You are on page 1of 6

Bài 1: Định nghĩa 7 đơn vị cơ bản

1. Đơn vị giây (s)


“Giây là đơn vị SI của thời gian được xác định bằng cách lấy trị số cố định của tần số
xesi ΔνCs , tần số chuyển tiếp siêu tinh tế trạng thái cơ bản không nhiễu loạn của nguyên
tử xesi 133 là 9 192 631 770 khi thể hiện theo đơn vị Hz, tức bằng s-1”
2. Đơn vị mét (m)
“Mét là đơn vị SI của độ dài được xác định bằng cách lấy trị số cố định của vận tốc ánh
sáng trong chân không c là 299 792 458 khi thể hiện theo đơn vị m s-2, trong đó giây được
xác định theo tần số xesi ΔνCs”. Có nghĩa mét là độ dài đoạn đường ánh sáng tryền đi
được trong chân không trong khoảng thời gian bằng 1/299 792 458 giây.
3. Đơn vị kilôgam (kg)
“Kilôgam là đơn vị SI của khối lượng được xác định bằng cách lấy trị số cố định của
hằng số Planck h là 6,626 070 15 x 10-34 khi thể hiện theo đơn vị J.s, tức bằng kg.m2.s-1,
trong đó mét và giây được xác định theo c và ΔνCs”
4. Đơn vị ampe (A)
“Ampe là đơn vị SI của cường độ dòng điện được xác định bằng cách lấy trị số cố định
của điện tích nguyên tố e là 1,602 176 634 x 10-19 khi thể hiện theo đơn vị C, tức bằng
A.s, trong đó giây được xác định theo ΔνCs”
5. Đơn vị kenvin (K)
“Kenvin là đơn vị SI của nhiệt độ nhiệt động lực được xác định bằng cách lấy trị số cố
định của của hằng số Boltzmann k là 1,380 649 x 10-23 khi thể hiện theo đơn vị J.K-1, tức
bằng kg m2 s-2 K-1, trong đó kilôgam, mét và giây được xác định theo h, c và ΔνCs”
6. Đơn vị mol (mol)
“Mol là đơn vị SI của lượng chất bao gồm chính xác 6,02214076 x 1023 thực thể nguyên
tố. Số này là trị số cố định của hằng số Avogadro, NA, khi thể hiện theo đơn vị mol-1 và
được gọi là số Avogadro.
7. Đơn vị candela (cd)
“Candela là cường độ sáng theo một phương đã cho của một nguồn phát ra bức xạ đơn
sắc có tần số 540 x 10 12 Hz và có cường độ bức xạ theo phương đó là 1/683 oát trên
steradian. Theo đó, hệ số sáng Kcd đối với bức xạ đơn sắc tần số 540 x 1012 Hz chính xác
là 683 khi được thể hiện theo các đơn vị SI cd.sr/W = lm/W.”
Bài 2: Định nghĩa chữ số có nghĩa

1. Số có nghĩa
Kết quả của một phép đo trực tiếp phải được ghi chép sao cho người sử dụng số liệu hiểu
được mức độ chính xác của phép đo. Về nguyên tắc, số liệu phải được ghi sao cho chỉ có
số cuối cùng là bất định. Số bất định là số được ước tính trên thang chia cho dụng cụ đo
không đạt độ chính xác đến giá trị đó. Các số tin cậy cùng với số bất định đầu tiên được
gọi là số có nghĩa.
2. Quy tắc xác định số có nghĩa
 Tất cả những chữ số không là số 0 trong các phép đo đều là những số có nghĩa.
 Những số 0 xuất hiện ở giữa những số không phải là số 0 là những số có nghĩa.
 Những số 0 xuất hiện trước tất cả những số không phải là số 0 là không có nghĩa.
 Những số 0 ở cuối mỗi số và ở bên phải dấu phẩy thập phân là số có nghĩa.
 Số 0 được dùng để thiết lập điểm thập phân không được tính vào số có nghĩa.
 Với các số phức tạp thường được chuyển sang dạng số luỹ thừa thập phân và chỉ
có các số ở phần nguyên được tính vào số có nghĩa.
3. Quy tắc làm tròn số
 Trong các phép tính chỉ được làm tròn ở kết quả cuối cùng để giảm độ chính xác
của kết quả, do việc làm tròn ở các giai đoạn tính trung gian.
 Nếu số đứng liền sau số có nghĩa mà nhỏ hơn 5 thì tất cả những chữ số sau đó có
nghĩa được bỏ đi. Nếu số đứng liền sau số có nghĩa mà lớn hơn hoặc bằng 5 thì số
có nghĩa cuối cùng được cộng thêm 1.
 Khi cộng và trừ chỉ giữ lại ở kết quả cuối cùng một số số thập phân bằng đúng số
thập phân của số hạng có số thập phân ít nhất.
 Khi nhân và chia cần giữ lại ở kết quả cuối cùng một số chữ số có nghĩa bằng
đúng số chữ số có nghĩa của thừa dố có số chữ số có nghĩa ít nhất.
Bài 3

