồ thị đường cong tốc độ sấy khác biệt khá nhiều, so với lí
thuyết do sai số
 Đường đẳng tốc không rõ ràng.
2. Kết quả thí nghiệm: có sai số

Sai số của nồng độ tương đối lớn giữa thưc tế và lí thuyết nguyên
nhân do quá trình thao tác lấy mẫu làm thất thoát lượng lớn dung dịch trong
quá trình lấy mẫu.

Kết luận: Thiết bị cô đặc chân không 1 nồi sử dụng trọng thí
nghiệm cô đặc, giúp chúng ta thực hành và hiểu về qui trình cũng như cách vận
hành của thiết bị cô đặc. Đây là quá trình làm tăng nồng độ của dung dịch bằng
cách tách một phần dung môi ở nhiệt độ sôi, nhờ làm việc trong môi trường
chân không, nên nhiệt độ sôi của dung dịch đường giảm, làm giảm sự hao phí
nhiệt năng và giúp cho sản phẩm không bị biến tính khi ở nhiệt độ cao.

Nguyên nhân:

 Các thao tác kỹ thuật trong quá trình thí nghiệm còn vụng
về. Canh thời gian sấy không ổn định.
 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm còn nhiều hạn chế. Cân sử dụng
để xác định khối lượng vật liệu sấy khó đọc chính xác vì ở vị trí rất
cao, phải nhìn thẳng mặt cân khi đọc khối lượng.
 Sai số trong quá trình tính toán, xử lý số liệu.

Cách khắc phục:

 Nắm rõ các thao tác kỹ thuật trước khi làm thí nghiệm.
 Đọc kết quả và tính toán cẩn thận, lấy sai số ở mức tối thiểu.

Những thông số nhận được từ quá trình thí nghiệm, ta tính ra được
những giá trị cần xác định của quá trình sấy, vì những sai số trong việc thực
hiện cũng như do những sai sót sẵn có trong thiết bị nên kết quả không được
như mong đợi, quá trính sấy kéo dài thu được nhiều giá trị giúp giảm bớt việc
gây nên sai số khi chờ thời gian sấy qua lâu.

III. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CHUẨN BỊ

1. Định nghĩa quá trình sấy đối lưu

Sấy đối lưu là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng cách cấp nhiệt
cho ẩm bay hơi. Trong đó, cả hai quá trình truyền nhiệt và ẩm đều được thực
hiện bằng phương pháp đối lưu.

2. Truyền nhiệt và truyền ẩm bằng phương pháp đối lưu

Là quá trình các phân tử chất lỏng hoặc chất khí nhận nhiệt rồi đổi chổ
cho nhau.
3. Các giai đoạn sấy

Gồm có 3 giai đoạn sấy:

 Giai đoạn đun nóng vật liệu.


 Giai đoạn sấy đẳng tốc.
 Giai đoạn sấy giảm tốc.
4. Quá trình sấy

Có 4 quá trình sấy:

 Truyền nhiệt cho vật liệu.


 Dẫn ẩm trong lòng vật liệu.
 Chuyển pha.
 Tách ẩm vào môi trường xung quanh.
5. Một vài loại thiết bị sấy
 Thiết bị sấy băng tải.
 Thiết bị sấy tầng sôi.
 Thiết bị sấy khí động (hay còn gọi là thiết bị sấy khí thổi).
 Thiết bị sấy phun loại thùng.
 Thiết bị sấy bức xạ - đối lưu.
 Thiết bị sấy thăng hoa.
 Thiết bị sấy điện cao tần.
6. Các thông số cần đo trong quá trình thí nghiệm

Khối lượng, nhiệt độ bầu khô, nhiệt độ bầu ướt và thời gian.

7. Nội dung thí nghiệm

Tiến hành sấy miếng vải ở chế độ 500C. Đặt vật liệu vào buồng sấy, ghi
nhận các giá trị thí nghiệm (khối lượng, nhiệt độ bầu khô, nhiệt độ bầu ướt).
Sau đó cứ 5 phút ghi nhận giá trị, tiếp tục đến khi giá trị khối lượng vật liệu
không đổi trong vòng 15 phút thì dừng thí nghiệm.

8. Cách thức tiến hành thí nghiệm


 Bước 1: Chuẩn bị thí nghiệm:
 Xác định khối lượng vật liệu khô ban đầu (G0) của vật liệu:
 Mở cửa buồng sấy ra, đặt cẩn thận.
 Đọc giá trị cân (G0).
 Làm ẩm vật liệu: Sau khi cân xong, lấy vật liệu ra và nhúng
nhẹ nhàng (tránh rách vật liệu) vào chậu nước. Chờ khoảng 30 giây
cho nước thấm đều, lấy vật liệu lên và để ráo nước sau đó xếp vào giá.
Chuẩn bị đồng hồ đeo tay để đo thời gian.
 Kiểm tra hệ thống:
 Lắp lại cửa buồng sấy.
 Mở hết các van của hai cửa khí vào ra.
 Châm đầy nước vào bầu ướt (phía sau hệ thống).
 Lập bảng số liệu thí nghiệm.
 Bước 2: Khởi động hệ thống:
 Khởi động quạt: bật công tắc của quạt để hút dòng tác nhân
vào và thổi qua caloriphe gia nhiệt dòng tác nhân.
 Khởi động caloriphe, bật công tắc Caloriphe.
 Cài đặt nhiệt độ cho Caloriphe ở nhiệt độ thí nghiệm.
 Bước 3: Tiến hành thí nghiệm:
 Chờ hệ thống hoạt động ổn định khi: nhiệt độ của Caloriphe

đạt giá trị mong muốn ( ). Tiến hành sấy vật liệu ở nhiệt độ
khảo sát.
 Đo số liệu trong chế độ thí nghiệm.
 Các số liệu cần đo: Khối lượng, nhiệt độ bầu khô, bầu ướt và
thời gian.
 Cách đọc:
 Khối lượng (gam) khi đặt giá đỡ vật liệu sấy, đọc số hiển thị
trên cân.
 Nhiệt độ (0C): Nhấn nút tương ứng các vị trí cần đo và đọc
số trên đồng hồ hiện số.
 Chuyển chế độ thí nghiệm (nếu có):
 Mở cửa buồng sấy, lấy vật liệu ra làm ẩm tiếp (lặp lại như
ban đầu).
 Cài nhiệt độ Caloriphe ở giá trị tiếp theo cho chế độ sấy mới.
 Chờ hệ thống hoạt động ổn định.
 Lặp lại trình tự như chế độ đầu.
 Bước 4: Kết thúc thí nghiệm
 Tắt công tắt của điện trở Caloriphe.
 Sau khi tắt Caloriphe được 5 phút, tắt quạt cho Caloriphe
nguội.
9. Mục đích thí nghiệm
 Trình bày được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ưu nhược
điểm của thiêt bị.
 Vận hành được hệ thống thiết bị sấy.
 Tính toán được các thông số sấy: tốc độ sấy đẳng tốc, độ ẩm
tới hạn, độ ẩm cân bằng, thời gian sấy đẳng tốc và giảm tốc.
 Xây dựng đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy dựa
trên số liệu thực nghiệm.
10. Đường cong sấy
 Là đường cong biểu diễn sự thay đổi của độ ẩm vật liệu (W)

theo thời gian sấy .


