You are on page 1of 15

Synthesizing 18 types of Architectural Illustration Diagrams

(AID)

1 . STRUCTURAL
Represented through either planimetric, sectional and/or axonometric
diagrams, this kind of diagram shows either the physical structure of a
building, or how invisible forces such as tension and compression act on
the structure of a building.
1 . DẠNG CẤU TRÚC
Được biểu diễn thông qua sơ đồ phép đo mặt phẳng, mặt cắt, hoặc (và)
phép chiếu hình học , loại sơ đồ này thể hiện cấu trúc vật lý của tòa nhà ,
hoặc cách mà các lực vô hình như lực căng và lực nén tác động lên cấu
trúc của tòa nhà đó như thế nào.

2. GENERATIVE
Generative diagrams are experimental. They are worked and reworked to
help the architect settle on an idea, not unlike the drawings produced
during the concept design stage of a building project.
2. DẠNG PHÂN HỆ
Sơ đồ phân hệ là dạng sơ đồ thực nghiệm, chúng được làm đi làm lại
nhằm giúp kiến trúc sư lên một ý tưởng , khác với các bản vẽ được tạo ra
trong giai đoạn hình thành ý tưởng thiết kế của một dự án xây dựng.

3. TOPOLOGICAL
This kind of diagram shows the relationships between elements of a
building or space, and can provide a clear illustration of how each space
works together and sits within the overall plan.
3 . DẠNG TO PO
Dạng sơ đồ này thể hiện mối quan hệ giữa các thành tố của một tòa nhà
hoặc một không gian, và có thể cung cấp minh họa rõ ràng là làm thế nào
để mỗi không gian hoạt động cùng nhau và nằm bên trong khu vực tổng
thể ra sao.
4. EUCLIDEAN
A Euclidean diagram looks like a grid. It shows buildings, or elements of
buildings, arranged so that none can be moved without the adjacent
elements being impacted.
4. DẠNG HÌNH HỌC EUCLID
Một sơ đồ euclid trông giống với một dạng lưới . Nó thể hiện các tòa nhà,
hoặc các thành tố của các tòa nhà đó, được sắp đặt để một khi bị di dịch,
các mặt tiếp giáp với chúng không bị ảnh hưởng

5. VISUAL FIELD
Visual field diagrams place lines and arrows inside a ‘cone’ to give an
insight into users’ perception of a building or space.
5. DẠNG TRƯỜNG THỊ GIÁC
Biểu đồ trường trực quan đặt các đường nét và mũi tên vào trong một hình
nón để cung cấp một góc nhìn sâu sắc đến nhận thức của người dùng về
một tòa nhà hoặc không gian.

6. SENSATION
Among the most abstracted of all the types, sensation diagrams aim to
convey somewhat intangible effects within a building or space such as
light, texture and emotion. Aiming to demonstrate how the human senses
will interact and feel.
6. DẠNG CẢM BIẾN
Là kiểu trừu tượng nhất giữa tất cả các kiểu, sơ đồ cảm biến nhằm mục
đích phần nào truyền tải những hiệu ứng vô hình trong tòa nhà hoặc không
gian như ánh sáng, chất liệu, cảm xúc. Nhằm chứng minh các giác quan
của con người sẽ tương tác và cảm nhận như nào.
7. DIAGRAMMATIC BUILDINGS
Made using simple forms, these diagrams show the building as it ought to
look when it is built, but without specifications.
7. DẠNG SƠ ĐỒ TÒA NHÀ
Sử dụng các hình khối đơn giản, những sơ đồ này thể hiện các tòa nhà sẽ
trông như nào khi nó được xây mà không có thông số kĩ thuật.
8. PARTI
Parti diagrams record an architect’s initial response to a site or brief. Since
they illustrate early concepts, they are usually drawn by hand. Parti
diagrams are perhaps the most abstracted of all architectural diagrams,
and may also be considered generative (above).
8 . DẠNG PHẦN
Sơ đồ phần ghi lại phản ứng ban đầu của kiến trúc sư đối với địa điểm
hoặc bản tóm tắt. Chúng thường được vẽ tay lại do minh họa những khái
niệm ban đầu. Sơ đồ phần có lẽ là sơ đồ trừu tượng nhất trong tất cả các
sơ đồ kiến trúc , và chúng cũng có thể được xem là khá chung chung (như
hình trên)
9. EQUIPMENT AND EFFECTS
These diagrams show elements of the building that are separate to the
main structure, but which still interact with it in a significant way.
9. DẠNG TRANG BỊ VÀ ẢNH HƯỞNG
Những sơ đồ này thể hiện các thành tố tách biệt với cấu trúc chính của tòa
nhà , nhưng vẫn tương tác với nó theo một cách đáng kể hơn .

10. POST FACTO


Post-facto diagrams show landscapes, buildings or elements of buildings
after they have been constructed. One common example is the 3D fire
escape route map displayed in hotel rooms.
10 . DẠNG NHÂN TỐ HẬU KÌ
Biểu đồ hậu kì thể hiện cảnh quan , tòa nhà hoặc các thành phần của tòa
nhà sau khi chúng đã được xây dựng. Một ví dụ phổ biến là tấm bản đồ
thoát hiểm 3D hiển thị trong các phòng khách sạn.

11. AXONOMETRIC
This kind of diagram shows an exterior viewpoint in parallel projection, in
other words two sides of the same building. Used here to demonstrate
alternative design proposals, axonometric diagrams are often used to show
design concepts as a whole, and describe the process behind them.