Câu 7: Thực hiện 8 lần đo giá trị của 1 điện trở 5.6k thu được tập số liệu. Tính giá trị
trung bình, sai số dư, sai số dư trung bình và độ lệch chuẩn của tập số liệu

n 1 2 3 4 5 6 7 8
Gía trị 5.75 5.60 5.65 5.50 5.70 5.55 5.80 5.55
(k)
n
xi
Giá trị trung bình các lần đo: mX = X ¿ ∑ = 5.6375
i=1 n

Bảng sai số dư của các lần đo vi = Xi – X

n 1 2 3 4 5 6 7 8
vi 0.1125 -0.0375 0.0125 -0.1375 0.0625 -0.0875 0.1625 -0.0875
Sai số dư trung bình: z = 0


n

Độ lệch chuẩn: σ = ∑ vi2 = 0.106


i=1
n−1

Câu 8: Tính giá trị trung bình, các sai số dư, sai số dư trung bình và độ lệch chuẩn với
các bộ số liệu sau:
x1 x2 x3 x4
Tập số liệu
50.1 49.7 49.6 50.2
n
xi
Giá trị trung bình các lần đo: mX = X ¿ ∑ = 49.9
i=1 n

Bảng sai số dư của các lần đo vi = Xi – X

x1 x2 x3 x4
Tập số liệu
50.1 49.7 49.6 50.2
Sai số dư vi 0.2 -0.2 -0.3 0.3
Sai số dư trung bình: z = 0


n

Độ lệch chuẩn: σ = ∑ vi2 = 0.294


i=1
n−1

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Số liệu 398 420 394 416 404 408 400 420 396 413 430
n
xi
Giá trị trung bình các lần đo: mX = X ¿ ∑ = 409
i=1 n

Bảng sai số dư của các lần đo vi = Xi – X

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Số liệu 398 420 394 416 404 408 400 420 396 413 430
Sai số dư vi -11 11 -15 7 -5 -1 -9 11 -13 4 21
Sai số dư trung bình: z = 0


n

Độ lệch chuẩn: σ = ∑ vi2 = 11.7


i=1
n−1

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Số liệu 409 406 402 407 405 404 407 404 407 407 408
n
xi
Giá trị trung bình các lần đo: mX = X ¿ ∑ = 406
i=1 n

Bảng sai số dư của các lần đo vi = Xi – X


n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Số liệu 409 406 402 407 405 404 407 404 407 407 408
Sai số dư vi 3 0 -4 1 -1 -2 1 -2 1 1 2
Sai số dư trung bình: z = 0


n

Độ lệch chuẩn: σ = ∑ vi2 = 2.049


i=1
n−1

Câu 9: Gia công kết quả của 25 lần đo 1 giá trị điện áp U với độ chính xác như nhau
bằng điện thế kế một chiều. Luật phân bố xác suất của sai số là chuẩn. Xác định khoảng
đáng tin mà giá trị thực Uth của đại lượng đo nằm trong đó với xác suất đáng tin P = 0.98

n Số liệu n Số liệu n Số liệu n Số liệu


1 100.05 8 100.04 15 100.06 22 100.01
2 100.04 9 99.99 16 100.05 23 100.1
3 100.06 10 100.01 17 100.04 24 99.97
4 100.02 11 100.04 18 100.05 25 100.02
5 99.99 12 100.04 19 100.05
6 100.05 13 100.01 20 100.05
7 100.02 14 99.99 21 100.01
n
xi
Giá trị trung bình các lần đo: mX = X ¿ ∑ = 100.0304
i=1 n