 Phụ thuộc vào nhiều yếu tố như liên kết giữ ẩm và vật liệu,
hình dáng kích thước; cấu trúc vật liệu, phương pháp và chế độ sấy.
 Đường cong sấy là hàm của quá trình sấy.
11. Đường cong tốc độ sấy

Là đường cong biểu diễn mối quan hệ giữa tốc độ sấy và độ ẩm


(hàm ẩm) của vật liệu sấy. Đường cong tốc độ sấy là đạo hàm của
đường cong sấy.

12. Phương trình cơ bản của động học quá trình sấy

13. Khái niệm sấy và sự khác nhau giữa sấy và cô đặc

Sấy đối lưu là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng cách cấp
nhiệt cho ẩm bay hơi. Trong đó, cả hai quá trình truyền nhiệt và truyền
ẩm đều được thực hiện bằng phương pháp đối lưu.

Sự khác nhau giữa sấy và cô đặc:

 Sấy là quá trình bốc hơi nước làm cho vật liệu khô đi không
còn ẩm trong đó
 Cô đặc cũng là quá trình làm bốc hơi nước nhưng nó làm
giàu các cấu tử hòa tan trong đó và làm cho vật liệu cô đặc lại.
14. Thời gian sấy của vật liệu

Ta phải phụ thuộc vào chế độ sấy của vật liệu mà ta mới biết
được thời gian sấy của vật liệu. Vì vậy đối với mỗi vật liệu có các chế
độ sấy khác nhau thì thời gian sấy cũng khác nhau.
Bài 5: THÍ NGHIỆM CỘT CHÊM

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

 Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ưu nhược


điểm của thiết bị cột chêm.

 Vận hành được thiết bị cột chêm ứng dụng trong các quá
trình truyền khối.

 Xác định được sự ảnh hưởng của vận tốc dòng khí và lỏng
lên tổn thất áp suất (độ giảm áp) khi đi qua cột. Giới hạn khả năng hoạt
động của cột (giản đồ ngập lụt và gia trọng).

 Sự biến đổi của hệ số ma sát cột khô fck theo chuẩn số


Reynolds (Re) của dòng khí và suy ra các hệ thức thực nghiệm.

 Sự biến đổi của thừa số liên hệ giữa độ giảm áp của dòng khí
qua cột khô và qua cột ướt theo vận tốc dòng lỏng.

II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT

1. Khái niệm quá trình hấp thụ (hấp thu)

Quá trình hấp thu là quá trình cho một hỗn hợp khí tiếp xúc với
dung môi lỏng nhằm mục đích hòa tan chọn lọc một hay nhiều cấu tử
của hỗn hợp khí để tạo nên một dung dịch các cấu tử trong chất lỏng,
pha khí sau hấp thu gọi là khí sạch, pha lỏng sau hấp thu gọi là dung
dịch sau hấp thu.

Vậy quá trình hấp thu là quá trình truyền vận cấu tử vật chất từ
pha khí vào pha lỏng. nếu quá trình xảy ra theo chiều ngược lại, nghĩa
là truyền vận cấu tử từ pha lỏng sang pha khí, ta có quá trình nhả hấp
thu.
Mục đích của quá trình hấp thu là hòa tan chọn lọc một số cấu
tử.

2. Ứng dụng của quá trình hấp thu

 Công nghệ thực phẩm


 Công nghệ hóa học
 Công nghệ sinh hoc
 Kỹ thuật môi trường
 Ngành công nghiệp dầu khí

3. Phương pháp lựa chọn dung môi hấp thu

Khi lựa chọn dung môi cho quá trình hấp thu người ta dựa vào
các tính chất sau:

1.1. Độ hòa tan chọn lọc

Đây là những tính chất chủ yếu của dung môi, là tính chất chỉ
hòa tan tốt cấu tử cần tách ra khỏi hỗn hợp mà không hòa tan các cấu
tử còn lại hoặc hòa tan không đáng kể. Tổng quát, dung môi và dung
chất có bản chất tương tự nhau thì cho độ hòa tan tốt. Dung môi và
dung chất tạo nên phản ứng hóa học thì làm tăng độ bền hòa tan lên rất
nhiều, nhưng nếu dung môi được thu hồi để dùng lại thì phản ứng phải
có tính hoàn nguyên.

1.2. Độ bay hơi tương đối

Dung môi nên có áp suất hơi thấp vì pha khí sau quá trình hấp
thu sẽ bão hòa hơi dung môi do đó dung môi bị mất.

1.3. Tính ăn mòn của dung môi

Dung môi nên có tính ăn mòn thấp để vật liệu chế tạo thiết bị dễ
tìm và rẻ tiền.
1.4. Chi phí

Dung môi dễ tìm và rẻ tiền để sự thất thoát không tốn kém


nhiều.

1.5. Độ nhớt

Dung môi có độ nhớt thấp sẽ tăng tốc độ hấp thu, cải thiện điều
kiện ngập lụt trong tháp hấp thu, độ giảm áp thấp và truyền nhiệt tốt.

1.6. Các tính chất khác

Dung môi nên có nhiệt dung riêng thấp để ít tốn nhiệt khi hoàn
nguyên dung môi, nhiệt độ đóng rắn thấp để tránh hiện tượng đóng rắn
làm tắc thiết bị, không tạo kết tủa, không độc.

Trong thực tế, không một dung môi nào trong một lúc đáp ứng
được tất cả các tính chất trên, do đó khi chọn phải dựa vào những điều
kiện cụ thể khi thực hiện quá trình hấp thu. Dù sao tính chất thứ nhất
cũng không thể thiếu được trong bất cứ trường hợp nào.

4. Phương pháp hấp thu:

Có 2 phương pháp hấp thu nghịch dòng và hấp thu xuôi dòng ở
đây ta chỉ xét hấp thu nghịch dòng.