They can be broken down into individual parts, exploded, of present


finished schemes.
11. DẠNG HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
Dạng biểu đồ này thể hiện góc nhìn ngoại cảnh theo phép chiếu song
song, hay nói cách khác là hai mặt của cùng một công trình. Được sử
dụng ở đây để chứng minh cho các đề xuất thiết kế thay thế, biểu đồ này
thường được dùng để thể hiện những khái niệm thiết kế tổng quát, và miêu
tả quá trình hình thành phía sau chúng.
Chúng có thể đươc chia nhỏ ra thành nhiều phần riêng lẻ, được khai phá,
của những kế hoạch đã hoàn thành ở hiện tại.

12. CIRCULATION
Circulation diagrams such show the movement of users around a space. Arguably,
they are a subset of programmatic diagrams (above), which show the ways in
which people will use a building or area.
12. DẠNG LƯU THÔNG
Sơ đồ lưu thông thể hiện luồng di chuyển của người sử dụng xung quanh không
gian, có thể cho rằng chúng là tập hơp con của các sơ đồ lập trình ( như hình
trên ), hiển thị cách mà con người sử dụng tòa nhà hoặc khu vưc.
13. CONTEXTUAL
Contextual diagrams can appear somewhat abstract, as their function is to show
how a building relates beyond itself to a wider landscape. Representing abstract
ideas of a general notion, these diagrams often contain less detail than others,
but nonetheless are an important tool in describing a projects immediate and
global surroundings.
13. DẠNG BỐI CẢNH
Sơ đồ bối cảnh có thể phần nào hơi trừu tượng, vì chức năng của chúng là chỉ ra
làm thế nào mà một tòa nhà, ngoài chính nó ra còn liên đến một vùng cảnh quan
rộng lớn hơn. Đại diện cho những ý tưởng trừu tượng , những sơ đồ này thường
chứa ít chi tiết hơn những sơ đồ khác, tuy nhiên lại là những công cụ quan trọng
trong việc miêu tả dự án tức thời và tổng quát môi trường xung quanh .
14. PLANIMETRIC
As the name suggests, planimetric diagrams show plans, i.e. views of buildings or
elements of buildings as seen from above. However, they differ from actual plans
in that they are representational only, without precise scales or dimensions.

The above diagram represents the different floor areas of a housing scheme in
Paris.
14. DẠNG PHÉP ĐO MẶT PHẲNG
Như cái tên gợi ý, sơ đồ phép đo mặt phẳng thể hiện mặt bằng, tức là hình chiếu
của tòa nhà hoặc các thành phần của tòa nhà khi đươc nhìn từ trên cao. Tuy
nhiên, chúng khác với các mặt bằng thực tế vì chỉ mang tính đại diện, không có tỉ
lệ hay kích thước chính xác.
Sơ đồ trên đại diện cho những diện tích sàn khác nhau của một sơ đồ nhà ở Paris.
15. PROGRAMMATIC
A programmatic diagram shows the layout of a building and how people will
actually use it. The above diagrams for Book House and the Seattle Central Library
describe the buildings plan and section circulation in a visual and engaging
format.
15. DẠNG LẬP TRÌNH
Một sơ đồ lập trình thể hiện bố cục của tòa nhà , và cách con người thực sự sử
dụng nó ra sao . Sơ đồ trên cho Book House và Thư viện trung tâm Seattle miêu tả
mặt bằng các tòa nhà và mặt cắt lưu thông theo một đinh dạng trưc quan và hấp
dẫn hơn.
16. SCALED
The purpose of scaled diagrams is to provide context and help relate one
building to another, this can be done through using the scale of everyday
human activity, and/or any other commonly known reference.
16. DẠNG QUY MÔ
Mục đích của sơ đồ tỉ lệ là cung cấp một bối cảnh và giúp liên kết tòa nhà
này với tòa nhà khác , điều này có thể đươc thể hiện thông qua viêc sử
dụng quy mô hoạt động hàng ngày của con người, và/ hoặc bất kỳ tài liệu
tham khảo phổ biến nào khác.
17. SECTIONAL
Sectional diagrams show the interior details of a building by ‘slicing’
through it vertically. Again, these diagrams simply represent the building;
they cannot be used as instructions.

The above diagram of Anh House by S+Na. – Sanuki + Nishizawa


architects illustrates how natural elements such as light, wind and
vegetation interact with the building.
17. DẠNG MẶT CẮT
Sơ đồ mặt cắt thể hiện chi tiết bên trong của tòa nhà bằng cách “xẻ lát ”
xuyên qua theo phương đứng của nó. Lần nữa, những sơ đồ này chỉ đơn
giản là đại diện cho tòa nhà, chúng không thể dùng như bảng hướng dẫn.
Sơ đồ hình trên của Anh House by S+Na. – các kiến trúc sư của Sanuki +
Nishizawa minh họa cách các yêu tố tự nhiên như ánh sáng, gió và thảm
thực vật tương tác với tòa nhà.

18. SEQUENTIAL
Sequential diagrams show sequences. What this means in architectural terms is
that these diagrams will have several parts, which retain a constant background
but show each step of a process (for example planned extensions over several
years within the grounds of a school).
18. DẠNG TUẦN TỰ
Sơ đồ tuần tự thể hiện các trình tự . Điều này theo thuật ngữ kiến trúc có nghĩa là
các sơ đồ này sẽ có một vài phần, giữ lai nền không đổi nhưng sẽ hiển thị các
bước của quá trình ( lấy ví dụ các phần mở rộng được lên kế hoạch trong vài năm
trong khuôn viên của một trường học).

You might also like