Bảng sai số dư của các lần đo vi = Xi – X

Sai số Sai số Sai số Sai số


n Số liệu n Số liệu n Số liệu n Số liệu
dư vi dư vi dư vi dư vi
1 100.05 0.0196 8 100.04 0.0096 15 100.06 0.0296 22 100.01 -0.0204
2 100.04 0.0096 9 99.99 -0.0404 16 100.05 0.0196 23 100.1 0.0696
3 100.06 0.0296 10 100.01 -0.0204 17 100.04 0.0096 24 99.97 -0.0604
4 100.02 -0.0104 11 100.04 0.0096 18 100.05 0.0196 25 100.02 -0.0104
5 99.99 -0.0404 12 100.04 0.0096 19 100.05 0.0196
6 100.05 0.0196 13 100.01 -0.0204 20 100.05 0.0196
7 100.02 -0.0104 14 99.99 -0.0404 21 100.01 -0.0204


n

Độ lệch chuẩn: σ = ∑ vi2 = 0.0288


i=1
n−1
σ
Sai số chuẩn: σ X = = 0.0058
√n
Độ tin cậy P = Φ(k) = 0.98 → k = 2.326

Suy ra X - k σ X < X < X + k σ X  100.0304 – 2.326*0.0058 < X < 100.0304 +


2.326*0.0058

 100.0169 < X < 100.0439

* Chỉ lấy 3 giá trị đầu tiên trong bộ số liệu xác định khoảng đáng tin mà giá trị thực Uth
của đại lượng đo nằm trong đó với xác suất đáng tin P = 0.98
n
xi
Giá trị trung bình các lần đo: mX = X ¿ ∑ = 100.05
i=1 n

Bảng sai số dư của các lần đo vi = Xi – X

n Số liệu Sai số dư vi
1 100.05 0
2 100.04 -0.01
3 100.06 0.01


n

Độ lệch chuẩn: σ = ∑ vi2 = 0.01


i=1
n−1

σ
Sai số chuẩn: σ X = = 0.0058
√n
Độ tin cậy P = Φ(k) = 0.98 với n = 3 → hst = 6.96 (Phân bố Student)

Suy ra X - hst σ X < X < X + hst σ X  100.05 – 6.96*0.0058 < X < 100.05 + 6.96*0.0058

 100.0096 < X < 100.0904

Câu 11: Gia công kết quả của 14 lần đo giá trị điện trở bằng cầu kép. Luật phân bố xác
suất của sai số là chuẩn. Xác định khoảng đáng tin mà giá trị thực Rth của đại lượng đo R
nằm trong đó khi cho trước xác suất đáng tin là P = 0.98

Gía trị Gía trị Gía trị Gía trị


n n n n
(m) (m) (m) (m)
1 140.25 5 139.5 9 141.15 13 140.15
2 140.5 6 140.25 10 142.25 14 142.75
3 141.75 7 140 11 140.75
4 139.25 8 126.75 12 144.15
n
xi
Giá trị trung bình các lần đo: mX = X ¿ ∑ = 139.96
i=1 n

Bảng sai số dư của các lần đo vi = Xi – X

Sai Sai số Sai Sai


Gía trị Gía trị Gía trị Gía trị
n số dư n dư vi n số dư n số dư
(m) (m) (m) (m)
vi vi vi
1 140.25 0.29 5 139.5 -0.46 9 141.15 1.19 13 140.15 0.19
2 140.5 0.54 6 140.25 0.29 10 142.25 2.29 14 142.75 2.79
3 141.75 1.79 7 140 0.04 11 140.75 0.79
4 139.25 -0.71 8 126.75 -13.21 12 144.15 4.19


n

Độ lệch chuẩn: σ = ∑ vi2 = 4.034


i=1
n−1

σ
Sai số chuẩn: σ X = = 1.078
√n
Độ tin cậy P = Φ(k) = 0.98 → k = 2.326

Suy ra X - k σ X < X < X + k σ X  139.96 – 2.326*1.078 < X < 139.96 + 2.326*1.078

 137.453 < X < 142.467

You might also like