1.7. Hấp thu nghịch dòng

Pha khí là hỗn hợp khí G vào chứa nhiều chất:

Trong đó

 Các chất trơ Gtr (không hấp thu vào lỏng)


 Chất hấp thu vào lỏng gọi là cấu tử A

Pha lỏng:

 Lượng dung môi gọi là L


 Cấu tử A đã có sẵn trong pha lỏng L
 Lượng dung môi trơ là Ltr là lượng dung môi tổng cộng L trừ
đi cấu tử A.

1.8. Hấp thu xuôi dòng

5. Cân bằng vật chất cho quá trình hấp thu

1.9. Quá trình hấp thu ngược chiều

Một số định nghĩa

 Phần mol của cẩu tử i là số mol (suất lượng mol) của cẩu tử i
chia cho tổng số mol hỗn hợp (suất lượng mol hỗn hợp).
 Phần khối lượng của cấu tử i là khối lượng (suất lượng khối
lượng) của cấu tử i chia cho tổng khối lượng hỗn hợp (suất lượng khối
lượng hỗn hợp)
 Tỉ số mol của cấu tử i là số mol (suất lượng mol) của cấu tử i
chia cho tổng số mol (suất lượng mol) trừ đi số mol (suất lượng mol)
của i.

Các đơn vị:

 Suất lượng mol: mol/h; (kmol/h.m2); (mol/h.m2).


 Suất lượng khối lượng: kg/h; (kg/h.m2); (g/h.m2).
 Phần mol và tỉ số mol không có đơn vị.

6. Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất lên quá trình hấp thu

Nhiệt độ và áp suất là những yếu tố có ảnh hưởng quan trọng


lên quá trình hấp thu. Chúng ảnh hưởng lên trạng thái cân bằng và
động lực của quá trình.

Nếu nhiệt độ tăng thì giá trị hệ số của định luật Henry tăng,
đường cân bằng sẽ chuyển dịch về trục tung, động lực truyền khối sẽ
giảm. Nếu tăng nhiệt độ lên một giới hạn nào đó thì không những động
lực truyền khố giảm mà ngay cả quá trình cũng không thực hiện được.
Mặt khác khi nhiệt độ tăng cao cũng ảnh hưởng tốt vì độ nhớt của
dung môi giảm (có lợi đối với trường hợp trở lực khếch tán chủ yếu
nằm trong pha lỏng).

III. THIẾT BỊ HẤP THU

Trong công nghiệp, thực tế sản xuất người ta có thể dùng


nhiều loại thiết bị khác nhau để thực hiện quá trình hấp thu. Tuy
nhiên, yêu cầu cơ bản của thiết bị vẫn là diện tích bề mặt tiếp xúc pha
phải lớn để tăng hiệu suất của quá trình hấp thu. Bài thí nghiệm này
ta xét loại tháp hấp thu là tháp đệm (cột chiêm).

Sơ đồ thiết bị

I-Máy thổi khí 1,2-Van điều chỉnh lưu


lượng dòng khí

II-Lưu lượng kế dòng khí 3-Van xả nước đọng


trong ống khí

III-Cột chêm 4,6-Van điều chỉnh lưu


lượng dòng lỏng

IV-Bồn chứa 5-Van tạo cột lỏng ngăn


khí

V-Bơm 7-Van điều chỉnh mức


nước trong cột chêm

VI- Lưu lượng kế dòng lỏng 8-Van xả nhanh khi lụt


cột chêm
D-lớp đệm vòng sứ Raschig 9-Van xả đáy bồn chứa

Trình bày thí nghiệm

a) Cột khô

Bước 1: Khởi động bơm, mở Vk1, tắt quạt.

Bước 2: Chỉnh VL3 đóng, điều chỉnh VL2 đóng dần, kiểm tra mực
nước.
Bước 3: Khóa VL4, tắt bơm

Bước 4: Bật quạt, mở dần Vk2, chỉnh VL4, VL5

Bước 5: Đọc Pck

Bước 6: Bật quạt, mở dần Vk2, đóng dần Vk1

Bước 7: Tắt quạt, mở Vk1, đóng Vk2

b) Cột ướt

Bước 1: Kiểm tra mực nước phải luôn duy trì giữa 2 mức dấu, nếu quá
mức thì mở van xả.

Bước 2: Chỉnh Vk2, mở VL2

Bước 3: Đọc Pcư

Bước 4: Bật quạt, bật bơm

Lặp lại thí nghiệm tới khi kết thúc

 Chỉnh VL3, VL2, VL4, VL5

 Tắt bơm và quạt, mở VL2, Vk1

 Xả nước

Bảng số liệu

1.1. Các số liệu liên quan tới cột chêm:

Cột thủy tinh:

Đường kính d= 0,09 m

Chiều cao H = 0,805 m

Chiều cao phần chêm Z = 0,6m

Vật chêm xếp ngẫu nhiên, vòng Raschig đường kính 16 mm, bề mặt
riêng a = 350 m2/m3, độ xốp = 0,67.

1.2. Số liệu thực nghiệm

 Bảng kết quả phòng thí nghiệm:

 Cột khô:

∆Pck (cm H2O)

S S S M
TT ố lớn ố nhỏ ức

1 4 4 2
7,5 6,8

2 4 4 2
7,7 6,6 ,5

3 4 4 3
8,1 6,2

4 4 4 3
8,3 6 ,5

5 4 4 4
8,5 5,8

6 4 4 4
9 5,3 ,5


 Cột ướt:
 Lưu lượng 4

∆Pck (cm H2O)

S S S M
TT ố lớn ố nhỏ ức

1 4 4 2
9,5 4,8

2 4 4 2,
9,1 5,3 5

3 4 4 3
8,6 5,9

4 4 4 3,
8,1 6,2 5

5 4 4 4
7,7 6,6

6 4 4 4,
7,4 6,7 5
 Lưu lượng 5

∆Pck (cm H2O)

S S S M
TT ố lớn ố nhỏ ức

1 4 4 2
9 5,3

2 4 4 2
8,6 5,6 ,5

3 4 4 3
7,4 6,8

4 4 4 3
7,9 6,5 ,5

5 5 4 4
0,5 3,8

6 5 4 4
3,9 0 ,5

 Lưu lượng 6:
∆Pck (cm H2O)

S S S M
TT ố lớn ố nhỏ ức

1 4 4 2
9,1 5,1

2 4 4 2
8,5 5,6 ,5

3 4 4 3
7,3 6,9

4 4 4 3
8,9 5,3 ,5

5 5 4 4
1,5 2,7

6 5 3 4
5,4 8,8 ,5

 Lưu lượng 7:

∆Pck (cm H2O)

S S S M
TT ố lớn ố nhỏ ức
1 4 4 2
9,8 4,4

2 5 4 2
1,2 3,7 ,5

3 5 4 3
3 1,3

4 5 4 3
3,1 1,2 ,5

5 5 3 4
5,6 8,5

6 4 3 4
8,7 5,4 ,5

1.3. Xử lý số liệu:

1.
2.
2.1
2.2
2.3

Đổi 1 fit3/phút = 2,83.10-2 (m3/phút) = 2,83.10-2 /60 (m3/s)

(fit3 m3/s
/phút)
2 0.0009

2.5 0.0012

3 0.0014

3.5 0.0017

4 0.0019

4.5 0.0021

 Tính cột khô tại L=0


1) Tính khối lượng không khí G:

Trong đó:

- Ở 400°K ta có :
- Ta có giá trị của G tại cột khô

V G

0.0009 0.1955

0.0012 0.2444

0.0014 0.2933
0.0017 0.3422

0.0019 0.3911

0.0021 0.4399

2) Tính áp suất:

Ta có: 1mmH2O=9.81 N/m2

Pck = (số lớn-số nhỏ) .98,1 (N/m2

Stt ΔPCK (N/m2) ΔPCK/Z

(N/m2)/m

1 68,67 114,45

2 107,91 179,85

3 186,39 310,65

4 225,63 376,05

5 264,87 441,45

6 362,97 604,95

3) Tính chuẩn số Reck


Reck =
Trong đó:

a = 350 a là bề mặt riêng m2/m3

độ nhớt không khí ở nhiệt độ 400°K μ =2,29.10-5

G Re

0.1955 97,583

0.2444 121,978

0.2933 146,374

0.3422 170,770

0.3911 195,165

0.4399 219,561

4) Tính fck

Re

97,583 1.520228
121,978 1.453875

146,374 1.401815

170,770 1,359256

195,165 1.323436

219,561 1.292625

Các trị số kết quả khi cột khô L = 0

V G   L L R f l l
CK
( PCK PC og og G e ogfCK ogRe

m3/s) K/ (PCK/
(
Z Z)
N/m2)

0 0 6 1 2 - 97,5 1 0 1
.0009 .1955 8.67 14.45 .058616 0.70878 83 .520228 .181909 .9894

0 0 1 1 2 - 121, 1 0 2
.0012 .2444 07.91 79.85 .25491 0.61187 978 .453875 .162527 .0863

0 0 1 3 2 - 146, 1 0 2
.0014 .2933 86.39 10.65 .492271 0.53269 374 .401815 .146691 .1655

0 0 2 3 2 - 170, 1 0 2
.0017 .3422 25.63 76.05 .575246 0.46575 770 ,359256 .133301 .2324

0 0 2 4 2 - 195, 1 0 2
.0019 .3911 64.87 41.45 .644882 0.40775 165 .323436 .121703 .2904
0 0 3 6 2 - 219, 1 0 2
.0021 .4399 62.97 04.95 .781719 0.3566 561 .292625 .111473 .3416

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ GIỮA LOG


(ΔPCK/Z) VÀ LOG G

Tính cột ướt tại L=4,5,6,7

1) Tính khối lượng không khí G:

Cột ướt đang vận hành ở nhiệt độ 300°K ở đó


cư=1,177(kg/m3); =1,85.10-5 (kg/m.s), Z= 0,6
G

0.2473

0.3092

0.3710

0.4329

0.4947

0.5565

2) Tính áp suất

1cmH2O = 98,1 N/m2

Pcư = (P1 – P2). 98,1 (N/m2) (tương tự cột khô)

Stt ΔPCƯ (N/m2) ΔPCƯ/Z

(N/m2)/m

1 461.07 768.45

2 372.78 621.3

3 264.87 441.45

4 186.39 310.65
5 107.91 179.85

6 68.67 114.45

3) Tính chuẩn số Recư

Re

152.802

191.0025

229.203

267.4035

305.604

343.8044
4) Tính , fcư

Ta có:

fcư = .fck

fcư

6.71428571 10.20725

3.45454545 5.022477

1.42105263 1.992053

0.82608696 1.122864

0.40740741 0.539178

0.18918919 0.244551

Bảng xử lý số liệu cột ướt L=4 (lít/phút)

V L
Δ Δ l R fC lo l
i m G og
PCƯ N/m 2
PCƯ/Z og G e Ư gfCƯ ogRe
3
/s (ΔPCƯ/Z)

- 1
0 0 4 7 2 1 1 2
1 0.606 0.2072
.0009 .2473 61.07 68.45 .885616 52.802 .008909 .184129
7 5

2 0 0 3 6 2 - 1 5 0 2
0.509 .02247
.0012 .3092 72.78 21.3 .793301 91.0025 .700918 .281039
8 7

- 1
0 0 2 4 2 2 0 2
3 0.430 .99205
.0014 .3710 64.87 41.45 .644882 29.203 .299301 .36022
6 3

- 1
0 0 1 3 2 2 0 2
4 0.363 .12286
.0017 .4329 86.39 10.65 .492271 67.4035 .050327 .427167
7 4

- 0
0 0 1 1 2 3 - 2
5 0.305 .53917
.0019 .4947 07.91 79.85 .25491 05.604 0.26827 .485159
7 8

- 0
0 0 6 1 2 3 - 2
6 0.254 .24455
.0021 .5565 8.67 14.45 .058616 43.8044 0.61163 .536311
5 1

Bảng xử lý số liệu cột ướt L=6 (lít/phút)

V Δ
Δ Lo l R fC lo l
i m G PCƯ
PCƯ/Z g (ΔPCƯ/Z) og G e Ư gfCƯ ogRe
3
/s N/m2

2 - 8
0 0 3 6 1 0 2
1 .81557 0.606 .68702
.0009 .2473 92.4 54 52.802 .938871 .184129
8 7 4

2 - 3
0 0 2 4 1 0 2
2 .67591 0.509 .83294
.0012 .3092 84.49 74.15 91.0025 .583532 .281039
6 8 3

3 0 0 3 6 1 - 2 0 - 2
.0014 .3710 9.24 5.4 .81557 0.430 29.203 .29511 0.53 .36022
8 6 9

- 2
0 0 3 5 2 2 0 2
4 0.363 .12753
.0017 .4329 53.16 88.6 .76982 67.4035 .327876 .427167
7 2

- 4
0 0 8 1 3 3 0 2
5 0.305 .31342
.0019 .4947 63.28 438.8 .158 05.604 .634822 .485159
7 2

3 - 5
0 0 1 2 3 0 2
6 .43362 0.254 .79934
.0021 .5565 628.46 714.1 43.8044 .763379 .536311
6 5 4

Bảng xử lý số liệu cột ướt L=5 (lít/phút)

V Δ
Δ Lo l R fC lo
i m G PCƯ
PCƯ/Z g (ΔPCƯ/Z) og G e Ư gfCƯ ogRe
3
/s N/m2

2 -
0 0 3 6 1 8 0
1 .78171 0.606
.0009 .2473 62.97 04.95 52.802 .035497 .905013 .18412
9 7

2 -
0 0 2 4 1 3 0
2 .69063 0.509
.0012 .3092 94.3 90.5 91.0025 .965113 .598256 .28103
9 8

1 -
0 0 5 9 2 0 -
3 .99166 0.430
.0014 .3710 8.86 8.1 29.203 .442679 0.35391 .36022
9 6

2 -
0 0 1 2 2 0 -
4 .35964 0.363
.0017 .4329 37.34 28.9 67.4035 .827374 0.0823 .42716
6 7
3 -
0 0 6 1 3 3 0
5 .03959 0.305
.0019 .4947 57.27 095.45 05.604 .284083 .516414 .48515
3 7

3 -
0 0 1 2 3 4 0
6 .35653 0.254
.0021 .5565 363.59 272.65 43.8044 .856078 .686286 .53631
3 5

Bảng xử lý số liệu cột ướt L=7 (lít/phút)

V Δ L
Δ l R fC lo
i m G PCƯ og
PCƯ/Z og G e Ư gfCƯ ogRe
3
/s N/m2 (ΔPCƯ/Z)

-
0 0 5 8 2 1 1 1
1 0.606
.0009 .2473 29.74 82.9 .945912 52.802 1.72748 .069205 .184129
7

-
0 0 7 1 3 1 9 0
2 0.509
.0012 .3092 35.75 226.25 .088579 91.0025 .912784 .996196 .281039
8

0 0 1 1 3 - 2 8 0
3
.0014 .3710 147.77 912.95 .281704 0.430 29.203 .632231 .936123 .36022
6
-
0 0 1 1 3 2 7 0
4 0.363
.0017 .4329 167.39 945.65 .289065 67.4035 .032675 .847121 .427167
7

-
0 0 1 2 3 3 8 0
5 0.305
.0019 .4947 677.51 795.85 .446514 05.604 .381763 .923335 .485159
7

-
0 0 1 2 3 3 4 0
6 0.254
.0021 .5565 304.73 174.55 .337369 43.8044 .646463 .667122 .536311
5

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ GIỮA LOG (ΔPCƯ/Z) VÀ


LOG G
Log G

 Tính toán cột ngập lụt

7.10−3 m3
L=7(Lít/phút)= ( ¿=1,16. 10−4 (m3 /s ¿¿
60 s

( )
f ck . a V ρkk 0,2
2
Tính π 1 : π 1= . . .μ
ε3 2 g ρ L td

Ta có:

kk =0,883 (kg/m3) ở 50°C

ε=0,585

g= 9,81 (m/s2)

lỏng=1000 (kg/m3)
a= 350 (m2/m3)

µtd=1

V L =i
V= (m/s) :vận tốc dòng khí qua cột
S

2 2
π . d 3,14. 0,09
Trong đó S = = ¿0,00636(m2) (tiết diện ngang của cột)
4 4

Tính π 2 :

π 2=
V
.

L ❑kư
❑L

H L V (vận tốc
1 l  l
àng dòng khí
(m3/s) (m3/s) og1 2 og2
qua cột)

L 0.0 0. 0.33 4,4 - 1, -


=7 00116 0021 6,348 2.79
85.10-7 64.10-3
m

Các giá trị kết quả của cột lụt

Kết luận
 Kết quả thí nghiệm có sai số

- Nhận xét: Kết quả thí nghiệm so với thực tế có nhiều sai lệch.
Đối với giản đồ lụt của cột chêm, tuy ta ghi nhận được 4 điểm lụt nhưng đã
có 3 điểm có thể tích bằng nhau nên sẽ có 3 điểm thẳng hàng nên không
tạo được giản đồ lụt của cột chêm.

Nguyên nhân

 Thao tác các van còn lúng túng, chưa chuẩn xác.
 Đọc kết quả đo chậm
 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm còn nhiều hạn chế.
 Các giá trị đo được lấy sai số.

Cách khắc phục

 Thao tác thực hành phài nhịp nhàng, nhanh và chính xác
 Kiểm tra thiết bị trước và sau khi làm thí nghiệm. Báo ngay cho bộ
phận sửa chữa nếu có phát hiện hư hỏng.
 Nắm rõ các thao tác kỹ thuật trước khi làm thí nghiệm.

IV. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CHUẨN BỊ

1. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ giảm áp của cột khô?


 Chiều cao phần chứa vật chêm.
 Đường kính tương đương của vật chêm.
 Thể tích tự do của vật chêm.
 Diện tích bề mặt riêng của vật chêm.
 Khối lượng riêng của pha khí.
 Suất lượng biểu kiến của pha khí qua một đơn vị tiết diện tháp.
2. Tháp chêm được ứng dụng trong lĩnh vực nào?
Tháp chêm được ứng dụng nhiều trong ngành công nghiệp thực phẩm.

3. Có mấy loại vật chêm? Chúng được chế tạo từ vật liệu gì?

Vật chêm sử dụng gồm có nhiều loại khác nhau, phổ biến nhất là một
số loại vật chêm sau:

 Vòng Raschig: hình trụ rỗng bằng sứ hoặc kim loại, nhựa, có đường
kính bằng chiều cao (kích thước từ 10- 100mm).
 Vật chêm hình yên ngựa: có kích thước từ 10- 75mm.
 Vật chêm vòng xoắn: đường kính dây từ 0,3- 1mm, đường kính
vòng xoắn từ 3- 8mm và chiều dài nhỏ hơn 25mm.
4. Kích thước vật chêm cần phải thỏa mãn điều kiện gì?

Vật chêm phải có diện tích bề mặt riêng lớn, ngoài ra độ rỗng cũng
phải lớn.

5. Lựa chọn vật chêm cần phải thỏa mãn những điều kiện gì?

Phải có diện tích bề mặt riêng lớn, có độ rỗng lớn để giảm trở lực chop
pha khí và phải bền.

6. Ưu điểm và nhược điểm của vật chêm bằng sứ?


 Ưu điểm: giá thành rẻ, không bị oxy hóa, không bị ăn mòn.
 Nhược điểm: dễ vỡ.
7. Trong thí nghiệm các số liệu đo được cũng như lưu lượng của
các dòng có ổn định không?

Trong thí nghiệm các số liệu đo được cũng như lưu lượng của các
dòng không ổn định.

8. Trong thí nghiệm có mấy điểm cần lưu ý? Điểm nào quan trọng
nhất?

Trong thí nghiệm có điểm cần lưu ý sau: Trong quá trình đo độ giảm
áp của cột ướt, cần canh giữ mức lỏng ở đáy cột luôn ổn định ở ¾ chiều cao
đáy bằng cách chỉnh van7. Nếu cần, tăng cường van 8 để nước trong cột thoát
về bình chứa.

9. Tại sao phải duy trì mực lỏng ở ¾ đáy cột?

Vì nếu ta cho đầy thì khí không tiếp xúc được với nước (không đi vào
cột hấp thu). Nếu cho ít nước thì khí ít tiếp xúc vói dung môi, và có nhiều bọt
khí thí số liệu đo dược sẽ bị sai.

10. Có mấy loại quạt? Kể tên?quạt trong bài này là loại gì?
Cao áp hay thường?

Có 2 loại quạt là quạt cao áp và quạt thường. Quạt trong bài này là
quạt cao áp

11. Tại sao phải nghiên cứu đồ thị của tháp chêm từ điểm gia
trọng đến điểm lụt?

Vì để xác định giới hạn khả năng hoạt động của cột là từ điểm gia
trong đến điểm ngập lụt.

12. Công thức tính hệ số trở lực do ma sát trong tháp chêm ở
các chế độ chảy (Re) khác nhau?

Cột khô: với n = 1,8 – 2,0

Cột ướt: Pcư = Pck với

Giá trị tùy thuộc vào loại, kích thước, cách thức sắp
xếp vật chêm (xếp ngẫu nhiên hay theo thứ tự) và độ lớn của lưu lượng lỏng
L. Thí dụ với vật chêm là vòng sứ Raschig 12,7 mm, chêm ngẫu nhiên, độ
xốp = 0,586; giá trị của L từ 0,39 đến 11,7 kg/m 2s và cột hoạt
động trong vùng dưới điểm gia trọng.

13. Công thức tổng quát tính tổn thất áp suất trong tháp
chêm? Giải thích các thừa số trong công thức và mức độ ảnh hưởng của
chúng đến độ giảm áp.

Tổn thất Trở lực tháp khô:

Trong đó: h - chiều cao lớp đệm, m

wo- vận tốc pha khí

a - bề mặt riêng, m2/m3

độ xốp, m3/m3

khối lượng riêng của không khí, kg/m3

fck - hệ số ma sat của dòng chảy qua lớp hạt, phụ thuộc vào Rek

Khi Rek < 40:

Khi Rek > 40:

14. Tháp chêm làm việc ở chế độ nào là tốt nhất? Thực tế có
thể vận hành ở chế độ này hay không? Tại sao?
Tháp chêm làm việc ở chế độ chân không là tốt nhất, nhưng không thể
vận hành cho thực tế. Vì thực tế sẽ mau làm dòng lỏng đạt đến điểm lụt.

15. Thế nào là điểm gia trọng?

Cho pha khí tiếp xúc pha lỏng phải qua vật liệu điệm tăng độ tiếp xúc.
Khi
gia trọng điểm đó áp suất pha khí đủ lớn để xuyên qua pha lỏng liên
tục. Ưu điểm: ít tốn dung môi.
Bài 6: THÍ NGHIỆM LỌC KHUNG BẢN

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Mục tiêu thí nghiệm

Quá trình thí nghiệm cho phép nghiên cứu và tìm hiểu nguyên lí của quá trình lọc.
Động lực của quá trình lọc. Cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy lọc khung bản. Các
yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của máy lọc. Hằng số của phương trình lọc. Cách xác
định các hằng số thực nghiệm. Các giai đoạn liên tiếp của chu trình lọc trên máy lọc
khung bản.

1. Lọc chất lỏng

Lọc là quá trình được thực hiện để phân riêng các hỗn hợp nhờ 1
vật ngăn xốp, vật xốp có khả năng cho một pha đi qua còn giữ pha kia
lại nên còn gọi là vách ngăn lọc.

2. Nguyên tắc lọc

Tạo ra trên bề mặt huyền phù một áp suất P1, dưới áp suất P1
pha lỏng xuyên qua các lỗ mao dẫn, pha rắn bị giữ lại. Chênh lệch áp
suất 2 bên vách ngăn lọc gọi là động lực của quá trình lọc.
∆P = P1 − P2

Áp suất tạo ra bằng máy bơm, máy nén, cột nước,…Lượng nước
lọc thu được

(m/s)

V: thể tích nước lọc thu được S: diện tích bề mặt lọc

∆t: thời gian lấy mẫu (kể từ lúc bắt đầu chảy)

+ Tính lượng nước lọc, lượng bã ẩm, lượng pha rắn, lượng pha
lỏng

Vh = V 0 + V 1 = V a + V

Gh = G 0 + G 1 = G a + G

Vh, Gh: khối lượng và thể tích hỗn hợp huyền phù đem đi lọc

V0, G0: thể tích và khối lượng chất rắn khô

V1, G1: thể tích và khối lượng nước lọc nguyên chất

Va, Ga: thể tích và khối lượng bã ẩm

Độ ẩm của bã:

3. Áp suất lọc

1.1. Khi lọc với áp suất không đổi

Trong đó μ: Độ nhớt (kg/m.s)

V: thể tích nước lọc (m3) S: diện tích bề mặt lọc (m2)
τ: Thời gian lọc được ấn định trước

r0: Trở lực riêng (1/m2) trở lực lớp bã tạo thành (1kg bã khô/1m2
bề mặt)

X0=Va/V0: Tỉ số giữa lượng bã ẩm (m3/lượng nước lọc (m3))

Rv: trở lực vách ngăn (1/m)

1.2. Lọc với tốc độ không đổi:

W=const (Kém hiệu quả)

4. Vật ngăn lọc

Phải có tính chất phù hợp với huyền phù, gồm các loại vải được
đan bằng các loại sau: sợi bông len polypropylen, clorinaxeton, pvc, sợi
thủy tinh…. chịu acid

5. Chất trợ lọc

Diatomit trắng tạo từ 94% SiO2, bề mặt riêng 20m 2/g, bền acid,
được sử dụng rộng rãi, tạo độ xốp 93% perolit: tạo từ các sản phẩm núi
lửa, các chất trợ lọc không được tan trong dung dịch lọc.

6. Máy lọc khung bản

Cấu tạo

Máy lọc khung bản gồm có 1 dãy các khung và bản cùng kích
thước xếp liền nhau, giữa khung và bản có vải lọc. Huyền phù được đưa
vào rãnh dưới tác dụng của áp suất rồi vào khoảng trống của khung.
Chất lỏng qua vải lọc sang các rãnh của bản rồi theo van ra ngoài. Các
hạt rắn được giữ lại tạo thành bã chứa trong khung.

Quá trình lọc – trở lực của vải lọc và bã lọc

Lọc ép đưa tới kết quả là một lớp hạt rắn tạo thành trên vải lọc
gồm các mao quản của bã lọc và vật ngăn là chuyển động dòng cần phải
có pá suất để khác phục trở lực của vật ngăn và trở lực của bã lọc. Trở
lực của ống dẫn không đáng kể.

Trở lực của bã lọc

Phương trình Kozenky – Carman đo hiệu suất qua từng hạt rắn
có dòng chảy dùng để tính hiệu áp suất qua vải lọc.

Trong đó:

μ: độ nhớt của nước lọc


X0 = Va/V; Va – thể tích bã lọc;

V – thể tích nước lọc

S – diện tích bề mặt

τ: Thời gian lọc

r0: trở lực của bã lọc

Trở lực của bã lọc thay đổi tùy theo tính chất của bã lọc.

r0 = r’0.∆Ps (2)

r0’: hằng số

s: chỉ số chịu nén; s = 0 cho bã lọc không nén được, thông


thường s có giá trị từ 0.1 – 1

Trở lực của vải lọc

Rv: Trở lực của vật ngăn lọc

Phương trình lọc tổng quát

Phương trình (1) và (3) đưa tới phương trình vi phân của quá
trình lọc

Tích phân với = const, thu được


Đặt lượng nước lọc riêng, (m3/m2)

Phương trình (5) được viết gọn lại như sau:

q2 + 2.C.q = K.

Trong đó:

Nguyên lý lọc 1 cấp

II. THÍ NGHIỆM

1. Số liệu thực nghiệm

Bảng 1: Bảng số liệu ghi nhận được trong quá trình thực nghiệm
P1= 0,4

(s) 40 31 30.5 32.33 30.46

V(l) 5 5 5 5 5

P2=0,95

(s) 15 16.2 15.65 16.28 15.79


4

V(l) 5 5 5 5 5

P3=1,4

(s) 11.3 12.4 12.49 12.04 13.96


7

V(l) 5 5 5 5 5

2. Xử lý số liệu
a. Diện tích bề mặt lọc:

S = 2.n.a.b = 2.11.0,22.0,22 = 1.0648 (m2)

(Trong đó: n: số khung lọc; a,b: kích thước dài, rộng của khung lọc)

V
b. Tính năng suất của quá trình lọc (Q): Q =
τ
V
c. Lượng nước lọc riêng: q =
S

Trong đó:
V: thể tích nước lọc thu được (lít)

S: diện tích bề mặt lọc (m2)

τ : Thời gian lọc (s)

 Kết quả:

P1=0,4

V 5 5 5 5 5

Q 0.12
0.161 0.164 0.155 0.164
5

 9 0.5 1.83 1.87

q 0.03
0.003 0.009 0.009
6

q 250 166.6 203.3 207.7

P2=0,95

V 5 5 5 5 5

Q 0.33 0.308 0.319 0.307 0.317


3

 1.24 0.59 0.63 0.49

q 0.02 0.011 0.012 0.010


5
q 49.6 53.64 52.5 49

P3=1,4

V 5 5 5 5 5

Q 0.44 0.401 0.400 0.415 0.358


2

 1.17 0.02 0.45 1.92

q 0.04 0.001 0.015 0.057


1

q 28.5 20 30 33.7

Ta có phương trình: q2+ 2Cq= K

 2qdq +2 Cdq = Kd

 2q/K + 2C/K = d/dq

 d/dq = 2q/K + 2C/K

 y = 2x/K + 2C/K

Vẽ đồ thị :

- Giản đồ d/dq theo q với P1 = 0,4 :


Dt/Dq
300

250
f(x) = 2146.62084765178 x + 176.310652920962
200 R² = 0.86318072879998
Axis Title
150

100

50

0
0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 0.035 0.04
Axis Title

Từ giản đồ trên ta có y = 2146.6x + 176.31

Từ trên ta có : 2/K = 2146.6  K= 0.00093

2C/K = 176.31  C= 0.082

- Giản đồ d/dq theo q với P2 = 0,95 :

Dt/Dq
55
54
53
52
51 f(x) = − 125.436241610738 x + 53.0038255033557
Axis Title

50
R² = 0.155849904319351
49
48
47
46
0.008 0.01 0.012 0.014 0.016 0.018 0.02 0.022 0.024 0.026
Axis Title

Từ giản đồ trên ta có y = -125.44x + 53.004


Từ trên ta có : 2/K = -125.44  K= -0.016

2C/K = 53.004  C= -0.424

Giản đồ d/dq theo q với P3 = 1,4 :

Dt/Dq
40
35
30 f(x) = 189.669638175144 x + 22.6444153120084
R² = 0.681063319050429
25
Axis Title

20
15
10
5
0
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06
Axis Title

Từ giản đồ trên ta có y = 189.67x + 22.644

Từ trên ta có : 2/K = 189.67  K= 0.0105

2C/K = 22.644  C= 0.1189

Vì trong suốt quà trình ta đều sử dụng nước lọc không lẫn bã nên ta sẽ không có
trỡ lực của bã.

2 ΔP
ro=
Bảng 3: giá trị C, K và ro theo P, với μ . K . Xo

P C K ro

0,4 0.082 0.00093

0,95 -0.424 -0.016


1,4 0.1189 0.0105

3 Kết luận

3.1 Đồ thị

Giãn đồ /q theo q tuyến tính có thể suy ra K và C dựa vào dạng phương
trình lý thuyết.

3.2 Tính toán

-Diện tích bề mặt lọc lớn, có thể dễ dàng thay đổi các màng lọc theo từng loại
dung dich lọc khác nhau.

-Bỏ qua sai số trong quá trình tiến hành thí nghiệm, ta có thể thấy được khi
tăng áp suất thì lượng nước trên một đơn vị diện tích lọc tăng và lưu lượng dung
dịch lọc cũng tăng theo.

-Qua phương trình ta thấy được khi tốc độ lọc không thay đổi áp suất lọc biến
thiên tuyến tính theo thời gian lọc.

Nguyên nhân sai số

-Các thao tác kỹ thuật trong quá trình thí nghiệm còn vụng về.

-Các giá trị đo được lấy sai số.

-Sai số trong quá trình tính toán, xử lý số liệu.

Cách khắc phục

-Kiểm tra thiết bị trước và sau khi làm thí nghiệm. Báo ngay cho bộ phận sửa
chữa nếu có phát hiện hư hỏng.

-Đọc kết quả và tính toán cẩn thận, lấy sai số ở mức tối thiểu.
III. TRẢ LỜI CÂU HỎI CHUẨN BỊ

1. Nêu mục đích bài thí nghiệm?


Làm quen với cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị lọc khung bản.
Biết chế độ vận hành, kiểm tra trước khi vận hành thiết bị.
Vận hành thí nghiệm lọc huyền phù CaCO3 trong nước với áp suất không
đổi.
Xác định các hệ số lọc theo số liệu thí nghiệm thu được.
2. Lọc sử dụng dùng để làm gì? Cho ví dụ?
Lọc sử dụng để phân riêng hay tách các hỗn hợp không đồng nhất (lỏng –
rắn) hay nhũ tương thành hai hệ rắn lỏng khác nhau.
Ví dụ: lọc nước rau má sau khi xay, lọc dầu sau khi ép,…
3. Nêu các phương pháp tạo chênh lệch áp suất khi lọc?

Các phương pháp tạo chênh lệch áp suất khi lọc là: Làm dày hay làm mỏng
vách lọc bằng lớp bã lọc. Thay đổi vận tốc chảy của lưu chất.Tạo áp lực bên lọc hay
đặt máy hút bên sản phẩm

4. Lọc có máy chế độ, được đặc trưng bằng đại lượng nào?

Lọc có 2 chế độ lọc: lọc chân không và lọc ép được đặt trưng bằng bề mặt
lọc. Lọc chân không thì bề mặt lọc được đổi mới liên lục (cạo bã liên tục).Lọc ép thị
phải tạo lớp bã đủ dày để tạo thành áo lọc

5. Phương trình vi phân lọc và nghiệm của nó?

Phương trình vi phân lọc là: (*)


Đặt :lượng nước lọc riêng (m3/m2).

Phương trình (*) được viết gọn lại như sau: q2+2.C.q=K.

Vậy nghiệm của nó là q

6. Nêu cấu tạo nguyên lý họat động, ưu nhược điểm và phạm vi sử


dụng của lọc khung bản?
Cấu tạo: Máy lọc khung bản gồm có một dãy các khung và bản cùng kích
thước xếp liền nhau, giữa khung và bản có vải lọc. Huyền phù được đưa vào rảnh
dưới tác dụng của áp suất rồi vào khoảng trống của khung. Chất lỏng qua vải lọc
sang các rãnh của bản rồi theo van ra ngoài. Các hạt rắn được giữ lại tạo thành bã
chứa trong khung.
Nguyên lý hoạt động: cho huyền phù vào 1 bên vách ngăn rồi tạo ra trên bề
mặt lớp huyền phù áp suất P1, Lỗ dẫn huyền phù nhập liệu của khung và bản được
nối liền tạo thành ống dẫn nhô ra để ghép với hệ thống cấp liệu. Nước lọc chảy ra từ
bản qua hệ thống đường ống và lấy ra ngoài. Bã được giữ lại trên bề mặt vách ngăn
lọc và được chứa trong khung. Khi bã trong khung đầy thì dừng quá trình lọc để tiến
hành rửa và tháo bã.
Ưu điểm: Bề mặt lọc lớn. Dịch lọc trong và loại bỏ được nấm men. Tấm đỡ
có thể thay thế dễ dàng. Lọc được cặn bẩn. Không cần người có chuyên môn cao.
Nhược điểm: Cần nhiều thời gian vệ sinh. Phải thay thế tấm đỡ theo chu kỳ.
Giá thành tấm đỡ cao. Dịch chảy nhiều, phân bố không đồng đều. Phải tháo khung
bản khi cần giảm áp suất.
7. Kể tên một vài loại thiết bị lọc ngoài lọc khung bản?
Thiết bị lọc ép sử dụng cột lọc
Thiết bị lọc chân không dạng thùng quay
Thiết bị lọc ly tâm.
Thiết bị lọc ép,…
8. Nêu các phương pháp để tăng năng suất lọc?

Các phương pháp để tăng năng suất lọc là: tăng áp lực lọc, tăng tốc độ lọc,
gia nhiệt trong quá trình lọc để giảm độ nhớt.

9. Nêu các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình lọc?

Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình lọc:

Vận tốc lưu chất lọc.


Áp suất lọc.
Lớp bã lọc, tính chất của vách ngăn.
Lớp vải lọc.
Hệ thống lọc hay thiệt bị lọc.
Trạng thái của chất lọc, tính chất của huyền phù.
Nhiệt độ lọc
10. Trình bày phương trình lọc khi áp suất không đổi và ý nghĩa của
các đại lượng?

Phương trình lọc khi áp suất không đổi:

Trong đó:

độ nhớt (kg/ms)

V thể tích nước lọc (m3)

S diện tích bề mặt lọc (m2)

thời gian lọc được ấn đính trước

r0 trở lực riêng (1/m2), trở lực lớp bã tạo thành (1kg bã khô/1m2 bề mặt)
X0= Va/V0: tỉ số giữa lượng bã ẩm (m3/ lượng nước lọc (m3))

Rv: trở lực vách ngăn (1/m)

11. Nêu phương trình lọc khi tốc độ không đổi và ý nghĩa của các đại
lượng?

Phương trình lọc với tốc độ không đổi: W=const


(kém hiệu quả)

(N/m2)

Trong đó:

độ nhớt (kg/ms)

V thể tích nước lọc (m3)

S diện tích bề mặt lọc (m2)

thời gian lọc được ấn đính trước

r0 trở lực riêng (1/m2), trở lực lớp bã tạo thành (1kg bã khô/1m2 bề mặt)

X0= Va/V0: tỉ số giữa lượng bã ẩm (m3/ lượng nước lọc (m3))

RV: trở lực vách ngăn (1/m)

You might also like